Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

VAI TRÒ CỦA LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.12 KB, 16 trang )

BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

TÊN ĐỀ TÀI:
VAI TRÒ CỦA LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC
ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần:
Mã phách:

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
…………………………………..…

HÀ NỘI - 2021


MỤC LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU
Đảng cộng sản do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập (3/2/1930). Từ thời
điểm lịch sử đó, lịch sử của Đảng hòa quyện cùng lịch sử của dân tộc Việt
Nam. Đảng đã lãnh đạo và đưa sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân
và dân tộc Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Việc nghiên cứu quá trình thành lập đảng giúp chúng ta những thế hệ
sau này càng hiểu và tự hào về lịch sử hào hùng của dân tộc cùng con đường
cứu nước gian khổ của thế hệ đi trước , qua đó ta tiếp bước cha ơng ta trên
con đường xây dựng đất nước giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh (hay cịn gọi là lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc) có vai
trị rất quan trọng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc khỏi sự cai trị của thực


dân Pháp. Ngày 5/6/1911, Bác ra đi tìm đường cứu nước , gặp được Lê-nin và
đã tìm thấy tương lai cho dân tộc , đọc được Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin trên báo Nhân Đạo số ra
ngày 16 và 17/7/1920, gia nhập Quốc tế Cộng sản. Bác hoạt động tích cực
ngồi nước và rồi về nước đã tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
Việc nghiên cứu vai trị của Bác về q trình thành lập Đảng là việc có
ý nghĩa rất lớn và nó cho ta hiểu hơn về con đường gian khổ mà Người đã trải
qua.

3


PHẦN NỘI DUNG
1. HỒN CẢNH LỊCH SỬ
1.1.Tình hình thế giới
*Các nước tư bản
Từ cuối thế kỉ 19, các nước tư bản Âu-Mĩ có những biến chuyển mạnh
mẽ trong đời sống kinh tế, xã hội. Chủ nghãi tư bản chuyển từ giai đoạn tự do
cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền, đẩy mạnh q trình xâm chiếm và nơ
dịch các nước nhỏ, yếu ở châu Á, Phi và khu vực Mỹ-Latinh, biến chúng
thành thuộc địa của họ. Nhân dân các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh tự
giải phóng khỏi thực dân, đế quốc, tạo thành phong trào giải phóng dân tộc
mạnh mẽ, rộng khắp, nhất là ở châu Á. Cùng với phong trào đấu tranh của
giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản ở các nước tư bản chủ nghĩa, phong
trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa trở thành một bộ phận quan
trọng trong cuộc đấu tranh chung chống tư bản, thực dân. Phong trào giải
phóng dân tộc ở các nước châu Á đầu thế kỉ XX phát triển và tác đôjng mạnh
đến phong trào yêu nước ở Việt Nam.
*Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin
-Giữa thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của giai cấp cơng nhân phát triển

mạnh. u cầu có hệ thống lí luận khoa học với tư cách là vũ khí lí luận của
giai cấp cơng nhân.
-Tun ngơn đảng cộng sản tháng 2/1848
-Từ khi chủ nghĩa Mác-Lênin truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu
nước và phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng vô sản.
*Tác động của cách mạng tháng 10 Nga và Quốc tế cộng sản
-Thắng lợi của Cách mạng tháng 10 Nga (1917) đã làm biến đổi sâu sắc
tình hình thế giới, có ý nghĩa to lớn với cuộc đấu tranh đối với cuộc dấu tranh

4


của giai cấp vô sản đối với các nước tư bản, mà còn tác động sâu sắc đến
phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
-Tháng 3/1919, Quốc tế cộng sản do Lênin đứng đầu được thành lập, tổ
chức lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản thế giới, vạch đường hướng chiến
lược cho cách mạng vô sản, vấn đề dân tộc và thuộc địa, giúp đỡ chỉ đạo
phong trào giải phóng dân tộc, truyền bá tư tưởng cách mạng vô sản ....
-Đại hội II của Quốc tế cộng sản (1920) thông qua Sơ thảo I luận cương về
vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.
-Đối với cách mạng Việt Nam, Quốc tế cộng sản có vai trị truyền bá chủ
nghĩa Mác-Lênin và thành lập Đảng.
1.2.Tình hình Việt Nam trước khi có Đảng
- Việt Nam là quốc gia có vị trí địa lý và chính trị quan trọng của Đông
Nam Á (châu Á) =>đối tượng nằm trong mưu đồ xâm lược của Pháp trong
cuộc chạy đua với nhiều đế quốc khác.
- Ngày 31/08/1858 Pháp tấn công Đà Nẵng.
-Triều đình nhà Nguyễn từng bước thỏa hiệp thơng qua việc kí nhiều hiệp ước
với Pháp :
+ Hiệp ước Nhâm Tuất (05/06/1862): nội dung: thừa nhận quyền cai

quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đơng Nam Kì và đảo Cơn Lôn; mở ba cửa biển
(Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên)cho Pháp vào buôn bán; cho phép người Pháp
và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đay; bồi
thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc..... Triều
đình đã chính thức đầu hàng trước sự xâm lược của Pháp, từ bỏ một phần
trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống Pháp đồng thời cũng thể
hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một
phần lợi ích dân tộc.

5


+ Hiệp ước Giáp Tuất (15/03/1874): nội dung: triều đình chính thức
thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp. Quân Pháp sẽ rút hết quân ở
Bắc Kì. Triều đình sơm tỏ ra hoang mang, dao động vơ căn cứ nên nên lo sợ
đãn đến những việc làm tội lỗi. Với nội dung trên, triều đình đã tiếp tục phản
bội lợi ích quốc gia, dân tộc, tạo đà cho Pháp ngày càng lấn tới.
+ Hiệp ước Quý Mùi (1883) hay cịn gọi là Hiệp ước Hác-măng: nội
dung: chính thức thừa nhận sự bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh
Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh
Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì, triều đình chỉ đợc cai quản
vùng đất Trung Kì, nhưng phải thơng qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. Công xứ
Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xun kiểm sốt những cơng viêc của qua lại
triều đình, nắm cả quyền trị an và nội vụ; mọi việc giao thiệp ở nước ngoài
đều do Pháp nắm; triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.
Hiệp ước 1883 đã chính thức chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến
nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, tuy cịn tồn tại trên hình thức
nhưng chỉ cịn là tay sai cho Pháp.Thơng qua đó cũng thể hiện sựphản bội
trắng trợn của triều đình phong kiến và bè lũ vua tơi nhà Nguyễn với lợi ích
của dân tộc.

+ Hiệp ước Pa-tơ-nốt (06/06/1884): sau hiệp ước 1883, nhân dân cả
nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều đình nhà Nguyễn, mặt
khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên sơi nổi đứng lên kháng chiến.
Trước hồn cảnh đó, chính quyền Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng
thẳng của nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lịng họ nên đã
dẫn đến việc kí hiệp ước này. Việc kí kết đó khơng làm thay đổi căn bản tình
hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đơ hộ nước ta, triều đình vẫn đầu
hàng, cam tâm làm tay sai cho giặc.
-Thực dân Pháp cai trị trên nhiều lĩnh vực:

6


+ Chính trị: Pháp thực hiện chính sách chia để trị nhằm phá vỡ khối
đoàn kết toàn dân tộc: chia nước ta làm ba kì (Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì) với
các chế dộ chính trị khác nhau nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc Pháp
đồng thời cũng tước đoạt quyền tự do dân chủ của nhân dân ta như tự do ngôn
luận, tự do hội họp.....
+ Kinh tế: tiến hành các cuộc khai thác thuộc địa lớn: Cuộc khai thác
thuộc địa lần I (1897-1914) và khai thác thuộc địa lần hai (1919-1929) đã làm
cho nền kinh tế của nước ta càng trở nên lạc hậu phụ thuộc vào chính quốc.
+ Văn hóa-xã hội: thực hiện chính sách ngu dân , lập nhà tù nhiều hơn
trường học, ra sức tuyên truyền tư tưởng “khai hóa văn minh” của nước
Pháp......
-Cơ cấu xã hội nước ta có sự thay đổi:
+ Nước ta từ chế dộ phong kiến chuyển sang chế độ thuộc địa nửa
phong kiến.
+ Ngoài hai giai cấp cơ bản là đại chủ và nơng dân cịn có giai cấp cơng
nhân Việt Nam , giai cấp tư sản Việt Nam và tầng lớp tiểu tư sản .
+ Mâu thuẫn xã hội mới xuất hiện : mâu thuẫn giữa nông dân Việt Nam

