Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án cô khoa lớp 5, năm học 2021 2022 tuần (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.31 KB, 19 trang )

TUẦN 1
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2021
Tập đọc:
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc trôi chảy bức thư .Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Hiểu các từ ngữ trong
bài: tám mươi năm giời nơ lệ, cơ đồ, hồn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm
châu... Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy,
yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng
thành công nước Việt Nam mới. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 .Học thuộc đoạn: Sau
80 năm.....công học tập của các em
- Tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
-Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt. Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu
mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
Điều chỉnh: HS tự HTL ở nhà
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-SGK
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động Mở đầu.
- GV giới thiệu chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em bằng tranh minh hoạ.
- HS xem và nói những điều thấy được ở trong tranh
- GV nhận xét và kết luận: Bức tranh vẽ minh họa chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em
có hình Bác Hồ và học sinh các dân tộc bên lá cờ Tổ quốc tươi thắm gợi dáng hình
của đất nước ta. Mỗi người dân Việt Nam đều có lịng u nước và tự hào về Tổ quốc
ta.
- GV giới thiệu Thư gửi các HS
- HS quan sát lắng nghe
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
- HS có năng lực đọc bài
- Hỏi HS cách chia đoạn.


- Chia làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Các em học sinh thân mến..... nghĩ sao ?
+ Đoạn 2: Trong năm học ..... Hồ Chí Minh
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. Gv sửa phát âm, ngắt nghỉ cho HS
(nếu có).
- Gv kết hợp giúp HS hiểu được những từ ngữ được chú giải sau bài.
- Hs luyện đọc .
- Gv đọc diễn cảm tồn bài, Hs lắng nghe.
Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi
1. Em hãy cho biết ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những
ngày khai trường khác?
2. Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
3. Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
- Chia sẻ trước lớp
- HS nhận xét, bổ sung.
- Gv kết luận và tuyên dương.
- Hỏi hs: Trong bức thư, Bác Hồ khuyên và mong đợi ở học sinh điều gì?


- Hs suy nghĩ và trả lời, tự rút ra nội dung chính của bài học
- GV chốt nội dung, HS nhắc lại.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành
Luyện đọc diễn cảm.
- GV chọn đoạn trích: “ Sau 80 năm giời nô lệ...của các em”
- 2 HS lần lượt đọc to rõ đoạn
- GV hướng dẫn giọng đọc to rõ
- HS luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc diễm cảm trước lớp
- Nhận xét , tuyên dương HS .

- HS tự học thuộc lòng và thi đọc trước lớp
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài
- Đọc trước bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa “
- Nêu những việc làm cụ thể để xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh hơn.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..
********************************************
Tốn:
ƠN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS thực hiện đọc, viết phân số; biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự
nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. Rèn kĩ năng đọc viết phân
số, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
* BT cần làm: Bài 1,2,3,4;
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy và
lập luận toán học, mơ hình hố tốn học, giải quyết vấn đề tốn học, giao tiếp tốn
học, sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học.
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các tấm bìa biểu diễn phân số.
- SGK
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động Mở đầu
- Giới thiệu bài : Trong tiết học toán đầu tiên của năm học các em sẽ được củng cố
về khái niệm phân số và cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HĐ1:Ôn tập khái niệm phân số.

- Mỗi em quan sát .từng tấm bìa rồi nêu tên gọi các phân số, tự viết PS và đọc PS.
- Em và bạn đọc cho nhau nghe số vừa viết. Giải thích.
HĐ2: Ơn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng
phân số
- GV viết lên bảng các phép tính chia sau : 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2. Sau đó yêu cầu HS
viết thương của các phép chia trên dưới dạng phân số.
- HS thực hiện yêu cầu


- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn.
- Gv kết luận.
- Gv hỏi hs : Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một
số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào ?
- Hs suy nghĩ và trả lời : Phân số chỉ kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một
số tự nhiên khác 0 có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia của phép chia đó.
- Gv nhận xét và kết luận để chuyển ý.
- Gv hỏi Hs cách viết phân số của 1 số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1
- Hs suy nghĩ, trả lời và thực hành cách viết các số tự nhiên 5, 12, 2001
- Gv nhận xét và kết luận
- Hỏi Hs cách viết 1 thành phân số, cách viết 0 thành các phân số.
- HS nêu và nhận xét.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành
Bài 1: HS đọc được các phân số đã cho, nêu được tử số và mẫu số của từng phân số
đó.
+ Hs tiến hành đọc các phân số và nêu rõ tử số, mẫu số của các phân số trong bài
5 25 91 60 85
;
; ; ;
7 100 38 17 100
5

