Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Công thương Ba Đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.18 KB, 36 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các
đơn vị, tổ chức kinh tế và cá nhân đều chịu sự tác động của thị trờng, của các
quy luật kinh tế: Quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh.
Hoạt động kinh doanh tiền tệ của các tổ chức tín dụng cũng không năm ngoài
sự tác động của các quy luật đó. Sự hình thànhvà phát triển của hệ thống
ngân hàng thơng mại ở Việt Nam hiện nay là xu hớng tất yếu của lịch sử,
đồng thời với sự phát triển của thị trờng tài chính tiền tệ. Cùng với thời gian,
ngân hàng ngày càng chứng tỏ đợc vai trò quan trọng trong nền kinh tế, vừa
là đầu mối vừa là kênh dẫn vốn quan trọng góp phần làm linh hoạt hóa mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh, kết nối những chủ thể kinh tế xích lại gần
nhau hơn để trao đổi và mua bán vốn. Trong bối cảnh kinh tế nớc ta hiện nay
đang trong tiến trình xây dựng nền kinh tế thị trờng, cần thiết phải có nguồn
tài chính quan trọng cho đầu t phát triển thì sự hình thành và phát triển của hệ
thống ngân hàng thơng mại Việt Nam đã đáp ứng đợc nhu cầu trên. Huy
động nguồn tiền nhàn rỗi trong dân c và đầu t cho phát triển kinh tế chính là
luân chuyển vốn và sử dụng có hiệu quả nhất giá trị của đồng tiền. Ngân
hàng đóng vai trò khơi nguồn vốn đến những ngời vay tiền có các cơ hội đầu
t sinh lời, mặt khác đó còn là công cụ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô
của nhà nớc nhằm đảm bảo cho nền kinh tế vận động nhịp nhàng, hữu hiệu.
Nằm trong hệ thống NHTM Việt Nam, Ngân hàng Công thơng Ba Đình với
vị thế của mình, đang xây dựng và trởng thành, phấn đấu trở thành ngân hàng
đi đầu trong hệ thống NHCT Việt Nam ,góp phần vào công cuộc xây dựng và
phát triển đất nớc.
SV: Lê Đức Thịnh Lớp: TCC 43B
1
Báo cáo thực tập tổng hợp
Phần 1: KHáI QUáT Về NHCT BA ĐìNH
I. Sự ra đời và phát triển của Ngân Hàng Công Thơng Ba
Đình.


Chi nhánh ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình Hà Nội (hay gọi tắt
là NHCT Ba Đình) ra đời từ năm 1959, với tên gọi lúc đợc thành lập là Chi
điếm Ngân hàng Ba Đình trực thuộc ngân hàng Hà Nội, có trụ sở tại số 142
phố Đội Cấn, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Với số lợng cán bộ lúc ban
đầu thành lập là 10 ngời, trong bối cảnh nền kinh tế đất nớc còn nhiều khó
khăn, nhiệm vụ của ngân hàng là vừa xây dựng cơ sở vật chất, củng cố tổ
chức và hoạt động ngân hàng (hoạt động dới hình thức cung ứng, cấp phát
theo chỉ tiêu-kế hoạch đợc giao) nhằm mục tiêu phục vụ chế độ bao cấp,
không lấy lợi nhuận làm mục tiêu, hoạt động theo mô hình quản lý 1 cấp
(NHNN). Mô hình này đợc duy trì từ khi thành lập cho đến tháng7 năm 1988
thì kết thúc.
Ngày 01/ 07/ 1988, thực hiện Nghị định số 53 của Hội đồng Bộ trởng
(Nay là Chính phủ) ngành Ngân hàng chuyển hoạt động từ cơ chế quản lý
hành chính, kế hoạch hoá sang hạch toán kinh tế kinh doanh theo mô hình
quản lý Ngân hàng hai cấp (Ngân hàng Nhà nớc - NHTM) lấy lợi nhuận làm
mục tiêu trong hoạt động kinh doanh, các Ngân hàng hoạt động thơng mại
quốc doanh lần lợt ra đời (NHCT - NHNT NHĐT&PT- NHNN & PTNT)
trong bối cảnh chuyển đổi đó, Ngân hàng Ba Đình cũng đã đợc chuyển đổi
thành một chi nhánh NHTM quốc doanh với tên gọi chi nhánh Ngân hàng
Công thơng quận Ba Đình trực thuộc Ngân hàng Công thơng thành phố Hà
Nội. Hoạt động kinh doanh mang tính kinh doanh thực sự, thông qua việc đổi
mới phong cách giao tiếp, phục vụ, lấy lợi nhuận làm mục tiêu kinh doanh,
cùng với việc đa dạng hoá các loại hình kinh doanh dịch vụ, khai thác và mở
rộng thị trờng, đa thêm các sản phẩm mới vào kinh doanh. Lúc này Ngân
hàng Công thơng Ba Đình hoạt động theo mô hình quản lý NHCT ba cấp
(TW - Thành phố - Quận). Với mô hình quản lý này trong những năm đầu
SV: Lê Đức Thịnh Lớp: TCC 43B
2
Báo cáo thực tập tổng hợp
thành lập (7/1988 - 3/1993) hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công th-

