Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án cô khoa lớp 5, năm học 2021 2022 tuần (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.42 KB, 27 trang )

TUẦN 6
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2021
Tập đọc:
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A – PÁC - THAI
I. U CẦU CẦN ĐẠT.
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Đọc đúng các phiên âm a-pác-thai, Nen-xơn Manđê-la, đọc đúng các số liệu thống kê: 1/5; 9/10; ¾..Giọng đọc thể hiện sự bất bình với
chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nenxơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi. Hiểu ý nghĩa của bài: Phản đối chế độ phân
biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
- Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; phát hiện và nêu được
tình huống có vấn đề trong học tập. Mạnh dạn trong giao tiếp: nói to, rõ ràng.
- u hồ bình, khơng phân biệt giàu nghèo, mọi người đều bình đẳng.
Điều chỉnh: Giảm câu hỏi 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế
độ A-pác-thai (nếu có). Ti vi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1.Hoạt động Mở đầu.
- Cho học sinh thi đọc thuộc lòng khổ 2-3 hoặc cả bài Ê-mi-li con... và trả lời câu hỏi
SGK.
+ Nêu nội dung chính của bài Ê – mi – li, con
- GV đánh giá, nhận xét.
- Gv giới thiệu bài: Liên hệ từ bài “Bài ca về trái đất”
2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới.
Luyện đọc
- Giải thích chế độ A-pác-thai.
- GV giới thiệu ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ
trong bài.
- Giới thiệu về Nam Phi.
- HS có năng lực đọc toàn bài 1 lần.
- Chia đoạn.
+ Đoạn 1 : Nam Phi ……..tên gọi a-pác-thai


+ Đoạn 2 : Ở nước này…….dân chủ nào
+ Đoạn 3 : Phần còn lại
-HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp
Lần 1 : Sửa phát âm, ngắt nghỉ và giọng đọc: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, 1/5;
9/10…..
Lần 2 : Giải thích từ khó:
+ phân biệt chủng tộc: SGK/55
+ a-pác-thai: SGK/55
Lần 3 : GV chỉnh sửa những chỗ sai sót cho Hs.
- HS luyện đọc
- Gv đọc theo mẫu tồn bài.
Tìm hiểu bài
- Hs đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi sau:
1. Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
2. Người dân Nam Phi đã làm gì để xố bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?


4. Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới.
- Chia sẻ trước lớp; HS khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt ý chính.
- Hs nêu ý đoạn.
+ Nội dung bài Tập đọc nói lên điều gì? Gv chốt nội dung chính của bài => ghi
bảng
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 3.
+ GV đọc mẫu.
+ HS luyện đọc diễn cảm.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ GV nhận xét, tuyên dương

4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
- Nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài tập đọc này ?
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..................................................................................................................................
**********************************************
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp
theo u cầu của BT1, 2. HS biết đặt câu với từ đã học theo yêu cầu BT3.
Biết sử dụng vốn từ để làm các bài tập
- HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập.
-u q tình hữu nghị-đồn kết. Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
* Điều chỉnh: Không làm bài tập 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- SGK, từ điển Tiếng Việt
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1.Hoạt động Mở đầu.
- Cho học sinh tổ chức chơi trị chơi "Hộp q bí mật" với nội dung sau:
- Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ.
- Đặt câu với từ đồng âm.
- HS tham gia chơi
- Nhận xét, tuyên dương
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
Bài tập 1: Xếp các từ có tiếng “hữu” cho dưới đây thành hai nhóm a, b(SGK trang
54)
a) Hữu có nghĩa là “bạn bè”
b) Hữu có nghĩa là “có”

- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- Chia sẻ kết quả trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chữa bài


“hữu”có nghĩa là bạn bè:hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn
hữu.
“hữu”có nghĩa là có: hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.
Bài tập 2: Xếp các từ có tiếng hợpcho dưới đây thành hai nhóm a, b(SGK trang 54)
a) hợp có nghĩa là "gộp lại"
b) hợp có nghĩa là " đúng với u cầu, địi hỏi..nào đó"
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- Chia sẻ kết quả trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chữa bài
hợp có nghĩa là gộp lại: hợp tác, hợp nhất ; hợp lực;
hợp có nghĩa là đúng, hợp tình, phù hợp , hợp thời, hợp lệ.
Bài tập 3: Đặt câu với một từ tìm được ở BT1,một từ tìm được ở BT2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu vào vở ( khuyến khích đặt nhiều hơn)
- HS làm bài vào vở
- Chia sẻ, trình bày kết quả với cả lớp. Lớp nhận xét, bổ sung
+ Đặt câu đúng yêu cầu
+ Câu văn đủ thành phần
+ Câu văn có ý hay
- GV nhận xét chữa bài
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm.
- Tìm thành ngữ nói về tinh thần hữu nghị hợp tác.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..................................................................................................................................
**********************************************

HÉC TA

Tốn:

I. U CẦU CẦN ĐẠT.
- HS biết gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta; quan hệ héc-ta và mét
vuông và biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta), vận
dụng để giải các bài tốn có liên quan. Nắm được cách đổi đơn vị
BT cần làm 1a(2 dòng đầu), 1b (cột đầu), bài 2
- HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành bài; tư duy để giải quyết vấn đề toán học.
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, u
thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tivi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1.Hoạt động Mở đầu.
- Cho học sinh tổ chức chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" với nội dung sau:
7ha = … m2
16ha = …m2

1
ha = …m2
10
1
ha = …m2

4

- GV nhận xét, tuyên dương


- Giới thiệu bài
+ Có bao giờ em nghe nói đến héc-ta chưa?
+ Nghe nói trong trường hợp nào?
2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới.
* Giới thiệu về đơn vị đo diện tích ha.
- Thơng thường để đo diện tích của một thửa ruộng, 1 khu rừng, ao, hồ... người ta
thường dùng đơn vị đo héc ta.
- 1héc ta = 1hm2 và kí hiệu ha.
- 1hm2 = ?m2
1hm2 = 10.000m2
- Vậy 1ha = ?m2 1 ha= 10 000m2
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
3.Hoạt động Luyện tập, thực hành.
Bài tập 1a (hai dòng đầu); 1b (cột đầu):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chia sẻ kết quả trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chữa bài.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm 1 số phần.
a.4ha = 40000 m2 ; 20ha = 200000 m2

