Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

GA TUẦN 26 ONLINE HƯƠNG 1c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.27 KB, 27 trang )

TUẦN 26
Thứ hai ngày 07 tháng 03 năm 2022
Tiếng Việt
TIẾT 304 + 305. BÀI 137: VẦN ÍT GẶP ( T2 + 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oap, vần uâng.
- Viết đúng các vần vừa học trên bảng con.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Ý kiến hay.
*Lưu ý: Lên lớp 2, HS cịn học lại những vần ít gặp nên mức độ ở lớp 1 chỉ là
“nhận biết”. GV khơng địi hỏi HS lớp 1 phải đọc, viết đúng ngay các vần, tiếng
chứa vần ít gặp, cũng khơng dạy đọc, viết quá kĩ những vần này.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:Máy tính, máy chiếu.
- HS: Bộ Đ DTV, Bảng, Vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 2
1. Khởi động
-Hát
Kiểm tra bài cũ
- oong, ooc, uyp, oeo, uêu, oao, uyu
- HS đọc
2.Khám phá
2.7. Dạy vần oap, vần uâng (BT 2)
- GV viết bảng: oap
- HS: o - a - p - oap:
- Hãy phân tích vần oap
- Âm o đứng trước, âm a đứng giữa,
- Hãy đánh vần vần oap
âm p đứng sau.


- Cá nhân , tổ , cả lớp: o - a - pờ oap / oap.
- GV viết bảng: u - â - ng
- HS: u - â - ngờ - uâng.
- Hãy phân tích vần uâng
- Âm u đứng trước, âm â đứng giữa,
âm ng đứng sau
- Hãy đánh vần vần uâng
- Cá nhân , tổ , cả lớp: u - â - ngờ ng /ng.
- GV nêu YC (Tìm tiếng có vần oap, vần
ng).
- GV chỉ từng bơng hoa từ: bóng, khúc
- Cả lớp đánh vần, đọc trơn: bóng,
khuỷu, bâng khuâng, ì oạp, đàn oóc, boong
khúc khuỷu, bâng khuâng (u - â - ngờ
tàu (là sàn lộ ra trên tàu thuỷ, có thể đi lại).
- uâng - khờ - uâng - khuâng), ì oạp
(o - a - pờ - oap - nặng - oạp / oạp),
đàn oóc, boong tàu .
- HS tìm: ì oạp.
- Y/c HS tìm tiếng có vần oap
-GV giải nghĩa: ì oạp (từ mơ phỏng tiếng
nước vỗ mạnh và liên tiếp vào vật cứng, âm


thanh lúc to lúc nhỏ. Sóng vỗ bờ ì oạp).
- Y/c HS tìm tiếng có vần ng
-GV giải nghĩa: bâng khuâng (buồn nhớ
không rõ ràng, xen lẫn với ý nghĩ luyến tiếc).
- GV chỉ từng chữ cho HS nói:
- Y/c HS đánh vần, đọc trơn: ì oạp, bâng

khuâng.
- GV chỉ từng chữ: oap, khng – Hỏi mỗi
tiếng có vần gì ?
* Củng cố: Các em vừa học 2 vần mới là gì? /
Các em vừa học các tiếng mới là gì ?
3. Luyện tập
3.1. Tập viết (bảng con - BT 4)
3.1.1. HS đọc các vần, tiếng được viết trên
bảng lớp: oong, ooc, uyp, oeo / xoong, (quần)
soóc, (đèn) tuýp, (ngoằn) ngoèo.
a) Viết các vần, tiếng: oong, ooc, (cái) xoong,
(quần) soóc.
-GV vừa viết mẫu vần oong vừa hướng dẫn:
Vần oong được tạo nên từ chữ o (kéo dài), và
ng. Chú ý cách nối nét giữa các con chữ. /
Làm tương tự với vần ooc được tạo nên từ
chữ o (kéo dài), và c.
- GV viết mẫu, hướng dẫn cách nối nét. / Làm
tương tự với tiếng soóc, dấu sắc trên âm o thứ
hai.
b) Viết các vần, tiếng: uyp, oeo, (đèn) tuýp,
(ngoằn) ngoèo
- GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn: Vần uyp
gồm chữ u, y (dài) và p. Vần oeo gồm: o, e
và o. Chú ý nét nối giữa các con chữ.
3.1.2. HS đánh vần, đọc trơn: uêu, oao, uyu,
oap, uâng, nguều ngồo, khúc khuỷu, ì oạp,
bâng khng.
a) Viết các vần, tiếng: uêu, oao, uyu, nguều
ngoào, khúc khuỷu.

- GV viết mẫu từng vần, hướng dẫn. Sau đó
hướng dẫn viết các tiếng. Chú ý nét nối giữa
các con chữ.
- Nhận xét, sửa sai cho HS
b) Viết các vần, tiếng: oap, uâng, ì oạp,
bâng khuâng (như đã hướng dẫn).
- Nhận xét, sửa sai cho HS
Tiết 3

- HS tìm: bâng khuâng.
- Cả lớp đánh vần, đọc trơn
- Cả lớp: Tiếng oạp có vần oap. Tiếng
khuâng có vần ng.
- (Vần oap, vần ng).
- (ì oạp, bâng khuâng).
- Đọc cá nhân, cả lớp

- Quan sát
- 1 HS đánh vần, đọc trơn vần oong:
o (kéo dài) - ngờ - oong / oong, nói
cách viết.
- HS viết bảng: oong, ooc (2 lần).
- 1 HS đánh vần, đọc trơn: cái xoong,
nói cách viết tiếng xoong.
- HS viết: (cái) xoong, (quần) soóc (2
lần).
- 1 HS đánh vần, đọc trơn vần uyp,
oeo, nói cách viết.
- HS viết: uyp, oeo (2 lần).
- HS đánh vần, đọc trơn: (đèn) tuýp,

(ngoằn) ngoèo./ GV viết mẫu, hướng
dẫn cách viết, cách nối chữ, vị trí đặt
các dấu thanh của mỗi tiếng.
- HS viết: (đèn) tuýp, (ngoằn) ngoèo
(2 lần).
- 1 HS đánh vần, đọc trơn vần uêu,
oao, uyu, nói cách viết.
- HS viết bảng: uêu, oao, uyu (2 lần).
Viết: nguều ngoào, (khúc) khuỷu (2
lần).
- HS viết: oap, uâng (2 lần). / Viết:
(ì) oạp, (bâng) khuâng (2 lần).
- Cả lớp đọc trơn 9 vần khó vừa học
(SGK, chân trang 76); làm BT: Đánh
dấu v vào ơ trống thích hợp trong


