Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

TRUONG MAM NON TUAN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128 KB, 29 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC THÁNG 9 KHỐI BÉ NĂM 2020 - 2021
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON (3TUẦN) + TRUNG THU (1T)
Thời gian thực hiện (Từ ngày 7/9 đến 2/10/2020

Thứ

2

Lĩnh vực
PT

LVPTTC

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Ngày hội bé đến trường

Trường MN của bé

Bé vui tết trung thu

Lớp học của bé

07 - 11/9/2020


14 - 18/9/2020

21 - 25/9/2020

- Đi thay đổi hướng theo
đường dích dắc

- Bật tại chổ

Thơ: Bé u trăng

(28/9-2/10/2020
- Bị theo hướng thẳng
(T1)

3

LVPTNT - Trò chuyện về ngày hội
đến trường của bé
(MTXQ)

- Dạy trẻ biết tên trường
lớp, t cô giáo và các bạn
trong lớp

- Trò chuyện về ngày tết - Trò chuyện về các hoạt
trung thu
động của cô và trẻ trong
lớp mẫu giáo.


4

LVPTTM - Làm quen với giấy bút.

- Thơ Bạn mới :
(Nguyệt Mai)

- Vẽ: Trăng rằm

5

LVPTNT - Nhận biết hình vng,
hình trịn.

- Nhận biết hình tam giác - Xếp tương ứng 1:1.
và hình chữ nhật.

- Đếm trên đối tượng
trong phạm vi 1`

- Dạy hát: Vui đến trường

VĐ: Gác trăng

+ NH: Trường chúng
cháu là trường mầm non.

+ NH: Đêm trung thu

- Nghe nhạc thiếu nhi:

Cô giáo

6

PTTM
(Âm
nhạc)

DH: Cháu đi mẫu giáo.
NH: Em đi mẫu giáo

+ TC: Đoán tên bạn hát.

+ TC: Tự chọn

- Vẽ: Quả bóng.

+ Ơn: Vui đến trường.
+ TC: Ai đoán giỏi.


MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CƠ SỞ VẬT CHẤT


I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

a. Phát triển vận động:
* Trẻ tập các động tác phát
triển các nhóm cơ và hô hấp:
- Trẻ biết tham gia tập các động
tác phát triển các nhóm cơ và hơ
hấp, có phản ứng nhanh, chạy
theo các hiệu lệnh, biết phối hợp
tay, chân, mắt qua vận động.

- Hơ hấp: Hít vào, thở ra.
- Hơ hấp, tay, vai, bụng,
lườn, chân, bật.

- Tay: Đưa 2 tay ra phía trước lên
cao
- Chân: Đứng co 1 chân
- Bụng lườn: Nghiêng người sang
trái sang phải
- Bật: Bật tại chổ

- Đi, chạy các kiểu theo
hiệu lệnh.

- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót,
Sân bãi sạch sẽ
chạy chậm, chạy nhanh. theo hiệu
lệnh….

Đĩa nhạc
* Thể dục buổi sáng:

- Trẻ biết tập các động tác theo
nhịp của bản nhạc, bài hát

- Tập theo bài hát, bản
nhạc;
+ Trường chúng cháu là
trường mầm non.
+ Cháu đi mẫu giáo

* Tập các kỹ năng vận động cơ
bản và phát triển tố chất trong

- Tập thể dục buổi sáng trên nền
nhạc.
+ Trường chúng cháu là trường mầm
non.
+ Cháu đi mẫu giáo

Nơ, cờ đủ số trẻ


vận động:

* Hoạt động học:

Trẻ biết kiểm soát được vận - Đi thay đổi hướng theo
động khi đi theo đường dích dắc đường dích dắc

khơng chệch ra ngồi.
- Trẻ biết phối hợp tay, chân,
mắt và sức mạnh của cơ thể để
thực hiện bài tập bị theo hướng
thẳng

- Đường dích dắc cho
Đi thay đổi hướng theo đường dích cơ và trẻ
dắc

- Bò theo hướng thẳng

- Bò theo hướng thẳng

- Bật tại chổ

- Bật tại chổ

- Vạch kẽ các đường
thẳng

- Trẻ biết dùng sức mạnh của
toàn thân khi thực hiện vận động
* Trẻ biết cử động của bàn tay,
ngón tay, phối hợp tay, mắt trong - Xoay tròn cổ tay
một số hoạt động:
- Vẽ được hình trịn theo mẫu
- Xếp chồng 8-10 khối khơng đổ

* Thể dục sáng

- Xoay trịn cổ tay
* Giờ chơi

- Vẽ được hình trịn theo - Vẽ được hình trịn theo mẫu
mẫu
- Xếp chồng 8-10 khối
khơng đổ (Tuần 3,2)

- Giấy A4, bút sáp
- Khối

- Xếp chồng 8-10 khối khơng đổ
* Hoạt động ngồi trời:

- Trẻ nắm được luật chơi, cách
chơi và hứng thú tham gia trò
chơi

- HD trẻ chơi các trị
chơi…

- Chạy nhặt bóng
- Kết bạn
- Cáo và Thỏ
- Bóng trịn to
- Trời nắng, trời mưa.

b. Giáo dục dinh dưỡng và sức
khỏe:


- Bóng 10-15 quả
- Mũ cáo và thỏ


1.Trẻ biết 1 số món ăn thực
phẩm thơng thường và ích lợi
của chúng đối với sức khỏe
- Trẻ nói được tên 1 số thực
phẩm quen thuộc, khi nhìn vật
thật hoặc tranh ảnh (Thịt, cá,
trứng, sữa, rau),

