Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Nghiên cứu quy hoạch và cải tạo mạng lưới điện trung áp , TP hải dương giai đoạn 2006 2020 phù hợp với xu thế phát triển của khu vực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.65 KB, 107 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Mỏ-Địa chất

bùi đình thanh

Nghiên cứu quy hoạch và cải tạo
mạng lới điện trung áp Thành phố Hải Dơng
giai đoạn 2006 2020 phù hợp với xu thế phát
triển của khu vực

Luận Văn Thạc sĩ kỹ thuật

Hà nội-2007


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Mỏ-Địa chất

bùi đình thanh

Nghiên cứu quy hoạch và cải tạo
mạng lới điện trung áp Thành phố Hải Dơng
giai đoạn 2006 - 2020 phù hợp với xu thế phát triển
của khu vực

Chuyên ngành:

Điện khí hoá mỏ

M số :


60.52.52

Luận Văn Thạc sĩ kỹ thuật
ngời h−íng dÉn khoa häc
PGS.TS Ngun Anh NghÜa

Hµ néi-2007


lời cam đoan

Tôi xin cam đoan luận văn cao học này là công trình nghiên cứu của riêng cá
nhân tôi. Các tài liệu, số liệu đợc nêu trong luận văn là trung thực. Các luận điểm
và các kết quả nghiên cứu cha từng đợc ai công bố trong bất cứ công trình nào
khác.

Hà nội, ngày 28 tháng 3 năm 2007
Tác giả luận văn

Bùi Đình Thanh


Mục lục
Nội dung

Trang

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục

Danh mục các bảng
Dạnh mục các hình vẽ và đồ thị
Mở đầu

1

Chơng 1. Đánh giá tổng quan hiện trạng lới trung áp và
phơng hớng phát triển của Thành phố Hải Dơng giai đoạn
2006- 2020.

5

1.1

Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - x hội của Thành phố Hải Dơng

5

1.2

Hiện trạng nguồn điện

14

Chơng 2: Dự báo phụ tải điện

37

2.1


Cơ sở lý thuyết

37

2.2

Tính toán chi tiết

42

2.3

Dự báo phụ tải cho các vùng phân vùng phụ tải

51

Chơng 3: Quy hoạch lới trung áp Thành phố Hải Dơng

52

3.1

Cân bằng nguồn công suất và phụ tải

52

3.2

Quy hoạch, cải tạo lới điện trung áp


55

3.3

Đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của lới điện sau cải tạo

71

3.4

Tổng hợp khối lợng xây dựng và tổng mức đầu t

72

Kết luận và kiến nghị

83

Tài liệu tham khảo

85

Phụ lục


Danh mục các bảng
Bảng

Nội dung


1.1

Bảng hiện trạng dân số toàn Thành phố năm 2005

1.2

Thống kê hiện trạng diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2005

1.3

Kết quả dự báo dân số toàn Thành phố đến năm 2010

1.4

Thực trạng mang tải của các máy biến áp trạm 110 kV Đồng Niên

1.5

Phụ tải của các lộ đờng dây trong giờ cao điểm và thấp điểm

1.6

Thống kê chiều dài, m hiệu dây, công suất các lộ đờng dây

1.7

Tổn hao điện áp lớn nhất trên các lộ đờng dây

1.8


Tổng tổn thất điện năng các lộ đờng dây của Thành phố Hải Dơng

1.9

Thống kê các trạm biến áp cấp điện cho Thành phố Hải Dơng

2.1

Nhu cầu điện năng của các khu công nghiệp theo ba phơng án

2.2

Nhu cầu điện năng của các phụ tải công nghiệp khác

2.3

Nhu cầu điện năng của nhóm các phụ tải công nghiệp khác và xây dựng

2.4

Công suất yêu cầu cho lĩnh vực phụ tải công nghiệp và xây dựng

2.5

Điện năng yêu cầu cho lĩnh vực phụ tải thơng mại và dịch vu

2.6

Định mức tiêu thụ điện năng cho tiêu dùng dân c


2.7

Nhu cầu điện cho tiêu dùng dân c và quản lý

2.8

Điện năng yêu cầu cho lĩnh vực phụ tải thơng mại và dịch vu

2.9

Điện năng yêu cầu cho các lĩnh vực nhu cầu khác

2.10

Tổng hợp dự báo phụ tải điện Thành phố Hải Dơng đến năm 2010

2.11

Các chỉ tiêu phát triển kinh tế chủ yếu của Thành phố Hải Dơng

2.12

Hệ số tăng trởng điện năng đến năm 2020

2.13

Kết quả dự báo phụ tải điện đến năm 2020 theo phơng pháp gián tiếp

2.14


Kết quả phân vùng phụ tải điện (phơng án cơ sở BS)