ơng Ba Đình kém hiệu quả, không phát huy đợc thế mạnh và u thế của một
Chi nhánh Ngân hàng Thơng mại trên địa bàn thủ đô, do hoạt động kinh
doanh phụ thuộc hoàn toàn vào Ngân hàng Công thơng Thành phố cùng với
những khó khăn thử thách của những năm đầu chuyển đổi mô hình kinh tế
theo đờng lối mới của Đảng. Trớc những khó khăn vớng mắc từ mô hình tổ
chức quản lý cũng nh từ cơ chế, theo quyết định số 93/NHCT - TCCB của
Tổng Giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt Nam (01/04/1993) Ngân hàng
Công thơng Ba Đình thực hiện thí điểm mô hình tổ chức NHCT hai cấp (cấp
TW - Quận) xoá bỏ cấp trung gian là Ngân hàng Công thơng Hà nội cùng với
việc đổi mới và tăng cờng công tác cán bộ. Do vậy ngay sau khi nâng cấp
quản lý cùng với việc đổi mới cơ chế hoạt động, tăng cờng đội ngũ cán bộ trẻ
có năng lực thì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Ba Đình đã
có sức bật mới, hoạt động kinh doanh theo mô hình một NHTM đa năng, có
đầy đủ năng lực, uy tín để tham gia cạnh tranh một cách tích cực trên thị tr-
ờng và không ngừng tự đổi mới, hoàn thiện để thích nghi với các môi trờng
kinh doanh trong cơ chế kinh tế thị trờng.
Từ đó đến nay hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Ba
Đình đợc ổn định và phát triển theo bốn định hớng lớn của ngành, góp phần
thúc đẩy tăng trởng kinh tế, kìm chế lạm phát, thực hiện có hiệu quả chính
sách tiền tệ, đa lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với những năm trớc.
II. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thơng Ba Đình.
Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba Đình là chi nhánh khá lớn mạnh
với số cán bộ, công nhân viên trên 300 ngời (trong đó trên 60% có trình độ
Đại học và trên đại học, 20% có trình độ trung cấp và đang đào tạo đại học
còn lại là lao động giản đơn)
Căn cứ quyết định 151/QĐ - HĐQT - NHCT1 ngày 20/10/2003 của
Hội đồng quản trị NHCT Việt Nam về việc phê duyệt mô hình tổ chức của
chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba đình theo dự án hiện đại hoá Ngân
hàng.
SV: Lê Đức Thịnh Lớp: TCC 43B

3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thơng Ba Đình gồm:
Ban Giám đốc, 11 phòng nghiệp vụ và 1 phòng giao dịch
- Một Giám đốc phụ trách chung, chủ trơng chỉ đạo các hoạt động: Tài
chính, tổng hợp, kiểm tra kiểm soát, tín dụng.
- Năm phó Giám đốc phụ trách riêng từng phòng ban và lĩnh vực cụ
thể:
+Một phó Giám đốc phụ trách tín dụng
+Một phó Giám đốc phụ trách kế toán tài chính
+Một phó Giám đốc phụ trách phòng thông tin điện toán & tổng hợp
tiếp thị .
+Một phó Giám đốc phụ trách kho quỹ và kế toán giao dịch
+Một phó Giám đốc phụ trách bộ phận cho vay ngoài quốc doanh
1. Chức năng nhiệm vụ của phòng, ban các Chi nhánh
1.1. Phòng kế toán giao dịch
* Chức năng:
Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng,
cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến các nghiệp vụ thanh toán, xử
lý hạch toán các giao dịch theo quy định của Nhà nớc và của NHCT Việt
Nam. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản
lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên, thực hiện nhiệm vụ t vấn cho khách
hàng về sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng.
* Nhiệm vụ:
1/ Quản lý các hoạt động giao dịch trên máy: Thực hiện mở, đóng giao
dịch chi nhánh hàng ngày/ tham số mới nhất từ NHCT Việt Nam; Thiết lập
thông số đầu ngày để thực hiện hoặc không thực hiện các giao dịch.
2/ Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng.
3/Thực hiện công tác liên quan đến thanh toán bù trừ, thanh toán điện
tử liên ngân hàng , lập và phân tích báo cáo cuối ngày của giao dịch viên và

