Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

CASE lâm SÀNG sỏi đài bể thận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 30 trang )

CASE LÂM SÀNG
• Bệnh nhân nữ, 82 tuổi, vào viện vì đau vùng
hơng lưng bên phải.
• Chỉ định:
- Xquang bụng không chuẩn bị
- Siêu âm ổ bụng



• XQ:
- Hình ảnh bóng thận phải to, có nhiều sỏi, sỏi
san hơ thận phải.
• SA:
- Hình ảnh giãn lớn đài bể thận phải, nhu mô
thận phải teo mỏng, sỏi san hô thận phải. Nang
thận trái


CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH
SỎI HỆ TIẾT NIỆU
Học viên: Dịp Bích Thảo


Đại cương
• Định nghĩa: sỏi hệ tiết niệu là sỏi nằm trong hệ
thống đường bài xuất (đài thận, bể thận, niệu
quản, bàng quang và niệu đạo).
• Đây là một bệnh lý thường gặp và dễ gây các
biến chứng như nhiễm trùng, ứ nước, ứ mử,
tổn thương thận cấp, suy thận mạn.





Ngun nhân hình thành sỏi
• Do trong ước tiểu có nhiều các muối khống
hồ tan ( như calci, acid uric, oxalat, cystin)
• Khi có những rối loạn về mặt sinh lý bệnh học
và có các YTTL như giảm lưu lượng nước tiểu,
NKTN, dị dạng đường tiết niệu… thì các muối
khống hoà tan sẽ kết tinh từ 1 nhân nhỏ rồi
lớn dần thành sỏi.



Lâm sàng
• Đau : triệu chứng điển hình do sỏi gây tắc
nghẽn và di chuyển
- Đau âm ỉ vùng hông lưng sỏi thận
- Đau niệu quản: Cơn đau quặn thận sỏi niệu
quản
- Đau bàng quang ít gặp, thường kèm theo
nhiễm trùng, RL tiểu tiện sỏi bàng quang


• Đái máu: đại thể , vi thể
• DH nhiễm khuẩn: sốt, đái buốt, đái dắt, đái mủ
• DH tắc nghẽn: đái khó, ngắt qng, đái tắc,
thận to
• Có thể có nơn, buồn nơn
• Khám:

- Chạm thận, bập bềnh thận có thể thấy thận to
- Vỗ hơng lưng có thể đau


Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh
• X- quang: hệ tiết niệu khơng chuẩn bị, UIV
• Siêu âm
• CLVT
• Chụp hệ tiết niệu ngược dòng
Tùy từng bệnh cảnh  Sử dụng các phương pháp
thăm khám phù hợp với mục đích phù hợp.


Mục đích
- Chẩn đốn xác định: số lượng và vị trí sỏi.  
- Chẩn đốn ảnh hưởng trên đường bài xuất
(giãn), chức năng thận (suy thận).
- Chẩn đoán nguyên nhân: sỏi trên chỗ hẹp, trên
các bệnh lý bất thường bẩm sinh...
- Định hướng lựa chọn phương pháp điều trị. 
- Theo dõi: thất bại, di chứng, tái phát sau quá
trình điều trị.


XQ hệ tiết niệu khơng chuẩn bị
• Đơn giản, rẻ tiền
• Xác định sơ bộ hình thái bộ máy tiết niệu ( bóng thận to,…)
• Hình ảnh sỏi cản quang tăng đậm độ (~ xương) nằm trong
hệ thống đường bài xuất: bể thận, niệu quản, BQ, khơng
thay đổi.

• Phát hiện các sỏi HTN cản quang >5 mm, định khu vị trí
sỏi, phân biệt sơ bộ sỏi thuộc bộ máy tiết niệu hay ở ngồi
• Phát hiện các tổn thương xương phối hợp
( Khơng nhìn thấy sỏi khơng cản quang hay sỏi cản quang
kích thước nhỏ).






• CĐPB
- Vơi hố sụn sườn

- Sỏi túi mật, sỏi OMC




U gan vơi hố


• Vơi hố trong thận


Siêu âm
• Đơn giản rẻ tiền khơng độc hại và rất phổ biến  PP đầu
tay
• Hình ảnh trực tiếp của sỏi HTN:
- Hình tăng âm kèm bóng cản phía sau. Sỏi >3mm mới tạo

bóng cản
- Bóng cản của sỏi khơng phụ thuộc vào sỏi cản quang hay
khơng cản quang.
• Dấu hiệu gián tiếp:
- Giãn đường bài xuất thượng lưu nếu có
- Đánh giá mức độ giãn, độ dày nhu mơ, kích thước thận


Vai trị của siêu âm
- Đo kích thước sỏi, xác định định khu của sỏi, vị trí sỏi
- Dấu hiệu gián tiếp giãn trên vị trí sỏi, xuất dịch dưới bao
thận
- Biến chứng của sỏi (ứ mủ)
- Bất thường bộ máy tiết niệu tạo điều kiện thuận lợi hình
thành sỏi (hẹp vị trí nối, thận đơi,...)
• Hạn chế:
- Khi thăm dò niệu quản đoạn sau bắt chéo động mạch chậu
- Sỏi nhỏ dưới 3 mm
- Bệnh nhân béo, sẹo mổ cũ
 DH gián tiếp: Giãn đường bài xuất phía trên


• Sỏi BQ thường thay đổi vị trí khi thay đổi tư
thế thăm khám, có thể có viêm dày thành BQ
kèm theo.
• Sỏi túi thừa BQ thường tăng âm kèm bóng cản
nằm trong túi dịch thơng với BQ.
• sỏi NĐ( hay gặp ở nam) thường kèm theo cầu
BQ và bí đái.




×