Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án cô lan lớp 3, năm học 2021 2022 tuần (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.48 KB, 12 trang )

TUẦN 1
TẬP ĐỌC - KC :

Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2021
CẬU BÉ THÔNG MINH ( 2 tiết)

1. Yêu cu cn t:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu
phẩy và giữa các cụm từ. Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn
truyện với lời các nhân vật.
Tr li c 4 cõu hi trong SGK,hiu c ni dung bi: Ca ngợi sự thông
minh, tµi trÝ cđa cËu bÐ .
- HS biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình, biết bày tỏ cảm nhận
của mình về nhân vật cậu bé.
- Có thái độ tích cực trong học tập, khâm phục sự thơng minh, tài trí của cậu bé.
- KĨ lại đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh häa.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội
dung.
- Rèn luyện kỹ năng nghe và nói cho HS.
-Có thái độ tích cực trong học học tập.
II. Đồ dùng dạy học
-Máy tính
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động Mở đầu
-Quan sát tranh và nói những điều em biết về bức tranh ở SGK.
-Hai em cùng quan sát tranh và trả lời câu hỏi về nội dung bức tranh, sau đó trình bày
trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, tun dương, giới thiệu bài
.2. HĐ hình thành kiến thức mới:
* Hoạt động 1: Luyện đọc đúng
- Đọc mẫu: Nghe cô giáo đọc bài Cậu bé thông minh - cả lớp theo dõi, đọc thầm.


- Cùng luyện đọc:
+ Đọc nối tiếp đoạn, trước lớp luyện đọc từ khó: hạ lệnh, bật cười, xin sữa.
+ Cùng nhau, giải nghĩa từ khó hiểu:Kinh đơ, om sịm, trọng thưởng.
+ Luyện đọc nối tiếp 3 đoạn trong nhóm.
+ Luyện đọc tồn bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm bài, đọc lướt, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi trong SGK.
- HS nêu nội dung chính của bài.
Câu 1:Nhà vua nghĩ ra kế để tìm người tài: Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp
một con gà trống phải biết đẻ trứng.
Câu 2: Dân chúng lo sợ vì Gà trống khơng đẻ trứng được.
Câu 3:Cậu đã kể một câu chuyện khiến vua nghe xong cho là vơ lí, từ đó làm cho vua
phải thừa nhận: lệnh của ngài cũng vơ lí.


Câu 4: Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu: Sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim
thành con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
Cậu bé yêu cầu vậy vì: Đây là một yêu cầu mà vua khơng thể làm được do đó
lệnh của vua cũng khơng thể thực hiện được.
+Nội dung : Ca ngỵi sù thông minh, tài trí của cậu bé
+Tr li to, rừ ràng, lưu loát, mạnh dạn.
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV chọn đoạn 2, hướng dẫn ngắt nghỉ, nhấn giọng các từ ngữ và yêu cầu HS luyện
đọc đoạn trong nhóm
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn
- Thi đoạn đoạn.
- Nhận xét, bình chọn
*Hoạt động 4: Kể chuyện:
- Đọc thầm yêu cầu kết hợp quan sát các tranh vẽ trong SGK

- Cùng bạn thảo luận, trao đổi nói về từng nội dung của các bức tranh.
- Kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm
- Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay.
C. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Chia sẻ ý nghĩa câu chuyện, đọc và kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)

........................................................................................................................
........................................................................................................................
.
***********************************
TỐN :

Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2021
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ

I. u cầu cần đạt:
- Ơn cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. Đọc đúng số có 3 chữ số đúng to rõ
ràng, lưu lốt , viết số có 3 chữ số đẹp.
HS làm được các bài tập : Bài 1; Bài 2; Bài 3
- Tích cực tham gia học tập chia sẽ kết quả với bạn, nhóm.
- Tự học và tự giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm
II. Đồ dùng dạy học :
- Máy tính
III. Hoạt động dạy-học:
1. Hoạt động Mở đầu
-Trị chơi “Xem tơi có số nào”
Nêu cách đọc các số có trong trị chơi.
- Nêu giá trị của mỗi chữ số ở mối số.
- Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học.