chi nhánh, làm báo cáo theo quy định
SV: Lê Đức Thịnh Lớp: TCC 43B
4
Báo cáo thực tập tổng hợp
4/ Quản lý thông tin và khai thác thông tin.
5/ Thực hiện chức năng kiểm soát các giao dịch trong va ngoài quầy
theo thẩm quyền, kiểm soát lu trữ chứng từ, tổng hợp liệt kê trong ngày, đối
chiếu, lập báo cáo và phân tích báo cáo cuối ngày của giao dịch viên, làm các
báo cáo, đóng nhật ký theo đúng quy định.
6/ Phân tích đánh giá kết quả kinh doanh của chi nhánh dể trình ban
lãnh đạo chi nhánh quyết định mức lập quỹ dự phòng rủi ro tho hớng dẫn của
NHCTVN.
7/ Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ.
8/ Đảm bảo an toàn bí mật cá số liệu có liên quan theo quy định của
ngân hàng.
9/ Làm công tác khác do ban Giám đốc giao.
1.2. Phòng khách hàng số 1
* Chức năng: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng
là các doanh nghiệp lớn, để khai thác vốn bằng VNĐ & ngoại tệ; Xử lý các
nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với
chế độ, thể lệ hiện hành và hớng dẫn của ngân hàng công thơng.
* Nhiệm vụ:
1/ Khai thác nguồn vốn bằng đồng Việt nam và ngoại tệ từ khách hàng
là các doanh nghiệp lớn.
2/ Tiếp thị, hỗ trợ khách hàng.
3/ Thẩm định và tính toán hạn mức tín dụng (bao gồm: Cho vay, tài trọ
thơng mại, bảo lãnh, thấu chi) cho 01 khách hàng trong phạm vi đợc uỷ
quyền của chi nhánh, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; Quản lý các hạn
mức đã đa ra theo từng khách hàng.
4/ Thực hiện nghiệp vụ cho vay và xử lý giao dịch

5/ Nắm cập nhật phân tích toàn diện về thông tin khách hàng theo quy
định.
6/ Quản lý các khoản cho vay, bảo lãnh; Quản lý tài sản bảo đảm.
SV: Lê Đức Thịnh Lớp: TCC 43B
5
Báo cáo thực tập tổng hợp
7/ Phân tích hoạt động kinh tế, khả năng tài chính của khách hàng vay
vốn, xin bảo lãnh để phục vụ công tác cho vay, bảo lãnh hiệu quả.
8/ Báo cáo phân tích tổng hợp kế hoạch theo khách hành, nhóm
khách hàng theo sản phẩm dich vụ.
9/ Theo dõi việc trích lập dự phòng rủi ro theo quy định.
10/ Phản ánh kịp thời những vấn đề vớng mắc trong nghiệp vụ và
những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp giải quyết trình Giám đốc chi
nhánh xem xét, giải quyết.
11/ Lu trữ hồ sơ số liệu theo quy định.
12/ Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của
phòng.
13/ Làm công tác khác khi đợc Giám đốc giao.
1.3. Phòng khách hàng số 2 (Doanh nghiệp vừa và nhỏ)
*Chức năng: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng
là các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; Xử
lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù
hợp với chế độ, thể lệ hiện hành của NHNN và hớng dẫn của NHCT.
* Nhiệm vụ:
1/ Khai thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ từ khách hàng là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ
2/ Tiếp thị, hỗ trợ khách hàng.
3/ Thẩm định và tính toán hạn mức tín dụng (bao gồm: Cho vay, tài trợ
thơng mại, bảo lãnh, thấu chi) cho 01 khách hàng trong phạm vi đợc uỷ
quyền của chi nhánh, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; Quản lý các hạn

