Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TRUONG MAM NON TUAN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.24 KB, 17 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 2
Chủ đề: Trường mầm non của bé
(Thời gian thực hiện từ ngày 14/9 đến ngày 18/9/2020)
Hoạt
động
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

PTNT

PTTM

- Nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép.
- Nhắc nhở trẻ cất cặp, giày, dép lên giá,

Trị
chuyện
sáng

- Trị chuyện với trẻ về ngày hợi đến trường của bé
+ Tập thẻ dục trên nền nhạc “trường chúng cháu là trường mầm non”.


Thể dục - Hô hấp: Hít vào, thở ra.
sáng
- Tay: Đưa 2 tay ra phía trước lên cao
- Chân: Đứng co 1 chân
- Bụng lườn: Nghiêng người sang trái sang phải
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh. theo hiệu lệnh….
Hoạt
động
học

PTNN
- Bật tại chổ

KPXH
- Dạy trẻ biết tên
trường lớp, tên cô
giáo và các bạn trong
lớp

PTNN
- Thơ: Bạn mới
(Nguyệt Mai)

- Nhận biết hình tam
giác và hình chữ nhật.

- Dạy hát: Vui đến
trường
+ NH: Trường chúng
cháu là trường mầm

non.
+ TC: Đoán tên bạn


hát.
Hoạt
động
ngồi
trời

- Làm quen tên
trường lớp, tên cơ
giáo và các bạn trong
lớp
- TCVĐ: Bóng trịn
to
- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- Làm quen bài hát:
Vui đến trường

- Làm quen hình tam
giác hình chữ nhật

- HD trẻ biết tránh nơi
nguy hiểm (Hồ, ao, bể
chứa nước, giếng, hố
vôi… khi được nhắc
nhỡ


- Đọc đồng dao

- TCVĐ: Trời nắng
trời mưa

- TCVĐ: Cáo và thỏ

- TCVĐ: Bóng trịn to

- TCVĐ: Trời nắng
trời mưa

- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- Chơi tự do:Chơi với
đồ chơi

- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

I. MỤC TIÊU
- HD trẻ thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình: sau khi chơi, xếp cách đồ chơi, khơng tranh giành đồ chơi
Hoạt
động
góc


- Trẻ biết chọn góc chơi, đồ chơi, trị chơi theo ý thích.
- Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi: bế em, cho em ăn
- Tập cho trẻ cách giở sách để xem, cầm sách đúng chiều và giơ từng trang xem tranh ảnh.
- Trẻ cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao (Chia giấy, xếp đồ chơi…)
- Trẻ thích vẽ, viết ngoạch ngoạc
- Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản như: Xếp đường đi bé đến
trường, xếp hàng rào
- Trẻ thích chơi với cát, nước.
- Trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi của bạn, dạy trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
- 90 % trẻ đạt yêu cầu.
II. NỘI DUNG CHƠI


- Góc PV: Chơi bế em, cho em ăn
- Góc học tập: Xem tranh ảnh xem lô tô, về chủ đề
- Góc nghệ thuật: Hát múa, biễu diễn các bài hát, về chủ đề. Vẽ, tô màu về chủ đề.
- Góc xây dựng: Xếp đường đi bé đến trường, xếp hàng rào
- Góc thiên nhiên: Trẻ chơi với cát, nước
Vệ sinh

- Biết rửa tay bằng xà phòng sau giờ hoạt động. khi tay bẩn

Ăn

- HD trẻ biết sữ dụng bát, thìa, cóc đúng cách

Ngủ

- Tập trẻ cất dọn đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định


Hoạt
động
chiều

- Hướng dẫn trò chơi
mới “Trời nắng trời
mưa”

Trả trẻ

- Vận đợng theo ý
thích các bài hát, bản
nhạc quen tḥc.

- Nói được tên 1 số
thực phẩm quen
tḥc, khi nhìn vật
thật hoặc tranh ảnh
(Thịt, cá, trứng, sữa,
rau

- Trị chơi gọi tên mợt
số món ăn, thực phẩm
quen tḥc

- Trị chuyện về ích
lợi của mợt số thực
phẩm đối với cơ thể.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp.
KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - yêu cầu

THỨ 2

I. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:

Ngày 14/9/2020
Phát triển thể chất
(Thể dục)

Phương pháp - hình thức tổ chức

- Trẻ biết bật tại chổ.