* HĐ chiều
- Nói được tên 1 số thực
- Nói được tên 1 số thực phẩm quen - Tranh ảnh về 1 số
phẩm quen thuộc, khi nhìn thuộc, khi nhìn vật thật hoặc tranh thực phẩm quen thuộc
vật thật hoặc tranh ảnh
ảnh (Thịt, cá, trứng, sữa, rau
(Thịt, cá, trứng, sữa, rau),
* Mọi lúc mọi nơi

- Trẻ biết tên một số món ăn
hàng ngày: Trứng rán, cá kho,
canh rau…

- Nói đươc tên một số món
- Nói được tên một số món ăn hàng
ăn hàng ngày: Trứng rán,
ngày: Trứng rán, cá kho, canh rau…
cá kho, canh rau…

* Sinh hoạt chiều

- Trẻ biết ăn để chóng lớn, khỏe
mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại
thức ăn khác nhau

- Biết ăn để chóng lớn,
khỏe mạnh và chấp nhận
ăn nhiều loại thức ăn khác
nhau

2. Trẻ thực hiện được một số
việc tự phục vụ trong sinh
hoạt.
- Trẻ biết rữa tay, lau mặt, súc
miệng.

- Trị chơi gọi tên một số món ăn, - Một số lô tô đủ số trẻ
thực phẩm quen thuộc
- Tranh ảnh, vật thật
- Trị chuyện về ích lợi của một số
thực phẩm đối với cơ thể.

* Hoạt động vệ sinh.
- Tổ chức cho trẻ rữa tay,
lau mặt, súc miệng.

- Biết rửa tay bằng xà phòng sau giờ
hoạt động. khi tay bẩn
* Giờ ăn


- Trẻ biết sữ dụng bát, thìa, cóc
đúng cách
3. Có một số hành vi và thói
quen tốt trong sinh hoạt và giữ
gìn sức khỏe

-Tranh ảnh về các món
ăn thường ngày

- Biết sữ dụng bát, thìa,
cóc đúng cách

- HD trẻ biết sữ dụng bát, thìa, cóc
đúng cách

- Chuẩn bị đầy đủ quy
trình vệ sinh


3.1. Trẻ có một số hành vi tốt
trong ăn uống khi được nhắc
nhỡ: Uống nước đã đun sơi
3.2. Trẻ có một số hành vi tốt
trong vệ sinh phòng bệnh khi
được nhắc nhỡ:
- Trẻ chấp nhận vệ sinh răng
miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc
áo ấm đi tất khi trời lạnh, đi dép
giày khi đi học.


* Mọi lúc mọi nơi
Hướng dẫn trẻ uống nước
đã đun sôi

Hướng dẫn trẻ uống nước đã đun sôi, - Chuẩn bị các dụng cụ
không được uống nước lã.
để hướng dẫn trẻ đánh
răng.
* Giờ vệ sinh

- Hướng dẫn trẻ quy trình
vệ sinh răng miệng.
- Biết đội mũ khi ra nắng,
mặc áo ấm đi tất khi trời
lạnh, đi dép giày khi đi
học.( Tuần 3,4)

- Chấp nhận vệ sinh răng miệng.
* Sinh hoạt chiều
- Nhắc nhỡ trẻ biết đội mũ khi ra
nắng, mặc áo ấm đi tất khi trời lạnh,
đi dép giày khi đi học.

Một số tranh ảnh về
các trường hợp bị đau
của trẻ.

* Mọi lúc mọi nơi
Biết nói với người lớn khi bị đau,

- Biết nói với người lớn
chảy máu.
khi bị đau, chảy máu

- Biết nói với người lớn khi bị đau,
chảy máu

4. Biết một số nguy cơ khơng
an tồn và phòng tránh

*Sinh hoạt chiều

- Trẻ biết nhận ra và tránh 1 số
vật dụng nguy hiểm (Bàn là, bếp
đang đun, phít nước nóng…) khi
được nhắc nhỡ.

- HD trẻ nhận ra và tránh 1
số vật dụng nguy hiểm
(Bàn là, bếp đang đun, phít
nước nóng…) khi được
nhắc nhỡ. (Tuần 4)

- HD trẻ nhận ra và tránh 1 số vật
dụng nguy hiểm (Bàn là, bếp đang
đun, phít nước nóng…) khi được
nhắc nhỡ.

- Tranh ảnh về bàn là,
phích nước, bếp đang

đun.

*Giờ chơi ngoài trời
- Trẻ biết tránh nơi nguy hiểm
Hồ, ao, bể chứa nước, giếng, hố

- HD trẻ biết tránh nơi
- HD trẻ biết tránh nơi nguy hiểm
nguy hiểm Hồ, ao, bể chứa Hồ, ao, bể chứa nước, giếng, hố

- Tranh ảnh hồ, ao, bể
chứa nước, giếng, hố


vôi… khi được nhắc nhỡ,

nước, giếng, hố vôi… khi vôi… khi được nhắc nhỡ,
được nhắc nhỡ, (Tuần 2.3)

- Trẻ biết tránh một số hành động
nguy hiểm khi được nhắc nhỡ:
+ Trẻ biết không cười đùa trong
khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại
quả có hạt

vơi…

* Giờ ăn
- Biết khơng cười đùa
trong khi ăn, uống hoặc

khi ăn các loại quả có hạt

- Biết không cười đùa trong khi ăn,
uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt

(Tuần 3,4)
+ Trẻ biết khơng tự lấy thuôc
uống
+ Trẻ biết không leo trèo bà ghế,
lan can
+ Trẻ biết không nghịch các vật
sắc nhọn
+ Trẻ không theo người lạ ra
khỏi khu vực

