Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Buổi thảo luận thứ nhất môn dân sự 2: Nghĩa vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.7 KB, 12 trang )

Buổi thảo luận thứ nhất: NGHĨA VỤ
VẤN ĐỀ 1: Thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền
Câu 1: Thế nào là thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền?
Trả lời:
Thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền là việc một người khơng có nghĩa vụ
thực hiện cơng việc nhưng đã tự nguyện thực hiện cơng việc đó vì lợi ích của
người có cơng việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết nhưng
không phản đối1.
Cơ sở pháp lý: Điều 574 Bộ luật Dân sự năm 2015.
Câu 2: Vì sao thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền là căn cứ phát sinh
nghĩa vụ?
Trả lời:
Căn cứ làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ dân sự là những sự kiện xảy ra trong
thực tế, được pháp luật dân sự dự liệu, thừa nhận là có giá trị pháp lý, làm phát
sinh quan hệ nghĩa vụ dân sự. Hiện nay, theo Điều 275 Bộ luật Dân sự năm 2015
có 6 căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ.
Theo đó, thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền là căn cứ làm phát sinh nghĩa
vụ dân sự vì trong thực tế có các trường hợp thực hiện cơng việc khơng có ủy
quyền được quy định tại Điều 275 Bộ luật Dân sự năm 2015:
“Nghĩa vụ phát sinh từ căn cứ sau đây:

3. Thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền.”2
Việc quy định chế định này tạo nên sự ràng buộc pháp lý giữa người thực hiện
cơng việc và người có cơng việc được thực hiện. Đồng thời nâng cao tinh thần
trách nhiệm, đảm bảo quyền lợi của người thực hiện công việc3 cũng như đối với
người có cơng việc được thực hiện.
Câu 3: Cho biết điểm mới của Bộ luật Dân sự năm 2015 so với Bộ luật
Dân sự năm 2005 về chế định “thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền”.
Trả lời:

Điều 574 Bộ luật Dân sự năm 2015 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.


Khoản 3 Điều 275 Bộ luật Dân sự năm 2015 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
3 Chế Mỹ Phương Đài, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb. Hồng
Đức - Hội luật gia Việt Nam 2017, Chương 1, trang 36-37.
1
2

1


Nhìn chung, số lượng và nội dung các căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ là khơng
có sự thay đổi giữa hai Bộ luật Dân sự, trừ nội dung căn cứ phát sinh nghĩa vụ
thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền.
+ Điều 594 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về căn cứ phát sinh nghĩa vụ
thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền có nội dung như sau: “Thực hiện cơng việc
khơng có ủy quyền là việc một người khơng có nghĩa vụ thực hiện cơng việc nhưng
đã tự nguyện thực hiện cơng việc đó, hồn tồn vì lợi ích của người có cơng việc
được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối”. Về phía
mình, Điều 574 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về căn cứ phát sinh nghĩa vụ
thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền có nội dung như sau: “Thực hiện cơng việc
khơng có ủy quyền là việc một người khơng có nghĩa vụ thực hiện cơng việc nhưng
đã tự nguyện thực hiện cơng việc đó vì lợi ích của người có cơng việc được thực
hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối”. Điều 574 Bộ luật Dân
sự năm 2015 gần như đã kế thừa toàn bộ quy định này từ Điều 594 Bộ luật Dân
sự năm 2005 chỉ có một khác biệt là quy định mới đã bỏ đi yếu tố “hoàn tồn”
trong vấn đề thực hiện cơng việc vì lợi ích của người có cơng việc4.
Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định việc làm của người thực hiện công việc
không có ủy quyền phải hồn tồn vì lợi ích của người có cơng việc. Bộ luật Dân
sự năm 2015 thì quy định chỉ cần thực hiện việc của người có cơng việc vì lợi ích
của họ. Ta thấy rằng Bộ luật Dân sự năm 2015 phù hợp với thực tiễn cuộc sống
hơn. Bởi vì trong thực tế hiếm có những cơng việc mà người thực hiện cơng việc