3.1

Nhu cầu công suất của Thành phố đến năm 2020

3.2

Cân bằng công suất nguồn và tải đến năm 2020

3.3

Các trạm biến áp sau cải tạo lé 470


3.4

Các trạm biến áp sau cải tạo lộ 474

3.5

Các trạm biến áp sau cải tạo lộ 477

3.6

Các trạm biến áp sau cải tạo lộ 478

3.7

Các trạm biến áp sau cải tạo lộ 479


3.8

Các trạm biến áp sau cải tạo lộ 480

3.9

Các trạm biến áp sau cải tạo lộ 481

3.10

Các trạm biến áp sau cải tạo lộ 482

3.11

Các lộ khác

3.12

Tổn thất điện áp các lộ đờng dây sau cải tạo

3.13

Tổn thất điện áp các lộ đờng dây trong chế độ sự cố

3.14

Khối lợng xây dựng và tổng vốn đầu t



Danh mục các hình vẽ và đồ thị

Hình vẽ

Tên hình vẽ, đồ thị

1.1

Sơ đồ nguyên lý lộ 678

1.2

Sơ đồ nguyên lý lộ 679

1.3

Sơ đồ nguyên lý lộ 370

1.4

Sơ đồ nguyên lý lộ 680

1.5

Sơ đồ nguyên lý các lộ 674, 683, 676, 374 và 375

3.1

Sơ đồ lới điện sau cải tạo Thành phố Hải Dơng


3.2

Sơ đồ nguyên lý lộ 470 sau cải tạo

3.3

Sơ đồ nguyên lý lộ 477 sau cải tạo

3.4

Sơ đồ nguyên lý lộ 478 sau cải tạo

3.5

Sơ đồ nguyên lý lộ 479 sau cải tạo

3.6

Sơ đồ nguyên lý lộ 480 sau cải tạo

3.7

Sơ đồ nguyên lý lộ 481 sau cải tạo

3.8

Sơ đồ nguyên lý lộ 474 và 482 sau cải tạo


1


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hải Dơng là mét tØnh träng ®iĨm vỊ kinh tÕ cđa khu vùc miền Bắc nói riêng
cũng nh cả nớc nói chung, trong đó Thành phố Hải Dơng đóng một vai trò rất
quan trọng trong việc phát triển kinh tế của toàn tỉnh. Hiện tại trên địa bàn Thành
phố có rất nhiều dự án công nghiệp đ và đang đợc triển khai xây lắp, trong khi đó
lới điện hiện tại của Thành phố không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh
tế của Thành phố.
Hiện tại trên lới điện trung áp của Thành phố Hải Dơng đang tồn tại nhiều
cấp điện áp khác nhau, đó là các cấp điện áp 6 kV, 10 kV, 35 kV. Việc này gây rất
nhiều khó khăn cho công tác quản lý và vận hành lới điện. Trong khi đó theo quy
hoạch của Tổng công ty Điện lực Việt Nam thì lới trung áp của tất cả các tỉnh
thành trong cả nớc đều phải quy về cấp điện áp 22 kV. Vì vậy việc nghiên cứu quy
hoạch, cải tạo mạng lới trung áp phục vụ cho sản xuất kinh doanh là một vấn đề
cấp bách.
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là phụ tải các khu công nghiệp và dân dụng
Thành phố Hải Dơng.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tình hình tiêu thụ năng lợng của lới trung
áp 6,10,35 kV khu vực Thành phố Hải Dơng.
3. Mục đích của đề tài
Đánh giá hiện trạng lới điện trung áp Thành phố Hải Dơng, đề xuất các
giải pháp hợp lý nhằm đảm bảo độ tin cậy và chất lợng cung cấp điện cho các phụ
tải.
4. Nhiệm vụ của đề tài
Để thực hiện các mục đích nh nêu ở trên, đề tài cần giải quyết các nhiệm vụ
sau:
+ Đánh giá hiện trạng sử dụng điện năng cũng nh hiện trạng lới điện trung
áp Thành phố Hải Dơng.



2

+ Nghiên cứu, đề xuất các phơng pháp dự báo phụ tải điện, trên cơ sở đó đề
xuất ra các phơng án quy hoạch lới điện phù hợp xu thế phát triển của Thành phố.
+ Tính toán lựa chọn phơng án quy hoạch và cải tạo lới điện trung áp phù
hợp.
+ Tính toán và kiểm tra các thông số chế độ của lới, chứng thực tính u việt
và đảm bảo chất lợng điện năng của lới điện sau khi cải tạo.
5. Nội dung của đề tài
+ Tìm hiểu hiện trạng lới điện trung áp cũng nh sự phát triển của phụ tải
điện trung áp trong tơng lai của Thành phố Hải Dơng.
+ Nghiên cứu các phơng pháp phục vụ công tác quy hoạch nh: các phơng
pháp dự báo phụ tải điện, mô hình lới điện chuẩn đ áp dụng ở các khu đô thị.
+ Đề xuất các phơng án hợp lý cải tạo lới điện trung áp của Thành phố Hải
Dơng. Trên cơ sở so sánh về các yếu tố kinh tế, kỹ thuật để từ đó tìm ra đợc
phơng án để cải tạo lới điện phù hợp.
+ Kiểm tra các chỉ tiêu chất lợng điện năng của lới điện sau cải tạo.
6. Phơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài, tác giả sử dụng các phơng pháp
nghiên cứu tổng hợp sau:
+ Xác định phụ tải điện trong giai đoạn từ năm 2006 tới 2020 khu vực Thành
phố Hải Dơng.
+ Nghiên cứu lý thuyết chung về quy hoạch và phát triển hệ thống điện nói
chung và lới trung áp nói riêng.
+ Phân tích tính đúng đắn của mô hình lới trung áp sau cải tạo thông qua
các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lợng điện năng và độ tin cậy cung cấp điện của
lới.
7. ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Đánh giá hiện trạng tiêu thụ điện năng của lới điện trung áp, dự báo nhu cầu
tiêu thụ điện năng của khu vực cho đến năm 2020, lựa chọn mô hình lới điện phù
hợp với sự phát triển của Thành phố, đề xuất và kiến nghị các phơng án cải tạo lới


3

điện trung áp hợp lý nhằm đảm bảo chất lợng điện năng và độ tin cậy cung cấp
điện. Vì vậy đề tài mang tính khoa học và thực tiễn.
8. Cơ sở tài liệu
Luận văn đợc thực hiện dựa trên cơ sở các tài liệu sau:
+ Quyết Định của UBND Tỉnh Hải Hng về việc quy hoạch thành phố Hải
Dơng đến năm 2010
+ Căn cứ vào quy hoạch phát triển lới điện thành phố Hải Dơng giai đoạn
1995 - 2010 do Viện Quy hoạch Đô thị - Nông thôn lập năm 1995 đ đợc Chính
Phủ phê duyệt.
+ Các số liệu khảo sát về tình hình phát triển kinh tế chính trị x hội của
Thành phố Hải Dơng năm 2006.
+ Các số liệu cụ thể về lới điện trung áp Thành phố Hải Dơng do Điện lực
tỉnh Hải Dơng cung cấp.
+ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế x hội Thành phố Hải Dơng đến
năm 2020.
+ Quy hoạch tổng thể các cụm công nghiệp của Thành phố Hải Dơng đến
năm 2010.
9. Cấu trúc của đề tài
Luận văn đợc trình bày toàn bộ gồm 3 chơng, phần mở đầu và kết luận với
tổng cộng: 84 trang, 50 bảng biểu, hình vẽ, hình chụp và danh mục của 10 tài liệu
tham khảo. Luận văn đợc hoàn thành tại Bộ môn Điện khí hoá xí nghiệp Mỏ và
Dầu khí, Trờng Đại học Mỏ- Địa chÊt d−íi sù h−íng dÉn khoa häc cđa:
PGS. TS Ngun Anh Nghĩa

Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đ nhận đợc sự giúp đỡ chân
thành và nhiệt tình của các đồng nghiệp trong Bộ môn Điện khí hoá xí nghiệp Mỏ
và Dầu khí, Phòng Đại học và Sau đại học, Viện Năng lợng, Tổng công ty Điện lực
Việt Nam, Sở điện lực Hải Dơng.


4

Nhân dịp này tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS. TS Nguyễn
Anh Nghĩa, ngời trực tiếp hớng dẫn khoa học, các tập thể, cá nhân, các nhà khoa
học và các đồng nghiệp về những đóng góp quý báu trong quá trình thực hiện đề tài.


5

Chơng 1
Đánh giá tổng quan hiện trạng lới trung áp
và phơng hớng phát triển của Thành phố Hải Dơng
giai đoạn 2006- 2020
1.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xà hội của Thành phố Hải Dơng
1.1.1 Giới thiệu sơ lợc về Thành phố Hải Dơng.
Thành phố Hải Dơng đợc hình thành từ năm Gia Long thứ ba (1804).
Triều đình nhà Nguyễn đ xây dựng nơi đây với mục tiêu là trấn thành án ngữ vùng
biên ải phía Đông thành Thăng Long và gọi là Thành Đông. Thời kỳ Pháp thuộc
(1893-1945), ngời Pháp đ xây dựng nơi đây thành một đô thị có tính chất tỉnh lị
của tỉnh Hải Dơng và là một cứ điểm quân sự quan trọng nằm trên quốc lộ 5 nối
Hà Nội với cảng Hải Phòng, nh»m khèng chÕ mét vïng réng lín cđa ®ång b»ng Bắc
Bộ và vùng Đông Bắc Việt Nam. Trong kháng chiến chống Pháp, Hải Dơng vẫn
thuộc quyền kiểm soát của Pháp nhng do chiến tranh nên thị x Hải Dơng lúc đó
không có thay đổi gì lớn về tính chất và quy mô xây dựng.

Sau hoà bình năm 1954, Hải Dơng đ từng là Thị x tỉnh lị của tỉnh Hải
Hng, hợp nhất hai tỉnh Hng Yên và Hải Dơng và nay là tỉnh lị của tỉnh Hải
Dơng tái lập. Thời kỳ này Hải Dơng đ đợc đầu t xây dựng nhiều công trình
nhà máy, công sở, trờng học, bệnh viện, nhà ở và hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị.
Thời kỳ chiến tranh phá hoại của Mỹ, Hải Dơng cũng bị tàn phá nặng nề. Hầu hết
các nhà máy, kho tàng, nhà ga, cầu đờng đều bị phá hoại hoàn toàn .
Những năm gần đây, nhờ có đờng lối đổi mới của nhà nớc, cùng với những
thành tựu phát triển kinh tế chung, Hải Dơng đ có những bớc phát triển đáng kể.
Để ghi nhận sự thăng tiến của Hải Dơng, năm 1997 Thủ tớng chính phủ đ quyết
định nâng cấp Thị x Hải Dơng trở thành Thành phố Hải Dơng.
1.1.2 Vị trí địa lý.
Thành phố Hải Dơng ở vào một vị trí địa lý khá thuận lợi, vừa nằm trong
vùng đồng bằng sông Hồng, vừa gần thủ đô Hà Nội, vừa gần cảng Hải Phòng, vừa


6

án ngữ vùng Đông Bắc. Thành phố nằm theo trục đờng Quốc lộ 5, cách thủ đô Hà
Nội 56 km, cách thành phố Hải Phòng 45 km:
-

Phía Bắc giáp huyện Nam Sách và sông Thái Bình;

-

Phía Nam giáp huyện Gia Lộc và sông Kẻ Sặt;

-

Phía Tây giáp sông Thái Bình và huyện Thanh Hà;


-

Phía Đông giáp huyện Nam Sách.

Tổng diện tích tự nhiên là 3476 ha, trong đó:
-

6 phờng nội thị là

:

205,2 ha

-

X Tứ Minh

:

625,7 ha

-

Phờng Thanh Bình

:

569,1 ha


-

X Việt Hoà

:

614,6 ha

-

Phờng Cẩm Thợng

:

246,2 ha

-

Phờng Bình Hàn

:

307,7 ha

-

Phờng Ngọc Châu

:


654,6 ha

-

Phờng Hải Tân

:

252,9 ha

Do đó Hải Dơng có lợi thế về giao lu, trao đổi hàng hoá với các tỉnh xung
quanh, thậm chí với cả các tỉnh phía Nam Trung Quốc. Đây chính là một lợi thế để
Thành phố Hải Dơng phát triển mạnh mẽ về kinh tế.
1.1.3 Khí hậu.
Thành phố Hải Dơng nằm trong miền khí hậu phía Bắc, thuộc vùng khí hậu
đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nên có những đặc điểm chính sau đây :
- ít lạnh hơn vùng Đông Bắc, Việt Bắc và gần biển nên có mùa đông lạnh
vừa. Nhiệt độ trung bình năm từ 14,3ữ29,5oC.
- Mùa ẩm, mùa khô không đồng nhất trong vïng, khÝ hËu thc lo¹i nãng Èm
m−a nhiỊu, c−êng độ ma khá lớn, b o có ảnh hởng trực tiếp toàn vùng. Lợng
ma trung bình hàng năm khoảng 1281ữ1800 mm. Độ ẩm trung bình hàng năm
khoảng 85%.


