Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án cô bình lớp 1, năm học 2020 2021 tuần (17)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.06 KB, 25 trang )

TUẦN 19
TIẾNG VIỆT:

Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2021
Bài 19A: TỚI TRƯỜNG

I. Mục tiêu:
* Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Ngày em tới trường
-Chép đúng một đoạn văn
* Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn
kết, yêu thương.
* Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hồn thành nhiệm
vụ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Màn hình TV,
- Học sinh: SGK,VBT Tiếng Việt 1, tập 2
III. Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức hoạt động khởi động
HĐ1: Nghe – nói
– Nhóm: Từng HS nói trong nhóm về điều em thích nhất trong ngày đầu tiên tới trường:
Được gặp cơ giáo mới, nhìn thấy chiếc trống trường, sân trường được trang trí cờ hoa,
làm quen với bạn bè mới… M: Ngày đầu tiên tới trường tớ thấy cô giáo mặc áo dài thật
đẹp.
– Cả lớp: 2 – 3 HS nói về điều em thích nhất trong ngày đầu tiên tới trường trước lớp
2. Tổ chức hoạt động khám phá
HĐ2: Đọc
*Nghe đọc
– Cả lớp: Quan sát tranh minh hoạ, đoán nội dung bài đọc. Nghe GV giới thiệu bài đọc.
– Cá nhân: Nghe GV đọc cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi
đoạn. Đọc thầm theo GV.


*Đọc trơn
a) Để thực hiện yêu cầu.
1


– Cả lớp: 2 – 3 HS đọc một số từ ngữ dễ phát âm sai. Cả lớp đọc đồng thanh các từ ngữ:
khai giảng, chín vàng, thơm hương ,
– Nhóm: Mỗi HS đọc một đoạn, đọc nối tiếp 2 đoạn của bài.
– Cả lớp:
+ 2 – 3 cặp thi đọc trước lớp.
+ Nghe GV và các nhóm nhận xét HS của nhóm mình đọc.
+ Bình chọn nhóm có bạn đọc tốt nhất.
Tiết 2
*Đọc hiểu
b) Chọn đúng tranh vẽ.
Cá nhân: – Từng HS đọc thầm đoạn 1 và quan sát các tranh minh hoạ.
– Một số HS trả lời thành câu: Đường đến trường của Tí và chị Thắm có cánh đồng lúa
chín vàng rất đẹp.
– 2 – 3 HS chỉ vào tranh vẽ đúng cảnh đẹp trên đường đến trường của Tí.
c) Nghe GV nêu u cầu c.
– Nhóm: + Từng nhóm cùng đọc các ý trả lời và trao đổi để chọn ý đúng.
+ Một số nhóm cử đại diện nói về những điều đáng khen của bạn Tí trong ngày đầu tiên
tới trường theo gợi ý: Tí tên thật là gì? Khi đi học, Tí đã nói gì với thầy giáo?,...
– Cả lớp: Nghe GV chốt câu trả lời đúng (đáp án 2)
3. Tổ chức hoạt động luyện tập
HĐ3: Viết
a) Tập chép đoạn văn trong bài Ngày em tới trường.
– Cá nhân: 1 HS đọc cả đoạn văn. Từng HS viết các từ có chữ cái mở đầu viết hoa ra
nháp: Nguyễn Văn Thắng, Tí, Thưa.
– Cả lớp: Từng HS chép đoạn văn vào vở theo HD: Đọc từng cụm từ và ghi nhớ, chép

lại cụm từ đã ghi nhớ. Tí chăm chú nhìn / gương mặt hiền hậu, / đôi mắt sáng của thầy, /
rồi mạnh dạn nói: – Thưa thầy,/ em tên là / Nguyễn Văn Thắng, / khơng phải cu Tí ạ!
+ Từng HS nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi.
+ Từng HS sửa lỗi của bài viết theo HD của GV.
+ Nghe GV nhận xét bài viết của một số bạn.
2


* Củng cố, dặn dò:
- Nhắc học sinh làm bài tập trong VBT
TỐN:
I.Mục tiêu:

*************************
HÌNH VNG, HÌNH CHỮ NHẬT

*Kiến thức- kĩ năng:
- Nhận dạng được hình vng, hình chữ nhật.
-Nói đúng tên hình.
* Phẩm chất; Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, nhân ái .
* Năng lực: phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học,giao tiếp toán học,sử dụng
cơng cụ, phương tiện học tốn. Liên hệ thực tế: chỉ được một số đồ vật/phần của đồ vật
có dạng hình vng hoặc hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học
- GV Tranh sgk, mẫu vật, Hình chữ nhật, hình vng
- HS Bộ đồ dùng học Toán 1
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức hoạt động Khởi động
*Trò chơi Đúng hay sai?
-GV đưa ra một số hình : Đây là hình vng/ Đây là hình chữ nhật.

