Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TRUONG MAM NON TUAN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.28 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 3
Chủ đề: Bé vui tết trung thu
Thời gian thực hiện từ ngày 21/9 đến ngày 25/9/2020
Hoạt động
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

PTNT

PTTM

- Nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép.
- Nhắc nhở trẻ cất cặp, giày, dép lên giá

Trò
chuyện
sáng

- Trò chuyện với trẻ về tết trung thu
+ Tập thẻ dục trên nền nhạc “trường chúng cháu là trường mầm non”.

Thể dục


sáng

- Hơ hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay: Đưa 2 tay ra phía trước lên cao
- Bụng lườn: Nghiêng người sang trái sang phải
- Bật: Bật tại chổ
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh. theo hiệu lệnh….

Hoạt động
học

PTNN

KPXH

- Thơ: Bé yêu trăng

- Trò chuyện về ngày
tết trung thu

PTTM
- Vẽ: Trăng rằm

- Đếm trên đối tượng
trong phạm vi 1

- VĐ: Gác trăng
+ NH: Đêm trung thu
+ TC: Tự chọn


Hoạt động - HD trẻ biết tránh
ngoài trời nơi nguy hiểm (Hồ,
ao, bể chứa nước,
giếng, hố vôi… khi

- Làm quen bài hát:
Gác trăng

- Ôn thơ: Bé yêu
trăng

- Xem tranh ảnh về
tết trung thu

- Đọc đồng dao


được nhắc nhỡ)
- TCVĐ: Chạy nhặt
bóng
- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- TCVĐ: Bóng trịn to
- TCVĐ: Bóng trịn
to
- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- TCVĐ: Kết bạn

- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- TCVĐ: Chạy nhặt
bóng

- Chơi tự do: Chơi với
- Chơi tự do:Chơi với đồ chơi
đồ chơi

I. MỤC TIÊU
- Trẻ biết chọn góc chơi, đồ chơi, trị chơi theo ý thích.
Hoạt động - Dạy trẻ khơng nghịch các vật sắc nhọn
góc
- Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi: bế em, cho em ăn
- Tập cho trẻ cách giở sách để xem, cầm sách đúng chiều và giơ từng trang xem tranh ảnh. Biết gọi tên, phân loại một
số đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non
- Trẻ cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao (Chia giấy, xếp đồ chơi…)
- Trẻ vẽ được hình trịn theo mẫu, thích viết ngoạch ngoạc
- Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản như: Xếp đường đi bé đến
trường, xếp hàng rào
- Biết quan tâm hứng thú với các sự vật hiện tượng gần giũ như: Chăm chú quan sát sự vật, hiện tượng: hay đặc câu hỏi
về đối tượng.
- Trẻ thích chơi với cát, nước.
- Trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi của bạn, dạy trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
- 90 % trẻ đạt yêu cầu.
II. NỘI DUNG CHƠI
- Góc PV: Chơi bế em, cho em ăn



- Góc học tập: Xem tranh ảnh xem lơ tơ, về chủ đề
- Góc nghệ thuật: Hát múa, biễu diễn các bài hát, về chủ đề. Vẽ, tô màu về chủ đề.
- Góc xây dựng: Xếp đường đi bé đến trường, xếp hàng rào
- Góc thiên nhiên: Trẻ chơi với cát, nước
Vệ sinh

- Hướng dẫn vệ sinh răng miệng.

Ăn

- Biết không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt

Ngủ

- Tập trẻ cất dọn đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định

Hoạt động - Hướng dẫn trị chơi
chiều
mới “Bóng trịn to”

Trả trẻ

- Nhắc nhỡ trẻ biết
đội mũ khi ra nắng,
mặc áo ấm đi tất khi
trời lạnh, đi dép giày
khi đi học.

- Trò chơi gọi tên một - Vận động theo ý
số món ăn, thực phẩm thích các bài hát, bản

quen thuộc
nhạc quen thuộc.

