Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án cô thủy lớp 3, năm học 2021 2022 tuần (15)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.08 KB, 20 trang )

TUẦN 15
Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2021
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC: QUÊ HƯƠNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1
câu hỏi về nội dung đoạn bài, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở học kỳ 1; Nghe viết
đúng, trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả(tốc độ viết khoảng 60 chữ/ 15
phút), khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.
- H có NK Tiếng việt đọc lưu loát đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ trên 60 tiếng/ 1 phút); viết
đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 60 chữ/ 15 phút); Đọc và trả lời câu hỏi
bài Quê hương.
- Giáo dục HS có ý thức ham học,viết chính tả cẩn thận, đẹp.
Tiếng Việt viết đúng, tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 60 chữ/15 phút)
- Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : SGK, phiếu ghi tên bài tập đọc, HTL tuần 10,11,12 bảng kẻ li chép bài chính tả
HS : SGK, VBT, vở chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
- Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu giờ học - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- Gọi nêu các bài TĐ đã học T10, 11,12
- GV ghi đề bài lên bảng
C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: 7-8’
Việc 1: Cá nhân chuẩn bị tâm thế
Việc 2: Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc.
Việc 3: - Nhận xét và đánh giá
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
Hoạt động 2: Đọc và TL câu hỏi bài Quê hương


- YC HS đọc và TLCH bài Quê hương.
- Chốt ND bài tập đọc
Hoạt động 3: HD HS viết Chính tả: Rừng cây trong nắng.
Việc 1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
* Gọi 1HS đọc đoạn viết SGK
- Nêu nội dung đoạn viết ( 1-2 H)
- Giải nghĩa và LV một số từ khó: uy nghi, tráng lệ, khổng lồ
Việc 2: Viết bài:
- Gọi 1 HS nhắc tư thế ngồi, cầm bút...
- Cá nhân viết bài vào vở.
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp


- Nhận 2-3 bài HS. Tuyên dương, nhắc nhở
D.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Luyện đọc diễn cảm các bài TĐ cho người thân, bạn bè mình nghe.
————š{š————
TẬP ĐỌC:

ƠN TẬP TIẾT 2
LUYỆN ĐỌC: CHÕ BÁNH KHÚC CỦA DÌ TƠI
I. U CẦU CẦN ĐẠT :
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1
câu hỏi về nội dung đoạn bài, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở học kỳ 1; H khá giỏi
TV đọc lưu loát đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ trên 60 tiếng/ 1 phút);Tìm được những hình
ảnh so sánh trong câu văn(BT2);Đọc và trả lời câu hỏi bài Chõ bánh khúc của dì tơi
- HS có NK Tiếng việt đọc lưu loát đoạn văn, đoạn thơ
- Giáo dục HS chăm học, biết dùng các hình ảnh so sánh khi làm văn, khi nói.
- Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV : SGK, phiếu ghi tên bài tập đọc, HTL tuần 13,14 bảng phụ chép bài tập 2
HS : SGK, VBT, vở chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- Ban Văn nghệ cho lớp hát
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
- Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu giờ học - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- Gọi nêu các bài TĐ đã học T13,14
- GV ghi đề bài lên bảng
a. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: 7-8’
Việc 1: Cá nhân chuẩn bị tâm thế
Việc 2: - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc.
Việc 3: - Nhận xét và đánh giá - Chia sẻ cách đọc của bạn.
b. Hoạt động 2: Đọc thêm bài: Chõ bánh khúc của dì tơi
-Việc 1: - Cá nhân đọc thầm, nêu cách đọc bài
-Việc 2: Luyện đọc nhóm ( Nhóm trưởng điều hành)
- Việc 3: Thi đọc các nhóm - chia sẻ cách đọc.
c. Hoạt động 3: HD HS làm bài tập:
Bài 2: Tìm hình ảnh so sánh ( 10 - 12’)
* Giúp HS nắm y/c bài
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi
Việc 2: Cùng nhau trao đổi lần lượt từng câu
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp -Thống nhất KQ đúng - Cho HS làm bài vào
vở
A, Những thân cây tràm
như
những cây nến khổng lồ
B, Đước...
như