7

- Thành phố còn chịu các hiện tợng thời tiết xÊu nh− s−¬ng mï, s−¬ng muèi,
m−a phïn: S−¬ng muèi, m−a phùn trung bình 36,5 ngày/năm, sơng mù trung bình
7,8 ngày/năm.
1.1.4 Kinh tế x hội.

Thành phố có quá trình hình thành và phát triển cơ sở kinh tế kỹ thuật tơng
đối hoàn chỉnh theo cơ cấu kinh tế công nông nghiệp trong thời kỳ bao cấp và bớc
đầu chuyển hoá trong thời kỳ cơ chế đổi mới. Cho đến nay thực trạng cơ sở kinh tế
x hội chính của thành phố Hải Dơng nh sau :
- Nông nghiệp: Thành phố hiện tại có 2 x ngoại thị sản xuất nông nghiệp,
chủ yếu trồng lúa nớc, một phần trồng rau, mầu, cây ăn quả, ngoài ra còn phát triển
chăn nuôi thả cá. Phơng thức sản xuất nông nghiệp còn đơn giản, phân tán cục bộ.
- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Thành phố Hải Dơng là một thành phố
phát triển công nghiệp và thủ công nghiệp đa dạng, có nhiều nhà máy công nghiệp
của Trung ơng đóng trên địa bàn thành phố là: Nhà máy Sứ, Chế tạo Bơm, nhà máy
Đá mài và công ty Xăng dầu, công ty Chế tạo lắp ô tô FORD Ngoài ra còn có vài
chục Xí nghiệp Công nghiệp và Tiểu thủ Công nghiệp của tỉnh nh: Công ty Giầy
da, Xí nghiệp Bê tông, Xí nghiệp Đông lạnh, Cảng Cống câu, Xí nghiệp ôtô vận tải,
Xí nghiệp Kim cơng ... Nhìn chung các cơ sở công nghiệp của thành phố phân bố
phân tán, quy mô nhỏ và xây dựng đơn giản.
- Hệ thống công cộng: Thành phố Hải Dơng gồm 6 phờng nội thị, 5
phờng ngoại thị và 2 x ven đô, trong đó gồm có 36 trờng phổ thông trung học và
trung học cơ sở, 4 Bệnh Viện, 1 Rạp chiếu bóng, một Nhà hát trong nhà, 1 sân vận
động, Nhà thi đấu thể thao, 1 Công viên, 1 Viện bảo tàng và 1 th viện. Các cơ sở
công cộng của thành phố tuy đ đợc hình thành và phát triển nhng còn thiếu cân
đối. Trong tơng lai thành phố sẽ xây dựng mới, đồng thời cải tạo lại hàng loạt cơ sở
hạ tầng vốn có của mình.
Các chỉ số tình hình kinh tế x hội tỉnh [1]:
+ Tổng sản phẩm GDP tính theo giá năm 2005: 13.665 tỷ đồng trong đó:
Nông lâm thuỷ sản: 3.713 tỷ đồng; công nghiệp và xây dựng: 5.916 tỷ ®ång; dÞch
vơ: 4.036 tû ®ång.


8


+ Thu ngân sách nhà nớc năm 2005: 1.286.611 triệu đồng.
+ Xuất khẩu hàng hoá : 141,3 triệu USD.
+ Nhập khẩu hàng hoá : 99,1 triệu USD.
+ Thu nhập bình quân đầu ngời là 650USD/năm.
Nhận xét chung: Thành phố Hải Dơng nằm cách thủ đô Hà Nội 56 km nên
các hoạt động x hội cũng nh kinh tế của thành phố mang nhiều nét của nếp sinh
hoạt công nghiệp, thuận lợi cho việc xây dựng, phát triển nền công nghiệp hiện đại
tại Thành phố trong tơng lai.
1.1.5 Giao thông vận tải.
Ngoài tuyến quốc lộ 5 và đờng sắt chạy qua, Thành phố Hải Dơng còn có
mạng lới đờng sông rất thuận lợi giao lu với các tỉnh trong vùng và 1 mạng lới
đờng bộ hoàn chỉnh nối liền các tỉnh lân cận và các huyện. Cụ thể nh sau:
* Về đờng bộ:
+ Quốc lộ 5 chạy qua thành phố: 9,3 km.
+ Đờng 17 và đờng 191: 3,5 km.
+ Đờng đô thị: 35,2 km trong đó có 16,617 km đờng rải nhựa và
18,62 km đờng cấp phối.
+ Đờng x : 67,15 km, trong đó có 2,6 km đờng rải nhựa; 15,6 km
đờng rải đá; 26,41 km đờng cấp phối.
* Về đờng sắt: có trục đờng Hà Nội - Hải Dơng - Hải Phòng, đoạn đi qua
thành phố Hải Dơng dài 8 km.
* Về đờng thuỷ: có 2 con sông lớn bao quanh thành phố Hải Dơng là sông
Thái Bình dài 14,5 km và sông Kẻ Sặt dài 10,5 km.
1.1.6 Dân số.
a. Hiện trạng:
Theo thống kê tổng dân số toàn Thành phố 127.655 ngời, trong đó:
+ Nam : 60.930 ngời, nữ: 66.725 ngời.
+ Mật độ dân số trung bình: 3.668 ngời/km2.



