Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Thực trạng về lợi nhuận và giải pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty CP công nghệ SAF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.55 KB, 36 trang )

Luận văn tốt nghiệp

SV: Đỗ Thị Anh. MSV: 10D20298N
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................. 1
Chương I - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN TRONG DOANH
NGHIỆP............................................................................................................................ 2
1.1.

Lợi nhuận và phương pháp xác định lợi nhuận...................................................2
1.1.1.Khái niệm về lợi nhuận.....................................................................................2
1.1.2.Phương pháp xác định lợi nhuận.....................................................................2
1.1.3.Vai trò của lợi nhuận........................................................................................4

1.2.

Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận.................................................................5
1.2.1. Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu của doanh nghiệp...........................5
1.2.2. Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới giá thành toàn bộ sản phẩm............................6

1.3.

Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận.............................................................................9

Chương II: THỰC TRẠNG VỀ LỢI NHUẬN VÀ BIỆN PHÁP TĂNG LỢI
NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CƠNG NGHỆ SAF VIỆT NAM.....12
2.1. Tởng quan về tình hình công ty.............................................................................12
2.1.1. Giới thiệu tổng quan về công ty......................................................................12
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty............................................12
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức các phòng ban...............................13


2.2. Tình hình tài chính và thực hiện lợi nhuận tại công ty.........................................16
2.2.1. Khái quát về tinh hình tài chính của công ty giai đoạn 2012-2013...............16
2.2.1.1. Tình hình tài sản của công ty:.......................................................................16
2.2.1.2. Tình hình nguồn vốn của công ty..................................................................18
2.2.2. Tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty.....................................................19
2.2.3. Đánh giá tình hình lợi nhuận thông qua các chỉ tiêu...................................22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn tốt nghiệp

SV: Đỗ Thị Anh. MSV: 10D20298N

Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SAF VIỆT NAM...................................25
3.1. Định hướng phát triển của công ty........................................................................25
3.2. Giải pháp giúp tăng lợi nhuận cho công ty............................................................25
3.2.1. Những vẫn đề còn tồn tại và nguyên nhân....................................................25
3.2.2. Giải pháp giúp nâng cao lợi nhuận tại công ty..............................................28
KẾT LUẬN.....................................................................................................................32

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn tốt nghiệp

SV: Đỗ Thị Anh. MSV: 10D20298N

LỜI NÓI ĐẦU

Lợi nhuận là mục đích của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là động
cơ chủ yếu của các nhà đầu tư, vì vậy lợi nhuận là tiêu chuẩn cao nhất để đánh
giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Phấn đấu có lợi nhuận và tối đa hố
lợi nhuận là mối quan tâm hàng đầu của các cơ sở sản xuất kinh doanh, nó có
tính chất quyết định tới sự sống còn và phát triển của doanh nghiệp. Nhận thức
được vai trò của lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư công nghệ SAF Việt
Nam, em đã chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty Cổ
phần đầu tư công nghệ SAF Việt Nam” làm đề tài của luận văn. Cùng với sự
giúp đỡ tận tình của các anh chị phịng kế tốn đặc biệt là sự giúp đỡ của cô
giáo - ThS Phạm Thị Hương giúp em đi sâu vào nghiên cứu đề tài.
Mặc dù trong bài viết em đã có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức còn hạn
hẹp và thời gian hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót . Em
kính mong sự góp ý của các thầy cơ trong hội đồng chấm luận văn để em hiểu
vấn đề hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn và tồn thể
cán bộ nhân viên phịng kế tốn đã giúp em hoàn thành luận văn này!
Bài luận văn này ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận trong doanh nghiệp.
Chương 2 :Thực trạng về lợi nhuận và biện pháp tăng lợi nhuận tại
Công ty Cổ phần đầu tư công nghệ SAF Việt Nam.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty Cổ
phần đầu tư công nghệ SAF Việt Nam.

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn tốt nghiệp


SV: Đỗ Thị Anh. MSV: 10D20298N
CHƯƠNG I :

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Lợi nhuận và phương pháp xác định lợi nhuận
1.1.1.

Khái niệm về lợi nḥn

Có một cái nhìn hạn chế khi coi "lợi nhuận" là một từ mang ý nghĩa xấu vì
cho rằng nhiều doanh nghiệp theo đuổi mức lợi nhuận cao hơn bằng cách bóc
lột người lao động và gây tác động xấu đến xã hội. Lợi nhuận của doanh nghiệp
được tạo ra và mang tính chiến lược, tính tinh thần và tính xã hội.
Tuy nhiên, nhìn về góc độ doanh nghiệp sản xuất, để tiến hành SXKD
doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nhất định, hoạt động SXKD diễn ra liên
tục, tiến hành tiêu thụ hàng hoá , dịch vụ doanh nghiệp phải lấy thu bù chi và có
lợi nhuận để tái đầu tư SXKD, độc lập tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động
SXKD của mình và đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp.
Vì vậy, nhìn về góc độ doanh nghiệp, lợi nhuận là khoản chênh lệch
dương giữa doanh thu và chi phí trong sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
1.1.2. Phương pháp xác định lợi nhuận
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp rất đa dạng, mỗi hoạt
động đều đem về nhừng khoản lợi nhuận khác nhau. Do đó, lợi nhuận của
doanh nghiệp được hình thành bởi hai bộ phận là lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh và lợi nhuận khác. Về cơ bản thì lợi nhuận hình thành từ bộ phận nào
cũng đều được xác định bằng chênh lệch dương giữa doanh thu và chi phí bỏ ra
để đạt được khoản doanh thu đó.
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Đây là khoản lợi nhuận chủ yếu của

công ty vì hoạt động này là hoạt động thường xuyên của công ty dưới hình thức
sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ và đầu tưu tài chính. Khoản lợi