- Giáo án, nhạc bài hát: “trường chúng cháu là trường mầm non”

- Trẻ biết tập các động

- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.


Bật tại chổ

tác trong bài tập phát

triển chung.

- Trang phục của cô gọn gàng,

- Rèn kỹ năng bật tại
chỗ, kỹ năng vận động
khéo léo, nhanh nhẹn
cho trẻ.

- Trang phục trẻ gọn gàng.

- Giáo dục trẻ biết giữ
trật tự trong giờ học.

- Tập trung trẻ ngồi thành 2 hàng ngang. Đàm thoại với trẻ về chủ đề, dẫn dắt
giới thiệu vào nội dung bài học.

* Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 2: Nội dung

90 – 92% trẻ bật tại chổ
được.

* Khởi động:

* Đồ dùng của trẻ.
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:


- Cho trẻ đi thành vòng trịn, kết hợp các kiểu đi khác nhau: Đi bình thường, đi
bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, đi bằng mép bàn chân, chạy chậm, chạy
nhanh. Cho trẻ di chuyển đợi hình 3 hàng ngang tập BTPTC.
* Trọng đợng:
- Tập BTPTC
Cô hô nhịp và hướng dẫn trẻ tập BTPTC
(giống TDS) tăng động tác chân lên (4l x 4n ).
* Tập VĐCB: Bật tại chổ
- Giới thiệu tên VĐ: bật tại chổ.
- Làm mẫu cho trẻ xem 3 lần:
+ Lần 1: Làm mẫu toàn phần
+ Lần 2: Làm mẫu + giải thích
TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay chống vào hơng
Thực hiện: bật thẳng người lên cao, chạm đất bằng đầu bàn chân.


+ Lần 3: Làm mẫu toàn phần.
- Gọi trẻ lên làm thử.
- Cho trẻ thực hiện nhiều lần dưới nhiều hình thức:
+ Lần 1: cho trẻ thực hiện theo hình thức cá nhân ( có sửa sai)
+ Lần 2: cho trẻ thực hiện theo hình thức thi đua giữa các tổ.
+ Lần 3: cho trẻ thực hiện nâng cao độ khó ( bật liên tục tại chổ)
* Chơi trị chơi: bắt bóng.
- Giới thiệu tên trị chơi.
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: cho trẻ đứng tự do xung quanh cơ, cơ cầm dây thả các quả bóng
về, kéo lên kéo xuống, yêu cầu trẻ bắt bóng.
+ Luật chơi: ai bắt được bóng, người đó thắng.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
Hoạt đợng 3: Kết thúc

Cũng cố, nhận xét, tuyên dương trẻ
Hoạt động ngoài trời
- Hoạt đợng chủ đích

Hoạt động ngồi trời

- Trị chơi vận đợng:

Hoạt đợng chủ đích: Làm quen tên trường lớp, tên cô giáo và các bạn trong lớp

- Chơi tự do

- Trị chơi vận đợng: Bóng trịn to

Sinh hoạt chiều

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi
Sinh hoạt chiều
- Hướng dẫn trò chơi mới “Trời nắng trời mưa”


* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
..
.......................................................................................................................................................................................................................
.

Thứ ngày/ nội dung


Mục đích - yêu cầu

THỨ 3

Phương pháp - hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:

Ngày 15/9/2020

- Tranh ảnh về một số hoạt động của trường.

Phát triển nhận thức

- Khắc sâu cho trẻ một
số hiểu biết về trường
(MTXQ)
lớp, biết và nhớ tên một
- Dạy trẻ biết tên trường số cô giáo trong trường
lớp, tên cô giáo và các
và lớp mẫu giáo bé 2,
bạn trong lớp
biết công việc của cô
trong trường.
- Trẻ nghe và biết một
số bài hát trong chủ đề.

- Một số đồ dùng, đồ chơi ở các góc.
- Máy tính có các bài hát trong chủ đề.
II. Tiến hành:

Hoạt đợng 1: Ơn định gây hứng thú
* Trò chuyện gây hứng thú.
- Cho cả lớp đọc bài thơ “Cô dạy”.
- Các con vừa đọc bài thơ gì ?

