Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Kế hoạch bài dạy cô sen (4a) tuần 21 (năm học 2021 2022)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.04 KB, 17 trang )

Tun 21

Nm hc: 2021 - 2022

Tuần 21
ToáNlP 4:

Em HC ĐƯỢCNHỮNG GÌ ?
Thời gian thực hiện: Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2022

I. Yêu cầu cần đạt:
- Thực hiện các phép tính với số tự nhiên; Dấu hiệu chia hết cho 2; 3;5;9
- Thực hiện được các phép tính với số tự nhiên, vận dụng được các dấu hiệu chia hết
để điền đúng chữ số vào chỗ trống.
- HS có thái độ chủ động, tích cực khi hoạt động nhóm
- HS có tư duy giải quyết vấn đề hợp lí; hợp tác tích cực.
II. Đồ dùng dạy học :
-Máy tính, điện thoại, bài soạn Powerp, Sách HD
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động thực hành:
4. Đặt tính rồi tính: ( Theo SHD)
5. Viết chữ số thích hợp vào chỗ trống, sao cho: ( Theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em biết thực hành
thực hiện các phép tính với số tự nhiên; nhớ lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9; hoàn
thành các bài tập 4,5.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu cịn hạn chế trong nhóm
+ Đặt tính và tính đúng kết quả các phép tính với số tự nhiên
+ Vận dụng được các dấu hiệu chia hết cho 2,5,9 để điền đúng: 670; 675
*Hoạt động vận dụng: Về nh cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng
dụng SGK


**********
Toán lỚP 4:
phÐp céng ph©n sè
Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2022
I. Yêu cầu cần đạt:
- Em biết cách cộng hai phân số có cùng mẫu số.
- Cộng được hai phân số có mẫu số khác nhau.
- Có ý thức học tốt mơn tốn, u thích mơn học
- Phát triển năng lực tính tốn, năng lực sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học :
-Máy tính, điện thoại, bài soạn Powerp, Sách HD
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 21

Năm học: 2021 - 2022

* Khởi động:
1.Chơi trò chơi “ Đố bạn”
2. Em thực hiện các hoạt động 1,2,3 ( Theo SHD)
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em biết cách cộng
hai phân số có mẫu số khác nhau.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu cịn hạn chế trong nhóm
+ Viết được một phân số bất kì và vẽ được hình biều diễn phân số vừa viết.
+ Thảo luận và tìm được cách giải bài toán và rút ra được cách cộng hai phân số khác
mẫu số: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ
nguyên mẫu số.
+ Nói được cách cộng hai phân số cùng mẫu và nêu được ví dụ minh họa.

* Hoạt động thực hành:
1. Tính ( Theo SHD)
2. Tính rồi rút gọn ( Theo mẫu): ( Theo SHD)
3. Giải bài toán sau ( Theo SHD)
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em biết cách cộng
hai phân số có mẫu số khác nhau; hoàn thành các bài tập.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm
+ Cộng được hai phân số cùng mẫu số.
+ Tính và rút gọn được phân số ( tối giản)
+ Giải được bài tốn có liên quan đến cộng hai phân số cùng mẫu số;Lời giải ngắn
gọn, kết quả đúng ( cộng hai phân số cùng mẫu)
*Hoạt động vận dng: V nh cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng
dụng SGK
Toán lP 4:

**********
phép cộng phân số.(TT) ( T1)
Thi gian thực hiện: Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2022

I. Yêu cầu cần đạt:
- Em biết cách cộng hai phân số có mẫu số khác nhau.
- Cộng được hai phân số có mẫu số khác nhau.
- Hs u thích mơn học, cẩn thận trong thực hành tính tốn
- Hợp tác,khả năng tính tốn, tự giải quyết vấn đề
II. Đồ dùng dạy học :
-Máy tính, điện thoại, bài soạn Powerp, Sách HD
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 21