- Không tự lấy thuôc uống

* Sinh hoạt chiều
- Không tự lấy thuôc uống

- Không leo trèo bà ghế,
lan can

* Mọi lúc, mọi nơi
- Không leo trèo bà ghế, lan can

- Không nghịch các vật sắc * Giờ chơi
nhọn (Tuần 3,4)
- Không nghịch các vật sắc nhọn
- Trẻ không theo người lạ * Mọi lúc mọi nơi

ra khỏi khu vực
Không theo người lạ ra khỏi khu vực

II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* Giờ chơi

a. Khám phá khoa học:
- Trẻ biết quan tâm hứng thú viới
các sự vật hiện tượng gần giũ
như: Chăm chú quan sát sự vật,
hiện tượng: hay đặc câu hỏi về

- Biết quan tâm hứng thú
viới các sự vật hiện tượng
gần giũ như: Chăm chú
quan sát sự vật, hiện
tượng: hay đặc câu hỏi về

Biết quan tâm hứng thú với các sự
vật hiện tượng gần giũ như: Chăm
chú quan sát sự vật, hiện tượng: hay
đặc câu hỏi về đối tượng

- Tranh ảnh về trường
mầm non
- Một số đồ dùng, đồ
chơi ở trường MN để


đối tượng

1.5. Trẻ biết gọi tên, phân loại
một số đồ dùng đồ chơi, một số
đồ dùng để ăn, để uống

đối tượng
- Biết gọi tên, phân loại
một số đồ dùng đồ chơi
trong trường mầm non
(Tuần 3)

trẻ chơi trò chơi.
- Biết gọi tên, phân loại một số đồ
dùng đồ chơi trong trường mầm non

B: Làm quen với toán:

* Hoạt động học:

- Trẻ biết nhận dạng và gọi tên
- Nhận biết hình vng
các hình ,(Hình vng, hình trịn, hình trịn,
hình tam giác, hình chữ nhật)
- Nhận biết hình tam giác,
hình chủ nhật

- Nhận biết hình vng hình trịn,

- Trẻ biết đếm trên từng đối
tượng, đếm từ trái sang phải
khơng bỏ sót đối tượng nào


- Nhận biết hình tam giác, hình chủ
nhật

- Đếm trên đối tượng trong - Đếm trên đối tượng trong phạm vi
phạm vi 1
1

- Trẻ biết xếp tương ứng 1:1 của -Xếp tương ứng 1:1
2 nhóm đối tượng trong phạm vi
1 và nói được từ bằng nhau
- Xem tranh ảnh về trường
mầm non, một số đồ dùng,
đồ chơi trong trường mầm
non

- Chơi bế em, cho em ăn
- Xếp đường đi bé đến

- Xếp tương ứng 1:1
* Hoạt động góc

- Đồ dùng về hình
vng, trịn, tam giác,
chữ nhật đủ số trẻ . Đồ
dùng của cơ giống trẻ
nhưng kích thước lớn
hơn.
Đồ dùng về trường
mầm non đủ số trẻ .

Đồ dùng của cô giống
trẻ nhưng kích thước
lớn hơn.

- Góc HT: Xem tranh ảnh về trường
mầm non, , một số đồ dùng, đồ chơi
trong trường mầm non
- Tập đếm trên đối tượng trong phạm
vi 1, xếp tương ứng 1:1 của 2 nhóm - Tranh ảnh về trường
mầm non, đồ dùng, đồ
đối tượng trong phạm vi 1.
- Góc phân vai: Chơi bế em, cho em chơi của trường mầm
non.
ăn
- Góc xây dựng: - Xếp đường đi bé
đến trường, xếp hàng rào


trường, xếp hàng rào
- Hát múa về các bài hát
về chủ đề, làm quen giấy
bút
- Trẻ chơi với cát, nước

- Góc nghệ thuật : Hát múa về các
- Búp bê, bộ dụng cụ
bài hát về chủ đề, làm quen giấy bút. cho bé ăn
- Góc thiên nhiên
- Gạch xây dựng, lắp
- Trẻ chơi với cát, nước

*HĐNT, HĐCCĐ:

ráp hàng rào, các loại
cây xanh

- Nhạc cụ: xắc xô,
Làm quen các nội dung trong chủ đề. trống, phách,...
* Mọi lúc, mọi nơi
- Bút sáp, giấy A4
- Trò chuyện về chủ đề

- Bể cát nước.
- Tranh ảnh về chủ đề

C. Khám phá xã hội
1. Nhận biết bản thân, gia
đình, trường lớp mầm non và
cộng đồng.
- Trẻ biết nói tên, địa chỉ trường,
lớp khi được hỏi trò chuyện.

* Hoạt động học
- Dạy trẻ biết tên trường,
lớp, cơ giáo và các bạn
trong lớp.

- Trẻ biết nói tên một số cơng
- Trị chuyện các hoạt
việc của cơ giáo và các bạn trong động của cô và trẻ trong
lớp khi được hỏi trò chuyện.

lớp mẫu giáo.
3. Nhận biết một số lễ hội
- Trẻ biết nói được ngày hội đến
trường của bé, ngày tết trung thu
qua tranh ảnh khi được hỏi, trò
chuyện

- Trò chuyện về ngày hội
đến trường của bé
- Trò chuyện về tết trung
thu

III. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ

- Dạy trẻ biết tên trường, lớp, cơ
giáo và các bạn trong lớp.
- Trò chuyện các hoạt động của cơ
và trẻ trong lớp mẫu giáo.
- Trị chuyện về ngày hội đến trường
của bé
- Trò chuyện về tết trung thu

- Tranh ảnh về các HĐ
của cô và trẻ trong
trường Mầm non, ngày
hội đến trường của bé
và tết trung thu


1. Nghe và hiểu lời nói


* Mọi lúc. mọi nơi

- Trẻ biết thực hiện được các yêu - Nghe hiểu và thực hiện
cầu đơn giản (VD: Cháu hãy lấy được 1-2 yêu cầu liên
tiếp.
quả bóng ném vào rổ).

