Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án cô thuận lớp 3, năm học 2021 2022 tuần (22)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.87 KB, 16 trang )

TUẦN 26
Thứ hai ngày 07 tháng 3 năm 2022
TIẾNG VỆT:
ÔN TẬP HKGKII ( T5)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập, hoặc về lao động, về công tác
khác)
- Giáo dục HS chăm học, có thói quen viết báo cáo theo mẫu về học tập, hoặc về lao
động, về cơng tác khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:Máy tính xách tay. Bài giảng powerpoint có hình minh họa
-HS: SHD, vở ghi(Máy tính hoặc điện thoại thơng minh)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động Mở đầu
- Nghe video bài hát.
- Điểm danh học sinh.
- Nêu nội quy của buổi học trực tuyến.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
3.Hoạt động Thực hành, luyện tập:
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc:
- Gọi HS đọc ( KT số còn lại).
Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
Cùng nhau chia sẻ.
Hoạt động 2: HS làm BT 2:
Cá nhân làm bài
HS hoàn thành BT vào vở ô ly.
Cùng nhau chia sẻ trước lớp.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm


- Luyện đọc các bài đã học để người thân kiểm tra
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
.............................................................................................................................................
*****************************************
TIẾNG VIỆT:
ƠN TẬP GHKII ( tiết 6)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-HS viết được các bài tập đọc thuộc chủ điểm Lễ hội và giải được ô chữ ở vở BT Tiếng
Việt.
-Rèn tính nhanh nhẹn cho HS qua giải ơ chữ.
- Giáo dục HS chăm học, có thói quen viết báo cáo theo mẫu về học tập, hoặc về lao
động, về công tác khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:Máy tính xách tay. Bài giảng powerpoint có hình minh họa
-HS: SHD, vở ghi(Máy tính hoặc điện thoại thơng minh)


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động Mở đầu
- Ban văn nghệ cho HS hát 1 bài hát
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2.Hoạt động Thực hành, luyện tập:
HĐ 1: Kiểm tra tập đọc: ( Thực hiện như tiết 5)
Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
Cùng nhau chia sẻ.
GV theo dõi hỗ trợ thêm.
HĐ 2: HĐ cá nhân.
Bài 2. Điền chữ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn.
-HS làm vào vở ô ly

- Trao đổi
-Chia sẻ kết quả trước lớp + Nhận xét, chốt kết quả đúng
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Luyện đọc các bài đã học để người thân kiểm tra.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
-------------˜ { ˜------------TỐN :
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học mơn Tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:Máy tính xách tay. Bài giảng powerpoint có hình minh họa
-HS: SHD, vở ghi(Máy tính hoặc điện thoại thơng minh)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động Mở đầu
- Ban văn nghệ cho HS hát 1 bài hát
Trò chơi Hộp thư lưu động : Nội dung các bức thư là các số có 5 chữ số.
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Hoạt động 1: GV giao việc cho HS.
- Gv viết bảng 999... 1012 yêu cầu HS so sánh ( điền dấu < > = ),
-Các em nêu cách làm
- HS tự so sánh: - Giải thích cách làm.
- Lớp nhận xét – bổ xung.
100 000 > 99 999
- Chia sẻ kết quả trước lớp + Nhận xét, chốt kết quả đúng
*Hoạt động 2: HS làm vào vở ô li

