Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án cô lan lớp 3, năm học 2021 2022 tuần (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.73 KB, 21 trang )

TUẦN 7
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2021
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện
với lời nhân vật. Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.
(Trả lời được các câu hỏi SGK). Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS chia sẻ, quan tâm đến mọi người trong cộng đồng,
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
HS ôn bài : “Bận” và trả lời câu hỏi
- Nhận xét
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài
- GV đọc toàn bài - HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 4 Luyện đọc đúng:
- Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.
+ HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong
nhóm mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.
+ GV theo dõi - Hỡ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS
cách đọc : lễ phép, xe buýt, đàn sếu, bà lão..
- Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa từ SGK –Trang 63.
- Luyện đọc đúng các câu dài; câu khó đọc.
+ Tìm và luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài
“Bỗng các em dừng lại/ khi thấy một cụ già ngồi ở vệ cỏ ven đường.//”
- Kết hợp đọc toàn bài.


- Luyện đọc đoạn trước lớp.
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
- 1 em đọc cả bài.
b. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4. Tìm hiểu bài
- Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK - Trang 63
- Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung câu chuyện.
- Chia sẻ kết quả trước lớp
* Luyện đọc lại
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm - GV theo dõi.
- HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
- Thi đọc trước lớp bình chọn bạn đọc tốt trong lớp
* Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ.


- HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. ( 2 - 3 HS) bảng phụ
- Dựa vào tranh minh hoạ và yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã để tập kể.
- Các nhóm thi kể trước lớp.Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ cùng HS
* GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS:
- Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì ? (Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm
đến nhau.)
- Em cần làm những việc gì để thể hiện đúng luật lệ giao thông ?
IV .HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM:
- Chia sẻ câu chuyện cho người thân, cùng người thân chấp hành tốt ATGT.
————š{š————
TOÁN:
BẢNG NHÂN 7
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7. Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. HS làm được
BT 1, 2, 3.
- Rèn kỹ năng làm tính nhẩm , giải toán.

- GD H tính cẩn thận, chính xác.
- HS có khả năng tự giải quyết một số vấn đề, mạnh dạn chia sẻ cùng các bạn trong
nhóm, trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tivi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
trò chơi : Xì điện để gây hứng thú trước khi vào học.( Ôn các bảng nhân, chia 6 đã
học).
- Nhận xét, tuyên dương.
IV .HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM:
* Nghe cô giáo giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu mục tiêu tiết học.
* Hình thành kiến thức:
- Học thuộc bảng nhân 7
Bài 1: Tính nhẩm: SGK Tr 31
- Hai bạn ngồi gần nhau trao đổi miệng, một nêu phép tính, một nêu kết quả
- Chia sẻ trong nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo
Bài 2 : SGK Tr 31 Giải toán
- Đọc bài toán + trao đổi nhóm.
- Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét .
Bài 3: Số? SGK Tr 31
* GV giao việc cho HS:
- Cá nhân đọc yêu cầu, làm bài
- Chia sẻ với bạn về cách làm
- Chia sẻ trình bày bài giải trước lớp.
IV .HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM:
- Về nhà đọc bảng nhân 6 để người thân kiểm tra.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)



............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
.....................................................................................
————š{š————
TN-XH:
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TIẾT1)
I.MỤC TIÊU:
- HS nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.Có KN
khi tham gia các trị chơi của bài học. Có KN bảo vệ bộ não, đội mũ bảo hiểm khi đi
xe máy. HS có ý thức bảo vệ bộ não, thường xuyên đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.
- Có năng lực tự học, năng lực hợp tác nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tivi, tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
HS nhắc lại kiến thức đã học:
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, nêu MT và ghi đề bài
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HĐ 1 : Em phản ứng như thế nào? (10 -12’)
- Thảo luận nhóm các câu hỏi:
1.Em phản ứng thế nào khi:
a. Em chạm vào vật nóng
b. Em vơ tình ngồi phải vật nhọn
c. Em nhìn thấy một cục phấn ném về phía mình
d. Em nhìn thấy người khác ăn chanh
2. Cơ quan nào điều khiển các phản ứng đó?
Kết luận:
HĐ2: Thực hành thử phản xạ đầu gối (8-10’)