hồn tồn tự nguyện và hồn tồn vì lợi ích của người có công việc.
Việc loại bỏ điều kiện trên thực chất chỉ được ghi nhận trong quá trình chỉnh
lý Dự thảo tại Quốc hội và xuất phát từ thực tiễn xét xử áp dụng qui định này
trong những lĩnh vực mang yếu tố tìm kiếm lợi nhuận5.
+ Điều 595 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về Nghĩa vụ thực hiện cơng việc
khơng có uỷ quyền:
“3. Người thực hiện cơng việc khơng có uỷ quyền phải báo cho người có cơng
việc được thực hiện về quá trình, kết quả thực hiện cơng việc nếu có u cầu, trừ
trường hợp người có công việc đã biết hoặc người thực hiện công việc khơng có uỷ
quyền khơng biết nơi cư trú của người đó.
4. Trong trường hợp người có cơng việc được thực hiện chết thì người thực hiện
cơng việc khơng có uỷ quyền phải tiếp tục thực hiện công việc cho đến khi người
thừa kế hoặc người đại diện của người có công việc được thực hiện đã tiếp nhận…”.
Đỗ Văn Đại, Bình luận khoa học Những điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015, Nxb Hồng Đức - Hội Luật
gia Việt nam 2017 (xuất bản lần thứ ba), tr.286.
5 Đỗ Văn Đại, Luật nghĩa vụ và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ- Bản án và Bình luận bản án, Nxb Hồng Đức Hội Luật gia Việt nam 2017 (xuất bản lần thứ ba).
4

2


Còn Điều 575 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về nghĩa vụ thực hiện cơng
việc khơng có ủy quyền như sau:
“3. Người thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền phải báo cho người có cơng
việc được thực hiện về q trình, kết quả thực hiện cơng việc nếu có u cầu, trừ
trường hợp người có cơng việc đã biết hoặc người thực hiện cơng việc khơng có ủy
quyền không biết nơi cư trú hoặc trụ sở của người đó.
4. Trường hợp người có cơng việc được thực hiện chết, nếu là cá nhân hoặc
chấm dứt tồn tại, nếu là pháp nhân thì người thực hiện cơng việc khơng có ủy
quyền phải tiếp tục thực hiện cơng việc cho đến khi người thừa kế hoặc người đại

diện của người có cơng việc được thực hiện đã tiếp nhận…”.
+ Điều 598 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về chấm dứt thực hiện cơng
việc khơng có ủy quyền :
“Việc thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền chấm dứt trong các trường hợp
sau đây ;
1. Theo yêu cầu của người có cơng việc được thực hiện ;
2. Người có cơng việc được thực hiện, người thừa kế hoặc người đại diện của
người có cơng việc được thực hiện tiếp nhận công việc ;
3. Người thực hiện công việc khơng có ủy quyền khơng thể tiếp tục thực hiện
cơng việc theo quy định tại khoản 5 Điều 595 của Bộ luật này ;
4. Người thực hiện công việc không có ủy quyền chết”.
Cịn Điều 578 Bộ luật Dân sự quy định về chấm dứt thực hiện cơng việc khơng
có ủy quyền như sau :
“Việc thực hiện công việc không có ủy quyền chấm dứt trong trường hợp sau
đây ;
1. Theo u cầu của người có cơng việc được thực hiện.
2. Người có cơng việc được thực hiện, người thừa kế hoặc người đại diện của
người có cơng việc được thực hiện tiếp nhận công việc.
3. Người thực hiện công việc khơng có ủy quyền khơng thể tiếp tục thực hiện
công việc theo quy định tại khoản 5 Điều 575 của Bộ luật này.
4. Người thực hiện công việc không có ủy quyền chết, nếu là cá nhân hoặc chấm
dứt tồn tại, nếu là pháp nhân”.
Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định chủ thể trong chế định “thực hiện cơng
việc khơng có ủy quyền” chỉ là cá nhân. Cịn Bộ luật Dân sự năm 2015 thêm một
chủ thể nữa là pháp nhân. Ta thấy rằng việc thêm chủ thể là pháp nhân là hoàn
3