3.2. Tập đọc (BT 3)
a) GV chỉ hình minh hoạ bài Ý kiến hay, giới
thiệu hình ảnh thỏ, mèo, sóc, vượn đang vui
chơi trên boong tàu thuỷ vào đêm trăng.
b) GV đọc mẫu. Giải nghĩa từ: tiu nghỉu
(buồn bã, thất vọng vì điều xảy ra trái với dự
tính); kiếm vỏ ốc biển (kiếm hiểu là tìm
kiếm).
c) Luyện đọc từ ngữ: boong tàu, đèn tp,
đàn c, tiu nghỉu, ngoao ngoao, nguều
ngồo, ngoằn ngo, bâng khng, sóng vỗ ì
oạp, kiếm vỏ ốc biển.
d) Luyện đọc câu

- GV: Bài có 11 câu.
- GV chỉ từng câu (chỉ liền các câu cuối bài)
cho HS đọc vỡ .
+GV hướng dẫn HS nghỉ hơi ở các câu dài:
Mèo tiu nghỉu ... cá to / cũng ngoao ngoao
hoà giọng. Vượn làm xiếc, / tay nguều ngoào
/ đu trên ... ngoằn ngoèo.
e) Thi đọc tiếp nối 3 đoạn (3 câu/ 3 câu / 5
câu);
-Thi đọc cả bài.
g) Tìm hiểu bài đọc
- GV nêu YC: chỉ từng vế câu cho cả lớp đọc.

VBT.

- Nghe, quan sát

- Nghe

- HS đọc (CN, cả lớp)

- HS đọc tiếp nối từng câu (đọc liền
câu 8 và 9 / câu 10 và 11).

-HS nối tiếp đọc CN, nhóm 2
- 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc đồng
thanh.
- 1 HS đọc câu mẫu: Tay vượn (b) nguều ngoào (4).
- HS làm bài trong VBT. / 1 HS đọc
kết quả.

- Cả lớp đọc (chỉ phần lời):
a) Mèo - 2) ngoao ngoao.
b) Tay vượn - 4) nguều ngồo.
c) Dây buồm - 5) ngoằn ngo.
d) Sóc - 3) bâng khng.
e) Sóng - 1)ì oạp.
- Vài HS nhắc lại
- Hơm nay mình học những vần gì?
- Đọc cá nhân , cả lớp
- Đọc lại một số tiếng GV chỉ.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:......................................................................................
.....................................................................................................................................
................................................................................................
Toán
TIẾT 92: LUYỆN TẬP CHUNG


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số có hai chữ số khơng nhớ; nhận biết bước
đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống
gắn với thực tế.
- Phát triển các NL toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SĐT, SGK
- HS: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động thầy
Hoạt động của trò

A. Hoạt động khởi động
- HS chia sẻ các tình huống gắn với gđ em - HS chia sẻ trước lớp: nói một tình
có phép cộng, phép trừtrong phạm vi 100 huống mà mình quan sát được.
đã học.
- Nhận xét, tuyên dương.
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1
- Yêu cầu Tìm kết quả các phép cộng, trừ - HS tìm, nêu
nêu trong bài
- GV nhận xét
Bài 2.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Làm bài: Tìm kết quả các phép cộng,
- Nhận xét
trừ nêu trong bài (HS có thê đặt tính ra
nháp để tìm kết quả hoặc tính nhẩm với
những phép tính đơn giản).
- Nói cho bạn nghe quả bóng nào tuơng
ứng với rổ nào.
- Trình bày, nhận xét
Bài 3
- HS thực hiện thao tác: Tính nhẩm
- Yêu cầu hs làm bài.
cộng, trừ các số trịn chục ở vế trái, so
sánh với sơ ở vế phải rồi chọn thẻ dấu
“>, <, =” phù hợp đặt vào ô ?
- Nhận xét
C. Hoạt động vận dụng
Bài 4
- u cầu HS đọc bài tốn, nói cho bạn - HS đọc bài toán

- HS suy nghĩ, lựa chọn dấu phép tính
nghe bài tốn cho biết gì, bài tốn hỏi gì.
- HS viết phép tính thích hợp và trả lời:
Phép tính: 30 + 15 = 45.
Trả lời: Trong phịng có tất cả 45 chiếc
ghế.


- Nhận xét
- HS kiểm tra lại phép tính và câu trả
GV hỏi: Bài học hôm nay, em biết thêm lời.
được điều gì? Những điều đó giúp ích gì
cho em trong cuộc sống hằng ngày?
- Nhận xét giờ học
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:......................................................................................
.....................................................................................................................................
...............................................................................................
Tự nhiên xã hội
TIẾT 41: CƠ THỂ EM (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức kĩ năng:
Sau khi học bài này, học sinh đạt được:
*Về nhận thức khoa học:
- Xác định được tên, hoạt động của các bộ phận bên ngoài cơ thể
- Nhận biết được bộ phận riêng tư của cơ thể
*Về vận dụng kiến thưc, kĩ năng đã học
- Có ý thức giúp đỡ người có tay, chân khơng cử động được
2. Phẩm chất:
- Có ý thức bảo vệ cơ thể của mình.
3. Năng lực:

- Xác định được tên, hoạt động của các bộ phận bên ngoài cơ thể
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. GV: SGK
2. HS: Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh.
Hoạt động 3: Quan sát hình vẽ, phát hiện hoạt động của một số bộ phận cơ thể.
a. Mục tiêu: Nêu được tên một số bộ phận cơ thể và hoạt động của chúng.
b. Phương pháp: vấn đáp, quan sát.
c. Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc cá nhân
- HS quan sát các hình trang 97 (SGK)
và tự trả lời các câu hỏi
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Một số cặp xung phong thể hiện kết
quả các em. Cả lớp theo dõi để nhận xét
về cách đặt câu hỏi và cách trả lời của
các bạn.
- Kết thúc hoạt động này, HS rút ra được
kết luận như phần chốt lại kiến thức ở
rang 98 (SGK).
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Thảo luận về những khó khăn gặp phải khi tay hoặc chân không cử
động đƣợc .


a. Mục tiêu
- Nhận biết được vai trò của tay và chân trong cuộc sống thường ngày.
- Có ý thức giúp đỡ những người có tay, chân khơng cử động được.

b. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
c. Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc cá nhân
HS tự suy nghĩ để trả lời các câu hỏi:
- Kể ra những việc tay và chân có thể làm
được trong cuộc sống thường ngày.
- Nếu những khó khăn đối với người có tay
hoặc chân khơng cử động được
- Khi gặp những người có chân hoặc tay
khơng cử động được cần
sự hỗ em sẽ làm gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- HS lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Kết thúc hoạt động này, HS đọc lời con ong
trang 98 (SGK).
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:......................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ ba ngày 08 tháng 03 năm 2022
Tiếng Việt
TIẾT 306: TẬP VIẾT( sau bài 136, 137)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Viết đúng các vần oai, oay, uây, oong, ooc, oap, oeo, ueeu, oao, uâng, uyp,
uyu; các từ ngữ xồi, xoay, khuấy, xoong, quần sooc, ì oạp, ngoằn ngo, bâng
khuâng, đèn tuýp, khúc khuỷu - kiểu chữ viết thường, cỡ vừa và nhỏ. Chữ rõ
ràng, đều nét.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Rèn cho HS tính cẩn thận, kiên nhẫn, có ý thức rèn chữ viết sạch đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Đèn chiếu
- HS: Bảng, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh.
- Ổn định
1. Khởi động
Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị
vở, đồ dùng HS
Giới thiệu bài: GV nêu MĐYCcủa bài.
2. Luyện tập
2.1. Viết chữ cỡ nhỡ
- GV viết mẫu bảng các vần, từ ngữ (cỡ
- HS lắng nghe và quan sát.