- Trị chuyện về ích lợi
của một số thực phẩm
đối với cơ thể.

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp.
KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - yêu cầu

THỨ 2

I. Chuẩn bị:
- Hình ảnh Power Poirt bài thơ “Gác trăng”

Ngày 21/9/2019
Phát triển ngôn ngữ
(Thơ)
Bé yêu trăng

Phương pháp - hình thức tổ chức

- Trẻ đọc thuộc bài
thơ,thể hiện tình cảm,
cử chỉ qua bài thơ.


II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
Cả lớp hát bài “ Gác trăng”.

- Trẻ đọc đúng nhịp điệu
Các con vừa hát bài hát gì?
của bài thơ, phát triển
ngơn ngữ và khả năng
Bài hát nói về ơng trăng trịn sáng tỏ, khi mùa thu đến có rằm trung thu, các con


ghi nhớ có chủ định cho được đi phá cổ rước đèn dưới trăng.
trẻ.
Trong ngày tết Trung thu các em nhỏ không chỉ được diễn các tiết mục văn
Hứng thú tham gia học. nghệ, được rước đèn ông sao mà các bạn nhỏ cịn được làm gì nữa?
Phá cổ là thú vui và là đặc trưng không thể thiếu của các em nhỏ trong ngày tết
trung thu đấy.
Có một bạn nhỏ cũng rất yêu trăng và bây giờ cô mời các con lắng nghe cô đọc
bài thơ “Bé yêu trăng” nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
* Cô đọc thơ cho trẻ nghe
Cô đọc lần 1: diển cảm.
Cô đọc lần 2: kết hợp xem tranh.
* Đọc trích dẫn kết hợp giảng giải.
Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
Bài thơ ai đã viết tặng các con? Để biết được ông trăng rằm đẹp như thế nào
các con hãy hướng lên màn hình lắng nghe cơ đọc câu thơ nói lên điều đó nhé.
Bé yêu trăng
...................
Soi bé cười.

Câu thơ nào thể hiện tình cảm của bé đối với trăng?
- Em bé trong bài thơ rất yêu quý ông trăng, những câu thơ trên đã thể hiện lên
điều đó.
- Bé đã khuyên trăng như thế nào? Các con hãy lắng nghe cô đọc nhé.
Ông trăng ơi


……………
……………
Vui buồn tẻ.
Bé ước muốn trăng sáng tỏ để làm gì? câu thơ nào thể hiện điều này?
Ơng trăng ơi.....
Hát dưới trăng.
Và bé nói với ơng trăng điều gì? Qua nghe bài thơ cơ mời các con hãy thể hiện
tình của mình với ơng trăng nào.
* Dạy trẻ đọc thơ.
Cả lớp đọc 2 lần cùng cô
- Từng tổ đọc 1 lần theo cơ
- Nhóm , Cá nhân đọc cơ sữa sai.
Cả lớp đọc lại 1 lần nữa.
Hoạt động 3: Kết thúc
Cũng cố giáo dục trẻ.
Nhận xét tuyên dương, cắm hoa.
Hoạt động ngồi trời

Hoạt động ngồi trời

- Hoạt động chủ đích

Hoạt động chủ đích: HD trẻ biết tránh nơi nguy hiểm (Hồ, ao, bể chứa nước,

giếng, hố vôi… khi được nhắc nhỡ)

- Trò chơi vận động:
- Chơi tự do

- TCVĐ: Chạy nhặt bóng
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi


Sinh hoạt chiều

Sinh hoạt chiều
- Hướng dẫn trò chơi mới “Bóng trịn to”

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
..
Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - yêu cầu

THỨ 3

I. Chuẩn bị:

Ngày 22/9/2020
Phát triển nhận thức
(MTXQ)

Trị chuyện về
ngày tết trung thu

Phương pháp - hình thức tổ chức
- Hình ảnh Power Poirt về một số hoạt động của ngày Tết Trung thu

- Biết một số hoạt động
thường được tổ chức
trong ngày tết trung thu
như: múa, hát, rước đèn
dưới trăng cùng chị
hằng nga.

