Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án cô lan lớp 3, năm học 2021 2022 tuần (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.79 KB, 11 trang )

TUẦN 5
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm2021
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM ( 2 TIẾT)

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng đảm bảo tốc độ, đọc lưu lốt; bước đầu có diễn cảm . Bước đầu biết phân
biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (chú lính nhỏ, viên tướng, thầy giáo). Hiểu ý
nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi. Người dám nhận lỗi và sữa lỗi là người
dũng cảm. (Trả lời các câu hỏi sgk). Kể lưu loát, diễn xuất tốt bộc lộ được tính cách của
nhân vật trong câu chuyện.
- HS biết anh em phải biết nhận lỗi và sữa lỗi .
- Có NLtự học; hợp tác, ngơn ngữ, giao tiếp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bài giảng power point.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
Khởi động: Ôn bài : “Ơng ngoại” và trả lời câu hỏi
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.
+ HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc mình đọc chưa đúng để
luyện đọc, sửa sai.)
+ GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) và HD cho HS cách đọc : viên
tướng, ngập ngừng ,giật mình, quả quyết..
Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa từ SGK
Việc 3: Luyện đọc đúng các câu dài; câu khó đọc.
+ Tìm và luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài


- Kết hợp đọc toàn bài.
- Luyện đọc đoạn trước lớp.
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
- 1 em đọc cả bài.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Việc 1: Cá nhân: Trả lời các câu hỏi ở SGK:
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp
- Rút ND chính của bài: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi. Người dám nhận lỗi
và sữa lỗi là người dũng cảm.
* GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS ý thức BVMT:
- Khi thấy bạn khác leo trèo cây cơi trong nhà trường trường em cần làm gì?
- Em cần làm gì góp phần bảo vệ vườn hoa của trường cũng như môi trường xung quanh
em?
C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:


a. Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Thi đọc trước lớp bình chọn bạn đọc tốt trong lớp
b. Hoạt động 4: - GV nêu nhiệm vụ.
Việc 1: HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. ( 2 - 3 HS) SGK- Tr40
Việc 2: Dựa vào tranh minh hoạ và yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã để tập kể.
c .Hoạt động 5: .
Việc 1: Học sinh kể chuyện.
Việc 2: Thi kể trước lớp.Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ cùng HS
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
- Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè mình nghe.
————š{š————
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm2021
TOÁN:
LUYỆN TẬP

I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Thực hiện thành thạo phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ); Ôn
tập về thời gian( xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày); Có kĩ năng thực hành tính
nhân số có hai chữ số với số có một chữ số và kĩ năng xem đồng hồ. HS vận dụng thực
hành đúng BT 1,2(a,b),3,4* HSNK làm thêm bài tập 5(còn TG) .
- HS có tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài.
- Có năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn; tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bài giảng power point.
II/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
A/HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
* Khởi động: Hát
B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính:
Việc 1: Tự làm bài tập 1 SGK- T23 vào vở nháp.
Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
Việc 1: CN đọc yêu cầu và tự làm vở.
Việc 2: Chia sẻ cách làm cùng bạn
Bài 3 : Giải tốn
Việc 1: Cá nhân đọc, p/t tóm tắt bài tốn.
Việc 2: Trao đổi trước lớp: Để tìm 6 ngày có bao nhiêu giờ ta làm phép tính gì
Việc 3: Giải bài giải vào vở rồi báo cáo với cô giáo kết quả làm xong.
Bài 4 : Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ:
Việc 1: Cá nhân thực hành trên đồng hồ theo yêu cầu của bài.
Việc 2 : Báo cáo trước lớp.
C/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Quay kim đồng hồ đố người thân đồng hồ chỉ mấy giờ.
————š{š————
TẬP ĐỌC:

CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng các kiểu câu. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu
câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu nội
dung: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung (trả lời được các câu
hỏi trong SGK.)
- HS biết thấy được tầm quan trọng của dấu câu để ln có ý thức viết đúng.
- Có năng lực ngơn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của
mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bài giảng power point.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
Khởi động: Đọc bài (Người lính dũng cảm) và trả lời câu hỏi 1,2 SGK Tr:39
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
- Giới thiệu bài
- GV đọc toàn bài - HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.
+ Đọc nối tiếp đoạn.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưa
đúng.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến(nếu có) lên bảng và HD cho HS cách
đọc: dưới chân, lấm tấm, dõng dạc
Việc 2: : Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa các từ ở SGK – Tr45
Việc 3: Đọc lần 3: HS đọc tồn bài.

b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Việc 1: - Cá nhân Trả lời các câu hỏi ở SGK:
Việc 2: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung bài.
Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính: Vai trị của dấu chấm câu giúp ngắt
các câu văn rành mạch, rõ từng ý.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a. Hoạt động 3: Luyện đọc lại
HS thi đọc trong trước lớp và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
*GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS.
Vai trò của dấu chấm câu giúp ngắt các câu văn rành mạch, rõ từng ý.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG :
- Chia sẻ nội dung bài thơ cho người thân mình nghe.
————š{š————
CHÍNH TẢ Nghe- viết:
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


- Nghe viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xi. Làm đúng bài tập
2b, Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng( BT3).
- HS có ý thức luyện viết chính tả đúng, đẹp.
- Tự tin khi thực hiện nhiệm vụ cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bài giảng power point.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
Khởi động: HD viết (. nguệch ngoạc , khuỷu tay, vác củi, sứt chỉ) .
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
Hoạt động 1: . Hướng dẫn chính tả

* HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả
Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết - 1 HS đọc lại
Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết.
Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con (Chú ý các từ: khoát, quả quyết, sũng lại)
C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
GV đọc bài - HS nghe - viết bài vào vở
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2b : SGK- Tr 41: Điền vào chỗ trống en hay eng
Việc 1: HS viết vào nháp, trả lời miệng
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng
GV chốt + bông sen, chen đá , chen hoa
Bài 3: SGK- Tr 41: Chép những chữ cịn thiếu trong bảng sau:
Việc 1: HS làm tìm từ viết vào bảng
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng: ng
- Ghi nhớ các qui tắc chính tả.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
- Chia sẻ với người thân, bạn bè các qui tắc chính tả.
————š{š————
TN - XH :

VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HỒN - PHÒNG BỆNH TIM
MẠCH
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan tuần hoàn .Biết được tác
hại của bệnh thấp tim ở trẻ em. Cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em..
- Có thói quen giữ gìn cơ quan tuần hoàn, rèn luyện tốt để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
- Biết hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bài giảng power point.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC



A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
Khởi động:3'
-Vịng tuần hồn nhỏ có chức năng gì ?
-Vịng tuần hồn lớn có chức năng gì ?
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
* HĐ1: TRị chơi vận động : (15’)
-Việc 1: Cho HS chơi trò chơi: “Con thỏ ăn cỏ, uống nước, chui vào hang”
Nhận xét sau khi chơi xong xem nhịp tim mình như thế nào ?
- Đại diện HS trình bày kết quả - Lớp cùng chia sẻ ý kiến
GV nhận xét và: KL:
*HĐ2: Cá nhân.
Việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn: (15’-17’)
Việc 1: Quan sát (H19) và trả lời câu hỏi:
- Hoạt động nào có lợi cho tim mạch?
- Hoạt động nào có hại cho sức khoẻ ?
-Trạng thái nào làm cho tim đập mạnh?
-Tại sao không mặc quần, áo quá chật?
- Việc 2: Cùng chia sẻ ý kiến
- Việc 3: YC HS đọc mục bạn cần biết ở SGK.
HĐ3: Động não: ( 5- 6’)
Việc 1: Yêu cầu mỗi HS kể tên một số bệnh tim mạch mà em biết
Việc 2: Chia sẻ kết quả với bạn
Nhận xét, chốt.
Kết luận:
- Thấp tim là một bệnh về tim mạch mà ở lứa tuổi HS thường mắc.
- Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim.
- Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là do viêm họng, viêm a- mi- đan kéo dài hoặc
viêm khớp cấp không được chưa trị kịp thời, dứt điểm.