mức đã đa ra theo từng khách hàng.
4/ Thực hiện nghiệp vụ cho vay và xử lý giao dịch
5/ Nắm cập nhật phân tích toàn diện về thông tin khách hàng theo quy
định.
6/ Quản lý các khoản cho vay, bảo lãnh; Quản lý tài sản bảo đảm.
SV: Lê Đức Thịnh Lớp: TCC 43B
6
Báo cáo thực tập tổng hợp
7/ Phân tích hoạt động kinh tế, khả năng tài chính của khách hàng vay
vốn, xin bảo lãnh để phục vụ công tác cho vay, bảo lãnh hiệu quả.
8/ Báo cáo, phân tích tổng hợp kế hoạch theo khách hành, nhóm
khách hàng theo sản phẩm dịch vụ, đề xuất định hớng đầu t tín dụng trong
từng thời kì.
9/ Theo dõi việc trích lập dự phòng rủi ro theo quy định.
10/ Phản ánh kịp thời những vấn đề vớng mắc trong nghiệp vụ và
những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp giải quyết trình Giám đốc chi
nhánh xem xét, giải quyết.
11/ Lu trữ hồ sơ số liệu theo quy định.
12/ Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của
phòng.
13/ Làm công tác khác khi đợc Giám đốc giao
1.4. Phòng khách hàng cá nhân
*Chức năng: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng
là các cá nhân để huy động vốn bằng VNĐ & ngoại tệ; Xử lý các nghiệp vụ
liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể
lệ hiện hành của NHNN và hớng dẫn của NHCT ; Quản lý hoạt động của các
quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch.
* Nhiệm vụ:
1/ Khai thác nguồn vốn bằngVNĐ & ngoại tệ từ khách hàng là các cá
nhân.

2/ Tổ chức huy động vốn của dân c (Bằng VNĐ và ngoại tệ)
3/ Tiếp thị, hỗ trợ khách hàng.
4/ Thẩm định và tính toán hạn mức tín dụng cho 01 khách hàng trong
phạm vi đợc uỷ quyền. Quản lý các hạn mức đã đa ra theo từng khách hàng.
5/ Thực hiện nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh và xử lý giao dịch
6/ Nắm cập nhật phân tích toàn diện về thông tin khách hàng theo quy
định.
7/ Quản lý các khoản cho vay, bảo lãnh; Quản lý tài sản bảo đảm.
SV: Lê Đức Thịnh Lớp: TCC 43B
7
Báo cáo thực tập tổng hợp
8/ Phân tích hoạt động kinh tế, khả năng tài chính của khách hàng vay
vốn, xin bảo lãnh để phục vụ công tác cho vay, bảo lãnh có hiệu quả.
9/ Điều hành và quản lý lao động, tài sản, tiền vốn huy động tại các
quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch
10/ Kiểm tra giám sát các hoạt động của quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch.
11/ Thực hiện nghiệp vụ về bảo hiểm nhân thọ và các loại bảo hiểm
khác theo hớng dẫn của NHCT Việt Nam
12/ Phản ánh kịp thời những vấn đề vớng mắc trong nghiệp vụ và
những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp giải quyết trình Giám đốc chi
nhánh xem xét, giải quyết.
13/ Làm báo cáo theo chức năng nhiệm vụ của phòng. Lu trữ hồ sơ, số
liệu theo quy định.
14/ Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của
phòng.
15/ Làm công tác khác khi đợc Giám đốc giao.
1.5. Phòng thông tin điện toán
* Chức năng:
Thực hiện công tác quản lý,duy trì hệ thống thông tin điện toán taị chi
nhánh, bảo trì, bảo dỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ

thống mạng, máy tính của chi nhánh.
*Nhiệm vụ:
1/ Thực hiện quản lý về mặt công nghệ và kỹ thuật đối với toàn bộ hệ
thống mạng thông tin của chi nhánh theo thẩm quyền đợc giao.
2/ Quản lý hệ thống giao dịch trên máy: Thực hiện mở, đóng giao dịch
chi nhánh hàng ngày; nhận chuyển giao ứng dụng/ các dữ liệu/ tham số mới
nhất từ NHCT Việt Nam; thiết lập thông số đầu ngày để thực hiện hoặc
không thực hiện các giao dịch, phối hợp với các phòng liên quan để đảm bảo
thông suốt các giao dịch của chi nhánh.
SV: Lê Đức Thịnh Lớp: TCC 43B
8
Báo cáo thực tập tổng hợp
3/ Bảo trì, bảo dỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ
thống mạng, máy tính của chi nhánh.
4/ Thực hiện triển khai các hệ thống, chơng trình phần mềm mới, các
phiên bản mới từ phía NHCT tại chi nhánh.
5/ Lập, gửi các báo cáo bằng file theo quy định hiện hành của NHCT
Việt Nam, NHNN.
6/ Làm đầu mối về mặt công nghệ thông tin giữa chi nhánh NHCT với
NHCT Việt Nam. Thao tác vận hành các chơng trình phần mềm trong hệ
thống thông tin, điện toán của chi nhánh, xử lý các sự cố đối với hệ thống
thông tin tại chi nhánh. Thực hiện lu trữ, phục hồi dữ liệu toàn chi nhánh.
7/ Phối hợp với các phòng chức năng để triển khai công tác đào tạo về
công nghệ thông tin tại chi nhánh.
8/ Tổ chức học tập nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ công tác của phòng.
9/ Thiết kế và xây dựng các tiện ích phục vụ yêu cầu chỉ đạo điều
hành cho Ban lãnh đạo chi nhánh trên nguyên tắc không làm ảnh hởng đến
phần mềm của NHCT Việt Nam. Hỗ trợ cho các phòng, ban kết xuất số liệu
ra máy in để các phòng, ban khai thác sử dụng.

10/ Kết hợp với các phòng nghiệp vụ khác thực hiện quản lý, duy trì
về kỹ thuật các hoạt động giao dịch ngoài quầy trên các kênh dịch của NHCT
(nh: ATM, EBANK, TELEPHONE BANKING và các sản phẩm thơng mại).
11/ Làm một số công việc khác do ban Giám đốc giao.
1.6. Phòng kế toán tài chính
* Chức năng:
Phòng kế toán tài chính là phòng nghiệp vụ tham mu cho Giám đốc
thực hiện công tác quản lý tài chính và thực hiện nhiệm vụ chi tiêu nội bộ tại
chi nhánh theo đúng quy định của Nhà nớc và của NHCT.
*Nhiệm vụ:
SV: Lê Đức Thịnh Lớp: TCC 43B
9
Báo cáo thực tập tổng hợp
1/ Chi trả lơng và các khoản thu nhập khác cho cán bộ nhân viên hàng
tháng.
2/ Tổ chức quản lý và theo dõi hạch toán kế toán tài sản cố định, công
cụ lao động, kho ấn chỉ, chi tiêu nội bộ của chi nhánh. Phối hợp với phòng tổ
chức hành chính lập kế hoạch bảo trì bảo dỡng tài sản cố định .
3/ Lập kế hoạch tài chính, báo cáo tài chính theo quy định hiện hành
4/ Lập kế hoạch mua sắm tài sản, trang thiết bị làm việc, kế hoạch chi
tiêu nội bộ bảo đảm hoạt động kinh doanh của chi nhánh trình Giám đốc chi
nhánh quyết định.
5/ Phối hợp với các phòng liên quan tham mu cho Giám đốc về kế
hoạch và thực hiện quỹ tiền lơng quý, năm, chi các quỹ theo quy định của
Nhà nớc và NHCT đồng thời phù hợp với mục tiêu phát triển kinh doanh của
chi nhánh.
6/ Tính và trích nộp thuế, bảo hiểm xã hội theo quy định. Là đầu mối
trong quan hệ với cơ quan thuế, tài chính.
7/ Phối hợp với phòng tổ chức hành chính, xây dựng nội qui quản lý,
sử dụng trang thiết bị tại chi nhánh.

