Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

(Luận văn TMU) quản trị hàng tồn kho tại công ty cổ phần truyền thông HDC việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.96 KB, 53 trang )

Trường Đại Học Thương Mại

1

Khoa: Tài chính - Ngân hàng

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp với đề tài"Quản trị hàng tồn kho tại Công ty cổ phần
truyền thông HDC Việt Nam" đã được hồn thành trong chương trình thực tập tại
Công ty cổ phần truyền thông HDC Việt Nam.
Trước hết, em xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo
hướng dẫn thực tập của em là thầy Ths. Phạm Tuấn Anh. Đồng thời, em cũng bày
tỏ sự biết ơn các thầy, cô giáo trong khoa Tài chính ngân hàng, những người đã
truyền đạt cho em những kiến thức cơ bản về Quản trị kinh doanh nói chung và
Quản trị doanh nghiệp nói riêng – đây là những nền tảng cơ bản giúp em thực hiện
chuyên đề này.
Em cũng chân thành cám ơn các cô chú trong Ban Giám đốc, các anh, chị
phịng kế tốn cơng ty cổ phần truyền thông HDC Việt Nam đã tạo điều kiện cho
em trong suốt quá trình thực tập và nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành chun đề này.
Do thời gian nghiên cứu và trình độ cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự góp ý của thầy cơ để bài viết của em
đạt kết quả tốt nhất.
Em xin chân thành cám ơn.

SV: Lương Thanh Thủy Tiên

GVHD: Th.s Phạm Tuấn Anh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Trường Đại Học Thương Mại

2

Khoa: Tài chính - Ngân hàng

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................1
MỤC LỤC................................................................................................................ 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................5
DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ.............................................................................6
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.........................................................................7
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................8
1.Lý do chọn đề tài..................................................................................................8
2.Mục đích nghiên cứu............................................................................................8
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu..........................................................................8
4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................8
5. Kết cấu khóa luận:...............................................................................................9
CHƯƠNG I............................................................................................................10
CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO CỦA
DOANH NGHIỆP.................................................................................................10
1.1 Một số khái niệm liên quan tới quản trị hàng tồn kho.................................10
1.1.1 Khái niệm hàng tồn kho...............................................................................10
1.1.2 Khái niệm quản trị hàng tồn kho..................................................................11
1.1.3 Các thuật ngữ có liên quan:..........................................................................11
1.2 Nội dung và mơ hình quản trị hàng tồn kho..................................................12
1.2.1 Nội dung quản trị hàng tồn kho:.................................................................12
1.2.2.1 Mơ hình lượng đặt hàng hiệu quả (EOQ)................................................13
1.2.2.2 Mơ hình lượng đặt hàng theo sản xuất (POQ – Production Order
Quantity Model)......................................................................................................15

1.2.2.3.Mơ hình tồn kho bằng khơng (JIT – Just In Time inventory system).......17
1.3.1 Nhân tố môi trường kinh doanh bên ngồi.................................................19
1.3.1.1 Nhân tố mơi trường vĩ mơ:...........................................................................19
1.3.1.2 Nhân tố môi trường ngành:.........................................................................20
1.3.2

Nhân tố môi trường bên trong:.................................................................21

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM...............................................22
SV: Lương Thanh Thủy Tiên

GVHD: Th.s Phạm Tuấn Anh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Đại Học Thương Mại

3

Khoa: Tài chính - Ngân hàng

2.1 Giới thiệu khái quát về công ty.......................................................................22
2.1.1 Thông tin khái qt về cơng ty......................................................................22
2.1.1.1 Hình thức kinh doanh..................................................................................22
2.1.2. Mơ hình tổ chức:..........................................................................................23
2.1.3 Tình hình tài sản – vốn của cơng ty CPTT HDC Việt Nam......................25
2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh:.................................................28
2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu........................................................................29

2.3 Phân tích và đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu...................................30
2.3.1 Phân tích dữ liệu sơ cấp:...............................................................................30
2.3.2 Phân tích dữ liệu thứ cấp:.............................................................................30
2.4. Chu trình quản lý hàng tồn kho cơng ty CPTT HDC Việt Nam................33
2.4.1. Hệ thống sổ sách kế toán hàng tồn kho.......................................................36
2.5. Đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho tại Công ty CPTT HDC Việt Nam.. .37
2.5.1. Đánh giá kết quả quản lý hàng tồn kho thơng qua một số chỉ số tài chính....37
2.5.2. Đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho thông qua hệ thống kiểm sốt hàng
tồn kho tại cơng ty CPTT HDC Việt Nam................................................................40
2.5.3. Đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho tại công ty CPTT HDC Việt Nam
qua các mô hình dự trữ............................................................................................41
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HÀNG TỒN
KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM.............42
3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu.....................................................42
3.1.1. Kết quả đạt được khi nghiên cứu tại cơng ty CPTT HDC Việt Nam......42
3.1.2. Hạn chế cịn tồn tại......................................................................................43
3.1.3. Nguyên nhân của những hạn chế................................................................44
3.2. Các hướng giải quyết vấn đề..........................................................................45
3.2.1. Vận dụng mơ hình JIT trong công tác quản trị hàng tồn kho.................45
3.2.2. Quan tâm nhu cầu, thị hiếu của khách hàng.............................................47
3.2.3. Tạo lập mối quan hệ tốt đối với các đối tác cung ứng...............................47
3.2.4. Thực hiện đào tạo nâng cao trình độ quản lý của đội ngũ quản trị hàng
tồn kho.................................................................................................................... 48
3.2.5. Nâng cao công tác quản lý kho và bảo quản hàng tồn kho.......................48
SV: Lương Thanh Thủy Tiên

GVHD: Th.s Phạm Tuấn Anh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Trường Đại Học Thương Mại

4

Khoa: Tài chính - Ngân hàng

3.2.6. Đầu tư mở rộng hệ thống kho hàng, hiện đại hóa trang thiết bị cho cơng
tác quản trị hàng tồn kho......................................................................................49
3.3. Một số kiến nghị..............................................................................................50
3.3.1. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước.......................................................50
3.3.2. Đối với Công ty CPTT HDC Việt Nam......................................................50
KẾT LUẬN............................................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................53

