Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

bài giảng điện tử giáo dục quốc phòng an ninh chuyên đề đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học giáo dục quốc phòng – an ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.69 MB, 35 trang )

Giáo viên:


I. MỤC ĐÍCH, U CẦU
1. Mục đích.
Giới thiệu cho sinh viên nắm vững đối tượng,
phương pháp, nội dung nghiên cứu môn học GDQP
– AN. Qua đó, góp phần bồi dưỡng nhân cách, phẩm
chất và năng lực, trung thành với lý tưởng độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đáp ứng yêu cầu bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam XHCN trong tình hình mới.
2. Yêu cầu.
Xác định tốt tinh thần, trách nhiệm và phương
pháp học tập môn học giáo dục QP – AN; tích cực
tham gia xây dựng, củng cố nền QPTD, ANND ngay
trong quá trình học tập, rèn luyện tại nhà trường và
trên mỗi cương vị công tác sau này.
2


II. NỘI DUNG, TRỌNG TÂM
A. NỘI DUNG

I. ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU
CỦA MÔN HỌC
GIÁO DỤC
QP - AN

II. PHƯƠNG
PHÁP LUẬN



CÁC PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN
CỨU

B. TRỌNG TÂM: Phần II

III. GIỚI THIỆU
VỀ
MÔN HỌC
GIÁO DỤC
QP - AN


IV. TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học
2. Phương pháp
a. Đối với giáo viên: Nêu vấn đề, phân tích, lấy dẫn chứng
để chứng minh làm rõ.
b. Đối với sinh viên: Nghe, tóm tắt ghi chép theo ý hiểu.
Đồng thời biết vận dụng các phương pháp học tập để nắm
chắc nội dung của bài


I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1. Nghiên cứu về đường lối quân sự của Đảng
Tập trung đi sâu nghiên
cứu các cơ sở lý luận để
Đảng ta đề ra các chủ
trương, đường lối chiến

lược xây
dựng nền
QPTD, LLVTND và tiến
hành CTNDBVTQ


- Mục đích: Góp phần hình thành thế giới
quan, phương pháp luận khoa học, niềm tin
và rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng
cho sinh viên
- Nội dung nghiên cứu bao gồm:
a. Những vấn đề cơ bản của học thuyết
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc
b. Quan điểm của Đảng về xây dựng nền
QPTD, ANND
c. Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam XHCN


d. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
e. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng
cường củng cố QP - AN
g. Nội dung cơ bản về lịch sử nghệ thuật
quân sự Việt Nam

7


2. Nghiên cứu về công tác QP - AN.

Tập trung nghiên cứu hệ thống các văn bản quy
phạm pháp quy của Nhà nước về BVTQ, giữ gìn
TTATXH và an ninh chính trị

8


Mục đích: Xây dựng lịng tin chiến thắng trước
mọi âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù đối với cách
mạng Việt Nam, góp phần thực hiện tốt nhiệm
vụ QP – AN trong tình hình mới

Nội dung nghiên cứu bao gồm:
a. Phòng, chống chiến lược DBHB,
BLLĐ của các thế lực thù địch
b. Phịng, chống chiến tranh xâm lược
sử dụng vũ khí cơng nghệ cao
c. Xây dựng lực lượng DQTV, lực lượng
DBĐV và động viên công nghiệp, tăng
cường tiềm lực, CSVC cho quốc phòng


d. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh
thổ, biên giới quốc gia
đ. Một số nội dung cơ bản về dân tộc,
tôn giáo và đấu tranh chống địch lợi dụng
vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách
mạng Việt Nam



e. Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an
ninh quốc gia và giữ gìn TTATXH
g. Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ
an ninh Tổ quốc
h. Những vấn đề cơ bản về đấu tranh
phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội


3. Nghiên cứu về quân sự và kỹ năng
quân sự cần thiết
Tập trung nghiên cứu đặc điểm, nguyên lý,
tính năng tác dụng, bản chất các nội dung kỹ
thuật, chiến thuật bộ binh, các bài tập; rèn
luyện thành thạo các thao tác kỹ thuật, chiến
thuật trong chiến đấu

12


Mục đích: Nâng cao các kỹ năng quân sự cần
thiết, góp phần tham gia xây dựng LLVTND và
vận dụng vào trong thực tế chiến đấu để hoàn
thành tốt nhiệm vụ khi có tình huống