hằng hà sa số cây dù xanh


Bài 3: Từ biển trong câu sau có ý nghĩa gì?
- Tổ chức thảo luận nhóm giải nghĩa từ “biển” trong biển lá xanh rờn.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp - Nhận xét tuyên dương HS giải thích đúng.
- Chốt: Từ biển: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng lớn khiến ta
tưởng như đang đứng trước một biển lá.
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Luyện đọc diễn cảm cho người thân, bạn bè mình nghe.
————š{š————
TỐN:
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT)
I. U CẦU CẦN ĐẠT:
- HS biết thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng , trừ ,nhân , chia. Áp
dụng cách tính giá trị biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức.
2.KN: Rèn KN tính giá trị biểu thức và giải tốn. HS: Làm được BT 1,2,3
3.TĐ: GD HS chăm học toán.
4.NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ
HS : SGK, vở
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- CTHĐTQ tổ chức trị chơi: Ai nhanh – ai đúng.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Việc 1: Cá nhân quan sát cách thực hiện hai biểu thức mẫu ở SGK trang 80.
Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh về cách thực hiện của hai biểu thức ở SGK.
Việc 3: Nghe thầy cô giáo hướng dẫn. NX, chốt cách tính giá trị của biểu thức có các
phép tính cộng , trừ ,nhân , chia.
C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1. Tính giá trị của biểu thức:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài và làm bài vào vở.
Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh.
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ để thống nhất kết quả
Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm xong.
Việc 5: GV nhận xét, chốt cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng , nhân
, trừ và chia.
Bài 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S :
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài và làm bài vào vở nháp.
Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh.
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ để thống nhất kết quả.
Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm xong.
Việc 5: GV nhận xét, chốt cách tính giá trị của biểu thức để điền Đ hay S.
Bài 3. Giải bài toán:
Việc 1: Cá nhân đọc nội dung bài toán.
Việc 2: Trao đổi cách giải với bạn bên cạnh.
Việc 3: Giải bài giải vào vở.


Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm xong.
Việc 5: GV nhận xét, chốt cách giải BTcó hai PT
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
————š{š————

TNXH:

AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.Nêu được hậu quả nếu đi xe


đạp không đúng quy định.
- Vận dụng bài học vào cuộc sống để thực hiện đúng các quy định đảm bảo an tồn khi
đi xe đạp.
- HS có ý thức tham gia giao thơng đúng luật, an tồn.
- Tự học, hợp tác nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Các hình minh hoạ trang 64, 65 SGK.
+ Tranh, áp phích về an tồn giao thơng.
- HS: SGK, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Việc 1:- GV điều hành lớp trò chơi hộp thư di động trả lời câu hỏi:
-Nêu hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi em đang sống.
- Kể các nghề nghiệp ở đô thị ?
- Nêu sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị ?
Việc 2:- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
C. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* HĐ1: Quan sát tranh theo nhóm: ( 7- 8’ )
Việc 1: Cá nhân làm việc với SGK/ tr 64, 65
Việc 2: Yêu cầu HS quan sát và thảo luận N4 theo câu hỏi gợi ý:
? Trong hình, ai đi đúng ai đi sai luật giao thơng? Vì sao ?
Việc 3: Chia sẻ, đại diện các nhóm lên trình bày.
Nhận xét, chốt ý đúng
HĐ2: Thảo luận nhóm. (10-12’ )
Việc 1: Cá nhân làm việc với SGK/ tr 64, 65
Việc 2: Y/c học sinh thảo luận câu hỏi N2, TLCH
? Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông?

Việc 3: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày thảo luận.
Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp,
không đi vào đường ngược chiều.
* HĐ3: Chơi trị chơi Em tham gia giao thơng: (7-10’)
- Tổ chức cho HS ra sân để tham gia trò chơi.
- Chuẩn bị : Một số biển báo, hệ thống đèn giao thơng( có thể tự vẽ), vẽ ngã tư, cử học
sinh đóng các biển ghi tên phương tiện giao thơng.


- Nêu cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi mẫu
- Tổ chức cho HS chơi.
- Tổng kết, tuyên dương
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết .
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chấp hành đúng luật giao thông.Chia sẻ với mọi người cần đảm bảo an tồn khi đi xe
đạp.
CHÍNH TẢ

ƠN TẬP TIẾT 3
ĐỌC THÊM BÀI: VÀM CỎ ĐÔNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1
câu hỏi về nội dung đoạn bài, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở học kỳ 1; Điền đúng
nội dung vào giấy mời , theo mẫu (BT2);Đọc và trả lời câu hỏi bài: Vàm cỏ đông
- H khá giỏi đọc lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ trên 60 tiếng/ 1 phút)
- Giáo dục HS chăm học, biết viết giấy mời.
- Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL tuần 16,17, bảng phụ chép bài tập 2

HS : SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Ban Văn nghệ cho lớp hát
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
Việc 1: GV nêu yêu cầu tiết ôn tập.
Việc 2: Cá nhân tự đọc nhẩm bài TĐ tuần 16,17
C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc 10 -12’
Việc 1: Cá nhân chuẩn bị tâm thế
Việc 2: - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc và đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc.
Việc 3: - Nhận xét và đánh giá
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
Hoạt động 2: Đọc thêm bài: Vàm Cỏ Đông
-Việc 1: - Cá nhân đọc thầm, nêu cách đọc bài
-Việc 2: Luyện đọc nhóm ( Nhóm trưởng điều hành)
- GV tiếp cận giúp đỡ, rèn đọc cho nhóm Đồn kết, Vui vẻ( Chú ý gọi HS có kĩ năng đọc
chưa tốt: Nam, Duyên, Vũ,…)
- Việc 3: Thi đọc các nhóm - chia sẻ cách đọc.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập:
Viết giấy mời
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.