: năm phần bảy ; 5 là tử số và 7 là mẫu số.
7

+ HS dựa vào kiến thức đã học, làm bài rồi trình bày trước lớp
+ Gv yêu cầu hs nhận xét.
+ Gv nhận xét và kết luận
Bài 2 : HS nắm được cách viết thương của phép chia 2 số tự nhiên dưới dạng phân số
- Gv gọi hs đọc và nêu rõ yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Gv yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn
- Gv nhận xét lại và kết luận
3: 5 = ; 75 : 100 = ; 9:17 =
Bài tập 3: Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- Nhận xét, chốt
Bài tập 4: Viết số thích hợp vào ơ trống
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- Nhận xét, chốt
,

32
105
1000
;105=
;1000=
1
1
1

6
0
1= ; 0=
6
5

32 =

3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
- Nêu cách chia đều 2 cái bánh cho 6 người. Viết phân số chỉ số phần bánh mỗi
người nhận được?
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...


Luyện từ và câu:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa , từ đồng nghĩa hồn tồn và khơng hồn tồn. Tìm
đúng từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1.BT2( tìm 2 trong 3 từ) . Vận dụng những hiểu
biết đã có, làm đúng các BT thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu được với một cặp
từ đồng nghĩa theo mẫu BT3. HS có năng lực đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng
nghĩa tìm được ở BT3.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn
học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói, viết . Chăm học, có tinh thần tự học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động Mở đầu :
- GV tổ chức cho lớp chơi: Ong đi tìm mật để ơn lại kiến thức. Nêu cách chơi
- HS tham gia trò chơi.
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, u cầu của bài học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Nhận xét:
Bài 1 :So sánh nghĩa của các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau đây:
-Em đọc yêu cầu của bài tập
-HS làm bài vào vở.
- Chia sẻ kết quả trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt
a) Xây dựng - kiến thiết
b) vàng xuộm- vàng hoe- vàng lịm
( Nghĩa của các từ này giống nhau: cùng chỉ một hoạt động, một màu)
+ HS diễn đạt được câu trả lời theo cách hiểu của mình.
Bài 2: Thay những từ in đậm trong mỗi ví dụ trên cho nhau rồi rút ra nhận xét:
Những từ ngữ nào thay thế được cho nhau? Những từ ngữ nào khơng thay thế
được cho nhau? Vì sao?
-Em đọc u cầu của bài tập
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Chia sẻ trước lớp
- Hs góp ý và nhận xét.
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
+ Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa của hai từ ấy
giống nhau hồn tồn.
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau được vì chúng
khơng giống nhau hồn tồn.

- Báo cáo cùng với cô giáo.
- Rút ra ghi nhớ:
- HS nhắc lại
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Xếp các từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa.
-Em đọc yêu cầu của bài tập.


- HS làm bài vào vở.
- Chia sẻ trước lớp, HS khác bổ sung
- Nhận xét, chốt
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây: đẹp, to lớn, học tập
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở.
- Chia sẻ trước lớp, HS khác bổ sung
- Nhận xét, chốt
Đẹp: đẹp đẽ, đèm dệp. Xinh, xinh xắn, xinh đẹp, mĩ lệ....
To lớn: to, lớn, to tướng, vĩ đại, khổng lồ...
Học tập: học, học hành, học hỏi.....
Bài 3:Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm được ở BT2 (H có năng lực đặt câu được với
2,3 cặp từ đồng nghĩa theo mẫu).
- HS đọc yêu cầu
- Em đặt câu vào bài tập.
- Chia sẻ bài trước lớp, HS khác nêu ý kiến, bổ sung
- Nhận xét, chốt
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm.
Cùng người thân tìm những từ đồng nghĩa trong cuộc sống hàng ngày.
- Tại sao chúng ta phải cân nhắc khi sử dụng từ đồng nghĩa không hồn tồn? Cho ví
dụ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...
*********************************************
Khoa học:
SỰ SINH SẢN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ
của mình. Biết được ý nghĩa của sự sinh sản. Phân tích và đối chiếu các đặc điểm của
bố,mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau.
- Nhận thức thế giới tự nhiên, Tìm tịi, khám phá thế giới tự nhiên. Vận dụng kiến
thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
-Biết yêu thương, đùm bọc mọi người ; Yêu con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ ; SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động Mở đầu
- GV tổ chức cho lớp chơi: Ơ chữ bí mật để ơn lại kiến thức. Nêu cách chơi
- HS tham gia trò chơi.
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
2.Hoạt động luyện tập, thực hành
HĐ1. Trò chơi “Bé là con ai ”
- HS xem 1 số hình vẽ (tranh ảnh)