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn tốt nghiệp

SV: Đỗ Thị Anh. MSV: 10D20298N

nhuận này thường chiếm tỷ trọng lớn nhất và quyết định đến sự tồn tại và phát
triển của công ty.
Công thức:
Lợi nhuận
từ hoạt động =
sản xuất

Doanh
thu

-

thuần

kinh doanh

Trị


Doanh

giá

thu

vốn

+

hàng

tài
chính

Chi
-

phí

Chi
-

phí

tài
chính

Chi
-


phí

bán

quản

hàng

lý

bán

DN

Doanh thu thuần: Là khoản chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ với các khoản giảm trừ doanh thu (như Giảm giá hàng bán, chiết
khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, các loại thuế nộp theo phương pháp trực
tiếp).
Doanh thu tài chính: là khoản thu về do doanh nghiệp hoạt động trong các
lĩnh vực tài chính, tiền tê, bảo hiểm…để thu về tiền lãi, tiền chiết khấu; thu
nhập do đầu tư tài chứng khoán; hoặc thu về do thanh lý các khoản đầu tư tái
chính vào doanh nghiệp khác…
Chi phí tài chính là chi phí thuộc về hoạt động tài chính như các khoản chi
hoạc khoản lỗ, liên quan tới việc cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên
doanh liên kết, giao dịch mua bán chứng khoán, lỗ phát sinh do mua bán ngoại
tệ, tỷ giá hối đoái, chiết khấu thanh toán cho người mua.
Chi phí bán hàng là những chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ
sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, như: Chi phí vận chuyển bốc dỡ, đóng gói,…
Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí chi trục tiếp cho các nhà quản lý

của doanh nghiệp, như: Chi phí kinh doanh, chi phí hành chính…

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn tốt nghiệp
-

SV: Đỗ Thị Anh. MSV: 10D20298N

Lợi nhuận khác: Đây là khoản lợi nhuận do các hoạt động không

thường xuyên đem lại. Khoản lợi nhuận này được tính bằng chênh lệch lớn hơn
giữa thu nhập khác và chi phí khác trong kỳ của doanh nghiệp.
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác
Chi phí khác là những chi phí phát sinh trong mọt thời kỳ nhất định do các
sự việc xảy ra không thường xuyên, hoặc các nghiệp vụ riêng biệt của doanh
nghiệp. Như: Chi phí do việc thanh lý nhượng bán TSCĐ, lỗ đáh giá lại vật tư,
tiền phạt các loại, hoặc các chi phí không thường xuyên khác…
Thu nhập khác là khoản thu về do các hoạt động không thường xuyên của
doanh nghiệp mang lại.
1.1.3. Vai trò của lợi nhuận
Lợi nhuận đứng trên mỗi góc độ khác nhau sẽ cho thấy các ý nghĩa khác
nhau:
Xét trên góc độ doanh nghiệp: Lợi nhuận có ý nghĩa sau:
Thứ 1, Lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính, chỉ tiêu chất lượng đánh giá kết quả
kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp. Thể hiện được sự nhạy bén của doanh
nghiệp qua tất cả các khâu trong việc tổ chức kinh doanh, từ khâu dự trữ đến

khâu sản xuất, lưu thông, xét cho cùng có thể hạ giá được chi phí, gia thành, giữ
được giá bán mới có thể có và tăng lợi nhuận.
Thứ 2, Lợi nhuận có vái trò ảnh hưởng đến tới sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp. Có lợi nhuận mới có thể mở rộng, phát triển kinh doanh, trích lập
các quỹ chuyên dùng khích thích người lao động và phát triển vốn chủ sở hữu.
Ngoài ra, xét trên góc độ nền kinh tế, Lợi nhuận của doanh nghiệp có vai
trò tăng nguồn thu cho NSNN dưới hình thức nghĩa vụ nộp thuế thu nhập theo
luật định.
Tóm lại, lợi nhuận đối với sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế nói
chung và của mỗi doanh nghiệp nói riêng là hết sức quan trọng, nhất là trong
4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn tốt nghiệp

SV: Đỗ Thị Anh. MSV: 10D20298N

nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh quyết liệt như ngày nay. Lợi nhuận được
coi là đòn bẩy hữu hiệu không những đối với doanh nghiệp mà còn góp phần
thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
Trong tổng số lợi nhuận của doanh nghiệp, lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ là
bộ phận chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất. Do đó, việc nghiên cứu các nhân tố
ảnh hưởng đến lợi nhuận cơ bản là đi phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lợi
nhuận tiêu thụ sản phẩm.
Xuất phát từ công thức:
Lợi nhuận
tiêu thụ


Doanh thu
=

sản phẩm

tiêu thụ

Giá thành
-

trong kỳ

sản phẩm

-

tiêu thụ

trong kỳ

trong kỳ

Thuế
gián thu
trong kỳ

Từ công thức trên thấy được rằng, lợi nhuận của doang nghiệp chịu ảnh
hưởng bởi doanh thu tiêu thụ, giá thành sản phẩm hàng hóa và thuế gián thu
phải nộp trong kỳ.