nhỡ).
- Yêu cầu HS lần lượt nêu cách viết các vần,
tiếng.
- GV vừa viết mẫu ,vừa hướng dẫn cách
viết: oai, oay, uây, oong , oeo, ueeu, oao,
uâng, uyp. các từ ngữ xoài, xoay, khuấy,
xoong, ngoằn ngoèo, bâng khuâng, đèn
tuýp.
- GV nhắc HS: Chú ý nét nối giữa các âm
với nhau, khoảng cách giữa các tiếng và vị
trí đặt dấu thanh
2.2. Viết chữ cỡ nhỏ
- GV viết sẵn lên bảng các từ ngữ (cỡ nhỏ):
quần sooc, ì oạp, xồi, xoay, khuấy, khúc

khuỷu.
- Chỉ một số từ cho HS đọc lại.
2.3. Thực hành viết

- HS tập viết bảng con
- Cả lớp đọc các từ ngữ trên bảng

- Quan sát
-HS tập viết bảng con
- Đọc lại 1 số từ đã viết.
- HS viết vào vở dƣới sự hỗ trợ của
PHHS

- GV nhận xét tiết học.Tuyên dương những
HS viết cẩn thận, sạch đẹp.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:......................................................................................
.....................................................................................................................................
......................................................................................................
Tiếng Việt:
Tiết 307. ÔN TẬP GIỮA HK II ( T1) - LUYỆN TẬP ĐỌC THÀNH TIẾNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc đúng một đoạn văn, thơ khoảng 40 chữ chứa vần đã học (Mời vào; Hươu cao
cổ dạy con; Ngựa vằn nhanh trí).
- Phân tích được 1 tiếng bất kì.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Yêu thích, tích cực luyện đọc.
- Phối hợp với bạn, nhóm đọc bài.
- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các lá thăm có ghi tên bài, đoạn thơ, văn.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Giới thiệu bài: Ơn tập giữa học kì II, - HS chú ý lắng nghe
Đánh giá : đọc thành tiếng
2. Chuẩn bị:
- GV YC HS mở SGK trang 78
- HS mở SGK
- GV hướng dẫn cả lớp đọc một lượt từng - HS đọc theo hướng dẫn.
khổ thơ, từng đoạn của các bài Mời vào,


Hươu cao cổ dạy con, Ngựa vằn nhanh trí.
3. Kiểm tra:
- Tổ chức thành cuộc thi đọc: Ai đọc hay?
- GV nêu YC: mỗi thí sinh dự thi sẽ bốc
thăm phần dự thi của mình.
- Đọc to rõ ràng và phân tích được một - HS lên bốc thăm và đọc.
tiếng mà BGK đưa ra.
- NX
- Tổ chức cho HS lên bốc thăm và đọc.
- GV nhận xét đánh giá các mức độ: đạt,
khá, giỏi.
- HS chú ý.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học:
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:......................................................................................
.....................................................................................................................................
......................................................................................................

Tiếng Việt:
Tiết 308. ÔN TẬP GIỮA HK II ( T2) - LUYỆN TẬP ĐỌC THÀNH TIẾNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc đúng một đoạn văn, thơ khoảng 40 chữ chứa vần đã học (Mời vào; Hươu cao
cổ dạy con; Ngựa vằn nhanh trí).
- Phân tích được 1 tiếng bất kì.
* Phát triển các năng lực chung và phẩmchất
- Yêu thích, tích cực luyện đọc.
- Phối hợp với bạn, nhóm đọc bài.
- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các lá thăm có ghi tên bài, đoạn thơ, văn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Giới thiệu bài: Ôn tập giữa học kì II, Đánh - HS chúý lắng nghe
giá : đọc thành tiếng
2. Chuẩn bị:
- GV YC HS mở SGK trang 78
- HS mở SGK
- GV hướng dẫn cả lớp đọc một lượt từng khổ - HS đọc theo hướng dẫn.
thơ, từng đoạn của các bài Mời vào, Hươu cao
cổ dạy con, Ngựa vằn nhanh trí.
3. Kiểm tra:
- Tổ chức thành cuộc thi đọc: Ai đọc hay?
- GV nêu YC: mỗi học sinh sẽ bốc thăm bài
đọc của mình.
- Đọc to rõ ràng và phân tíchđược một tiếng
mà BGK đưa ra.

- Tổ chức cho HS lên bốc thăm và đọc.


- GV nhận xét đánh giá các mức độ: đạt, khá,
giỏi.
- HS lên bốc thăm và đọc.
- NX
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học:
- HS chú ý.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:......................................................................................
.....................................................................................................................................
......................................................................................................
Hoạt động trải nghiệm
TIẾT 38. HĐCĐ: NGÀY HỘI VIỆC NHÀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS thấy được niềm vui rộn ràng khi làm việc nhà.
- Biết sử dụng dụng cụ gia đình một cách an tồn.
II. KHƠNG GIAN VÀ PHƢƠNG TIỆN
1. Khơng gian sư phạm: Trong lớp học
2. GV: sticker phần thưởng
3. HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Khởi động: Trò chơi “Mật thư”
- HS tham gia trò chơi
- GV chia đội, cử đại diện bắt thăm.
-Yêu cầu HS miêu tả một dụng cụ làm việc - Chổi, giẻ lau, rổ,…
nhà được ghi trong lá thăm.

-GV nhận xét, khen thưởng.
2. Khám phá chủ đề:
Hoạt động: Điệu nhảy “Ngày hội việc
nhà”
*Mục tiêu: Giúp HS nhắc lại những việc
nhà vừa sức và các bước thực hiện công
việc ấy.
- HS quan sát và làm động tác cơ thể
-GV bật bản nhạc Funky Monkey.
trên nền nhạc.
-GV hướng dẫn hoạt động.
Ví dụ: Lau bàn- để sáng tạo động tác nhảy
trên nên nhạc.
+GV hướng dẫn các động tác ;VÒ KHĂN
cụ thể: Nghiêng người sang trái, hai tay vò -HS tham gia trò chơi và liệt kê các
vò( Đêm nhịp 1-2-3-4 bằng cách cùng đọc dụng cụ.
to: Vò khăn, vò khăn), ngiêng người sang
trái, hai tay vò vò (Đọc to:Vò khăn, vò
khăn)
+Tương tự như động tác trên: vắt khăn cho -HS trả lời
khô, lau mặt bàn hình trịn,lau mặt bàn từ
trái sang phải, vị khăn cho sạch,vắt khăn
cho khô, phơi khăn.
-Giáo dục HS: Khi làm việc nhà, chúng


ta hãy nghĩ đến niềm vui, chung chúng ta
có thể bật nhạc để làm việc trên nên
nhạc. Như thế, mỗi lần làm việc nhà,
chúng ta có một ngày hội.