tồn hợp lý vì trong xã hội ngày nay ngày càng có nhiều mối hệ phát sinh giữa các
nhân và pháp nhân. Việc thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền của pháp nhân là

hoàn toàn xảy ra trên thực tế. Nếu khơng có quy định về pháp nhân thì không thể
giải quyết các vụ việc liên quan đến pháp nhân.
Câu 4: Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện cơng việc khơng có
ủy quyền” theo Bộ luật Dân sự năm 2015? Phân tích theo từng điều kiện.
Trả lời:
Điều 574 Bộ luật Dân sự năm 2015: Thực hiện cơng việc khơng có uỷ
quyền:“Thực hiện cơng việc khơng có uỷ quyền là việc một người khơng có nghĩa vụ
thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó, hồn tồn vì lợi ích
của người có cơng việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà
không phản đối”.
Như vậy, các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện cơng việc khơng có ủy
quyền” theo Bộ luật Dân sự là:
- Việc thực hiện công việc hồn tồn khơng phải là nghĩa vụ dân sự do các bên
thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định đối với người thực hiện cơng việc khơng
có ủy quyền.
- Việc thực hiện cơng việc đó vì lợi ích của người có cơng việc được thực hiện,
chứ khơng phải của người thực hiện cơng việc hoặc vì lợi ích của người thứ ba.
- Người có cơng việc được thực hiện khơng biết việc có người khác đang thực
hiện cơng việc cho mình hoặc biết nhưng khơng phản đối việc thực hiện cơng việc
đó.
- Nếu cơng việc đó mà khơng được thực hiện ngay thì chắc chắn thiệt hại sẽ
xảy ra cho người có cơng việc cần được thực hiện.
Câu 5: Trong tình huống trên, sau khi xây dựng xong cơng trình, nhà thầu
C có thể u cầu chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy
định của chế định “thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền” trong Bộ luật
Dân sự năm 2015 khơng? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Trả lời:
Trong tình huống trên nhà thầu C có thể u cầu chủ đầu tư A thực hiện
những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định “thực hiện công việc khơng
có ủy quyền”.

Vì “trong cuộc sống khơng phải tường hợp nào một người thực hiện một dịch
vụ, một công việc có lợi cho người khác đều dựa trên cơ sở hợp đồng hoặc theo

4


cơ sở pháp luật”6 mà là vì lợi ích của người khác không dựa trên cơ sở hợp đồng
là bản chất của “thực hiện cơng việc khơng có uỷ quyền”. Mà trong trường hợp
này C thực hiện cơng việc đó hồn tồn vì lợi ích của A và nếu cơng việc này
khơng thực hiện thì có thể sẽ có thiệt hại xảy ra cho A.
Cơ sở pháp lý: Điều 575 Bộ luật Dân sự năm 2015
“1. Người thực hiện công việc khơng có ủy quyền có nghĩa vụ thực hiện cơng việc
phù hợp với khả năng, điều kiện của mình.
2. Người thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền phải thực hiện cơng việc như
cơng việc của chính mình; nếu biết hoặc đốn biết được ý định của người có cơng
việc thì phải thực hiện cơng việc phù hợp với ý định đó.
3. Người thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền phải báo cho người có cơng việc
được thực hiện về q trình, kết quả thực hiện cơng việc nếu có u cầu, trừ trường
hợp người có cơng việc đã biết hoặc người thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền
không biết nơi cư trú hoặc trụ sở của người đó.
4. Trường hợp người có cơng việc được thực hiện chết, nếu là cá nhân hoặc
chấm dứt tồn tại, nếu là pháp nhân thì người thực hiện cơng việc khơng có ủy
quyền phải tiếp tục thực hiện cơng việc cho đến khi người thừa kế hoặc người đại
diện của người có cơng việc được thực hiện đã tiếp nhận.
5. Trường hợp có lý do chính đáng mà người thực hiện cơng việc khơng có ủy
quyền khơng thể tiếp tục đảm nhận cơng việc thì phải báo cho người có công việc
được thực hiện, người đại diện hoặc người thân thích của người này hoặc có thể
nhờ người khác thay mình đảm nhận việc thực hiện cơng việc.”