với địa chủ phong kiến, mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực
dân Pháp và phong kiến phản động (đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng
đầu).
1.3.Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước khi có
Đảng
*Khuynh hướng phong kiến:
-Phong trào Cần Vương (1885-1896) do vua Hàm Nghi và Tôn Thất
Thuyết khởi xướng. Hưởng ứng lời kêu gọi Cần Vương cứu nước, các cuộc
khởi nghĩa như Hương Khê (Hà Tĩnh).. diễn ra sôi nổi nhưng ngọn cờ phong

7


kiến lúc đó khơng cịn là ngọn cờ tiểu biểu để tập hợp một cách rộng rãi,
khơng có khả năng liên kết các trung tâm kháng Pháp trên toàn quốc nữa.
-Phong trào nông dân Yên Thế (Bắc Giang) năm 1884 dưới sự lãnh đạo
của Hoàng Hoa Thám đã xây dựng lực lượng chiến đấu, lập căn cứ và kiên
cường đấu tranh chống Pháp nhưng do vẫn mang nặng hướng phong kiến nên
đã bị Pháp dập tắt.
*Khuynh hướng dân chủ tư sản:
-Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu : chủ trương dựa Nhật chống
Pháp, tổ chức phong trào Đông Du đưa thanh niên yêu nước Việt Nam sang
Nhật Bản học tập nhưng đến năm 1908 Chính phủ Nhật Bản cấu kết với thực
dân Pháp trục xuất lưu học sinh Việt Nam. Năm 1912, ông lập tổ chức Việt
Nam quang phục hội nhưng đến năm 1913 ông bị Pháp bắt giam tahi Trung
Quốc.
-Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh: dựa vào Pháp để đánh Pháp.
=>Sự thất bại của phong trào yêu nước chống thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX chứng tỏ con đường cứu nước theo tư tưởng phong kiến và tư
sản bế tắc. Cách mạng Việt Nam lâm vào khủng hoảng sâu sắc về đường lối,

giai cấp lãnh đạo. Nhiệm vụ lịch sử đặt ra tìm con đường cứu nước và giai cấp
lãnh đạo mới.
2. CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC VÀ SỰ THÀNH LẬP ĐẢNG
2.1.Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc
- Năm 1917, thắng lợi của Cách mạng Tháng 10 Nga đã tác động đến
nhận thứ của Người.
- Năm 1919, Nguyễn Tất Thành tham gia Đảng Xã hội Pháp . Người
lấy tên là Nguyễn Ái Quốc thay mặt Hội những người An Nam yêu nước ở
Pháp gửi tói Hội nghị Véc-xây bản Yêu sách của nhân dân An Nam (gồm 8

8


điểm đòi quyền tự do cho nhân dân Việt Nam). Bản yêu sách dù không được
đáp ứng nhưng cũng gây lên tiếng vang lớn.
- Tháng 07/1920, Người đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin đăng trên báo Nhân Đạo.
- Tháng 12/1920, Người tham dự Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã
hội Pháp tại Tour, bỏ phiếu tán thành Quốc tế III.
- Nguyễn Ái Quốc ngay sau đó trở thành một trong những thành viên
sáng lập nên Đảng Cộng sản Pháp và là người cộng sản đầu tiên của Việt
Nam, đánh dấu bước chuyển quyết định trong tư tưởng và lập trường chính trị
của Người.
- Sau khi xác định được con đường cách mạng đúng đắn, Nguyễn Ái
Quốc tiếp tục khảo sát, tìm hiểu để hồn thiện nhận thức về đường cách mạng
vơ sản, tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về Việt Nam.
- Từ giữa năm 1921, tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội
liên hiệp thuộc địa , báo Người cùng khổ và viết nhiều bài báo trên báo Nhân
Đạo, Tạp chí cộng sản,....
- Tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc tói Quảng Châu (Trung Quốc).