- Biết chơi trị chơi đúng - Đến lớp cơ dạy con những gì ?
luật.


* Rèn khả năng quan
sát, tư duy, ghi nhớ ở
trẻ.
- Phát triển các giác
quan cho trẻ đặc biệt là
tai nghe.

- Các con đã nghe lời cô giáo chưa?
Hoạt động 2: Nội dung
* Cô giáo và các bạn trong lớp.
- Chia trẻ làm 2 nhóm nam và nữ,
+ Trị chơi “Ai đúng hơn” :

- Giúp trẻ có thêm kỹ
năng hát biết thể hiện
diễn cảm với các bài
học tới.

Các nhóm hãy cùng nhau thảo luận và trả lời các câu hỏi sau đây?

- Rèn kỹ năng chơi trò

chơi.

- Hãy kể tên các lớp ở trong cụm?

* Giáo dục trẻ yêu
trường lớp, yêu q
kính trọng cơ giáo.

- Kể tên các bạn trong lớp?

- Giáo dục trẻ vệ sinh
các giác quan trên cơ
thể hàng ngày.

- Tên trường của bé?
- Trường bé học ở khu nào?
- Hãy kể tên các cô giáo ở trong cụm?
- Cô hiệu trưởng trường bé là ai?
- Ai là hiệu phó của trường?
(cơ ghi lại các câu trả lời, đối chiếu nhanh và thơng báo kết quả ).
+ Trị chơi đúng sai:

- Có ý thức giữ gìn đồ
dùng học tập, đồ chơi
sân trường.

- Cơ cho trẻ chơi theo nhóm, nhóm cịn lại nhận xét, cơ sẽ nói các câu có nội
dung về các thành viên và công việc của các thành viên trong trường, trong lớp,
nếu đúng trẻ khen đúng, nếu sai trẻ sửa lại.


92-95% trẻ nêu được
tên cô giáo, trường, lớp
và các bạn trong lớp.

VD: Cô H dạy chúng mình học, Cơ rất u q các bạn. Trong lớp có rất nhiều
bạn mới đến lớp. Cơ khơng dạy các bạn múa hát ...
- Cho mỗi nhóm chơi với 5 câu nói của cơ. - Cơ nhận xét sau khi chơi.
+ Nhìn ra trường bạn.
- Các con vừa được cùng cô kể về lớp nào?


- Ngồi lớp này các con cịn biết những lớp nào nữa?
* Hoạt động 3: Củng cố
- TC: Hãy kể tên cơ giáo
+ Mỗi nhóm hãy lắc xắc xơ và dành quyền trả lời. Khi trả lời sẽ nói tên 1 cơ
giáo trong trường, nhóm sau khơng được nhắc tên cơ đó nữa; trong thời gian
mợt bản nhạc nhóm nào kể được nhiều tên cô giáo là thắng cuộc.
Hoạt động 3: Kết thúc.
+ Cũng cố: Cô giáo dục cho trẻ biết kính trọng cơ giáo, u thương bạn bè,
thích đến lớp
Cho trẻ hát bài: Vui đến trường
+ Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ
Hoạt động ngoài trời

Hoạt động ngoài trời

- Hoạt đợng chủ đích:

- Hoạt đợng chủ đích: Làm quen bài hát: Vui đến trường


- Trị chơi vận đợng:

- Trị chơi vận động: Trời nắng trời mưa

- Chơi tự do:

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ chơi

Sinh hoạt chiều

Sinh hoạt chiều
- Vận đợng theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc.

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
....


Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - yêu cầu

THỨ 4

Phương pháp - hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Tranh thơ


Ngày 16/9/2020

II. Tiến hành:
Phát triển ngơn ngữ
(Tạo hình)
Thơ: Bạn mới
Tác giả: Nguyệt Mai

- Trẻ đọc thuộc bài thơ,

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.

thể hiện tình cảm, cử

Cơ trị chuyện với trẻ, năm nay các con bao nhiêu tuổi?

chỉ qua bài thơ.