- HS tiến hành chơi: Dựa vào đặc điểm của mỗi người, em hãy tìm bố mẹ cho từng
em bé, sau đó dán hình vào phiếu cho đúng cặp
- Nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương những bạn thắng cuộc.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Nhờ đâu mà các em tìm được bố mẹ cho từng em bé?
? Qua trị chơi, em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng?
- Gv chốt ý: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có các đặc điểm giống như bố mẹ
của mình
HĐ2: Ý nghĩa của sự sinh sản ở người:
- Yêu cầu H quan sát các hình minh hoạ trang 4,5/SGK
- HS làm bài cá nhân
- Chia sẻ trình bày kết quả , lớp nhận xét, bổ sung
-Kết luận: Nhờ có sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dịng họ được duy trì
kế tiếp nhau
- H đọc mục Bạn cần biết
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm.
- Em hãy sưu tầm ảnh sau đó cùng bạn chơi trị chơi: Tìm bố mẹ cho các bạn. Qua đó
nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
? Nhờ đâu mà các em tìm được bố mẹ cho từng em bé?
? Qua trò chơi, em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng?
- Gv chốt ý: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có các đặc điểm giống như bố mẹ
của mình
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...
*******************************************
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2021
Tốn:
ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Nắm lại tính chất cơ bản của phân số. Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để

rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. Rèn KN rút gọn được phân số và quy đồng
mẫu số các phân số.
BT cần làm Bài 1,2.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy và lập
luận tốn học, mơ hình hố tốn học, giải quyết vấn đề tốn học, giao tiếp tốn học,
sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học.
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động Mở đầu
- Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng":
- Viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1
- Em hãy viết 2 phân số bằng 1


- GV nhận xét – Khen ngợi
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HĐ 1: Ơn tập tính chất cơ bản của phân số.
- Yêu cầu HS thực hiện
5 5 x... ... 15 15 : ... ...

 ; 

6 6 x... ... 18 18 : ... ...

- HS thực hiện chọn số điền vào ô trống và nêu kết quả.
- HS nêu nhận xét ý 1 (SGK)
2. Tìm phân số bằng với phân số


15
.
18

- HS thực hiện (nêu phân số bằng phân số

15
) và nêu cách làm. (lưu ý HS nêu với
18

phép tính chia)
- HS nêu nhận xét ý 2 (SGK)
- GV ghi bảng như SGK
- Lần lượt HS nêu tồn bộ tính chất cơ bản của phân số.
HĐ 2: Áp dụng tính chất cơ bản của phân số
- Ví dụ 1: Rút gọn phân số sau:
- HS nêu phân số vừa rút gọn

90
(Lưu ý cách áp dụng bằng tính chia)
120

3
4

- Yêu cầu HS nhận xét về tử số và mẫu số của phân số mới
- Tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
3
khơng cịn rút gọn được nữa nên gọi là phân số tối giản.