VẤN ĐỀ 2: Thực hiện nghĩa vụ (thanh toán một khoản tiền)

Câu 1: Thơng tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán
như thế nào? Qua trung gian là tài sản gì?
Trả lời:
Theo thơng tư số 01/TTLT ngày 19 tháng 6 năm 1997 của Tòa án nhân dân tối
cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp, Bộ Tài chính hướng dẫn và thi
hành án về tài sản và các quy định lien quân khác thì cách tính lại giá trị khoản
tiền phải thanh tốn là:
- Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ dân sự xảy ra trước ngày 1-71996 và trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến
thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, thì Tồ án quy đổi các
Chế Mỹ Phương Đài, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb.Hồng
Đức - Hội Luật gia Việt nam 2017, Chương 1, tr.35-36.
6

5


khoản tiền đó ra gạo theo giá gạo loại trung bình ở địa phương (từ đây trở đi gọi
tắt là “giá gạo”) tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, rồi tính số
lượng gạo đó thành tiền theo giá gạo tại thời điểm xét xử sơ thẩm để buộc bên có
nghĩa vụ về tài sản phải thanh tốn và chịu án phí theo số tiền đó.
- Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ xảy ra sau ngày 1-7-1996 hoặc
tuy xảy ra trước ngày 1-7-1996, nhưng trong khoảng thời gian từ thời điểm gây
thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo khơng
tăng hay tuy có tăng nhưng ở mức dưới 20%, thì Tồ án chỉ xác định các khoản
tiền đó để buộc bên có nghĩa vụ phải thanh tốn bằng tiền. Trong trường hợp
người có nghĩa vụ có lỗi thì ngồi khoản tiền nói trên cịn phải trả lãi đối với số
tiền chậm trả theo lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng Nhà nước quy định tương
ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm xét xử sơ thẩm
- Khoảng thời gian phải trả lãi tính từ ngày 20-3-1996 đến ngày 20-11-1996 là
8 tháng.

- Mức lãi phải trả là mức lãi suất nợ quá hạn của loại vay trung hạn
- Đối với các khoản tiền tịch thu, tiền phạt, tiền án phí thì khi xét xử toà án chỉ
quyết định mức tiền cụ thể mà khơng áp dụng cách tính đã hướng dẫn tại khoản 1
nói trên.
- Đối với các khoản tiền vay, gửi ở tài sản Ngân hàng, tín dụng, do giá trị của
các khoản tiền đó đã được bảo đảm thơng qua các mức lãi suất do Ngân hàng Nhà
nước quy định, cho nên khi xét xử, trong mọi trường hợp toà án đều khơng phải
quy đổi các khoản tiền đó ra gạo, mà quyết định buộc bên có nghĩa vụ về tài sản
phải thanh toán số tiền thực tế đã vay, gửi cùng với khoản tiền lãi, kể từ ngày khi
giao dịch cho đến khi thi hành án xong, theo mức lãi suất tương ứng do Ngân
hàng Nhà nước quy định.
- Đối với các khoản vay có lãi (kể cả loại có kỳ hạn và loại khơng có kỳ hạn) ở
ngồi tổ chức Ngân hàng, tín dụng, do giá trị của các khoản tiền đó cũng đã được
bảo đảm thơng qua việc chịu lãi của bên vay tài sản, cho nên trong mọi trường
hợp tồ án đều khơng phải quy đổi số tiền đó ra gạo, mà chỉ buộc người vay phải
trả số tiền nợ gốc chưa trả cùng với số tiền lãi chưa trả.
- Trong việc tính tiền lãi cần phân biệt các trường hợp như sau:
+ Đối với các hợp đồng vay tài sản giao kết trước ngày 1-7-1996 thì chỉ tính số
tiền lãi chưa trả theo quy định của Bộ luật dân sự; đối với khoản tiền lãi đã trả thì
khơng phải giải quyết lại.