1
2

; ha = 5000 m2


1
ha = 100 m2
100

b) 60000 m2 = 6 ha
; 800000 m2 = 8 ha
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Học sinh tự làm bài tập.
- Chia sẻ kết quả trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chữa bài
22 200ha = 222km2
Vậy diện tích rừng Cúc Phương là 222km2
4.Hoạt động Vận dụng trải nghiệm.
- Gv giới thiệu thêm để HS biết
+ Miền Bắc : 1ha = 2,7 mẫu ( 1 mẫu = 10 sào, 1 sào Bắc Bộ = 360 m2)
+ Miền Trung : 1ha = 2,01 mẫu ( 1 mẫu = 4970 m2, 1 sào Trung bộ = 497m2)
+ Miền Nam: 1 ha = 10 công đất ( 1 cơng đất = 1000m2)
-Khu vườn nhà em hình vẽ. Bố bảo hãy giúp bố tính diện tích khu vườn bao nhiêu
héc- ta?
300m

500m
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..................................................................................................................................
**********************************************



Khoa học:

THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG!”
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Học sinh biết những được tác hại của các chất gây nghiện: rượu bia, thuốc lá, ma
túy. HS có khả năng xử lí các thơng tin về tác hại của rượu bia, thuốc lá, ma tuý và
trình bày những thơng tin đó.
- Học sinh nhận ra những hành vi gây nguy hiểm, có ý thức tránh xa, kĩ năng từ chối
khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện. Học sinh có kĩ năng xử lý các tình
huống tốt.
- Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, mạnh dạn trình bày ý kiến; vận dụng kiến
thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với con người.
- Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, u thích mơn học.
Điều chỉnh: Khơng thực hiện trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Tranh ảnh về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1.Hoạt động Mở đầu.
- Cho HS tổ chức chơi trị chơi "Tìm đường về nhà" với nội dung:
+ Để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì cần phải làm gì ?
+ Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài mới: Thực hành: Nói “Khơng !” đối với các chất gây nghiện
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
HĐ1: Trình bày các thơng tin sưu tầm
- HS nêu các thơng tin, tranh, ảnh của mình sưu tầm được về tác hại của rượu, bia,
thuốc lá, ma tuý để sắp xếp, trình bày
- Đọc thơng tin /Sgk trang 20, 21 và nêu tác hại của thuốc lá; của rượu, bia; của ma

túy?
- Đối với người sử dụng ? Đối với người xung quanh ?
- HS đọc thông tin trả lời các câu hỏi
- Chia sẻ trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung
- GV chốt: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện. Riêng ma tuý
là chất gây nghiện bị Nhà nứơc cấm. Vì vậy, sử dụng, buôn bán, vận chuyển ma tuý
đều là những việc làm vi phạm pháp luật. Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức
khỏe của người sử dụng và những ngừơi xung quanh; làm tiêu hao tiền của bản
thân, gia đình; làm mất trật tự an tồn xã hội.
HĐ 2: Trị chơi “Chiếc nón kì diệu”
- Chuẩn bị theo nội dung SGV/48; 49; 50.
- Nêu tên trò chơi và cách chơi.
- HS tham gia chơi ( Đáp án dựa vào nội dung ở phiếu).
- GV nhận xét, tuyên dương
- Gọi HS nêu tác hại của : Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý .
- GV yêu cầu 1 HS đọc mục “Bạn cần biết”
HĐ 3: Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện.
* Trưng bày tranh chủ đề: “Nói khơng với chất gây nghiện”
-HS trưng bày sản phẩm: Vẽ tranh chủ đề: “Nói khơng với chất gây nghiện”
-Nhiều HS trình bày ý nghĩa tác phẩm của mình
- Lớp đánh giá, bình chọn tranh đẹp, có ý nghĩa


- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương HS vẽ tranh đẹp, có ý nghĩa
- GV kết luận chung: Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe người sử dụng,
ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. Chúng ta cần nói “Khơng!” với chất gây
nghiện và vận động mọi người làm theo
* Xử lí tình huống
- GV nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một đều gì, các em sẽ nói những gì?
- GV nêu tình huống u cầu HS suy nghĩ để xử lí các tình huống đó.

+ Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc. Nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào?
+ Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia. Nếu là
Minh, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
+ Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư,
bạn sẽ ứng sử như thế nào?
- HS trình bày ý kiến của mình. HS khác đóng góp ý kiến
- GV kết luận chung: chúng ta có quyền tự bảo vệ và được bảo vệ nên ta phải tơn
trọng quyền đó của người khác. Cần có cách từ chối riêng để nói “Khơng !” với rượu,
bia, thuốc lá, ma tuý.
3. Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm..
- Viết bài tun truyền với chủ đề: “Nói khơng với chất gây nghiện”
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..................................................................................................................................
**********************************************
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết , trình bày lý do,
nguyện vọng rõ ràng. Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trước. Yêu cầu:
viết đúng hình thức, nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ràng, có sức thuyết phục.
- Biết tự học, tự giải quyết các nhiệm vụ học tập; Xác định và làm rõ thông tin, ý
tưởng mới
- Có ý thức và trách nhiệm khi làm đơn và làm đơn đúng mẫu, u thích mơn Tiếng
việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tivi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1.Hoạt động Mở đầu.

- GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp q bí mật để ơn lại kiến thức. Nêu cách chơi
- HS tham gia trò chơi.
- Nhận xét đánh giá.
- Dẵn dắt, giới thiệu bài
1.Hoạt động Luyện tập, thực hành.
Bài tập1: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi (Trang 59).
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Chất độc màu da cam là gì ? Chất độc đựng trong thùng chứa có đánh dấu phân
biệt bằng màu da cam.
- Yêu cầu trả lời các câu hỏi:
+ Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì cho con người ?