Năm học: 2021 - 2022

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Khởi động:
1. Trò chơi “ Đố bạn” ( Theo SHD)
* Hoạt động thực hành:
2. Em thực hiện các hoạt động 2,3( Theo SHD)
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em biết cách cộng
hai phân số có mẫu số khác nhau; hoàn thành các bài tập.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm
+ Viết được hai phân số cùng mẫu và thực hiện được phép cộng hai phân số cùng mẫu
số.
+ Thảo luận và tìm được cách giải bài toán và rút ra được cách cộng hai phân số khác
mẫu số: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số,
rồi cộng hai phân số đó.
+ Cộng được hai phân số khác mẫu số.
*Hoạt động vận dụng: Về nhà cïng víi bè mĐ hoàn thành phần ứng
dụng SGK
**********
TON lP 4:

IU CHNH, B SUNG BÀI HDH TOÁN 4
BÀI : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tiếp theo )(T2)
Thời gian thực hiện: Thứ bảy ngày 19 tháng 2 năm 2022
I. Yêu cầu cần đạt:
- Em biết cách cộng hai phân số có mẫu số khác nhau.
- Cộng thành thạo hai phân số có mẫu số khác nhau
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi thực hành tính tốn, u thích mơn học
- Năng lực tính tốn, năng lực tư duy sáng tạo.

II. Đồ dùng dạy học :
-Máy tính, điện thoại, bài soạn Powerp, Sách HD
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi : Ai nhanh hơn: CTHĐTQ đưa ra
các BT do GV chuẩn bị. Tổ chức cho các nhóm chơi.
+ Thực hiện đúng phép cộng hai phân số khác mẫu
- GV giới thiệu bài - HS ghi đề vào vở.
- Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 21

Năm học: 2021 - 2022

Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Để hồn
thành tốt mục tiêu bài học chúng ta cần làm gì?
Việc 3: CTHĐTQ điều hành chia sẻ mục tiêu trước lớp.
Nêu được mục tiêu cần nắm của tiết học .
* Hoạt động thực hành:
Em thực hiện các bài tập 1,2,3,4 theo SHD
Việc 1 : Em làm bài tập vào vở
Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau, nhận xét và sửa sai cho bạn.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ phần ghi nhớ.
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp,đánh giá, nhận xét sửa sai.
Ý kiến chia sẻ sau tiết học
+ Thực hiện đúng phép cộng hai phân số khác mẫu , hoàn thành tốt các bài tập

+ Giải đúng bài tốn có liên quan đến phép cộng hai phân số khác mẫu, lời giải ngắn
gọn, phép tính đúng.
*Hoạt động vận dụng: Về nhà cïng víi bè mĐ hoµn thành phần ứng
dụng SGK
**********

Giỏo viờn: Trn Th Thỳy Kiu


Tuần 21

Năm học: 2021 - 2022

TUẦN 21
TIẾNG VIÊT lỚP 4:ĐIÊU CHỈNH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC T VIỆT 4
BÀI 23C: VẺ ĐẸP TÂM HỒN (T2)
Thời gian thực hiện: Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2022
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây
cối (ND ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của lồi cây
em biết.
- GD HS u thích các mơn học.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngơn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học :
-Máy tính, điện thoại, bài soạn Powerp, Sách HD
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động thực hành: Thể HĐ 27 :Nói ra suy nghĩ của mình
1.Xác định các đoạn và nội dung chính của mỗi đoạn trong bài văn sau:
Việc 1: Em đọc bài và trả lời câu hỏi theo SHD

Việc 2: Hai bạn cùng trả lời, nhận xét ,sửa sai và bổ sung cho bạn.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm
- Xác định được các đoạn và nội dung chính của mỗi đoạn trong bài:
+ Bài văn có 4 đoạn.
+ Nội dung:
Đoạn 1: Giới thiệu cây trám đen và tả bao quát thân, cành, lá cây trám.
Đoạn 2: Chọn một bộ phận (trái trám) mô tả những đặc điểm quan trọng nhất để phân
biệt hai loại trám: trám tẻ và trám nếp.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 21

Năm học: 2021 - 2022

Đoạn 3: Nêu công dụng lợi ích của quả trám đen
Đoạn 4: Tình cảm của tác giả đối với cây trám đen.
2.Viết một đoạn văn nói về lợi ích của một lồi cây mà em biết.
Em dựa vào các gợi ý để viết đoạn văn.
- Viết được đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết.
3.Đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa thích hợp vói mỗi tục ngữ sau:
Việc 1: Em dùng giấy trong để làm bài
Việc 2: Hai bạn cùng trả lời, nhận xét ,sửa sai và bổ sung cho bạn.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm
Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp
4.Học thuộc các câu tục ngữ ở hoạt động 3
*Hoạt động vận dụng: Về nh cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng
dụng SGK
**********
TING VIÊT lỚP 4:ĐIÊU CHỈNH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TVIỆT 4