1. Em đã tác động như thế nào vào cơ thể?
2. Phản ứng của chân như thế nào?
3. Do đâu chân có phản ứng đó?
Kết luận:
C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Thảo luận về tình huống trong tranh: (15’)
Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận các câu hỏi ở tranh vẽ:
1.Bất ngờ khi dẫm vào đinh, Nam cảm thấy như thế nào?
2. Cơ quan nào điều khiển phản ứng đó?
3. Sau đó Nam đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì?
Cơ quan nào điều khiển hành động đó?
Hỏi: Não có vai trị gì trong cơ thể ?
Kết luận: Não giữ vai trị kiểm sốt mọi hoạt động, suy nghĩ của cơ thể.
* Trị chơi: Thử trí thơng minh: (7’)


IV .HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM:
- Về nhà nắm chắc vai trò của não và thực hiện bảo vệ bộ não.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
.....................................................................................
————š{š————
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

CHÍNH TẢ: Nghe- viết:
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xi - Làm đúng bài
tập 2b điền từ chứa tiếng có vần n, ng. Rèn luyện kỹ năng viết chính tả đúng,

đẹp.
- HS ý thức viết chữ nắn nót, cẩn thận.
- Phát triển năng lực thẩm mĩ, viết đúng, đẹp, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tivi; Bảng phụ, BT2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
viết xích lơ, xịch tới, bỗng, cồng, mếu máo
- CTHĐTQ đọc: các nhóm viết
- Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
IV .HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài - nêu MT
Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả
* HĐ cả lớp: Hướng dẫn chính tả
- GV đọc mẫu đoạn cần viết - 1 HS đọc lại
- HS trả lời nội dung đoạn viết.
- HS viết từ khó vào bảng con theo nhóm 6 (Chú ý các từ: Nghẹn ngào, bệnh viện,
bà lão, xe buýt..
- Chia sẻ trước lớp
C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- HS nghe GV đọc bài - viết bài vào vở
- Đọc dò
- Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2b : SGK- Trang 64: Tìm các từ chứa tiếng có vần n hoặc ng- HS viết vào VBT, trả lời miệng
- Chia sẻ KQ trong nhóm
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp - Thống nhất kết quả đúng
IV .HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM:



- Về nhà chia sẻ với người thân bài viết của mình. Cùng người thân tìm thêm nhiều
tiếng có vần uôn, uông.
————š{š————
TẬP ĐỌC:
TIẾNG RU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS đọc bài thơ với giọng tình cảm ngắt nhịp hợp lí. Hiểu nội dung bài : Con người
sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em , bạn bè , đồng chí ( trả lời được các
câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài
- GDH luôn yêu thương anh em , bạn bè , đồng chí
- HS có năng lực đọc diển cảm, hiểu nội dung bài học và biết chia sẻ,tự tin bày tỏ ý
kiến của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tivi, Bảng phụ ghi câu luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
HS đọc bài(Các em nhỏ và cụ già) và trả lời câu hỏi 1,2 SGK Trang 63.
- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét tuyên dương.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- GV đọc toàn bài - HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc
chưa đúng.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến(nếu có) lên bảng và HD cho HS cách

đọc:
Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa các từ ở SGK – Trang 65
Đọc lần 3: HS đọc toàn bài.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Em đọc lướt bài để trả lời câu hỏi trong SGK – Trang 65
Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung bài.
GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu
thương anh em , bạn bè , đồng chí.
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a. Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm – GV theo dõi.
HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm
*GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS.
IV .HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM:


Chia sẻ với người thân nội dung bài học. Cùng bạn bè, người thân, yêu thương, gần
gũi, quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ mọi người nhất là những bạn có hồn cảnh khó khăn
Trong lớp, trong trường
————š{š————
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG.
ƠN TẬP CÂU AI LÀM GÌ?

I. U CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng ( BT 1). Biết tìm các bộ phận
của câu trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì, con gì)? Làm gì ? ( BT3). Biết đặt câu hỏi cho các
bộ phận của câu đã xác định ( BT 4). HSKG làm được BT 2. Tìm nhanh bộ phận câu
Ai ( cái gì, con gì)? Làm gì ?, đặt câu.