3. Mở rộng và tổng kết chủ đề:
Hoạt động: Trò chơi “Trợ lí việc nhà”
của gia đình em.
*Mục tiêu: Biết được các dụng cụ gia đình,
là “trợ lí” của gia đình em trong khi làm
việc nhà.
-GV dùng bóng gai tung cho HS để liệt kê
các dụng cụ gia đình mà em biết(khoảng
15 HS)
- GV đặt câu hỏi về các dụng cụ làm việc”
+ Giẻ lau là trợ lí cho chúng ta trong việc
gì? Lau xong cần làm gì?
+ Ấm nước siêu tốc là trợ lí cho chúng ta
trong việc gì?
+ Chúng ta cịn nhỏ, có nên tự động được
sử dụng ấm nước siêu tốc khơng?
+ Dao ở nhà bếp là trợ lí cho chúng ta
trong việc gì?
+Khi dùng dao, ta phải làm gì?
+Tủ lạnh là trợ lí cho chúng ta trong việc
gì? Khi dùng tủ lạnh cần lưu ý điều gì?
-GV nhận xét.
=>Giáo dục HS: Trong gia đình, có rất
nhiều dụng cụ đắc lực cho chúng ta khi
làm việc nhà, để cuộc sống chúng ta dễ
chịu hơn. Nhưng chúng ta cần phải biết
cách sử dụng những dụng cụ ấy để đảm
bảo an tồn cho mình và cho gia đình.
4. Cam kết hành động:
-GV yêu cầu HS về nhà cùng bố mẹ liệt kê

và vẽ lại 5 dụng cụ vào giấy. Dụng cụ nào
phải cẩn thận khi sử dụng, HS vẽ một dấu
chấm than lưu ý. HS đeo vòng tay nhắc
việc ghi: trợ lí của gia đình em.
- Nhận xét tiết học

- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời

IV. Điều chỉnh sau bài dạy…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Âm nhạc:
Tiết 26. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC THEO CHỦ ĐỀ 6


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Thể hiện được 3 hình tiết tấu 1,2,3 bằng các nhạc cụ gõ hoặc vận động cơ thể.
- Đọc được cao độ của 4 nốt nhạc Đơ – Rê – Mi – Son theo kí hiệu bàn tay
- Chú ý lắng nghe và bộc lộ cảm xúc khi nghe bài hát Gia đình nhỏ, hạnh phúc to.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Sách giáo viên
- Đồ dùng, tranh ảnh để tổ chức các hoạt động
- Nhạc cụ quen dùng và các phương tiện nghe - nhìn.
2. Học sinh
- Sách học sinh

- Nhạc cụ gõ
I. KHỞI ĐỘNG
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
I. KHỞI ĐỘNG:
GV lựa chọn 1 trong 2 hình thức sau để tổ chức hoạt - HS thực hiện theo hướng
động khởi động:
dẫn.
- Dùng nhạc cụ gõ thể hiện lại 3 hình tiết tấu (khơng
cần phải theo thứ tự 1,2,3) rồi cho HS nhắc lại tên hình
tiết tấu và thực hiện lại bằng cách vỗ tay.
- Dùng các động tác vận động cơ thể như: Vỗ hai tay
chéo vào 2 vai, vỗ hai tay vào đùi, vào hơng, dậm chân,
búng ngón tay...thể hiện lại 3 hình tiết tấu rồi cho HS
nhắc lại tên hình tiết tấu và thực hiện lại cùng với GV.
II. LUYỆN TẬP
1. Luyện đọc theo hình tiết tấu
Ví dụ:

- Dùng các hình thức vận động cơ thể ở tiết 23 tổ chức
cho HS ôn luyện.
2. Luyện đọc các nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Son (cả - HS đọc theo.
lớp, nhóm
- GV cho HS nghe 4 nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Son theo
chiều đi lên và đi xuống.
- HS đọc cao độ 4 nốt nhạc kết hợp thực hiện thế tay
- GV chuẩn bị trước một vài nét giai điệu ngắn (sao cho
phù hợp với khả năng của HS) hướng dẫn cho HS đọc



theo thế tay. Giai điệu có sự kết hợp với 1 trong 3 hình
tiết tấu đã học. Ví dụ
Hình tiết tấu 1
Đơ

Son Son
Mi

Hình tiết tấu 2

Mi
Son
Đơ

-

Son Mi Rê Son Son Mi Rê Đơ
3. HS nghe bài hát Gia đình nhỏ, hạnh phúc to
- Cho HS nghe lại bài hát bằng phương tiện nghe - nhìn, - HS lắng nghe
hoặc GV hát trực tiếp.
- Hướng dẫn HS vận động cơ thể theo bài hát cho phù
hợp.
V. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị HS ơn bài và chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:......................................................................................
.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Thứ tư ngày 9 tháng 03 năm 2022

Tiếng Việt:
Tiết 309 + 310. ÔN TẬP GIỮA HK II ( T3 + 4)- LUYỆN ĐỌC HIỂU, VIẾT
ĐÁNH GIÁ ĐỌC THÀNH TIẾNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc đúng một đoạn văn, thơ trong bài kiểm tra thử (Đọc thành tiếng).
- Hoàn thành bài đánh giá (đọc hiểu, viết): làmđúng các bài tập nối ghép, đọc hiểu;
BT điền chữ (ng hay ngh).
- Chép đúng một khổ thơ.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- u thích mơn học.
- Phối hợp với bạn, nhóm đọc và làm bài.
- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- VBT Tiếng Việt 1, tập hai
- Vở Luyện viết, tập hai.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- HS chúý lắng nghe
1. Khởi động
- Giới thiệu bài: Đánh giá: Đọc hiểu, viết,


đánh giá đọc thành tiếng
2. Tìm hiểu đề bài:
Phần A - Đọc: Đọc theo phiếu
*BT1:
- YC HS mở SGK trang 80, VBT trang 30.
- HS mở SGK, VBT
- GV nêu YC của BT 1 (Nối từ ngữ với hình) - HS đọc theo hướng dẫn.