2. HĐ thực hành luyện tập
* HS Đọc yêu cầu BT1, 2; 3;4 SGK trang 3. Thực hiện lần lượt vào vở, trong q trình thực hiện
gặp khó khăn thì trao đổi với bạn hoặc cô giáo.
Bài 1: Viết theo mẫu
-Việc 1: Cá nhân đọc thầm nội dung BT1 và viết 4 số có 3 chữ số vào nháp
-Việc2: Em và bạn đổi bài kiểm tra,mỗi bạn đọc lại các số vừa viết cho bạn kia nghe
-Việc 3. Nhận xét, góp ý cách viết và đọc của bạn
Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ trống
-Việc1: Em đọc thầm nội dung và TLCH:
+ Các số ở phần a được xếp theo thứ tự nào?
+Các số ở phần b được xếp theo thứ tự nào?
-Việc 2: Cá nhân làm phiếu bài tập
- Việc 3: Chữa bài thống nhất kết quả và báo cáo với cô giáo
- Việc 4 : GV kết luận: Viết số liền sau ta cộng thêm một đơn vị
Bài 3: > < =
- Việc 1:Đọc thầm bài và làm vào vở ôli
- Việc 2: HS chia sẻ bài làm với các bạn
- Việc 3: GV chữa bài, kết luận về cách so sánh các số có ba chữ số
B. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- Nhờ bố mẹ đọc lần lượt 5 số có ba chữ số rồi viết các số đó theo thứ tự từ bé đến
lớn, từ lớn đến bé
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

*************************
TẬP ĐỌC :


HAI BÀN TAY EM

I.Yêu cầu cần đạt:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. Hiểu
từ: siêng năng, giăng giăng và nội dung bài: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích rất đáng
yêu; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Đọc hay, diễn cảm trả lời lưu loát, cảm nhận được sự thân thiết của đôi bàn tay.
- u thích mơn học, tích cực trong học tập, biết giữ gìn đơi bàn tay ln sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học
-Máy tính
III.Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động Mở đầu
TC: Truyền điện
- Hs đọc đoạn 1,2 bài: Cậu bé thông minh. Và trả lời câu hỏi 1,2
- GV giới thiệu bài, ghi đề.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
* HĐ1: Luyện đọc đúng


- GV đọc bài thơ, lưu ý về giọng đọc
- Gv yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Nêu từ khó và luyện đọc theo HD của GV
- Đọc nối tiếp câu trước lớp
- Nhận xét nhóm bạn đọc
- Gv yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Không nhìn vào lời giải thích, em và bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ.
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp
- Nhận xét bạn đọc
- GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ các câu thơ
*HĐ2:. Tìm hiểu bài:

-HS đọc thầm bài, đọc lướt, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
- HS nêu nội dung chính của bài.
Câu 1: Hai bàn tay bé được so sa nhs với những nụ hoa hồng, những ngón tay xinh
như những cánh hoa.
Câu 2: Hai bàn tay thân thiết:
- Buổi tối hai hoa ngủ cùng bé. Buổi sáng tay giúp bé đánh răng, chải tóc.Khi bé học
bàn tay siêng năng làm cho những hàng chữ nở hoa trên giấy. Những khi một mình
bàn tay thủ thỉ tâm sự như một người bạn thân. .
Câu 3: Em thích khổ thơ nào ? (HS tự do phát biểu suy nghĩ)
+Nội dung chính của bài: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích rất đáng u
+Trả lời to, rõ ràng, lưu loát, mạnh dạn.
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
* HĐ 4: Luyện đọc lại, học thuộc lòng bài thơ
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng 2-3 khổ thơ
- Học thuộc lòng thơ
- Tổ chức thi đọc thơ
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Hai bàn tay em đã làm được những việc gì?
- Em cần phải làm gì để bảo vệ hai bài tay của mình
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
*************************************
CHÍNH TẢ :
CẬU BÉ THƠNG MINH
I. u cầu cần đạt:
- Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả 55 chữ/ 15 phút (từ Hơm
sau..xẻ thịt) không mắc quá 5 lỗi. Làm đúng BT2a; điền đúng 10 chữ và tên của 10