HĐ4:
Việc 1: Yêu cầu HS quan sát các hình 4, 5, 6 trang 21 SGK chỉ vào từng hình và nói với
nhau về nội dung và ý nghĩa của các việc làm trong từng hình đối với việc đề phịng
bệnh thấp tim
Việc 2: Trình bày kết quả.
Nhận xét đánh giá và rút ra kết luận:
Để phòng bệnh thấp tim cần phải : giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ
vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hàng ngày để không bị các bệnh viêm họng,
viêm a- mi- đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp,...
C.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG : (3’)
- Vận dụng kiến thức đã học về chia sẻ với người thân thực hiện tốt vệ sinh cơ quan tuần
hoàn.
————š{š————
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2021
TOÁN:
BẢNG CHIA 6


I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6.Thực hành chia
trong phạm vi 6 và giải tốn có lời văn (về chia thành 6 phần bằng nhau và chia theo
nhóm 6. Vận dụng trong giải tốn có lời văn .
- HS cần tính cẩn thận trong khi làm bài
- Có năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn; tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
GV: Bài giảng power point.
A/HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
Khởi động:
Nội dung : Đọc bảng nhân 6.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: * Lập bảng chia 6
Việc 1: NT điều hành các bạn QS hình vẽ mẫu ở SGK trang 24. Dựa vào phép nhân 6
đã học lập bảng chia 6.
Việc 2: Chia sẻ
Việc 3: Nghe thầy cô giáo hướng dẫn.
Việc 4: Em hoàn thành kết quả các phép chia cịn lại vào SGK bằng bút chì.
D/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1. Tính nhẩm:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài, tự tính nhẩm và dùng bút chì viết kết quả vào SGK.
Việc 2: Chia sẻ KQ trước lớp.
Việc 3: GV nhận xét, chốt KQ đúng
Bài 2. Tính nhẩm:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài, tự tính nhẩm và dùng bút chì viết kết quả vào SGK.
Việc 2: Chia sẻ KQ trước lớp.
Việc 3: GV nhận xét, chốt KQ đúng
Bài 3. Giải bài tốn:
Việc 1: Cá nhân tóm tắt, giải bài tốn.
Việc 2: Trao đổi: Để tìm mỗi đoạn dài mấy cm ta làm phép tính gì ?
Việc 3: Giải bài giải vào vở rồi báo cáo với cô giáo kết quả làm xong. Chốt KQ đúng:
C/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
- Học thuộc bảng chia 6. Cùng nhau chia sẻ đố người lớn trong nhà bảng chia 6.
————š{š————

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SO SÁNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nắm được một kiểu so sánh mới là so sánh hơn kém.( BT1); Nêu được
các từ so sánh trong các khổ thơ (BT2);Biết thêm từ so sánh vào những câu
chưa có từ so sánh (BT3,4) Có kĩ năng sử dụng biện pháp so sánh trong nói
và viết.



- HS ý thức làm bài cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động trong học tập
- Có năng lực ngôn ngữ, tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG:
GV: Bài giảng power point.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
Khởi động:
- Nêu miệng BT 2 và 3 tiết LT&C tuần 4 - Nhận xét, sửa sai.
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS chậm)
Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong các khổ thơ:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1, 1 HS đọc to các khổ thơ ở BT1.
Việc 1:
- Viết ra nháp những từ tìm được
Việc 2: HĐKQ
- T/c chữa bài- chốt cách tìm các hình ảnh so sánh
* Chốt: ơng - buổi trời chiều; cháu - ngày rạng sáng; trăng - đèn; ....
Bài 2:
+ HS ghi các từ so sánh trong các khổ thơ
Việc 1: - HS làm vào vở BT.
Việc 2: - Chia sẻ trước lớpCùng nhau chia sẻ.
* Chớt: là, là, hơn, chẳng bằng, là.
Bài 3: Tìm các sự vật được so sánh trong các khổ thơ:
Việc 1: - HS làm vào vở BT
Việc 2: - Chia sẻ trước lớp
- Cùng nhau chia sẻ trước lớp