-HS Nếu đúng HS giơ thẻ Đ, sai giơ thẻ S.
-Nghe GV nhận xét phần chơi của HS.
-Hơm nay chúng ta học bài: Hình chữ nhật, hình vng.
- GV ghi tên bài. - HS nêu nối tiếp tên bài.
2. Tổ chức hoạt động Khám phá.(Cá nhân hoặc cặp đôi)
- Gv chiếu hoặc treo tranh phóng to trong SGK mục khám phá cho học sinh quan sát.
a, Tìm hiểu nội dung tranh Khám phá
- Gv cho học sinh quan sát và nêu lại lời nói của nhân vật trong tranh.
-HS nêu lời nói nhân vật:
Bố: Bố mới treo chiếc đồng hồ hình vng mà con thích đó, cả cái bảng hình chữ nhật
nữa.
Con: Con cảm ơn bố ạ!
3


- HS quan sát và thảo luận: Bố đã treo những đồ vật gì cho con?
- HS trả lời: Bố treo đồng hồ hình vng và bảng hình chữ nhật cho con.
b, Nhận biết hình chữ nhật, hình vng
-HS trả lời câu hỏi:? Có những hình nào trong tranh?
-Hình vng là hình màu gì?
-HÌnh chữ nhật là hình màu gì ?
- Nghe Gv giới thiệu về hình vng và hình chữ nhật.
-HS chỉ vào từng hình và đọc đồng thanh tên hình.
3. Tổ chức hoạt động Luyện tập
HĐ1: Nói tên mỗi hình, đưa hình đó về đúng nhóm.
GV nêu u cầu.
- YC HS quan sát và tự chỉ vào mỗi hình, đọc tên hình. Cho HS làm theo cặp đơi.
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận nhóm đơi bằng hình thức Đố bạn.
- HS đố bạn: Tơi đố bạn biết đây là hình gì? (HS chỉ vào hình trong SHS). HS kia trả
lời.

- Gv mời HS khác nhận xét, thống nhất kết quả.
- GV chốt về nhận diện các hình đã học.
HĐ 2: Có bao nhiêu hình vng?
- GV hướng dẫn HS làm cá nhân, sau đó cho chia sẻ trong nhóm.
- Gv nhận xét, chốt kiến thức. Cách nhận xét: Xoay sách cho hình có cạnh ở vị trí nằm
ngang xem hai cạnh bên có ở vị trí “đứng thẳng ” khơng.
-HS trình bày kết quả trước lớp: Có 2 hình vng.
- Gv nhận xét, chốt kiến thức. GV lưu ý HS ở yếu tố cạnh, hướng dẫn HS để thấy hình
vng có 4 cạnh bằng nhau.
HĐ 3: Có bao nhiêu hình chữ nhật?
-GV u cầu HS thực hiện cá nhân sau đó trình bày kết quả. Gv theo dõi giúp đỡ
HSCHC
- HS nêu kết quả: có 3 hình chữ nhật.
-GV u cầu HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
4


4. Tổ chức hoạt động Vận dụng (Cá nhân)
HĐ4: Tìm hình vng, hình chữ nhật trên mỗi vật. Nói kết quả tìm được.
-Yêu cầu HS đọc lại lời nhân vật.
- HS đọc lại lời trong bóng nói: “Chiếc khăn này có dạng hình vng. Bìa của quyển
sách này có dạng hình chữ nhật.”
-HS tự nêu các đồ vật khác có hình vng, hình chữ nhật trên mỗi vật.
5:Củng cố và dặn dị
* Thi tìm đồ vật có hình vng, hình chữ nhật.
- HS thực hiện cá nhân
- Gv nhận xét, tuyên dương
-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS xem trước bài thực hành xếp, ghép hình ở các tiết học
sau.

****************************
BUỔI CHIỀU:
HĐTN:

VỆ SINH THÂN THỂ

I.MỤC TIÊU:
- HS hiểu được rằng phải vệ sinh thân thể mơi khỏe mạnh.
- Biết nhắc người thân vệ sinh thân thể.
- Biết nhận biết vệ sinh thân thể “lành mạnh”, tốt cho sức khỏe của bản thân và cả nhà.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài hát Chiếc bụng đói (tác giả: Tiên Cookie )
- III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.KHỞI ĐỘNG: Bài hát “Chiếc bụng đói”
- GV mời HS đứng lên nhảy múa theo nhạc bài hát: Chiếc bụng đói
2. KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ:
*Câu chuyện
- GV gọi HS kể vệ sinh thân thể.
- Gọi các nhóm trình bày nhanh câu trả lời
+ GV Chia lớp thành 3 tổ và đưa ra các hình ảnh chụp đã được rửa ra.
- GV quan sát, nhận xét và chấm xem mâm cơm đã đủ chất hay chưa.
- Tuyên dương tổ thắng cuộc
5


- GV nhận xét chung và KL:
3. MỞ RỘNG VÀ TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ
*Hoạt động 1: Thảo luận
- GV tung bóng cho HS, HS nào bắt được phải nói tên một loại rau mà em biết.
- GV đưa ra một cái mẹt có đựng các loại rau. Sau đó GV cầm từng loại rau lên để HS

- GV nhận xét, khen HS
- GV KL: Các em đã được nhận biết các loại rau để biết và giúp mẹ đi chợ, mua rau về
nấu cơm cho cả nhà cùng ăn.
*Hoạt động 2: Trò chơi
+ GV đặt lên kệ (hoặc gắn lên bảng ) kể những việc vệ sinh cá nhân
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc
- GVKL: 4. CAM KẾT HÀNH ĐỘNG
- GV phát vòng tay nhắc việc cho HS
+ CÙNG BỐ MẸ ĐI SIÊU THỊ
+ CÙNG BỐ MẸ ĐI CHỢ
- GV nhắc HS về nhà thống nhất ngày giờ đi siêu thị hoặc đi chợ với bố mẹ vào cuối
tuần này để giúp bố mẹ cùng chọn những thực phẩm có ích, lành mạnh và theo mùa (

TỐN:
I.Mục tiêu:

****************************
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2021
HÌNH TAM GIÁC, HÌNH TRỊN

*Kiến thức- kĩ năng:
- Nhận dạng được hình tam giác, hình trịn.
- Nói đúng tên hình.
* Phẩm chất; Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, nhân ái .
* Năng lực: phát triển năng lực tư duy và lập luận tốn học,giao tiếp tốn học,sử dụng
cơng cụ, phương tiện học toán
II. Đồ dùng dạy học
- GV Tranh sgk, mẫu vật, Hình tam giác, hình trịn
- HS Bộ đồ dùng học Toán 1
6