- YC HS quan sát hình và đọc thầm từng từ
ngữ.
- YC HS làm bài vào VBT
- QS và đọc từ ngữ
- GV gọi HS trao đổi, chốt đáp án và YC HS
đổi vở để kiểm tra
- Làm bài vào VBT
*BT2:
- Trao đổi và đổi vở KT nhau.
- GV nêu YC của BT
- YC HS đọc thầm câu chuyện: Quà tặng mẹ
- Đọc thầm truyện
- Làm việc theo cặp để thực hiện yêu cầu chọn
từ em thích để hồn thành 2 câu văn.
- Làm việc theo cặp YC của bài
- YC HS báo cáo.
- Báo cáo kết quả.
- Gọi NX, bổ sung. GV chốt
- NX
Phần B - Viết:
- YC HS mở vở Luyện viết trang 36
- Mở vở Luyện viết
*BT 1:
- GV nêu YC: điền chữ ng hay ngh
- Nhắc lại quy tắc
- Hỏi lại HS quy tắc chính tả để HS làm bài
cho đúng
- Mời 1 HS làm mẫu
- 1 HS làm mẫu
- YC cả lớp làm bài (Thi đua bằng giơ thẻ)

- Làm bài
- NX.
*BT2:
- GV nêu YC của BT 2: Tập chép
- Hỏi lại HS những YC của bài tập chép.
- Nhắc lại YC bài tập chép
- Lưu ý HS cách trình bày và tơ chữ hoa đầu
dịng thơ.
- Cho HS viết bài vào vở Luyện viết
- HS viết bài
- GV NX một số bài
4. Củngcố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS đọc lại nội dung bài tập trên - Đọc bài
bảng
- Nhận xét tiết học
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:......................................................................................
....................................................................................................................................
..............................................................................................
Toán
TIẾT 93. CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần.
- Biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hằng ngày.
- Phát triển các NL tốn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV chuẩn bị 1 quyển lịch bóc hàng ngày.
- HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Hoạt động khởi động
- HS quan sát quyển lịch hằng ngày theo - HS quan sát, làm việc nhóm
nhóm, chia sẻ hiểu biết về quyển lịch, tờ - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
lịch. Đọc các thông tin ghi trong tờ lịch và - Nhận xét
thảo luận về những thơng tin đó.
- Nhận xét
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Nhận biết ngày trong tuần lễ, một tuần
lễ có 7 ngày
- Yêu cầu HS chia sẻ trước lớp: “Kể tên các - HS chia sẻ trước lớp
ngày trong một tuần lễ”.
.
- GV: “Một tuần lễ có mấy ngày? Đó là - 1 tuần có 7 ngày là: thứ 2, thứ 3, thứ
những ngày nào?”.
4, thứ 5, thứ 6, thứ 7, chủ nhật.
- GV nhận xét và chốt thơng tin: “Một tuần
lễ có 7 ngày là: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ - Lắng nghe.
năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật”.
2. Tìm hiểu tờ lịch, cách xem lịch
a) HS quan sát quyển lịch bóc hằng ngày - HS quan sát
treo trên bảng.
- GV chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi: - HS trả lời, vài HS nhắc lại
“Hôm nay là thứ mấy?”.
- GV chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay, giúp
HS nhận biết được tên gọi của ngày trong
tuần lễ ghi trên tờ lịch.
- Yêu cầu hs xem lịch hôm nay và đọc.

- HS chỉ vào tờ lịch của ngày hơm nay,
- HS quan sát phía trên cùng của tờ lịch (ghi đọc số chỉ ngày trên tờ lịch
tháng
- HS chỉ vào tờ lịch nói
- Nhận xét
b) Thực hành xem lịch
- Yêu cầu HS lấy một vài tờ lịch, thực hành - Thực hiện
đọc các thông tin trên tờ lịch cho bạn nghe,


chẳng hạn: Thứ năm, ngày 15 tháng tư.
C. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1
- HS đặt câu hỏi và trả lời theo cặp:
a) Kể tên các ngày trong tuần lễ.
b) Hôm nay là thứ năm. Hỏi: Ngày mai là
thứ mấy? Hôm qua là thứ mấy?
- Đại diện một vài HS chia sẻ trước lớp.
nhận xét
Bài 2
- HS đặt câu hỏi và trả lời theo cặp.
- Đại diện HS chia sẻ trước lớp.
- nhận xét
Bài 3
Yêu cầu HS quan sát các tờ lịch, đặt câu hỏi
và trả lời theo cặp
- GV đặt câu hỏi liên hệ với các sự kiện liên
quan đến các ngày trong các tờ lịch trên.

- Thực hiện


- Trình bày, nhận xét

- Làm bài
- Trình bày, nhận xét

- HS quan sát các tờ lịch, đặt câu hỏi và
trả lời theo cặp.
+ Ngày 26 tháng 3 là thứ sáu;
+ Ngày 1 tháng 6 là thứ ba;
+ Ngày 19 tháng 8 là thứ năm;
+ Ngày 20 tháng 11 là thứ bảy.

D. Hoạt động vận dụng
Bài 4.
- Yêu cầu HS thực hiện các thao tác:
- Quan sát tranh, đọc tình huống trong bức - HS thực hiện
tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi
- Khuyến khích HS đặt thêm các câu hỏi HS trả lời
liên quan đến tình huống trong bức tranh.
- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều
gì? Điều đó giúp gì cho cuộc sống?
- Nhận xét tiết học
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:......................................................................................
....................................................................................................................................
.............................................................................................
Tiếng Việt:
Tiết 309 + 310. ÔN TẬP GIỮA HK II ( T4)- LUYỆN ĐỌC HIỂU, VIẾT
ĐÁNH GIÁ ĐỌC THÀNH TIẾNG
( Nội dung đã soạn ở tiết 1)

……………………………………………………………………..
Tiếng Việt +
Tiết 32. LUYỆN ĐỌC: UYNH - UYCH


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- HS đánh vần đọc đúng tiếng có các vần uynh, uych
- Nhìn chữ, tìm đúng các tiếng có vần uynh, uych
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc “ Hà mã bay”
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy chiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Ổn định.
- Hát
- Giới thiệu bài
2. Luyện tập
- GV chỉ vần uynh, tiếng huynh, yêu cầu
- HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và
HS đánh vần, đọc trơn.
đọc trơn.
- GV chỉ vần uych, tiếng huỵch, yêu cầu
- HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và
HS đánh vần, đọc trơn
đọc trơn.
Tập đọc

- Gọi 1 HS đọc bài tập đọc.
- HS đọc
a) Luyện đọc từ ngữ:khuỳnh chân; luýnh - HS đọc cá nhân, cả lớp.
quýnh…
GV chỉ từng từ ngữ cho HS đọc
b) Luyện đọc câu:
- Bài đọc có mấy câu?
- HS trả lời
- GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
- HS 1 đọc câu 1, cả lớp đọc lại HS
- Đọc nối từng câu.
2 đọc câu 2, cả lớp đọc lại,… đến hết
bài đọc.
c) Thi đọc đoạn, bài (chia làm 2 đoạn:
- Đọc nối tiếp (cá nhân, nhóm).
mỗi doạn có 5 câu.
-Thi đọc cá nhân, cặp đơi, nhóm, tổ
-Lớp đọc đồng thanh
* Theo em con người bay lên bầu trời
-HS nêu
bằng cách nào?
3. Củng cố dặn dị
- YC HS tìm tiếng ngồi bài có vần au, - HS nêu.
âu.
- HS nêu.
- YC HS đặt câu với tiếng tìm được.
- Lắng nghe.
- GV nhận xét tiết học.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:......................................................................................
....................................................................................................................................

Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2022
Tiếng Việt:
Tiết 311 + 312. ÔN TẬP GIỮA HK II ( T5 + 6)- LUYỆN ĐỌC HIỂU, VIẾT
ĐÁNH GIÁ ĐỌC THÀNH TIẾNG


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc đúng một đoạn văn, thơ trong bài kiểm tra thử (Đọc thành tiếng).
- Hoàn thành bài đánh giá (đọc hiểu, viết): làmđúng các bài tập nối ghép, đọc hiểu;
BT điền chữ (ng hay ngh).
- Chép đúng một khổ thơ.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- u thích mơn học.
- Phối hợp với bạn, nhóm đọc và làm bài.
- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- VBT Tiếng Việt 1, tập hai
- Vở Luyện viết, tập hai.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- HS chúý lắng nghe
1. Khởi động
- Giới thiệu bài: Đánh giá: Đọc hiểu, viết, đánh
giá đọc thành tiếng
2. Tìm hiểu đề bài:
Phần A - Đọc: Đọc theo phiếu
*BT1:
- YC HS mở SGK trang 80, VBT trang 30.
- HS mở SGK, VBT

- GV nêu YC của BT 1 (Nối từ ngữ với hình)
- HS đọc theo hướng dẫn.
- YC HS quan sát hình và đọc thầm từng từ
ngữ.
- YC HS làm bài vào VBT
- QS và đọc từ ngữ
- GV gọi HS trao đổi, chốt đáp án và YC HS
đổi vở để kiểm tra
- Làm bài vào VBT
*BT2:
- Trao đổi và đổi vở KT nhau.
- GV nêu YC của BT
- YC HS đọc thầm câu chuyện: Quà tặng mẹ
- Đọc thầm truyện
- Làm việc theo cặp để thực hiện yêu cầu chọn
từ em thích để hồn thành 2 câu văn.
- Làm việc theo cặp YC của bài
- YC HS báo cáo.
- Báo cáo kết quả.
- Gọi NX, bổ sung. GV chốt
- NX
Phần B - Viết:
- YC HS mở vở Luyện viết trang 36
- Mở vở Luyện viết
*BT 1:
- GV nêu YC: điền chữ ng hay ngh
- Nhắc lại quy tắc
- Hỏi lại HS quy tắc chính tả để HS làm bài cho
đúng
- Mời 1 HS làm mẫu

- 1 HS làm mẫu
- YC cả lớp làm bài (Thi đua bằng giơ thẻ)
- Làm bài
- NX.
*BT2:
- GV nêu YC của BT 2: Tập chép


- Hỏi lại HS những YC của bài tập chép.
- Nhắc lại YC bài tập chép
- Lưu ý HS cách trình bày và tơ chữ hoa đầu
dịng thơ.
- Cho HS viết bài vào vở Luyện viết
- HS viết bài
- GV NX một số bài
4. Củngcố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS đọc lại nội dung bài tập trên - Đọc bài
bảng
- Nhận xét tiết học
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:......................................................................................
....................................................................................................................................
..............................................................................................
Toán
TIẾT 69: ĐỒNG HỒ - THỜI GIAN ( T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
-Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có nhận biết ban đầu về thời gian.
-Phát triển các NL toán học.
II. ĐỒ DUUNGF DẠY HỌC:
GV: SĐT, chuẩn bị một đồng hồ giấy có thể quay được kim dài và kim ngắn.

HS: Bộ đồ dùng( đồng hồ có kim dài và kim ngắn.)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- HS quan sát mặt đồng hồ theo nhóm, chia - HS quan sát, làm việc nhóm
sẻ hiểu biết về các thơng tin trên đồng hồ, - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
chẳng hạn: kim ngắn, kim dài, mặt đồng hồ - Nhận xét
có những số nào, những vạch chia trên mặt
đồng hồ ra sao?,...
2.Khám phá
Hình thành kiến thức
1. Nhận biết mặt đồng hồ và cách đọc giờ
đúng
- GV nêu: “Mặt đồng hồ có 12 số, có kim - Lắng nghe.
ngắn và kim dài. Kim ngắn và kim dài đều
quay được và quay theo chiều từ số 1 đến số
12 rồi tiếp tục từ số 12 sang số 1. Kim ngấn
chỉ giờ, kim dài chỉ phút”.
- GV gắn đồng hồ chỉ giờ đúng lên bảng, -HS quan sát
hướng dẫn HS đọc giờ đúng trên đồng hồ,
chẳng hạn: “Kim dài chỉ vào số 12, kim


ngắn chỉ đúng vào số 9, ta nói: Đồng hồ chỉ
9 giờ”.
- GV gắn một số đồng hồ chỉ giờ đúng khác
lên bảng, HS đọc giờ đúng rồi chia sẻ với
bạn.
- GV gọi một vài HS trả lời, đặt câu hỏi để

HS giải thích tại sao các em lại đọc được
giờ như vậy.
2.Thực hành xem đồng hồ
- Thực hành theo nhóm, phân biệt kim ngắn,
kim dài, quay kim trên mặt đồng hồ của
nhóm, rồi đọc kết quả.
C. Thực hành, luyện tập
Bài 1
- HS đật câu hỏi và trả lời theo cặp/nhóm
bàn: Mỗi đồng hồ chỉ mấy giờ?
- GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ: Làm thế
nào em đọc được giờ đúng trên đồng hồ?
Bài 2
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV khuyến khích HS đặt câu hỏi và trả lời
theo cặp:
- Sắp xếp lại thứ tự hoạt động theo thời gian
cho hợp lí.
- Nói về hoạt động của bản thân tại thời
gian trên mỗi đồng hồ đó.
- Nhận xét
Bài 3
- Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét
C. Vận dụng
Bài 4.
- Yêu cầu HS làm bài

-


HS trả lời

- Thực hiện

-Trả lời
Đọc giờ đúng trên đồng hồ.
- Đọc thông tin dưới bức tranh để
chọn đồng hồ thích hợp với mỗi tình
huống trong tranh.
- Nói cho bạn nghe kết quả.
-