SV: Lương Thanh Thủy Tiên

GVHD: Th.s Phạm Tuấn Anh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Đại Học Thương Mại

5

Khoa: Tài chính - Ngân hàng

DANH MỤC BẢNG BIỂU


BẢNG
Bảng 1.1

Bảng 1.2

Bảng 1.3

Bảng 1.4

Bảng 1.5

Bảng 1.6

Bảng 1.7

Bảng 1.8

Mẫu biểu 2.1

TÊN BẢNG
Danh mục các sản phẩm tiêu biểu tại công ty CPTT HDC Việt Nam

Khát quát Bảng CĐKT (rút gọn) của công ty CPTT HDC Việt
Nam năm 2011, 2012, 2013
Khái quát Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty CPTT
HDC Việt Nam năm 2011, 2012 và 2013
Bảng tóm tắt tình hình HTK tại cơng ty CPTT HDC Việt Nam
qua ba năm 2011, 2012 và 2013
Giá trị thành phẩm tồn kho cuối năm 2011, 2012, 2013
Bảng thống kê HTK trong tháng 11/2013 của công ty CPTT

HDC Việt Nam
Thành phẩm tồn kho cuối các tháng năm 2013(xác định vào ngày
28 hàng tháng) của công ty CPTT HDC Việt Nam
Các chỉ số Tài chính cơ bản của Cơng ty CPTT HDC Việt Nam
năm 2011-2012-2013
Mẫu bảng thống kê HTK trong kì của cơng ty CPTT HDC Việt
Nam

Mẫu biểu 2.2

Mẫu phiếu yêu cầu mua hàng của công ty CPTT HDC Việt Nam

Mẫu biểu 2.3

Mẫu đơn đặt hàng của Công ty CPTT HDC Việt Nam

Mẫu biểu 2.4

Phiếu xuất kho Công ty CPTT HDC Việt Nam

Mẫu biểu 2.5

Phiếu vận chuyển hàng kiêm biên bản bàn giao Công ty CPTT
HDC Việt Nam

SV: Lương Thanh Thủy Tiên

GVHD: Th.s Phạm Tuấn Anh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Trường Đại Học Thương Mại

6

Khoa: Tài chính - Ngân hàng

DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ

SƠ ĐỒ

TÊN SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1

Mơ hình EOQ

Sơ đồ 1.2

Điểm đặt hàng tại ROP

Sơ đồ 1.3

Mơ hình POQ

Sơ đồ 1.4

Mơ hình tổ chức cơng ty


SV: Lương Thanh Thủy Tiên

GVHD: Th.s Phạm Tuấn Anh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Đại Học Thương Mại

7

Khoa: Tài chính - Ngân hàng

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TÊN VIẾT TẮT

TÊN ĐẦY ĐỦ

BC

Báo cáo

CĐKT

Cân đối kế tốn

CTCP

Cơng ty cổ phần


ĐVT

Đơn vị tính

HTK

Hàng tồn kho

LN

Lợi nhuận

MB

Mẫu biểu



Sơ đồ

SV: Lương Thanh Thủy Tiên

GVHD: Th.s Phạm Tuấn Anh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


8


Trường Đại Học Thương Mại

Khoa: Tài chính - Ngân hàng

PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Hàng tồn kho của công ty CPTT HDC Việt Nam có xu hướng tăng qua các
năm, đây là một dấu hiệu không tốt, vì công ty CPTT HDC Việt Nam kinh doanh
chính là máy tính, viết phần mềm, ứng dụng công nghệ hàng tồn kho phần lớn là
trang thiết bị công ty mua về phục vụ cho việc kinh doanh, viết phần mềm, và
những phần mềm đã viết ra nhưng chưa tìm được khách hàng, hay khách hàng đã
đặt nhưng không lấy, chúng làm ứ đọng vốn, đồng thời chúng ta lại mất thêm chi
phí bảo quản kho. Làm hiệu quả sử dụng vốn không cao.
2.Mục đích nghiên cứu
-Nghiên cứu và phân tích hoạt động quản lý hàng tồn kho, đánh giá thực trạng
quản trị hàng tồn kho của công ty CPTT HDC Việt Nam từ năm 2011-2013. 
- Phân tích các nhân tố môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến quản trị hàng
tồn kho tại công ty CPTT HDC Việt Nam.
-Nhận dạng các thành công, các vấn đề tồn tại và nguyên nhân của các tồn tại
trong quản trị hàng tồn kho tại công ty CPTT HDC Việt Nam.
- Đề xuất hướng giải quyết các vấn đề tồn tại trong quản trị hàng tồn kho tại
công ty CPTT HDC Việt Nam.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Thực trạng quản trị hàng tồn kho của công ty CPTT HDC Việt Nam.
+ Các yếu tố môi trường kinh doanh tác động tới quản trị hàng tồn kho của
công ty CPTT HDC Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về mặt khơng gian: khóa luận được nghiên cứu tại cơng ty CPTT HDC Việt Nam.
+ Về mặt thời gian: trong 3 năm từ 2011 đến 2013

4. Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp thu thập số liệu: Các dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu đó là:
+ Dữ liệu thứ cấp từ nguồn dữ liệu nội bộ của Công ty CPTT HDC Việt Nam.
+ Dữ liệu thứ cấp ngồi cơng ty như sách báo, giáo trình, các trang web có liên
quan đến quản trị hàng tồn kho.
SV: Lương Thanh Thủy Tiên

GVHD: Th.s Phạm Tuấn Anh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Đại Học Thương Mại