* Chốt: quả dừa - đàn lơn; tàu dừa - chiếc lược
Lưu ý HS: dấu gạch nối thay cho từ so sánh.
Bài 4: Tìm từ so sánh có thể thêm vào những câu chưa có từ so sánh ở BT3.
Việc 1: Yêu cầu HS toàn lớp làm bài vào giấy nháp
Việc 2: -Chia sẻ trước lớp
Nhận xét và chốt lại theo lời giải đúng
Quả dừa như, là, như là, tựa, tựa như, tựa như là, như đàn lợn con nằm trên cao
thể,...
Tàu dừa như, là, như là, tựa, tựa như, tựa như là, như chiếc lược chải vào mây
thể,...
xanh
- Gọi HS nhắc lại những nội dung vừa học
(so sánh ngang bằng, so sánh hơn kém, các loại so sánh)
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
- Vào tiết học sau thi đua cùng các bạn trong nhóm đặt câu có hình ảnh so sánh.


————š{š————
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2021
LUYỆN TẬP

TOÁN:
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Thành thạo về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6.; Nhận biết 1 phần 6 của một
hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giản.Thực hành làm các bài tập trong bảng
nhân chia 6 và giải tốn có lời văn. Kỹ năng tính nhẩm thành thạo.
* Đối với HS toàn lớp hoàn thành bài tập 1,2,3,4.
- Cẩn thận trong khi làm bài.
- Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học và giải quyết vấn đề toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Bài giảng power point.
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
A/HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
* Khởi động: Bảng chia 6 .
B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1. Tính nhẩm:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài, tự tính nhẩm và dùng bút chì viết kết quả vào SGK.
Việc 2: Chia sẻ KQ trước lớp.
Việc 3: GV nhận xét, chốt KQ đúng
Bài 2. Tính nhẩm:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài, tự tính nhẩm và dùng bút chì viết kết quả vào SGK.
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ KQ trước lớp.
Việc 3: GV nhận xét, chốt KQ đúng
Bài 3. Giải bài toán:
Việc 1: Cá nhân đọc u cầu tóm tắt, giải bài tốn.
Việc 2: Giải bài giải vào vở rồi báo cáo với cô giáo kết quả làm xong. Chốt KQ đúng:
Bài 4 : Đã tơ màu vào 1/6 hình nào? Làm miệng:
Việc 1: Nhóm trưởng y/c cá nhân quan sát, phân tích tìm 1/6 làm miệng
Việc 2 :Chia sẻ cùng bạn : Hỏi - đáp
Việc 3: HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ KQ : Thống nhất ý kiến
C/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
- Học thuộc bảng nhân,chia 6. Cùng nhau chia sẻ đố người lớn trong nhà bảng nhân,
chia 6.
————š{š————
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA C (tiếp)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Viết đúng chữ hoa chữ Ch (1 dòng) V, A, (1 dòng); Viết tên riêng Chu Văn An (1 dòng)
và câu ứng dụng( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ
trong từng cụm từ .Viết đúng tốc độ; chữ viết mềm mại, đẹp.

- HS có ý thức viết chữ đẹp, trình bày bài viết sạch sẽ, rõ ràng
- Biét tự học và giải quyết vấn đề ; hợp tác.


* HS có chữ viêt đẹp viết hết các dịng trong vở Tập viết
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bài giảng power point.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
* Khởi động:
Lớp nghe hát một bài.
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
HĐ 1. Hướng dẫn cách viết chữ hoa:
Việc 1: - Cho HS quan sát chữ mẫu nêu cấu tạo chữ Ch
- Yêu cầu viết chữ hoa Ch
Việc 2: - Viết mẫu – mô tả cách viết từ điểm bắt đầu đến điểm dừng bút.
HĐ2. Hướng dẫn viết từ ứng dụng, câu ứng dụng.
Việc 2: Luyện viết từ ứng dụng
- Giới thiệu từ ứng dụng “Chu Văn An” – Giải thích: Chu Văn An là một nhà giáo nổi
tiếng đời Trần (sinh 1292, mất 1370). Ơng có nhiều học trị giỏi, nhiều người sau này trở
thành nhân tài của đất nước.
- GV viết mẫu, HD viết và -Yêu cầu HS luyện viết bảng con
- T/c nhận xét, sửa sai bài H (GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho những HS viết còn sai quy
trình: Chú ý độ cao của các con chữ .
Việc 3: Luyện viết câu ứng dụng
- Giải thích câu ứng dụng:
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang / Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
* Cho HS nêu ý nghĩa câu tục ngữ:Khuyên con người phải biết nói năng dịu dàng,lịch
sự
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa vào bảng con