6


+ Đối với các hợp đồng vay tài sản giao kết từ ngày 1-7-1996 trở đi thì việc
tính lãi phải tuân theo các quy định của Bộ luật dân sự, số tiền lãi đã trả cũng phải
được giải quyết lại, nếu mức lãi suất mà các bên thoả thuận cao hơn mức lãi suất
- Qua vật trung gian là gạo
Câu 2: Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ơng Quới sẽ phải trả cho bà
Cô khoản tiền cụ thể là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời.

Trả lời:
Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền
được tính trịn số là 3.285.000đ. Điều này được lý giải như sau: Vào năm 1973,
giá gạo trung bình là 137đ/kg, với 50.000đ có thể mua được gần 365kg gạo. Với
lượng gạo đó tại thời điểm hiện tại sẽ có giá trị là 3.285.000đ (giá gạo trung bình
hiện nay theo Sở tài chính Tp.HCM là 9000đ/kg)7
Cơ sở pháp lý: Điểm a Khoản 1 Mục I Thông tư số 01/TTLT ngày 16/9/1997
Câu 3: Thơng tư trên có điều chỉnh việc thanh tốn tiền trong hợp đồng
chuyển nhượng bất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT
khơng? Vì sao?
Trả lời:
Thơng tư trên khơng điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển
nhượng bất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT.
Vì: Thơng tư trên chỉ điều chỉnh nghĩa vụ tài sản là các khoản tiền, vàng (là các
khoản tiền, tiền hoàn trả, tiền công, tiền lương, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do
thu lợi bất chính) và nghĩa vụ tài sản là hiện vật (hiện vật ở đây là động sản), chứ
khơng nêu về việc điều chỉnh việc thanh tốn tiền trong hợp đồng chuyển
nhượng bất động sản8.
Câu 4: Đối với tình huống trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá
trị nhà đất được xác định là 1.697.760.000 như Tòa án cấp sơ thẩm đã làm
thì, theo Tịa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải
thanh toán cho cụ Bảng cụ thể là bao nhiêu? Vì sao?
Khoản tiền bà Hương phải thanh toán cho cụ Bảng là 339.552.000đ
Giá trị nhà đất theo định giá hiện tại là 1.697.760.000đ. Bà Hương chỉ mới
thanh toán 4.000.000đ/5.000.000đ, tức 4/5 giá trị tài sản. Vì thế bà Hương phải

7

Thanh tốn khoản tiền qua vật trung gian là gạo được điểu chỉnh trong Thông tư số 01/TTLT ngày
16/9/1997.

8 Mục I, Mục II Thơng tư số 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân
dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ tài chính hướng dẫn việc xét xử và thi hành án về tài sản.

7


thanh tốn 1/5 giá trị cịn lại tại thời điểm hiện nay. Có nghĩa là bà Hương phải
thanh tốn 1/5 trong 1.697.760.000đ.
Câu 5: Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ
chưa? Nêu một tiền lệ (nếu có)?
Trả lời:
Hướng giải quyết của Tịa án cấp cao tại Hà Nội đã có án lệ: Quyết định số
741/2011/DS-GĐT ngày 26/9/2011 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao.
Tóm tắt vụ án như sau: Ông Hoanh kí kết hợp đồng chuyển nhượng đất cho cho
ơng An với giá 500 triệu đồng. Ơng An chỉ giao 265 triệu đồng và được cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất. Hợp đồng được tiếp tục thực hiện. Nhưng “ơng
An phải thanh tốn cho ơng Hoanh số tiền nhận chuyển nhượng đất còn thiếu
theo giá thị trường tại thời điểm xét sử sơ thẩm”.

VẤN ĐỀ 3: Chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận
Câu 1: Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chuyển giao quyền yêu cầu
và chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận?
Trả lời:
Chuyển giao quyền yêu cầu
Giống
nhau

Chuyển giao nghĩa vụ

- Hình thức thực hiện: bằng văn bản, bằng lời nói hoặc bằng hành

động trừ trường hợp pháp luật có quy định việc chuyển giao phải
được lập thành văn bản, phải có cơng chứng hoặc chứng thực, phải
đăng ký, xin phép thì mới tuân thủ thực hiện theo quy định đó.
- Khơng chuyển giao quyền, nghĩa vụ gắn với nhân thân.
- Đều có sự tham gia của người thứ ba.
- Chỉ được áp dụng đối với các quan hệ nghĩa vụ đang còn hiệu lực.
- Hậu quả pháp lý: chấm dứt tư cách chủ thể của người chuyển
giao, phát sinh tư cách chủ thể của người được chuyển giao.