4
2
4
- Yêu cầu HS Quy đồng mẫu số các phân số và
5
7

- GV lưu ý: Phân số

- HS làm vào vở
- GV hỏi:Quy đồng mẫu số các phân số là làm việc gì?
- HS trả lời... làm cho mẫu số các phân số giống nhau
- HS trình bày kết quả quy đồng
- GV nhận xét chốt kết quả đúng
- Ví dụ 2: Quy đồng mẫu số của:
3
9

5
10

- Nêu cách tìm MSC (trao đổi ý kiến để tìm MSC bé nhất)
- Nêu cách quy đồng
- HS làm vào vở, chia sẻ trước lớp
- GV chốt bài làm đúng
- HS nhắc lại cách quy đồng
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Rút gọn các phân số
- HS đọc yêu cầu
- Lmà bài vào vở

-Chia sẻ kết quả trước lớp và giải thích cách làm
- GV chốt kết quả đúng
15 3 18 2 36 9
 ;
 ;

25 5 27 3 64 16


Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số
- HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở
-Chia sẻ kết quả và giải thích cách làm
- GV chốt kết quả đúng
a)

2 5
2 2  8 18 5 5  3 15

 ; 

Ta có: 
3 8
3 3  8 24 8 8  3 24
1
7
1 1 3 3
7
 ; giữ nguyên PS
b) và Vì 12 : 4 = 3 nên ta có: 

4 12
4 4  3 12
12
5 3
5 5  8 40 3 3  6 18
 ; 

c) và Ta có: 
6 8
6 6  8 48 8 8  6 48

4. Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm
- Cùng với các bạn nêu lại các tính chất cơ bản của phân số. Vận dụng để làm bài
sau:
1. Rút gọn các phân số
54
12
;
;
72
18

36
27

2. Quy đồng mẫu số các phân số
4
5

5

7

1
1
1
,

5 13
65

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...
********************************************
Tập đọc:
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc lưu lốt tồn bài. Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ sai. Biết đọc diễn cảm một đoạn
trong bài, nhấn giọng ở các từ ngữ chỉ màu vàng của cảnh vật.Học sinh có năng lực
đọc diễn cảm được tồn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
Hiểu: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữ ngày mùa, làm hiện lên một bức
tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của
tác giả với quê hương.(Trả lời được các câu hỏi 1,3,4 trong SGK).Đọc hay,diễn cảm.
Nâng cao kĩ năng đọc hiểu: viết được một đoạn văn ngắn về quang cảnh ngày mùa
nơi em ở. Quang cảnh ngày mùa q em có gì giống và khác so với quang cảnh ngày
mùa ở quê của tác giả? Củng cố kiến thức tiếng việt: từ đồng nghĩa.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn
học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Giáo dục Hs bảo vệ mơi trường, u đất nước, u q hương
Tích hợp GDMT: GV chú ý khai thác ý “thời tiết” ở câu hỏi 3 : Những chi tiết
nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh
động ?. Qua đó, giúp HS hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng
quê Việt Nam.
Đ/C: Không hỏi câu hỏi 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Tranh về các cảnh đẹp , làng quê của nước ta
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động mở đầu.
- Gọi 2, 3 Hs đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi và nêu nội dung chính
- Gv nhận xét
Giới thiệu bài:
- Gv cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK, yêu cầu học sinh quan sát và rút ra
nhận xét.
- Gv nhận xét và kết luận.
Làng quê Việt Nam luôn là đề tài bất tận cho thơ văn. Mỗi nhà văn có một
cách quan sát và cảm nhận vè làng q khác nhau. Nhà văn Tơ Hồi đã vẽ lên một
bức tranh quê vào ngày mùa thật đặc sắc.
- Hs lắng nghe
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Luyện đọc
- 1Hs có năng lực đọc tồn bài
- Gv u cầu học sinh chia đoạn:
+ Đoạn 1: Mùa đông..........rất khác nhau
+ Đoạn 2: Có lẽ bắt đầu....... bồ đề treo lơ lửng
+ Đoạn 3: Từng chiếc lá mít...... quả ớt đỏ chói