9

Khoa: Tài chính - Ngân hàng

* Các phương pháp phân tích dữ liệu
Các phương pháp sử dụng bao gồm: phương pháp phân tích, so sánh, đồ thị,
biểu đồ bảng biểu.
- Phương pháp biểu đồ, bảng biểu:
Là phương pháp sử dụng các sơ đồ, hình vẽ về đặc điểm, mơ hình quản trị, các
bảng biểu về các chỉ tiêu chi phí, doanh thu, lợi nhuận, tài sản, nguồn vốn của công ty.
Thông qua các sơ đồ, bảng biểu sẽ giúp ta đánh giá được mối tương quan giữa các đại
lượng để có thể đánh giá phân tích dựa trên nguồn dữ liệu thu thập được.
- Phương pháp so sánh:
Là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh
số liệu với một chỉ tiêu cơ sở ( chỉ tiêu gốc ). Tiêu chuẩn để so sánh là doanh thu, lợi
nhuận, chi phí... của các năm sau so với năm trước. Trên cơ sở so sánh để đưa ra kết

luận những yếu tố nào tăng, giảm hay không đổi qua các năm. Sử dụng phương pháp
này để phân tích được tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình sản xuất kinh doanh của
cơng ty qua các năm.
- Phương pháp phân tích cơ bản:
Là phương pháp dựa trên nguồn dữ liệu đã có và sử dụng kết quả của những
phương pháp khác để phân tích những yếu tố chủ chốt ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh của công ty, công tác quản trị hàng tồn kho và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
công tác quản trị hàng tồn kho của công ty.
5. Kết cấu khóa luận:
Ngồi lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ và hình vẽ,
danh mục từ viết tắt, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính
của khóa luận được kết cấu chia làm 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết cơ bản về quản trị hàng tồn kho của công ty cổ phần
truyền thông HDC Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng quản trị hàng tồn kho của công ty cổ phần truyền thông
HDC Việt Nam.
Chương 3: Các phát hiện nghiên cứu và một số hướng giải quyết.

SV: Lương Thanh Thủy Tiên

GVHD: Th.s Phạm Tuấn Anh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


10

Trường Đại Học Thương Mại

Khoa: Tài chính - Ngân hàng


CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1 Một số khái niệm liên quan tới quản trị hàng tồn kho
1.1.1 Khái niệm hàng tồn kho
* Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02
Hàng tồn kho: Là những tài sản:
- Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường.
- Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang.
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ để sử dụng cho quá trình sản xuất,
kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.
Hàng tồn kho bao gồm:
- Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đường,
hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia cơng chế biến.
- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán.
- Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa
làm thủ tục nhập kho thành phẩm.
- Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã
mua đang đi trên đường.
* Theo quan điểm của quản trị tài chính doanh nghiệp.
Hàng tồn kho được định nghĩa như sau:
“ Hàng tồn kho dự trữ là những tài sản mà doanh nghiệp lưu trữ sản xuất hoặc
để tiêu thụ. Trong các doanh nghiệp, tồn kho dự trữ tồn tại dưới các dạng:
- Nguyên vật liệu, nhiên liệu dự trữ sản xuất.
- Sản phẩm dở dang và bán thành phẩm.
- Thành phẩm chờ tiêu thụ”.
Hàng tồn kho là bất kì nguồn nhàn rỗi nào được giữ để sử dụng trong tương
lai. Bất kì lúc nào mà ở đầu vào hay đầu ra của một doanh nghiệp có các nguồn
khơng sử dụng ngay khi nó sẵn sàng, tồn kho sẽ xuất hiện.


SV: Lương Thanh Thủy Tiên

GVHD: Th.s Phạm Tuấn Anh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Đại Học Thương Mại

11

Khoa: Tài chính - Ngân hàng

1.1.2 Khái niệm quản trị hàng tồn kho
Quản trị hàng tồn kho là một công tác quản trị nhằm:
- Đảm bảo cho hàng hóa có đủ số lượng và cơ cấu, khơng làm cho q trình
bán ra bị gián đoạn, góp phần nâng cao chất lượng kinh doanh và tránh bị ứ đọng
hàng hóa.
- Đảm bảo giữ gìn hàng hóa về mặt giá trị và giá trị sử dụng, góp phần làm
giảm hư hỏng, mất mát hàng hóa gây tổn thất về tài sản cho doanh nghiệp.
- Đảm bảo cho lượng vốn doanh nghiệp tồn tại dưới hình thái vật chất ở mức
độ tối ưu nhằm tăng hiệu quả vốn hàng hóa và góp phần làm giảm chi phí bảo quản
hàng hóa.
Quản trị hàng tồn kho là một trong những nội dung quan trọng của quản trị tài
chính doanh nghiệp.
1.1.3 Các thuật ngữ có liên quan:
- Chính sách tồn kho: là các chính sách mà các nhà quản lý sản xuất, quản lý
marketing và quản lý tài chính phải làm việc cùng nhau để đạt được sự thống nhất,
để có sự cân bằng các mục tiêu khác nhau như: giảm chi phí sản xuất, giảm chi phí

tồn kho và tăng khả năng đáp ứng cho khách hàng.
- Kiểm soát tồn kho: là quá trình theo dõi, giám sát hàng tồn kho của công ty.
- Nguyên vật liệu: là một trong những yếu tố khơng thể thiếu được trong q trình
sản xuất kinh doanh. Dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu là điều kiện cần thiết để đảm bảo
chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí,giảm giá thành,tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Chi phí đặt hàng: liên quan đến việc chuẩn bị và phát hành đơn đặt hàng: chi

phí giao dịch, quản lý, kiểm tra và thanh đốn. Chi phí đặt hàng cho mỗi lần đặt
hàng thường tương đối ổn định không phụ thuộc vào số lượng hàng được mua.
- Chi phí lưu kho (hay chi phí bảo quản ): xuất hiện khi doanh nghiệp phải lưu
giữ
- Hàng để bán bao gồm chi phí đóng gói hàng, chi phí bốc xếp hàng vào kho,
chi phí thuê kho, bảo hiểm, khấu hao kho và thiết bị kho, chi phí hao hụt, hư hỏng
hàng hóa, lãi vay…các yếu tố chi phí này phụ thuộc vào hàng hóa mua vào. Nếu
khối lượng hàng đặt mua mỗi lần lớn thì chi phí lưu kho tăng và ngược lại.