- Nhắc H chú ý:
+ Mỗi em đóng vai lớp trưởng viết giấy mời...
+ Bài tập này giúp các em thực hành viết giấy mời đúng nghi thức. Điền vào giấy lời lẽ
trân trọng, ngắn gọn.

Việc 1: Trao đổi trong nhóm tự điền miệng
Việc 2: : Cá nhân điền vào VBT
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp
- Thống nhất kết quả đúng. Tuyên dương HS viết giấy mời đúng nghi thức, lời lẽ trân
trọng, ngắn gọn.
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè cách viết giấy mời.
————š{š————
LUYỆN TV

EM ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 18
(Làm bài: 1,2trang 95 - 96)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc và hiểu các từ ngữ, hình ảnh, sự việc trong bài đọc: bước đầu nhận biết được ý
nghĩa của bài đọc đã học; biết liên hệ bài đọc với những điều đã biết, đã chứng kiến.
- Tìm được hình ảnh so sánh trong câu, sử dụng dấu chấm, dấu phẩy khi viết câu
- Viết được bức thư cho người quen hoặc viết được đoạn văn kể về việc học tập của
mình hoặc của lớp.
* Giáo dục HS biết sống trung thực, không tham lam.
- Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề ; hợp tác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết nội dung bài tập 6
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
TB Học tập yêu cầu lớp hát tập thể một bài.
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
C. HOẠT ĐỘNG ÔN LUYỆN:
*GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS chậm TV)
Bài 1: HĐ CN.
Việc 1: - Cá nhân đọc thầm câu chuyện Sự tích hoa thủy tiên và TLCH

Câu 1: hai người anh cư xử với người em út như thế nào?(H: Đối xử rất tệ với em)
Câu 2: Người em út là người như thế nào?(H: Hiền lành)
Câu 3: Theo em, vì sao người em út lại may mắn như vậy?(H: Vì người em út hiền lành,
khơng tham lam,có hiếu với cha)
Câu 4: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?(H: Khơng nên tham lam, sống phải
có đức, anh em phải đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau)
Việc 2: NT điều hành nhóm đối chiếu kết quả
Việc 3: Chia sẻ trước lớp - chốt KQ đúng
* Chốt: Ca ngợi tính trung thực, không tham lam.
Bài 2: Trả lời câu hỏi


Việc 1: Cá nhân viết câu có hình ảnh so sánh để tả các sự vật có trong tranh:
Việc 2: -NT điều hành nhóm TL thống nhất câu trả lời - Chia sẻ trước lớp. Chốt KQ:
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Vận dụng KT đã học để hoàn thành BT 4
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2021
TẬP ĐỌC:

ÔN TẬP TIẾT 4
LUYỆN ĐỌC: MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG CAO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1
câu hỏi về nội dung đoạn bài, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở học kỳ 1; Điền đúng
dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn (BT2);Đọc và trả lời câu hỏi bài: Một trường tiểu
học ở vùng cao.
- H khá giỏi đọc lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng/ 1 phút)
- Giáo dục HS chăm học, biết dùng các hình ảnh so sánh khi làm văn, khi nói.
- Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL, bảng phụ chép bài tập 2

HS : SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
*TBVăn nghệ cho lớp hát
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
Việc 1: GV nêu yêu cầu tiết ôn tập.
Việc 2: Cá nhân tự đọc nhẩm bài TĐ
C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (10 -12’)
Việc 1: Cá nhân chuẩn bị tâm thế
Việc 2: - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc và đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc.
Việc 3: - Nhận xét và đánh giá
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
Hoạt động 2: Đọc thêm bài: Một trường tiểu học ở vùng cao.
-Việc 1: - Cá nhân đọc thầm, nêu cách đọc bài
-Việc 2: Luyện đọc nhóm ( Nhóm trưởng điều hành)
- GV tiếp cận giúp đỡ, rèn đọc cho nhóm Hoa Hồng ( Chú ý gọi HS có kĩ năng đọc chưa
tốt)
- Việc 3: Thi đọc các nhóm - chia sẻ cách đọc.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Bài tập 2: Điền dấu chấm hay dấu phẩy (5-6’)
Việc 1 - Cá nhân tự đọc thầm và đặt dấu chấm, dấu phẩy vào ơ trơng bằng bút chì.
Việc 2: Thảo luận nhóm đơi
Việc 3: Chia sẻ bài làm trong nhóm, trước lớp.