Doanh thu tiêu thụ là nhân tố ảnh hưởng tỷ lệ thuận với lợi nhuận. Doanh
thu càng lớn thì lợi nhuận càng lớn và ngược lại doanh thu càng nhỏ thì lợi
nhuận càng ít. Giá thành và thuế gián thu trong kỳ là nhân tố ảnh hưởng tỷ lệ
nghịch với lợi nhuận. Giá thành và thuế gián thu trong kỳ càng cao thì lợi nhuận
càng ít và ngược lại. Doanh thu tiêu thụ và giá thành sản phẩm là các nhân tố có
cấu thành phức tạp, do đó biến động của các nhân tố này lại ảnh hưởng bởi các
yếu tố cấu thành nên nó.
1.2.1. Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu của doanh nghiệp
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa được xác định bởi công thức:
5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn tốt nghiệp

SV: Đỗ Thị Anh. MSV: 10D20298N
n

s=∑ ( Q1 x P 1 )
i=1

Trong đó:
S: Doanh thu hàng bán và cung cấp dịch vụ trong kỳ
Q: Số lượng hàng hóa, dịch vụ cung cấp dịch vụ trong kỳ
P: Giá bán đơn vị hàng hóa, dịch vụ trong kỳ
I: Lọai hàng hóa, dịch vụ ( i = 1 đến n)
Từ công thức trên cho thấy, doanhh thu tiêu thụ trong kỳ chịu ảnh hưởng bởi
khối lượng sản xuất, tiêu thụ trong kỳ và giá bán đơn vị của hàng hóa đó trong
kỳ.

Khối lượng sản xuất và tiêu thụ trong kỳ:
Trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi, nếu khối lượng sản xuất
và tiêu thụ trong kỳ tăng lên sẽ làm tăng doanh thu tiêu thụ và ngược lại. Khối
lượng sản xuất và tiêu thụ trong kỳ lại phụ thuộc và các yếu tố: Quy mô sản
xuất, dây chuyền công nghệ, thị trường tiêu thụ… đây được coi là nhân tố ảnh
hưởng chủ quan, phản ánh sự cố gắng của doanh nghiệp trong công tác quản lý
kinh doanh nói chung và quản lý lợi nhuận nói riêng.
Giá bán đơn vị hàng hóa trong kỳ:
Trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi, giá bán đơn vị của sản
phẩm tăng lên sẽ làm tăng doanh thu và từ đó làm tăng lợi nhuận. Tuy nhiên
trong nền kinh tế thị trường, giá bán của sản phẩm được hình thành dựa trên
quan hệ cung cầu của thị trường. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp không thể
tự tăng giá cao hơn giá hàng hóa cùng loại trên thị trường, cũng như giảm giá
để thấp hơn giá của đối thủ trên thị trường. Đối với các doanh nghiệp nhà nước,
được nhà nước ra chỉ tiêu sản xuất tiêu thụ mốt hoặc một số loại mặt hàng nào
đó thì giá bán này là do nhà nước quy định. Trong trương hợp này, giá bán biến

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn tốt nghiệp

SV: Đỗ Thị Anh. MSV: 10D20298N

đổi dẫn đến lợi nhuận biến đổi, nó được đánh giá là khách quan đối với doanh
nghiệp.
1.2.2. Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới giá thành toàn bộ sản phẩm
Giá thành của toàn bộ sản phẩm được xác định theo công thức sau:

Giá thành
toàn bộ

=

sản phẩm

Giá thành +

Chi phí

sản xuất

bán hàng

Chi phí
+

quản lý
DN

Từ công thức cho thấy, giá thành toàn bộ sản phẩm được hình thành và
chịu ảnh hưởng bởi ba yếu tố: Giá thành sản xuất, chi phí bán hàng và chi phí
quản lý DN
a.

Giá thành sản xuất là toàn bộ chi phí được tính cho số sản phẩm đã

hoàn thành ở giai đoạn sản xuất. Cụ thể bao gồm: Chi phí NVL trực tiếp, chi
phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí về các nguyên liệu, vật liệu và
động lực dùng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm.
Chi phí nhân công trực tiếp: là tiền lương phải trả cho công nhân trục tiếp
tham giá vào quá trình sản xuất ra sản phẩm. Cùng với đó là các khoản trích lập
các quỹ BHXH, BHYT, quỹ công đoàn theo tỷ lệ quy định phân tích vào chi
phí kinh doanh.
Chi phí sản xuất chung: là chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng , bộ
phận sản xuất trừ chi phí vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Bao
gồm đại diện cho phân xưởng, khấu hao máy móc.
Chi phí công xưởng có ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận thu được của danh
nghiệp, vì chi phí công xưởng quyết định giá bán của sản phẩm. Một sản phẩm
được sản xuất ra mà chi phí công xưởng lớn sẽ làm cho giá thành lớn, dẫn đến
việc tiêu thụ sản phẩm trở nên khó khăn hơn, từ đó làm giảm lợi nhuận của
7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn tốt nghiệp

SV: Đỗ Thị Anh. MSV: 10D20298N

doanh nghiệp. Để tối đa được lợi nhuận đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng hiệu
quả chi phí công xưởng, doanh nghiệp cần có những hoạch định, định mức tiêu
hao chi phí công xưởng cho từng loại sản phẩm cụ thể, tránh sử dụng lãng phí
chi phí đó như: lãng phí nguyên vật liệu, công nhân làm việc không hiệu quả và
làm giảm thiểu các chi phí chung cho phân xưởng… Có như vậy doanh nghiệp
mới tiết kiệm được chi phí, hạ được giá thành sản phẩm so với đối thủ cạnh
tranh, từ đó tăng được số lượng tiêu thụ và thu về được nhiều lợi nhuận cho
doanh nghiệp.

b.