SV: Lương Thanh Thủy Tiên

GVHD: Th.s Phạm Tuấn Anh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Đại Học Thương Mại

12

Khoa: Tài chính - Ngân hàng

1.2 Nội dung và mơ hình quản trị hàng tồn kho

1.2.1 Nội dung quản trị hàng tồn kho:
* Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ: Mức tồn kho dự trữ của
doanh nghiệp nhiều hay ít thường phụ thuộc vào một số yếu tố cơ bản sau:
- Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu, hàng hóa của doanh nghiệp
thường bao gồm: dự trữ thường xuyên, dự trữ bảo hiểm, dự trữ thời vụ.
- Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường
- Thời gian vận chuyển hàng hóa từ nhà cung cấp đến doanh nghiệp
- Xu hướng biến động giá cả hàng hóa, nguyên vật liêu.
- Độ dài thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm
- Trình độ tổ chức sản xuất và khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
- Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm…
Quản trị tồn kho bao gồm việc lập kế hoạch, tổ chức quản lý các hoạt động
nhằm vào nguồn nguyên liệu và hàng hóa đi vào, đi ra khỏi doanh nghiệp. Quản trị
tồn kho phải trả lời được các câu hỏi:
+ Lượng hàng đặt là bao nhiêu để chi phí tồn kho là nhỏ nhất?
+ Vào thời điểm nào thì bắt đầu đặt hàng
*Chi phí tồn kho:
- Chi phí đặt hàng: liên quan đến việc chuẩn bị và phát hành đơn đặt hàng: chi
phí giao dịch, quản lý, kiểm tra và thanh đốn. Chi phí đặt hàng cho mỗi lần đặt
hàng thường tương đối ổn định không phụ thuộc vào số lượng hàng được mua.
- Chi phí lưu kho (hay chi phí bảo quản ): xuất hiện khi doanh nghiệp phải lưu
giữ hàng để bán bao gồm chi phí đóng gói hàng, chi phí bốc xếp hàng vào kho, chi
phí thuê kho, bảo hiểm, khấu hao kho và thiết bị kho, chi phí hao hụt, hư hổng hàng
hóa, lãi vay…các yếu tố chi phí này phụ thuộc vào hàng hóa mua vào. Nếu khối
lượng hàng đặt mua mỗi lần lớn, thì chi phí lưu kho tăng và ngược lại.
*Các chi phí khác:
+ Chi phí giảm doanh thu do hết hàng: là một loại chi phí cơ hội do doanh
nghiệp hết một loại hàng nào đó mà khách hàng có nhu cầu. Doanh nghiệp có thể
xử lý tình trạng hết hàng bằng cách hối thúc một đơn đặt hàng từ người cung cấp

SV: Lương Thanh Thủy Tiên

GVHD: Th.s Phạm Tuấn Anh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Đại Học Thương Mại

13

Khoa: Tài chính - Ngân hàng

loại hàng đó.Chi phí hối thúc cho lần đặt hàng sẽ bao gồm chi phí đặt hàng bổ sung
cộng với chi phí vận chuyển( nếu có). Nếu khơng doanh nghiệp sẽ mất một khoản
doanh thu do hết hàng.
+ Chi phí mất uy tín với khách hàng: là một loại chi phí cơ hội và được xác
định căn cứ vào khoản thu nhập hàng dự báo sẽ thu được từ việc bán hàng trong
tương lai bị mất đi do việc mất uy tín với khách hàng vì việc hết hàng gây ra.
1.2.2

Một số mơ hình quản trị hàng tồn kho

1.2.2.1 Mơ hình lượng đặt hàng hiệu quả (EOQ)
Là một mơ hình quản trị tồn kho mang tính định lượng, có thể sử dụng nó để
tìm mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp.
Ưu điểm: là một cơng thức kế tốn xác định mà tại đó sự kết hợp của đơn
hàng, chi phí và chi phí hàng tồn kho thực là ít nhất, công thức đơn giản, dễ sử
dụng.
Nhược điểm:

- Nhu cầu phải biết trước và nhu cầu không đổi
- Phải biết trước thời gian kể từ khi đặt hàng cho tới khi nhận được hàng và
thời gian đó khơng đổi.
- Lượng đặt hàng của mỗi đơn hàng được thực hiện trong một chuyến hàng và
được thực hiện ở một thời điểm đã định trước
Mơ hình EOQ được áp dụng dựa trên các giả thiết:
- Nhu cầu cả năm phải biết trước và không đổi
- Phải biết trước chu kỳ đặt hàng, chu kỳ đặt hàng ngắn và không thay đổi
- Lượng hàng của một đơn hàng được thực hiện trong một chuyến hàng và
được thực hiện trong một thời điểm đã định.
- Không tiến hành khấu trừ theo sản lượng
- Duy nhất chỉ có 2 loại chi phí là chi phí đặt hàng (bao gồm các chi phí như
tìm nguồn cung ứng, chuẩn bị sản xuất thử… và các định phí khác) và chi phí tồn
trữ (chi phí kho bãi, lãi trả ngân hàng… và các biến chi phí khác).
Với giả thiết trên, mơ hình EOQ đưa ra cơng thức tính tốn sản lượng đơn
hàng tối ưu cảu mỗi đơn hàng (ký hiệu Q*) theo cơng thức (1) và tổng chi phí tồn
kho tối thiểu (ký hiệu C*) theo công thức (2) sau đây:
SV: Lương Thanh Thủy Tiên

GVHD: Th.s Phạm Tuấn Anh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


14

Trường Đại Học Thương Mại
Q*

(1)


C*=

Khoa: Tài chính - Ngân hàng
+

(2)

Trong đó:
D: nhu cầu ngun vật liệu cả năm
S: chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng
H: chi phí tồn trữ tính cho một đơn vị sản phẩm

Sơ đồ 1.1: mơ hình EOQ
Mơ hình này cịn có những đại lượng sau:
- Số đơn hàng trong năm (ĐH): là tỷ số giữa nhu cầu cả năm (D) với lượng đặt
hàng tối ưu (Q*)
- Chu kỳ đặt hàng (T): là khoảng cách thời gian giữa 2 lần đặt hàng liên tiếp
nhau, được tính bằng cách lấy tổng số ngày làm việc bình quân trong năm (N) chi
cho số đơn hàng (ĐH).
- Nhu cầu bình quân một ngày đêm (d): là tỷ số giữa nhu cầu cả năm (D) với
số ngày làm việc bình quân trong năm (N)
- Điểm đặt hàng lại (ROP): là lượng tồn kho tối thiểu cần thiết ở điểm đặt
hàng. ROP được xác định trong trường hợp doanh nghiệp mua hàng nhưng không
được nhận hàng ngay, nghĩa là thời điểm đặt hàng không trùng với thời điểm nhận
hàng.
ROP = d.L
SV: Lương Thanh Thủy Tiên