-Lớp làm vào vở, 1HS làm bảng phụ
-Nhận xét - tuyên dương.

Chốt: Các cụm từ trả lời cho 1 câu hỏi ghi dấu phẩy, viết hết câu thì ghi dấu chấm.
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè cách đọc hay.
————š{š————
TỐN:
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (T)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn và ghi nhớ qui tắc tính giá trị biểu thức
dạng này. Rèn KN tính giá trị BTvà giải tốn. Hs làm BT 1,2,3.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, viết số rõ ràng.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- CTHĐTQ tổ chức trò chơi: Ai nhanh – ai đúng.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Việc 1: Cá nhân quan sát cách thực hiện hai biểu thức mẫu ở SGK trang 81.
Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh về cách thực hiện của hai biểu thức ở SGK.
Việc 3: Nghe thầy cô giáo hướng dẫn
C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1. Tính giá trị của biểu thức:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài và làm bài vào vở nháp.
Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh.
Việc 3: NT điều hành các bạn chia sẻ để thống nhất kết quả.
Việc 4: GVNX, chốt KT: Cách tính giá trị BT(Có phép tính +,- dấu ngoặc đơn)
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài và làm bài vào vở nháp.
Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh.
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ để thống nhất kết quả.
Việc 4: GVNX, chốt KT: Cách tính giá trị BT( có phép tính +,-, x,: và dấu (.)

Bài 3. Giải bài tốn:
Việc 1: Cá nhân đọc nội dung bài toán.
Việc 2: Trao đổi cách giải với bạn bên cạnh.
Việc 3: Giải bài giải vào vở.
Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm xong.
Việc 5: GV nhận xét, chốt cách giải BTcó hai PT
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


Hãy chia sẻ cùng người thân, bạn bè về cách thực hiện tính giá trị của biểu thức trong
trường hợp có dấu ngoặc đơn.
————š{š————
HĐNGLL:
TRỊ CHƠI DÂN GIAN
I. U CẦU CẦN ĐẠT :
- Học sinh biết và nắm vững cách chơi và hiểu ý nghĩa của một số trò chơi dân gian đơn
giản, phổ biến mà các em yêu thích.
- Rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo khi tham gia TC và các hoạt động khác.
- Giáo dục HS u thích và biết giữ gìn các trị chơi của địa phương (dân tộc) mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Dụng cụ để chơi các trò chơi.
- Tranh ảnh một số trò chơi dân gian để giới thiệu cho học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
* GV giới thiệu mục đích, u cầu buổi sinh hoạt
* HĐ1: Ơn lại các trò chơi dân gian:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm kể tên những trị chơi mà em u thích .
- Huy động kết quả thảo luận của các nhóm
-Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chung và giới thiệu một số tranh ảnh, tư liệu minh họa.
- GV yêu cầu học sinh tiếp tục thảo luận nhóm và mơ tả các trị chơi, cách chơi, nêu ý

nghĩa một số trò chơi
- HĐKQ của các nhóm và chốt một số trị chơi phổ biến.
- GV u cầu học sinh kể tên những trị chơi có ở địa phương em (Hoặc địa phương
khác mà em biết)
- Giáo viên nhận xét và bổ sung cho học sinh.
* HĐ2: Tìm hiểu các trị chơi dân gian HS ưa thích:
- GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu trị chơi: Cướp cờ và Chơi chuyền
- Yêu cầu một số HS nêu cách chơi, luật chơi của từng trò chơi
- Tổ chức cho HS chơi thử, nhận xét
- Tổ chức cho HS chơi thi đua giữa các tổ, nhóm.
- GV cùng tổ trọng tài nhận xét và tuyên dương những nhóm chơi tốt, có nhiều thành
viên tham gia…
* HĐ3 : Kết thúc buổi sinh hoạt:
- Tổng kết các hoạt động
- Yêu cầu một số HS nêu cảm nhận của mình khi được tìm hiểu các trị chơi trên.
- Giáo viên nhận xét và nhắc nhở HS phải biết lựa chọn để chơi những trị chơi bổ ích,
khơng chơi game và những trị chơi mang tính bạo lực.
- Nhận xét buổi sinh hoạt và dặn chuẩn bị cho buổi sinh hoạt sau
- Cho học sinh hát một bài hát tập thể.


