Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án cô lan lớp 3, năm học 2021 2022 tuần (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.51 KB, 12 trang )

TUẦN 3
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2021
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN :
CHIẾC ÁO LEN
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc
phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu từ: Bối rối, thì thào. Hiểu
nội dung bài: Anh em phải biết nhường nhịn yêu thương lẫn nhau.(Trả lời được các
câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)
- Có thái độ tích cực trong học tập, HS biết anh em phải biết nhường nhịn, yêu
thương nhau.
*HS hạn chế: Đọc đúng tiếng, từ ngữ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu phẩy, giữa các
cụm từ
*HSHTT: Đọc trôi chảy, lưu loát. Trả lời tốt các câu hỏi trong SGK
*Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với
nội dung.
II. Đồ dùng dạy học:
-Máy tính
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
TIẾT 1:
1. Hoạt động Mở đầu
- HS đọc bài: Cơ giáo tí hon
- Nhận xét
- Quan sát tranh và nói những điều em biết về bức tranh ở SGK.
- Giáo viên nhận xét, giới thiệu bài
2. HĐ Hình thành kiến thức mới:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
- GV đọc toàn bài, nêu giọng đọc - HS theo dõi.
- Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.


+ HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn mình đọc
chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.
+ GV theo dõi - Hỡ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách
đọc .
- Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa.(bối rối, thì thào)
- Luyện đọc đúng các câu dài; câu khó đọc.
+ Tìm và luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài
- Kết hợp đọc toàn bài.
- Luyện đọc đoạn trước lớp.
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
- 1 em đọc cả bài.


TIẾT 2
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc lướt bài để trả lời 5câu hỏi SGK(Trang21)
Câu 1: Chiếc áo len của bạn Hà đẹp và tiện lợi: Áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có
mũ để đội, ấm ơi là ấm.
Câu 2: Lan dỡi mẹ vì: Mẹ nói khơng thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy.
Câu 3: Anh Tuấn nói với mẹ: Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con khơng
cần thêm áo vì con khỏe lắm. Nếu lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
Câu 4: Lan ân hận vì: Vì Lan đã làm cho mẹ buồn/ Vì Lan thấy mình ích kỉ, chỉ nghĩ
đén mình, khơng nghĩ đến anh/ Vì cảm động trước tấm lịng yêu thương của mẹ và sự
nhường nhịn của anh trai.
Câu 5: Tìm một tên khác cho truyện (HS phát biểu ý kiến)
- Cùng trao đổi tìm nội dung câu chuyện.
- Chia sẻ nội dung câu chuyện trước lớp
- GV nhận xét, chốt nội dung câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu
lẫn nhau.

B.Hoạt động thực hành:
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV chọn đoạn 2, đoạn 3 và yêu cầu HS luyện đọc đoạn trước lớp
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo vai
- Thi đoạn đoạn theo vai.
- Nhận xét, bình chọn
* Kể chuyện:
b. Hoạt động 4 : Tìm hiểu mục tiêu câu chuyện
-GV nêu nhiệm vụ. Dựa vào nội dung bài tập đọc và quan sát tranh minh họa để kể lại
từng đoạn truyện Chiếc áo len vừa được tìm hiểu
- HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. ( 2 - 3 HS)
- Dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý. Yêu cầu HS dựa tranh đã được sắp xếp
thứ tự để tập kể.
c .Hoạt động 5: Kể chuyện
- Học sinh kể chuyện theo cá nhân
- Thi kể trước lớp.
- Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ cùng HS
C.Hoạt động ứng dụng, trải nghiệm:
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân mình nghe.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
————————————————
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2021
TỐN :
ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC, GIẢI TỐN


