Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

giao an lop 4 tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.76 KB, 44 trang )

TUẦN 12
Tiết: 12

Thứ hai ngày tháng năm 20
Đạo đức

HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (T1)

I. Mục tiêu:
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công
lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành ni dạy mình.
- (HS TC hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ để
đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, ni dạy mình).
- Biết thể hiện lịng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ
thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
* GDKNS:
- Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ.
- Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ơng bà, cha mẹ.
* GDQ&BPCTE
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh SGK. Bài hát Cho con- Nhạc và lời: Phạm Trọng cầu.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao em phải tiết kiệm thời giờ?
+ Chúng ta tiết kiệm thời giờ như thế
nào?
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- HS lớp hát bài Cho con.
+ Bài hát nói về điều gì


- GV giới thiệu bài.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Cả lớp
- GV cho HS diễn tiểu phẩm.
- GV phỏng vấn các HS úng tiu
phm:
+ Em có nhận xét gì về việc
làm của bạn Hng trong câu
chuyện
+Bà cảm thấy nh thế nào trớc
việc lµm cđa Hng
- GV Kết luận: Hưng u kính bà,
chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu
hiếu thảo.
+ HSTC: Chóng ta phải đối xử
với ông bà, cha mẹ nh thế

Hot động của học sinh
- 2 HS trả lời, cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS hát
- Lắng nghe.

- HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong
lớp đóng.
- B¹n Hng biết yêu quí và quan
tâm chăm sóc bà.
- Hng kính yêu bà, chăm sóc bà,
muốn cho bà đợc vui lòng. Hng
là một đứa cháu hiếu thảo.


*HSTC
+ Cú bn phn: Kớnh trọng, quan tâm,
chăm sóc, hiếu thảo. Vì ơng bà cha mẹ là


nào? Vì sao?

ngi sinh ra, nuụi nng v yờu thng
chỳng ta.
- Công cha... đạo con

-GV rút ghi nhớ
+ Em biết câu ca dao nào nói về cơng
ơn cha mẹ dạy dỗ chúng ta?
b. Hoạt động 2: (bài tập 1, SGK)
+ Cách ứng xử của các bạn trong các
tình huống sau là đúng hay sai? Vì
sao?
- Chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ
cho mỗi nhóm thảo luận về một tình
huống.
- GVKết luận
c. Hoạt động 3: (bài tập 2,SGK)
- Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19)
và nhận xét về việc làm của bạn nhỏ
trong tranh 1,2
- GV kết luận về nội dung các bức
tranh và khen HS đã đặt tên tranh phù
hợp.

d. Hoạt động 4:
KNS: Kể Những việc em đã làm và sẽ
làm để thể hiện lịng hiếu thảo với ơng
bà, cha mẹ.
- Các nhóm trao đổi và ghi trên phiếu
bài tập
- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố
+ Vậy khi ông bà, cha mẹ bị ốm ta phải
làm gì?
+Khi ơng bà, cha mẹ đi xa về chúng ta
phải làm gì?
QVBPCTE: trẻ em chúng ta có bổn
phận gì đối với ơng bà cha mẹ? (GV gt
về điều 21 luật Bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em cho HS biết: trẻ em có
bổn phận u q, kính trọng, hiếu
thảo với ơng bà cha mẹ)
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tập 5 - 6, SGK.
- Về nhà học bài. Sưu tầm truyện, thơ.
Bài hát, ca dao tục ngữ nói về lịng
hiếu thảo với ông bà cha mẹ.

- HS thảo luận nhóm đôi
+ Thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà,
cha mẹ: tình huống b,d,đ
+ Chưa quan tâm đến ơng bà, cha mẹ:
Tình huống a,c
-Lắng nghe.

-HS đặt tên cho tranh
Đại diện trình bày

- Trao đổi và thực hiện yêu cầu
- Đại diện trình bày
- Quan tâm, chăm sóc lấy nước cho ơng
bà uống, khơng kêu to, la hét.
- Lấy nước mát, quạt mát,....
- HS đọc lại ghi nhớ
- HS nghe.


* Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tập đọc
Tiết: 23 “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn
văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ cơi cha, nhờ giàu
nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được
các CH 1,2,4 trong SGK). (HSTC trả lời được CH3 - SGK)
- KNS: + Xác định giá trị
+ Đặt mục tiêu
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng 7 - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
câu tục ngữ trong bài có chí thì nên và
nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hỏi: Em biết gì về nhân vật trong tranh - Đây là ông chủ công ty Bạch Thái Bưởi
minh hoạ.
người được mệnh danh là ông vua tàu
- Câu chuyện về vua tàu thuỷ Bạch Thái thuỷ.
Bưởi như thế nào? Các em cùng học bài - Lắng nghe.
để biết về nhà kinh doanh tài ba- một
nhân vật nổi tiếng trong giới kinh doanh
Vịêt Nam- người đã tự mình hoạt động
vươn lên thành người thành đạt.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- 1HSđọc toàn bài
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
của bài (3 lượt HS đọc), GV chú ý sửa + Đoạn 1: Bưởi mồ côi cha… đến ăn học.
lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu + Đoạn 2: năm 21 tuổi…đến khơng nản
có.
chí.
+ Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi …đến Trưng



Nhị.
+ Đoạn 4: Chỉ trong muời năm… người
cùng thời.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.