Khác
nhau

- Đối tượng: Người có quyền
- Đối tượng: Người có nghĩa vụ
là người chuyển giao.
là người chuyển giao.
- Việc chuyển giao quyền yêu
- Việc chuyển giao nghĩa vụ
cầu không cần có sự đồng ý của dân sự bắt buộc phải có sự đồng ý
người có nghĩa vụ.
của bên có quyền.
- Về biện pháp bảo đảm: sau
- Sau khi chuyển giao nghĩa vụ
khi chuyển giao quyền yêu cầu, thì BPBĐ chấm dứt, trừ trường
8


BPBĐ vẫn duy trì.

hợp có thỏa thuận khác;


- Người chuyển giao quyền
- Trách nhiệm của người có
u cầu khơng phải chịu trách nghĩa vụ ban đầu về việc thực
nhiệm về khả năng thực hiện hiện nghĩa vụ của người thế nghĩa
nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ.
vụ khơng được quy định rõ;
- Người chuyển giao quyền
- Người có nghĩa vụ dân sự
yêu cầu phải báo cáo bằng văn không phải báo cáo bằng văn bản
bản cho bên có nghĩa vụ về việc cho bên có quyền về việc chuyển
chuyển giao quyền yêu cầu;
giao nghĩa vụ dân sự.
Câu 2: Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh
toán cho bà Tú?
Trả lời:
Trong phần xét thấy: “Theo lời khai của bà Tú thì chính bà Phương u cầu cho
Phượng vay tiền để kinh doanh cá khô xuất khẩu và bà đã vay tiền Ngân hàng cho
Phượng vay tổng số tiền 615.000.000. Bà Phượng có làm biên bản xác nhận tiền với
bà Tú.”. “ Theo các biên nhận tiền do phía bà Tú cung cấp thì chính bà Phượng là
người trực tiếp nhận tiền của bà Tú vào năm 2003 với tổng số tiền 555.000.000đ và
theo biên nhận ngày 27/4/2004 thì thể hiện bà Phượng nhận của bà Lê Thị Nhan
số tiền 615.000.000đ … Ngoài ra, cũng thei lời khai của bà Phượng thì vào tháng 4
năm 2004, do phía bà Loan, ơng Thạnh và bà Ngọc khơng có tiền trả cho bà Tú nên
bà đã cùng bà Tú vay nóng bên ngồi để có tiền trả cho Ngân hàng. Xác định bà
Phượng là người xác lập quan hệ vay tiền với bà Tú.”9
Qua đó ta thấy bà Tú là bên có nghĩa vụ trả số tiền đã vay mượn của bà Tú
Câu 3: Đoạn nào của bản án cho thấy nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng đã
được chuyển sang cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh?
Trả lời:

Đoạn của bản án cho thấy nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng đã được chuyển
sang cho bà Ngọc, bà Loan và ơng Thạnh là: “Tuy nhiên, phía bà Tú đã chấp nhận
cho bà Phượng chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh thể
hiện qua việc bà Tú đã lập hợp đòng cho bà Ngọc vay số tiền 465.000.000đ và hợp
đồng cho bà Loan, ông Thạnh vay số tiền 150.000.000 vào ngày 12/5/2005. Như
vậy kể từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan và ơng Thạnh
thì nghĩa vụ trả nợ vay của bà Phượng với bà Tú đã chấm dứt, làm phát sinh nghĩa

9

Bản án số 148/2007/DSST ngày 26/9/2007 của Tòa án nhân dân thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang.