Chi phí bán hàng là khoản chi phí bỏ ra để phục vụ cho việc tiêu thụ

sản phẩm. Nó có tác động ngược chiều đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Chi phí
bán hàng liên quan đến các khoản chi phí về nghiên cứu thị trường, dự trữ,
quảng cáo, bán hàng, chi phí dịch vụ và bảo quản kho hàng. Chi phí quảng cáo
thưởng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí bán hàng của doanh nghiệp. Giúp
cho việc tiêu thụ sản phẩm được thuận lợi hơn.
Bán hàng là một khâu quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm để đem về
lợi nhuận cho doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp có mạng lưới tiệu thụ sản phẩm
tốt, đội ngũ bán hàng nhiệt tình, năng nổ thì sản lượng bán được sẽ nhiều hơn,
đem về nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp. Ngày nay, dịch vụ chăm sóc
khách hàng tận tình, chuyên nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ ra nhiều chi
phí để làm tốt khâu bán hàng, chi cho trước, trong và sau khi bán hàng để có thể
làm hài lòng khách hàng. Doanh nghiệp cần chú ý dến những khâu, những bộ
phận làm chưa tốt khâu bán hàng để từ đó điều chỉnh hay loại bỏ khâu, bộ phận
đó để giảm chi phí cho việc tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy quản lý tốt khâu bán
hàng sẽ giúp mang lại nhiều hơn lợi nhuận cho doanh nghiệp.
c.

Chi phí quản lý doanh nghiệp là các chi phí quản lý kinh doanh, quản

lý hành chính và các chi phí chung khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Luận văn tốt nghiệp

SV: Đỗ Thị Anh. MSV: 10D20298N

của toàn bộ doanh nghiệp. Như: tiền lương và phụ cấp cho các nhân viên quản
lý phòng ban, lãi vay vốn kinh doanh, chi phí tiếp tân…
Một bộ phận quản lý cồng kềnh sẽ dẫn đến các phòng ban hoạt động chồng
chéo lên nhau và dôi khi các phòng ban con ỷ lại công việc cho nhau làm cho
việc quản lý kém hiệu quả và làm tăng chi phí quản lý, điều đó ảnh hưởng
không tốt tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Muốn vậy các doanh nghiệp cần phải
làm gọn nhẹ bộ máy quản lý mà vẫn đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ thì mới
đạt hiệu quả cao.
1.3.

Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh rõ nhất kết quả hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp. Để đánh giá kết quả cuối cùng của quá trình kinh
doanh, thường sử dụng các chỉ tiêu sau đây:
a.

Tổng mức lợi nhuận (Lợi nhuận tuyệt đối)

Tổng
lợi nhuận
trước thuế

Tổng

Tổng

=

doanh thu

-

Tổng

chi phí

chi phí

-

biến đổi

và lãi vay

cố định

Trong đó, tổng chi phí cố định là không có lãi vay.
Từ đó ta lại có công thức tính tổng lợi nhuận sau thuế như sau:
=
Tổng lợi nhuận

Tổng lợi nhuận trước thuế
và trước lãi vay

Lãi vay phải t rả


trước thuế

Tổng lợi nhuận

-

trong kỳ

=

Tổng lợi nhuận

x (1- thuế suất thuế TNDN)

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn tốt nghiệp

SV: Đỗ Thị Anh. MSV: 10D20298N

sau thuế

trước thuế

Lợi nhuận trước thuế và trước lãi vay cho thấy mức độ thu lãi trên mức vốn
bỏ ra kinh doanh, nó chỉ cho thấy quy mô của lượng lợi nhuận thu được chứ
chưa phản ánh được hiệu quả kinh doanh vì còn có các khoản chưa phí chưa

tách ra là lãi vay và thuế phải nộp. Nếu doanh nghiệp phải trả một khoản lãi vay
quá lớn hoặc khoản thuế phải nộp nhiều do có nhiều mặt hàng thuộc sản phẩm
hàng hóa đặc biệt … sẽ làm giảm đi một khoản lớn lợi nhuận, từ đó cho thấy
doanh nghiệp hoạt động chưa hiệu quả.
Lợi nhuận sau thuế và lãi vay là khoản phán ánh chính xác nhất kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp, độ lớn của nó phản ánh khả năng hoạt động của
doanh nghiệp.
b.

Tỷ suất lợi nhuận
Lợi nhuận trước thuế

Tỷ suất lợi nhuận
vốn kinh doanh (ROI)

x 100

=
Vốn kinh doanh sử dụng bình quân

Chỉ tiêu này cho thấy cứ 100 đồng vốn bỏ vào đầu tư kinh doanh trong 1
năm thì thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu chỉ tiêu này càng cao và tăng đều
qua các năm thì cho thấy doanh nghiệp hoạt động hiệu quả. Và còn nói lên trình
độ sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp, thông qua đó kích thích
sử dụng vốn đạt hiệu quả cao. Chỉ tiêu này còn cho phép đánh giá các doanh
nghiệp có quy mô khác nhau, dùng để so sánh giữa các doanh nghiệp trong
cùng ngành.
Lợi nhuận sau thuế trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận
doanh thu (ROS)


x 100

=

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn tốt nghiệp

SV: Đỗ Thị Anh. MSV: 10D20298N
Doanh thu thuần trong kỳ

Đây là chỉ số phản ánh tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Chỉ tiêu này cho thấy, cứ 100 đồng doanh thu thu về được trong kỳ mang
lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Nếu tỷ suất này thấp hơn so với tỷ suất
chung của toàn ngành thì chứn tỏ doanh nghiệp bán hàng với giá thấp hơn hoặc
giá thành sản xuất của doanh nghiệp cao hơn so với các doanh nghiệp khác. Chỉ
tiêu này cao hay thấp phụ thuộc vào đặc thù của từng ngành sản xuất và phương
hướng sản xuất kinh doanh của từng ngành.
Lợi nhuận sau thuế trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận
vốn chủ sở hữu (ROE)