chữ đó vào ơ trống trong bảng


- Giúp học sinh viết đúng chính tả. Làm đúng bài tập
-HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
-Máy tính
III. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản
* HĐ 1: Khởi động
- Việc 1: GV tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- Việc 2: HS tham gia trò chơi
- Việc 3: Nhận xét, đánh giá
- HS lắng nghe Gv nêu mục tiêu, giới thiệu bài học
* HĐ2: Tìm hiểu bài viết
Việc 1: HS lắng nghe cô giáo đọc bài viết và trả lời câu hỏi:
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Chữ cái đầu dòng ta viết như thế nào?
Việc 2: Tìm từ khó viết và trao đổi với bạn bên cạnh
Việc 3: Luyện viết từ khó vào vở nháp, chia sẻ cùng GV
B. Hoạt động thực hành
*HĐ 1: Viết chính tả
-Việc 1: GV đọc bài viết, đọc từng cụm từ, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi
viết và ý thức luyện chữ viết.
- Việc 2: HS lắng nghe cô đọc bài viết vào vở .
GV theo dõi, uốn nắn cho HS
- Việc 3: GV đọc chậm, HS tự dị bài sốt và sửa lỗi.
- Việc 5:Em và bạn đổi chéo vở dò bài nhận xét
* HĐ 2: Làm bài tập2a (Điền vào chỗ trống l/n)
Việc 1: Cá nhân đọc thông tin trong vở BT

Việc 2: HS thảo luận, điền đúng l hoặc n.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà rèn luyện chữ viết
- Vận dụng quy tắc viết âm l/n để viết đúng các tiếng bắt đầu bằng âm l/n …mà các
em gặp trong các văn bản hàng ngày.
***************************************
TN-XH :
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. Yêu cầu cần đạt


- Nêu được các bộ phận và chức năng của cơ quan hơ hấp . Chỉ đúng vị trí các bộ
phận của cơ quan hơ hấp trên hình vẽ. Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự
sống của con người. Vận dụng kiến thức về hoạt động thở đối với bản thân.
- Có thức giữ gìn vệ sinh cơ quan hơ hấp.
- Có kỹ năng tự học, quan sát, hợp tác nhóm tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
-Máy tính
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Hoạt động hô hấp:
Thực hành cách thở sâu(10-12’)
Trị chơi: Bịt mũi nín thở.
- Hỏi cảm giác của HS sau khi nín thở lâu.
- Hướng dẫn HS vừa làm vừa theo dõi sự phồng lên, dẹp xuống của lồng ngực.
- Chia sẻ
Hoạt động 2: Cơ quan hô hấp : Làm việc với SGK(13-15’)
- Yêu cầu HS mở SGK quan sát H.2 trang 5.
- Hãy chỉ và nói rõ tên các bộ phận của cơ quan hô hấp được minh họa trong hình :

HS trình bày, lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế : (3- 5’)
Cho HS liên hệ trong cuộc sống hàng ngày, nêu được một số ví dụ về vai trị của hoạt
động thở đối với sự sống của con người.
* Liên hệ:
Ví dụ : khi bị dị vật làm tắc đường thở cần phải cấp cứu ngay lập tức.....
C. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3’)
-Về nhà cùng người thân vận dụng những kiến thức đã học vào thực hiện hít thở đúng
để đảm bảo sức khóe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
————š{š————————š{š———
Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2021
TỐN :
CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ ( Khơng nhớ)
LUYỆN TẬP
I.u cầu cần đạt:
- Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (khơng nhớ) Biết giải bài tốn về “Tìm
x” giải tốn có lời văn (có một phép trừ). HS làm được các bài tập: BT1 cột a,c; BT2,
BT3 và các bài tập: BT1; BT2, BT3 (Luyện tập).
- Rèn kĩ năng tính tốn đúng; thành thạo, nhanh. Trình bày rõ ràng, lưu lốt.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học
-Máy tính