(khai mạc, rước đèn ông sao, chương trình văn nghệ)
- Hình ảnh rước đèn sư tử của các cơ giáo
- Hình ảnh phá cổ của các em nhỏ
- Bài hát: “Gác trăng” “Chiếc đèn ông sao”
II. Tiến hành:

- Phát triển khả năng ghi
Hoạt động 1: Ôn định gây hứng thú
nhớ và chú ý có chủ
định.
- Cô cho cả lớp hát bài : “Chiếc đèn ông sao”
- 92-95% Trẻ biết được
ngày tết Trung thu là
ngày vui của các em
nhỏ

- Các con vừa hát bài nói về gì?

- Đèn ơng sao thường có vào ngày nào?
- Vậy Tết Trung thu là ngày hội của ai?
Đúng rồi ngày tết trung thu là ngày hội của các cháu. Để biết được ngày Tết
trung thu thường tổ chức những hoạt động gì, hơm nay cơ và các con cùng nhau


tìm hiểu nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
Hoạt động 2 : Xem hình ảnh về tết trung thu:
+ Cơ cho trẻ xem hình ảnh Power Poirt về các hoạt động (khai mạc, văn nghệ
rước đèn).
- Các con hãy hướng lên màn hình xem trong ngày Tết Trung thu ở
trường mầm non được tổ chức như thế nào nhé.
- Đây là hình ảnh khai mạc của cô hiệu trưởng Sau lời khai mạc, để ngày hội
thêm vui và ý nghĩa, các bạn nhỏ cịn làm gì ?
Các bạn nhỏ cịn tham gia các tiết mục văn thật sôi động, được chuẩn bị rất chu
đáo và cơng phu.
- Các con nhìn xem đây là hình ảnh các bạn nhỏ đang làm gì nữa đây ?
- Không chỉ tham gia văn nghệ, các bạn nhỏ cịn được rước đèn ơng sao trong
ngày tết trung thu nữa đấy !
- Các con thấy rước đèn ông sao có thích khơng ?
+ Cho trẻ xem hình ảnh các cô giáo múa sư tử.
Trong ngày Tết Trung thu các con cịn được xem gì?
Đúng rồi! Trong ngày Tết Trung thu các con còn được xem múa sư tử nữa đấy!
- Trong ngày tết Trung thu các em nhỏ khơng chỉ có được nhiều đồ chơi những
lời chúc tốt đẹp của nhau nữa đấy.
+ Thế còn các con, các con sẽ chúc bạn của mình như thế nào?
+ Cho trẻ xem hình ảnh phá cổ của các em nhỏ trên Power Point.
- Trong ngày tết Trung thu các em nhỏ không chỉ được diễn các tiết mục văn
nghệ, được rước đèn ơng sao mà các bạn nhỏ cịn được làm gì nữa?



Phá cổ là thú vui và là đặc trưng không thể thiếu của các em nhỏ trong ngày tết
trung thu đấy.
* Trò chơi luyện tập:
Thi xem ai nhanh hơn.
- Cách chơi: Sau khi nghe hiệu lệnh của cô, các đội hãy thi đua nhau chạy
nhanh lên dán đèn ông sao theo yêu cầu của cô. Sau khi dán xong con hãy chạy
nhanh chân về đứng cuối hàng và bạn kế tiếp chạy lên chọn tranh và dán.
- Luật chơi: Đội nào dán được nhiều tranh đèn ông sao là đội đó thắng... cơ chú
ý quan sát trẻ chơi.
- Trẻ chơi 2 - 3 lần
- Cô mở băng nhạc về bài hát chiếc đèn ông sao.
Hoạt động 3: Kết thúc.
+ Cũng cố: Cơ giáo dục cho trẻ biết kính trọng cơ giáo, yêu thương bạn bè, ham
thích đến lớp
Cho trẻ hát bài: Rủ nhau đi phá cỗ
+ Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ
Hoạt động ngoài trời

Hoạt động ngoài trời

- Hoạt động chủ đích:

- Hoạt động chủ đích: Làm quen bài hát: Gác trăng

- Trò chơi vận động:

- Trò chơi vận động: Bóng trịn to


- Chơi tự do:

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ chơi

Sinh hoạt chiều

Sinh hoạt chiều
- Nhắc nhỡ trẻ biết đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm đi tất khi trời lạnh, đi dép
giày khi đi học.


* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
....
Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - yêu cầu

THỨ 4

Phương pháp - hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
Bảng và phấn màu dành cho cô

Ngày 23/9/2020

Mổi trẻ một chiếc bút màu và một tờ giấy.

Phát triển thẩm mĩ
(Tạo hình)
Vẽ: Trăng rằm

- Trẻ biết cầm bút bằng
tay phải, tay trái giữ
giấy, cầm bằng 3 ngón
tay,

- Tranh cơ vẽ sẵn: Trăng rằm

- Trẻ biết sử dụng nét
cong trịn khép kín để
vẽ trăng rằm và biết
nhận xét các sản phẩm
tạo hình.

- Cho cả lớp hát bài “Chiếc đèn ông sao”

- Giáo dục trẻ yêu quý,
giữ gìn đồ dùng dồ chơi
của minh
+ 87 - 90% trẻ biết cầm

II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
+ Con vừa hát bài hát gì?
- Con đến lớp được học những gì?
Hoạt động 2: Nội dung

* Quan sát mẫu.
- Trung thu là tết của các bạn thiếu nhi, tết của các bạn nhỏ, Mổi khi đến tết


bút bằng tay phải và vẽ
được mặt trăng.

trung thu ánh trăng rằm rất sáng và tròn soi sáng cả bầu trời cho các cháu thiếu
nhi nhảy múa dưới ánh trăng.
- Trị chơi “Tối sáng”
- Đây là bức tranh gì?
Cho trẻ đọc từ dưới tranh. (Trăng rằm)
Con có nhận xét gì về bức tranh của cô vẽ?
Cô đã sử dụng những kỹ năng gì để vẽ?
Vẽ nét cong trịn làm ơng trăng.
Cơ dùng màu gì để tơ màu cho bức tranh ?
Các con thích vẽ ơng trăng trịn khơng ?
* Cơ vẽ mẫu:
- Trước khi cô vẽ cô cầm bút bằng tay phải bằng 3 ngón tay, cơ vẽ một nét cơng
trịn khép kính làm ơng mặt trăng, cơ đã vẽ xong ông mặt trăng , bây giờ cô
chọn bút màu vàng tô màu, khi tô cô tô từ từ tô xoắn tròn từ trái sang phải.
- Mời trẻ nhắc lại cách làm.
Trẻ đọc bài thơ "Bé yêu trăng" và đi về chổ
* Trẻ thực hiện:
- Cô bao quát trẻ gợi ý thêm cho những trẻ còn lúng túng.
* Trưng bày và nhận xét.
Cô cho trẻ treo tranh lên giá.
- Cô nhận xét mẫu cô với trẻ.
Gọi 2 - 3 trẻ. Hỏi trẻ con dùng kỹ năng gì để vẽ? hỏi trẻ thích sản phẩm của bạn
nào? Vì sao thích?



Hoạt động 3: Kết thúc
+ Cũng cố: Nhắc lại tên bài vừa học - Giáo dục
- Nhận xét: Nêu gương - Cắm hoa
Hoạt động ngoài trời

Hoạt động ngoài trời

- Hoạt động chủ đích:

- Hoạt động chủ đích: Ơn thơ: Bé yêu trăng

- Trò chơi vận động:

- Trò chơi vận động: Kết bạn

- Chơi tự do:

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi

Sinh hoạt chiều

Sinh hoạt chiều
- Trò chơi gọi tên một số món ăn, thực phẩm quen thuộc
- Bồi dưỡng trẻ yếu về lĩnh vực phát triển ngôn ngữ như cháu:............................