- H có ý thức sử dụng đúng một số từ ngữ về cộng đồng, các mẫu câu khi viết câu.
- Có năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tivi, Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
HS làm bài tập 1 SGK trang 50
- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét tuyên dương.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài
*GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm HS tiếp thu còn hạn chế.
Bài 1: +Xếp từ vào bảng...? SGK- trang 65
- HS đọc bài và tự tìm
- Các nhóm chia sẻ trước lớp.
Bài 2: + Tán thành và không tán thành với các câu tục ngữ - SGK- trang 66
- HS làm vào vở, 1 em làm bảng phụ:
- Cùng nhau chia sẻ trước lớp
Bài 3: Tìm các bộ phận của câu +Xếp từ vào bảng...? .SGK- trang 66
- HS đọc bài và tự tìm
- Các nhóm chia sẻ trước lớp.
Bài 4: SGK- trang 66
+ Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
- HS làm vào vở, 1 em làm bảng phụ:
Chia sẻ trong nhóm
- Cùng nhau chia sẻ trước lớp.
IV .HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM:
- Cùng người thân tìm nhiều câu theo mẫu Ai là gì? Các TN,TN về cộng đồng.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
............................................................................................................
............................................................................................................



............................................................................................................
.....................................................................................
————š{š————
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2021
ÔN CHỮ HOA E, Ê

TẬP VIẾT:
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Viết chữ viết hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng).Viết đúng tên riêng Ê-đê (1 dòng) và câu
ứng dụng: Em thuận anh hòa là nhà có phúc (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ . HS viết chữ
viết hoa.
- H có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Tích cực chủ động. Biết chia sẻ với các bạn trong nhóm;
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mẫu chữ hoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
HS tập bài TD chống mệt mỏi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài
HĐ1 : Hướng dẫn viết chữ hoa E, Ê
HS luyện viết vào bảng nhóm: chữ hoa; từ ứng dụng; câu ứng dụng.
- C. Ê – Đê
Giới thiệu từ ứng dụng.: Ê – đê là tên của một dân tộc.
*GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho những HS viết cịn sai quy trình: Chú ý độ cao của các
con chữ .
- Giải thích câu ứng dụng: " Em thuận anh hịa là nhà có phúc ".
Khuyên anh em trong nhà phải biết thương yêu nhau.

- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa: em, thuận, vào bảng con
- Cùng nhau chia sẻ trong nhóm.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HS đọc tư thế ngồi viết.
HS quan sát mẫu chữ trong vở tập viết.
HS luyện viết vào vở. Chú ý khoảng cách giữa các chữ. bình bầu bạn viết đẹp...
- GV thu vở nhận xét.
IV .HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM:
- Chia sẻ cách viết chữ hoa E, Ê cùng người thân
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
.....................................................................................


————š{š————
Toán:
LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.H làm được
BT 1, 2, 3, 4.
- GD H tính cần cù , chịu khó trong học tốn.
- Biết tự giải quyết vấn đề, hợp tác chia sẻ cùng các bạn trong nhóm, trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
2 HS lên bảng đọc bảng nhân 7. đếm thêm 7

lớp nhận xét
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP:
Giới thiệu bài – Ghi đề
Bài 1: Tính nhẩm SGK Tr 32
Bài 1: Tính nhẩm
-Hai bạn ngồi gần nhau trao đổi miệng, một nêu phép tính, một nêu kết quả
- Chia sẻ trong nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo
GV: Khi đổi chỗ các thừa số cho nhau thì tích khơng thay đổi
Bài 2 : Tính giá trị biểu thức SGK Tr 32
-HS làm vở nháp 2 em làm bảng phụ
- Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
GV : Chốt - Lưu ý cách tính qua 2 bước.
Bài 3 :Bài giải SGK Tr 32
- nhóm trưởng điều hành nhóm đọc bài và tóm tắt bài toán- làm bài vào vở 1 em làm bảng phụ
- Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
Bài 4 :Viết phép tính nhân thích hợp vào chỗ trống SGK Tr 32
-: làm bài vào vở 1 em làm bảng phụ
- Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
IV .HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM:
- Chia sẻ với người thân bảng nhân 7.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
.....................................................................................
————š{š————