III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức hoạt động Khởi động
*Trò chơi Đúng hay sai?
-GV đưa ra một số hình : Đây là hình vng/ Đây là hình chữ nhật.
-HS Nếu đúng HS giơ thẻ Đ, sai giơ thẻ S.
-Nghe GV nhận xét phần chơi của HS.
-Hôm nay chúng ta học bài: Hình tam giác, hình trịn.
- GV ghi tên bài. - HS nêu nối tiếp tên bài.
2. Tổ chức hoạt động Khám phá.(Cá nhân hoặc cặp đôi)
- Gv chiếu hoặc treo tranh phóng to trong SGK mục khám phá cho học sinh quan sát.
a, Tìm hiểu nội dung tranh Khám phá
- Gv cho học sinh quan sát và nêu lại lời nói của nhân vật trong tranh.
Bạn nam: Các biển báo cấm đều có dạng hình trịn.
Bạn nữ: Các biển báo nguy hiểm đều có dạng hình tam giác.
-Các biển báo có dạng hình gì?
-Các biển báo có dạng hình tam giác hoặc hình trịn.
b, Nhận biết hình tam giác, hình trịn
+ Có những hình nào trong tranh?
-Có hình tam giác, hình trịn.
+Hình màu đỏ là hình gì?
-Hình màu đỏ là hình tam giác.
+Hình màu xanh lá cây là hình gì?
-Đó là hình trịn
- Nghe Gv giới thiệu về hình tam giác và hình trịn.
-HS chỉ vào từng hình và đọc đồng thanh tên hình.
3. Tổ chức hoạt động Luyện tập
HĐ1: Nói tên mỗi hình, đưa hình đó về đúng nhóm. GV nêu yêu cầu.
- YC HS quan sát và tự chỉ vào mỗi hình, đọc tên hình. Cho HS làm theo cặp đôi.

- Tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận nhóm đơi bằng hình thức Đố bạn.

7


- HS đố bạn: Tôi đố bạn biết đây là hình gì? (HS chỉ vào hình trong SHS). HS kia trả
lời.
- Gv mời HS khác nhận xét, thống nhất kết quả.
- GV chốt về nhận diện các hình đã học.
HĐ 2: Có bao nhiêu hình tam giác?
-GV hướng dẫn HS làm cá nhân, sau đó cho chia sẻ trong nhóm. Gv theo dõi giúp đỡ
HSCHC
-HS trình bày kết quả trước lớp: Có 4 hình tam giác.
- Gv nhận xét, chốt kiến thức. GV lưu ý HS ở yếu tố cạnh, hướng dẫn HS để thấy hình
tam giác có 3 cạnh.
HĐ 3: Có bao nhiêu hình trịn?
-GV u cầu HS thực hiện cá nhân sau đó trình bày kết quả. Gv theo dõi giúp đỡ
HSCHC
- HS nêu kết quả: có 2 hình trịn.
-GV u cầu HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. Tổ chức hoạt động Vận dụng (Cá nhân)
HĐ4: Tìm hình tam giác, hình trịn trên mỗi vật nói kết quả tìm được.
-u cầu HS đọc lại lời nhân vật.
- HS đọc lại lời trong bóng nói: “Mặt nước cà phê trong cốc có dạng hình trịn./ Mặt
chiếc bánh này có dạng hình tam giác.”
-HS tự nêu các đồ vật khác có hình tam giác, hình trịn trên mỗi vật.
5:Củng cố và dặn dị
* Thi tìm đồ vật có hình tam giác, hình trịn
- HS thực hiện cá nhân

- Gv nhận xét, tuyên dương
-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS xem trước bài thực hành xếp, ghép hình ở các tiết học
sau.
TIẾNG VIỆT:

****************************
Bài 19A: TỚI TRƯỜNG

I. Mục tiêu:
8


* Kiến thức, kĩ năng:
- Viết đúng những từ mở đầu bằng g/ gh.
- Nói được một điều em thích trong ngày đầu tiên đến trường
* Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn
kết, yêu thương.
* Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hồn thành nhiệm
vụ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu nhóm để chơi tiếp sức ở HĐ3
- Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 3
b) Thi Tiếp sức để luyện viết từ có âm đầu g, gh.
– Cả lớp: Nghe GV nói về mục đích chơi và HD cách chơi: chơi để luyện viết đúng từ
có âm đầu viết bằng g, gh. Mỗi nhóm 4 là một đội. Cách chơi: Nhóm trưởng chơi đầu
tiên, điền g hay gh vào chỗ trống trong từ đầu tiên sau đó chuyển phiếu cho bạn bên
cạnh. Lần lượt mỗi bạn điền một từ cho đến hết. Đội điền đúng và nhanh nhất là đội
thắng cuộc.