9

+ Số ngời trong độ tuổi lao động: 68.516 ngời.
Bảng 1.1. Bảng hiện trạng dân số toàn Thành phố năm 2005
STT
1
2
3
4
5

Hạng mục
Tỷ lệ sinh
Tỷ lệ tử
Tỷ lệ tăng tự nhiên
Tăng cơ học
Dân số
- Dân số nông nghiệp
- Hộ nông nghiệp
- Dân số phi nông nghiệp
- Hộ phi nông nghiệp

Đơn vị

Số lợng

%
%
%
%

Ngời
Ngời
Hộ
Ngời
Hộ

1,416
0,456
0,96
0,38
127.655
18.372
4442
109.283
27286

Bảng 1.2. Thống kê hiện trạng diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2005.
TT

Tên phờng, xÃ

Diện tích

Dân số

Mật độ dân số

tự nhiên (km2)

(ngời)


(ngời/km2)

A

Phờng

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
B

Phạm Ngũ L o
Trần Phú
Quang Trung
Trần Hng Đạo
Nguyễn Tr i
Lê Thanh Nghị
Thanh Bình
Cẩm Thợng
Bình Hàn
Ngọc Châu

Hải Tân


0,648
0,480
0,864
0,406
0,478
0,400
5,691
2,462
3,077
6,546
2,529

10.794
14.201
8.588
12.220
9.147
8600
15.049
4.619
9.407
13.005
6.656

16.657
29.585
9.940

30.099
19.136
21.500
2.644
1.876
3.057
1.987
2.632

1
2

X Tứ Minh
X Việt Hoà

6,257
6,146

10.087
5.282

1.612
859


10

b. Dự báo phát triển dân số Thành phố:
Theo kế hoạch của tỉnh đến năm 2010 giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên toàn
tỉnh xuống còn 1%/ năm.

Dự báo tăng cơ học (theo sức hút đô thị) từ 0,7-1,5%.
Sử dụng phơng pháp dự báo dựa trên tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hằng năm, ta
có kết quả dự báo dân số của toàn Thành phố đến năm 2010 nh bảng 1.3.
Bảng 1.3. Kết quả dự báo dân số toàn Thành phố đến năm 2010.
Hạng mục
Dân số
Nguồn LĐ
Số Hộ
Tổng cộng

Hiện trạng tính toán
Nội

Ngoại

11,2 vạn
1,5 vạn
12,7 vạn
6,85 vạn
27.921
3.807
31.728

Năm 2006
Nội

Ngoại

15,8 vạn
2,2 vạn

18 vạn
7,92 vạn
32.747
4.066
37.813

Năm 2010
Nội

Ngoại

22,5 vạn
3,5 vạn
25 vạn
10,5 vạn
51.000
11.500
62.500

Nhận xét:
- Hiện trạng dân số thành phố tăng tự nhiên là chủ yếu, quy mô dân số nhỏ,
tăng cơ học còn rất thấp.
- Tỷ lệ dân số phi nông nghiệp của thành phố chiếm tỷ trọng lớn, nhng dân
số phân tán gây khó khăn cho quá trình quản lý hành chính và xây dựng đô thị.
1.1.7 Các định hớng phát triển không gian đô thị của Thành phố.
Những năm tới, tốc độ đô thị hoá ngày càng tăng. Đầu năm 2004, thành phố
đang tiếp tục mở mang theo hớng đô thị hoá, hiện đại hoá; đ quy hoạch tổng thể
bớc 1, xử lý các quy hoạch chi tiết nh hệ thống đờng, cống r nh, các công viên
và dải cây xanh, khu thơng mại dịch vụ, khu văn hoá trung tâm, khu thể thao, các
khu dân c, hệ thống nớc sạch, đờng điện,... đ quy hoạch và đợc tỉnh thông qua

đề nghị Chính Phủ chuyển 5 x ven thị thành phờng, tách phờng Trần Phú thành 2
phờng, lập và trình dự án xây dựng thị tứ x Tứ Minh. Nh vậy toàn thành phố sẽ
có 11 phờng, 1 thị tứ và 2 x . Cụ thể nh sau:
1. Công nghiệp kho tàng: Dự kiến phân bổ thành 3 cụm công nghiệp chính:


11

- Cơm c«ng nghiƯp thø nhÊt : Bè trÝ phÝa Đông Bắc Thành phố (Ng ba HàngGa Tiền Trung) với quy mô dài hạn 150 ha. Trong đó xây dựng phát triển các ngành
nghề chính: Công nghiệp chế biến nông sản, cơ khí điện tử, dệt, giầy da, dợc phẩm,
dụng cơ y tÕ thĨ thao …
- Cơm c«ng nghiƯp thø hai: Bố trí phía Tây Thành phố (khu vực Lai Cách
giáp cây số 47 cửa ngõ phía Tây Thành phố) với quy mô dài hạn 150 ha. Trong đó
chú trọng công nghiệp cơ khí, sửa chữa lắp ráp ô tô, máy công cụ, điện lạnh, chế
biến lơng thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng
- Cụm công nghiệp thứ ba: Bố trí ở phía Nam Thành phố tại khu vực đ có
một số cơ sở công nghiệp địa phơng với qui mô dài hạn với 50 ha. Các loại hình
công nghiệp có thể xây dựng và phát triển gồm: chế biến lơng thực thực phẩm, giầy
vải, thuỷ tinh sứ, may mặc
Các xí nghiệp công nghiệp mới bố trí trong ba cụm công nghiệp trên đều huy
động vốn đầu t trong và ngoài nớc xây dựng hiện đại kể cả về công nghệ và hình
thức, chú trọng phát triển tối đa không gian theo chiều cao để tiết kiệm đất xây
dựng.
Ngoài ra chú trọng phát triển các cụm công nghiệp hiện có (các cơ sở công
nghiệp hiện có hầu hết không độc hại và không ô nhiễm môi trờng) theo tiêu chí
cải tiến công nghệ từng phần đồng thời mở rộng quy mô. Một số cơ sở công nghiệp
cũ (một số nhà máy lớn: xay xát, nhà máy Bơm, nhà máy Sứ) do quy mô lớn nên sẽ
chuyển về ba cụm công nghiệp trên.
Về tiểu thủ công nghiệp chú trọng phát triển theo hớng hiện đại hoá để phù
hợp với quá trình hiện đại hoá trong tơng lai.