III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản
*HĐ 1: Khởi động:

Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
* GV giới thiệu tiêu bài học, ghi tên bài lên bảng.
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
* HS Đọc yêu cầu BT1 cột a,c; BT2, BT3 SGK trang 4. Thực hiện lần lượt vào vở, trong q
trình thực hiện gặp khó khăn thì trao đổi với bạn hoặc cơ giáo.
Bài 1: Tính nhẩm
- Em đọc nội dung BT1 và điền kết quả vào phiếu học tập
- Các bạn trong nhóm đọc kết quả bài làm của mình.
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa sai, nếu có
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Khi đặt tính bạn cần lưu ý gì?
- Bạn bắt đầu tính từ đâu?
- Chia sẻ kết quả bài làm của mình trước lớp
- Nhận xét bài làm của bạn, báo cáo với cơ giáo kết quả làm việc của nhóm.
Bài 3: Giải tốn có lời văn
- Đọc nội dung bài tốn (2-3 lần)
- Tìm hiểu bài tốn: bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- NT u cầu nhóm làm BT vào vở
-Chia sẻ kết quả trước lớp.
B. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Cùng thực hiện với người lớn trong gia đình xem cách cộng trừ các số có ba chữ số
- Chia sẻ với các bạn trong lớp vào giờ học Toán sau.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có)
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
ƠN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH
I.Yêu cầu cần đạt:
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT1). Tìm được những sự vật được so sánh

với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2).
- Nhận biết, phán đoán nhanh từ chỉ sự vật và tìm từ chỉ sự vật so sánh với nhau
- Tích cực tự giác học tập
* Điều chỉnh: Khơng u cầu nêu lý do vì sao thích hình ảnh so sánh(BT3)
II. Đồ dùng dạy học
-Máy tính
III. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động Mở đầu
-TBVN tổ chức cho cả lớp hát.


- GV giới thiệu mục tiêu, bài học. HS lắng nghe, nắm mục tiêu.
2. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ (SGK- Trang 8)
- H đọc yêu cầu, bài thơ, tìm hiểu thế nào là từ chỉ sự vật.
- Làm bài tập vào vở ( HS: tìm được các từ chỉ sự vật: tay; răng; răng; hoa nhài; tay
tóc; tóc; ánh mai).
- GV nhận xét, chốt: Từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối, hay bộ phận cơ thể
người, con vật....đều là từ chỉ sự vật.
Bài 2: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn
- Hai bạn cùng đọc yêu cầu và các câu văn, câu thơ, thảo luận viết ra giấy các sự vật
được so sánh.
-Chia sẻ bài một bạn đặt câu hỏi, một bạn trả lời: VD: Hai bàn tay bé được so sánh
với gì?
- Nhận xét câu trả lời của bạn, thống nhất kết quả.
- GV kết luận
Bài 3: Trong hình ảnh so sánh BT2; em thích hình ảnh nào?
- Làm việc cá nhân
- Chia sẽ trong nhóm, trước lp.
- Nhn xột- cht.

Kết luận: Mỗi hình ảnh so sánh trên có một vẻ đẹp riêng,Vậy nên
các em cần chú ý quan s¸t c¸c sù vËt ,hiƯn tượng trong cc sống
hằng ngày.Các em sẽ cảm nhận vẻ đẹp của các s vật , hiện tng
đó và biết so sánh chúng với các hình ảnh đẹp.
B. Hot ng vn dng, tri nghiệm
-Vận dụng liên hệ thực tế : Tìm các hình ảnh so sánh các sự vật trong cuộc sống hằng
ngày.
- Đặt được câu sử dụng hình ảnh so sánh và chia sẻ với bạn, người thân.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
****************************************
TỐN:

Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2021
CỘNG CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ ( có nhớ một lần)