+ Hướng dẫn trẻ thực hiện được 1-2
yêu cầu liên tiếp của cô hoặc người
lớn.

2. Sữ dụng lời nói trong cuộc
sống hằng ngày

* Mọi lúc mọi nơi;

- Trẻ biết nói rõ ràng các tiếng

- Tập trẻ nói rõ ràng các
tiếng

- Thơ: Bạn mới
- Trẻ đọc thuộc các bài thơ, thể
hiện tình cảm, cử chỉ qua bài thơ. - Thơ: Bé yêu trăng

- Tập trẻ nói rõ ràng các tiếng
* Hoạt động học:
- Thơ: Bạn mới
- Thơ: Bé yêu trăng


* Hoạt động chiều:
- Trẻ thích đọc theo cơ các bài ca
- Tập trẻ đọc các bài đồng - Tập trẻ đọc các bài đồng giao, ca
dao, đồng giao trong chủ đề
dao, ca dao trong chủ đề
dao trong chủ đề
- Trẻ biết sữ dụng các từ Vâng,
dạ, thưa trong giao tiếp

- Trẻ biết nói đủ nghe, khơng nói
lý nhí

Tranh ảnh, mơ hình về
bài thơ bạn mới, bé
yêu trăng

* Mọi lúc mọi nơi;
- Biết sữ dụng các từ
Vâng, dạ, thưa trong giao
tiếp
- Tập trẻ biết nói đủ nghe,
khơng nói lý nhí

3. Làm quen với việc đọc, viết:
- Trẻ thích vẽ, viết ngoạch ngoạc

Chuẩn bị 1-2 loại đồ
dùng quen thuộc để trẻ
thực hiện theo yêu cầu

của cô

- Biết sữ dụng các từ Vâng, dạ, thưa
trong giao tiếp
* Giờ chơi
Tập trẻ biết nói đủ nghe, khơng nói
lý nhí

* Giờ chơi
- Thích vẽ, viết ngoạch
ngoạc

- Thích vẽ, viết ngoạch ngoạc

- Bút sáp, giấy A4


IV: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI
1.Thể hiện ý thức bản thân
- Trẻ nói được tên tuổi, giới tính
của bản thân trẻ

* Mọi lúc mọi nơi:
- Trẻ nói được tên tuổi,
giới tính của bản thân trẻ

2. Thể hiện sự tự tin, tự lực

- Nói được tên tuổi giới tính của bản
thân

* Giờ chơi

- Trẻ cố gắng thực hiện công việc - Cố gắng thực hiện công
Trẻ cố gắng thực hiện công việc đơn
đơn giản được giao
việc đơn giản được giao
giản được giao (Chia giấy, xếp đồ
(Chia giấy, xếp đồ chơi…) chơi…)
3. Nhận biết và thể hiện cảm
xúc, tình cảm với con người, sự
vật, hiện tượng xung quanh
4. Hành vi và quy tắc ứng xử
xã hội
- Trẻ thực hiện được một số quy
định ở lớp và gia đình: sau khi
chơi, xếp cách đồ chơi, khơng
tranh giành đồ chơi

* Giờ chơi,
- Thực hiện được một số
quy định ở lớp và gia đình:
sau khi chơi, xếp cách đồ
chơi, không tranh giành đồ
chơi (Tuần 3,4)

- HD trẻ thực hiện được một số quy
định ở lớp và gia đình: sau khi chơi,
xếp cách đồ chơi, không tranh giành
đồ chơi


- Trẻ biết chào hỏi, cảm ơn, xin
lỗi khi được nhắc nhỡ…

- Biết chào hỏi, cảm ơn,
xin lỗi khi được nhắc nhỡ

- Trẻ biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi
khi được nhắc nhỡ

- Trẻ biết chú ý nghe, khi nghe
cô và bạn nói

- Trẻ biết chú ý nghe, khi
nghe cơ và bạn nói

- Trẻ biết chú ý nghe, khi nghe cơ và
bạn nói

* Mọi lúc mọi nơi

* Giờ chơi
- Trẻ biết cùng chơi với các bạn
trong các trò chơi

- Cùng chơi với các bạn
trong các trò chơi

- Cùng chơi với các bạn trong các trò



chơi
5. Quan tâm đến môi trường
- Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy
định

* Mọi lúc mọi nơi
- HD trẻ biết bỏ rác đúng
nơi quy định

- HD trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy
định

V.GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
* Âm nhạc:
- Trẻ hát tự nhiên, hát được theo
giai điệu bài hát quen thuộc và
biết thể hiện, tình cảm trong khi
hát.
- Trẻ thích thú lắng nghe cơ hát
điệu dân ca qua bài : Cái bóng
- Trẻ biết vận động theo nhịp
điệu bài hát gác trăng

* Hoạt động học, sinh hoạt chiều
- Dạy hát: Cháu đi mẫu
giáo
- DH: Vui đến trường

- Dạy hát: Cháu đi mẫu giáo


- Nhạc cụ: xắc xô,
trống, phách,...băng
dĩa..

- DH: Vui đến trường

- Nghe nhạc thiếu nhi: Cô
- Nghe nhạc thiếu nhi: Cơ giáo
giáo
- VĐ: Gác trăng.
Mũ chóp, vịng để
- VĐ: Gác trăng
* Trị chơi: ai đốn giỏi, ai nhanh chơi trò chơi
nhất.
* Mọi lúc mọi nơi

- Trẻ biết chú ý nghe, thích được - Biết hát các bài hát trong
hát theo, vỗ tay, nhún nhảy lắc lư chủ đề và nghe các bài hát
dân ca
theo bài hát, bản nhạc.