- Đúng rồi và cũng là năm đầu tiên các con bước vào lớp mẫu giáo đấy. Đến lớp
con được học, được chơi cùng cô, cùng bạn. Cô giáo luôn dạy cho các con biết
vâng lời người lớn, biết yêu thương giúp đỡ bạn bè và tình cảm đó đã được nhà
thơ Nguyệt Mai viết nên bài thơ “Bạn mới” mà hôm nay cô sẽ dạy cho các con
đọc. Các con lắng nghe cô đọc trước nhé.

- Rèn trẻ đọc đúng nhịp
điệu của bài thơ, phát
triển ngôn ngữ và khả
năng ghi nhớ có chủ
định cho trẻ.

Hứng thú tham gia học.

Hoạt động 2: Nội dung
- Cô đọc thơ.
+ Lần 1: đọc diễn cảm, nợi dung bài thơ nói lên bạn nhỏ lần đầu tiên đến lớp
còn rụt rè nhút nhát, các bạn phải rủ bạn cùng chơi.
+ Cô đọc lần 2: Tranh minh hoạ

Yêu cầu cần đạt: 9697% trẻ đạt

- Trích dẫn- Đàm thoại
+ Cơ vừa đọc bài thơ gì?
+ Do ai sáng tác?
Bài thơ đã nói về các bạn nhỏ lần đầu tiên đến trường vẫn còn nhút nhát chưa
quen các bạn nhỏ, Thấy vậy các bạn nhỏ rủ bạn cùng chơi đoàn kết, giúp đỡ lẫn
nhau.
Bạn mới đến trường
…………………..


Hãy còn nhút nhát.
+ Khi mới đến trường bạn nhỏ ntn?
- Qua đây cô thấy bạn nhỏ trong bài thơ thật ngoan, biết quan tâm giúp đỡ và
chia sẽ cùng các bạn nữa đấy.
Em dạy bạn hát
…………………..
……………… …
Cơ khen đồn kết.
+ Vậy con đã làm gì để giúp bạn?
- Thấy các con ngoan, biết giúp đỡ bạn nên cô giáo ntn nhỉ?

- Thấy các con ngoan nên cô giáo rất vui và cịn khen các con nữa đấy?
- Cơ đọc diễn cảm tồn bợ bài thơ mợt lần nữa.
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho cả lớp đọc 2 lần theo cơ.
Đọc theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc
- Cơ chú ý sữa sai cho trẻ, giúp trẻ đọc đúng lời, đúng ngữ điệu của bài thơ.
- Cả lớp đọc lại lần nữa.
Hoạt động 3: Kết thúc
+ Cũng cố: Nhắc lại tên bài vừa học - Giáo dục
Hoạt động ngoài trời

- Nhận xét: Nêu gương - Cắm hoa

- Hoạt động chủ đích:

Hoạt động ngồi trời

- Trị chơi vận đợng:

- Hoạt đợng chủ đích: Làm quen hình tam giác hình chữ nhật


- Chơi tự do:

- Trị chơi vận đợng: Cáo và thỏ

Sinh hoạt chiều

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi
Sinh hoạt chiều

- Nói được tên 1 số thực phẩm quen tḥc, khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh
(Thịt, cá, trứng, sữa, rau
- Bồi dưỡng trẻ yếu về lĩnh vực phát triển thẩm mĩ như cháu:

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
....
Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - yêu cầu

THỨ 5

I. Chuẩn bị:

Ngày 17/9/2020
Phát triển nhận thức
(Tốn)
Nhận biết hình tam
giác hình chữ nhật

Phương pháp - hình thức tổ chức

- Trẻ nhận biết và gọi
tên hình tam giác, chữ
nhật thơng qua các dấu
hiệu rõ nét bên ngồi.