8/ Thực hiện lu giữ chứng từ, số liệu, làm báo cáo theo quy định của
Nhà nớc và NHCT.
9/ Tổ chức học tập nâng cao trình độ của cán bộ phòng.
10/ Thực hiện quản lý các giao dịch nội bộ, phối hợp với phòng ngân
quỹ kiểm soát đối chiếu tiền mặt hàng ngày, lu trữ chứng từ, lập và in báo
cáo theo quy định của Nhà nớc và NHCT.
11/ Quản lý séc, giấy tờ có giá,các ấn chỉ quan trọng,các chứng từ
gốc của Chi nhánh.
12/ Phối hợp với các phòng có liên quan phân tích đánh giá kết quả
hoạt động kinh doanh của Chi nhánh để trình Ban lãnh đạo chi nhánh quyết
định mức trích lập quỹ dự phòng rủi rotheo các hơng dãn của NHCT VN.
13/ Làm các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
SV: Lê Đức Thịnh Lớp: TCC 43B
10
Báo cáo thực tập tổng hợp
1.7. Phòng kiểm tra nội bộ
* Chức năng:
Phòng kiểm tra nội bộ là phòng nghiệp vụ có chức năng giúp Giám
đốc giám sát, kiểm tra, kiểm toán các mặt hoạt động kinh doanh của chi
nhánh nhằm đảm bảo việc thực hiện theo đúng pháp luật của Nhà nớc và cơ
chế quản lý của ngành.
* Nhiệm vụ:
1/ Thực hiện giám sát, kiểm tra, kiểm toán theo chơng trình, kế hoạch
hoá hoặc chỉ đạo trực tiếp của Tổng Giám đốc, về tổ chức thực hiện quy trình
nghiệp vụ, chế độ, thể lệ tại chi nhánh theo quy định Nhà nớc, NHNN và
NHCTVN. Báo cáo kết quả kiểm tra và kiến nghị biện pháp xử lí cá nhân, tổ
chức có sai phạm đợc phát hiện trong kiểm tra, kiểm toán. Theo dõi, giám sát
hoặc tham gia giải quyết, đôn đốc, kiến nghị sau thanh tra, các vụ việc nổi
cộm tại chi nhánh.
2/ Kiểm toán hàng ngày các GD lớn hoặc các nghiệp vụ theo quy định.

3/ Thực hiện kiểm tra hoặc phối hợp với phòng nghiệp vụ để kiểm tra
đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc.
4/ Tiếp nhận và giải quyết các đơn th, khiếu nại, tố cáo của tổ chức và
cá nhân, tổ chức tiếp công dân đến khiếu nại tố cáo về nội dung có liên quan
đến hoạt động của NHCT và cán bộ NHCT theo luật khiếu nại tố cáo, các
quy định của Chính phủ, của Thống đốc NHNN và Tổng Giám đốc
NHCTVN.
5/ Tham mu cho Giám đốc về công tác phòng, chống tham nhũng.
6/ Tham gia hội đồng tín dụng tại chi nhánh với t cách giám sát.
7/ Phối hợp với phòng kế toán giao dịch, tổ chức hành chính tham gia
vào việc mua sắm, sửa chữa TSCĐ, CCLĐ và một số công việc khác với t
cách giám sát.
8/ Thực hiện công tác pháp chế theo quy chế của Hội đồng Quản trị và
hớng dẫn của Tổng Giám đốc NHCT Việt Nam.
SV: Lê Đức Thịnh Lớp: TCC 43B
11
Báo cáo thực tập tổng hợp
9/ Làm đầu mối khi có đoàn kiểm tra, kiểm toán hoặc thanh tra đến
làm việc tại chi nhánh.
10/ Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định của NHCT Việt Nam
11/ Tổ chức học tập nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ công tác của phòng.
12/ Thực hiện một số công việc khác do Giám đốc giao. Không trực
tiếp tham gia vào các hoạt động nghiệp vụ cụ thể.
1.8. Phòng tổng hợp tiếp thị
*Chức năng:
Phòng Tổng hợp tiếp thị là Phòng nghiệp vụ tham mu cho Giám đốc
chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tình
hình hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi
nhánh.

*Nhiệm vụ:
1/T vấn cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, t vấn đầu
t, t vấn dịch vụ thẻ, t vấn dịch vụ bảo hiểm. Hớng dẫn khách hàng tới giao
dịch tại chi nhánh sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
2/ Thực hiện nghiệp vụ đầu mối về thẻ: Lắp đặt, vận hành, xử lý lỗi thẻ
ATM. Giải quyết các vớng mắc của khách hàng sử dụng sản phẩm thẻ, triển
khai sản phẩm thẻ theo hớng dẫn của NHCT.
3/ Thực hiện các công tác tiếp thị, chính sách khách hàng,
4/ Dự kiến kế hoạch kinh doanh, phân tích đánh giá tổng hợp báo cáo
tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của chi nhánh, làm báo cáo theo
quy định của NHCT.
5/ Làm công tác thi đua của chi nhánh.
6/ Tổ chức học tập nâng cao trình độ của cán bộ phòng.
7.Làm đầu mối nghiên cứu các đề án mở rộng mạng lới kinh doanh,
nghiên cứu triển khai các đề tài khoa học của chi nhánh.
8/ Làm các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
SV: Lê Đức Thịnh Lớp: TCC 43B
12
Báo cáo thực tập tổng hợp
1.9. Phòng tiền tệ kho quỹ
* Chức năng:
Phòng tiền tệ kho quỹ là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ,
quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng
Công thơng. ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm các điểm giao dịch trong
và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn.
* Nhiệm vụ:
1/ Quản lý an toàn kho quỹ (An toàn về tiền mặt VNĐ và ngoại tệ, thẻ
trắng thẻ tiết kiệm, giấy tờ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp .) theo đúng quy
định của NHNN và NHCT.
2/ Thực hiện ứng tiền và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, kiểm điểm