HĐNG:
ATGT:

ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN TẠI NƠI ĐƯỜNG GIAO NHAU
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Giúp các em học sinh có thể qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau. HS biết
quan sát để qua đường tại nơi đường giao nhau.
- HS biết quan sát và cẩn thận khi đi qua đường giao nhau
- HS mạnh dạn, tự tin trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh to in các tình huống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
* Gọi 1- 2 em nhắc lại các bước qua đường an toàn
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP:
HĐ1: Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học.
+ Khi qua đường các em có quan sát khơng?
GV bổ sung
HĐ2: QSTranh
- Xem tranh
- Cho học sinh xem tranh tình huống.
GV bổ sung và nhấn mạnh:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP:
Tìm hiểu các bước qua đường an toàn ở nơi đường giao nhau.
- Câu hỏi 1: Đèn tín hiệu dành cho người đi bộ có mấy màu và ý nghĩa của màu đèn?
- Câu hỏi 2: Qua đường giao nhau có đèn tín hiệu giao thông ta đi như thế nào để đảm
bảo an toàn?
- Câu hỏi 3: Qua đường giao nhau khơng có đèn tín hiệu giao thơng ta đi như thế nào
để đảm bảo an toàn?
-Nhận xét, bổ sung.
HĐ4: Góc vui học:
- Xem tranh để tìm hiểu
-Bốn bức tranh mô tả bạn học sinh thực hiện các bước qua đường an tồn ở nơi

đường giao nhau có đèn tín hiệu dành cho người đi bộ.
-Sắp xếp các thanh minh họa theo thứ tự các bước qua đường an toàn tại nơi đường
giao nhau có đèn tín hiệu dành cho người đi bộ.
- Học sinh xem tranh, sắp xếp
- Kiểm tra nhận xét và giải thích các kết quả sắp tranh của HS.
-Chốt thứ tự tranh đúng : 1,3,4,2.
HĐ5: Ghi nhớ và dặn dò
- Ghi nhớ :
-Khi qua đường giao nhau các em cần thực hiện các bước:
- Dặn dò
- Yêu cầu 1 hoặc 2 học sinh nhắc lại những ghi nhớ trên.
IV .HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM:


Quan sát xem từ nhà đến trường có phải qua đường giao nhau nào không? Chia sẻ
cách qua đường an tồn ở nơi đó.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
.....................................................................................
————š{š————
TẬP LÀM VĂN:
KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XĨM
I. U CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
- HS kể về một người hàng xóm theo gợi ý( BT1).Viết lại những điều vừa kể thành
một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) ( BT 2).Kể về người hàng xóm( bao gồm tên,
tuổi, nghề nghiệp, tình cảm...)
- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội.
* Tích hợp GDBVMT

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tivi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
- HS kể lại câu chuyện Khơng nỡ nhìn
- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét tuyên dương.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP:
Giới thiệu bài - Ghi đề - nêu mục tiêu tiết học
BT1: Kể về người hàng xóm mà em quý mến
- Gợi ý:
a. Người đó tên là gì, bao nhiêu tuổi?
b. Người đó làm nghề gì?
c. Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm đó như thế nào?
d. Tình cảm của người hàng xóm đối với người gia đình em như thế nào?
Nghe GV định hướng
* THGDBVMT:
+ Em có tình cảm như thế nào với những người hàng xóm đang sống xung quanh
mình? Em cùng mọi người làm gì để BVMT?
IV .HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM:
- Chia sẻ bài viết kể về người hàng xóm cho người thân nghe. Gia đình em cùng mọi
người xung quanh tham gia giữ VS MT xung quanh.
- Chia sẻ với người thân về đoạn văn mình viết.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
.....................................................................................