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
....
Thứ ngày/ nội dung
THỨ 5
Ngày 24/9/2020
Phát triển nhận thức
(Tốn)

Mục đích - u cầu

Phương pháp - hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 1 quyển vở, 1 bút màu, rá đựng. Bảng học toán.

- Trẻ nhận biết nhóm có - Đồ dùng của cơ giống trẻ, powerpoint
số lượng 1 đối tượng.
- 1 tranh vẽ đất nặn (mỗi tranh có 1 hộp đất nặn)
- Luyện kĩ năng nhận


Đếm trên đối tượng
trong phạm vi 1

biết và đếm các nhóm
- 2 tranh vẽ búp bê (mỗi tranh có 1 búp bê)
đối tượng trong phạm vi
- 2 tranh vẽ bảng (mỗi tranh có 1 cái bảng )
1.
II. Tiến hành.

- Phát triển tư duy, ngôn
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu
thương trường lớp
- Trẻ hứng thú tham gia
hoạt động
Yêu cầu cần đạt 88
-90%

- Cho trẻ xem đoạn băng video về đoạn băng có các đồ dùng đồ chơi.
- Trên đoạn phim có đồ dùng đồ chơi gì? Để biết xem có bao nhiêu đồ dùng đồ
chơi thì chúng ta phải đếm.
Giờ học hôm nay cô sẽ hướng dẩn các con biết đếm trên đối tượng trong phạm
vi 1. Cho trẻ về chổ ngồi hình chữ u.
Hoạt động 2: Nội dung
* Đếm trên đối tượng trong phạm vi 1
- Màn hình xuất hiện những đồ dùng đồ chơi gì?
+ Có mấy con búp bê? Cơ đếm mẫu, trẻ đếm theo.
+ Có mấy ngịi bút màù? Cơ đếm mẫu, trẻ đếm theo
- Cơ thấy các con ai cũng đếm rất tài, giờ các con hãy lấy rá của mình ra xem cơ
đã chuẩn bị những gì?
Trẻ lấy rá ra và nói tên các đồ dùng cô đã chuẩn bị (1 quyển vở, 1 bút màu)
- Đã đến giờ học các con hãy xếp tất cả vở trong rá ra bàn cho cô xem nào?
- Các con hãy đếm xem có bao nhiêu quyển vở? (Có 1 quyển vỡ) trẻ đếm cơ
bao qt, hướng dẩn.
- Cô đi về kiểm tra trẻ chọn.
- Để thực hiện các bài tập trong vở tốn cần phải có bút màu nhưng cô yêu cầu
các con hãy xếp dưới một quyển vở là một bút màu (trẻ lấy bút màu ra và xếp)
cô thực hiện xếp ở trên bảng.



- Hãy đếm xem các con đã xếp được bao nhiêu bút màu. (trẻ đếm cô quan sát và
hướng dẫn trẻ)
- Cô kiểm tra lại
- Các con kiểm tra lại xem trẻ chọn đúng 1 quyển vỡ khơng có bao nhiêu
quyển vở Bao nhiêu bút màu? (trẻ chỉ vào và đếm 1 vở trước, đếm 1 bút màu
sau)
* Luyện tập tc: Thi xem ai nhanh.
- Cách chơi: Xung quanh lớp cô để sẵn các bức tranh về đồ dùng, đồ chơi (1
hộp đất nặn, 1búp bê, 1cái bảng)
Trẻ vừa đi vừa hát bài “Trường chúng cháu là trường MN” Khi có hiệu lệnh
“hãy lấy đúng đồ dùng đồ chơi của mình nào. Các con phải chạy nhanh về bức
tranh treo có hình ảnh giống với hình ảnh các con cầm trên tay. Sau mỗi lượt
chơi các con đổi thẻ chơi cho bạn.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
Hoạt động 3: Kết thúc
Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động chủ đích:
- Trò chơi vận động:
- Chơi tự do
Sinh hoạt chiều

+ Cũng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài học?
+ Nhận xét tun dương.
Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động chủ đích: Xem tranh ảnh về tết trung thu
- Trò chơi vận động: Chạy nhặt bóng
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi
Sinh hoạt chiều

- Vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc.