+ Đoạn 4: đoạn còn lại
- Hs đọc nối tiếp đồng thời Gv sửa phát âm sai cho Hs và giải nghĩa từ chú giải
- Hs luyện đọc
- Gv đọc lại bài
Tìm hiểu bài
-Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi
- Chia sẻ câu trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
-Lưu ý khai thác ý “thời tiết” ở câu hỏi 3 : Những chi tiết nào về thời tiết và con
người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
- Nhận xét, chốt
Câu 1:Lúa- vàng xuộm; nắng- vàng hoe; xoan- vàng lịm; tàu lá chuối- vàng ối; bụi
mía- vàng xọng; rơm, thóc- vàng giịn....
Câu 2: Vàng xuộm: màu vàng đậm trên diện rộng, lúa vàng xuộm là lúa đã chín.
Vàng hoe: là màu vàng nhạt, tươi, ánh lên. Nắng vàng hoe giữa mùa dông là nắng
đẹp, không gây gắt, không gợi cảm giác oi bức.....
Câu 3: Thời tiết ngày mùa rất đẹp, khơng có cảm giác héo tàn , hanh hao lúc sắp
bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày
không nắng, không mưa.
Không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc
hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ bng bát đũa là đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.
Con người chăm chỉ, mải miết, say mê với công việc. Hoạt động của con người làm
cho bức tranh trở nên sinh động.
Câu 4: Tác giả rất yêu quê hương.
Rút ra nội dung bài: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữ ngày mùa, làm hiện
lên một bưc tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thẻ hiện tình yêu
tha thiết của tác giả với quê hương.
- Hs nhắc lại


3. Hoạt động Luyện tập, thực hành

- 1 Hs đọc lại toàn bài
- Gv hướng dẫn cách đọc
- Chia sẻ với bạn về cách đọc tốt bài tập đọc. ? Để đọc tốt bài này ta cần đọc như thế
nào?
- Luyện đọc diễn cảm đoạn từ “ Màu lúa chín…mái nhà phủ một màu rơm vàng mới”
- Nghe GV đọc mẫu, một số H đọc. Lưu ý nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả màu
vàng khác nhau của cảnh vật.
- Luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc
- Nhận xét, bầu chọn bạn đọc hay nhất, tuyên dương
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm.
- Viết được một đoạn văn ngắn về quang cảnh làng mùa nơi em ở. Quang cảnh ngày
mùa q em có gì giống và khác so với quang cảnh ngày mùa ở quê của tác giả?
- Tìm đọc và thuộc một bài thơ về chủ đề quê hương, đất nước.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..
*******************************************
Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2020
Tốn:
ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm được cách so sánh hai phân số. Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác
mẫu số.Biết sắp xếp ba phân số theo thứ tự. Rèn kĩ năng so sánh các phân số.
- HS làm bài 1, bài 2.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy và lập
luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp tốn học.
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, u
thích mơn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SKG
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1.Hoạt động Mở đầu:
- Cho HS tổ chức trò chơi "Ai thong minh hơn": Rút gọn phân số
- HS tổ chức thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4 bạn. Khi có hiệu lệnh chơi, đội nào viết
nhanh và đúng thì đội đó thắng. M mỗi học sinh rút gọn 1phân số
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
* Ơn tập cách so sánh hai phân số
2
5
- Gv nêu ví dụ 1: So sánh

7
7
- HS quan sát.
- Yêu cầu cả lớp so sánh và nêu cách so sánh
- HS so sánh và nêu cách so sánh.


2
5
<
7
7

hoặc


5
2
>
7
7

3
4

.
5
7
- 1HS nêu cách so sánh, lớp thực hiện vào nháp
- HS nêu và so sánh.
* Kết luận: Phương pháp chung để so sánh hai phân số là làm cho chúng có cùng
mẫu rồi so sánh các tử số.
- HS nêu kết luận và nhắc lại.
3
4
Gv nêu ví dụ 2: So sánh

.
5
7
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
3
5
+ So sánh 2 phân số: và
4

7
21
20
Quy đồng mẫu số được :

28
28
21 20
+So sánh: vì 21 > 20 nên
>
28 28
3 5
Vậy: 
4 7
- Chia sẻ trước lớp
- GV cùng HS nhận xét, kết luận.
* Kết luận: Hai PS có cùng MS, phân số nào có TS lớn hơn thì lớn hơn và ngược
lai.
3.Hoạt động Luyện tập, thực hành:
Bài 1: > ; < ; = ( Hs nắm vững cách so sánh 2 phân số.)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài

- Gv nêu ví dụ 2: So sánh

4
6
15 10



;
11 11
17 17
6 12
6 6 x 2 12
...