+ Chúng ta cần làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da
cam?
+ Địa phương em có người bị nhiễm chất độc màu da cam không ? Cuộc
sống của họ ra sao?
+ Em biết tham gia phong trào nào để giúp đỡ, ủng hộ nạn nhân chất độc màu da
cam?
- HS chia sẻ trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung
- GV tóm tắt kết luận
Bài tập 2: Luyện viết đơn
-HS đọc yêu cầu và phần chú ý hướng dẫn cách viết đơn để làm bài vào mẫu đơn.
- Hãy đọc tên đơn em sẽ viết ?
- Nơi nhận đơn em viết gì ?
- Phần lý do viết đơn em viết gì ?
- Yêu cầu HS viết đơn
- Lưu ý HS phần lý do viết đơn trọng tâm phải nêu bật sự đồng tình của mình với
hoạt động đội tình nguyện.
- HS chia sẻ bài trước lớp. Lớp nhận xét, góp ý

- GV nhận xét, tuyên dương
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm.
- Viết một lá đơn xin phép nghỉ học.
- Nêu những việc làm cụ thể để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu
da cam.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.
**********************************************
Chính tả:
DỊNG KINH Q HƯƠNG
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. U CẦU CẦN ĐẠT.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) ; thực
hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c ) của BT3 (HS có năng lực làm đầy đủ BT3). Tìm được
các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn BT2 .Tìm được tiếng có vần un thích hợp để
điền vào ơ trống BT3. HS viết đúng bài chính tả, rình bày đúng hình thức đoạn văn
xi .
- Trình bày rõ ràng, mạch lạc; Thực hiện và giải quyết vấn đề trong học tập.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực
GD bảo vệ môi trường: Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dịng kinh
q hương có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh.
ĐC theo CV 3799: Dạy học nội dung chính tả âm vần ở lớp, hs tự viết đoạn bài
ở nhà
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tivi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1.Hoạt động Mở đầu.



- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hái hoa dân chủ" viết các từ ngữ: lưa thưa, thửa
ruộng, con mương, tưởng tượng, quả dứa...
+ Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh trong từng tiếng?
- Nhận xét, tuyên dương
- Dẫn dắt, giới thiệu bài
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới.
- Hướng dẫn HS viết hai bài chính tả
- Cho HS đọc thầm bài, chú ý những từ dễ viết sai và ghi nhớ
- HS quan sát cách trình bày
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
Bài 2 (tr.66): Tìm một vần để có thể điền vào cả 3 chỗ trống dưới đây:
Chăn trâu đốt lửa trên đồng
Rạ rơm thì ít, gió đơng thì nh...
Mải mê đuổi một con d...
Củ khoai nướng để cả ch...thành tro.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm bài, chia sẻ trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 3( tr.66): Tìm tiếng có chứa ia hoặc iê thích hợp với mỗi chỗ trống trong các
thành ngữ dưới đây.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Cá nhân tự làm bài.
- Chia sẻ trước lớp, phỏng vấn nhau.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. HS tự làm vào vở
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2( tr.76): Tìm các tiếng có chứa , ya trong bài văn dưới đây.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- HS đọc các tiếng vừa tìm được
- Em nhận xét gì về cách đánh các dấu thanh ở các tiếng trên?
- Nhận xét, chốt
+ Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên
+ Các tiếng chứa có âm cuối thì dấu thanh được đánh vào chữ cái thứ 2 ở âm
chính
Bài 3( tr. 77): Tìm tiếng có chứa un thích hợp với mỗi chỗ trống.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Quan sát hình minh hoạ, điền tiếng thích hợp
- Chia sẻ kết quả trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 4:( Tr. 77) Tìm tiếng có trong ngoặc đơn để gọi tên các loài chim trong những
bức tranh?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS quan sát tranh để gọi tên từng loài chim trong tranh. Nếu HS nói chưa
rõ GV có thể giới thiệu
- HS quan sát tranh
- HS nêu theo hiểu biết của mình.


- GV nhận xét chữa bài
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
- Hãy nêu quy tắc ghi dấu thanh cho các tiếng chứa ia và iê, yê?
- Các em cần có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh như thế nào?
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

.
*********************************************
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2021
Toán:
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Nắm các đơn vị đơn vị đo diện tích đã học. HS vận dụng để chuyển đổi, so sánh các
số đo diện tích. Giải được các bài tốn có liên quan đến số đo diện tích.
BT cần làm 1(a,b), 2, 3
- Tích cực, chủ động trong học tập; biết sử dụng một số yếu tố của lơgic hình thức để
lập luận và diễn đạt ý tưởng.
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, u
thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1.Hoạt động Mở đầu.
- Cho HS tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng:
4m2 69dm2 ….. 4m2 69dm2
280dm2 …….28 km2
1m2 8dm2 …...18 dm2

6cm2 8 mm2….. 6

8
cm2
100

- GV nhận xét
-Gv giới thiệu bài: Chuyển đổi, so sánh các đơn vị đo diện tích. Giải các bài tốn có

liên quan đến diện tích.
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
Bài tập 1 a,b: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS chia sẻ bài trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung
- Giáo viên nhận xét chữa bài
a) 5ha = 50000 m2
2km2 = 2000000m2
b) 400dm2 = 4m2
1500dm2 = 15m2 70.000m2 = 7m2
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài. Lưu ý HS trước hết phải đổi đơn vị.
- HS làm bài vào vở
- Chia sẻ, trình bày trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung


- Giáo viên nhận xét chữa bài
2 m2 9dm2 > 209dm2
8 dm2 5 cm2 < 810 cm2

790ha < 79km2
4 cm2 5mm2 = 4

5
cm2
100

Bài 3:

- Hs đọc yêu cầu của đề bài
- HS phân tích và tìm cách giải
+ Bài tốn cho biết gì? ..hỏi gì?
+ Để biết số tiền mua gỗ ta cần biết gì?
+Em hãy nêu cách tính S sàn căn phịng.
+ Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
- HS làm bài vào vở
- HS chia sẻ, trình bày cách làm. Lớp nhận xét, bổ sung
- Nhận xét , sửa bài.
Diện tích căn phịng là:
6 x 4 = 24 (m2)
Số tiền mua gỗ để lát sàn nhà là:
280.000 x 24 = 6.720.000 (đồng)
Đáp số: 6.720.000 đồng.
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm.
- Một khu đất HCN có chiều dài 500m, chiều rộng kém chiều dài 220m. Người ta sử
dụng

9
diện tích khu đất để trờng cây ăn quả, phần đất cịn lại để trờng hoa. Hỏi
14

diện tích đất trờng hoa bao nhiêu héc-ta?
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.
**********************************************


Tập đọc:
TÁC PHẨM CỦA SI – LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. U CẦU CẦN ĐẠT.
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài:Đọc đúng tên riêng: Si-le, Hít-le; Đọc diễn cảm toàn
bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật. Hiểu ý nghĩa của
bài: ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với bọn phát xít
Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay.
- Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; Mạnh dạn trong giao
tiếp: nói to, rõ ràng.
- u chuộng hồ bình ; Cảm phục, biết ơn những con người dũng cảm chống lại kẻ
xâm lược.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh họa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1.Hoạt động Mở đầu.
- Cho học sinh đọc bài “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai” và trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét
- Gv giới thiệu bài: truyện vui Tác phẩm của Si-le và tên phát xít sẽ cho các em thấy
một tên sĩ quan phát xít hống hách đã bị một cụ già thơng minh hóm hỉnh, dạy cho
một bài học và để xem bài học đó như thế nào thì chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài hơm nay
1.Hoạt động Hình thành kiến thức mới.
Luyện đọc
- Giáo viên giới thiệu về Si- le và ảnh của ông.
- HS có năng lực đọc tồn bài 1 lần.
- Cho chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu…chào ngài.
+ Đoạn 2: tiếp…điềm đạm trả lời.
+ Đoạn 3: còn lại.

- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn lần 1: luyện đọc từ khó: Si-le, Pa-ri, Hít-le, Vinhem-ten, Mét-xi-na, c-lê-ăng; ngắt nghỉ và giọng đọc:
Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ/ tay cầm cuốn sách/ ngẩng đầu lạnh lùng đáp
bằng tiếng Pháp:/ Chào ngài //
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn lần 2: giải nghĩa từ
- HS luyện đọc
- HS theo dõi GV đọc lại tồn bộ bài.
Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi:
1. Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ơng cụ người Pháp?
2.Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào?
3.Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?
4. Lời đáp của ơng cụ cuối truyện có ý nghĩa gì?
- HS chia sẻ trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt ý chính
+ Qua câu chuỵên, bạn thấy cụ già là người như thế nào? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Gv chốt nội dung chính của bài
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành
Luyện đọc diễn cảm
- GV cho HS luyện đọc đoạn từ “Nhận thấy vẻ ngạc nhiên…..hết bài”
- GV đọc bài
Cô ngắt nghỉ và nhấn giọng những từ ngữ nào?
- Chúng ta còn cần đọc từng đoạn với giọng như thế nào?
- HS trả lời, các bạn khác bổ sung:
- HS luyện đọc
- Thi đọc trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
- Em học tập được điều gì từ cụ già trong bài tập đọc trên ?
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.


**********************************************
Luyện từ và câu:
TỪ NHIỀU NGHĨA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- HS nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa,(ND ghi nhớ). Nhận biết được từ
mang nghĩa gốc,từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiểu nghĩa.
(BT1 mụcIII), tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ
thể người và động vật(BT2). (HS có năng lực làm được toàn bộ BT2 mục III).
- Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; phát hiện và nêu được
tình huống có vấn đề trong học tập.
- Có ý thức tìm hiểu các nghĩa khác nhau của từ sử dụng cho đúng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh, ảnh về đôi mắt, bàn chân, bàn tay, đầu….
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1.Hoạt động Mở đầu
- Cho HS tổ chức chơi trị chơi "
Ơ chữ" về từ đồng nghĩa
+ Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ
+ Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ
+ Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới.
Bài 1: Tìm hiểu nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A.

- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc, tìm hiểu nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A và nối.
- HS tự làm bài vào vở
- Chia sẻ trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét kết luận bài làm đúng
Răng - b; mũi - c; tai- a.
- Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ
Bài 2: Nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở BT1?
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- Chia sẻ trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt
Răng của chiếc cào không nhai được như răng người
Mũi thuyền không dùng để ngửi được như mũi người
Tai của cái ấm không dùng để nghe được như tai người và tai động vật
Bài 3: Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở BT1 và BT2 có gì giống nhau.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- Chia sẻ trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung
+ Vì sao răng cào khơng dùng để nhai vẫn được gọi là răng?
+ Vì sao mũi thuyền không dùng để ngửi vẫn được gọi là mũi?
+ Và cái tai ấm không dùng để nghe vân gọi là tai?
- Nhận xét, chốt


Răng: đều chỉ vật nhon sắc, sắp đều nhau thành hàng
Mũi: cũng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhơ ra phía trước
Tai: cũng chỉ bộ phận mọc ở hai bên chìa ra như tai người
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
+ Thế nào là nghĩa gốc?