LUYỆN TV

EM ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 18
(Làm bài: 3,4 trang 97 - 98)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc và hiểu các từ ngữ, hình ảnh, sự việc trong bài đọc: bước đầu nhận biết được ý
nghĩa của bài đọc đã học; biết liên hệ bài đọc với những điều đã biết, đã chứng kiến.
- Tìm được hình ảnh so sánh trong câu, sử dụng dấu chấm, dấu phẩy khi viết câu
- Viết được bức thư cho người quen hoặc viết được đoạn văn kể về việc học tập của

mình hoặc của lớp.
* Giáo dục HS biết sống trung thực, không tham lam.
- Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề ; hợp tác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết nội dung bài tập 6
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG :
TB Học tập yêu cầu lớp hát tập thể một bài.
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
C. HOẠT ĐỘNG ÔN LUYỆN:
*GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS chậm TV)
Bài 3: Ghi dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và chép lại đoạn
văn
Việc 1: Cá nhân đọc thầm, làm bài bằng bút chì.
Việc 2: - NT điều hành nhóm nêu bài làm.
Việc 3: - Chia sẻ trước lớp
• Chốt KQ:
Bài 4: Viết đoạn văn kể về những cố gắng của em trong việc học tập:
Việc 1: - Nhóm đơi kể cho nhau
Việc 2: Ban HT cử đại diện 1-2 trình bày
Việc 3: Cá nhân viết bài.
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Vận dụng KT đã học để hoàn thành BT 4
————š{š———
TNXH:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước
tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. Biết được một số việc làm để giữ vệ
sinh các cơ quan trên.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sức khoẻ và tham gia vào các hoạt động.

- Tự học ,hợp tác nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV Hình các cơ quan hơ hấp, tuần hồn bài tiết nước tiểu, thần kinh (hình câm). Thẻ
ghi các cơ quan và chức năng các cơ quan
-HS: SGK,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:


A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
* GVđiều hành lớp trò chơi hộp thư di động trả lời câu hỏi:
- Khi đi xe đạp trên đường cần lưu ý điều gì?
-Theo em người đi xe đạp, phải đi như thế nào cho đúng luật giao thông?
Việc 2:- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
C. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* HĐ1: Chơi trò chơi: Ai nhanh? Ai giỏi?(10’)
Việc 1: Cá nhân nghe y/c của GV
Việc 2: GV chuẩn bị tranh to (cở khổ giấy A0) vẽ các cơ quan: hơ hấp,tuần hồn bài tiết
nước tiểu, thần kinh (sơ đồ câm) vào các bảng phiếu.
- Chia HS thành các nhóm, phát cho các nhóm các bảng biểu giấy to, bút, băng dính.
Phát cho các bộ sơ đồ câm với các bộ phận tách rời.
- Nhóm chọn, dán đúng tên các bộ phận của từng cơ quan như sơ đồ câm.
Việc 3: Chia sẻ, mỗi đội cử 2 người lên báo cáo kết quả.
- Nhận xét tuyên dương nhóm báo cáo tốt.
- Chốt, kết luận: Mỗi cơ quan, bộ phận có chức năng nhiệm vụ khác nhau. Chúng ta
phải biết giữ gìn các cơ quan đó, phịng tránh các bệnh tật để cơ thể khoẻ mạnh.
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với mọi người cần giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước
tiểu, thần kinh.

————š{š———
Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2021
TẬP VIẾT:

ÔN TẬP TIẾT 5
LUYỆN ĐỌC: : NHÀ BỐ Ở
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1
câu hỏi về nội dung đoạn bài, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở học kỳ 1;Bước đầu
viết được Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách(BT2); Đọc và trả lời câu hỏi bài: Nhà bố ở.H NK
Tiếng Việt đọc lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng/ 1 phút)
- Giáo dục HS chăm học, biết viết Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách.
- Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL , bảng phụ chép bài tập 2
HS : SGK, VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
*TBVăn nghệ cho lớp hát
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
Việc 1: GV nêu yêu cầu tiết ôn tập.


Việc 2: Cá nhân tự đọc nhẩm bài TĐ
C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (10 -12’)
Việc 1: Cá nhân chuẩn bị tâm thế
Việc 2: - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc và đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc.