Bài 24A: SỨC SÁNG TẠO KÌ DIỆU ( T1)
Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2022
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nôi dung thông báo tin vui.
- Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn dược thiếu nhi cả nước hưởng
ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn
giao thơng.
- Giúp học sinh u thích mơn học.
- Rèn luyện năng lực ngơn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình; bày tỏ .Có ý thức về an tồn giao thơng.
II. Đồ dùng dạy học :
-Máy tính, điện thoại, bài soạn Powerp, Sách HD
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học “ Bắn tên, bắn
tên”
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 21

Năm học: 2021 - 2022

- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
+Nêu đúng các câu trả lời ở bài tập đọc “ Chị em tôi”
+Trả lời to, không bị lặp kết quả.
* Hoạt động hình thành kiến thức mới:
1. Quan sát tranh
Em quan sát tranh và trả lời câu hỏi ở SHD trang 90

- NT mời các bạn trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Mời các bạn nhận xét, bổ sung.
- Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cơ giáo.
GV tương tác với HS, HS nghe cơ giới thiệu “ An tồn giao thơng”
+ Quan sát và mơ tả được hình ảnh qua bức ảnh.
+ Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+ Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình
2.Nghe thầy (cơ) hoặc bạn đọc bài: Vẽ về cuộc sống an toàn
Một bạn đọc lại toàn bài, cả lớp lắng nghe
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa ở SHD trang 90.
Em trao đổi với bạn bên cạnh về nghĩa của các từ
4. Cùng luyện đọc
Em đọc các từ và đọc câu ở HĐ4
- Một bạn đọc câu dài ở HĐ4 - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược
lại.
- Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại.
Việc 1: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Chú ý đọc
diễn cảm toàn bài- giọng chậm rãi.
Việc 2: Đổi lượt và đọc lại bài
Việc 3: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau.
+ Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
+ Đọc trơi chảy lưu lốt
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài:UNICEF, thẩm mĩ, nhận
thức, khích lệ, ý tưởng, ngơn ngữ hôi họa.
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: Thể HĐ 27 :Nói ra suy nghĩ của mình
-Từng bạn đọc thầm, trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều



Tuần 21

Năm học: 2021 - 2022

Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn
có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu).
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.
-HĐ nhóm
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh
giá và bổ sung.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo với thầy cơ giáo.
Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học.:
Hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
Câu 1: a- sai; b- đúng; c- sai; d- đúng.
Câu 2: Nhận xét thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em.
b. Phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ rang, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng
mà sâu sắc, ngôn ngữ sáng tạo đến bất ngờ…
Câu 3Những dịng in đậm ởddaafu bản tin có tác dụng :
c.Vừa gây ấn tượng , vừa tóm tắt bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc
nắm nhanh thông tin
+ Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
*Hoạt động vận dụng - Đọc cho người thân nghe bài đọc em vừa học.
**********
TIẾNG VIÊT lỚP 4:
Bài 24A: SỨC SÁNG TẠO KÌ DIỆU ( T2)
Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2022
I. Yêu cầu cần đạt:

-Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?.
-Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn , biết đặt câu kểtheo mẫu đã học để
giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình
- Giúp học sinh yêu thích mơn học
- Hợp tác tích cực: Nắm được câu kể Ai là gì?
II. Đồ dùng dạy học :
-Máy tính, điện thoại, bài soạn Powerp, Sách HD
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 21

Năm học: 2021 - 2022

* Hoạt động thực hành:
HĐ1:Tìm hiểu câu kể Ai là gì? (theo tài liệu)
Tìm được câu kể Ai là gì?.
2. Ba câu kể trên đùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về người, về vật

Câu
Bạn này là Diệu Chi
Diệu Chi là học sinh cũ
của Trường Tiểu học
Thành Công
Diệu Chi là một họa sĩ nhỏ

Ai ( cái gì, con gì)?
Bạn này
Diệu Chi


Là gì ( là ai là con gì)
Là Diệu Chi
Là học sinh cũ của Trường
Tiểu học Thành Công