+ Thế nào là nghĩa chuyển?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- HS lấy VD về từ nhiều nghĩa
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhắc HS gạch một gạch dưới từ mang nghĩa gốc và 2 gạch dưới từ mang nghĩa
chuyển - Chia sẻ trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
- Đôi mắt em bé mở to
- Quả na mở mắt
- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
- Bé đau chân
- Khi viết em đừng ngoẹo đầu
- Nước suối đầu nguồn rất trong
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Yêu cầu HS làm bài
- Chia sẻ trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chữa bài
- Gọi HS giải thích một số từ.
- Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao,...
- Miệng: miệng bát, miệng hũ, miệng hố,...
- Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ tay,...
- Tay: tay áo, tay nghề, tay tre,...
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
- Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng từ thích hợp:
a) Tàu ăn hàng ở cảng.
b) Cậu làm thế dễ ăn đòn lắm.

c) Da bạn ăn phấn lắm.
d) Hồ dán không ăn giấy.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.
*********************************************
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn trích (BT1). Biết lập dàn ý
chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước (BT2).Lập được dàn ý chi tiết cho bài


văn miêu tả một cảnh sông nước dựa vào kết quả quan sát. Nắm được đặc điểm tả
cảnh.
- Có thái độ tích cực trong khi nghe; có phản hồi phù hợp. Mạnh dạn trình bày ý kiến
cá nhân.
- Học sinh u thích mơn học. Giáo dục học sinh lịng u quý cảnh vật, say mê sáng
tạo Yêu thích cảnh đẹp làng quê.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tivi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1.Hoạt động Mở đầu.
- Cho HS đọc bài: Đơn xin gia nhập đội tình nguyện...
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài: Trong văn tả cảnh có những bài văn miêu tả cảnh sơng nước rất hay.
Để hiểu xem khi tả cảnh sông nước các tác giả đã miêu tả như thế nào, hôm nay
chúng ta học bài Luyện tập tả cảnh.

2.Hoạt động Luyện tập, thực hành.
* Bài tập 1:
- GV yêu cầu hai HS đọc nối tiếp hai phần của bài tập.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn a và trả lời câu hỏi sau:
- Đoạn a nhà văn Vũ Tú Nam miêu tả cảnh sông nước nào ?
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển ?
- Câu nào cho biết điều đó ?
- Để tả đặc điểm đó tác giả đã quán sát gì và vào thời điểm nào ?
- Tác giả sử dụng sắc màu nào để miêu tả
- Khi quan sát, tác giả có liên tưởng thú vị nào ?
- Liên tưởng là gì ?
- HS làm bài
- Chia sẻ trước lớp. HS khác nhận xét bổ sung
- Nhận xét, KL: Trong miêu tả nghệ thuật liên tưởng được sử dụng hiệu quả. Liên
tưởng làm cho sự vật thêm sinh động, gần gũi với con người hơn.
- Liên tưởng của nhà văn giúp ta cảm nhận được vẻ đáng yêu của biển.
- Đoạn b nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nước nào ?
- Con kênh được quan sát ở thời điểm nào trong ngày ?
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ?
- Tác giả miêu tả đặc điểm nào của con kênh?
- Thủy ngân : kim loại lỏng, trắng như bạc
- Liên tưởng để miêu tả con kênh có tác dụng gì ?
- Từ liên tưởng : đỏ lửa, phơn phớt màu đào, dịng thủy ngân cuồn cuộn, lố mắt
- Chia sẻ trước lớp. HS khác nhận xét bổ sung
- Chốt: Khi miêu tả, dựa vào những đặc điểm của cảnh để lựa chọn các hình ảnh và tả
theo trình tự thời gian hay khơng gian, có sự liên tưởng đến các cảnh.
Bài 2 : Dựa vào kết quả quan sát của mình, em hãy lập dàn ý bài văn miêu tả một
cảnh sông nước (một vùng biển, một dịng sơng, một con suối hay một hồ nước).
- u cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- GV nhắc HS cách lập dàn ý.

- Yêu cầu HS tự làm bài. Lập dàn ý
- Chú ý : trình tự xa đến gần
cao đến thấp


Thời gian : sáng đến chiều qua các mùa
- HS lập dàn ý.
- Chia sẻ, trình bày kết quả. Lớp nhận xét, góp ý
- Nhận xét
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm.
- Quan sát con sông Kiến Giang, dựa vào dàn ý tập viết lại thành bài văn tả một cảnh
sơng nước.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.
*********************************************
Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2021
Tập đọc:
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. U CẦU CẦN ĐẠT.
- Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngồi: A-ri-ơn, Xixin . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất
ngờ của câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn
bó đáng q của lồi cá heo với con người. Cá heo là bạn của con người. Biết vừa nghe
vừa bước đầu ghi những nội dung quan trọng từ ý kiến của người khác.
- Tự giác, chủ động trong học tập; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong
học tập. Mạnh dạn trong giao tiếp: nói to, rõ ràng.
- GDHS yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. Yêu mến và bảo vệ loài vật có ích.
ĐC theo CV 3799: Thêm kết thúc câu chuyện; ghi ý chính câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh cá heo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1.Hoạt động Mở đầu.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và trả lời câu hỏi
+ Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
+ Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào?
+ Nêu nội dung bài?
- Nhận xét, tuyên dương .
* GV giới thiệu chủ điểm” Con người với thiên nhiên”.
- GV giới thiệu bài: Dùng tranh cá heo.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới.
Luyện đọc
- HS có năng lực đọc toàn bài 1 lần.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
+ Đoạn 1: A-li-ôn…..trở về đất liền.
+ Đoạn 2: Nhưng những tên cướp…sai giam ông lại.
+ Đoạn 3: Hai hơm sau…A-ri-ơn.
+ Đoạn 4: Phần cịn lại
Lần 1: Sửa phát âm , ngắt nghỉ và giọng đọc.
Lần 2: Giải thích từ khó:


+ boong tàu: sàn lộ thiên trên tàu thuỷ.
+ dong buồm: giương cao buồm để lên đường.
+ hành trình: chuyến đi xa, dài ngày.
Lần 3: GV chỉnh sửa những chỗ sai sót cho HS.
- HS đọc theo nhóm đơi.
- GV đọc theo mẫu tồn bài.
Tìm hiểu bài