I. Yêu cầu cần đạt:

Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình chữ nhật. Bài tập cần
làm: Bài 1, Bài 2 (trang 11) . Biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn. Làm được các
BT1,2 trang 12
*Giảm tải: Không làm BT 3 trang 11; BT4 trang 12; BT 3 trang 12”
*HS hạn chế: Biết tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật - Bài 1,2
- Giáo dục học sinh lịng u thích mơn hc.
II. Đồ dùng dạy học:
-Mỏy tớnh
III. Hot ng dy hc chủ yếu:
1. Hoạt động Mở đầu
- Nêu cách chu vi hình tam giác ,cách tính độ dài đường gấp khúc.
- Gv nhận xét
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2.HĐ thực hành luyện tập
* Làm BT trang 11: Ơn tập về hình học
Bài 1: a, Tính độ dài đường gấp khúc ABCD :
b, Tính chu vi hình tam giác MNP
- Cá nhân đọc yêu cầu và làm bài vào vở (hỗ trợ HS hạn chế biết cách tính chu vi)
- Trình bày bài trước lớp
- Gv nhận xét, chốt kiến thức
Bài 2: Đo độ dài mỡi cạnh rồi tính chu vi hình chữ nhật ABCD
- Cá nhân đọc yêu cầu và làm bài vào vở hỡ trợ HS hạn chế biết cách tính chu vi)
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt kiến thức
* Làm BT trang 12: Ôn tập về gải toán
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài toán, tr li cõu hi:
- Yêu cầu 1 HS lm vo vở.
- Huy động kết quả, chữa bài, kết luận bài toán về nhiều hơn
Bài 2:

- HS đọc bài toán, trả lời các câu hỏi
- Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp.
- Chữa bài, kết luận bài tốn về ít hơn
C. Hoạt động ứng dụng, trải nghiệm:
- Em hãy đố người thân cách tính chu vi hình vng ,chu vi hình tam giác
- Em hãy đố người thân tìm cách giải bài toán :
Một cửa hàng buổi sáng bán được 251 kg gạo nếp , buổi chiều bán nhiều hơn buổi
sáng 78 kg .Hỏi buổichiều cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo ?
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


TẬP ĐỌC :

QUẠT CHO BÀ NGỦ

I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỡi dịng thơ và giữa các
khổ thơ. Hiểu nội dung bài:Tình cảm yêu thương hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ
đối với bà. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Học thuộc lòng bài thơ.
Đọc đúng các dòng thơ, biết ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ, cuối câu thơ và khổ.
Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ
- Đọc hay, diễn cảm trả lời lưu loát, biết được sự yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ
đối với bà qua bài thơ - u thích mơn học, tích cực trong học tập, u thương, hiếu
thảo với ơng b, cha m.
. II. Đồ dùng dạy học:
-Mỏy tớnh
III. Hot động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động Mở đầu

Trò chơi: đọc văn truyền điện bài: Chiếc áo len
- Nhận xét
2.HĐ thực hành luyện tập
- Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
- GV đọc toàn bài - Lớp đọc thầm
*Đọc vịng 1: Luyện phát âm đúng.
chích chịe,vẫy quạt, ngấn
*Đọc vòng 2: Các đọc nối tiếp câu thơ trước lớp lần 2
* Đọc vòng 1 : HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Luyện ngắt nghỉ đúng từng khổ thơ kết
hợp giải nghĩa từ
+ HD giải nghĩa từ: : thiu thiu
* Đọc vòng 2 : Đọc nối tiếp đoạn trước lp.
Hot ng 1:Tỡm hiu bi:
- Yêu cầu HS đọc thầm bµi vµ thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi SGK
Câu 1:Bạn nhỏ trong bài đang làm gì?
Câu 2: Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn thay đổi như thế nào?
Câu 3: Bà mơ thấy gì?
Câu 4: Vì sao bà mơ thấy như vậy?
Câu 5: Qua bài thơ em thấy tình cảm của bà đối với cháu như thế nào?
- Chia sẻ câu trả lời trước lớp
- Cùng hS nhận xét rút ra nội dung của bài: Tình cảm yêu thương hiếu thảo của bạn
nhỏ trong bài thơ đối với bà
* HĐ 3: Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS đọc bài thơ
- Học thuộc lòng thơ
- Tổ chức thi đọc thơ hay
- Nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay



3. Hoạt động ứng dụng, trải nghiệm
- về nhà học thuộc lòng bài thơ và đọc cho người thân nghe
- Em đã làm gì để chăm sóc ơng, bà khi ông, bà bị ốm?
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
******************************
CHÍNH TẢ:
( Nghe - viết)
CHIẾC ÁO LEN
I. u cầu cần đạt:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng BT2 .- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng .
- Giáo dục H tính cẩn thận khi viết bài, trình bày đẹp, giữ vở sạch, viết chữ đẹp
- Tích cực chủ động. Biết chia sẻ với các bạn trong nhóm.
II. Đồ dùng dạy học
-Máy tính
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động Mở đầu
HS viết: nguệch ngoạc , khuỷu tay, vác củi, sứt chỉ
-Hướng dẫn chính tả
GV đọc mẫu đoạn cần viết - 1 HS đọc lại
- HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết.
HS viết từ khó vào bảng con theo nhóm 6 (Chú ý các từ:
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2 : VBT IN – Tr 11
Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng
3.Hoạt động ứng dụng, trải nghiệm:
- Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè các qui tắc chính tả.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TN-XH:
BỆNH HƠ HẤP VÀ BỆNH LAO PHỔI (T2)
I.U CẦU CẦN ĐẠT:
- Cần tiêm phịng lao, thở khơng khí trong lành. Ăn đủ chất để phịng bệnh lao phổi.
Có kỹ năng phòng bệnh lao. HS nắm chắc về cách phòng bệnh lao, biết được bệnh lao
ảnh hưởng đến sức khoẻ như thế nào.
- HS tham gia tích cực, chia sẻ, trình bày các ý kiến ngắn gọn .
II. ĐỜ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bài giảng power point.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
Trò chơi khởi động tiết học: Ai nhanh hơn
- Kể tên các bệnh đường hô hấp thường gặp ?
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP:


- Giới thiệu bài Nêu mục tiêu bài học.
HĐ1: Nguyên nhân và tác hại của bệnh lao phổi. Làm việc với SGK:
- Đọc lời thoại sách giáo khoa.
- Trình bày kết quả, nhận xét, chia sẻ kết quả
-Câu hỏi
? Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì ?
? Biểu hiện của bệnh như thế nào?
? Bệnh lao phổi lây truyền nhiểm bằng con đường nào?
? Bệnh gây ra ta tác hại gì?
Việc 3: Nghe giáo viên chốt kết quả.
+Bệnh lao phổi do vi rút gây ra, lây qua đường hô hấp.Làm sức khỏe giảm sút.

HĐ2: Nêu những việc nên làm và khơng nên làm để phịng bệnh lao phổi:
- HS quan sát các bức tranh 6, 7, 8, 9, 10, 11 nêu những việc nào nên làm và những
việc nào khơng nên làm để phịng bệnh lao phổi ?
+ Em và gia đình cần làm gì để phịng tránh bệnh lao phổi?
- Báo cáo kết quả, nhận xét, chia sẻ trước lớp.
-Nghe giáo viên chốt nội dung.
+Tiêm phòng lao, nhà cửa sạch, ăn đủ chất, uống thuốc, không khạc nhổ bừa bãi
để phòng bệnh lao phổi.
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM:
- Em cần làm những việc gì, tránh và đề phịng bệnh lao phổi ?
- Tìm hiểu các tấm gương lao động sản xuất giỏi của địa phương em.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
————————————————
Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2021
TỐN:
XEM ĐỜNG HỜ (Tiết 1)
I. u cầu cần đạt
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
- HS làm được các BT : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3 ; bài 4
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học
_Máy tính
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động Mở đầu
- yêu cầu HS làm bài vào vở nháp
Tính: 5 x 4 + 153
100 - 35 : 5

- Hs làm bài và chia sẻ
- Đánh giá, nhận xét.
2.HĐ thực hành luyện tập


- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* HĐ1: Quan sát trực quan xem giờ, phút
- Cá nhân quan sát các hình vẽ trong SGK -Tr13 và cho biết đồng hồ chỉ mấy giờ ?
*Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút. Khi xem giờ cần q/s kĩ vị trí các kim đồng hồ
B.Hoạt động thực hành:
*HĐ2: Thực hành (Làm BT1,2,3,4)
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Việc 1:
-YC học sinh quan sát 6 hình đồng hồ ở SGK
- GV nhận xét.
Bài 2: Quay kim đồng hồ chỉ :
a. 7 giờ 5 phút b. 6 giờ rưỡi
c. 11 giờ 50 phút
- Cá nhân thực hành quay kim đồng hồ theo hình sGK
- Báo cáo kết quả - Nhận xét
Bài 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ ? (H tự thực hành quay giờ)
Bài 4: Vào buổi chiều, hai đồng hồ nào cùng chỉ thời gian?
- Hs làm việc cá nhân
- Nhận xét chốt
C. Hoạt động ứng dụng, trải nghiệm:
- Em quay kim đồng hồ và đố người thân đồng hồ chỉ mấy giờ ?
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :


SO SÁNH. DẤU CHẤM

I. Yêu cầu cần đạt:
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1). Nhận biết được
các từ chỉ sự vật so sánh (BT2). Đặt đúng dấu chấm vào chỡ thích hợp trong đoạn văn
và viết hoa đúng chữ đầu cầu (BT3)
- Tìm đúng và nhanh các hình ảnh so sánh. Nhận biết được các sự vật so sánh. Đặt
đúng dấu chấm trong câu.
- Tớch cc t giỏc hc tp
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: SGK, bài soạn PowerPoint
-HS: SGK, vở BT
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động Mở đầu
- Gv yêu cầu HS:
- Tìm các từ nói về trẻ em
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu.
2. Hoạt động thực hành


*GV hướng dẫn HS làm BT :
-GV giao việc cho HS, theo dõi, hỡ trợ HS chậm
Bài 1: Tìm và viết lại các hình ảnh so sánh trong các câu văn, câu thơ
- Đọc yêu cầu , nội dung bài tập và làm vào vở bT
- Chia sẻ kết quả bi lm trc lp
- Nhận xét- chữa bài, GV chốt néi dung bµi tËp.
Bµi 2: Ghi lại các các từ chỉ sự so sánh trong các câu văn, câu thơ ở BT1
- Đọc yêu cầu , nội dung bài tập và làm vào vở bT.

- Trình bày trước lớp, nhận xét, sủa sai. GV chốt nội dung bài tập
Bµi 3: Đặt dấu chấm thích hợp vào đoạn văn
- Yêu cầu hS đọc đoạn văn, hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cu
- Yêu cầu HS làm bài vo v.
- Huy động kÕt qu¶: Hs đọc đoạn văn đã hồn chỉnh
- GV chữa bài.
3. Hot ng ng dng, tri nghim
- Cựng ngi thân tìm hiểu thêm một số câu văn câu thơ có hành ảnh so sánh. Qua đó
tìm các sự vật được so sánh với nhau.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
*********************************
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2021
TỐN:
XEM ĐỜNG HỒ (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt
-Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách
Chẳng hạn , 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút .
- Rèn kĩ năng xem đồng hồ chính xác. Làm BT 1,2, 4.
- Giáo duc cho h/s xem đồng hồ cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
-Máy tính
- GV: SGK, bài soạn PowerPoint
- HS: SGK, vở ô li
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động Mở đầu
TC : « Ai nhanh, ai đúng «
- Hướng dẫn luật chơi
- HS thực hành quy đồng hồ theo y/c.

- Đánh giá, nhận xét.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2.Hoạt động thực hành, luyện tập
- Cá nhân quan sát các hình vẽ trong SGK -Tr14 và cho biết đồng hồ chỉ mấy giờ ?
*HS làm bài tập :


Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Cá nhân làm miệng
- Hoạt động cả lớp . HS trình bày và Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- GV chốt
Bài 2: Quay kim đồng hồ chỉ :
a. 3 giờ 15 phút b. 9 giờ kém 10 phút
c. 4 giờ 5 phút
- GV nhận xét, chốt.
Bài 4:
- Cá nhân làm miệng
- Nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng, trải nghiệm:
-Về nhà hỏi đố người thân cách đọc theo hai cách ?
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
TẬP VIẾT :

*********************************
ƠN CHỮ HOA B

I.u cầu cần đạt:
- Viết đúng chữ hoa B (1dòng), H, T (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và

câu ứng dụng : Bầu ơi... chung một giàn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
*HS hạn chế: Viết đúng quy trình các mẫu chữ hoa
*HSHTT: viết đẹp các mẫu chữ hoa
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ
viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HS viết cẩn thận, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy tính
- GV: Vở tập viết, bài soạn PowerPoint
- HS: Vở Tập viết
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động Mở đầu
- Viết chữ hoa Ă, Â, L vào vở nháp
- Đánh giá, nhận xét.
2.Hoạt động thực hành, luyện tập
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
a) Hướng dẫn viết chữ hoa
- GV Cho HS quan sát mẫu chữ hoa B, H, T
- GV viết mẫu kết hợp nêu cách viết từng chữ: B, H,
- HS viết các chữ hoa trên vở nháp.
b) Hướng dẫn viết từ, câu ứng dụng
- Giải nghĩa từ ứng dụng; câu ứng dụng.