GVHD: Th.s Phạm Tuấn Anh


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Đại Học Thương Mại

15

Khoa: Tài chính - Ngân hàng

Trong đó, L là thời gian phân phối, là khoảng cách từ thời điểm đặt hàng đến
thời điểm nhận hàng.
Trên đồ thị ROP được biểu diễn như sau:

Sơ đồ 1.2 điểm đặt hàng tại ROP
1.2.2.2 Mơ hình lượng đặt hàng theo sản xuất (POQ – Production Order
Quantity Model)
Mơ hình này được áp dụng trong trường hợp lượng hàng được đưa đến một
cách liên tục, hàng được tích lũy dần trong một kỳ sau khi đơn hàng được ký kết,
khi những sản phẩm vừa được sản xuất vừa được bán ra một cách dồng thời. Trong
những trường hợp như thế chúng ta phải quan tâm đến mức sản xuất hàng ngày của
nhà sản xuất và nhà cung ứng.
Vì mơ hình này đặc biệt thích hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
người đặt hàng nên nó được gọi là mơ hình sản lượng đặt hàng theo sản xuất.
Trong mơ hình này được xây dựng trên các giả thiết sau:
- Nhu cầu cả năm phải biết trước và không thay đổi
- Phải biết trước chu kỳ đặt hàng, chu kỳ đặt hàng ngắn và không thay đổi
- Lượng hàng của một đơn hàng có thể được thực hiện trong nhiều chuyến hàng ở
những thời điểm đã định trước
SV: Lương Thanh Thủy Tiên


GVHD: Th.s Phạm Tuấn Anh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Đại Học Thương Mại

16

Khoa: Tài chính - Ngân hàng

- Sự thiếu hụt trong tồn kho hồn tồn khơng xảy ra nếu như đơn hàng được thực
hiện đúng thời gian
- Không tiến hàng khấu trừ theo sản lượng
- Duy nhất chỉ có 2 loại chi phí là chi phí đặt hàng (bao gồm các chi phí như tìm
nguồn cung ứng, chuẩn bị sản xuất thử… và các định phí khác) và chi phí tồn trữ
(chi phí kho bãi, lãi trả ngân hàng… và các biến phí khác).
Nếu ta gọi:
Q: sản lượng của đơn hàng
H: chi phí tồn trữ cho một đơn vị tồn kho mỗi năm
P: mức độ sản xuất (cũng là mức độ cung ứng hàng ngày)
d: nhu cầu sử dụng hàng ngày
t: độ dài của thời kỳ sản xuất để tạo đủ số lượng cho đơn hàng (thời gian cung cấp
đủ số lượng đơn hàng
Mơ hình POQ có dạng như sau:

Sơ đồ 1.3: mơ hình POQ
Chúng ta biết rằng:
Chi phí tồn trữ hàng năm = mức tồn kho trung bình * chi phí tồn trữ mỗi đơn vị tồn

kho trong năm
Mức tồn kho trung bình = mức tồn kho tối đa
Mức tồn kho tối đa = tổng số đơn vị hàng được cung ứng trong thời gian t –
tổng số đơn vị hàng được sử dụng trong thời gian t.
SV: Lương Thanh Thủy Tiên

GVHD: Th.s Phạm Tuấn Anh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Đại Học Thương Mại

17

Khoa: Tài chính - Ngân hàng

Vậy: Mức tồn kho tối đa = P.t – d.t
Mặt khác chúng ta có: Q = P.t (sản lượng một đơn hàng bằng tích số cảu số
ngày cung ứng với số lượng cung ứng trong mỗi ngày)
Từ đó suy ra:
t=
Thế vào biểu thức tính mức tồn kho tối đa:
Mức tồn kho tối đa =  P. QP - d . QP = Q(1- dP )
Như đã trình bày ở trên chúng ta có thể tính chi phí tồn trữ hàng năm (bằng tích số
của mức tồn kho tối đa chia 2 và nhân với chi phí tồn trữ cho 1 đơn vị hàng trong
năm) như sau:
Chi phí tồn trữ hàng năm = Q2 ( 1- dP ).H
Để tìm được sản lượng tối ưu chúng ta cho:
Chi phí tồn trữ hàng năm = chi phí đặt hàng hàng năm

Có nghĩa:

1.2.2.3.Mơ hình tồn kho bằng không (JIT – Just In Time inventory system)
Phương pháp này được gọi là phương pháp dự trữ đúng lúc Just In Time.
Tức là mọi hàng hóa mua trong ngày sẽ được giao lập tức cho khách hàng, do vậy
sẽ khơng có gì cần phải để trong kho hàng hóa. Để tránh tồn đọng hàng mà vẫn đảm
bảo sự vận chuyển nhẹ nhàng của hàng hóa trong doanh nghiệp sản xuất khi áp
dụng hệ thống JIT thi bộ phận bán sẽ đưa ra tín hiệu để xác định hàng hóa cần bán
trong thời gian tới, tín hiệu sẽ được truyền đến bộ phận phụ trách việc cung ứng
hàng để đáp ứng yêu cầu. Và như vậy các bộ phận sẽ đáp ứng được sự kéo của bộ
phận bán-bộ phận cuối cùng của hoạt động thương mại.
SV: Lương Thanh Thủy Tiên

GVHD: Th.s Phạm Tuấn Anh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Đại Học Thương Mại