- Gọi HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
? (vì thủy thủ địi giết ơng, vì khơng muốn chết trong tay bọn thủy thủ nên ơng
nhảy xuống biển )
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt?
+ Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
+ Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với
nghệ sĩ A-ri-ôn?
+ Những đồng tiền khắc hình một co cá heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì?
- Chia sẻ trước lớp, HS khác nhận xét và bổ sung
- Em hãy tưởng tượng và viết phần kết cho câu chuyện
- GV chốt nội dung chính của bài : Câu chuyện ca ngợi sự thơng minh tình cảm gắn
bó của lồi cá heo đối với con người.
- HS vừa nghe vừa ghi lại bằng 1-2 câu ý chính bài Tập đọc Những người bạn tốt
- Gọi HS nhắc lại nội dung chính
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành
Luyện đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn bài
- HS đọc diễn cảm đoạn 3
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc diễm cảm trước lớp.
- Nhận xét , tuyên dương học sinh .
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
- Ngồi câu chuyện trên, em cịn biết những chun thú vị nào về cá heo?
- Em có thể làm gì để bảo vệ các lồi cá heo cũng như các loài sinh vật biển khác ?
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..................................................................................................................................
**********************************************

Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- HS nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2)
hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển
trong các câu của BT3. Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là
động từ.(BT4). HS có năng lực biết đặt câu để phân biệt cả hai từ ở BT3 .
- Tích cực để hồn thành nhiệm vụ học tập; mạnh dạn trong giao tiếp.
- Có ý thức dùng từ đúng nghĩa và hay, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng
Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


- Tivi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1.Hoạt động Mở đầu.
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hỏi nhanh, đáp đúng": Từ đi trong các câu sau, câu
nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa chuyển?
a) Ca nô đi nhanh hơn thuyền.
b) Anh đi ơ tơ, cịn tơi đi xe đạp.
c) Bà cụ ốm nặng đã đi từ hôm qua. d) Thằng bé đã đến tuổi đi học.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu đề bài,tìm lời giải nghĩa cho từ chạy
- HS làm bài vào vở.
- Chia sẻ trước lớp, phỏng vấn trước nhau trước lớp
- GVchốt lời giải đúng, giúp HS hiểu nghĩa các cặp từ đó.
1 – d; 2 –c ; 3 – a; 4 – b.

Bài tập 2: Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ chạy :
-Cá nhân đọc đề bài và nêu đúng nét nghĩa cung của từ chạy có trong tất cả các câu
trên:
a,Sự di chuyển b,Sự vận động nhanh
c,Di chuyển bằng chân.
-Chia sẻ trước lớp, HS theo dõi và bổ sung ý kiến.
-GV chữa bài, chốt các từ đúng.
- KL: từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa di chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nghĩa
chung của từ chạy trong tất cả các câu trên là sự vận động nhanh.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- HS tự làm bài tập
- GV nhận xét chữa bài
+ Nghĩa gốc của từ ăn là gì?
- GV: từ ăn có nhiều nghĩa. Nghĩa gốc của từ ăn là hoạt động đưa thức ăn vào miệng
Bài tập 4:
- HS đọc yêu cầu
- Cá nhân tự làm bài. Chọn một trong 2 từ để đặt câu; HS có năng lực biết đặt câu để
phân biệt cả hai từ ở BT3 .
- Chia sẻ trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, KL
a) Em bé đang tập đi./ Nam thích đi giày.
b) Chú bộ đội đứng gác./ Trời đứng gió.
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
- Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng từ thích hợp:
a) Hai màu này rất ăn nhau.
b) Rễ cây ăn qua chân tường.
c) Mảnh đất này ăn về xã bên.
d) Một đô- la ăn mấy đồng Việt Nam?
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..................................................................................................................................
**********************************************


Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2021
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

Tập làm văn:
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
HS xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1).Hiểu mối liên hệ
về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn.(BT2, 3)
- Có ý thức tổng kết và trình bày được những điều đã học. Mạnh dạn trình bày ý kiến
cá nhân.
- GDHS yêu cảnh sông nước Việt Nam.
*GDBVMT: Ngữ liệu dùng để luyện tập (Vịnh Hạ Long) giúp HS cảm nhận được
vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT.
* TNMTBĐ: HS biết vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên thể giới. GD
tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển đảo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Hoạt động Mở đầu.
- GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
- HS tham gia trò chơi.
- Nhận xét đánh giá.
- Nghe Giáo viên giới thiệu bài
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành
Bài tập 1:

- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài vào vở
+ Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên?
+ Phần thân bài gồm có mấy đoạn? mỗi đoạn miêu tả những gì?
+ Những câu văn in đậm có vai trị gì trong mỗi đoạn và cả bài?
- Chia sẻ trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung
- GVKL:
? Nêu nội dung của bài văn? Em cần phải làm gì để bảo vệ Tài nguyên biển đảo?
Bài 2: Chọn câu mở đoạn cho sẵn phù hợp với đoạn văn
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài, chia sẻ kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung
+ Đoạn 1: Điền câu (b) vì câu này nêu được cả 2 ý trong đoạn văn: Tây Nguyên có
núi cao và rừng dày.
+ Đoạn 2: Điền câu (c) vì câu này nêu được ý chung của đoạn: Tây Ngun có những
thảo ngun rực rỡ mn màu sắc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Nhận xét, chốt
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài
- Chia sẻ trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung


- GV nhận xét, sửa chữa bổ sung
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
- Viết một đoạn văn miêu tả một danh thắng mà em biết.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