9


vụ của bà Ngọc, bà Loan và ông Thanh đối với bà Tú theo hợp đồng vay tiền đã
đăng ký.”10
Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về đánh giá trên của Tịa án?
Trả lời:
Tơi hồn tồn đồng ý với sự đánh giá trên của Tòa
Bởi lẽ:
Thứ nhất: Việc chuyển giao nghĩa vụ bắt buộc phải được bên có quyền đồng ý
(khoản 1 Điều 370 Bộ luật Dân sự năm 2015).
Bà Tú đã đồng ý việc chuyển nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng cho bà Ngọc, bà
Loan và ông Thạnh.
Thứ hai, chuyển giao nghĩa vụ là sự thỏa thuận giữa người có nghĩa vụ trong
quan hệ nghĩa vụ với người thứ ba trên cơ sở có sự đồng ý của người có quyền
nhằm chuyển nghĩa vụ cho người thứ ba đó. Người thứ ba gọi là người thế nghĩa
trở thành người thế nghĩa trở thành người nghĩa vụ theo yêu cầu của người có
quyền trong phạm vi nghĩa vụ đã được xác định11.

Theo bản án cho thấy có sự thỏa thuận giữa các bên. Vừa bảo vệ quyền và lợi
ích của người có quyền là bà Tú. Bà Phượng là người trung gian giữa bên có
quyền và bên có nghĩa vụ trả tiền.
Câu 5: Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách
nhiệm đối với người có quyền khơng khi người thế nghĩa vụ khơng thực
hiện nghĩa vụ được chuyển giao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Trả lời:
Người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm đối với người có quyền khi
người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyển giao.
Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 370 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì khi người thế
nghĩa vụ sẽ trở thành bên có nghĩa vụ, và đương nhiên cũng là người chịu trách
nhiệm nếu không thực hiện nghĩa vụ của mình.
Câu 6: Nhìn từ góc độ quan điểm của các tác giả, người có nghĩa vụ ban
đầu có cịn trách nhiệm đối với người có quyền khơng khi người thế nghĩa
vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyển giao? Nêu rõ quan điểm của các
tác giả mà anh/chị biết.
Tra lơi:
Bản án số 148/2007/DSST ngày 26/9/2007 của Tòa án nhân dân thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang.
Giáo trình pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Trường Đại học Luật TP HCM,
NXB Hồng Đức, năm 2017, tr 62
10
11

10


Nh n tư goc đo quan điem cac tac gia, ngươi co ngh a vu ban đau khong con
trach nhiem đoi vơi ngươi co quyen khi ngươi the ng a vu khong thưc hien ngh a
vu đươc chuyen giao.
Quan điem cua tac gia Đo Van Đai ve van đe nay la: “ hi co chuyen giao ngh a

vu theo thoa thuan, ngươi co ngh a vu ban đau khong con trach nhiem vơi ngươi
co quyen nen ngươi co quyen khong the yeu cau ngươi co ngh a vu ban đau thưc
hien ngh a vu khi ngươi the ngh a vu khong thưc hien ngh a vu đươc chuyen giao.
Neu co ngh a vu chuyen giao theo phap luat ma khi chuyen giao ngươi co ngh a
vu ban đau chet hay cham dưt (như do sap nhap hay hơp nhat) th hien nhien
ngươi co quyen cung se khong the yeu cau ngươi co ngh a vu ban đau thưc hien
ngh a vu”12.
Câu 7: Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa
vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm đối với người có quyền?
Trả lời:
Đoạn bản án cho thấy Tịa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu khơng
cịn trách nhiệm đối với người có quyền là: “Tuy nhiên, bà Tú đã chấp nhận cho bà
Phượng chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho bà Ngọc, bà Loan, và ông Thạnh thể hiện
cho việc bà Tú đã lập hợp đồng....thì nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng đối với bà Tú
đã chấm dứt.”13
Câu 8: Kinh nghiệm của pháp luật nước ngồi đối với quan hệ giữa
người có nghĩa vụ ban đầu và người có quyền
Trả lời:
hi người thế nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ đã được chuyển giao
thì quan hệ của người có nghĩa vụ ban đầu và người có quyền theo pháp luật
nước ngồi:14
+ Ở Châu Âu, một số nước quy định người có nghĩa vụ ban đầu được giải
phóng hồn tồn khi đã chuyển giao nghĩa vụ nhưng một số nước lại quy định
ngược lại theo hướng người thứ ba là người có nghĩa vụ bổ sung.
+ Bộ nguyên tắc Unidroit (Điều 9.2.5): “Người có quyền có thể giải phóng nghĩa
vụ cho người có nghĩa vụ ban đầu” ; “Người có quyền cũng có thể quyết định là
người có nghĩa vụ ban đầu vẫn là người có nghĩa vụ trong trường hợp người có
nghĩa vụ mới khơng thực hiện đúng nghĩa vụ của mình”; vẫn theo đó Bộ ngun
Đỗ Văn Đại, Luật nghĩa vụ và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ-bản án và bình luận bản án, Nxb. Hồng đức-Hội
luật gia Việt Nam 2017 (xuất bản lần thứ ba), Bản án số 100 -103.