I.u cầu cần đạt:
Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục
hoặc sang hàng trăm). Tính được độ dài đường gấp khúc.
HS làm được các bài tập: BT1(cột 1,2,3); BT2(cột 1,2,3), BT3(a); BT4
- Nắm được thứ tự thực hiện (phải sang trái), cách tính phép cộng các số có 3 chữ số
đúng, nhanh, thành thạo.
- Tích cực chia sẽ kết quả với nhóm sơi nổi.
II. Đồ dùng dạy học


-Máy tính
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động Mở đầu

- Trò chơi: Ai nhanh ai đúng
- GV giới thiệu bài học, hS lắng nghe.
2. Hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ1: Giới thiệu phép cộng 435 + 127 ; 256 + 162
- Hướng dẫn cách đặt tính.
- Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái
- Tính: HD YC học sinh nêu cách tính
435
* 5 cộng 7 = 12, viết 2 nhớ 1.
+ 127
* 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6 viết 6.
562
* 4 cộng 1 bằng 5 viết 5.
256
+162
418

- Lớp làm vở nháp
- Chia sẽ cách làm. (H: 6 cộng 2 bằng 8 viết 8
5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1
2 cộng 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4
- Nêu điểm giống và khác nhau của 2 phép tính trên?
-Nhận xét- chốt: Phép cộng có nhớ sang hàng chục, hàng trăm
B. Hoạt động thực hành luyện tập
Bài 1; 2(cột 1,2,3); 3a: Tính
- Đọc yêu cầu và làm bài vào vở
- Hai bạn đổi vở KT kết quả bài làm
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa sai (nếu có)
Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc yêu cầu và nêu cách tính độ dài đường gấp khúc.

- Cá nhân làm bài vào vở
- Hai bạn đổi vở KT kết quả bài làm cho nhau
- Nhận xét, báo cáo kết quả bài làm của nhóm với cơ giáo
C. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Chia sẻ cùng với người thân về cách cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần.)
- Chia sẻ bài học với các bạn trong lớp sau tiết học
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có)
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
***************************************
TẬP VIẾT :
ƠN CHỮ HOA A
I.u cầu cần đạt:
- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng), V, D (1 dịng); viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1
dòng)
và câu ứng dụng: Anh em ....đỡ đần (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.


- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ
viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HS viết cẩn thận, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
-Máy tính
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1.Hoạt động Mở đầu
- Lớp hát tập thể
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV giới thiệu mục tiêu bài học, ghi bài lên bảng
2. Hoạt động thực hành, luyện tập
a) Hướng dẫn viết chữ hoa

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa A
- GV viết mẫu kết hợp nêu cách viết từng chữ: A, V, D
- viết các chữ hoa trên bảng con.
b) Hướng dẫn viết từ, câu ứng dụng
- ? Em hiểu nghĩa câu tục ngữ “ Anh em .... đỡ đần” có nghĩa là như thế nào?
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường
- Cá nhân viết ra bảng con các từ khó viết: đỡ đần; chân tay, từ ứng dụng “Vừ A Dính”
- HS nhận xét sửa sai
*HĐ1 : Viết bài vào vở
- Việc 1: GV yêu cầu hS viết vào vở tập viết hoa A (1 dòng), V, D (1 dịng); viết đúng
tên riêng Vừ A Dính (1 dịng) và câu ứng dụng: Anh em ....đỡ đần (1 lần) bằng chữ cỡ
nhỏ.
-Việc 2 : Cá nhân viết bài vào vở Tập viết.
*HĐ2: Nhận xét bài viết.
- Thu 3-7 bài nhận xét.
C. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
-VN luyện viết chữ A hoa 2 hàng ; câu ứng dụng 2 hàng cho đẹp .
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có)

TỐN :

**************************************
Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2021
LUYỆN TẬP

I.Yêu cầu cần đạt:
Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc
sang hàng trăm).HS làm được các bài tập: BT1; BT2, BT3, BT4.
- Rèn kĩ năng tính, giải tốn qua các bài tập.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.