HS quan sát các bức tranh, thảo luận
và đặt thêm kim ngắn vào đồng hồ để
đồng hồ chỉ thời gian tưcmg ứng với
hoạt động trong tranh.
- Kể chuyện theo các bức tranh.
- HS thực hiện các thao tác:
-

Quan sát tranh, đọc tình huống trong
bức tranh.
- HS thêm kim ngắn vào mặt đồng hồ
chỉ thời điểm thích hợp khi bạn Châu
đi từ thành phố về quê và thời điểm về
-


đến nơi. Nói cho bạn nghe suy nghĩ

của em khi xác định thời gian đi từ
thành phổ về quê như vậy.
- Nhận xét
- HS liên hệ với bản thân rồi chia sẻ
- Bài học hôm nay, em biết thêm được với các bạn trong nhóm.
điều gì? Điều đó giúp gì cho em trong cuộc Trả lời
sống?
IV: Điều chỉnh sau tiết dạy:……………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………..
Đạo đức
Tiết 26. EM TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN ( Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Em nhận biết vì sao cần phải tự chăm sóc bản thân.
- Em biết được ý nghĩa của hành vi tự chăm sóc bản thân.
- Em thực hành, rèn luyện các hành vi ý nghĩa của hành vi tự chăm sóc bản
thân.
 Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự thực hiện được một số việc làm để giữ vệ sinh cá
nhân; Tự tìm hiểu thêm một số cách để giữ vệ sinh cá nhân.
 Năng lực đặc thù:
- Nhận thức hành vi: Nêu được những việc tự chăm sóc bản thân; Nêu được lý
do phải tự chăm sóc bản thân.
- Đánh giá hành vi của mình và người khác: Tự đánh giá được hành vi chăm
sóc bản thân của mình và bạn bè.
- Điều chỉnh hành vi: Tự làm được các việc chăm sóc bản thân vừa sức của
mình.
 Phẩm chất chủ yếu:
- Chăm chỉ: Thường xuyên thực hiện các công việc để tự chăm sóc bản thân.
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức

khỏe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Nhạc, tranh, phiếu học tập, phiếu đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động
- Em tự chăm sóc bản thân
- Để chăm sóc bản thân em cần làm gì?
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động 5: Luyện tập rửa tay

Hoạt động của học sinh

- HS trả lời: Phải tập thể
thao, rửa tay trước khi ăn,
tắm, đánh răng,….


Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng rửa tay đúng
cách.
Cách tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- GV hướng dẫn HS rửa tay đúng cách theo 6 bước.
-HS thực hành rửa tay
+ Bước 1: Làm ướt bàn tay bằng nước, lấy xà phòng và
chà 2 lòng bàn tay vào nhau.
+ Bước 2: Rửa kĩ mu bàn tay.
+ Bước 3: Rửa các ngón và kẽ ngón tay.
+ Bước 4: Rửa các đầu ngón tay.

+ Bước 5: Rửa lịng bàn tay.
+ Bước 6: Rửa sạch tay với nước và lau khô tay.
- Cho thời gian HS luyện tập các bước rửa tay.
- Nhận xét cách rửa tay của HS.
- Yêu cầu HS thực hành rửa tay đúng cách tại nhà và
trường học.
3. Hoạt động vận dụng
Hoạt động 6: Xử lý tình huống
Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để giải
quyết các tình huống thực tế.
Cách tổ chức:
- Hoạt động cặp đôi
- HS thảo luận theo cặp
- GV ghép đôi và cho mỗi đội chọn tình huống.
-HS lựa chọn tình huống
- Các cặp đơi xử lý tình huống được giao.GV hướng
dẫn.
+ Phân vai cho HS
- HS phân vai và giải quyết
+ Hỗ trợ lời thoại cho HS
tình huống
+ Gợi mở cho HS xử lý tình huống.
-HS lắng nghe
Hoạt động 7: Vận dụng
Mục tiêu: giúp HS ghi nhớ và vận dụng kiến thức đã
học vào cuộc sống hằng ngày.
Cách tổ chức:
- Tổ chức hoạt động cá nhân tại nhà.
- HS lắng nghe
- GV động viên, khen thưởng nào đó ( Như tặng bông

- HS trả lời: Em phải giữ vệ
hoa, hoặc ngôi sao giấy, …) tương ứng với mỗi hành
sinh cá nhân, tập thể dục,…
động biết chăm sóc bản thân của HS như: tập thể. dục,
mặc quần áo, đánh răng, rửa tay, ăn cơm,…
- GV tổng kết số hoa, ngôi sao,..và tun dương những
HS có nhiều hoa, ngơi sao,…trước lớp.
4. Củng cố, dặn dị:
- HS hồn thành các hoạt động trong vở bài tập.
- GDHS: Để bản thân luôn khỏe mạnh, em cần làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:......................................................................................
....................................................................................................................................


Tập đọc
TIẾT 313: CHUỘT CON ĐÁNG YÊU
(tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc trơn bài, tốc độ 40 – 50 tiếng/ phút, phát âm đúng các tiếng, không phải đánh
vần. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu (sau dấu chấm nghỉ dài hơn sau dấu phẩy).
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SĐT, SGK
- HS: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Hát
1. Khởi động

- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS
- HS để SGK, Vở BT lên bàn để
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS
GV kiểm tra
- GV giới thiệu truyện Chuột con đáng yêu
- GVchiếu lên bảng hình minh hoạ bài tập đọc
- HS Q/S lắng nghe
+ Tranh vẽ những gì?
- HS trả lời câu hỏi
+ Con voi thế nào
- GV: Con chuột to là mẹ, con chuột bé là con.
Các em hãy thử đoán xem hai mẹ con chuột nói
chuyện gì.
2. Khám phá và luyện tập
2.1. Luyện đọc
a) GV đọc mẫu bài đọc
- Lắng nghe
b) Luyện đọc từ ngữ
- GV hướng dẫn cả lớp đọc đúng, đọc trơn từ ngữ
có vần khó, dễ lẫn, ví dụ: chuột, trêu, phụng phịu, - HS luyện đọc CN
Tí Teo, ngừng, thở dài, dịu dàng, hiểu ra ngay,...
- Giải nghĩa: phụng phịu (từ gợi tả vẻ mặt xị
xuống, tỏ ý hờn dỗi, khơng bằng lịng).
c) Luyện đọc câu (nhìn SGK)
- 2 HS lên làm mẫu
- GV: Bài đọc có bao nhiêu câu?
- Đọc vỡ từng câu - Đọc tiếp nối từng câu
+ 8 câu
+ GV nhắc HS nghỉ hơi ở câu dài: Chú chuột nọ
- HS luyện đọc CN

bé nhất lớp / nên thường bị bạn trêu; Nếu con to
như voi / thì làm sao mẹ bế được con?
+ Nhắc lượt đọc sau cố gắng đọc tốt hơn lượt
trước.