So sánh 100 000...99 999


- Viết bảng 76 200...76 199
- Giới thiệu các số khác tương tự.
HS nêu cách làm.
Chia sẻ kết quả trước lớp + Nhận xét, chốt kết quả đúng
*Hoạt động 2: GV cho HS làm tiếp.
GV viết bảng số 100.000 và 99.999 HD HS nhận xét
3.Hoạt động Thực hành, luyện tập:
Bài 1: Điền dấu < > =
HS làm miệng trước lớp, giải thích cách so sánh 2 số.
Chia sẻ kết quả trước lớp + Nhận xét, chốt kết quả đúng
Lưu ý HS cách đọc giá tiền
- GV theo dõi hỗ trợ thêm các nhóm.
Bài 2:
Yêu cầu Hs làm phiếu BT.
Sau 3 phút, GV thu phiếu nhận xét
+ Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập 3
a) Tìm số lớn nhất trong các số sau: 83269; 92368; 68932.
b) Tìm số bé nhất trong các số sau: 74203; 100.000; 54307; 90241.
-Đọc yêu cầu bài tập 3
+ Cá nhân giải vào vở.
-Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
- Lưu ý HS cách ghi đơn vị là đồng
Bài 4:
- Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập
+ Cá nhân giải vào vở.
- Sắp theo thứ tự từ bé đến lớn : 8258; 16999; 30620; 31855.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
Chia sẻ với các bạn cách so sánh các số trong phạm vi 100 000.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
******************************
TN- XH:
TƠM, CUA
I. U CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được ích lợi của tôm và cua đối với đời sống con người.
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngồi của tơm, trên hình vẽ hoặc vật thật.
** GDBVMT: Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường
tự nhiên. Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.
- HS thấy được tầm quan trọng của tơm, cua ..và có ý thức bảo vệ chúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:Máy tính xách tay. Bài giảng powerpoint có hình minh họa
-HS: SHD, vở ghi(Máy tính hoặc điện thoại thơng minh)


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động Mở đầu
- Trị chơi: Ơ cửa bí mật
? Kể tên một số cơn trùng có ích đối với con người?
? Kể tên một số cơn trùng có hại đối với con người?
? Nêu một số cách diệt trừ cơn trùng có hại?
- Nhận xét
- GTB, nêu MT, ghi đề bài
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. (15’)
- HS quan sát các hình con tơm và cua trong SGK trang 98, 99, thảo luận N5, TLCH
? Bạn có nhận xét gì về kích thước của chúng?
? Bên ngồi cơ thể của những con tơm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có
xương sống khơng?
? Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân? Chân của chúng có gì đặc biệt?
- HS trình bày. Nhận xét
* Kết luận:
Tơm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng đều khơng có xương
sống. Cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân
thành các đốt.
Hoạt động 2:
? Tôm, cua sống ở đâu?
? Nêu ích lợi của tơm và cua?
? Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tơm cua mà em biết?
- HS trình bày trước lớp, NX
* Kết luận:
- Tôm cua là thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người
- Ở nước ta có nhiều sơng, hồ và biển là những mơi trường thuận tiện để nuôi và đánh
bắt tôm cua và các sinh vật biển khác. Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã
trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
- HS đọc nội dung bạn cần biết.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Dặn HS ln cùng với người thân tìm hiểu thêm về lợi ích của tơm cua, có ý thứ
BVMT
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
————˜{˜————
Thứ ba ngày 08 tháng 3 năm 2022

TING VIT:
ôn tập giữa học kì ii ( tit7)
I. YấU CẦU CẦN ĐẠT:
- Tiếp tục ôn luyện Tập đọc và HTL.


- Rèn kĩ năng đọc lưu loát, diễn cảm các văn bản văn xuôi và thơ.
* Luyện kĩ năng Giải ô chữ .
- Giáo dục HS chăm học, có thói quen viết báo cáo theo mẫu về học tập, hoặc về lao
động, về công tác khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:Máy tính xách tay. Bài giảng powerpoint có hình minh họa
-HS: SHD, vở ghi(Máy tính hoặc điện thoại thơng minh)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động Mở đầu
- Ban văn nghệ cho HS hát 1 bài hát
- Điểm danh học sinh.
- Nêu nội quy của buổi học trực tuyến.
?HS Đặt câu có hình ảnh nhân hóa
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
HĐ 1: Kiểm tra tập đọc: ( Thực hiện như tiết 6)
Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
Cùng nhau chia sẻ.
GV theo dõi hỗ trợ thêm.
Bài 2. HS làm vào VBT.
HS làm vào VBT.
Chia sẻ kết quả trước lớp + Nhận xét, chốt kết quả đúng

- Cùng nhau báo cáo trước lớp.
Dòng 1: Phá cỗ.
Dòng 2: Nhạc sĩ
Dòng 3: Pháo hoa
Dòng 4: Mặt trăng
Dòng 5: Tham quan
Dòng 6: Chơi đàn
Dòng 7: Tiến sĩ
Dòng 8: Bé nhỏ
Từ mới xuất hiện: Phát minh
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Tìm những câu thơ, câu văn có phép nhân hóa để người thân kiểm tra.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
-------------˜ { ˜------------TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc và biết thứ tự các số trịn nghìn, trịn trăm có năm chữ số. Biết so sánh các số.Biết
làm tính với các số trong phạm vi 100 000 ( tính viết và tính nhẩm).