giao dịch trong và ngoài quầy ATM theo uỷ quyền kịp thời, chính xác, đúng
chế độ quy định.
3/ Thu, chi tiền mặt giao dịch có giá trị lớn, thu chi lu động tại các
doanh nghiệp, khách hàng.
4/ Phối hợp với phòng kế toán giao dịch (trong quầy) tổ chức hành
chính thực hiện điều chuyển tiền giữa quỹ nghiệp vụ của chi nhánh với
NHNN, các NHCT trên địa bàn, các quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch, phòng
giao dịch, máy rút tiền tự động (ATM) an toàn, đúng chế độ trên cơ sở đáp
ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu chi tại chi nhánh.
5/ Theo dõi tình hình kho tàng, lập kế hoạc sửa chữa cải tạo, tu bổ,
nâng cấp kho tiền đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
6/ Tổ chức học tập nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ đáp ứng
yêu cầu, nhiệm vụ công tác của phòng.
7/ Thực hiện việc đóng gói, lập bảng kê chuyển séc du lịch, hóa đơn
thanh toán thẻ VISA,MASTER về Trụ sở chính hoặc các đầu mối để gửi đi n-
ớc ngoài nhờ thu.
8/ Thực hiện ghi chép theo dõi sổ sách thu chi, xuất nhập kho quỹ đầy
đủ. Làm các báo cáo theo quy định của NHNN và NHCT
SV: Lê Đức Thịnh Lớp: TCC 43B
13
Báo cáo thực tập tổng hợp
9/ Thực hiện một số công việc khác do Giám đốc giao.
1.10. Phòng tổ chức- hành chính
*Chức năng:
Phòng tổ chức hành chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ
chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo chủ trơng chính sách của nhà nớc
và quy định của NHCTVN. Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục
vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an
toàn chi nhánh.
*Nhiệm vụ:

1/ Thực hiện quy định của Nhà nớc và của NHCT có liên quan đến
chính sách cán bộ về tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
2/ Thực hiện quản lý lao động, tuyển dụng lao động, điều động, sắp
xếp cán bộ phù hợp với năng lực, trình độ và yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh.
3/ Thực hiện bồi dỡng, quy hoạch cán bộ lãnh đạo tại chi nhánh.
4/ Xây dựng kế hoạch và tổ chức đào tạo nâng cao trình độ về mọi mặt
cho cán bộ, nhân viên chi nhánh.
5/ Thực hiện việc mua sắm tài sản và công cụ lao động, trang thiết bị
và phơng tiện làm việc, văn phòng phẩm phục vụ hoạt động kinh doanh tại
chi nhánh. Thực hiện theo dõi bảo dỡng, sửa chữa tài sản, công cụ lao động
theo uỷ quyền.
6/ Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, nâng cấp và sửa chữa nhà làm
việc, QTK, điểm giao dịch đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh và quy chế
quản lý đầu t xây dựng cơ bản của nhà nớc và NHCT Việt Nam.
7/ Quản lý và sử dụng xe ô tô, sử dụng điện, điện thoại và các trang
thiết bị của chi nhánh, định kỳ bảo dỡng và khám xe ô tô theo quy định, đảm
bảo lái xe an toàn. Là đầu mối xây dựng nội quy quản lý, sử dụng trang thiết
bị tại chi nhánh.
8/ Tổ chức công tác văn th, lu trữ, quản lý hồ sơ cán bộ theo đúng quy
định của Nhà nớc và của NHCT Việt Nam. Đánh máy, in ấn tài liệu của cơ
SV: Lê Đức Thịnh Lớp: TCC 43B
14

×