* Đánh giá hằng ngày:


.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
..
Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - yêu cầu

THỨ 6

I. Chuẩn bị:

Ngày 25/9/2020
Phát triển thẩm mĩ
(Âm nhạc)
Vận động: Gác trăng
NH: Đêm trung thu
TCÂN: Ai nhanh nhất

Phương pháp - hình thức tổ chức
- Băng đĩa lời bài hát: Gác trăng, Đêm trung thu

- Trẻ thuộc bài hát, hát
đúng giai điệu bài hát,
biết vỗ tay theo nhịp
bài hát gác trăng.

- Hứng thú nghe hát,
cảm nhận được âm
điệu, tình cảm của bài
hát.

- Nhạc cụ đủ số lượng trẻ, 5 cái vòng chơi trò chơi
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Bé yêu trăng”
- Hỏi trẻ các con vừa đọc bài thơ gì? Vậy các con có yêu ánh trăng rằm không?
Để thể hiện cảm trong bài hát nói đến ánh trăng được thể hiện qua bài hát. Gác
trăng mà hơm nay cơ cháu mình cùng hát và vận động theo nhịp đấy.

- Trẻ có kỹ năng nghe
và hát đúng giai điệu.
Rèn kỹ năng vận động
cho trẻ

Hoạt động 2: Nội dung

- Giáo dục trẻ có ý
thức học tập tốt.

- Lần1: cô hát diển cảm, hỏi trẻ bài hát gì? (Gác trăng)

90-92% trẻ vận động
đúng theo nhịp

* Dạy vận động: Gác trăng
+ Cô hát và vận động cho trẻ nghe 2 lần.

- Lần 2: cô vừa hát vừa vận động
- Dạy trẻ hát vận động
+ Cả Lớp hát theo cơ và vận động 3 lần
Thi đua tổ, nhóm, cá nhân hát vận động cô chú ý sữa sai cho trẻ.
Cho cả lớp hát và vận động một lần nửa.


* Nghe hát : Đêm trung thu
Cơ thấy lớp mình học ngoan cơ sẽ hát tặng lớp mình bài hát: Đêm trung thu.
+ Cô hát lần 1 ngồi hát.
+ Lần 2: Kết hợp điệu bộ, khuyến khích trẻ minh hoạ theo.
* Trị chơi: Ai nhanh nhất
- Cơ giới thiệu tên trò chơi
- Phổ biến luật chơi, cách chơi
- Cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn. Một trẻ đứng ở giữa bịt mắt hoặc nhắm
mắt, cô chỉ định một cháu hát, trẻ mở mắt nói tên bạn hát và bạn hát bài hát
gì.
Luật chơi: Khi cơ chỉ định bạn hát, trẻ giữa vịng khơng được mở mắt ra nhìn.
Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Cho cả lớp hát và vận động lại bài: Gác trăng một lần nữa.
Hoạt động 3: Kết thúc
+ Cũng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài học?
Hoạt động ngoài trời

+ Nhận xét tuyên dương.

- Hoạt động chủ đích:

Hoạt động ngồi trời


- Trị chơi vận động:

- Hoạt động chủ đích: Đọc đồng dao

- Chơi tự do

- Trị chơi vận động: Bóng trịn to

Sinh hoạt chiều

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi
Sinh hoạt chiều
- Trị chuyện về ích lợi của một số thực phẩm đối với cơ thể.


- Tiếp tục bồi dưỡng trẻ yếu lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: .............................

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.. ....................................................................................................................................................................................................................
....



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×