– Nhóm: Các nhóm 4 tham gia chơi.
– Cả lớp: Bình chọn nhóm thắng cuộc. Từng HS ghi các từ ngữ đã hoàn thành vào vở.
4. Tổ chức hoạt động vận dụng
HĐ4: Nghe – nói
-Cá nhân: 2 – 3 HS nói điều em nhớ nhất trong ngày đầu đi học: làm quen với bạn nào?
được thầy cơ bảo gì?
* Củng cố, dặn dị:
- Nhắc học sinh làm bài tập trong VBT
TIẾNG VIỆT:

****************************
Bài 19B: Ở TRƯỜNG THẬT THÚ VỊ

I. Mục tiêu:
* Kiến thức, kĩ năng:
9


- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Thư viện xanh. Hiểu chi tiết trong bài,
thong tin chính trong bài
- Viết đúng những từ mở đầu bằng ng/ ngh. Nghe viết đúng một đoạn văn
- Hiểu được câu chuyện Ếch xanh và nhái bén và kể lại được một đoạn theo gợi ý
* Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn
kết, yêu thương.
* Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hồn thành nhiệm
vụ học tập
II. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Tranh minh họa truyện Ếch xanh và nhái bén
- Học sinh: Mỗi học sinh mang đến lớp 1 quyển sách thú vị mà em đã từng đọc; VBT
Tiếng Việt 1, tập 2

III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1. Tổ chức hoạt động khởi động
HĐ1: Nghe – nói
-Nhóm 4: Từng HS cho các bạn xem và nói trong nhóm về một cuốn sách thú vị em
biết: chi tiết gây cười của truyện; tranh ảnh đẹp, sinh động; những con vật ngộ nghĩnh;
bài học rút ra từ truyện; thông tin mới thú vị,… M: Đây là cuốn Dế Mèn phiêu lưu kí
mình rất thích. Cuốn truyện có rất nhiều tranh ảnh ngộ nghĩnh về các con vật như dế, bọ
ngựa,...
– Cả lớp: 2 – 3 HS chia sẻ về một cuốn sách thú vị em biết trước lớp. (Khuyến khích
HS trao đổi sách của em với bạn để cùng khám phá những điều thú vị.)
2. Tổ chức hoạt động khám phá
HĐ2: Đọc
*Nghe – đọc
– Cả lớp: Quan sát tranh minh hoạ, đoán nội dung bài đọc. Nghe GV giới thiệu bài đọc.
– Cá nhân: Nghe GV đọc cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi
đoạn. Đọc thầm theo GV
*. Đọc trơn
10


a) Để thực hiện yêu cầu.
– Cả lớp: 2 – 3 HS đọc một số từ ngữ dễ phát âm sai. Cả lớp đọc đồng thanh các từ ngữ
này: thư viện xanh, truyện tranh,cuốn sách, giờ nghỉ....
– Nhóm: Mỗi HS đọc một đoạn, đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
– Cả lớp:
+ 2 – 3 nhóm thi đọc trước lớp.
+ Bình chọn nhóm có bạn đọc tốt nhất.
* Củng cố, dặn dị:
-Em vừa học những gì?

-Nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh làm bài tập trong VBT
****************************
BUỔI CHIỀU:
LUYỆN TIẾNG VIỆT:

LUYỆN ĐỌC BÀI:NGÀY EM TỚI TRƯỜNG

I. Mục tiêu:
-Kiến thức, kĩ năng: HS đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài: Ngày em tới
trường, trả lời được câu hỏi lien quan đến nội dung bài học.
- Viết đúng những từ mở đầu bằng g/gh. Nói được điều em thích trong ngày đầu tiên
tới trường.
-Phẩm chất: GD cho học sinh biết yêu trường lớp. Biết vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
-Năng lực: Hình thành ở học sinh năng lực ngơn ngữ, giao tiếp hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Ti vi. Bảng phụ. HS: VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1 : Khởi động
- HS nói về những điều em thích trong ngày đầu tiên đến trường. Hoặc nói về những
điều em nhớ nhất trên con đường đến trường.
1.Luyện đọc bài Ngày em tới trường.
a. Luyện đọc
- Nghe GV đọc mẫu bài. Chú ý ngắt nghỉ sau dấu câu.
11


- HS đọc thầm theo GV.
- Một số HS đọc một số từ dễ phát âm sai : Khai giảng, đánh trống, lâu năm,…
- HS luyện đọc bài theo nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm. HS khác nhận xét bạn đọc, bình chọn bạn đọc bài tốt nhất.
- NGhe GV nhận xét, tuyên dương.
- Một số học sinh luyện đọc đoạn trước lớp. GV chỉnh sửa lỗi nếu sai.
b. Đọc hiểu
- HS đọc thầm đoạn 1 và quan sát tranh minh họa.
- Trả lời câu hỏi: Đường đến trường của cu Tí và chị Thắm có gì đẹp?
- HS vừa chỉ tranh và trả lời: Đường đến trường của cu Tí và chị Thắm có cánh đồng lúa
chin vàng rất đẹp. HS khác nhận xét câu trả lời.
- Nghe GV nhận xét, tuyên dương.
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:Bạn Tí có điều gì đáng khen trong ngày đầu tiên
đến trường?(thảo luận nhóm đơi)
- Nghe GV nhận xét, tuyên dương, chốt kết quả đúng : Tí mạnh dạn giới thiệu được tên
mình là Nguyễn Văn Thắng.
* Vận dụng:
- HS nói những điều em thấy trên đường đến trường.
- Nghe GV nhận xét tiết học. dặn dò HS chuẩn bị bài sau
******************************
Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2021
TIẾNG VIỆT:
Bài 19B: Ở TRƯỜNG THẬT THÚ VỊ
I. Mục tiêu:
* Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Thư viện xanh. Hiểu chi tiết trong bài,
thong tin chính trong bài
- Viết đúng những từ mở đầu bằng ng/ ngh. Nghe viết đúng một đoạn văn
- Hiểu được câu chuyện Ếch xanh và nhái bén và kể lại được một đoạn theo gợi ý
* Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn
kết, yêu thương.