- Biết hát các bài hát trong chủ đề và
biết vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo
bài hát, bản nhạc
* Hoạt động ngoài trời.
- Làm quen các bài hát trong chủ đề
* Sinh hoạt chiều
- Vận động theo ý thích các bài hát,



bản nhạc quen thuộc.

* Tạo hình:
- Trẻ biết cầm bút bằng tay phải,
tay trái giữ giấy.

- Làm quen giấy bút

- Trẻ biết sữ dụng kỹ năng nét
- Vẽ quả bóng
xiên, nét cơng trịn khép kín để
vẽ quả bóng, vẽ trăng rằm và biết - Vẽ trăng rằm
nhận xét các sản phẩm tạo hình.
- Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh,
xếp cách tạo thành các sản phẩm
có cấu trúc đơn giản

* Hoạt động học

Tranh vẽ mẫu của cô

- Làm quen giấy bút

Giấy bút đủ cho trẻ

- Vẽ quả bóng

Giấy bút cho trẻ thực
hiện, tranh gợi ý để trẻ
xem.


- Vẽ trăng rằm
* Giờ chơi

- HD trẻ biết xếp chồng,
- Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp
xếp cạnh, xếp cách tạo
cách tạo thành các sản phẩm có cấu
thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản
trúc đơn giản

- Các loại khối, hình
để trẻ chơi xếp chồng
ngôi nhà, xếp cạnh
thành đường đi

KẾ HOẠCH TUẦN 1
Chủ đề: Ngày hội bé đến trường
(Thời gian thực hiện từ ngày 07/9 đến ngày 11/9/2020)
Hoạt
động
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

- Nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép.
- Nhắc nhở trẻ cất cặp, giày, dép lên giá,


Trò

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6


chuyện
sáng

- Trò chuyện với trẻ về ngày hội đến trường của bé
+ Tập thẻ dục trên nền nhạc “trường chúng cháu là trường mầm non”.

Thể dục - Hơ hấp: Hít vào, thở ra.
sáng
- Tay: Đưa 2 tay ra phía trước lên cao
- Chân: Đứng co 1 chân
- Bụng lườn: Nghiêng người sang trái sang phải
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh. theo hiệu lệnh….
Hoạt
động
học

PTNN
- Đi thay đổi hướng
theo đường dích dắc

KPXH


PTTM

Trị chuyện về ngày
- Làm quen với giấy
hội đến trường của bé bút

PTNT
- Nhận biết hình
vng hình trịn

PTTM
- Dạy hát: Cháu đi mẫu
giáo
+ Nghe hát: Em đi mẫu
giáo
+ Trị chơi: Ai nhanh
nhất

Hoạt
động
ngồi
trời

- Trị chuyện về ngày - Làm quen bài hát:
hội đến trường của bé Cháu đi mẫu giáo
- TCVĐ: Bóng trịn
to
- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

I. MỤC TIÊU

- TCVĐ: Kết bạn
- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- Làm quen hình
vng hình trịn
- TCVĐ: Kết bạn
- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- Xem tranh ảnh về
ngày hội đến trường
của bé
- TCVĐ: Bóng trịn
to

- Đọc đồng dao
- TCVĐ: Kết bạn

- Chơi tự do:Chơi với - Chơi tự do: Chơi với
đồ chơi
đồ chơi


- HD trẻ thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình: sau khi chơi, xếp cách đồ chơi, khơng tranh giành đồ chơi
Hoạt
động
góc


- Trẻ biết chọn góc chơi, đồ chơi, trị chơi theo ý thích.
- Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi: bế em, cho em ăn
- Tập cho trẻ cách giở sách để xem, cầm sách đúng chiều và giơ từng trang xem tranh ảnh.
- Trẻ cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao (Chia giấy, xếp đồ chơi…)
- Trẻ thích vẽ, viết ngoạch ngoạc
- Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản như: Xếp đường đi bé đến
trường, xếp hàng rào
- Trẻ thích chơi với cát, nước.
- Trẻ chơi đồn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, dạy trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
- 90 % trẻ đạt yêu cầu.
II. NỘI DUNG CHƠI
- Góc PV: Chơi bế em, cho em ăn
- Góc học tập: Xem tranh ảnh xem lơ tơ, về chủ đề
- Góc nghệ thuật: Hát múa, biễu diễn các bài hát, về chủ đề. Vẽ, tơ màu về chủ đề.
- Góc xây dựng: Xếp đường đi bé đến trường, xếp hàng rào
- Góc thiên nhiên: Trẻ chơi với cát, nước

Vệ sinh

- Hướng dẫn vệ sinh răng miệng.

Ăn

- HD trẻ biết sữ dụng bát, thìa, cóc đúng cách

Ngủ

- Tập trẻ cất dọn đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định


Hoạt
động
chiều

- Hướng dẫn trò chơi
mới “Kết bạn”

- Vận động theo ý
thích các bài hát, bản
nhạc quen thuộc.