- Tháng 06/1925, Người thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh
niên, có chương trình hoạt động và điều lệ rõ ràng
+Mục đích: để làm cách mạng dân tộc (đập tan bọn Pháp và giànhgiộc
lập cho quốc gia) và làm cách mạng thế giới (lật đổ chủ nghĩa đế quốc và thữ
hiện chủ nghĩa cộng sản).
+Sau khi cách mạng thành công, lập chính phủ của nhân dân, mưu cầu
hạnh phúc cho dân, tiến lên xây dựng xã hội cộng sản.
+Đoàn kết với giai cấp vô sản các nước, phong trào cách mạng thế giới.
+Tổ chức của Hội gồm 5 cấp: trung ương bộ, kì bộ, tỉnh bộ hay thành bộ,
huyện bộ, chi bộ. Trụ sở đặt tại Quảng Châu.

9


-Từ năm 1925 đến năm 1927, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên mở cách
lớp huấn luyện chính trị cho cán bộ cách mạng Việt Nam. Sau khi được đào
tạo, có nhiều người được đi học tại Trường Đại học Cộng sản (Liên Xơ) và
trường Qn chính Hồng Phố (Trung Quốc).
-Thực hiện chủ trương “vơ sản hóa”, đưa cán bộ vào các nhà máy, hầm mỏ,
đồn điền để rèn luyện lập trường và truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin và lí luận
giải phóng dân tộc.
-Cho ra đời các tờ báo: Thanh niên, Cơng nơng, Lính cách mệnh, Tiền phong
để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vàp Việt Nam.
-Bộ tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức xuất bản tác phảm
“Đường cách mệnh” (tập hợp các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở lớp huấn
luyện chính trị của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại Quảng Châu). Tác
phẩm chỉ rõ :
+Tính chất và nhiệm vụ cách mạng Việt Nam (cách mạng giải phóng dân
tộc mở đường tiến lên xã hội chủ nghĩa).
+Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng chứ khơng phải một vài người.

+Lực lượng nịng cốt cách mạng là công nông.
+ Lãnh đạo cách mạng là Đảng Cộng sản Việt Nam (nguời cầm lái có
vững thì thuyền mới chạy). Đảng muốn vững thì thì phải có chủ nghĩa MácLênin làm gốc.
+Quan hệ quốc tế: đoàn kết với các lực lượng cách mạng trên thế giới.
“Cách mạng An Nam cũng là bộ phận một bộ phận trong cách mạng
thế giới. Ai làm cách mạng trong tthế giới đều là đồng chí của dân An Nam
cả.”
+Về phương pháp cách mạng: phải giác ngộ và tổ chức quần chúng cách
mạng, phải biết cách làm “mưu chước” kết hợp khởi nghĩa với sự nổi dậy của
toàn dân.

10


=>Ý nghĩa của tác phẩm “Đường cách mệnh” : chứa đựng những nội
dung cơ bản của một cương lĩnh chính trị, chuẩn bị về tư tưởng cho việc
thành lập Đảng; là tác phẩm có giá trị về lý luận và thực tiễn to lớn tôt chức
cách mạng Việt Nam.
-Các tổ chức cộng sản của Việt Nam ra đời:
+ Tháng 03/1929, những người lãnh đạo Kỳ bộ Bắc Kì (Trần Văn Cung,
Ngô Gia Tự,...)họp tại 5D Hàm Long (Hà Nội) quyết định lập Chi bộ Cộng
sản đầu tiên ở Việt Nam. Ngày 17/06/1929, đại biểu của các tổ chức cộng sản
ở Bắc Kỳ học tại 312 Khâm Thiên (Hà Nội) quyết định thành lập Đông
Dương Cộng sản Đảng, xuất bản báo Búa liềm làm cơ quan ngôn luận.
+ Tháng 11/1929, trên cơ sở các chi bộ cộng sản ở Nam Kỳ, An Nam
Cộng sản Đảng được thành lập tại Khánh Hội (Sài Gịn). Xuất bản Tạp chí
Bơn-sơ-vích.
+ Tháng 9/1929, người tiên tiến trong Tân Việt Cách mạng Đảng họp
bàn việc thành lập Đơng Dương Cộng sản liên đồn. Cuối tháng 12/1929,
nhất trí quyết định thành lập.