.
**********************************************
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I. U CẦU CẦN ĐẠT.
- Nắm chắc các đơn vị đơn vị đo diện tích đã học, biết tính diện tích của hình đã học
Giải các bài tốn có liên quan đến diện tích .
Bài tập cần làm BT 1, 2.
- Tích cực, chủ động trong học tập để giải quyết các nhiệm vụ học tập.
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, u
thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tivi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1.Hoạt động Mở đầu.
- Cho HS tổ chức trò chơi "sút bóng vào khung thành" với các phép tính sau:
40000m2 = ... ha
2600ha = ...km2
700000m2 = .... ha
19000ha = ...km2
- HS tham gia chơi
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài: Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích bằng cách giải các bài tốn có
liên quan đến diện tích, tốn tỉ lệ xích.
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- HS phân tích và tìm cách giải
+ Muốn biết được cần bao nhiêu viên gạch ta làm như thế nào? Diện tích nền nhà:
diện tích viên gạch

+ Muốn tính diện tích nền nhà ta làm như thế nào? Muốn tính diện tích viên gạch ta
làm như thế nào?
- HS làm bài vào vở
- Chia sẻ bài làm trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt
Diện tích nền căn phịng là:
9 x 6 = 54(m2)
54m2 = 540 000cm2
Diện tích của một viên gạch là :
30 x 30 = 900 (cm2)
Số viên gạch dùng để lát kín nền căn phịng là:
540 000 : 900 = 600 (viên)


Đáp số: 600 viên gạch
Bài 2
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- HS phân tích và tìm cách giải
a) + Để tính được diện tích thửa ruộng, ta phải biết gì?
+ Muốn tìm chiều rộng của thửa ruộng ta làm như thế nào?
b) Gv hướng dẫn hs tóm tắt:
100m2 : 50 kg thóc
S =……m2 : ? kg thóc
- HS làm bài vào vở
- Chia sẻ bài làm trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt
a) Chiều rộng của thửa ruộng là:
80 : 2 = 40 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
80 x 40 = 3200(cm2)

b) 3200m2 gấp 100m2 số lần là:
3200 : 100 = 32 (lần)
Số thóc thu được là:
50 x 32 = 1600 (kg)
1600 kg = 16 tạ
Đáp số: a) 3200m2 ; b) 16 tạ.
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
- Vận dụng kiến thức làm bài tập sau: Diện tích của một Hờ Tây là 440 ha, diện tích
của Hờ Ba Bể là 670 ha. Hỏi diện tích của Hờ Ba Bể hơn diện tích của Hồ Tây là
bao nhiêu mét vuông?
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.
*********************************************
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2021
Chính tả ( dạy Tập đọc):
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn
giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật
trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng. Cảm nhận vẻ đẹp kì thú
của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng.
- Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; phát hiện và nêu được
tình huống có vấn đề trong học tập. Mạnh dạn trong giao tiếp: nói to, rõ ràng.
- HS hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh
phúc cho con người.
* GD BVMT (Khai thác trực tiếp): GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn để cảm
nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của



tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên,
thêm yêu quý và bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sưu tầm tranh ảnh. Tivi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động Mở đầu
- Cho HS chơi trò chơi"Ai là nhanh nhất", HS đọc thuộc lòng bài thơ: “Tiếng đàn bala-lai-ca trên sông Đà”, và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét, tuyên dương
- Các em có bao giờ được đi chơi rừng hoặc ngắm nhìn vẻ đẹp của rừng chưa? Học
sinh trả lời.
- GV ghi bảng tựa bài
2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới
Luyện đọc
- HS có năng lực đọc tồn bài 1 lần.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn bài (2 lượt).
Lần 1: Sửa phát âm, ngắt nghỉ và giọng đọc: loanh quanh, lúp xúp, khổng lồ…
Lần 2: Giải thích từ khó: lúp xúp, ấm tích, tân kỳ, vượn bạc má, khộp…
-Luyện đọc
-GV đọc bài
Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm và để trả lời các câu hỏi:
+ Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng?
+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
+ Những liên tưởng về cây nấm của tác giả làm cho rừng đẹp hơn như thế nào?
+ Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào
+ Sự có mặt của mng thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng?
+ Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
- GV mời HS rút nội dung bài học: Thấy được vẻ đẹp của rừng, ta càng thêm yêu quý

vẻ đẹp của thiên nhiên và có ý thức bảo vệ mơi trường. Phá rừng là một hành vi
phạm pháp, cần lên án
- GDHS: bảo vệ môi trường rừng ,bảo vệ môi trường sống của con người .
- HS nhắc lại
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành
Luyện đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn đế hết bài. Lớp theo dõi, sau đó 1 em nêu
giọng đọc, HS khác bổ sung và thống nhất giọng đọc phù hợp.
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm.
- Rừng xanh mang lại lợi ích gì cho con người ? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ
rừng ?
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.


*********************************************
Tập đọc:
TIẾNG ĐÀN BA – LA – LAI – CA TRÊN SƠNG ĐÀ
I. U CẦU CẦN ĐẠT.
- Đọc trơi chảy, lưu loát bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó. Biết ngắt nghỉ
đúng nhịp của thể thơ tự do. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của
tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kỳ vĩ của cơng trình thuỷ
điện sông Đà, mơ tưởng lãng mạn về một tương lai tốt đẹp khi cơng trình hồn thành.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của cơng trình thủy điện sộng Đà, sức mạnh
của những người đang chế ngự, chinh phục dịng sơng khiến nó tạo nguồn điện phục vụ

cuộc sống của con người. Ngồi ra cịn thể hiện sự gắn bó, hịa quyện giữa con người
với thiên nhiện
- HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập.
-GDHS tự hào về quê hương đất nước. Tơn trọng và biết ơn những người đã góp sức
xây dựng những cơng trình lớn cho đất nước.
HS tự HTL ở nhà
ĐC theo CV 3799: Hình ảnh trong thơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tivi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1.Hoạt động Mở đầu.
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi thi đọc truyện “Những người bạn tốt” và trả lời câu
hỏi.
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống biển?
- Nêu ý nghĩa?
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài- Ghi bảng
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới.
Luyện đọc
- 1 HS có năng lực đọc bài
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ: 3 lần, mỗi lần 3 HS.
+ Lần 1: GV sửa phát âm , ngắt nghỉ & giọng đọc.
+ Lần 2: Giải nghĩa từ khó
+ Lần 3: GV chỉnh sửa những chỗ sai sót
- HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu lại tồn bài.
Tìm hiểu bài
-HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi:
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch
vừa sống động trên công trường sơng Đà?

+ Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên
nhiên trong đêm trăng trên sông Đà?
+ Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá?
+ Nêu nội dung của bài thơ?
- HS chia sẻ trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại nội dung chính của bài: Cảnh đẹp kì vĩ của cơng trường thuỷ điện sông
Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp
khi công trình hồn thành.


- HS nhắc lại
* Hình ảnh trong thơ
Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng sơng
Những tháp khoan nhơ lên trời ngẫm nghĩ
Những xe ủi, xe ben sang vai nhau nằm nghỉ
Chỉ còn thiếng đàn ngân nga
Với một dòng trăng lấp lống sơng Đà.
- Khổ thơ trên có hình ảnh nào đẹp nhất? Hình ảnh ấy cho ta thấy ý nghĩa gì sâu sắc?
- Chia sẻ trước lớp. HS nhận xét, bổ sung
- Nhận xét
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành
Luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc khổ thơ mình thích nhất
- HS thi đọc diễn cảm , đọc thuộc lòng .
- Nhận xét, tuyên dương
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
- Em hãy nêu tên những cơng trình do chun gia Liên Xô giúp chúng ta xây dựng ?
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
.
**********************************************
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1) , biết được một số từ ngữ chỉ các sự vật, hiện
tượng của thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2) ; tìm được từ ngữ
miêutả không gian, sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c.
của BT 3, 4 (HS có năng lực hiểu ý nghĩa của các thành ngữ tục ngữ ở BT2, có vốn
từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d BT3).
- HS học tập một cách tự giác, chủ động; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề
trong học tập.
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với thiên nhiên.
GDBVMT
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh, Tivi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động Mở đầu
- GV tổ chức cho lớp chơi: Ai là quán quân để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
- HS tham gia trò chơi.
Nhận xét đánh giá.
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- HS đọc nội dung, xác định yêu cầu bài
- Chia sẻ trước lớp bằng hình thức giơ thẻ
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Tìm từ đồng nghĩa với tiên nhiên



Bài 2:
- HS đọc nội dung, xác định yêu cầu bài
- Giải nghĩa từ thác, ghềnh
- HS làm bài vào vở với yêu cầu:
+ Đọc kĩ các câu thành ngữ, tục ngữ
+ Tìm các từ chỉ sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên
+ Hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ
- Chia sẻ trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung
- Hiểu nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ như thế nào?
- HS viết vào vở
- Nhận xét
Bài 3:
- Đọc nội dung, xác định yêu cầu bài
- HS làm bài
- Chia sẻ trước lớp. HS khác góp ý, bổ sung
- Nhận xét, chốt
+ Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang, vô tận, bất tận, khôn cùng
+ Tả chiều dài: xa tít tắp, tít mù khơi, thăm thẳm, ngút ngát, lê thê, dài ngoẵng,
+ Tả chiều cao: chót vót, vời vợi, chất ngất, cao vút..
+ Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm,
Đặt câu: Cánh đồng quê em rộng mênh mông./...
Bài 4:
- Đọc nội dung, xác định yêu cầu bài
- HS làm bài
- Chia sẻ trước lớp. HS khác góp ý, bổ sung
- Nhận xét, chốt
+Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, rì rào, ào ào, ì oạp, ồm oạp, lao xao, thì thầm.
+Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dềnh, lửng lơ, trườn lên, bò lên , đập nhẹ lên, liếm nhẹ,

+Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào, điên cuồng, dữ dội,

khủng khiếp, …
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm.
- Tìm các từ tượng thanh chỉ tiếng nước chảy ?
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.
Tốn:

**********************************************
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN

I. U CẦU CẦN ĐẠT.
- HS đọc được, viết được số thập phân dạng đơn giản. Rèn học sinh nhận biết, đọc,
viết số thập phân nhanh, chính xác.
HS làm được bài 1, 2.
- Tập trung chú ý khi giao tiếp; vận dụng được các bài toán tối ưu trong học tập và
trong cuộc sống.


- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học, thích tìm tịi, học hỏi và cẩn
thận khi làm bài, u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tivi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1.Hoạt động Mở đầu,
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "vòng quay may mắn" với nội dung chuyển các số đo
độ dài sau thành đơn vị đo là mét:
5dm

1mm
1cm
7cm
9mm
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
Giới thiệu khái niệm về số thập phân.
HĐ1.Tìm hiểu ví dụ a.
- Viết số đo độ dài dưới dạng phân số thập phân có đơn vị đo là mét
+ Làm BT sau: Viết số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét
1 dm =…m;
1cm= ….m; 1mm = ……..m
- Nghe GV giới thiệu số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét:
1 dm hay m còn được viết thành 0,1 m
1cm hay m còn được viết thành 0,01 m
1mm hay m còn được viết thành 0,001 m
Các phân số thập phân ; ; được viết thành 0,1; 0,01; 0,001
0,1 ;0,01; 0,001 gọi là số thập phân.
- Đọc các số thập phân vừa viết
HĐ2.Tìm hiểu ví dụ b.
- GV hướng dẫn HS phân tích các ví dụ b hồn tồn như cách phân tích ví dụ a.
- Làm bài cá nhân
-Chia sẻ bài làm trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, KL: Các số 05; 0,07 gọi là các số thập phân.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS quan sát và tự đọc các phân số thập phân, các số thập phân trên tia số
- GV gọi 1HS đọc trước lớp.

- Nhận xét, chốt
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
7dm = ...m = ...m
- 7dm bằng mấy phần mười của mét ?
7
m có thể viết thành số thập phân như thế nào ?
10
7
- GV nêu : Vậy 7dm = m = 0,7m
10

-

- GV hướng dẫn tương tự với
9cm =

9
m = 0,09m.
100

- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- HS làm bài vào vở


×