- Vận dụng thực hành đúng, chính xác bài 1,2(b),3,5
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác , yêu thích học mơn Tốn.
* Điều chỉnh: BT4 khơng u cầu viết số, chỉ yêu cầu trả lời.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:Máy tính xách tay. Bài giảng powerpoint có hình minh họa
-HS: SHD, vở ghi(Máy tính hoặc điện thoại thơng minh)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động Mở đầu

- Trò chơi Hộp thư lưu động để đọc các số có năm chữ số.
2.Hoạt động Thực hành, luyện tập:
Bài 1: Điền số vào ô trống
VD: 99 600
99 601
99 602
99 603
Điền số vào ô trống
Chia sẻ kết quả trước lớp + Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 2. Điền dấu >, <, =
HS suy nghĩ cá nhân tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho.
Chia sẻ kết quả trước lớp + Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 3 : Tính nhẩm.
HS trình bày tiếp sức kết quả nêu miệng trước lớp
+ Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 4:
(Điều chỉnh: BT4 không yêu cầu viết số, chỉ yêu cầu trả lời)
- Yêu cầu HS tự tìm câu trả lời
Nhận xét, chốt kết quả đúng: HS Nêu :Số lớn nhất có 5 chữ số ( 99 999) + Số bé nhất có
5 chữ số (10 000)
*Bài 5 : Đặt tính rồi tính
HS làm vào vở.Chia sẻ kết quả trước lớp
Nhận xét, chốt kết quả đúng
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
36528+3206 65321+24139
32047+38217 239+5269
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2022

TIẾNG VIỆT :
«n tập giữa học kì ii ( tit 8)
I. YấU CU CẦN ĐẠT:
- HS kiểm tra vào VBT phần đọc hiểu trong thời gian 30 phút. Hiểu nội dung ý nghĩa
của bài đọc: Bài thơ nói về q trình hình thành suối, vẻ đẹp, ích lợi của suối và tình
cảm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên.
- HS biết nhân hoá qua việc làm bài tập 3, 4, 5.
- Giáo dục HS chăm học, có thói quen viết báo cáo theo mẫu về học tập, hoặc về lao
động, về công tác khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV:Máy tính xách tay. Bài giảng powerpoint có hình minh họa
-HS: SHD, vở ghi(Máy tính hoặc điện thoại thơng minh)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động Mở đầu
TB học tập tổ chức cho các nhóm:
Đặt câu có hình ảnh nhân hóa.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- Nêu MT
HĐ 1:
Đọc thầm bài Suối
Bài 2. HS làm vào VBT.
HS làm vào VBT.
Chia sẻ kết quả trước lớp + Nhận xét, chốt kết quả đúng
Câu 1: Suối do mưa của các nguồn nước trên rừng núi tạo thành.
Câu 2: Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển.
Câu 3: Trong câu: Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây, sự vật được nhân hóa là mưa
bụi.
Câu 4: Trong khổ thơ 2 những sự vật được nhân hóa là: suối, sơng.

Câu 5: Suối được nhân hóa bằng cách : Tác giả nói với suối như nói với người “ suối
ơi”
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Tìm những câu thơ, câu văn có phép nhân hóa để người thân kiểm tra.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
————˜{˜————
TIẾNG VIỆT:
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG ( 2 TIẾT )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
- Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo.( trả lời được các CH trong
SGK).
* GV liên hệ: Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẽ, đáng yêu. Câu
chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến các lồi vật trong rừng.
- GDH ln ln cẩn thận, chu đáo trong mọi công việc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết đoạn 4 để hướng dẫn HS luyện đọc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:Máy tính xách tay. Bài giảng powerpoint có hình minh họa
-HS: SHD, vở ghi(Máy tính hoặc điện thoại thông minh)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động Mở đầu
- Trị chơi: Ơ cửa bí mật


- Đọc thuộc lịng bài thơ: “ Rước đèn ơng sao”
+ Nêu nội dung của bài?