=
Vốn chủ sở hữu sử dụng bình quân trong kỳ


x100

Đây là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ vốn đầu tư đã bỏ ra của nhà đầu tư với
lợi nhuận đem lại sau khi đã nộp thuế.
Chỉ tiêu này là mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý của doah
nghiệp. Một doanh nghiệp được gọi là ổn định nếu tỷ suất này luôn tăng và đat
ngang bằng với tỷ suất với mức trung bình ngành trên thị trường. Các nhà quản
lý cần tìm hiểu rõ nguyên nhân làm giảm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu để từ
đó tìm cách khắc phục để nâng cao mức doanh lợi đó của doanh nghiệp.
Lợi nhuận trước thuế và trước lãi vay
Tỷ suất lợi nhuận
trên tài sản (ROA)

=

x 100
Tống tài sản bình quân trong kỳ

Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất để đánh giá khả năng sinh lời một đồng vốn
đầu tư. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hiệu quả của việc sử dụng tài sản trong
doanh nghiệp, nhà đầu tư sẽ căn cứ vào đó để xem xét có nên đầu tư vào doanh
11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn tốt nghiệp

SV: Đỗ Thị Anh. MSV: 10D20298N


nghiệp hay không và đầu tư với lượng vốn bao nhiêu là thích hợp. Để chỉ tiêu
ROA cao đòi hỏi doanh nghiệp cần sử dụng hiệu quả tài sản mà doanh nghiệp
nắm giữ và tổ chức tốt công tác bán hàng.

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn tốt nghiệp

SV: Đỗ Thị Anh. MSV: 10D20298N
CHƯƠNG II:

THỰC TRẠNG VỀ LỢI NHUẬN VÀ BIỆN PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CÔNG NGHỆ SAF VIỆT NAM
2.1. Tổng quan về tình hình công ty
2.1.1. Giới thiệu tổng quan về công ty
Logo:
Sản phẩm tin cậy – Dịch vụ hồn hảo
Tên Cơng ty:
Tên Tiếng Việt
Tên Tiếng Anh

: Cơng ty cổ phần đầu tư công nghệ SAF Việt Nam
: Vietnam SAF Technology Investment Joint Stock
Company

Tên viết tắt
Địa chỉ trụ sở chính


: SAFVN,.JSC
: Số 6,ngõ 122/1,đường Lĩnh Nam, Phường Mai Động,
Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội, Việt Nam.

Đăng ký KD số

: 0106022980

Mã số thuế

: 0106022980

Mã số tài khoản

: 1400206024712

Nơi Mở tài khoản

: Ngân hàng NN&PTNT – Láng Hạ - Hà Nội

Số điện thoại

: 04.6686.1251; 0915.992389

Email

:

Vốn điều lệ của công ty theo giấy chứng nhận đầu tư sử đổi lần thứ 4 là

4.925.048 USD, tương đương với 82.521.700.000VNĐ.
Số lượng nhân viên của công ty tại ngày 31/12/2013 là 172 người (tại ngày
31/12/2012 là 178 người).

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn tốt nghiệp

SV: Đỗ Thị Anh. MSV: 10D20298N

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Đầu tư Công nghệ SAF Việt Nam (Viet Nam SAF Technology
Investment Joint Stock Company) được thành lập năm 2005 là sản phẩm tinh
thần của những chuyên gia công nghệ tâm huyết với việc ứng dụng công nghệ
tiên tiến vào đời sống thực tiễn cuộc sống nói chung và cơng tác quản lý tài
chính- kế tốn- thớng kê nói riêng. SAF Việt Nam là một trong những đơn vị
chuyên nghiệp trong nghiên cứu, sản xuất, cung ứng phần mềm và các thiết bị
hỗ trợ trong lĩnh vực Tài chính- Kế tốn- Thống kê cũng như các yêu cầu quản
lý của những chuyên ngành khác. SAF Việt Nam cùng với chiến lược kinh
doanh mới và sự đầu tư mạnh mẽ về công nghệ hiện đại, với những cải tiến
sáng tạo đáng kể về tính năng đã cho ra đời những sản phẩm hồn thiện hơn,
thơng minh hơn, tiện ích hơn và tn theo đúng quy chuẩn của Bộ tài chính quy
định.
SAF Việt Nam là một trong những đơn vị áp dụng thành công công nghệ
thông tin vào công tác Quản lý – Tài chính – Thống kê. Với số lượng sản phẩm
đa dạng, dịch vụ chăm sóc khách hàng hồn hảo thương hiệu SAF đã ngày càng
phát triển và đã đóng góp một phần khơng nhỏ cho sự phát triển kinh tế nói

chung và tính tiện ích, giá trị sử dụng hiệu quả cao cho khách hàng nói riêng.
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức các phòng ban
a. Chức năng
-

Sản xuất, mua bán, cài đặt và cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho việc mua và

sử dụng phần mềm;
-

Xây dựng, lưu trữ và khai thác cơ sở dữ liệu;

-

Đào tạo tin học;

-

Mua bán, xuất nhập khẩu máy tính, thiết bị máy tính, máy văn phịng,

vật tư văn phịng phẩm;
14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn tốt nghiệp
-

SV: Đỗ Thị Anh. MSV: 10D20298N


Dịch vụ cho th máy tính, máy văn phịng, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo

trì máy tính, máy văn phịng;
-

Tư vấn đầu tư; tư vấn về quản lý kinh doanh

b. Nhiệm vụ
-

Mọi hoạt động, sản phẩm của Công ty đều lấy mong muốn, lợi ích của

khách hàng làm  mục tiêu phấn đấu hàng đầu.
-

Khơng ngừng cải tiến sản phẩm theo hướng ứng dụng công nghệ cao,

tích hợp, hiện đại hố, giảm thiểu thời gian, công sức, tăng hàm lượng chất xám,
dễ sử dụng và trở thành sản phẩm thơng dụng cho mọi cán bộ hoạt động quản lý
Tài chính- Kế tốn- Thống kê.
-