2.2. Hội nghị thành lập Đảng:
-Ngày 27/10/1929, Quốc tế cộng sản gửi tài liệu chỉ đạo việc thành lập
một đảng cộng sản ở Đông Dương.
-Nguyễn Ái Quốc từ Xiêm (Thái Lan) đến Trung Quốc chủ tchủHooij
nghị hợp nhất Đảng tại Hương Cảng.
-Thời gian Hội Nghị: từ 06/01 đến 07/02/1930.
-Báo cáo gửi Quốc tế cộng sản,(18/02/1930), Người viết : “Chúng tôi
họp ngày 06/01 ..... Các đại biểu trở về An Nam ngày 08/02”. =>Nghị quyết
Đại hội III (1960) lấy ngày 03/02 dương lịch làm ngày thành lập Đảng.

11


-Thành phần tham dự Hội Nghị: 2 đại biểu của Đông Dương Cộng sản
Đảng, 2 đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng, dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái
Quốc-đại biểu Quốc tế Cộng sản.
-Nội dung Hội nghị:
+Thảo luận đề nghị của Nguyễn Ái Quốc gồm 5 điểm:
“1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các
nhóm cộng sản Đơng Dương;
2. Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam;
3. Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược;
4. Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước;
5. Cử một ban trung ương lâm thời.”
+Thảo luận và thông qua các văn kiện quan trọng: Chánh cương vắn
tắt, sách lược vắn tắt, chương trình vắn tắt, điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản
Việt Nam.
+Quyết định phương châm, kế hoạch thống nhất các tổ chức cộng
sản trong nước, ra báo tạp chí của Đảng.
Ngày 24/02/1930, Trung ương lâm thời họp ra Nghị quyết, chấp nhận Đơng

Dương cộng sản liên đồn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.=>Hoàn tất hợp
nhất 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
2.3. Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong quá trình thành lập
Đảng:
-Người đã tìm thấy và chọn lựa được con đường đúng đắn để cứu
nước , cứu dân, giải phóng dân tộc khỏi sự xâm lược và áp bức, bóc lột của
thực dân Pháp thong việc Người không quản ngại gian khổ vào năm 1911
Người ra đi tìm đường cứu nước và đọc được sơ thảo luận cương của Lênin
về vấn đề dân tộc và thuộc địa.

12


-Người đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam và
sự chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng.
-Nguyễn Ái Quốc với Hội nghị thành lập Đảng.

13


KẾT LUẬN
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, đất nước ta đang trong hồn cảnh vơ
cùng khó khăn vẫn chưa tìm được con đường cứu nước đúng đắn. Vì vậy, việc
lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường ấy là việc làm vơ cùng quan trọng.
Nó giúp đất nước ta, dân tộc thoát khỏi những tháng ngày đau khổ, gian khó.
Nó làm cho nhân dân càng gần ngày độc lập, ngày mà họ tìm lại được quyền
tự do dân chủ, sống những tháng ngày hạnh phúc không âu lo. Qua đó, ta
càng thấy được vai trị của Bác trong việc giải phóng dân tộc.
Tóm lại có thể thấy rằng, Nguyễn Ái Quốc có vai trị quan trọng đối với
quá trình thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, vai trị đó được thể hiện qua q

trình chuẩn bị lâu dài, có kế hoạch và chương trình cụ thể và xác định được
những nội dung cần thiết cho sự ra đời của Đảng. Đến ngày hôm nay, mỗi
chúng ta được sống trong hịa bình, độc lập càng khẳng định được vai trị của
Đảng và cơng lao của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc với sự ra đời của Đảng. Là
sinh viên, mỗi chúng ta cần tích cực học tập hơn nữa theo tư tưởng, đạo đức
và phong cách của Người, phấn đấu học tập, rèn luyện, xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”.

14


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nxb Chính trị Quốc gia
2. Hồ Chí Minh Tồn tập - Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3.

/>
chinh-tri-160965
4. />
15


PHỤ LỤC
Phụ lục 01. Một số hình ảnh về Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam

Ảnh 1. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam tại Hương Cảng,
Trung Quốc


Ảnh 2. Chân dung lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc

16



×