- Hát: Cháu đi mẫu
giáo

- Tập trẻ đọc các bài
đồng giao, ca dao
trong chủ đề

- Không tự lấy thuôc
uống


Trả trẻ

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp.
KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - yêu cầu


THỨ 2

I. Chuẩn bị:
- Giáo án, nhạc bài hát: “Bé khỏe- bé ngoan”

Ngày 07/9/2020
Phát triển thể chất
(Thể dục)
Đi thay đổi hướng theo
đường dích dắc

Phương pháp - hình thức tổ chức

- Trẻ biết cách đi thay
đổi hướng theo đường
dích dắc theo vật chuẩn,
phối hợp tay, chân, mắt
khi thực hiện vận động.
Khi đi không chạm vào
vật chuẩn
- Rèn kỹ năng đi thay
đổi hướng theo đường
dích dắc theo vật chuẩn
cho trẻ, kỹ năng vận
động khéo léo, nhanh
nhẹn cho trẻ.
- Khả năng phối hợp
chân, tay, mắt khi thực
hiện các vận động


- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.
- Trang phục của cô gọn gàng,
- 2 đường dích dắc, mỗi đường 4 - 5 vật chuẩn đặt dích dắc
- Vịng, túi cát
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Chào mừng các bạn đến với “ngày hội thể thao của bé” năm 2019 và đồng
hành cùng với các bạn trong chương trình hơm nay là huấn luyện viên “Phương
Thảo”
- Chương trình của chúng ta ngày hơm nay gồm 3 phần:
+ Phần 1: Đồng diễn
+ Phần 2: Tài năng
+ Phần 3: Chung sức

- Trẻ hứng thú tham gia
vào hoạt động

- Trước khi bước vào các chương trình cho tơi hỏi có vận động viên nào bị mệt
khơng? Có ai bị đau ở đâu không?

- Giáo dục trẻ thường

Hoạt động 2: Nội dung


xuyên vận động, tập thể
dục để cơ thể được phát
triển cân đối khỏe
mạnh.


* Khởi động:
- Vậy chương trình xin được bắt đầu với phần diễu hành của các vận động viên
nhí.
- Lễ diễu hành biểu dương các đội về tham dự ngày hội thể thao của bé xin phép
được bắt đầu.
Đi thường tạo vòng tròn, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, đi thường, đi
nghiêng, đi thường, chạy nhanh, chạy chậm.
* Trọng động:
Mở đầu chương trình “Ngày hội thể thao của bé” Màn đồng diễn” kết hợp với
nhạc bài: “Cùng đi đều” xin phép được bắt đầu:
+ Tay: 2 tay đưa ra trước lên cao ( 2l x 4N)
+ Bụng lườn: Nghiêng người sang trái sang phải 2Lx4N)
+ Chân: (Đứng co 1 chân (4Lx4N)
- Như vậy cả hai đội đã hoàn thành xuất sắc màn đồng diễn, một tràng pháo tay
thật lớn cổ vũ hai đội.
* Tập VĐCB: “Đi thay đổi hướng theo đường dích dắc”
Từ 3 hàng dọc chuyển thành 2 hàng dọc. Để chúng ta bước vào phần thi thứ hai
Tài năng có tên gọi “Đi thay đổi hướng theo đường dích dắc”.
Để tham gia luyện tập và thi đấu đạt kết quả cao cả hai đội quan sát cô làm
mẫu:
- Làm mẫu cho trẻ xem 2 lần:
+ Lần 1: Làm mẫu khơng giải thích
+ Lần 2: Làm mẫu + giải thích:
+ TTCB: Đứng trước vạch xuất phát, 2 chân cô đứng sát vào vạch xuất phát khi
có hiệu lệnh đi thì cơ đi (đi từ trái qua phải) tới vật chuẩn thứ nhất vòng qua vật


chuẩn thứ nhất cô đi tiếp đến vật chuẩn thứ 2 vòng qua vật chuẩn thứ 2, đi đến
vật chuẩn thứ 3 vòng qua vật chuẩn thứ 3, đến vật chuẩn cuối cùng là vật cản

thứ 4 (Khi đi tay cô thả lỏng tự nhiên, đôi chân khéo léo để không làm các cây
vật chuẩn bị bổ ngã nếu mà vật chuẩn bị bổ ngã thì sẽ bị phạm luật) kết thúc vật
chuẩn thứ 4 thì các con đi về phía cuối hàng của mình.
* Trẻ thực hiện:
Cơ gọi 2 trẻ làm tốt lên làm cho cả lớp xem
Lần1: Cho 2 trẻ lên thực hiện một lần (mỗi đội mỗi trẻ).
Cô bao quát sữa sai kịp thời cho trẻ trong quá thình thực hiện.
+ Vừa rồi 2 đội thực hiện bài tập gì?
Lần 2: Đi thay đổi hướng theo đường dích dắc qua 5 điểm
- Lần này yêu cầu của ban tổ chức sẽ khó hơn, các bạn phải Đi thay đổi hướng
theo đường dích dắc qua 5 điểm. Vì thế đòi hỏi sự nhịp nhàng, khéo léo của các
bạn.
+ Cho 1 trẻ một lần, mỗi lần 2 trẻ.
Lần 3: Thực hiện theo khả năng
- Và bây giờ ban tổ chức cho các con lựa chọn theo khả năng của các bạn, nào
cô mời.
+ Đi thay đổi hướng theo đường dích dắc 4 diểm
+ Đi thay đổi hướng theo đường dích dắc 5 điểm
Hai đội đã sẵn sàng chưa?
- Kết thúc phần thi thứ 2 cô thấy 2 đội đã hoàn thành xuất sắc, 1 tràng pháo tay
cổ vũ 2 đội.
* Trò chơi vận động: ném còn