Cung cấp gói sản phẩm cùng dịch vụ hỗ trợ đồng bộ, thiết thực với

khách hàng để đảm bảo hiệu quả triển khai là cao nhất.
-

Theo dõi, bám sát, chăm sóc khách hàng thường xuyên, thực hiện dịch


vụ bảo trì lâu dài cho các sản phẩm do Công ty cung ứng.
b. Cơ cấu tổ chức
Hình 2.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty đầu tư công nghệ SAF Việt Nam
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÒNG
TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN

PHÒNG
ĐẦU TƯ PHÁT
TIRIỂN

PHÒNG
KINH DOANH

BAN QUẢN
LÝ DỰ ÁN

PHÒNG
TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH

KHO TRUNG

TÂM

15
C. HÀNG KINH

C. HÀNG KINH

TRUNG TÂM
TRUNG TÂM
TRUNG TÂM
LUANDOANH
VAN
LUONG
download
SỐ 1CHATDOANH
SỐ 2
TMDV SỐ 1 : add
TMDV SỐ 2
LẮP RÁP


Luận văn tốt nghiệp

SV: Đỗ Thị Anh. MSV: 10D20298N

Đại hội đồng cổ đông: Cơ quan đại diện quyền lực của những người góp vốn,
là nơi phản ánh tập trung nhất quyền lực của các cổ đơng. Với ý nghĩa đó, Đại hợi
đờng cở đơng có quyền quyết định hầu hết những vấn đề trọng đại của công ty.
Hội đồng quản trị: Cơ quan quản lý của công ty, Hội đồng quản trị có tồn
quyền nhân danh cơng ty để quyết định và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của

công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông
Tổng giám đốc: Kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị, là người đại diện hợp pháp
của công ty trước pháp luật và cơ quan nhà nước, chịu trách nhiệm trước Hội đồng
quản trị và đại hội cổ đông về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty,
trực tiếp quản lý phịng Tổ chức hành chính và phịng Tài chính kế tốn. Ơng là
người điều hành mọi hoạt động của công ty.
Tổng thanh tra: Chịu trách nhiệm thanh tra giám sát hoạt động của toàn bộ
công ty và tham mưu cho Tổng giám đốc.
Bán giám đốc, Phó giám đốc
TƯ sự:
VẤNChịu
XNKmọi trách nhiệmCỬA
HÀNG
Giám đốc nhân
về nhân
sự, về chất lượng nhân sự
VÀ CSKH

TIỆN LỢI

trong công ty. Bên canh ông có 2 Phó Giám đốc giúp đỡ.

Giám đốc Tài chính: Chịu mọi trách nhiệm về các vấn đề thu chi của công ty.
Bên cạnh bà có 2 Phó Giám đốc giúp đỡ.
Giám đốc Kinhh doanh: Chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của công
ty. Bên cạnh bà có sự giúp đỡ của 1 Phó giám đốc và 1 nhóm nhân viên thị trường
gồm 5 người.
Giám đốc Kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về các vấn đề kỹ thuật của trung tâm lắp
ráp, và các vấn đề về kỹ thuật thuộc công ty. Bên cạnh ông có sự giúp đỡ của 3 phó
giám đốc, và đội ngũ kỹ sư lành nghề giàu kinh nghiệm gồm 5 người.

Các phòng ban, các cửa hàng và bộ phận chăm sóc khách hàng với các
công việc cụ thể được phân công.

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn tốt nghiệp

SV: Đỗ Thị Anh. MSV: 10D20298N

2.2. Tình hình tài chính và thực hiện lợi nhuận tại công ty
2.2.1. Khái quát về tinh hình tài chính của công ty giai đoạn 2012-2013
2.2.1.1. Tình hình tài sản của công ty:
Bảng 2.2.1.1 : Bảng phân tích cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2012-2013
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2013
CHỈ TIÊU

Năm 2012
Tỷ

Gía trị

trọng

Chênh lệch
2013/2012


Tỷ
Giá trị

(%)

trọng

Tỷ lệ
Giá tri +/-

(%)

+/(%)