II. Đồ dùng dạy học
-Máy tính
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.HĐ Mở đầu


- Trị chơi: Ai nhan h hơn
YC Đặt tính rồi tính : 239 + 108 ;
437 + 182
HS làm tồn lớp vào vở nháp
- Nhận xét.
* GV giới thiệu mục tiêu bài học, ghi tên bài lên bảng.
A. Hoạt động thực hàn, luyện tập
Bài 1: Tính
367
487
85
108
+ 120
+302
+ 72
+ 75
- Việc 1: HĐ cá nhân: thực hiện phép tính và nêu cách thực hiện
- Việc 2 :HS báo cáo kết quả.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Cá nhân làm bài vào vở: 367+125 487+130 93+58 168+503
- Nhận xét , chữa bài, chốt kiến thức
Bài 3: Giải tốn có lời văn
- Đọc nội dung bài toán (2-3 lần)
Hs làm BT vào vở

- Chia sẻ
- GV nhận xét, đưa ra lời giải đúng
Bài giải
Cả hai thùng có số lít dầu là:
125 + 135 = 260 (l)
Đáp số: 260 l dầu
Bài 4: Tính nhẩm.( Tổ chức trị chơi xì điện)
a, 310 + 40 =
b, 400 + 50 =
c, 100 - 50 =
150 + 250 =
305 + 45 =
950 - 50 =
450 - 150 =
515- 15 =
515 - 415 =
- TBHT điều hành trò chơi : HD luật chơi
B. Hoạt động vận dụng,trải nghiệm
-Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập.
Bài 1 : Tính 345 + 124 ; 458 + 201 ; 823 + 45
Bài 2 : Mẹ hái được 112 quả cam. Lan hái được 90 quả cam. Hỏi cả hai mẹ
con hái được bao nhiêu quả cam.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có)
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
*************************
TẬP LÀM VĂN :
I. u cầu cần đạt:

NĨI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG.

ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN


- Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2). H tư duy, sáng tạo khi
trình bày nội dung vào mẫu đơn
- HS có thức học tập và noi gương các anh hùng Nông Văn Thàn ; Lí Thị Xậu ; Líu
Thị Nì... những người đi đầu trong phong trào cơng tác Đội và đã có nhiều cơng lao
đóng góp to lớn trong hoạt động cách mạng.
-Điều chỉnh: GV có thể nói một số thơng tin về Đội TNTPHCM cho HS biết (BT1)
II. Đồ dùng dạy tập
-Máy tính
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. HĐ Mở đầu
- H hát tập thể
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV giới thiệu mục tiêu bài học, ghi bài lên bảng
2. Hoạt động thực hành luyện tập
Bài tập 1: Nghe những điều về Đơi TNTP Hồ Chí Minh
- Gv cho HS tìm hiểu về ĐTNTP qua video theo các câu hỏi:
Đội thành lập vào năm nào? 15/5/1941
Những thành viên đầu tiên của Đội là ai? (: Nông Văn Dền bí danh Kim
Đồng ; Nơng Văn Thàn (bí danh Cao Sơn) ; Lí Văn Tịnh (bí danh là Thanh Minh) ; Lí
Thị Mì (bí danh là Thủy Tiên ; Lí Thị Xậu( bí danh là Thanh Thủy)
Đội được mang tên bác Hồ khi nào? (30 -1- 1970)
- GV chốt các nội dung
Bài tập 2: Chép mẫu đơn vào vở và điền các nội dung cần thiết vào chỗ trống.
- GV gắn mẫu đơn lên bảng , hướng d ẫn, nêu hình thức của mẫu đơn.
- Việc 2: Yêu cầu HS làm bài theo nhóm hồn thành mẫu đơn.
- Các nhóm đọc mẫu đơn vừa hồn thành.
- Cùng Gv nhận xét, chỉnh sửa ( nếu sai)

C. Hoạt động ứng dụng, trải nghiệm
- Yêu cầu viết 3-5 câu nói về Đội TNTPHCM.
IV. Điều chỉnh sau tiết day(nếu có)
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
*************************************************************



×