13 Bản án số 148/2007/DSST ngày 26/9/2007 của Tòa án nhân dân thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang.
14 Đỗ Văn Đại, Luật nghĩa vụ dân sự và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự tập 1, Nxb Chính trị quốc gia,
năm 2012, trang 415-417.
12

11


tắc: “Trong mọi trường hợp khác, người có nghĩa vụ ban đầu và người có nghĩa vụ
mới phải liên đới chịu trách nhiệm”.
+ Bộ nguyên tắc Châu Âu về hợp đồng thì việc chuyển giao nghĩa vụ giải phóng
người có nghĩa vụ ban đầu (Điều 12:101): “người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn
bị ràng buộc bởi các nghĩa vụ của họ”.
Câu 9: Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của Tòa án.
Trả lời:
Bản án được giải quyết năm 2007 điều chỉnh bởi Bộ luật Dân sự năm 2005
theo đó luật đã quy định các điều khoản về chuyển giao nghĩa vụ: “Bên có nghĩa vụ
có thể chuyển giao nghĩa vụ dân sự cho người thế nghĩa vụ nếu được bên có quyền
đồng ý, trừ trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc
pháp luật có quy định khơng được chuyển giao nghĩa vụ”15 ở đây bà Hương đã
chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh được bà Tú chấp
nhận khi bà Tú xác lập hợp đồng cho vay với ba người kia, Điều 316 có quy định:
“Việc chuyển giao nghĩa vụ dân sự được thể hiện bằng văn bản hoặc bằng lời nói”16.
Vẫn theo đó “Khi được chuyển giao nghĩa vụ thì người thế nghĩa vụ trở thành
bên có nghĩa vụ”17 như vậy có thể hiểu là từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay
với 3 người kia thì bà Phượng đã chấm dứt nghĩa vụ trả nợ. Tuy nhiên Bộ luật
Dân sự năm 2005 lại khơng nêu rõ người có nghĩa vụ ban đầu có được hồn tồn
giải phóng trong việc thực hiện nghĩa vụ thông qua người thứ ba không.
Tuy vậy, Tịa theo hướng xác nhận bà Phượng khơng cịn nghĩa vụ trả nợ cho
bà Tú và buộc bà Ngọc trả số tiền gốc và tiền lãi theo nhóm em vẫn là phù hợp

Câu 10: Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng đối với bà Tú có biện
pháp bảo lãnh của người thứ ba thì, khi nghĩa vụ được chuyển giao, biện
pháp bảo lãnh có chấm dứt khơng? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Trả lời:
hi nghĩa vụ được chuyển giao, biện pháp bảo lãnh chấm dứt theo quy định
tại Điều 371 Bộ luật Dân sự năm 2015: “Trong trường hợp nghĩa vụ dân sự có biện
pháp bảo đảm được chuyển giao thì biện pháp bảo đảm đó chấm dứt, nếu khơng có
thoả thuận khác”18.

Khoản 1 Điều 315 Bộ luật Dân sự năm 2005 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Khoản 1 Điều 316 Bộ luật Dân sự năm 2005 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
17 Khoản 2 Điều 315 Bộ luật Dân sự năm 2005 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
18 Điều 371 Bộ luật Dân sự năm 2015 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
15
16

12



×