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

35.495,5

32,4

26.795,1

26,1

8.700,4

32,5

I. Tiền và tương đương tiền


8.507,2

7,8

8.958,7

8,7

-451,5

-5,0

II. Khoản phải thu ngắn hạn

4.663,9

4,3

3.978,9

3,9

685,0

17,2

1. Phải thu khách hàng

3.805,5


3,5

3.179,4

3,1

626,1

19,7

2. Trả trước cho người bán

148,0

0,1

499,5

0,5

-351,5

-70,4

3. Các khoản phải thu khác

710,4

0,6


300,0

0,3

410,4

136,8

III. Khoản đầu tư TCNH

200,5

0,2

100,5

0,1

100,0

99,5

21.963,8

20,0

13.400,8

13,1


8.563,0

63,9

360,6

0,3

456,7

0,4

-96,1

-21,0

B. TÀI SẢN DÀI HẠN

74.211,4

67,6

75.708,9

73,9

-1.497,5

-2,0


I. Tài sản cố định

73.812,1

67,3

74.902,1

73,1

-1.090,0

-1,5

1. Tài sản cố định hữu hình

69.476,3

63,3

70.850,2

69,1

-1.373,9

-1,9

IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác


17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn tốt nghiệp

SV: Đỗ Thị Anh. MSV: 10D20298N

3. Tài sản cố định vơ hình

3.856,3

3,5

3.751,8

3,7

104,5

2,8

4. Chi phí xây dựng dở dang

479,5

0,4


300,1

0,3

179,4

59,8

II. Tài sản dài hạn khác

399,3

0,4

806,8

0,8

-407,5

-50,5

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

109.706,9

100,0

102.504,0


100,0

7.202,9

7,0

(Nguồn: Báo cái tài chính của công ty giai đoạn 2012-2013)
Qua số liệu bảng 2.2.1.1 ta thấy, năm 2013, tổng tài sản của công ty đã tăng
5202,9 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 5,1% so với năm 2012. Qua đó cho
thấy quy mô của công ty đã có những bước dần phát tiển đi lên.
Tài sản ngắn hạn là yếu tố là tăng tài sản của công ty, so với năm 2012 thì
năm 2013 TSNH tăng 6700,4 triệu đồng tướng ứng với tỷ lệ tăng là 25%. Cụ thể
TSNH tăng chủ yếu là do các khoản phải thu, đầu tư tài chính ngắn hạn, và hàng
tồn kho quá nhiều.
Khoản phải thu, năm 2013 tăng 410,4 triệu đồng tương ứng với 136,8%. Điều
này chứng tỏ vốn lưu động của công ty còn ứ đọng ở khâu thanh toán. Qua đây có
thế nhận thấy công ty bị đối tượng khác chiếm dụng vốn nhiều, việc thu hồi nợ của
công ty chưa hiệu quả.
Đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2013 tăng đột biến so với năm 2012, cụ thể là
tăng 99,5%, tương ứng với lượng tiền mặt là 100 triệu đồng. Điều nay cũng giải
thích vì sao mà tiền mặt của công ty lại giảm 27,4%. Điều này dễ dẫn đến công ty
không có đủ tiền mặt để thanh toán ngay các khoản nợ khi đến hạn, giảm tự chủ và
tăng rủi ro tài chính cho công ty.

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn tốt nghiệp


SV: Đỗ Thị Anh. MSV: 10D20298N

Hàng tồn kho năm 2013 cũng tăng 8.563 triệu đồng, tương ứng với 69,3%.
Điều này thể hiện chi phí sản xuất dở dang tăng mạnh của những hợp đồng từ năm
2012 chuyển sang, qua đó cho thấy công ty sẽ chủ động được khối lượng hàng hóa
cho quý I năm sau. Tuy nhiên công ty cần xem xét không nên tồn quá nhiều hàng
hóa trong kho, là do ko bán được hàng hóa hay là do đầu cơ, để có cá giải pháp
thận trọng hơn.
Về tài sản dài hạn, trong năm 2013 đã giảm 1.497,5 triệu đồng, tương ứng
giảm 2% so với năm 2012. Nguyên nhân chủ yếu là do công ty đã mở rộng nhà
xưởng, mua thêm dây chuyền sản xuất. Điều này cũng làm tăng chi phí xây dựng
cơ bản dở dang cho năm 2013, tăng 59,8% so với năm 2012.
2.2.1.2. Tình hình nguồn vốn của công ty
Bảng 2.2.1.2: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2012-2013
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2013
CHỈ TIÊU

Năm 2012
Tỷ

Gía trị

trọng

Tỷ
Giá trị

(%)

A. NỢ PHẢI TRẢ

trọng
(%)

Chênh lệch
2013/2012
Giá tri

Tỷ lệ

+/-

+/- (%)

14.879,9

13,6

23.344,6

22,8

-8.464,7

-36,3

501,2

0,5


4.567,0

4,5

-4.065,8

-89,0

2. Phải trả người bán

4.899,1

4,5

5.586,8

5,5

-687,7

-12,3

3. Phải nộp nhà nước

303,3

0,3

928,0


0,9

-624,7

-67,3

4. Người mua trả tiền trước

824,7

0,8

268,1

0,3

556,6

207,6

1. Vay và nợ ngắn hạn

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn tốt nghiệp


SV: Đỗ Thị Anh. MSV: 10D20298N

5. Phải trả người lao động

1.891,6

1,7

2.240,7

2,2

-349,1

-15,6

6. Khoản PTPN khác

6.460,0

5,9

9.754,0

9,5

-3.294,0

-33,8


B. VỐN CHỦ SỞ HỮU

94.827,0

86,4

79.159,4

77,2

15.667,6

19,8

1. Vốn đầu tư của CSH

82.883,4

75,5

69.883,4

68,2

13.000,0

18,6

236,4


0,2

988,7

1,0

-752,3

-76,1

3.LNST chưa phân phối

11.707,2

10,7

8.287,3

8,1

3.419,9

41,3

TỔNG NGUỒN VỐN

109.706,9

100,0


102.504,0

100,0

7.202,9

7,0

2. Quỹ khen thưởng phúc lợi

(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty giai đoạn 2012-2013)
Qua số liệu bảng 2.2.1.2 ta thấy, năm 2013, tương ứng với mức tăng của tài
sản thì nguồn vốn tăng 7.202,9 triệu đồng, tương ứng với 7% so với năm 2012.
Nguyên nhân nguồn vốn tăng đó là do tăng vốn chủ sở hữu và tăng Nợ phải trả cụ
thể là khoản người mua ứng trước.
Nợ phải trả hay cụ thể hơn là khoản người mua ứng trước tăng trong năm
2013 là 556,6 triệu đồng, tương ứng với 207,6% so với năm 2012, tăng đột biến
trong năm 2013. Điều này cho thấy công ty đã chiếm dụng vốn của đối tượng khác
là rất lớn, tuy nhiên lại là khoản người mua đặt trước tiền để đặt hàng, điều này
chứng tỏ uy tín của doanh nghiệp đã tăng nhiều so với năm 2012.
Vốn chủ sở hữu, năm 2013 tăng 15.667,6 triệu đồng, tương ứng với mức tăng
19,8% so với năm 2012. Cho thấy năm 2013 công ty đã thu hút được vốn chủ sở
hữu từ các nhà đầu tư, góp phần nâng cao tính tự chủ tài chính của công ty và giảm
rủi ro tài chính. Ngoài ra còn thấy, tiểu khoản LNST chưa phân phối góp phần làm
tăng vốn CSH trong năm 2013 là 41,3% so với năm 2012.
20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Luận văn tốt nghiệp