2.Hình thành kiến thức :
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- GV đọc toàn bài- HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1:. Luyện đọc đúng:
Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng
+ HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong nhóm
mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.
+ GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách
đọc (tuyệt đẹp,sửa soạn, khỏe khoắn...)
-Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa.(nguyệt quế, móng,đối thủ, vận
động viên, chủ quan...)
- Luyện đọc đúng các câu dài; câu khó đọc.
+ Tìm và luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài
-Kết hợp đọc toàn bài.
- Luyện đọc đoạn trước lớp.
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
- 1 em đọc cả bài.
b. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4. Tìm hiểu bài
Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi ( Câu hỏi ở SGK)
Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung câu chuyện.
Câu 1: Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?
(Chú sửa soạn không biết chán và soi mình xuống dịng nước trong veo.Hình ảnh chú
hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp với cái bờm dài được chải chuốt....)
Câu 2: Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì?( Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ
móng.)
Câu 3: Vì sao Ngựa con khơng đạt kết quả trong hội thi? (vì Ngựa con chủ quan.)
Câu 4: Ngựa Con rút ra bài học gì? (Đừng bao giờ chủ quan cho dù đó là việc nhỏ nhất.)
Tiết 2

c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại
-HS tổ chức cho các bạn thi đọc bài (Thi đọc phân vai) trong nhóm – GV theo dõi.
Việc 2: HS thi đọc và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt
Kể chuỵên:
GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện, kể lại toàn chuyện
bằng lời kể của Ngựa Con.
HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. ( 2 - 3 HS)
Dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý. Yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã được sắp
xếp thứ tự để tập kể.
- Tranh 1: Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước.
- Tranh 2: Ngựa Cha khuyên con nên đến gặp bác thợ rèn.
- Tranh 3: Các đối thủ đang chuẩn bị cho cuộc thi.
- Tranh 4: Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng.


- Bốn HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con.
- HS nhắc lại nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ
quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại
-Học sinh kể chyện
-Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ cùng HS
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Dặn học sinh về nhà kể lại câu câu chuyện theo lời Ngựa Con cho cả nhà nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
-------------˜ { ˜------------TỐN:
LUYỆN TẬP
I. U CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc, viết số trong phạm vi 100 000. Biết thứ tự các số trong phạm vi 100.000. Giải
tốn tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải tốn có lời văn.

- Vận dụng thực hành đúng, chính xác bài tập 1,2,3 SGK
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học mơn Tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:Máy tính xách tay. Bài giảng powerpoint có hình minh họa
-HS: SHD, vở ghi(Máy tính hoặc điện thoại thơng minh)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động Mở đầu
- Trò chơi Truyền điện để đọc các số có năm chữ số.
2. Hoạt động thực hành:
* Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
CN làm vở
Chia sẻ kết quả trước lớp
Nhận xét, chốt kết quả đúng
* Bài 2:
Yêu cầu HS tự làm vở
Chia sẻ kết quả trước lớp
Nhận xét, chốt kết quả đúng. Gọi HS nhắc lại 4 QT tìm TP chưa biết
Bài 3: Giải toán
HS giải vào vở.
Chia sẻ kết quả trước lớp
Nhận xét, chốt kết quả đúng
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
Chia sẻ với các bạn cách so sánh các số trong phạm vi 100 000. Vận dụng thực hành
đúng, chính xác bài tập 1,2,3 SGK
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................



Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2022
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG

TIẾNG VIỆT: ( nghe – viết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi. Làm đúng BT(2)
a/ b.
- Rèn KN viết đúng, đều, đẹp bài chính tả.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:Máy tính xách tay. Bài giảng powerpoint có hình minh họa
-HS: SHD, vở ghi(Máy tính hoặc điện thoại thông minh)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động Mở đầu
1. Khởi động:
Viết: các từ mênh mông, bến bờ,rên rỉ, mệnh lệnh.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài – Nêu MT
Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả
* HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả
GV đọc mẫu đoạn cần viết - 1 HS đọc lại
GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết.
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
Việc 3: HS viết từ khó vào vở(Chú ý các từ: khỏe, giàng, nguyệt quế, mải ngắm, thợ
rèn... .)
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 2: Viết chính tả
- GV đọc bài - HS nghe - viết bài vào vở.

- Dò bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a :
-HS làm bài vào vở
-Chốt đáp án đúng
a: thiếu niên – nai nịt – khăn lụa- thắt lỏng, rủ sau lưng – sắc nâu sẫm – trời lạnh buốt
–mình nó –chú nó –từ xa lại.
- Ghi nhớ các qui tắc chính tả.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Luyện viết lại bài, chia sẻ bài viết của mình với bố mẹ .
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TỐN:
DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. U CẦU CẦN ĐẠT:


- Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt
động so sánh diện tích các hình; Biết: Hình này nằm trong hình kia thì diện tích của
hình này bé hơn diện tích của hình kia; Một hình được tách thành hai hình thì diện tích
của hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách.
- HS vận dụng làm được BT 1,2,3. có năng lực nổi trội làm thành thạo tất cả các bài
tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác , u thích học mơn Tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:Máy tính xách tay. Bài giảng powerpoint có hình minh họa
-HS: SHD, vở ghi(Máy tính hoặc điện thoại thơng minh)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động Mở đầu

- Ban văn nghệ cho HS hát 1 bài hát
- trò chơi “Hộp thư lưu động” nhắc lại ND bài học trước. Nội dung các lá thư như sau:
đọc, so sánh các số có năm chữ số.
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Hình thnh kiến thức:
Việc 1: Giới thiệu về diện tích của một hình.
- Đưa ra một hình trịn. Đây là hình gì ?
- GV tiếp tục đưa ra hình chữ nhật và hỏi: Đây là hình gì?
-Gv đặt hình chữ nhật nằm trong hình trịn....
- Gv có thể đưa ra cặp hình khác để HS làm quen.
Việc 2: Tiến hành các thao tác như nội dung SGK
Việc 3: Rút ra kết luận.
2.Hoạt động Thực hành, luyện tập:
Bài 1:
CN quan sát hình vẽ tự tìm câu Đ, S theo yêu cầu BT1
Chia sẻ KQ trước lớp câu a,b,c ở SGK
Việc 3: GV nhận xét, chốt câu đúng, sai.
Bài 2:
HS đọc yêu cầu, trả lời câu a và b ở BT2
Chia sẻ kết quả
GV nhận xét, chốt câu đúng, sai.
Bài 3:
HS so sánh diện tích hình A với DT hình B.
Chia sẻ kết quả trước lớp
Nhận xét, chốt kết quả đúng
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Về nhà cùng người thân tìm hiểu thêm về diện tích của một hình.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
-------------˜ { ˜-------------


Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2022
TẬP ĐỌC :
CÙNG VUI CHƠI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết ngắt nhịp ở các dịng thơ, đọc lưu lốt từng khổ thơ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui.Trò chơi giúp
các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người.
- GD HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui
hơn và học tốt hơn.
( trả lời được các CH trong SGK; thuộc cả bài thơ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:Máy tính xách tay. Bài giảng powerpoint có hình minh họa
-HS: SHD, (Máy tính hoặc điện thoại thông minh)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động Mở đầu
Điểm danh học sinh.
- Nêu nội quy của buổi học trực tuyến.
- Trị chơi: Ơ cửa bí mật
- Đọc Cuộc chạy đua trong rừng
+ Nêu nội dung của bài?
2.Hình thnh kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- GV đọc toàn bài- HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng
GV Đọc mẫu nêu cách đọc chung:

Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng + Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
- Mỗi HS đọc 2 dịng thơ, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
+ HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong nhóm
ḿình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.
+ GV theo dõi – Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách
đọc (khỏe, tinh mắt,dẻo chân.......)
- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.
- YC 4 HS nối tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp.
Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa.(quả cầu giấy, ...)
Đọc lần 3: HS đọc toàn bài. ( Cá nhân)
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi ( Câu hỏi ở SGK)
+ Bài thơ tả hoạt động gì của HS? ( Chơi đá cầu trong giờ ra chơi)
+ HS chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào?( + Trò chơi rất vui mắt; quả cầu giấy
màu xanh, bay lên rồi bay xuống đi từng vòng từ chân bạn này sang chân bạn kia. HS
vừa chơi vừa cười, hát....)
+ Em hiểu chơi vui học càng vui là thế nào? ( Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải
mái, tăng thêm tình đồn kết, học tập sẽ tốt hơn)
Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung bài.


GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính.
2.Hoạt động Thực hành, luyện tập:
a. Hoạt động 4: Luyện đọc lại : Học thuộc lòng bài thơ
- Cả lớp ĐT bài thơ
-YC HS đọc thuộc lịng bài thơ, sau đó gọi HS đọc trước lớp.
Thi đọc
*GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS:? Qua bài đọc em hiểu gì ?
- Bài thơ khuyên mọi người điều gì?

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Chia sẻ bài đọc cùng người thân. Cùng người thân và bạn bè chơi đá cầu.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
*****************************************

TỐN:
ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG-TI-MÉT VUÔNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết đơn vị đo diện tích: Xăng - ti - mét vng là diện tích hình vng có cạnh là 1cm.
Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng - ti - mét vng.
- Vận dụng làm các BT : HS đại trà làm được các bài tập 1,2,3.HSHTT làm thành thạo
các bài tập trên và làm thêm bài tập 4
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác , u thích học mơn Tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:Máy tính xách tay. Bài giảng powerpoint có hình minh họa
-HS: SHD, (Máy tính hoặc điện thoại thông minh)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động Mở đầu
- Trị chơi “Phóng viên” để ơn về diện tích của một hình: Diện tích của Hình A nằm
trong hình B thì diện tích của hình A như thế nào so với hình B...
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
- GV giới thiệu:
+ Xăng - ti - mét vng là diện tích của hình vng có cạnh là 1cm.
+ Xăng - ti - mét vuông viết tắt là: cm²
- Gv phát cho mỗi H 1 hình vng có cạnh là 1cm và yêu cầu H đo cạnh của hình
vng này.
Vậy diện tích của hình vng này là bao nhiêu?

- Trình bày kết quả trước lớp
3.Hoạt động Thực hành, luyện tập:
Bài 1: Viết theo mẫu :
Yêu cầu HS tự làm bài
Chia sẻ KQ cùng bạn
Nhận xét, chốt kết quả đúng. Yêu cầu HS đọc lại các số vừa viết
Bài 2: Viết vào chỗ chấm theo mẫu:
Việc 1: GV yêu cầu HS quan sát hình A và hỏi:


+ Hình A gồm mấy ơ vng?
+ Mỗi ơ vng có diện tích là bao nhiêu?
- GV: Khi đó ta nói diện tích hình A là 6cm²
- u cầu HS làm tương tự với hình B.
- So sánh diện tích hình A với diện tích hình B?
HS thảo luận và chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng
Bài 3: Tính
HS đọc yêu cầu bài tập làm việc các nhân.
Chia sẻ kết quả làm được trước lớp.
Nhận xét - Chốt kết quả đúng
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Về nhà cùng người thân tìm hiểu thêm về đơn vị đo diện tích.
- Kẻ một hình vng có cạnh 6,7 cm vậy hình vng đó có bao nhiêu xăng ti mét vuông.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
-------------˜ { ˜------------ƠN LUỆN TIẾNG VIỆT
EM TỰ ƠN LUYỆN TUẦN 28
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc và hiểu bài Một số kỉ lục trong bóng đá: hiểu được những thơng tin chính về 4 kỉ
lục bóng đá được nêu trong bản tin;Nắm được các cách nhân hóa; đặt và trả lời được các
câu hỏi Để làm gì?; sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than; - Vận dụng hoàn thành các BT 2-5( Tr 55-58)
- Giáo dục HS lịng u thể thao, biết tơn trọng và phấn đấu vươn lên trong thi đấu thể
thao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:Máy tính xách tay. Bài giảng powerpoint có hình minh họa
-HS: SHD, vở ghi(Máy tính hoặc điện thoại thơng minh)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động Mở đầu
- Ban văn nghệ cho HS hát 1 bài hát
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2.Hoạt động Thực hành, luyện tập:
Bài 2:
Cá nhân đọc thầm bài Một số kỉ lục trong bóng đá và TLCH
Câu 1: Cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất trong một giải vơ địch bóng đá thế giới?( Đó là
Giơ- sơ Phơn- Tơn)
Câu 2: Thủ mơn ghi nhiều bàn thắng nhất đã ghi được bao nhiêu bàn thắng trong sự
nghiệp cầu thủ của mình?( 131 bàn thắng)
Câu 3: Sân vận động có đơng cổ động viên nhất là sân vận động nào?(Sân vận động
Ma- ra- ca- na)
Câu 4: Kỉ lục bóng đá của cầu thủ Giơ-dép-Bi-can và Giơ- sơ Phơn- tơn có gì khác
nhau? (Giơ-dép-Bi-can thi đấu cho 2 đội tuyển là Áo và Tiệp Khắc còn Giơ- sơ Phôn-