18

Khoa: Tài chính - Ngân hàng

Có 3 yếu tố chủ yếu để thực hiện thành công hệ thống JIT:
- Một là, doanh nghiệp phải biết gắn liền với nhà cung cấp có quan hệ với
doanh nghiệp bằng các hợp đồng dài hạn. Bởi lẽ có 1 hệ thống JIT, một doanh
nghiệp sẽ bị tổn hại nặng nề nếu sự cung cấp dừng đột ngột. Các nhà cung cấp thiếu
trách nhiệm cũng phải bị loại trừ.
- Hai là, những nhà cung cấp được chọn phải sẵn sàng thực hiện việc cung cấp

thường xuyên nhu cầu của doanh nghiệp dù là lượng hàng lớn hoặc nhỏ. Người
cung cấp phải sẵn sàng thực hiện việc cung cấp nhiều lần trong một ngày với số
lượng chính xác như yêu cầu của người mua thay cho việc cung cấp hàng tuần hay
hàng tháng.
- Ba là, doanh nghiệp phải triển khai hệ thống kiểm tra chất lượng hàng hóa.
Do hàng hóa được tiêu thụ ngay nên chất lượng phải được đảm bảo ngay từ khâu
mua. Bên cạnh việc cung cấp nguyên vật liệu kịp thời, chính xác thì chất lượng
ngun vật liệu cũng phải đáp ứng yêu cầu.
Bản chất của hệ thống JIT là một dòng sản phẩm đi qua hệ thống với lượng
tồn kho nhỏ nhất và có xu hướng tiến sát mức đơn vị, tối ưu nhất là lượng tồn kho
bằng khơng.
Ưu điểm: Đem lại một số lợi ích cho các doanh nghiệp như:
+ Tồn kho của nhiều loại nguyên vật liệu và thành phẩm giảm đáng kể, tiết
kiệm chi phí do khơng phải ứ đọng vốn, số tiền đầu tư hàng tồn kho cũng giảm do
đó có thể được sử dụng cho mục đích khác của doanh nghiệp.
+ Giảm nhu cầu về mặt hàng, kho bãi dùng để chứa hàng tồn nay có thể dùng
vào việc khác.
+ Có tính linh động cao trong phối hợp mua bán.
+ Tạo áp lực để xây dựng mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp.
Nhược điểm:
+ Nguy cơ xảy ra rủi ro là rất lớn vì khơng phải lúc nào nhà cung ứng cũng
có thể cung cấp kịp thời nguyên vật liệu hàng hóa cho doanh nghiệp.
+ Doanh nghiệp có lịch tiếp nhận nguyên vật liệu và phân phối thành phẩm
rất phức tạp, hệ thống kiểm soát, điều hành hoạt động rất khó khăn và địi hỏi rất
cao với nhiều điều kiện.
SV: Lương Thanh Thủy Tiên

GVHD: Th.s Phạm Tuấn Anh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Trường Đại Học Thương Mại

19

Khoa: Tài chính - Ngân hàng

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị hàng tồn kho
1.3.1 Nhân tố mơi trường kinh doanh bên ngồi
1.3.1.1 Nhân tố môi trường vĩ mô:
* Môi trường kinh tế: Các yếu tố của nền kinh tế như tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ lạm
phát hay tỷ giá ảnh hưởng đến kết quả của công tác quản trị hàng tồn kho.
+ Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế: Trong nền kinh tế có các giai đoạn
tăng trưởng kinh tế khác nhau ảnh hưởng đến chi tiêu dùng của người dân từ đó tác
động đến quyết định sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong điều kiện nền
kinh tế tăng trưởng cao tạo động lực cho đầu tư mở rộng hoạt động của doanh
nghiệp mình do vậy lượng đặt hàng tồn kho cũng tăng lên. Ngược lại, khi nền kinh
tế trong tình trạng suy thối làm giảm tiêu dùng, số lượng sản phẩm tiêu thụ giảm từ
đó doanh nghiêp buộc phải giảm lượng hàng sản xuất cũng như tồn kho.
+ Lãi suất và xu hướng lãi suất: Khi lãi suất thấp thì việc tiếp cận nguồn vốn
của doanh nghiệp trở nên dễ dàng hơn, khi đó doanh nghiệp chủ động trong việc
đầu tư sản xuất kinh doanh và thu mua hàng tồn kho. Và ngược lại, khi lãi suất cao,
khó tiếp cận với các nguồn vốn vay từ ngân hàng và các tổ chức tài chính từ đó
doanh nghiệp sẽ phải thu hẹp quy mô, hạn chế đầu tư, hạn xuất kinh doanh, hạn chế
lượng tồn kho.
+ Tỷ lệ lạm phát: Lạm phát là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới công tác
quản trị hàng tồn kho. Khi lạm phát q cao khơng khuyến khích tiết kiệm và ảnh
hưởng tới đầu tư, sức mua của xã hội giảm sút. Kéo theo đó là sự khan hiếm của
hàng hóa và giá cả ngày càng tăng cao làm cho việc dự trữ hàng cũng trở nên khó

khăn.
* Mơi trường chính sách pháp luật:
Các yếu tố chính trị và pháp luật có ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt động
kinh doanh cua các doanh nghiệp, bao gồm hệ thống các quy định, các xu hướng
ngoại giao của chính phủ, những diễn biến chính trị trong nước, trong khu vực và
trên toàn thế giới. Doanh nghiệp phải tuân theo các quy định về thuê mướn, thuế,
cho vay, an toàn, vật giá, quảng cáo nơi đặt nhà máy và bảo vệ môi trường v.v...
* Môi trường văn hóa – xã hội:
Trong mơi trường văn hóa – xã hội, các nhân tố nổi lên giữ vai trò đặc biệt
SV: Lương Thanh Thủy Tiên

GVHD: Th.s Phạm Tuấn Anh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Đại Học Thương Mại

20

Khoa: Tài chính - Ngân hàng

quan trọng là tập quán, lối sống, tôn giáo. Các nhân tố này được coi là "hàng rào
chắn"  các hoạt động giao dịch thương mại. Thị hiếu và tập quán của người tiêu
dùng có ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu, vì ngay cả trong trường hợp hàng hóa thực
sự có chất lượng tốt nhưng nếu không được người tiêu dùng ưa chuộng thì cũng khó
được họ chấp nhận. Chính thị hiếu, tập quán người tiêu dùng mang đặc điểm riêng
của từng vùng, từng dân tộc và phản ánh yếu tố văn hóa, lịch sử, tơn giáo của từng
địa phương, từng quốc gia.
Trong điều kiện thực hiện cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, đạo