Và bây giờ chúng ta đến phần thi chung sức với tên gọi ném cịn
+ Cách chơi: Cơ chia lớp thành 2 đội đứng theo hàng dọc, khi nghe hiệu lệnh
lần lượt từng bạn của mỗi đội lên lấy quả cịn nhắm đích và ném vào đích, sau
đó chạy về cuối hàng đứng, bạn thứ hai tiếp tục lên ném và trò chơi cứ tiếp tục
đền khi hết giờ.
+ Luật chơi: Mỗi lần lên chơi mỗi bạn chỉ được ném một quả cịn, những quả

cịn ném ra ngồi lưới khơng được tính. Sau thời gian một bản nhạc đội nào
ném được nhiều quả cịn vào lưới đội đó sẽ chiến thắng. Các bạn đã hiểu cách
chơi, luật chơi chưa nào? Đã sẵn sàng chưa?
Trò chơi ném còn xin phép được bắt đầu.
- Tổ chức trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Cô nhận xét kết quả sau mỗi lần chơi
- Trải qua 3 phần của hội diễn “Thể dục thể thao”, cả hai đội chơi đều xuất sắc,
xin chúc mừng tất cả các bạn.
* Hồi tĩnh
Sau những phần thi đầy hấp dẫn, bây giờ xin mời các bạn đi dạo nhẹ nhàng nào.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 – 3 vòng xung quanh sân vận động.
Hoạt động 3: Kết thúc
Hội thi “Ngày hội thể thao của bé” đến đây là kết thúc, cảm ơn các đội đã về
tham dự. Qua hội thi hôm nay cô mong các thành viên của hai đội về nhà
thường xuyên tập thể dục, ăn uống đầy đủ để có sức khỏe cho kỳ thi năm sau
đạt kết quả cao hơn nữa, xin chào và hẹn gặp lại.
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động ngoài trời

Hoạt động chủ đích: Trị chuyện về ngày hội đến trường của bé

- Hoạt động chủ đích

- Trị chơi vận động: Bóng trịn to


- Trò chơi vận động:

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi


- Chơi tự do

Sinh hoạt chiều

Sinh hoạt chiều

- Hướng dẫn trò chơi mới “Kết bạn”

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
..
.......................................................................................................................................................................................................................
.

Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - yêu cầu

THỨ 3

I. Chuẩn bị:

Ngày 08/9/2020
Phát triển nhận thức
(MTXQ)
Trò chuyện về ngày hội
đến trường của bé


Phương pháp - hình thức tổ chức
- Tranh ảnh về ngày khai giảng, ngày hội đến trường

- Trẻ biết ngày 5-9 là
ngày khai giảng năm
học mới, và biết ý nghĩa
của ngày hội đến trường
của bé.

II. Tiến hành:

- Trẻ ham thích đến

Cơ chia trẻ thành 4 nhóm ngồi xem tranh, quan sát, thảo luận về nội dung bức

Hoạt động 1: Ôn định gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhạc bài “Ngày vui của bé”
Hoạt động 2: Nội dung


trường ,đến lớp.

tranh

- Biết kính trọng cơ giáo - Sáng nay ai đưa con đến trường? Cô hỏi 1 vài trẻ.
và u thương bạn bè.
- Các con có biết hơm nay là ngày gì khơng?
-Thế ngày khai giảng là ngày mấy nào?
- Năm nay chúng ta đi học sớm và trước ngày khai giảng
- Các con a! Ngày 5/9 là ngày khai giảng năm học mới đó! Chúng ta lại bắt đầu

một năm học mới, cô mong muốn rằng các con phải biết chăm ngoan, học giỏi,
biết vâng lời cô giáo, biết đoàn kết giúp đỡ các bạn trong học tập cũng như
trong vui chơi. Được như thế các con mới trở thành con ngoan, trò giỏi của Bác
Hồ. Các con nhớ chưa?
- Ngày đầu của năm học mới các con có thấy vui khơng? Vì sao con cảm thấy
vui ?
- Cơ thấy sáng hơm nay lớp mình có bạn đi học cịn khóc nhè đấy, vì ngày đầu
tiên đến trường bạn cịn bỡ ngỡ chưa quen cơ, chưa quen các bạn. Vậy các con
làm gì để giúp đỡ bạn nào? Bạn nào có ý kiến khác?
- Cơ thấy các con rất giỏi biết đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn. Đó thật là một
điều tốt, cơ biểu dương tất cả lớp mình nào!
* Trị chơi: Cơ cho trẻ chơi trị chơi: Tìm bạn thân
- Cơ cho cả lớp chơi 2-3 lần
Hoạt động 3: Kết thúc.
+ Cũng cố: Cô giáo dục cho trẻ biết kính trọng cơ giáo, u thương bạn bè, ham
thích đến lớp
Cho trẻ hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm n
+ Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ
Hoạt động ngoài trời

Hoạt động ngoài trời


- Hoạt động chủ đích:

- Hoạt động chủ đích: Làm quen bài hát: Cháu đi mẫu giáo

- Trò chơi vận động:

- Trò chơi vận động: Kết bạn


- Chơi tự do:

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ chơi

Sinh hoạt chiều

Sinh hoạt chiều
- Vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc.

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
....
Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - u cầu

THỨ 4

Phương pháp - hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
Bảng và phấn màu dành cho cô

Ngày 09/9/2020

- Mổi trẻ một chiếc bút màu và một tờ giấy.
Phát triển thẩm mĩ

(Tạo hình)
Làm quen với giấy bút

- Trẻ được tiếp xúc với

+ Địa điểm: Trong lớp

bút màu, giấy, học được

II. Tiến hành:

cách cầm bút, để từ đó

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.

vẽ ra một số sản phẩm

Cho cả lớp nghe hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”

đơn giản.

- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.