tơn chỉ thi đấu cho đội tuyển Pháp)
Câu 5: Em u thích mơn bóng đá khơng? Vì sao? ( Em rất u thích vì đây là mơn q
hấp dẫn người xem)
-Chia sẻ trước lớp.
- Chốt nội dung câu chuyện:

Bài 3: Đọc những câu thơ, câu văn và viết câu trả lời vào bảng:
- Đọc, suy nghĩ và TL
- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 4 Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
- Cá nhân đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở
-Chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 5: Em và bạn chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi, hay dấu chấm than để điền vào
từng ô trống trong truyện vui….:
Cá nhân đọc yêu cầu bài tập làm vào vở
- Chia sẻ trước lớp
-Nhận xét chốt kết quả đúng.
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- VN: Chia sẻ với người thân BT ứng dụng: Báo cáo với bố mẹ về kết quả học tập, lao
động học kì I của tổ em. Ôn cách nhân hóa; đặt và trả lời được các câu hỏi Để làm gì?;
sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than để người thân kiểm tra.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
-------------˜ { ˜------------TN – XH:

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người.
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật.
(Đối với HS nổi trội: Biết cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng
mang. Cơ thể chúng thường có vảy, có vây.
**GDBVMT: Một số loài cá biển( Cá mập, ngừ, đuối,chim..), giá trị của chúng, tầm
quan trọng phải bảo vệ chúng..( Liên hệ)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV:Máy tính xách tay. Bài giảng powerpoint có hình minh họa
-HS: SHD, vở ghi(Máy tính hoặc điện thoại thông minh)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động Mở đầu
? Nêu tên các bộ phận cơ thể các con tôm, cua được quan sát.
? Nêu được ích lợi của tơm và cua.
- Nhận xét
- GTB, nêu MT. ghi bảng
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:


Hoạt động 1:Quan sát và làm bài: (15’)
- Việc 1: HS quan sát các hình con cá trong SGK trang100, 101 và tranh ảnh các con cá
GV sưu tầm được; thảo luận N4, TL các câu hỏi sau:
? Chỉ và nói tên các con cá có trong hình? Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng?
? Bên ngồi cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của
chúng có xương sống khơng?
? Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì?
- HS trình bày.
- HS rút ra đặc điểm chung của cá.
- Nhận xét, kết luận chung.
* Kết luận:
Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường
có vảy bao phủ, có vây.
Hoạt động 2: HS làm bài: (10’)
-Kể tên một số cá sống ở nước ngọt và nước mặn.
Nêu được ích lợi của cá.
Giới thiệu về hoạt động ni, đánh bắt hay chế biến cá.
-Trình bày trước lớp.NX
- Nhận xét chung.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Em kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Tuyên với người thân:Một số loài cá biển( Cá mập, ngừ, đuối,chim..), giá trị của
chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
————˜{˜———



×