SV: Đỗ Thị Anh. MSV: 10D20298N

2.2.2. Tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty
Bảng 2.2.2: Bảng phân tích kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2012-2013
ĐVT: Triệu đồng
Chênh lệch

Năm 2013

Năm 2012

Giá trị

Giá trị

Giá trị

147.788,9

126.614,7

21.174,2

16,7

2. Các khoản giảm trừ doanh thu

372,7


1.057,1

-684,4

-64,7

3. DTT về bán hàng và CCDV

147.416,2

125.557,6

21.858,6

17,4

4. Giá vốn hàng bán

125.326,3

105.210,0

20.116,3

19,1

5. LN gộp về bán hàng và CCDV

22.089,9


20.347,6

1.742,3

8,6

6. Doanh thu hoạt động tài chính

362,1

703,9

-341,8

-48,6

7. Chi phí tài chính

286,0

156,1

129,9

83,2

- Trong đó: Chi phí lãi vay

44,6


79,7

-35,1

-44,0

8. Chi phí bán hàng

2.100,0

3.689,2

-1.589,2

-43,1

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

7.198,5

9.023,1

-1.824,6

-20,2

10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD

12.867,5


8.183,1

4.684,4

57,2

11. Thu nhập khác

2,9

500,8

-497,9

-99,4

12. Chi phí khác

17,2

133,7

-116,5

-87,1

13. Lợi nhuận khác

-14,3


367,1

-381,4

-103,9

2013 / 2012

CHỈ TIÊU

1. Doanh thu bán hàng và CCDV

Tỷ lệ
(%)

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn tốt nghiệp

SV: Đỗ Thị Anh. MSV: 10D20298N

14. Tổng LNTT

12.853,2

8.550,2


4.303,0

50,3

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

3.213,3

2.137,6

1.075,7

50,3

17. Lợi nhuận sau thuế TNDN

9.639,9

6.412,6

3.227,2

50,3

(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty giai đoạn 2012-2013)
Qua bảng 2.2.2 ta thấy, nhìn chung các chỉ tiêu kinh tế của công ty đều tăng,
các chỉ tiêu giảm không ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của công ty. Doanh thu
bán hàng và cung cấp dich vụ của năm 2013 tăng 21.868,6 triệu đồng, tương ứng
với mức tăng 16,7 % so với năm 2012.

Doanh thu thuần năm 2013 tăng 21.858,6 triệu đồng, tương ứng tăng 17,4 %
so với năm 2012 . Có được điều này là do công ty đã giảm được các khoản làm
giảm trừ doanh thu, hạn chế được việc dùng các chính sách chiết khấu thương mại
và không có sản phẩm do khách hàng trả lại. Ngoài ra công ty còn thực hiện ký kết
được nhiều hợp đồng kinh tế.
Giá vốn hàng bán là một trong những yếu tố quan trong chủ yếu ảnh hưởng
đến lợi nhuận. Nó có quan hệ nghịch chiều với lợi nhuận, giá vốn tăng sẽ làm giảm
lợi nhuận đáng kể. So với mức tăng của DTT, mức tăng 19,1 của giá vốn hàng bán
là điều đáng quan tâm. Công ty cần tiết kiệm nguyên vật liệu đầu vào để giảm tối
đa trị giá vốn hàng bán.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng là yếu tố ảnh hưởng
trực tiếp đến lợi nhuận. Năm 2013, cả 2 loại chi phí này đều được doanh nghiệp
giảm đáng kể. Cho thấy tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn khá nhiều tốc độ tăng của
doanh thu. Chi phí bán hàng, trong năm 2013 giảm 1.589,2 triệu đồng, tương ứng
giảm 43,1 %. Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2013 giảm 1.824,6 triệu đồng,
22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn tốt nghiệp

SV: Đỗ Thị Anh. MSV: 10D20298N

tương ứng giảm 20,2 %. Như vậy, công ty đã có các biện pháp hữu hiệu để giảm
tối đa chi phí, công ty cần phát huy hơn nữa các biện pháp đó.
So với năm 2012, năm 2013, công ty hầu như không có thu nhập khác nhưng
vẫn phát sinh đáng kể chi phí khác. Tuy vậy, Lợi nhuận khác không làm ảnh
hưởng đến lợi nhuận trước thuế của công ty, năm 2013 nhuận trước thuế tăng
4.303 triệu đồng, tương úng tăng 50,3% so với năm 2012. Việc tăng tổng nhuận

trước thuế sẽ tạo điều kiện thuận lợi để công ty thực hiện các mục tiêu kinh tế xã
hội như nộp NSNN, trích lập các quỹ, trả cổ tức cho các cổ đông, cải thiện đời
sống vật chất của cán bộ công nhân viên.
Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2013 tăng 3.227,2 triệu đồng, tướng ứng
với 50,3% so với năm 2012, chứng tỏ tính hiệu quả trong kinh doanh của công ty.
Điều này cho thấy bước chuyển biến tích cực, khẳng định sự đổi mới, hướng đi
đúng đắn cho sự phát triển bền vững của công ty trong tương lai.

23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×