Việc 3: - Nhận xét và đánh giá
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
Hoạt động 2: Đọc thêm bài: Nhà bố ở.
Việc 1: - Cá nhân đọc thầm, nêu cách đọc bài
Việc 2: Luyện đọc nhóm ( Nhóm trưởng điều hành)
- GV tiếp cận giúp đỡ, rèn đọc cho nhóm Hoa Hồng, Hoa Mai ( Chú ý gọi HS có kĩ năng
đọc chưa tốt)
Việc 3: Tìm hiểu và chia sẻ nội dung bài Tập đọc.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Em bị mất thẻ đọc sách, hãy viết một lá đơn đề nghị Thư viện cấp lại thẻ đọc
sách cho em. ( 6-8’)
* Gọi HS đọc đề bài
Việc 1: -Y/c HS mở SGK đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
- Nhắc H chú ý:
+ So với mẫu đơn, lá đơn này cần thể hiện nội dung xin cấp lại thẻ đọc sách đã mất.
Cần thay đổi nội dung đơn. Viết vào giấy lời lẽ trân trọng, ngắn gọn.
- HS viết ra nháp ND cần ghi
Việc 2: Trao đổi trong nhóm - hồn thành đơn
Việc 3: Chia sẻ trước lớp 1 - 2 cá nhân nêu miệng -Lớp chia sẻ.
- Cá nhân ghi bài vào vở.
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Vào tiết học sau thi đua cùng các bạn trong nhóm đặt câu có hình ảnh so sánh.
————š{š———
TỐN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố KN tính giá trị của biểu thức các dạng: Chỉ có phép cộng và phép trừ; Chỉ có
phép nhân và phép chia; Có cả phép cộng, trừ, nhân, chia .
- Rèn KN tính giá trị biểu thức.
- GD HS chăm học toán. HS: Làm được BT 1,2,3

- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ
HS : SGK, vở
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
TBVN tổ chức cho lớp hát.
Giới thiệu bài - Ghi đề
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:


C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1 Tính giá trị của biểu thức:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm yêu cầu bài và làm bài ra vở nháp.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh về kết quả bài làm của mình.
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ trong nhóm để thống nhất kết quả.
Việc 4: GV nhận xét, chốt cách tính giá trị BT.
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh.
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ để thống nhất kết quả.
Việc 4: GV nhận xét, chốt cách tính giá trị BT.
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh.
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ để thống nhất kết quả.
Việc 4: GV nhận xét, chốt cách tính giá trị BT.
* Chốt: a,
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Hãy chia sẻ cùng người thân, bạn bè về cách thực hiện tính giá trị của biểu thức.
————š{š————
Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2021

LTVC:

ÔN TẬP TIẾT 6
LUYỆN ĐỌC: BA ĐIỀU ƯỚC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1
câu hỏi về nội dung đoạn bài, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở học kỳ 1;HS đọc
thêm bài: Ba điều ước; Bước đầu biết viết một bức thư thăm hỏi người thân hoặc người
mà em quý mến(BT2). H có NK Tiếng Việt đọc lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên
60 tiếng/ 1 phút)
- Giáo dục HS chăm học, biết viết một bức thư thăm hỏi người thân.
- Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phiếu - HS: Vở bài tập, bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Ban Văn nghệ tổ chức hát đồng thanh
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài
C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (10 -12’)
Việc 1: Cá nhân chuẩn bị tâm thế
Việc 2: - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc và đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc.


Việc 3: - Nhận xét và đánh giá - Chia sẻ cách đọc của bạn.
Hoạt động 2: Đọc thêm bài: Ba điều ước và trả lời câu hỏi
Việc 1: - Cá nhân đọc thầm, nêu cách đọc bài
Việc 2: Luyện đọc nhóm ( Nhóm trưởng điều hành)

- GV tiếp cận giúp đỡ, rèn đọc cho nhóm Hoa Mai, Hoa Hồng Hoa Huệ ( Chú ý gọi HS
có kĩ năng đọc chưa tốt)
Việc 3: Tìm hiểu và chia sẻ nội dung bài Tập đọc.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm BT2
Việc 1: Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Giúp H xác định đúng :
+ Đối tượng viết thư : một người thân
+ Nội dung : thăm hỏi về sức khoẻ...
- Gọi H trả lời ? Chọn viết thư cho ai ? muốn thăm hỏi về điều gì ?
- Cho H đọc lại bài Thư gửi bà
Việc 2: Học sinh tự làm bài
- Tổ chức cho H làm bài ( Giúp H còn chậm)
Việc 3: Chia sẻ trước lớp
- Vài H đọc bài làm
- Nhận xét- Bổ sung - Tuyên dương.
- GV nhận xét, bình chọn H làm bài hay nhất
- Gọi HS đọc y/ c
- Y/C HS tự làm bài
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- VN đọc diễn cảm các bài TĐ cho người thân nghe.
————š{š———
CHÍNH TẢ:
ƠN TẬP TIẾT 7
Kiểm tra đọc ( Theo đề Chun mơn)
————š{š———
TỐN:
HÌNH CHỮ NHẬT
I. YÊU CẦU KIẾN THỨC:
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. Biết cách nhận

dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh, góc)
- Rèn KN nhận dạng HCN đúng, nhanh . HS làm được các bài tập 1,2,3,4
- Giáo dục HS có tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài.
- Phát triển NL tư duy, tính tốn, tự giải quyết một số vấn đề, mạnh dạn , tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Hình chữ nhật phóng to. HS: VBT, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- CTHĐTQ tổ chức lớp hát.
- Giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.