- GV giải thích cho h/s biết từ Bố Hạ
- ? Em hiểu nghĩa câu tục ngữ “ Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống
nhưng chung một giàn” có nghĩa là như thế nào?
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường
- Cá nhân viết ra vở nháp các từ khó viết: khác, giàn, từ ứng dụng “Bố Hạ”
- Gv nhận xét

*HĐ1 : Viết bài vào vở
- GV yêu cầu hS viết vào vở tập viết hoa B (1dòng), H, T (1 dòng) ; viết đúng tên
riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng : Bầu ơi... chung một giàn (1 lần) bằng cỡ chữ
nhỏ (HSHTT viết đúng tất cả các dòng)
- Cá nhân viết bài vào vở Tập viết.
- GV theo dõi, nhắc nhở cho HS, giúp đỡ h/s viết đúng.
*HĐ2: Nhận xét bài viết.
- Gv nhận xét bài viết của HS.
C. Hoạt động ứng dụng, trải nghiệm:
- GV chốt lại các nét chữ hoa B, H, T qui trình viết chữ hoa và từ ứng dụng.
- VN luyện viết chữ B, H, T hoa 2 hàng ; câu ứng dụng 2 hàng cho đẹp .
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
******************************

Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2021
TOÁN:

LUYỆN TẬP

I .Yêu cầu cần đạt:
Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút ) . Biết xác định 1/ 2 ,1/3 của một nhóm đồ vật .
- Rèn kĩ năng nhận biết, tư duy nhanh. Làm BT 1,2 ,3
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích mơn học.
- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học
-Máy tính
- GV: SGK, bài soạn PowerPoint
- HS: SGK, vở ô li

III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động Mở đầu
*GV hướng dẫn HS thực hành làm BT:
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Gv yêu cầu 2 HS Hỏi – đáp , sửa bài cho nhau.
- GV sửa bài, kết luận nội dung bài tập
*HS quan sát mơ hính đồng hồ và trả lời đúng thời gian của mỗi đồng hồ.Đống hồ A
chỉ 6 giờ 15 phút; đồng hồ B chỉ 2 giờ 30 phút; đồng hồ C chỉ 9 giờ kém 5 phút; đồng
hồ D chỉ 8 giờ.
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt :


- GV yêu cầu đọc bài tìm hiểu và làm vào vở
- Chia sẻ bài làm trước lớp.
- Chữa bài, nhận xét. GV đưa ra án đúng
Bài 3:a. Đã khoanh vào 1/3 số quả cam trong hình nào?
b.Đã khoanh vào 1/2 số bơng hoa trong hình nào ?
- HS quan sát các hình vẽ trong SGK –Tr17 rồi hỏi – đáp, sửa bài cho nhau.
- HS trình bày. Chữa bài, nhận xét.
3. Hoạt động ứng dụng, trải nghiệm:
- Em hãy đố người thân tìm một phần mấy của một số .
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
TẬP LÀM VĂN :

KỂ VỀ GIA ĐÌNH.
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

I.Yêu cầu cần đạt:

- Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý
(BT1).
- Biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (BT2)
- Rèn kĩ năng dùng từ diễn đạt lưu loát.
- Giáo dục cho h/s tích cực làm bài.
- Tự học và giải quyết vấn đề
II. Đồ dùng dạy học:
-Máy tính
- GV: SGK, bài soạn PowerPoint
- HS: SGK, Vở BTTV
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động Mở đầu
- Gäi HS lên kể về gia đình của mình.
- Nhận xét .
- Bắt nhịp bài hát ba thng con.
- GV gii thiu bài học.
2.Hoạt động thực hành, luyện tập
*HĐ 1: KĨ vỊ gia đình
- Yêu cầu H đọc yêu cầu của BT.
- Tập nói về gia đình mình nói c từ 5-7 câu da vo gi ý
+ Gia đình em có mấy ngi, đó là những ai?
+ Công việc của mỗi ngi trong gia đình là?
+ Tình cảm của mỗi ngi ntn?
+ Bố mẹ em thng làm việc gì?
+ Tình cảm của em đối với gia đình ntn?
- Chia s trc lp.
- Gv theo dâi, nhËn xÐt, sưa sai c¸ch dïng tõ, đặt câu.


*HĐ 2 : Viết đơn theo mẫu

* HD cách viết đơn theo mẫu
- Quan sát mẫu đơn theo hướng dẫn của Gv, đọc kĩ các thông tin
- Cá nhân viết đơn theo mẫu vào vở
- Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Chia sẽ bài làm trước lớp + Nhận xét
- Tuyên dương bài học sinh viết tốt
3. Hoạt động ứng dụng, trải nghiệm:
- Em hãy kể cho các bạn nghe về gia đình của mình
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
****************************



×