đức xã hội trong đó có đạo đức kinh doanh được coi là một khía cạnh thiết thực và
quan trọng của mơi trường kinh doanh. Đạo đức đặt cương lĩnh cho hoạt động hàng
ngày trong một xã hội và chi phối mọi hành vi và tác phong cá nhân. Đạo đức là
giới hạn ngăn cách những hành vi xấu và là động lực thúc đẩy những hành vi tốt.
Đạo đức có thể coi như một nhu cầu xã hội và vì vậy bất kỳ một thể chế kinh tế nào
cũng phải xây dựng một khuôn khổ đạo đức để làm một trong những nguyên tắc
điều hành
* Môi trường tự nhiên:
Điều kiện tự nhiên bao gồm khí hậu, thiên tai… những yếu tố này tác động
trực tiếp đến hàng tồn kho trong doanh nghiệp từ đó ảnh hưởng đến việc quản trị
hàng trị hàng tồn kho.
1.3.1.2 Nhân tố môi trường ngành:
* Nhu cầu thị trường:
Mục đích tồn kho ngun vật liệu trong q trình sản xuất là để đảm bảo
cung ứng bình thường, liên tục đáp ứng nhu cầu sản xuất. Do vậy nhu cầu sản xuất
của thị trường có ảnh hưởng rất lớn đến số lượng hàng tồn kho. Cụ thể: nhu cầu thị
trường đối với hàng vật liệu xây dựng vào mùa khô và mùa mưa rất khác nhau nên
mức tồn cũng phải tăng lên tác động rất lớn đến việc quản trị hàng tồn kho.
* Khả năng cung cấp của các nhà cung cấp:
Nhà cung cấp là người cung ứng nguyên vật liệu cho hoạt động sản xuất của
doanh nghiệp. Nếu trên thị trường có nhiều nhà cung cấp, các nhà cung cấp có khả
năng cung ứng đều đặn, kịp thời theo u cầu kinh doanh của doanh nghiệp thì
khơng cần đến tồn kho nhiều và ngược lại.
SV: Lương Thanh Thủy Tiên

GVHD: Th.s Phạm Tuấn Anh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Trường Đại Học Thương Mại

21

Khoa: Tài chính - Ngân hàng

* Hệ thống và chu kỳ vận chuyển:
Đây cũng là nhân tố cần tính đến khi xác định nhu cầu tồn kho nguyên vật
liệu. Bởi lẽ nếu một doanh nghiệp nằm trong khu vực có điều kiện vận chuyển khóa
khăn hiểm trở thì phải tính tốn lượng hàng tồn kho như thế nào đó để hạn chế việc
đi lại, khơng thể vận chuyển mua bán thường xuyên như các doanh nghiệp khác
được. Nếu không doanh nghiệp sẽ rất bị động trong hoạt động kinh doanh của mình.
1.3.2 Nhân tố mơi trường bên trong:
Môi trường bên trong bao gồm các yếu tố nội tại trong một doanh nghiệp  nhất
định, trong thực tế doanh nghiệp  là tổng hợp các yếu tố hoàn cảnh nội bộ của nó
- Sứ mệnh,mục tiêu,văn hóa kinh doanh: thực chất là tập trung chỉ làm sáng tỏ
một vấn đề hết sức quan trọng: "công việc kinh doanh của cơng ty nhằm mục đích
gì?". Phạm vi của bản tun bố về sứ mệnh thường liên quan đến sản phẩm, thị
trường khách hàng công nghệ và những triết lý khác mà cơng ty theo đuổi. Như vậy
có thể nói chính bản tuyên bố về sứ mệnh cho thấy ý nghĩa tồn tại của một tổ chức,
những cái mà họ muốn trở thành, những khách hàng mà họ muốn phục vụ, những
phương thức mà họ hoạt động...
- Quy mô, tiềm lực tài chính: Một cơng ty muốn đi vào hoạt động,phát triển
cần phải có số vốn tối thiểu để tránh việc khơng có vốn để đầu tư, quay vịng vốn,…
- Quy mơ, trình độ nguồn nhân lực: là khả năng lao động của xã hội, nguồn
lực cho sự phát triển kinh tế của,…
- Mức độ ứng dụng khoa học công nghệ: là các trang thiết bị sản xuất
- Thương hiệu, các lợi thế kinh doanh: Thương hiệu được đề cập qua nhiều
khía cạnh như xây dựng, đăng ký, quảng bá, phát triển, tranh chấp, sáp nhập…
Tuy nhiên khái niệm thương hiệu cần hiểu như thế nào? “Thương hiệu được cảm

nhận về một tổ chức hoặc sản phẩm và dịch vụ của một tổ chức, được hình thành
bởi mọi trải nghiệm có liên quan đến tổ chức đó, khi chúng được tạo ấn tượng rõ
ràng nhằm thiết lập một chỗ đứng riêng trong tâm trí khách hàng".
Trong bố cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng, cạnh tranh giữa
các công ty ngày càng trở nên khốc liệt. Cạnh tranh không chỉ dừng lại ở chất
lượng và giá cả sản phẩm mà cịn là cuộc chạy đua về hình ảnh. Nếu cơng ty nào
tạo được một hình ảnh đẹp về sản phẩm của mình trong ý nghĩ khách hàng thì đó
là một lợi thế chiến lược
SV: Lương Thanh Thủy Tiên

GVHD: Th.s Phạm Tuấn Anh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


22

Trường Đại Học Thương Mại

Khoa: Tài chính - Ngân hàng

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM
2.1 Giới thiệu khái quát về công ty
2.1.1 Thông tin khái quát về công ty
Công ty cổ phần truyền thông HDC Việt Nam
Tên giao dịch tiếng anh: HDC Viet Nam Media Joint Stock Company.
Trụ sở chính: Nhà 12D TT14 khu đơ thị Văn Qn, phường Văn Qn, quận
Hà Đơng, Hà Nội, Việt Nam

Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần được thành lập và hoạt động theo
luật doanh nghiệp.
Đại diện công ty: Bà Phạm Thị Thoa – Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng
Giám Đốc Cơng ty.
Thành lập ngày: 03/03/2009 có giấy phép đăng ký kinh doanh số:
0103527013 do Sở Kế Hoạch Đầu Tư Hà Nội cấp ngày 03/03/2009 và sử dụng hóa
đơn GTGT hợp lệ theo thơng tư, cơng văn về hóa đơn của Bộ Tài Chính
2.1.1.1 Hình thức kinh doanh
Cơng ty CPTT HDC Việt Nam hoạt động trong lĩnh kinh doanh máy móc,
thiết bị máy tính, cung cấp phần mềm, ứng dụng công nghệ và kinh doanh trong
lĩnh vực thương mại điện tử
Phương châm kinh doanh của công ty là chất lượng đảm bảo do đó uy tín của
cơng ty ngày càng được nâng lên. Sau đây là danh mục các sản phẩm tiêu biểu mà
công ty CPTT HDC Việt Nam đang tiến hành kinh doanh:

SV: Lương Thanh Thủy Tiên

GVHD: Th.s Phạm Tuấn Anh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


23

Trường Đại Học Thương Mại

Khoa: Tài chính - Ngân hàng

Bảng 1.1 : Danh mục các sản phẩm tiêu biểu tại công ty CPTT HDC Việt Nam.
Máy tính


Các sản phẩm phần mềm

Thiết bị

Asus

Phần mềm nhân sự

Ram

Sony

Phần mềm kế toán

CPU

Dell

Phần mềm quản lý bán hàng

Chuột

HP

Phần mềm game, ứng dụng điện thoại

Ổ cứng

Samsung


Quảng cáo thương hiệu, sản phẩm kinh doanh

Màn hình
Vỏ máy

(Trích từ báo cáo kinh doanh Cơng tyCPTT HDC Việt Nam)
2.1.2. Mơ hình tổ chức:
Sơ đồ 1.4 mơ hình tổ chức cơng ty
GIÁM ĐỐC CƠNG TY

PHĨ GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC

PHỊNG
NỘI
DUNG

PHỊNG
THIẾT


PHỊNG
KINH
DOANH

PHỊNG
KẾ
TỐN


PHỊNG
HÀNH
CHÍNH

PHỊNG
KỸ
THUẬT

Bộ máy tổ chức của công ty CPTT HDC Việt Nam được sắp xếp theo một tổ
chức thống nhất, hoạt động có hiệu quả cao với một đội ngũ lãnh đạo có bề dày
SV: Lương Thanh Thủy Tiên

GVHD: Th.s Phạm Tuấn Anh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Đại Học Thương Mại

24

Khoa: Tài chính - Ngân hàng

kinh nghiệm trong tổ chức, kinh doanh.
Toàn bộ khối lãnh đạo và nhân viên, cộng tác viên của công ty CPTT HDC
Việt Nam tại Hà Nội trong thời điểm hiện tại có trên 60 người hầu hết là các cán bộ
nhân viên trẻ, tuổi trung bình khoảng 30.
Số nhân viên làm công tác kỹ thuật chiếm 30%, các nhân viên kỹ thuật hầu
hết đã tốt nghiệp chuyên nghành Công nghệ thông tin, điện tử viễn thông của

trường đại học Bách khoa, Bưu chính viễn thơng hoặc đại học Khoa học tư nhiên.
Bên cạnh đó đội ngũ nhân viên kỹ thuật có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình
trong cơng việc và có kinh nghiệm trong việc thiết kế game, phần mềm, triển khai
dự án và bảo hành, bảo trì các thiết bị tin học, điện tử. Vv

SV: Lương Thanh Thủy Tiên

GVHD: Th.s Phạm Tuấn Anh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


25 - Ngân hàng
Khoa: Tài chính

Trường Đại Học Thương Mại

2.1.3 Tình hình tài sản – vốn của cơng ty CPTT HDC Việt Nam
Bảng 1.2: Khát quát Bảng CĐKT (rút gọn) của công ty CPTT HDC Việt Nam năm 2011, 2012, 2013
Chỉ tiêu
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

2011

2012

2013

So sánh 2012/2011

Δ
%
1.173
11,09
1.089
16,49

Đvt: triệu đồng
So sánh 2013/2012
Δ
%
2.582
21,97
1.371
17,82

10.577
6.603

11.750
7.692

14.332
9.063

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

2.769

2.364


2.579

-405

-14,63

215

9,09

II. Các khoản phải thu ngắn hạn
III. Hàng tồn kho

1.504
1.864

2.103
2.616

2.494
2.790

599
752

39,83
40,34

391

174

18,59
6,65

466

609

1.200

143

30,69

591

97,04

B. TÀI SẢN DÀI HẠN

3.974

4.058

5.269

84

2,11


1.211

29,84

I.Tài sản cố định

1.477

1.645

1.864

168

11,37

219

13,31

1. Nguyên giá

1.924

1.767

2.164

(157)


(8,16)

397

22,47

(1.281)

(1.091)

(1.193)

190

(14,83)

-102

9,35

1.854

1.737

2.434

-117

-6,31


697

40,13

10.577

11.750

14.332

1.173

11,09

2.582

21,97

A. NỢ PHẢI TRẢ

6.055

6.428

7.984

373

6,16


1.556

24,21

I. Nợ ngắn hạn

3.485

3.744

4.875

259

7,43

1.131

30,21

-

746

1.138

746

392


52,55

2.570
4.522

1.938
5.322

1.971
6.348

-632
770

33
1.026

1,70
19,28

IV. Tài sản ngắn hạn khác

2. Hao mòn
II. Tài sản dài hạn khác
NGUỒN VỐN

II. Nợ dài hạn
III. Nợ khác
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU


-24,59
16,92

(Theo số liệu từ BC tài chính của công ty CPTT HDC Việt Nam giai đoạn 2011-2013)
SV: Lương Thanh Thủy Tiên

GVHD: Th.s Phạm Tuấn Anh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×