B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Việc 1: Cá nhân quan sát hình chữ nhật ABCD ở SGK trang 84.
Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh về góc và cạnh của hình chữ nhật ABCD.
Việc 3: Nghe thầy cơ giáo hướng dẫn. - Hình chữ nhật có mấy góc và mấy cạnh?
- Độ dài của cạnh dài gọi là gì, độ dài của cạnh ngắn gọi là gì?
Việc 4: GVNX, chốt KT: HCN có 4 góc vng, có 2 cạnh dài =,và 2 cạnh ngắn =
C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1.
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài và QS 4 hình vẽ.
Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh.
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ để thống nhất kết quả.
Việc 4: GV nhận xét, chốt đặc điểm của HCN.
Bài 2.
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài và QS 2 hình vẽ để đo độ dài.
Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh.
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ để thống nhất kết quả.
Việc 4: GV nhận xét, chốt KT cách đo độ dài các cạnh.
Bài 3,4.
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài và làm bài vào vở.

Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh.
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ để thống nhất kết quả
Việc 4: GV nhận xét, chốt KT cách xác định CD, CR của HCN...
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Vận dụng bài học để tìm thêm các đồ dùng trong lớp, ở nhà có dạng HCN. Hãy chia sẻ
cùng người thân, bạn bè về các đặc điểm của HCN.
————š{š————

Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2021
TLV:
ÔN TẬP TIẾT 8
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nghe và viết đúng bài Chính tả “ Anh Đom Đóm” (51 chữ/ 15 phút);Biết nói một đoạn
văn ngắn ( từ 5 - 7câu) kể về việc học tập của em trong học kì 1.
- Rèn kĩ năng viết chính tả và tập làm văn cho HS.
- HS có ý thức viết chữ đẹp giữ vở sạch.
- Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ chép sẵn đề Tập làm văn
HS : Vở Chính tả, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐƠNG
* Ban Học tập cho lớp hát một bài.
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.


Hoạt động 1: Kiểm tra viết chính tả
Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết - 1 HS đọc lại
Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết.

Việc 3: HS nêu cách trình bày bài thơ
- GV thống nhất cách TB bài: Cách lề 3 ô ( Thơ 4 chữ)
C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết, đặt vở, cầm bút..
- GV đọc bài - HS nghe - viết bài vào vở
- Dò bài ( L1: GV đọc HS sửa lỗi; L1: GV đọc, HS bắt lỗi)
- Nhận xét 4 - 5 bài HS và sửa sai.
Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập làm văn:
Việc 1: HS đọc thầm và tìm hiểu đề bài.
kể về việc học tập của em trong học kì 1.
- Lớp phân tích đề.
Việc 2: Cá nhân viết bài
- HS có ý thức viết chữ đẹp giữ vở sạch.
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- VN viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 - 7 câu ) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân
của em đối với em.
————š{š———
ƠN LUYỆN TỐN:
ƠN LUYỆN TỐN TUẦN 17
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết tính giá trị của biểu thức.
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật, hình vng.
- HSvẽ được hình chữ nhật, hình vng đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông). HS làm
BT1,2,3,4,5,7. HSNK làm BT6,8.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng con, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- CTHĐTQ tổ chức trị chơi: Xì điện
- Giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* GV giao việc cho HS.
Bài 1: *Bài 1 trang 84 ở Vở ơn luyện
a, Em và bạn cùng tính giá trị của biểu thức
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 1 + cá nhân làm vào vở BT
Việc 2: Em và bạn đổi vở, chữa bài cho nhau
Việc 3: Em và bạn thống nhất kết quả.
Việc 4: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp - nhận xét - Chốt kết quả đúng.
Bài 2: trang 84 ở Vở ôn luyện
Em và bạn điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống cho thích hợp:


Việc 1 : Đọc yêu cầu bài tập 2 + cá nhân làm vào vở BT
Việc 2: Em và bạn nói cho nhau cách làm rồi thống nhất kết quả.
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp - nhận xét - Chốt kết quả đúng.
Bài 3: trang 84 ở Vở ôn luyện
Em và bạn đo rồi ghi độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật vào chỗ chấm:
Việc 1 : Đọc yêu cầu bài tập 3 + cá nhân làm vào vở BT.
Việc 2: Em và bạn thống nhất kết quả.
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp - nhận xét - Chốt kết quả đúng.
Bài 4: trang 85 ở Vở ôn luyện
Em và bạn cùng đo rồi ghi độ dài các cạnh của mỗi hình vng vào chỗ chấm:
Việc 1: + Đọc u cầu bài tập 4 + cá nhân làm vào vở BT.
Việc 2: Em và bạn thống nhất kết quả.
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp - nhận xét - Chốt kết quả đúng.
Bài 5: trang 85 ở Vở ôn luyện
*Nối mỗi biểu thức với giá trị của nó:
Việc 1 : Đọc yêu cầu bài tập 5 + cá nhân làm vào vở BT
Việc 2: Em và bạn đổi vở, chữa bài cho nhau.
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp - nhận xét - Chốt kết quả đúng.