12



* Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hồn thành nhiệm
vụ học tập
II. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Tranh minh họa truyện Ếch xanh và nhái bén
- Học sinh: Mỗi học sinh mang đến lớp 1 quyển sách thú vị mà em đã từng đọc;
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 2
*Đọc hiểu
b) Nghe GV nêu yêu cầu b.
Cá nhân: – Từng HS đọc thầm đoạn 2 và quan sát các tranh minh hoạ.
– Một số HS trả lời. GV khuyến khích HS nói thành câu: Thư viện xanh được đặt ở
ngồi sân trường.
c.Nghe GV nêu yêu cầu c.
Cặp: – Chia sẻ với bạn điều em thích nhất về Thư viện xanh và giải thích lí do em thích.
– Một số nhóm nói về những điều em thích ở Thư viện xanh. GV khuyến khích HS nói
thành câu có lời giải thích, ví dụ: Em thích nhất được đọc sách dưới gốc cây vì ngồi
dưới gốc cây rất mát.
3. Tổ chức hoạt động luyện tập
HĐ3: Viết
a) Nghe – viết một đoạn trong bài Thư viện xanh.
– Cá nhân: + 1 HS đọc cả đoạn văn. Từng HS viết các từ có chữ cái mở đầu bằng
ng/ngh ra nháp hoặc bảng con: ngôi nhà.
+ HS nghe và viết bài tập vào vở.
– Cả lớp: + Nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi và sửa lỗi.
Tiết 3
b) Cùng chơi Đuổi hình bắt chữ để luyện viết từ có âm đầu ng, ngh.
– Cả lớp: Nghe GV nói về mục đích chơi và HD cách chơi: chơi để luyện viết đúng từ
có âm đầu viết bằng ng, ngh. Quan sát tranh và viết từ có âm đầu ng hoặc ngh chỉ hoạt

động của người trong tranh. Chơi theo nhóm 3. Cách chơi: Nhóm trưởng nhận thẻ tranh.

13


Lần lượt giơ từng thẻ, yêu cầu các bạn trong nhóm quan sát và viết từ tìm được vào
bảng con. Bạn nào viết đúng và đủ 3 từ là bạn thắng cuộc
. – Nhóm: Các nhóm 3 tham gia chơi. Bình chọn người thắng cuộc.
– Cả lớp: Từng HS ghi các tên viết đúng vào vở.
4. Tổ chức hoạt động vận dụng
HĐ4: Nghe – nói
a) Nghe kể chuyện Ếch xanh và nhái bén.
-Cả lớp: – Nghe băng kể chuyện lần 1 và trả lời câu hỏi: Câu chuyện có những nhân vật
nào?
– Nghe GV kể chuyện lần 2: GV sử dụng 4 tranh minh hoạ SHS phóng to kể lại từng
đoạn câu chuyện lần 2.
– HD HS trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh để ghi nhớ nội dung chính đoạn câu chuyện.
a) Kể một đoạn câu chuyện Ếch xanh và nhái bén.
– Nhóm: 4 HS tập kể nối tiếp 4 đoạn câu chuyện trong nhóm.
– Cả lớp: + Đại diện 4 nhóm thi kể đoạn 3 hoặc 4 trước lớp.
+ Bình chọn cá nhân kể chuyện hay nhất.
* Củng cố, dặn dị:
-Em vừa học những gì? Nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh làm bài tập trong VBT
**************************
LUYỆN TIẾNG VIỆT:

LUYỆN ĐỌC BÀI:THƯ VIỆN XANH

I. Mục tiêu:

-Kiến thức, kĩ năng: HS đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài: thư viện xanh,
trả lời được câu hỏi lien quan đến nội dung bài học.
- Viết đúng những từ mở đầu bằng g/gh. Trả lời được câu hỏi
-Phẩm chất: Giáo dục cho học sinh biết yêu trường lớp. Biết vệ sinh trường lớp sạch
sẽ.
-Năng lực: Hình thành ở học sinh năng lực ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Ti vi. Bảng phụ.
14


- HS: VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1 : Khởi động
- HS nói về những điều em thích
1.Luyện đọc bài Luyện đọc
- Nghe GV đọc mẫu bài. Chú ý ngắt nghỉ sau dấu câu.
- HS đọc thầm theo GV.
- Một số HS đọc một số từ dễ phát âm sai :
- HS luyện đọc bài theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm. HS khác nhận xét bạn đọc, bình chọn bạn đọc bài tốt nhất.
- NGhe GV nhận xét, tuyên dương.
- Một số học sinh luyện đọc đoạn trước lớp. GV chỉnh sửa lỗi nếu sai.
b. Đọc hiểu
- HS đọc thầm đoạn 1 và quan sát tranh minh họa.
- Trả lời câu hỏi:
- HS vừa chỉ tranh và trả lời: HS khác nhận xét câu trả lời.
- Nghe GV nhận xét, tuyên dương.
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp, học sinh khác nhận xét.