2. Các cơ quan và các trờng đào tạo chuyên nghiệp
a. Các cơ quan: Bao gồm các cơ quan hành chính cấp Thành phố và các cơ
quan hành chính kinh tế x hội.
- Các cơ quan hành chính: từng bớc cải tạo nâng cấp và xây dựng mới đặc
biệt là trung tâm hành chính Thành phố theo hớng hiện đại nhằm mục đích nâng
cao khả năng quản lý hành chính của các cơ quan này.


12

- Các cơ quan chuyên nghành kinh tế x hội: các cơ quan này đều phải xây
dựng cao tầng liên kết để tạo bộ mặt kiến trúc đô thị mới.
b. Các trờng đào tạo chuyên nghiệp: Để đáp ứng nhu cầu đào tạo ngành
nghề phục vụ cho các khu công nghiệp mới sau này, cần phải củng cố xây dựng và
cải tạo các cơ sở đào tạo hiện có. Mặt khác xây dựng mới các trờng đào tạo chuyên
ngành kỹ thuật, kinh tế x hội, y tế, để giảm tải về đào tạo cho các cơ sở đào tạo cũ.
3. Các khu ở đô thị: bao gồm 4 khu ở chÝnh nh− sau:
a. Khu phè cỉ: diƯn tÝch 12 ha khu vực này cần duy trì chỉnh trang và tôn tạo
để bảo tồn kiến trúc cổ, ở hai bên phố không xây dựng mới theo kiểu hiện đại, chú
trọng giải toả bớt dân tạo khung cảnh thoáng cho khu ở.
b. Khu ở cũ: những khu ở cũ đ hình thành theo khu phố trong nội thị do dân
tự xây dựng từng bớc phải đợc cải tạo bộ mặt trên đờng phố, giảm mật độ xây
dựng, cải thiện môi trờng, từng bớc sắp xếp lại theo kiểu khu ở thấp tầng (kiểu
nhà vờn).
c. Khu ở mới: đợc xây dựng xen ghép trong các trục đờng phố giải kế cận
với khu ở hiện có theo các đờng mới mở. Giai đoạn đầu thì giải quyết cho dân tự
xây theo hình thức chia lô nhằm giải quyết cho nhu cầu giải toả dân để xây dựng các
tuyến giao thông đô thị. Giai đoạn sau sẽ xây dựng các khu ở cao tầng và thấp tầng
theo kiểu chung c độc lập để phục vụ cho việc hình thành các khu công nghiệp sau
này.

d. Khu ngoại thị: sắp xếp lại thành các khu ở kế hợp kinh tế vờn, một phần
sẽ chuyển thành khu đô thị, một phần sẽ chuyển thành khu biệt thự tạo lên cảnh
quan du lịch thành phố tơng lai.
4. Hệ thống công trình công cộng
Tổ chức sắp xếp hình thành hệ thống trung tâm công cộng đô thị nh sau:
- Trung tâm hành chính thơng mại: xây dựng các hệ thống siêu thị và các
chợ hiện đại để phục vụ đời sống sinh hoạt của dân đô thị.
- Trung tâm văn hoá thể dục thể thao trớc mắt xây dựng cụm thể dục thể
thao bao gồm: nhà thi đấu, sân vận động, câu lạc bộ thể dục thể thao và các hÖ thèng


13

rạp nhà hát phục vụ cho những nhu cầu về văn hoá thể dục thể thao của đô thị.
Trong tơng lai sẽ xây dựng các khu thể thao thành tích cao, các trại tập huấn và các
nhà hát chuyên ngành nh nhà hát Chèo, Cải lơng, Kịch đồng thời xây dựng mới
các rạp chiếu phim để phục vụ đời sống thể thao văn hoá của đô thị hiện đại trong
tơng lai.
5. Công viên cây xanh, vờn hoa, di tích.
Trong nội thành hiện nay đang đợc quy hoạch mở rộng và cải tạo mới hệ
thống cây xanh, công viên nhằm tạo địa điểm vui chơi và cảnh quan của thành phố.
Ngoài các dự án trồng mới và quy hoạch các công viên trong tơng lai, hiện Thành
phố đang tiến hành tu sửa các di tích văn hoá, tôn tạo duy trì khu phố cổ từng phần.
6. Kết luận chung.
Trong tơng lai Thành phố Hải Dơng sẽ phát triển những cơ sở hạ tầng công
nghiệp hiện đại, quy mô lớn cùng với các dự án về dân sinh, công trình công cộng,
phát triển kinh tế x hội nhằm đa Thành phố Hải Dơng thành Thành phố hiện đại
mang đậm đà bản sắc Việt Nam.
1.1.8 Các mục tiêu đề ra của thành phố đến 2010.
Căn cứ vào tiềm năng đất đai, lao động, khí hậu, tài nguyên và những cơ sở

vật chất hiện cã, tËp trung mäi tiỊm lùc, tranh thđ thêi c¬ vợt qua mọi khó khăn
đẩy mạnh công cuộc đổi mới và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá để phát
triển toàn diện và đồng bộ, tăng trởng kinh tế nhanh và vững chắc gắn với tiến bộ
công bằng x hội, nâng cao một bớc đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân,
tạo tiền đề cho bớc phát triển cao hơn vào sau năm 2005ữ2010.
Mục tiêu cụ thể của thành phố: Phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng kinh tế
11%/năm, trong đó công nghiệp quốc doanh 17 ữ18%/năm, thủ công nghiệp và dịch
vụ ngoài quốc doanh 14%/năm, nông nghiệp 4%/năm, giá trị hàng xuất khẩu 60
triệu USD/năm, trong ®ã khu vùc néi thÞ tõ 15 triƯu USD trë lên. GDP bình quân
đầu ngời năm 2005 là 800USD/ngời đến 2010 là 1000USD/ngời toàn thành phố
không còn hộ nghèo vào năm 2006 hộ giầu thu nhập trên 20 triệu đồng/năm (tính
theo giá năm 1999) chiếm 45% vào năm 2006 và 62% vào năm 2010.