Bài 6: trang 86 ở Vở ôn luyện
Điền dấu: ( > , < , =) thích hợp vào chỗ chấm
Việc 1: Cá nhân đọc thầm yêu cầu bài tập 6 và làm bài vào vở.
Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh .
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ trong nhóm để thống nhất kết quả.
Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm xong.
* Bài: 7, 8 dành cho HSNK
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Hãy chia sẻ cùng người thân, bạn bè khi em giải được một số bài tập hay có liên quan
đến bài học.
————š{š————

HĐTT:
SINH HOẠT LỚP- HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ TDTT
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đánh giá hoạt động tuần 14 Triển khai kế hoạch tuần 15.
- HS tham gia sinh hoạt CLB TDTT, tiếp cận với các hoạt động vui học.Biết phát huy
những mặt mạnh và sửa chữa những mặt tồn tại trong tuần. Thông qua Câu lạc bộ TDTT
nhằm tạo cho các em học sinh một sân chơi giải trí lành mạnh, giao lưu học hỏi lẫn
nhau.
- GD HS tinh thần tập thể, ý thức thực hiện tốt các nề nếp của lớp. Giáo dục ý thức phê
và tự phê. Học sinh nhận ra giá trị đồn kết thơng qua việc sinh hoạt tập thể, sinh hoạt
nhóm, qua đó học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong quá trình làm việc và học tập.
- Rèn luyện thêm một số kĩ năng TDTT, ứng xử, thực hành.
- Rèn luyện kĩ năng điều hành, hợp tác nhóm.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi một số trò chơi.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua
- CTHĐTQ điều hành các nhóm làm việc
- Các nhóm tự đánh giá:
- Các nhóm tự đánh giá nhận xét.
- Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp.
- CTHĐTQ đánh giá, nhận xét
- CTHĐTQ tổng hợp ý kiến, đánh giá, nhận xét chung toàn lớp, đề xuất tuyên dương
các bạn HTT hoặc tiến bộ.
- Giáo viên đánh giá nhận xét:
- GV đánh giá tổng quát hoạt động của lớp (nêu những ưu điểm nổit rội tồn tại trong
tuần).
+Nhìn chung các em đã duy trì tốt các nề nếp: Vệ sinh lớp học,không xả rác bừa bãi.
Tự quản đầu buổi tốt.
+ Các ban đã làm việc nghiêm túc, đúng trách nhiệm.
+ Phong trào thi đua học tập khá sôi nổi.
+ ý thức tự học tốt, một số em có tiến bộ
- Giải quyết các ý kiến đề nghị, thắc mắc của lớp.
HĐ 2: Kế hoạch tuần 15
CTHĐTQ điều hành cho cả lớp thảo luận xây dựng kế hoạch tuần 16 Thư kí ghi lại
- Thống nhất kế hoạch.
GV nhận xét, bổ sung kế hoạch. Thư kí ghi lại
+ Hồn thành chương trình Tuần 15
+ Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua học tốt.
+ Tham gia tốt CLB Tiếng Anh tăng cường của trường. Đi học đúng lịch của Nhà trường
+ Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân công, giữ VS cá nhân.
+ Tăng cường HĐ của HĐTQ và các ban, đôi bạn cùng tiến.
+ Chăm sóc tốt cơng trình măng non
Việc 2: Học sinh tham gia ý kiến: HS nêu những đề xuất, ý kiến của mình.
Việc 3: GV trao đổi, dặn dị.

HĐ 2: Hoạt động CLB TDTT
* Nội dung hoạt động
- Giới thiệu nội dung hoạt động của câu lạc bộ.
- Giới thiệu các động tác cơ bản của các môn học trong câu lạc bộ.
- Tổ chức tập luyện và nâng cao.
- Thi đấu giao hữu rút kinh nghiệm.
Đối với đá cầu: - Tổ chức các giải thi đấu đá cầu theo lớp, theo khối lớp, tồn trường,

-Tìm hiểu về lịch sử các giải đá cầu lớn trong và thế giới;
Đối với mơn bóng bàn: - Tổ chức các giải thi đấu theo lớp, theo khối lớp, tồn trường,

* Hình thức hoạt động


- Tập luyện theo nhóm, lớp cơ bản.
- Tập luyện theo đội tuyển, nâng cao.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
GVCN nêu gương một số bạn ngoan, chăm chỉ ý thức tốt để các bạn khác học tập.




×