- Nghe GV nhận xét, tuyên dương, chốt kết quả đúng :
- Nghe GV nhận xét, tuyên dương..
* Vận dụng:
- HS nói những điều em thấy trong thư viện.
- Nghe GV nhận xét tiết học. dặn dò HS chuẩn bị bài sa
******************************
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2021
TIẾNG VIỆT:

Bài 19C: ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG

I. Mục têu
* Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Đi học. Cảm nhận được vẻ đẹp trên
đường tới trường của bạn học sinh trong bài thơ. Học thuộc một đoạn của bài thơ
15


- Tơ chữ hoa A, Ă, Â; Viết từ có chữ hoa A, Ă, Â.
* Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn
kết, yêu thương.
* Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hồn thành nhiệm
vụ học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Video bài hát Đi học; thẻ câu ở HĐ3b
-. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1. Tổ chức hoạt động khởi động
HĐ1: Nghe – nói

– Cặp: 2 HS đóng vai hỏi đáp về điều em nhớ (hoặc thích) nhất trên đường đến trường.
– Cả lớp: 2 – 3 HS nói về điều em nhớ (hoặc thích) nhất trên đường đến trường.
2. Tổ chức hoạt động khám phá
HĐ2: Đọc
*Nghe đọc
– Cả lớp: Quan sát tranh minh hoạ, đoán nội dung bài đọc. Nghe GV giới thiệu bài đọc.
– Cá nhân: Nghe GV đọc cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi
khổ thơ. Đọc thầm theo GV.
* Đọc trơn
a) Để thực hiện yêu cầu.
– Cả lớp: 2 – 3 HS đọc một số từ ngữ dễ phát âm sai. Cả lớp đọc đồng thanh các từ ngữ
này: tre trẻ, râm mát, giữa, cọ,...
– Nhóm: Mỗi HS đọc một khổ thơ, đọc nối tiếp 3 khổ thơ của bài.
– Cả lớp:
+ 2 – 3 nhóm thi đọc trước lớp.
+ Nghe GV và các nhóm nhận xét HS của nhóm mình đọc.
+ Bình chọn nhóm có bạn đọc tốt nhất.
Tiết 2
16


* Đọc hiểu
b) Nghe GV nêu yêu cầu b.
Cá nhân: – Từng HS đọc thầm khổ thơ thứ 3 và quan sát tranh minh hoạ. Khoanh trịn
bằng bút chì vào chữ cái đặt trước ý em chọn.
– Một số HS trả lời. GV chốt đáp án đúng (dòng 3). GV khuyến khích HS nói thành
câu: Đường đến trường của bạn nhỏ có hương hoa thơm, suối chảy và cọ xoè bóng mát.
c.Nghe GV nêu yêu cầu c.
– Cặp: Từng cặp trao đổi lí do em thích ngơi trường của bạn nhỏ trong bài.
– Cả lớp: Một số HS chia sẻ trước lớp. GV khuyến khích HS nói thành câu: Em thích

ngơi trường của bạn nhỏ trong bài đọc vì nó nằm dưới rừng cây râm mát.
d) Đọc thuộc một khổ thơ.
– Cả lớp: Nghe GV giới thiệu về bài hát được phổ nhạc: Bài thơ Đi học của nhà thơ
Hoàng Minh Chính được nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ nhạc. Tác giả có một số thay đổi
nhỏ về lời bài thơ khi phổ nhạc. Các em lắng nghe nhạc để nhớ giai điệu, nhìn chữ để
thuộc lời và nhẩm theo để học bài hát.
– Nhóm: Nhóm 3 HS hát; mỗi HS hát một đoạn để nhẩm thuộc lời và giai điệu bài hát.
– Cả lớp: 2 – 3 nhóm thi hát trước lớp. Bình chọn nhóm thuộc lời bài hát và hát đúng
giai điệu
3. Tổ chức hoạt động luyện tập
HĐ3: Viết
a) Tơ và viết. – Cả lớp: + Nhìn GV viết mẫu chữ hoa A, Ă, Â; từ ứng dụng: nước Anh.
+ Nghe GV HD cách tô chữ hoa, viết từ ứng dụng: chữ hoa A cao 5 li. + Nghe GV HD
cách trình bày vở. – Cá nhân: HS tô vào vở dưới sự HD của GV. – Cả lớp: Nghe GV
nhận xét bài viết của một số bạn.
* Củng cố, dặn dị:
-Em vừa học những gì?
-Nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh làm bài tập trong VBT
TOÁN:
I.Mục tiêu:

******************************
THỰC HÀNH XẾP, GHÉP HÌNH (T1)
17


*Kiến thức- kĩ năng: Xếp, ghép được một số hình thành một hình mới
*Phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, Chăm chỉ trách nhiệm trong
học tập

*Năng lực: góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận tốn học,giao tiếp
tốn học,sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán.
II. Đồ dùng dạy học
- GV Tranh sgk, mẫu vật
- HS Bộ đồ dùng học Toán 1
III. Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức hoạt động Khởi động
-HS lấy các hình trong bộ đồ dùng theo yêu cầu của GV. Ví dụ:
Lấy 1 hình chữ nhật và 2 hình tam giác.

- Nghe GV yêu cầu: Xếp thành hình đồ vật mà em thích.
-HS tự xếp thành các hình do mình tự tưởng tượng Gv theo dõi giúp đỡ HSCHC
-GV nhận xét, khen ngợi HS xếp nhanh, đẹp.
-Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ dùng các hình trong bộ đồ dùng học tốn để xếp,
ghép thành những đồ vật, hình trang trí.
2. Tổ chức hoạt động luyện tập.
HĐ1 Nêu số
*Gv chiếu hoặc treo tranh phóng to trong SGK bài tập 1 cho học sinh quan sát.
? Các hình ghép thành các đồ vật nào? HS trả lời: bông hoa, ô tô, cái thuyền.
- GV: Để ghép thành các tranh, ta sử dụng nhiều hình đã học để ghép lại. Hãy đếm số
lượng từng hình và điền vào ơ trống. GV lưu ý HS đếm lần lượt từng hình.
- HS chia sẻ trước lớp. Để ghép được bông hoa, ta cần 0 hình vng, 1 hình chữ nhật, 2
hình tam giác, 6 hình trịn.
-HS chỉ vào từng hình và đọc đồng thanh tên hình.
-GV nhận xét, chốt lại cách đếm hình.
*Thực hành xếp lại các hình theo các hình ở bài tập.
18