Nội dung nghiên cứu bao gồm:
a. Những kiến thức cơ bản về bản đồ, địa
hình quân sự
b. Một số loại súng bộ binh: AK, CKC, RPD,
RPK, B40, B41

c. Tính năng, kỹ thuật sử dụng thuốc nổ


d. Phòng chống vũ khí hạt nhân, hóa học, sinh
học, vũ khí lửa
đ. Vết thương chiến tranh&phương pháp xử lý
e. Những kỹ năng quân sự cần thiết: Một số
nội dung về điều lệnh đội ngũ và chiến thuật
chiến đấu bộ binh


II. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÁC
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Cơ sở phương pháp luận
Cơ sở phương pháp luận chung nhất
nghiên cứu môn học GDQP - AN là học
thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Quá trình nghiên cứu cần vận dụng đúng
đắn các quan điểm tiếp cận khoa học: Hệ
thống – Lịch sử, logic – Thực tiễn


+ Quan điểm hệ thống: Nghiên cứu phát
triển các nội dung GDQP - AN một cách toàn
diện, tổng thể, trong mối quan hệ phát triển
giữa các bộ phận, các vấn đề của môn học

+ Quan điểm lịch sử, logic: Phải nhìn
thấy sự phát triển của đối tượng, vấn đề

nghiên cứu theo thời gian, không gian, điều
kiện lịch sử, cụ thể để giúp ta phát hiện, khái
quát, nhận thức đúng những qui luật,
nguyên tắc của hoạt động QP - AN


+ Quan điểm thực tiễn: Phải bám
sát thực tiễn xây dựng qn đội, cơng an
nhân dân, nền quốc phịng tồn dân
phục vụ cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
hiện nay


2. Các phương pháp nghiên cứu
Trong nghiên cứu xây dựng, phát triển nội
dung GDQP - AN với tư cách là một bộ môn
khoa học cần chú ý sử dụng kết hợp các
phương pháp nghiên cứu khoa học sau:
- Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết như
phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa…
nhằm rút ra kết luận khoa học để bổ sung, phát
triển môn học GDQP - AN


- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
như quan sát, điều tra, khảo sát…, nghiên
cứu các sản phẩm QP - AN, tổng kết kinh
nghiệm… nhằm tác động trực tiếp vào đối
tượng trong thực tiễn, từ đó khái quát các
bản chất, qui luật của các hoạt động QP AN làm phong phú nội dung, kiểm định tính

xác thực đúng đắn của các kiến thức GDQP
- AN


- Trong nghiên cứu lĩnh hội các kiến
thức, kỹ năng QP - AN cần sử dụng
kết hợp các phương pháp dạy học
lý thuyết và thực hành. nhằm làm
cho người học có nhận thức sâu sắc
về đường lối, nghệ thuật quân sự,
nắm chắc lý thuyết kỹ thuật, chiến
thuật, rèn luyện phát triển kỹ năng
quốc phòng, thuần thục động tác,
hành động quân sự


Ngồi ra cịn có các phương pháp:
- Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
tăng cường vận dụng các phương pháp dạy
học tiên tiến kết hợp sử dụng các phương
tiện kĩ thuật hiện đại
- Quá trình học tập phải chú ý tạo tình huống
nêu vấn đề, đối thoại, tranh luận sáng tạo;
tăng cường thực hành, thực tập sát với thực
tế chiến đấu, cơng tác quốc phịng


- Tăng cường tham quan thực tế, viết thu
hoạch, tiểu luận;
- Tăng cường sử dụng các phương tiện kỹ

thuật, thiết bị quân sự hiện đại phục vụ các
nội dung học tập;
- Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng các
thành tựu công nghệ thông tin để nâng cao
hiệu quả, chất lượng nghiên cứu bộ môn
giáo dục QP - AN.


III. GIỚI THIỆU VỀ MƠN HỌC
GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG - AN NINH


1. Đặc điểm và ý nghĩa, mục tiêu của
môn học
a. Đặc điểm
Đây là môn học được luật định thể
hiện rõ đường lối giáo dục của Đảng,
được thể chế hoá bằng các văn bản qui
phạm pháp luật của Nhà nước (Luật
Giáo dục qui định môn học GDQP - AN là
môn học chính khóa, bắt buộc; Quốc hội
đã thơng qua luật GDQP - AN)


×