; 14 : 7 = 2 ta có 
7 14
7 7 x 2 14
12 12 6 12
- Vì 12 = 12 nên  và 
14 14 7 14

- Nhận xét
Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét, chốt
a)

5 8 17
 
6 9 18

b)

1 5 3
 

2 8 4

4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
- GV hệ thống lại bài.
- Tìm hiểu cách so sánh 2 phân số với một phân số trung gian.
Không quy đồng mẫu các phân số, hãy so sánh các phân số sau:


7
7

12
18

78

79

79
78

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...
*******************************************
Tập làm văn:
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài của bài văn
tả cảnh.Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa ( mục III).
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Giáo dục HS lịng u thích vẻ đẹp đất nước và say mê sáng tạo. HS cảm nhận
được vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên, có ý thức bảo vệ mơi trường.
* Tích hợp GDMT: Ngữ liệu dùng để Nhận xét (bài Hồng hơn trên sơng
Hương) và Luyện tập (bài Nắng trưa) đều có nội dung giúp HS cảm nhận được
vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK; Tranh minh họa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Hoạt động Mở đầu:
-GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
- HS tham gia trò chơi.
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
HĐ1: Nhận xét
1.Đọc và tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn “Hồng hơn trên sơng
Hương”
- HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ trả lời các phần của bài văn.
+ Tìm phần MB, TB, KB của bài văn.
+ Xác định các đoạn văn của mỗi phần và ND của đoạn văn đó.
- Chia sẻ trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Em cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên nơi đây như thế nào?
* Giáo dục các em ý thức bảo vệ môi
2.Thứ tự miêu tả trong bài văn trên có gì khác với bài “Quang cảnh làng mạc ngày
mùa” mà em đã học . Từ hai bài văn đó rút ra nhận xét về cấu tạo bài văn tả cảnh

- Đọc lại bài văn “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” mà em đã học
- HS làm bài
- Chia sẻ trước lớp thứ tự miêu tả và cấu tạo bài văn tả cảnh
Bài: Quang cảnh ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh
Bài: Hồng hơn trên sơng Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt


- Đọc ghi nhớ SGK
3.Hoạt động luyện tập, thực hành:
* Nhận xét cấu tạo của bài văn “Nắng trưa”
- Gọi 1 HS đọc đề bài, xác định yêu cầu, đọc thầm bài văn
- HS làm bài với yêu cầu:
+ Xác định từng phần của bài văn & tìm ND chính của từng phần.
+ Xác định trình tự miêu tả của bài văn.
- HS chia sẻ, trình bày bài trước lớp
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Gồm 3 phần: MB, TB, KB
+ MB: Nêu nhận xét chung về nắng trưa
+ TB: Có 4 đoạn:
Đoạn 1: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội
Đoạn 2: Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa.
Đoạn 3: Cây cối và con vật trong nắng trưa.
Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa.
+KB: Cảm nghĩ về người mẹ
- Em cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên nơi đây như thế nào?
- Chia sẻ cấu tạo bài văn tả cảnh
Qua bài Hồng hơn trên sơng Hương và bài Nắng trưa em có cảm nhận gì vẻ đẹp của
mơi trường thiên nhiên? Em cần phải làm gì để bảo vệ mơi trường.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
-Vận dụng cách viết văn qua 2 bài trên ghi những điều em quan sát được về một buổi
sáng trưa hoặc chiều trong công viên hay đường phố…
- Sau này, khi trưởng thành, em sẽ làm gì để giúp quê hương mình giàu đẹp hơn ?
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...
*******************************************
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2021
Toán:
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm được cách so sánh phân số với đơn vị; so sánh hai phân số cùng tử số. Rèn
KN so sánh phân số với đơn vị; so sánh hai phân số cùng tử số.
Bài tập cần làm 1, 2, 3.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy và lập
luận tốn học, mơ hình hố tốn học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học,
sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học.
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, u
thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động Mở đầu:
Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng":
+Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số

+Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số
- Nhận xét, tuyên dương
- Dẫn dắt- Giới thiệu bài.
2. Hoạt động Luyện tập thực hành:
Bài 1: Điền dấu >, <, =
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- Chia sẻ bài trước lớp, HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chữa bài
* Chốt lại: Đặc điểm của các phân số:
>1;<1;=1
- Rút ra nx về cách so sánh PS với 1
+ Tử số bé hơn mẫu số thì PS bé hơn 1.
+ Tử số bằng MS thì PS bằng 1.
+ Tử số lớn hơn MS thì PS lớn hơn 1.
Bài 2: So sánh các phân số:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- Chia sẻ bài và trình bày cách làm, HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chữa bài
2
2
> ;
5
7