- Biết hình tam giác có
3 cạnh.
Hình chữ nhật có 4
cạnh, 2 cạnh dài, 2 cạnh
ngắn

- Đồ dùng của cơ: Mợt số đồ đựng xung quanh lớp có dạng hình vng, trịn,
hình chữ nhật.và hình tam giác
+ 1 rá đựng 2 hình tam giác, 2 hình chữ nhật có màu sắc khác nhau.
+ máy chiếu powrpoint
- Đồ dùng của trẻ: 1 rá đựng 2 hình tam giác, 2 hình chữ nhật có màu sắc khác
nhau.
- 1 tờ giấy gấp hình theo màu xanh, đỏ.
II. Tiến hành.


phân loại hình theo
đúng u cầu của cơ
- Phát triển tư duy, khả
năng quan sát của trẻ
- Trẻ tìm được các đồ
vật có dạng hình tam
giác, chữ nhật xung
quanh lớp

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Gọi trẻ lại gần
- Cơ giới thiệu với lớp mình hơm nay có các cơ giáo trong trường đến dự xem
lớp mình có ngoan và học giỏi khơng nhé. Chúng mình hãy chào đón các cơ
bằng 1 tràng pháo tay.

- Cốc, cốc, cốc
- Ai đây?

- Chúng mình chào cơ giáo
- Giáo dục trẻ biết giữ
gìn đồ dùng, đồ chơi cất
- Hơm nay cơ đến lớp và tặng lớp mình mợt hợp q
dọn đúng nơi quy định
- Cơ và chúng mình cùng mở q xem cơ hiền tặng q gì nhé.
u cầu cần đạt 88
- Cơ tặng lớp mình chiếc đồng hồ hình gì?( hình tam giác)
-90%
- Cịn chiếc đồng hồ này hình gì?( hìnhchữ nhật)
- Khen trẻ về chỗ ngồi
Hoạt đợng 2: Nợi dung
* Nhận biết phân biệt hình tam giác, hình chữ nhật
- Cơ cịn tặng cho mỗi bạn 1 rổ đồ chơi, chúng mình xem trong rổ có gì?( hình
tam giác)
- Bây giờ chúng mình chọn hình giống hình trên máy chiếu để ra trước mặt nào
+ Đây là hình gì?
- Cơ giới thiệu đây là hình tam giác
+ Hình tam giác này có đặc điểm gì? (gọi trẻ)
+ Hình tam giác có mấy cạnh?
+ Các cạnh hình tam giác này như thế nào?


+ Hình tam giác có mấy góc ? (cho trẻ đếm góc)
+ Màu sắc của hình tam giác như thế nào ?
- Cho trẻ phát âm hình tam giác, màu vàng
- Chúng mình cùng lăn hình tam giác nào

+ Hình tam giác cị lăn được khơng? Tại sao hình tam giác khơng lăn được?
- Bây giờ chúng mình cùng cất hình tam giác vào rổ nào
+ Trong rổ cịn hình gì? (hình chữ nhật)
- Chúng mình cùng lấy hình cịn lại xếp ra nào?
+ Đây là hình gì?
+ Ai có nhận xét gì về hình chữ nhật)?
+ Hình chữ nhật này như thế nào?
- Cô giới thiệu về chữ nhật: cho Trẻ phát âm (2 lần)
+ Hình chữ nhật có màu gì?
- Cho trẻ lăn hình
+ Tại sao hình chữ nhật khơng lăn được?
- Bây giờ chúng mình cùng xếp hình chữ nhật cạnh hình tam giác nào
+ Hình chữ nhật có gì?
+ Hình tam giác như thế nào?
* Trị chơi củng cố
+ Trị chơi 1: chọn hình theo u cầu của cơ
- Cơ tả về hình hoặc màu, chúng mình chọn hình và giơ lên nói tên hình nhé
Cho trẻ chơi theo yêu cầu của cô


+ Trị chơi 2: Dán hình
- Trị chơi bé dán đúng hình: chia trẻ làm 2 đợi, mỗi đợi phải lên dán đúng hình
của đợi mình
Cho trẻ chơi, cơ bao quát trẻ chơi
Hoạt động 3: Kết thúc
+ Cũng cố: Hỏi tên bài học?
+ Nhận xét tuyên dương.
Hoạt động ngoài trời
- Hoạt đợng chủ đích:
- Trị chơi vận đợng:

- Chơi tự do
Sinh hoạt chiều

Hoạt động ngồi trời
- Hoạt đợng chủ đích: - HD trẻ biết tránh nơi nguy hiểm (Hồ, ao, bể chứa nước,
giếng, hố vơi… khi được nhắc nhỡ
- Trị chơi vận đợng: Bóng trịn to
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi
Sinh hoạt chiều
- Trị chơi gọi tên mợt số món ăn, thực phẩm quen tḥc

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.. ....................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.....


Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - yêu cầu

THỨ 6

I. Chuẩn bị:

Ngày 18/9/2020


- Bài hát, nhạc, băng đĩa nhạc thiếu nhi có bài hát “Trường chúng cháu là
trường mầm non”

Phát triển thẩm mĩ
(Âm nhạc)
- Dạy hát: Vui đến
trường
+ NH: Trường chúng
cháu là trường mầm
non.
+ TC: Đốn tên bạn
hát.

Phương pháp - hình thức tổ chức

- Trẻ hát đúng giai
điệu bài hát, hát thuộc,
hát rõ lời
- Trẻ hứng thú nghe
nhạc. Chú ý lắng nghe
cô hát.

II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
- Cho trẻ đọc bài thơ: Bạn mới đến trường. Hỏi trẻ các con vừa đọc bài
thơ gì? Có mợt bài hát nói về mợt bạn nhỏ sáng sớm chảy răng, rữa mặt
thật sạch sẽ để đến trường đấy. Đó là nội dung của bài hát. “Vui đến
trường” mà hôm nay cơ dạy lớp mình hát đấy.

- Trẻ biết kính trọng cô

Hoạt động 2: Nội dung
giáo
* Dạy hát: Vui đến trường
- Trẻ hứng thú tham
gia các vận động theo Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
bài hát.
Cô hát: 2 lần
90% trẻ hát thuộc bài
Lần 1: Hát diển cảm. Giới thiệu nội dung bài hát.
hát
Lần 2: Kèm theo minh họa
- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.
Dạy trẻ hát:
Cả lớp hát 2 lần
Từng tổ hát 1 lần
Từng nhóm, cá nhân trẻ hát cơ sữa sai.
+ Nghe hát : Trường chúng cháu là trường mầm non


- Cô giới thiệu : Ai hỏi cháu , cháu học trường nào đây, bé nào ngoan múa
hát thật hay, cô giáo là mẹ hiền và các cháu là con.
Đến trường được gặp bạn, gặp cơ bé rất vui. Đó là nội dung bài hát
“Trường chúng cháu là trường mầm non” mà hơm nay cơ sẽ hát cho lớp
mình nghe nhé.
- Cô hát cho trẻ nghe 1lần
- Giới thiệu lại tên bài hát, tên tác giả.
Để hiểu hơn về nội dung bài hát, các con hãy lắng nghe bài hát 1 lần nữa
qua đĩa nhạc nhé.
- Lần 2: Cô mở bài hát trên máy cho trẻ nghe.
- Cô thấy các con rất giỏi, đến lớp khơng khóc nhè, biết chào cô khi vào

lớp. Vậy các con hảy thể hiện niềm vui khi được đến trường nào!
+ Trị chơi: Ai đốn giỏi
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Phổ biến luật chơi, cách
- Cách chơi. Trẻ đứng thành vịng trịn. Mợt trẻ đứng ở giữa bịt mắt hoặc
nhắm mắt. cô chỉ định một cháu hát hoặc tạo ra một tiếng động, gõ thìa,
đập thanh gỗ. Trẻ mở mắt nói tên bạn hát hoặc nói tên đồ vật phát ra tiếng
kêu. Cho trẻ chơi 3 - 4 lần cô cùng chơi với trẻ
Hoạt động 3: Kết thúc
+ Cũng cố: Các con vừa hát bài hát gì?
+ Nhận xét tun dương.
Hoạt động ngồi trời
- Hoạt đợng chủ đích:
- Trị chơi vận đợng:

Hoạt động ngồi trời
- Hoạt đợng chủ đích: Đọc đồng dao


- Chơi tự do
Sinh hoạt chiều

- Trị chơi vận đợng: Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi
Sinh hoạt chiều
- Trị chuyện về ích lợi của một số thực phẩm đối với cơ thể.
- Bồi dưỡng trẻ yếu lĩnh vực phát triển thẩm mĩ:

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
..



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×