14

Cơ cấu kinh tế chung: Công nghiệp, Thủ công nghiệp 45%, Thơng mại dịch
vụ 30%, Nông nghiệp 25%.
Cơ cấu kinh tế ngoại thành (các x ven thành): Thủ công nghiệp 40%, Dịch
vụ thơng mại 30%, Nông nghiệp 30% :
- Sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp và dịch vụ: đến năm 2010 thực hiện
500 tỷ đồng giá trị tổng sản lợng, trong đó quốc doanh 320 tỷ đồng, ngoài quốc
doanh 180 tỷ đồng. Tăng cờng củng cố, sắp xếp lại các cơ sở sản xuất công nghiệp
quốc doanh, bố trí dây chuyền hợp lý, đầu t chiều sâu, đổi mới trang thiết bị theo
hớng hiện đại, mở rộng liên doanh, liên kết với công nghiệp trong tỉnh và trong
nớc, tạo điều kiện liên doanh với nớc ngoài, hình thành các cụm công nghiệp, thủ
công nghiệp trên địa bàn.
- Sản lợng nông nghiệp các x ngoại thành: Phấn đấu đạt các chỉ tiêu giữ
vững sản lợng lơng thực quy ra thóc 14.000 tấn/năm, lơng thực bình quân đầu
ngời trên 550kg/năm, năng suất lúa 115ữ120 tạ/ha, đàn gia súc, gia cầm tăng bình

quân 6ữ7% /năm. Đến năm 2010 đạt giá trị tổng sản lợng nông nghiệp là 50 tỷ
đồng. Phát triển nông nghiệp phải gắn liền với công nghiệp chế biến, tăng tỷ suất
hàng hoá trong sản phẩm nông nghiệp, phấn đấu đạt 28ữ30 triệu đồng/ha/năm.
- Tập trung phát triển công nghiệp phục vụ xuất khẩu.
- Phát triển hạ tầng cơ sở theo định hớng quy hoạch đ đợc lập.
- Phát triển dịch vụ đa dạng (thông tin liên lạc, du lịch, các dịch vụ khác)
hiện đại hoá và phát triển kinh tế nông thôn.
1.1.9 Nhận xét chung.
Hiện nay, trở ngại lớn nhất của công cuộc phát triển kinh tế của thành phố
Hải Dơng là tình hình phát triển các cơ sở hạ tầng trong đó có việc cung cấp điện
năng. Vì vậy để kinh tế x hội của thành phố đợc phát triển thì việc cải tạo cơ sở hạ
tầng và gắn với cải cách các chế độ chính sách phải đợc thực hiện đồng bộ trên
định hớng quy hoạch tổng thể đ đợc xây dựng tới năm 2010ữ2020.
1.2 Hiện trạng nguồn và lới điện.
1.2.1 Nguồn điện.


15

Hiện tại toàn Thành phố Hải Dơng đợc cấp điện từ trạm 110 kV Đồng Niên
(E81). Trạm 110 kV Đồng Niên đặt tại thành phố Hải Dơng, vận hành từ năm 1982
với qui mô ban đầu là (2x25)MVA, sau đợc nâng công suất thành: (2x40+25)MVA,
điện áp 110/35/22/6 kV vào năm 1999, nhận điện từ tuyến dây 110 kV Phả Lại - Hải
Dơng - Phố Cao dây dẫn AC185 dài 30km (xuất tuyến 175,176 NM nhiệt điện Phả
Lại). Trạm là nguồn chính cấp cho thành phố Hải Dơng và các huyện lân cận: Gia
Lộc, Tứ Kỳ, Nam Sách, Thanh Hà, Cẩm Giàng, Bình Giang. Hiện MBA do ấn Độ
chế tạo lắp tại E81 đ bộc lộ nhiều khiếm khuyết (rỉ dầu do gioăng, han rỉ cánh tản
nhiệt, vỏ). Trạm có 3 m¸y biÕn ¸p, cơ thĨ nh− sau: 01 MBA (T1) cã c«ng suÊt
1x25MVA - 110/35/6 kV; 01 MBA (T2) cã c«ng suÊt 40MVA-110/35/22 kV; 01
MBA (T3) cã c«ng suÊt 40MVA-110/22/6 kV. Trạm có tổng dung lợng là

105MVA, trong đó có ®đ c¸c cÊp ®iƯn ¸p 35, 22, 6 kV. Dung lợng phía 22 kV hiện
nay là 80MVA. Hiện nay trạm đ đợc thiết kế thêm các tuyến đờng dây 110 kV
để tạo thêm nguồn, có hệ thống lộ xuất 35 kV, buång xuÊt tuyÕn 6 kV vµ buång
xuÊt tuyÕn 22 kV. Tại buồng xuất tuyến 22 kV có thể lắp đặt 16 lộ xuất. Hệ thống
hào cáp 22 kV đ đợc xây dựng theo 3 hớng xuất tuyến khác nhau song do thiết
kế trớc đây các hào cáp đ bị h hỏng, không đảm bảo các tiêu chuẩn để lắp đặt
thêm các lộ xuất 22 kV.
Thực trạng mang tải của các máy biến áp đợc thống kê trong bảng 1.4.
Bảng 1.4. Thực trạng mang tải của các máy biến áp trạm 110 kV Đồng Niên.
STT

Tên MBA

1

T1

2

T2

3

T3

Điện áp ( kV)
Công suất (MVA)
110/35/6
25/25/25
40/40/40

110/35/22
40/40/16
110/22/6

Pmax/Pmin
(MW)