Diệu Chi

Là một họa sĩ nhỏ

HĐ 2,3: Tìm câu kể Ai là gì? Trong các câu dưới đây và nêu tác dụng của nó. Viết
kết quả bài làm vào vở hoặc phiếu học tập. (theo tài liệu)
Tìm được câu kể Ai là gì? Và nêu tác dụng
Câu kể Ai là gì?
Tác dụng
a) Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ
Giới thiệu về máy mới
mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm của
người con vào việc chế tạo
a) Đó chính là chiếc máy tính đầu tiền Nhận định về giá trị của chiếc máy đầu
trên thế giới,tổ tiên của những
tiên
chiếc máy tính điện tử hiện đại.
b) Lá là lịch của cây
Nhận định ( chỉ mùa)
b. cây lại là lịch đất
Nhận định ( chỉ vụ hoặc chỉ năm)
b. trăng lặn rồi trăng mọc là lịch
Nhận định ( chỉ ngày đêm)
của bầu trời.

b. Mười ngón tay là lịch.
Nhận định (đếm ngày tháng)
b. Lịch lại là trang sách.
Nhận định ( năm học)
c) Sầu riêng là loại trái quý của miên Nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng
Nam.
và đồng thời giới thiệu về trái cây sầu
riêng.
*Hoạt động vận dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
**********
TIẾNG VIÊT lỚP 4 : Bài 24B: VẺ ĐẸP CỦA LAO ĐỘNG (T1)
Thời gian thực hiện: Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2022
I. Yêu cầu cần đạt:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọg vui, tự hào.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
- Giúp HS yêu thích môn học.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 21

Năm học: 2021 - 2022

- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình; vẻ đẹp của thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học :
-Máy tính, điện thoại, bài soạn Powerp, Sách HD
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động thực hành:
HĐ1: Quan sát các tấm ảnh và trả lời câu hỏi(theo tài liệu)

Trao đổi với bạn bè một số câu hỏi.
+Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình.
HĐ 2,3,4,: (theo tài liệu)
+ Đọc trơi chảy lưu lốt.
+ Đọc đúng các từ ngữ sau:hịn lửa, sập cửa, căng buồm, luồng sáng...
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài:thoi...
HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi
-Hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
Câu 1:Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hồng hơn, mặt trời lặn. Điều đó được thể
hiện qua các câu thơ:
Mặt trời xuống biển như hịn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Câu 2: Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh. Điều đó được thể hiện qua các
câu thơ
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng
Đồn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển nhô màu mới.
Câu 3: Những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hồng của biển
Mặt trời xuống biển như hịn lửa
Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng
Mặt trời đội biển nho màu mới
Mắt cá huy hồng mn dăm phơi
Câu 4: Cơng việc lao động trên biển của người đánh cá được miêu tả thật đẹp:
+ Đoàn thuyền ra khơi trong lời ca đầy hứng khởi
Câu hát căng buồm vơi gió khơi
Hát rằng: cá bạc biển Đơng lặng
Cá thu biển Đơng như đồn thoi
Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng

Đến dệt lưới ta,đồn cá ơi!
Ta hát bài ca gọi cá vào
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 21

Năm học: 2021 - 2022

Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Biển cho ta cá như lịng mẹ
Ni lớn đời ta tự buổi nào
+ Vẻ đẹp của công việc đánh lưới
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
Vảy bạc đuôi vàng lóa rạng đơng
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng
+ Vẻ đẹp của đoàn thuyền khi trở về
Câu hát căng buồm với gió khơi
Đồn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Câu 5: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của người lao động
+Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
*Hoạt động vận dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cung người thân hoàn thành phần ứng dụng
TIẾNG VIỆT lỚP 4:

*************
BÀI 24B: VẺ ĐẸP CỦA LAO ĐỘNG (T2)
Thời gian thực hiện: Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2022