- Cùng nhau chia sẻ trong nhóm, trước lớp, sửa sai.
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1: Viết vào vở .
Việc 1 : Cá nhân viết bài vào vở Tập viết:Viết đúng chữ hoa chữ Ch (1 dòng) V, A, (1
dòng); Viết tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ
* HĐ2: Nhận xét bài viết.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
————š{š————
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2021
TỐN:
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ.
I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài tốn có
nội dung thực tế. Thực hành giải các bài tốn có lời văn dạng tìm một trong các phần
bằng nhau của một số *Đối với H toàn lớp hoàn thành bài tập 1,2. Rèn kỹ năng giải tốn
- HS có tính cẩn thận trong khi làm bài
- Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học và giải quyết vấn đề toán học.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bài giảng power point.
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
A/HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
* Khởi động:
- Lớp sinh hoạt văn nghệ.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Việc 1: Quan sát hình vẽ ở SGK , phân tích và giải bài tốn ở vở nháp
Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
Việc 3: GV thống nhất kết quả, cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
- GV gọi HS nêu lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

C/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Viết sớ thích hợp vào chỗ chấm ?:
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và làm vào vở
Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
Bài 2: Giải bài toán:
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 2 + cá nhân làm vào vở.
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
C/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Cùng người lớn trong nhà giải bài tốn về tìm một
trong các phần bằng nhau của một số.
————š{š————
TẬP LÀM VĂN
(Thay tiết ơn LTVC)
ƠN TẬP VỀ CÂU SO SÁNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS chọn từ ngữ thích hợp để hồn thành câu văn có hình ảnh so sánh.Biết
tìm đúng câu có hình ảnh so sánh. HS đặt câu có hình ảnh so sánh.
- HS ý thức làm bài cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động trong học tập
- Có năng lực ngơn ngữ, tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG:
GV: Bài giảng power point.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
Khởi động:
Hát
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS chậm)
Câu 1. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để câu văn có hình ảnh so sánh.
Tán bàng xịe ra giống như…. (cái ơ, mái nhà, cái lá).

Những lá bàng mùa đông đỏ như… ……………… (ngọn lửa, ngôi sao, mặt
trời).
Sương sớm long lanh như …….. (những hạt ngọc, làn mưa, hạt cát)


Nước cam vàng như…………… (mật ong, lòng đỏ trứng gà, bơng lúa chín)
Hoa xoan nở từng chùm như………….. (những chùm sao, chùm nhãn, chùm
vải)
Việc 1:
- Viết ra nháp những từ tìm được
Việc 2: HĐKQ
- T/c chữa bài- chốt cách tìm các hình ảnh so sánh
Tán bàng xịe ra giống như cái ô.
Những lá bàng mùa đông đỏ như mặt trời.
Sương sớm long lanh như những hạt ngọc.
Nước cam vàng như mật ong.
Hoa xoan nở từng chùm như những chùm sao.
Câu 2. Những câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh:
A. Những chú gà con chạy như lăn tròn.
B. Những chú gà con chạy rất nhanh.
C. Những chú gà con chạy tung tăng.
Việc 1: - HS làm vào vở BT.
Việc 2: - Chia sẻ trước lớp.
A. Những chú gà con chạy như lăn trịn.
Câu 3: Viết 3 câu có hình ảnh so sánh
Việc 1: - HS làm vào vở BT.
Việc 2: - Chia sẻ trước lớp.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
- Vào tiết học sau thi đua cùng các bạn trong nhóm đặt câu có hình ảnh so sánh.
————š{š————




×