-HS làm việc theo nhóm đơi

-Trưng bày sản phẩm
-GV nhận xét tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS tiếp tục thực hành xếp, ghép hình ở các tiết học
sau.
*************************
LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT TUẦN 19
Mục tiêu:
*Kiến thức: HS được luyện cầm bút và ngồi viết đúng tư thế.
- Biết viết chữ hoa A, Ă, Â, viết từ có chữ hoa A,Ă,Â.
* Phẩm chất: Rèn cho học sinh tính chăm chỉ, cẩn thận khi viết bài.
* Năng lực: Hình thành cho học sinh năng lực ngôn ngữ, thẩm mỹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng mẫu các chữ cái tiếng việt kiểu chữ viết hoa. Tivi.
- HS: vở,
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : Khởi động
- Chơi trò chơi chuyền thẻ đọc từ.
- Nghe GV nhận xét, tuyên dương.
Luyện viết chữ hoa.
- HS quan sát chữ mẫu : Chữ hoa A,Ă,Â.
- HS lắng nghe gv nêu và viết mẫu chữ hoa A,Ă,Â. (co 5 li, điểm đặt bút…) :
- Hs viết chữ hoa A, Ă, Â.
- Nghe GV sửa lỗi cho những bạn viết sai.
- Nghe GV nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp, đúng.
1. .Luyện viết từ, câu.
- HS nghe GV HD nối các con chữ để viết từ, câu : Nước Anh. An ninh thủ đô.
Ánh trăng sáng ngời, Ao mùa thu nước trong veo.
- Chiếu một số hình ảnh về nước Anh.
- Nghe GV đọc, Hs thực hiện viết từng dòng.

- Nghe GV nhận xét ,sửa lỗi cho HS viết sai, tuyên dương HS.
Nghe GV nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà viết lại những chữ còn sai về
độ cao, khoảng cách.
19


Củng cố dặn dò: Xem triển lãm bài viết của các bạn. Chọn các bào viết đẹp nhất. Tuyên
dương HS. Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà luyện lại các chữ còn sai.
****************************
TIẾNG VIỆT:

Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2021
Bài 19C: ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG

I. Mục têu
* Kiến thức, kĩ năng:
-Điền từ ngữ vào chỗ trống hoàn chính câu nói về bức tranh
- Nói về đường em đến trường
* Phẩm chất: Giúp học sinh ph át triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn
kết, yêu thương.
* Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, hồn thành nhiệm vụ học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Video bài hát Đi học; thẻ câu ở HĐ3b
-. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 3
. b) Tìm từ ngữ cho ơ trống để hồn thành câu nói về bức tranh.
‒ Cả lớp: Nghe GV nêu yêu cầu và HD cách làm:
+ Quan sát tranh, nhớ lại truyện Ếch xanh và nhái bén đã học ở bài trước.
+ Tìm từ ngữ cho ơ trống để nói thành câu hồn chỉnh. Viết từ ngữ vào thẻ để hoàn

thành câu (VD: thẻ 1 điền “hoa súng, nước biếc”, thẻ 2 điền “lưng cịng tóc bạc”).
‒ Cặp: HS nói thành câu dựa vào tranh.
‒ Cả lớp: + Một số HS nói trước lớp.
+ Nghe bạn và thầy cô nhận xét
. ‒ Cá nhân: Viết các từ đã điền ở thẻ từ vào vở.
4. Tổ chức hoạt động vận dụng
HĐ4: Nghe – nói
‒ Cả lớp: Nghe GV nêu yêu cầu.
‒ Cá nhân: 2 ‒ 3 HS nói câu của mình trước lớp (VD: Đường em đến trường có nhiều
cây).
20


* Củng cố, dặn dị:
-Em vừa học những gì?
-Nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh làm bài tập trong VBT
TIẾNG VIỆT:

***********************************
Bài 19D: NGÔI TRƯỜNG MỚI

I. Mục tiêu
* Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về trường học
- Viết đúng những từ mở đầu bằng ng/ngh. Nghe – viết một đoạn thơ
- Viết 1-2 câu nói về trường em
- Biết nói điều em thích về ngơi trường đang học hoặc về tình cảm của em với trường
* Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn
kết, yêu thương.

* Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hồn thành nhiệm
vụ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Thẻ ghi tên các con vật . Một số câu chuyện, bài thơ viết về trường học
- Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1. Tổ chức hoạt động khởi động
HĐ1: Nghe – nói
– Nhóm: Từng HS đặt câu hỏi nêu những điều em thích về trường em (VD: sân trường,
vườn cây, cái trống,... cho bạn).
– Cả lớp: 2 – 3 HS nói điều em thích về trường.
2. Tổ chức hoạt động khám phá
HĐ2: Viết
a) Viết 1 ‒ 2 câu nói về ngơi trường của em hoặc tình cảm của em với trường.
+ Nghe GV hướng dẫn: Nếu nói về trường em thì có thể nói tên trường, điều em thích ở
trường./ Nếu nói về tình cảm của
21


+ 2 ‒ 3 HS nói trước lớp theo hướng dẫn.
‒ Cá nhân: Viết 1 ‒ 2 câu theo hướng dẫn vào vở.
‒ Cả lớp: + 2 ‒ 3 HS đọc câu đã viết.
+ Nghe GV nhận xét bài của bạn.
* Củng cố, dặn dị:
-Em vừa học những gì?
-Nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh làm bài tập trong VBT
********************************