5 5
< ;
9 6


11
11
>
2
3

- Rút ra cách so sánh PS cùng tử số
* Chốt lại:
- PP so sánh PS cùng tử số
- Phân biệt với so sánh cùng mẫu số
+ Trong 2 PS có cùng TS, PS nào có MS bé hơn thì PS đó lớn hơn
- Hs nhắc lại
Bài 3: Phân số nào lớn hơn
- Hs đọc yêu cầu bài
- Hs làm bài vào vở
- Chia sẻ bài và trình bày cách làm, HS nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét chốt đáp án đúng
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
- Giáo viên chốt lại so sánh phân số cùng tử số; so sánh phân số với 1
- Nêu phương pháp so sánh PS cùng tử số, so sánh phân số với 1.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...
*******************************************


Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm được kiến thức về từ đồng nghĩa. Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ( 3
trong số 4 màu nêu ở bài tập 1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 ( BT2). Hiểu
được nghĩa các từ ngữ trong bài học. Chọn được từ thích hợp để hồn chỉnh bài văn
( BT3).
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói, viết. Chăm học, có tinh thần tự học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Từ điển TV.
- SGK
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1.Hoạt động Mở đầu.
- Cho HS tổ chức trò chơi "hộp quà bí mật" với các câu hỏi sau:
+ Thế nào là từ đồng nghĩa ?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn, cho ví dụ ?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, cho ví dụ ?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài: Các em đã hiểu như thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn
tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn. Tiết học này sẽ cùng thực hành tìm từ đồng
nghĩa, luyện tập cách sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp.
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
Bài tập 1: Tìm các từ đồng nghĩa.
a) Chỉ màu xanh
c) Chỉ màu trắng
b) Chỉ màu đỏ
d) Chỉ màu đỏ
- Gọi HS đọc yêu cầu. Xác định yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở (HS có thể dùng từ điển)
- Trình bày kết quả trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chữa bài

+ Xanh : xanh biếc, xanh bóng….
+Đỏ au, đỏ bừng, đỏ thắm…
+ Trắng tinh/ trắng toát, trắng nõn…
+ Đen sì. đen kịt, đen đúa….
Bài tập 2: Đặt câu với một từ em vừa tìm được ở BT1
- HS đọc yêu cầu của BT2, Yêu cầu HS đặt câu
- HS làm bài
- HS nối tiếp đọc câu văn của mình.
- GV nhận xét chữa bài
+Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt .
Bài tập 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề bài.
- HS làm bài
- Chia sẻ bài trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chữa bài.
+ Điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả.
- Vì sao em lại chọn từ điên cuồng mà khơng dùng từ dữ dằn hay điên đảo ?
- HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.


- KL: Vậy khi dùng các từ đồng nghĩa không hoàn toàn, cần phải lưu ý dùng từ cho
phù hợp với văn cảnh.
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm.
- Thế nào là từ đồng nghĩa ? Thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn, khơng hồn tồn
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...
*******************************************

Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh
đồng (BT1) . Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày (BT2) .
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn
học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Lòng yêu quê hương đất nước. HS cảm nhận được vẻ đẹp của mơi trường thiên
nhiên từ đó có ý thức và tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ mơi trường thiên nhiên.
* Tích hợp GDMT: Ngữ liệu dùng để luyện tập (Buổi sớm trên cánh đồng) giúp
HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh, ảnh một số quang cảnh vườn cây , công viên , đường phố , cánh đồng ,
nương rẫycó )
- Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày ( theo lời dặn của thầy ,
cô trong tiết trước ) .
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động Mở đầu.
- Cho HS chơi trò chơi "Hái hoa dân chủ" với các câu hỏi sau:
+ Bài văn tả cảnh gồm có mấy phần ?
+ Nội dung từng phần ?
+ Nêu cấu tạo của bài Nắng trưa ?
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích y/c của tiết học
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
Bài tập 1 :
- Gọi HS đọc nội dung BT1
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Để trả lời các câu hỏi
+ Tác giả tả sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
+ Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?

+ Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả?
+ Bài văn giúp em cảm nhận được điều gì?
- Chia sẻ trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt:
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu? (Tả cánh đồng buổi sớm :
vòm trời ; những giọt mưa ; những sợi cỏ ; những gánh rau , những bó huệ của người
bán hàng ; bầy sáo liệng trên cánh đồng lúa đang kết đòng ; mặt trời mọc . )


+ Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào? (-Bằng ( xúc giác ) : thấy
sớm đầu thu mát lạnh ; một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc ; những
sợi cỏ đẫm nướt làm ướt lạnh bàn chân . Bằng mắt ( thị giác ) : thấy mây xám đục ,
vòm trời xanh vịi vọi ; vài giọt mưa lống thống rơi ; người gánh rau và những bó
huệ trắng muốt ; bầy sáo liệng trên cánh đồng lúa đang kết đòng ; mặt trời mọc trên
những gọn cây xanh tươi )
+ Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả?(VD : giữa những đám
mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi; một vài giọt
mưa loáng thoáng rơi .)
Bài 2: Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn
cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy)
- Hs đọc yêu cầu
- Cho HS quan sát tranh , ảnh minh họa vườn cây , công viên , đường phố , nương
rẫy
- GV hướng dẫn HS quan sát những nét đẹp của bức tranh.
- GV nhắc HS : Tả cảnh bao giờ cũng có hoạt động của con người, con vật sẽ làm
cho cảnh thêm sinh động, đẹp hơn.
- HS tự lập dàn ý
- Gọi HS trình bày miệng, trình chiếu bài làm của mình
- Nhận xét, chốt
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm.

- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục hoàn thành dàn ý, viết vào vở, chuẩn bị cho tiết
sau.
- Vẽ một bức tranh phong cảnh theo trí tưởng tượng của em.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...
*******************************************
Chính tả:
VIỆT NAM THÂN YÊU
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm được quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k; Nắm được mơ hình cấu tạo
vần, chép đúng tiếng, vần vào mơ hình.Viết, trình bày đúng hai bài chính
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. HS tự hào về q hương đất nước
thơng qua bài chính tả.
ĐC: Dạy học nội dung chính tả âm vần ở lớp, hs tự viết đoạn bài ở nhà
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SKG
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động Mở đầu.
* Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu bài học rồi ghi bảng tên bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
- Hướng dẫn HS viết hai bài chính tả


- Cho HS đọc thầm bài, chú ý những từ dễ viết sai và ghi nhớ

- HS quan sát cách trình bày
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
Bài 2/6: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ơ trống để hồn chỉnh bài văn
- Cá nhân đọc bài
- HS làm bài
- Chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp, nêu quy tắc viết viết chính tả với ng/ngh, g/gh,
c/k.
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
Bài 3/7: Tìm chữ thích hợp với mỗi chỗ trống
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cá nhân làm bài.
- Chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
Âm đầu đứng trước i,e,ê Đứng trước các âm còn lại
Âm “cờ”
Viết là k
Viết là c
Âm “gờ”
Viết là gh
Viết là g
Âm “ngờ”
Viết là ngh
Viết là ng
Bài 2/17: Ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong các câu (Lưu ý: các tiếng có
vần giống nhau ở bài tập 2, các em bỏ bớt).
- Em tự làm bài vào vở
- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét
a)Trạng(vần ang);Ngun(vần un);Nguyễn(vần un);Hiền(vần iên)
b)làng(vần ang);Mộ(vần ơ);Trạch(vần ach);huyện(vần(un);Bình(vần

inh);Giang(vần ang)
Bài 3/17: Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mơ hình cấu tạo vần
- HS đọc bài xác định yêu cầu đề bài
+ Nêu mơ hình cấu tạo của tiếng ?
+ Vần gồm có những bộ phận nào ?
- HS làm bài
+ Âm đầu, vần và thanh
+ Âm đệm, âm chính và âm cuối
+ Phần vần của các tiếng đều có âm chính.
+ Có vần có âm đệm có vần khơng có; có vần có âm cuối, có vần khơng.
- Chia sẻ trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung:
* GV chốt kiến thức: Bộ phận không thể thiếu trong tiếng là âm chính và thanh.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm.
- Nêu mơ hình cấu tạo vần?.
- u cầu HS lấy VD tiếng chỉ có âm chính & dấu thanh, tiếng có đủ âm đệm, âm
chính, âm cuối....
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...
*******************************************




×