I. Yêu cầu cần đạt:

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được
một số đoạn văn (cịn thiếu ý) cho hồn chỉnh.
- Viết được đoạn văn tả cây cối.
- Học sinh thêm u thích mơn học.
- Hợp tác nhóm, diễn đạt ngơn ngữ mạch lạc.
II. Đồ dùng dạy học :
-Máy tính, điện thoại, bài soạn Powerp, Sách HD
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động thực hành:
HĐ 1: (theo tài liệu)
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học và dàn ý bài
văn tả cây chuối tiêu để viết được một số đoạn văn (cịn thiếu ý) cho hồn chỉnh.
*Hoạt động vận dụng :(Thực hiện theo tài liệu )
- Về nhà chia sẻ bài văn của mình cho người thân.
**********
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 21
TIẾNG VIỆT lỚP 4:

Năm học: 2021 - 2022
BÀI 24C: LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (T1)
Thời gian thực hiện: Thứ bảy ngày 19 tháng 2 năm 2022

I. Yêu cầu cần đạt:
- Nắm được cách giới thiệu sản phẩm em tự làm hoặc sưu tầm.
- Biết giới thiệu những sản phẩm do mỗi em tự làm hoặc sưu tầm.
- Giúp HS yêu thích mơn học.
- Rèn luyện năng lực ngơn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách

hiểu của mình.
II. Đồ dùng dạy học : -Máy tính, điện thoại, bài soạn Powerp, Sách HD
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động thực hành:
HĐ 1,2: (theo tài liệu)
-Biết giới thiệu những sản phẩm do mỗi em tự làm hoặc sưu tầm.
*Hoạt động vận dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần hoạt động ứng dụng.
**********
TIẾNG VIÊT lỚP 4:

BÀI 24C:
LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (T2)
Thời gian thực hiện: Thứ bảy ngày 19 tháng 2 năm 2022

I. Yêu cầu cần đạt:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là
gì? (ND ghi nhớ)
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận của câu;
biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước.
- GD HS yêu thích các mơn học.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngơn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học :
-Máy tính, điện thoại, bài soạn Powerp, Sách HD
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động thực hành:
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 21


Năm học: 2021 - 2022

HĐ 3:( theo tài liệu)
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là
gì?
+1) Câu kể Ai là gì? trong đoạn văn : Em là cháu bác Tự.
+2) Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu trên là:
Em là cháu bác Tự.
+3) Trong câu kể Ai là gì?, vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ là kết hợp với danh
từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
HĐ 1:(theo tài liệu)
-Bước đầu xác định được câu kể Ai là gì? và xác định được vị ngữ
trong câu vừa tìm được.
Câu kể Ai là gì ?
a) - Người là Cha, là Bác, là Anh.
b) - Quê hương là chùm khế ngọt
- Quên hương là đường đi học

Vị ngữ
là Cha, là Bác, là Anh
là chùm khế ngọt
là đường đi học

.
HĐ 2: (theo tài liệu)
- bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận của câu.
+ 1 - c; 2 - d; 3 - b; 4 - a.
HĐ 3:( theo tài liệu)
- biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước.

a) Đà Nẵng là một thành phố lớn.
b) Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.
c) Tố Hữu là nhà thơ lớn của Việt Nam.
*Hoạt động vận dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần hoạt động ứng dụng
***********
TIẾNG VIÊT lỚP 4:ĐIÊU CHỈNH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TVIỆT 4
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 21

Năm học: 2021 - 2022

Bài 25A: BẢO VỆ LẼ PHẢI ( T1)
Thời gian thực hiện: Thứ bảy ngày 19 tháng 2 năm 2022
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ loiwf nhân vật, phù hợp với nội
dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với
tên cướp biển hung hãn.
- Giúp học sinh u thích mơn học.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình; bày tỏ ..
II. Đồ dùng dạy học : -Máy tính, điện thoại, bài soạn Powerp, Sách HD
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học “ Bắn tên, bắn
tên”
- HS viết tên bài vào vở.

- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
+Nêu đúng các câu trả lời ở bài tập đọc “Đồn thuyền đánh cá”
+Trả lời to, khơng bị lặp kết quả.
* Hoạt động hình thành kiến thức mới:
1. Quan sát tranh
Em quan sát tranh và trả lời câu hỏi ở SHD trang 107
- NT mời các bạn trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Mời các bạn nhận xét, bổ sung.
- Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo.
GV tương tác với HS, HS nghe cơ giới thiệu và nhận xét vẻ mặt, hình dáng của các
nhân vật.
+ Quan sát và mô tả được hình ảnh qua bức ảnh.
+ Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+ -Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình
2.Nghe thầy (cơ) hoặc bạn đọc bài: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
Một bạn đọc lại toàn bài, cả lớp lắng nghe
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa ở SHD trang 109.
Em trao đổi với bạn bên cạnh về nghĩa của các từ
4. Cùng luyện đọc
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 21

Năm học: 2021 - 2022

Em đọc các từ và đọc câu ở HĐ4
- Một bạn đọc câu dài ở HĐ4 - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược
lại.

- Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại.
Việc 1: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Chú ý đọc
diễn cảm toàn bài- giọng chậm rãi.
Việc 2: Đổi lượt và đọc lại bài
Việc 3: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau.
+ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
+ Đọc trơi chảy lưu lốt
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: bài ca man rợ, nín thit, gườm gườm, làu
bàu.
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
Từng bạn đọc thầm, trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình.
Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn
có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu).
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.
-HĐ nhóm
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh
giá và bổ sung.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo với thầy cô giáo.
Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học.:
- Hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
Câu 1: 1-a và d,2- b và c.
Câu 2: Chọn ý trả lời đúng:
a. Bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn vì a2 bác sĩ tin vào sức
mạnh của lẽ phải, cương quyết bảo vệ lẽ phải.
b. Câu chuyện giúp e hiểu :b1 Sức mạnh tinh thần của người chính nghĩa có thể
làm một kẻ hung hãn phải khuất phục.
+ Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.

Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 21

Năm học: 2021 - 2022

*Hoạt động vận dụng:
- Đọc cho người thân nghe bài đọc em vừa học.
*********

LỊCH SỬ lỚP 4: TRƯỜNG HỌC, VĂN THƠ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ (T2)
Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2022
I. Yêu cầu cần đạt:
- Kể tên những người được ghi nhận là có cơng lao trong việc phát triển văn học,
khoa học thời Hậu Lê.
- Nắm được những thành tựu đáng kể về lịch sử, địa lý, y học, tốn học.
- Có ý thức tơn trọng mọi người,
- Hợp tác nhóm.
II. Đồ dùng dạy học :
-Máy tính, điện thoại, bài soạn Powerp, Sách HD
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh
2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS
- Nắm được những thành tựu văn học thời Hậu Lê:
+ Một số nhà thơ, nhà văn nổi tiếng: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Húc,
Nguyễn Mộng Tuân, Lý Tử Tấn
- Khám phá các thành tựu về khoa học dưới thời Hậu Lê:
+ Nắm được những thành tựu đáng kể về lịch sử, địa lý, y học, toán học.

- Kể tên những người được ghi nhận là có cơng lao trong việc phát triển văn học,
khoa học thời Hậu Lê
*Hoạt động vận dụng :HD HS nắm được những nội dung cơ bản về văn học dưới
thời Hậu Lê.
**********
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 21

HĐNGLL lỚP 4:

Năm học: 2021 - 2022

LÀNG NGHỀ QUÊ EM
Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2022

I. Yêu cầu cần đạt:
Giúp HS.
- H biết một số làng nghề ở địa phương em
- Biết một số hoạt động ở các làng nghề có ở địa phương
-Giáo dục học sinh biết yêu quê hương , đất nước
- Hợp tác nhóm, chia sẽ
II. Đồ dùng dạy học :
-Máy tính, điện thoại, bài soạn Powerp, Sách HD
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Khởi động:
- CTHĐTQ tổ chức trò chơi .
- GV giới thiệu bài
* Hoạt động thực hành:

- HĐ2:Tìm hiểu các làng nghề ở quê em
- Hãy nêu một số làng nghề ở địa phương
- cho H quan sát các bức tranh về làng nghề ở địa phương
-Sản xuất mặt hàng mây tre đan của làng Thọ Đơn, xã Quảng Văn (Quảng
Trạch);Chiếu cói làng An Xá (Lệ Thủy); nón lá làng Quy Hậu (Lệ Thuỷ), Thổ Ngoạ
(Quảng Trạch);Chế biến bún bánh làng Tân An (Quảng Trạch)...
- HĐ3. Liên hệ
- Giáo dục H yêu quê hương, đất nước
- GV nhận xét về các hoạt động .

Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều



×