- Trẻ biết cầm bút bằng

+ Cháu vừa hát bài hát gì?


tay phải, cầm bằng 3


- Các cháu đến lớp được học những gì?

ngón tay, biết đưa bút

- 3 tuổi các con được vào lớp mẩu giáo, được cô giáo yêu thương chăm sóc dạy
hát, múa, kể chuyện, đọc thơ và dạy cho các cháu vẽ nữa.

vẽ trên giấy để tạo ra
một số hình vẽ đơn
giản.
- Giáo dục trẻ yêu quý,
giữ gìn đồ dùng dồ chơi
của lớp

Hoạt động 2: Nội dung
Trị chơi “Tối sáng”
- Cô đưa bút sáp lên giới thiệu cho trẻ biết đây là ngịi bút sáp để tơ màu, và
đây là tờ giấy trắng, muốn vẽ đẹp thì các con phải cầm bút bằng tay phải cầm
bằng 3 ngón tay, khi vẽ thì điều khiển bằng cổ tay, cánh tay.
Hôm nay cô cho các con làm quen với giấy bút.
- Cô đưa bút sáp và giấy lên cho trẻ gọi tên.
* Cô khái quát: Tất cả những đồ dùng chúng ta vừa được làm quen đều là
những đồ dùng học tập mà hàng ngày chúng ta đều dùng đến. Như vậy khi
chúng ta sử dụng các đồ dùng này thì các con phải giữ gìn chúng cẩn thận.
* Trẻ thực hiện:
- Cô lần lượt đưa từng màu bút sáp lên cho cả lớp đọc, cá nhân đọc tổ đọc
hướng dẩn cho trẻ cách cầm bút, và cầm bút miêu tả (hình trịn, nét ngang, nét
xiên, nét thẳng...) trên không với cô.
- Cho trẻ vẽ lên giấy theo ý thích của trẻ
- Cơ bao qt hướng dẫn trẻ vẽ. Đặt câu hỏi để trẻ nói lên được mình đang vẽ

gì, dùng kỷ năng gì.
- Khuyến khích để trẻ vẽ
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn
Hoạt động 3: Kết thúc


+ Cũng cố: Nhắc lại tên bài vừa học - Giáo dục
Hoạt động ngoài trời

- Nhận xét: Nêu gương - Cắm hoa

- Hoạt động chủ đích:

Hoạt động ngồi trời

- Trị chơi vận động:

- Hoạt động chủ đích: Làm quen hình vng hình trịn

- Chơi tự do:

- Trị chơi vận động: Kết bạn

Sinh hoạt chiều

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi
Sinh hoạt chiều
- Hát: cháu đi mẫu giáo
- Bồi dưỡng trẻ yếu về lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (luyện phát âm) như cháu:


* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
....
Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - yêu cầu

THỨ 5

I. Chuẩn bị:

Ngày 10/9/2020
Phát triển nhận thức
(Tốn)
Nhận biết hình vng
hình tròn

Phương pháp - hình thức tổ chức

- Trẻ nhận biết và gọi
tên hình vng hình
trịn thơng qua các dấu
hiệu rõ nét bên ngồi.

- Đồ dùng của cơ: hình ảnh trên máy chiếu, hộp q có một đồng hồ hình
vng, 1 đồng hồ hình trịn

- Đồ dùng của trẻ: rổ, hình vng, hình trịn
II. Tiến hành.


- Biết hình vng có 4
cạnh bằng nhau.
Hình trịn khơng có
cạnh lăn được
- Trẻ biết chọn và phân
loại hình theo đúng yêu
cầu của cô
- Phát triển tư duy, khả
năng quan sát của trẻ

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Gọi trẻ lại gần
- Cô giới thiệu với lớp mình hơm nay có các cơ giáo trong trường đến dự xem
lớp mình có ngoan và học giỏi khơng nhé. Chúng mình hãy chào đón các cơ
bằng 1 tràng pháo tay.
- Cốc, cốc, cốc
- Ai đây?
- Chúng mình chào cơ giáo

- Trẻ tìm được các đồ
vật có dạng hình vng,
hình trịn xung quanh
lớp

- Hơm nay cơ đến lớp và tặng lớp mình một hộp quà


- Giáo dục trẻ biết giữ
gìn đồ dùng, đồ chơi
Biết gìn vệ sinh cá nhân
trẻ

- Cịn chiếc đồng hồ này hình gì?( hình trịn)

u cầu cần đạt 90%

* Nhận biết phân biệt hình vng, hình trịn

- Cơ và chúng mình cùng mở q xem cơ hiền tặng q gì nhé.
- Cơ tặng lớp mình chiếc đồng hồ hình gì?( hình vng)
- Khen trẻ về chỗ ngồi
Hoạt động 2: Nội dung
- Cơ tặng chúng mình mỗi bạn 1 rổ đồ chơi, chúng mình xem trong rổ có gì?
(hình trịn)
- Bây giờ chúng mình chọn hình giống hình trên máy chiếu để ra trước mặt nào
+ Đây là hình gì?
- Cơ giới thiệu đây là hình vng
+ Hình vng này có đặc điểm gì? (gọi trẻ)
+ Hình vng có mấy cạnh?


+ Các cạnh hình vng nay như thế nào?
+ Hình vng có mấy góc ? (cho trẻ đếm góc)
+ Màu sắc của hình vng như thế nào ?
- Cho trẻ phát âm hình vng, màu vàng
- Chúng mình cùng lăn hình vng nào
+ Hình vng cị lăn được khơng? Tại sao hình vng khơng lăn được?

- Bây giờ chúng mình cùng cất hình vng vào rổ nào
+ Trong rổ cịn hình gì? (hình trịn)
- Chúng mình cùng lấy hình cịn lại xếp ra nào?
+ Đây là hình gì?
+ Ai có nhận xét gì về hình trịn?
+ Hình trịn này như thế nào?
- Cơ giới thiệu về hình trịn: cho Trẻ phát âm (2 lần)
+ Hình trịn có màu gì?
- Cho trẻ lăn hình
+ Tại sao hình trịn lại lăn được?
- Bây giờ chúng mình cùng xếp hình vng cạnh hình trịn nào
+ Hình vng có gì?
+ Hình trịn như thế nào?
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố
+ Trò chơi: chọn hình theo u cầu của cơ
- Cơ tả về hình hoặc màu, chúng mình chọn hình và giơ lên nói tên hình nhé


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×