+ GVphát hiện, sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS đọc
bài tốt.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:......................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2022
Tập đọc
TIẾT 277: CHUỘT CON ĐÁNG YÊU
(tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc trơn bài, tốc độ 40 – 50 tiếng/ phút, phát âm đúng các tiếng, không
phải đánh vần. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu (sau dấu chấm nghỉ dài hơn sau dấu
phẩy).
- Hoàn thành sơ đồ tóm tắt truyện.
- Hiểu ND câu chuyện: Nói về tình yêu mẹ của chuột con. Chuột con ước
được to lớn như voi nhưng vì u mẹ, nó vui vẻ làm chuột bé nhỏ để được mẹ bế
bồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SĐT, SGK
- HS: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

-Hát
1. Khởi động
- Kiểm tra bài cũ
- HS đọc tiếp câu bài Chuột con
- Nhận xét
đáng yêu (2 lượt)
2. Luyện tập thực hành
2.1. Thi đọc đoạn, bài
- Nêu y/c luyện đọc
- Thi đọc tiếp nối 3 đoạn (Từ đầu đến ... chả đi - HS thi đoc
học nữa. / Từ Ngừng một lát... đến ... mẹ bế
- 1 HS đọc cả bài.
được con? / Còn lại).
- Cả lớp đọc lại cả bài 1 lượt
2.2. Tìm hiểu bài đọc
a) BT1
- GV đưa lên bảng sơ đồ tóm tắt truyện. 4 HS
- HS tiếp nối nhau hoàn chỉnh sơ đồ
tiếp nối nhau đọc trước lớp 4 ý trong sơ đồ
- 1 HS nhìn sơ đồ nói lại.
(HS 1 đọc câu lệnh và nội dung ơ 1).
- Cả lớp nhìn sơ đồ, nói lại.
- GV chốt lại đáp án:
(1) Chuột con bé tí teo, thường bị bạn trêu.


(2) Nó ước được to như bạn voi.
(3) Mẹ nó bảo: “Nếu con to như voi thì mẹ
khơng bế được con. / thì làm sao mẹ bế được
con?”.

(4) Nó hiểu ra, vui vẻ làm chuột con để được
mẹ bế. / được mẹ âu yếm, bế bồng / được mẹ
yêu quý.
b) BT 2
- GV nêu YC: Chuột con có gì đáng yêu?

- HS phát biểu tự do. Ví dụ: Chuột
con đáng u vì nó bé nhỏ, trơng rất
dễ thương. / Vì chuột con ngây thơ,
muốn được to như voi. / Vì chuột
- GV: Chuột con thật đáng yêu. Nó ước được con yêu mẹ, không muốn được to
to lớn như voi để khơng bị bạn bè trêu nhưng như voi nữa.
vì u mẹ, nó khơng muốn làm voi, mà vui vẻ
làm chuột con.
2.3. Luyện đọc lại (theo vai)
- 1 HS đọc lời người dẫn chuyện, 1
- GV hướng dẫn đọc theo vai
HS đọc lời chuột con, 1 HS đọc lời
- Cả lớp và GV bình chọn tốp đọc hay nhất.
chuột mẹ.
Tiêu chí: (1) Đọc đúng vai, đúng lượt lời. (2)
- 2 - 3 tốp thi đọc theo vai.
Đọc đúng từ, câu. (3) Đọc rõ ràng, biểu cảm.
- GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS
- Nghe, ghi nhớ
đọc bài tốt.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:......................................................................................
.....................................................................................................................................
................................................................................................
Chính tả: Tập chép

TIẾT 315: CON MÈO MÀ TRÈO CÂY CAU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Chép lại bài đồng dao Con mèo mà trèo cây cau không mắc quá 1 lỗi; tốc độ tối
thiểu 2 chữ / phút.
- Làm đúng các BT chính tả: Điền chữ: ng hay ngh? ; Điền vần: uôn hay uôt, ương
hay ươc?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SĐT, SGK
- HS: Vở ô li, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
- 2 HS đọc bài Con chuột đáng yêu
1. Khởi động


- Kiểm tra bài cũ
- nhận xét
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học: HS
tập chép bài đồng dao Con mèo mà trèo cây
cau. Làm các BT chính tả: Điền chữ: ng hay
ngh? ; Điền vần: uôn hay uôt, ƣơng hay
ƣơc?
2. Luyện tập
2.1. Tập chép
- GV đọc bài đồng dao.
- GV: Bài đồng dao cho em biết điều gì?
=> GV: Mèo khơng hỏi thăm chuột mà sục
sạo tìm bắt chuột để ăn thịt vì mèo vốn là kẻ
thù của họ nhà chuột.

- GV chỉ từng tiếng HS dễ viết sai cho HS
đọc. VD: trèo, cây cau, chuột, vắng, đường,
mắm, muối, giỗ,...
- GV nêu y/c luyện viết: Tô những chữ viết
hoa đầu câu. Chú ý tư thế ngồi, cách cầm
bút, đặt vở.
- GV đọc chậm cho HS soát lại bài viết.

- GV chiếu một vài bài viết của HS lên
bảng, nhận xét.
2.2. Làm bài tập chính tả
a) BT 2 (Chữ nào hợp với chỗ trống: ng hay
ngh?)
- GV ghi lên bảng: ...ừng, .e, ...ay, nhắc HS
ghi nhớ quy tắc chính tả (ngh + e, ê, i, ng+
a, o, ô, ơ, u, ư) để làm bài cho đúng.
- (Chữa bài) :GV chốt đáp án.
ngừng một lát / nghe vậy / hiểu ra ngay.
b) BT 3 (Em chọn vần nào: uôn hay uôt,
ương hay ươc?).
- GV phát cho 1 HS tờ phiếu khổ to viết 4
câu chưa hoàn chỉnh để làm bài.

- Nghe

- 2 HS nhìn bảng đọc lại bài. / Cả lớp
đọc lại.
- HS: Con mèo trèo lên cây cau hỏi
thăm chú chuột đi đâu


- HS đọc cá nhân, cả lớp
- HS mở vở ơ li nhìn mẫu, chép bài;

- HS soát lại bài viết, gạch chân chữ
viết sai bằng bút chì; ghi số lỗi ra lề
vở.

- 1 HS đọc trước lớp YC của BT
- HS làm bài trong vở Luyện viết 1,
tập hai. (HS làm bài trong vở chỉ viết:
ngừng, nghe, ngay).
- 1 HS điền chữ trên bảng lớp
- Cả lớp đọc lại từng từ ngữ. Sau đó
sửa bài theo đáp án
- 1 HS đọc YC.
- HS đọc thầm từng câu, làm bài
trong vở Luyện viết 1, tập hai.- (Chữa
bài) HS làm bài trên phiếu báo cáo
kết quả.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×