————š{š————
ÔN TẬP TIẾT 1

TẬP ĐỌC:
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn bài đó học( tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút). Trả lời
được một câu hỏi về nội dung bài;Tìm được những sự vật được so sánh với nhau
trong những câu đó cho ( BT 2); Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống
để tạo ra phép so sánh( BT3)
- HS ln có ý thức đọc bài giúp kĩ năng đọc ngày một tốt hơn.
- Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ , Vở BT, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
- Ban Văn nghệ cho lớp hát
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP:
- Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu giờ học - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- Gọi nêu các bài TĐ đã học T1,2,3
- GV ghi đề bài lên bảng
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: 7-8’
- Cá nhân chuẩn bị tâm thế
- - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc.
- - Nhận xét và đánh giá - Chia sẻ cách đọc của bạn.
Hoạt động 2: HD HS làm bài tập:
Bài 2: Ghi tên các sự vật được so sánh với nhau trong các câu (8-10’)
* Gọi HS đọc y/c
- HD phân tích câu 1

- Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi
- Cùng nhau trao đổi lần lượt từng câu
- Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp - Thống nhất KQ đúng - Cho HS làm bài vào vở
Bài 3: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trớng tạo thành hình ảnh so
sánh (8-10’)
- Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi
- Cùng nhau trao đổi
- Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp - Thống nhất KQ đúng - Cho HS làm bài vào vở
c. Hoạt động 3: Đọc thêm bài: Đơn xin vào Đội
- Cá nhân đọc thầm, nêu cách đọc bài
IV .HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM:
- Về nhà tìm đọc thêm những lá đơn khác lưu lốt, rõ ràng cho mọi người cùng nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
............................................................................................................
............................................................................................................


............................................................................................................
.....................................................................................
————š{š————
Thứ năm ngày 4 tháng11 năm 2021
ÔN TẬP TIẾT 2

TẬP ĐỌC:
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn bài đó học( tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút). Trả lời được một
câu hỏi về nội dung bài. Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ?(BT2); Kể lại từng
đoạn chuyện đã học(BT3)
- HS tích cực tự giác học tập
- Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tivi, Bảng phụ , Vở BT, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
- Ban Văn nghệ cho lớp hát
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP:
- Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu giờ học - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- Gọi nêu các bài TĐ đã học T1,2,3
- GV ghi đề bài lên bảng
a. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: 7-8’
Cá nhân chuẩn bị tâm thế
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc.
- Nhận xét và đánh giá
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
b. Hoạt động 2: HD HS làm bài tập:
Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm ( 10 - 12’)
* Giúp HS nắm y/c bài
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi
Việc 2: Cùng nhau trao đổi lần lượt từng câu
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp - Thống nhất kết quả đúng - Cho HS làm
bài vào vở
Bài 2: Kể lại 1 câu chuyện đã học
Việc 1: * Y/c HS nêu các truyện đã học
Việc 2: - Cho HS thi kể
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp - Nhận xét tuyên dương HS kể tốt.
c. Hoạt động 3: Đọc thêm bài: Khi mẹ vắng nhà
-Việc 1: - Cá nhân đọc thầm, nêu cách đọc bài
-Việc 2: Luyện đọc nhóm ( Nhóm trưởng điều hành)
- Việc 3: Thi đọc các nhóm - chia sẻ cách đọc.



IV .HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM:
- Tìm luyện đọc diễn cảm các bài thơ về mẹ cho người thân, bạn bè mình nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
.....................................................................................
TỐN:
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
I. U CẦU CẦN ĐẠT:
- HS thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần).
- Vận dụng giải được dạng toán gấp một số lên nhiều lần. H làm được BT 1 , 2 - bài
3 (dòng 2).
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho H.
- GDHS u thích mơn tốn.
- HS có kỹ năng hợp tác chia sẻ cùng các bạn trong nhóm, trước lớp. Biếttự giải
quyết vấn đề.
II. DỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
2 HS lên bảng làm bài 2 tr 32
Chia sẻ kết quả trước lớp
- Giới thiệu bài – Ghi đề
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP:
Giới thiệu bài – Ghi đề
Hướng dẫn HS phân tích bài toán
- HS đọc để HS trả lời:

Vẽ sơ đồ để tóm tắt
- Chia sẻ kết quả với nhóm + Nhận xét
-VT Chia sẻ kết quả trước lớp
- Gọi HS nêu bài giải của bài toán
- Chốt: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần
* GV giao việc cho HS; theo dõi hỡ trợ thêm cho các nhóm.
Bài 1: Giải toán SGK- ( trang 33 )
- Cá nhân nhẩm
- Chia sẻ kết quả với nhóm + Nhận xét
- Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
Bài 2 : SGK- ( trang 33 )
-HS làm bài vào vở nháp
- Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét
- Chốt kết quả đúng.
GV: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.
Bài 3 : dịng 2 Viết số thích hợp vào ô trống


SGK- ( trang 33 )
- Nhóm trưởng điều hành cá nhân đọc bài toán, và làm vào vở.
- Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét,
- Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
- Lưu ý HS cách tăng một số lên một số đơn vị.
IV .HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM:
- Về nhà cùng người thân kiểm tra bảng nhân 7.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
.....................................................................................

————š{š————
CHÍNH TẢ:
ƠN TẬP TIẾT 3
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đó học (tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút). Trả
lời được một câu hỏi về nội dung bài;HS có NK Tiếng việt đọc tương đối lưu loát
đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ trên 55 tiếng/ phút) diễn cảm; Đặt được 2, 3 câu đúng
theo mẫu Ai là gì? (BT2) Hồn thành đơn tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi
phường (xã, quận, huyện..) theo mẫu (BT3)
- Giáo dục HS ln có ý thức đọc bài giúp kỷ năng đọc ngày một tốt hơn.
- Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Phiếu ghi bài tập đọc.Giấy A4
HS : VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
* Ban Văn nghệ cho lớp hát
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
GV nêu yêu cầu tiết ôn tập.
Cá nhân tự đọc nhẩm bài TĐ
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc 10 -12’
Việc 1: Cá nhân chuẩn bị tâm thế
Việc 2: - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc và đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc.
Việc 3: - Nhận xét và đánh giá - Chia sẻ cách đọc của bạn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
* Ôn tập kiểu câu Ai là gì?
Việc 1: Cá nhân tự đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì?
Việc 2: Trao đổi trong nhóm

Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp
- Thống nhất kết quả đúng. Tuyên dương HS đặt câu ddungs mẫu, nội dung hay.


*Viết đơn 10’
Việc 1: HS đọc đề, nắm YC đề ra
- Gọi HS đọc mẫu đơn
- HDHS tìm hiểu nghĩa các từ ban chủ nhiệm, câu lạc bộ..
Việc 2: - Y/c HS Thảo luận nhóm đơi tự làm bài vào vở BTTV
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp - Thống nhất mẫu đơn đúng
Hoạt động 3: Đọc thêm bài: Chú Sẻ và bông hoa bằng lăng.
-Việc 1: - Cá nhân đọc thầm, nêu cách đọc bài
-Việc 2: Luyện đọc nhóm ( Nhóm trưởng điều hành)
- GV tiếp cận giúp đỡ, rèn đọc cho nhóm Đồn Kết, Siêng năng ( Chú ý gọi HS có kĩ
năng đọc chưa tốt: Duyên, Vinh,..)
- Việc 3: Thi đọc các nhóm - chia sẻ cách đọc.
IV .HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM:
- Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè cách viết đơn.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
.....................................................................................
TẬP ĐỌC
ƠN TẬP TIẾT 4
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút). Trả
lời được một câu hỏi về nội dung bài; Đặt được 2, 3 câu đúng theo mẫu Ai làm gì?
(BT2);Nghe viết đúng, trình bày sạh sẽ, đúng quy định bài chính tả (BT3), tốc độ viết
khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài

- Giáo dục HS ln có ý thức rèn luyện chữ viết ngày càng đẹp hơn.
- Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
*TBVăn nghệ cho lớp hát
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
GV nêu yêu cầu tiết ôn tập.
Cá nhân tự đọc nhẩm bài TĐ
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (10 -12’)
Việc 1: Cá nhân chuẩn bị tâm thế
Việc 2: - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc và đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc.
Việc 3: - Nhận xét và đánh giá
- Chia sẻ cách đọc của bạn.


Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm (5-6’)
Việc 1 -Tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
Việc 2: Thảo luận nhóm đơi
Việc 3: Chia sẻ bài làm
-Lớp làm vào vở, 1HS làm bảng phụ
-Nhận xét - tuyên dương. Chốt các bộ phận của câu theo mẫu: Ai làm gì?
Bài 3: Viết chính tả
15-17’
Việc 1: * Tìm hiểu đoạn chép
Gọi HS đọc đoạn văn trong bài Gió heo may

Việc 2: Luyện viết từ khó
-Y/c HS viết ra giấy những từ các em dễ viết sai, GV sửa sai, Hd viết đúng.
Việc 3: Viết vở, Nhận xét
- GV đọc cho HS viết
- Chấm chữa và nhận xét.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài học sau
Hoạt động 3: Đọc thêm bài:Mẹ vắng nhà ngày bảo
-Việc 1: - Cá nhân đọc thầm, nêu cách đọc bài
-Việc 2: Luyện đọc nhóm ( Nhóm trưởng điều hành)
- GV tiếp cận giúp đỡ, rèn đọc cho các nhóm ( Chú ý gọi HS có kĩ năng đọc kém:
Đồng, Đ. Quỳnh, Vui)
- Việc 3: Thi đọc các nhóm - chia sẻ cách đọc.
IV .HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM:
- Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè cách đọc hay.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
.....................................................................................
————š{š————
LTVC:

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/phút); trả lời
được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài. (HS có NLNT đọc tương đối lưu lốt đoạn
văn, đoạn thơ - tốc độ đọc trên 55 tiếng/ phút). Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ
sung ý nghĩa cho TN chỉ sự vật (BT2). - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? (BT3).

Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
- GD H tính cẩn thận, chính xác.
- Phát triển năng lực thẩm mĩ, tự giải quyết vấn đề, tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV+ Phiếu KT đọc; bảng phụ


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
HS làm bài tập 2 SGK Tr70
Việc 2: Lớp làm vở nháp
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
a. Hoạt động 1:
Kiểm tra đọc CN
- Nêu nội dung, y/c của tiết học. (Kiểm tra khoảng 5-7 HS)
- Gọi lần lượt HS lên bốc thăm chọn bài đọc.
- Y/cầu HS chuẩn bị; đọc (đoạn, bài) và trả lời câu hỏi theo YC ở phiếu.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS.- Lần lượt từng HS lên bốc thăm chọn bài đọc.
- HS chuẩn bị khoảng 1-2 phút; đọc (đoạn, bài) và trả lời câu hỏi theo YC ở phiếu.
Việc 3: - HS khác theo dõi, rút kinh nghiệm.
C .HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động 2: Bài tập 2
-Chon từ thích hợp trong ngoặc…… : SGK Tr 71
-HS đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở BT
-Chia sẻ kết quả trước lớp
Hoạt động 3: Bài tập 3 SGK Tr 69
-Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì? :
-HS đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở BT

-Chia sẻ kết quả trước lớp
IV .HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM:
- Về nhà chia sẻ với người thân nội dung các bài tập đọc đã học.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
.....................................................................................
————š{š———
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2021
ƠN TẬP TIẾT 6

T V:
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng (Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1); Chọn
được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2);Đặt đúng dấu
phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3);Đọc thêm bài Ngày khai trường.
- Giáo dục HS ln có ý thức đọc bài giúp kỷ năng đọc ngày một tốt hơn.
- Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tivi; phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
Ban Văn nghệ tổ chức hát đồng thanh
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (10 -12’)
Cá nhân chuẩn bị tâm thế

Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc và đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc.
- Nhận xét và đánh giá
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT
Bài 2: Ôn tập cách sử dụng từ (7’)
Việc 1: Gọi HS đọc y/ c
- Y/C HS tự làm bài
Việc 2: - Chia sẻ cách làm của bạn.
- Em chọn từ nào? Vì sao?
- Nhận xét , đánh giá
Bài 3: Ơn cách dùng dấu phẩy
- Gọi HS xác định lại yêu cầu
Việc 1: -Y/c HS tự làm bài.
Việc 2: Trao đổi trong nhóm
Việc 3: Chia sẻ trước lớp - Chốt KQ đúng:
Hoạt động 3: Đọc thêm bài: Ngày khai trường.
- - Cá nhân đọc thầm, nêu cách đọc bài
- Thi đọc - chia sẻ cách đọc.
IV .HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM:
- VN đọc diễn cảm các bài TĐ cho người thân nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
.....................................................................................
————š{š————
TỐN:
LUYỆN TẬP
I. U CẦU CẦN ĐẠT

- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. H làm được BT 1(cột 1,
2); bài 2(cột 1, 2, 3); bài 3; bài 4(cột a,b)
- Biết tự giải quyết vấn đề, hợp tác chia sẻ cùng các bạn trong nhóm, trước lớp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tivi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
- 1 HS lên bảng làm bài 3 dòng 2( TR.33). Lớp làm nháp .
- Chia sẻ kết quả trước lớp
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP:
Giới thiệu bài – Ghi đề
* GV giao việc cho HS.
Viết theo mẫu SGK- ( trang 34 )
Cá nhân đọc và làm bài vở nháp
Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
GV: Chốt tăng và giảm đi một số lần
Bài 2 : Tính SGK- ( trang 34 )
HS đọc và làm bài vào VBT
Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
Gv: Chốt cách nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số
Bài 3SGK- ( trang 34 )Giải toán:
– nhận xét - Chốt kết quả đúng.
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng SGK- ( trang 34 )
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 4
Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét
- Cùng nhau báo cáo, chia sẻ kết quả trước lớp.
IV .HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM:

- Cùng người thân kiểm tra bảng nhân 7
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
.....................................................................................
————š{š————
TN-XH :
VỆ SINH THẦN KINH
I. YÊU CẦU CẦ ĐẠT
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần
kinh. Biết tránh những việc làm có hại đói với thần kinh.
-GD HS biết bảo vệ thần kinh.
II. CHUẨN BỊ
Tivi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
HS nhắc lại kiến thức đã học:
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu và ghi đề bài
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP:
HĐ 1: Quan sát và thảo luận: (10- 12’)


Việc 1 :Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK, đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình, nhằm
nêu rõ vật từng hình đang làm gì ? việc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần
kinh ?
Việc 2: Làm việc cả lớp
Nhận xét, chốt những việc nên làm và không nên làm để vệ sinh thần kinh.
Việc 1: Giao nhiệm vụ.
Ở trạng thái tâm lí nào có hại cho thần kinh?

Việc 2: Chia sẻ, các nhóm trình diễn
Y/c HS rút ra bài học gì qua hoạt động này.
HĐ3: Làm viêc với SGK: (10’)
Việc 1: Giao nhiệm vụ: QS, trao đổi cặp
Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày kết quả.
IV .HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM:
- Về chia sẻ với mọi người cần vệ sinh thần kinh.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
.....................................................................................
————š{š————
TẬP ĐỌC:
ƠN TẬP TIẾT 7,8
I. UCẦU CẦN ĐẠT
- Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng(Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1) Củng
cố và mở rộng vốn từ qua trị chơi ơ chữ; Đọc thêm bài Lừa và Ngựa.
- Giáo dục HS thấy được sự phong phú của Tiếng Việt, yêu thích học Tiếng Việt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tivi, Vở bài tập, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
Ban Văn nghệ tổ chức hát đồng thanh
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP:
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (10 -12’)
Cá nhân chuẩn bị tâm thế
- Gọi HS những HS đọc chưa tốt trong các tiết trước lên bốc thăm chọn bài tập đọc và

đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc.
- Nhận xét và đánh giá
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT
Bài 2: Giải ô chữ ( 15- 17’)


- Gọi HS đọc y/ c
- Y/C HS tự làm bài ( tìm từ theo gợi ý)
- Chia sẻ cách làm của bạn.
- Em chọn từ nào? Vì sao?
- Nhận xét, đánh giá, chốt KQ đúng. Từ khóa: TRUNG THU
Hoạt động 3: Đọc thêm bài: Lừa và Ngựa
- Cá nhân đọc thầm, nêu cách đọc bài
IV .HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM:
- VN đọc diễn cảm các bài TĐ cho người thân nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
.....................................................................................
————š{š————



×