BUỔI CHIỀU:
TIẾNG VIỆT:

Bài 19D: NGÔI TRƯỜNG MỚI

I. Mục tiêu
* Kiến thức, kĩ năng:
- Viết đúng những từ mở đầu bằng ng/ngh. Nghe – viết một đoạn thơ
- Viết 1-2 câu nói về trường em
- Biết nói lên điều em thích về ngơi trường đang học hoặc về tình cảm của em với
trường
* Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn
kết, yêu thương.
* Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, hồn thành nhiệm vụ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Thẻ ghi tên các con vật ở HĐ2c. Một số câu chuyện, bài thơ viết về trường
học
- Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 2
3. Tổ chức hoạt động luyện tập
b) Nghe – viết khổ 2 của bài thơ Đi học.
– Cá nhân: Đọc cả khổ thơ, viết các từ ra nháp: Trường, Nằm, Cô, Dạy.
22


– Cả lớp: + Từng HS nghe GV đọc và viết vào vở.
+ Từng HS nghe GV đọc lại khổ thơ để soát lỗi và sửa lỗi.
+ Nghe GV nhận xét bài viết của một số bạn.
b) Thi chọn tên viết đúng cho mỗi bức tranh.

– Cả lớp: Nghe GV nói về mục đích chơi và HD cách chơi: chơi để luyện viết đúng từ
có âm đầu viết bằng ng/ngh. Mỗi nhóm 4 là một đội. Cách chơi: Nhóm trưởng nhận 3
cặp thẻ, phát cho mỗi bạn trong nhóm 1 cặp thẻ. Mỗi bạn chọn trong cặp thẻ 1 từ viết
đúng và gắn vào dưới tranh phù hợp trên bảng nhóm. Đội điền đúng và nhanh nhất là
đội thắng cuộc.
– Nhóm: Các nhóm 4 tham gia chơi.
– Cả lớp: Bình chọn nhóm thắng cuộc. Từng HS ghi các tên viết đúng vào vở.
Tiết 3
4. Tổ chức hoạt động vận dụng
HĐ3. Đọc mở rộng
‒ Cả lớp: + Nghe GV hướng dẫn tìm câu chuyện hoặc bài thơ về trường học (tìm trong
một số cuốn sách ở tủ sách của lớp, ở thư viện, tủ sách gia đình).
+ Nghe GV giao nhiệm vụ sau khi đọc: đọc cho bạn nghe những câu thơ em thích trong
bài, nói với bạn nhân vật em thích trong truyện.
‒ Cá nhân: Đọc câu chuyện, bài thơ đã tìm được.
-HS có thể đọc bài Cái trống trường em trong SHS.
* Củng cố, dặn dò:
-Em vừa học những gì?
-Nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh làm bài tập trong VBT
********************************
SINH HOẠT LỚP:

VỆ SINH THÂN THỂ

I.Mục tiêu:
* Kiến thức:
- HS thấy được ưu điểm, khuyết điểm trong tuần 19. Từ đó đề ra phương hướng phấn
đấu và hồn thành nhiệm vụ tuần 20.
23



- HS biết được vệ sinh thân thể gọn gàng sạch sẽ, phòng bệnh theo mùa.
* Năng lực: Rèn thới quen và nền nếp theo quy định.
* Phẩm chất: GD HS biết vệ sinh thân thể gọn gang, sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Chuẩn bị âm nhạc quen để cả lớp cùng nhảy một điệu nhảy vui.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động khởi động:
Cả lớp hát 1 bài hát
2.Hoạt động tổng kết tuần:
a.GV thực hiện công tác tổng kết tuần.
a.GV thực hiện công tác tổng kết tuần.
* GV nhận xét những ưu và khuyế t điểm của lớp tuần qua
- Cho Hs hát tập thể
- CTHĐTQ lên điều hành gọi các ban báo cáo.
-CTHĐTQ nhận xét về học tập và các hoạt động khác.
-GV nhận xét những ưu và khuyết điểm của lớp tuần qua
- HS đi học đầy đủ đúng giờ.
- Chuẩn bị tốt dụng cụ học tập.Chuẩn bị bài tốt.
- Trong giờ học chú ý nghe giảng và xây dựng bài.
- Khen ngợi những Hs ngoan, học tốt. như em …
- Nhắc nhở những hs chưa tốt như …
b. GV nêu kế hoạch tuần tới:
- Khắc phục tồn tại
- Thi đua học tốt chào mừng ngày 22-12 với chủ đề: Kính yêu anh bộ đội cụ Hồ.
- Duy trì sĩ số và đi học chuyên cần.
- Luôn quý trọng thầy cô và yêu thương bạn bè. Giúp đỡ các bạn còn chậm học tốt hơn.
- Thực hiện theo kế hoạch nhà trường
- Thực hiện tốt ATGT-ATTH-ATDN

- Tổ chức cho Hs múa hát tập thể.Theo dõi, uốn nắn.
3.Chia sẽ cảm xúc sau lần trải nghiệm trước
- HS chia sẻ với bạn cùng bàn về giờ giấc tắm gội của mình
24


4.Hoạt động nhóm. Nhảy múa chủ đề vệ sinh thân thể
- Dẫn dắt và tổ chức hoạt động
+ GV mở nhạc bài dân vũ Rửa tay nhảy và hướng dẫn HS làm theo
- Kết luận: vệ sinh thân thể - vừa khỏe vừa vui!
c) Tổng kết và vĩ thanh
- GV đề nghị HS về nhà cùng bố mẹ sắp xếp lại nơi để dụng cụ vệ sinh. Dùng khăn lau
khô chống ẩm mốc
********************************

25


×