Tình trạng vận
hành

20,8/4,2

Cuộn 35 đầy tải

26,5/4,5

Bình thờng

12,7/4,8

Non tải

Hiện tại trạm biến áp 110 kV Đồng Niên cấp điện cho Thành phố Hải Dơng
qua 9 lộ 6 kV: lộ 674, 675, 676, 678, 679, 680, 681, 683; 3 lé 35 kV: lé 370, 375, lé


16

379 (lộ này cấp điện riêng cho trạm bơm EBARA là một khách hàng nên trong bản
luận văn này ta không đề cấp đến lộ này) và 3 lộ 22 KV: lộ 471, 473, 475 (đây là

các lộ khách hàng cấp riêng cho các công ty Ford, nhà máy Nớc, Xí nghiệp Gạch,
cho nên trong bản luận văn này ta không xét đến các lộ này). Số liệu thống kê phụ
tải của các lộ đờng dây trong các giờ cao điểm và thấp điểm của ngày đợc ghi
trong bảng 1.5 (số liệu điều tra từ ngày 25/3/2006 đến 29/3/2006).
Bảng 1.5 Phụ tải của các lộ đờng dây trong giờ cao ®iĨm vµ thÊp ®iĨm.
Giê thÊp ®iĨm
Ngµy

25/3

26/3

27/3

Giê cao ®iĨm



1h

2h

3h

4h

17h

18h


18h30

19h

370
375
674
675
676
678
679
680
681
683
370
375
674
675
676
678
679
680
681
683
370
375
674
675
676


I(A)
10
5
10
120
10
40
100
60
20
20
10
5
10
110
10
10
80
30
20
20
10
5
10
120
10

I(A)
10
5

10
120
10
40
100
60
20
20
10
5
10
110
10
10
80
30
20
20
10
5
10
120
10

I(A)
10
5
10
120
10

40
100
60
20
20
10
5
10
110
10
10
80
30
20
20
10
5
10
120
10

I(A)
10
5
10
120
10
40
100
60

20
20
10
5
10
110
10
10
80
30
20
20
10
5
10
120
10

I(A)
70
5
30
10
10
150
370
200
20
20
65

5
20
10
30
110
310
290
40
20
70
5
60
10
20

I(A)
90
5
10
10
10
130
470
270
20
20
100
5
20
10

10
120
470
290
20
20
110
5
40
10
20

I(A)
110
5
20
10
20
130
510
300
20
20
100
5
20
10
10
120
470

290
20
20
105
5
20
10
20

I(A)
120
5
20
10
20
130
480
300
20
20
100
5
20
10
10
120
410
280
20
20

110
5
20
10
10


17

28/3

29/3

30/3

678
679
680
681
683
370
375
674
675
676
678
679
680
681
683

370
375
674
675
676
678
679
680
681
683
370
375
674
675
676
678
679
680
681
683

60
60
30
20
20
10
5
10
120

10
60
60
30
20
20
10
5
10
120
10
60
120
60
20
20
10
5
10
120
10
80
100
30
20
20

60
60
30

20
20
10
5
10
120
10
60
60
30
20
20
10
5
10
120
10
60
120
60
20
20
10
5
10
120
40
80
100
30

20
20

60
60
30
20
20
10
5
10
120
10
60
60
30
20
20
10
5
10
120
10
60
120
60
20
20
10
5

10
120
40
80
100
30
20
20

60
60
30
20
20
10
5
10
120
10
60
60
30
20
20
20
5
10
120
10
60

120
60
20
20
10
5
10
120
40
80
100
30
20
20

120
310
210
30
20
65
5
40
10
10
150
320
180
40
20

70
5
20
10
10
140
320
170
50
20
65
5
20
10
10
60
340
200
20
20

130
410
310
20
20
85
5
20
10

10
120
440
260
20
20
80
5
20
10
10
130
420
260
20
30
100
5
20
10
10
140
440
280
20
20

130
490
310

20
20
105
5
20
10
10
120
490
290
20
20
110
5
10
10
10
150
490
300
20
30
100
5
20
10
10
140
440
280

20
20

130
470
290
20
20
110
5
20
10
10
130
480
300
20
20
110
5
10
10
10
130
450
290
20
20
105
5

20
10
10
120
420
270
20
20


18

1.2.2 Lới điện trung thế.
Hiện tại Thành phố Hải Dơng ®ang ®−ỵc cÊp ®iƯn qua 8 lé 6 kV, 3 lé 35 kV
vµ 3 lé 22 kV. ChiỊu dµi, m hiệu dây của các lộ đợc thống kê chi tiết trong bảng
1.6, kết quả tính toán tổn thất điện áp trên các lộ đờng dây đợc cho trong bảng
1.7. Sơ đồ nguyên lý các lộ đờng dây đợc thể hiện trên các hình vẽ 1.1 đến 1.5.
Bảng 1.6. Thống kê chiều dài, m hiệu dây, công suất các lộ đờng dây.
STT

Tên lộ

1

Lộ 674

2

Lộ 675


3

Lộ 676

4

Lộ 678

5

Lộ 679

6

Lộ 680

7
8

Lộ 681
Lộ 683

9

Lộ 370

MÃ hiệu
dây

Chiều dài

(km)

Tổng
AC70
AC35
Tổng
AC185
AC95
AC185
Tổng
AC120
AC50
Tổng
AC185
AC120
AC70
AC50
AC35
Cu-3x70
Tổng
AC120
AC50
AC35
AC120
AC70
Tổng
AC70
AC50
AC35


6,817
5,6
1,217
10,97
8,8
2,170
3,2
11,47
5,2
6,270
18,697
5,475
0,325
0,720
7,857
4,100
0,22
13,897
7,052
3,010
3,835
2,3
1
17,229
9,31
2,860
5,059

Công suất (
KVA)


Ghi chú

1890

Điện lực

4520

Khách hàng

1370

Khách hàng

5800
Điện lực

9700

Điện lực

10260

Điện lực

1000
1120

Khách hàng

Điện lực

10130

Điện lực


×