- Gọi HS giải giải nghĩa từ
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
* Tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc
thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? + Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải
theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau khi
được họ Bạch nhận làm con nuôi và cho
+ Trước khi chạy tàu thuỷ Bạch Thái ăn học.
Bưởi đã làm gì?
+ Năm 21 tuổi ơng làm thư kí cho một
hãng bn, sau bn gỗ, bn ngô, mở
+ Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,…
người có chí?
+ Chi tiết: Có lúc mất trắng tay nhưng
+ Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
Bưởi khơng nản chí.
+ Đoạn 1,2 nói lên Bạch Thái Bưởi là
- u cầu HS đọc đoạn cịn lại, trao đổi người có chí.
và trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc

+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
điểm nào?
+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vào lúc
những con tàu cũng người Hoa đã độc
+ Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh chiếm các đường sơng của miền Bắc.
tranh ngang sức với chủ tàu người nước + Bạch Thái Bưởi đã cho người đến các
ngoài?
bến tàu để diễn thuyết.Trên mỗi chiếc tàu
ơng dán dịng chữ “Người ta thì đi tàu ta”
+ Thành công của Bạch Thái Bưởi trong + Thành công của ông là khách đi tàu của
cuộc cạnh tranh ngang sức với các chủ ông ngày một đơng. Nhiều chủ tàu người
tàu người nước ngồi?
Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông,
rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi
trông nom.
+ Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc
cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài là do
ơng biết khơi dậy lịng tự hào dân tộc của
người Việt Nam.
+ Tên những chiếc tàu của Bạch Thái + Tên những con tàu của Bạch Thái Bười
Bưởi có ý nghĩa gì?
đều mang tên những nhân vật, địa danh
lịch sử của dân tộc Việt nam.
+ KNS: xác định giá trị - HSTC:Theo + Bạch thái Bưởi thành công nhờ ý chí,
em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành nghị lực, có chí trong kinh doanh.
cơng?
+ Bạch Thái Bưởi đã biết khơi dậy lòng tự
hào của khách người Việt Nam, giúp kinh
tế Việt Nam phát triển.



+ Bạch Thái Bưởi là người có đầu óc, biết
tổ chức công việc kinh doanh.
+ Người cùng thời là người sống cùng thời
+ HSTC: Em hiểu Người cùng thời là đại với ơng.
gì?
+ Phần cịn lại nói về sự thành cơng của
Bạch Thái Bưởi.
+ Nội dung chính của phần cịn lại là gì? - 2 HS nhắc lại.
* Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn
của bài. HS cả lớp theo dõi tìm giọng
đọc phù hợp với nội dung bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm
đoạn 1, 2.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc lại tồn bài.
- Nội dung của bài là gì?

- 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm giọng đọc
(như đã hướng dẫn)
- HS đọc theo cặp.
- 3 HS đọc diễn cảm.

- Nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ
một cậu bé mồ cơi cha, nhờ giàu nghị lực
và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà
kinh doanh nổi tiếng.


- KNS: Xác định giá trị, đặt mục tiêu để
phấn đấu.
+ Qua bài tập đọc, em học được điều gì
ở Bạch Thái Bưởi?
5. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
trước bài Vẽ trứng.
* Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Toán
Tiết: 56 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I.Mục tiêu
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số
- Áp dụng nhân một số với một tổng, một tổng với một số để tính nhẩm, tính
nhanh.
* Bài cần làm: Bài 1; Bài 2 a) 1 ý; b) 1 ý; Bài 3
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò


1. Ổn định:
2. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm

các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
của tiết 55.
- GV chữa bài, nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV: Giờ học tốn hơm nay các em sẽ
biết cách thực hiện nhân một số với
một tổng theo nhiều cách khác nhau.
b) Tính và so sánh giá trị của hai
biểu thức:
- GV viết lên bảng 2 biểu thức:
4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
- Y/cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức
trên.
- Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như
thế nào so với nhau?
- Vậy ta có: 4 x (3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5
c) Quy tắc nhân một số với một tổng
- GV chỉ vào biểu thức 4 x (3 + 5) và
nêu: 4 là một số, (3 + 5) là một tổng.
Vậy biểu thức 4 x (3 + 5) có dạng tích
của một số (4) nhân với một tổng (3 +
5).
- Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên
phải dấu bằng: 4 x 3 + 4 x 5
- GV nêu: Tích 4 x 3 là tích của số thứ
nhất trong biểu thức 4 x (3+ 5) nhân
với một số hạng của tổng (3 + 5). Tích
thứ hai 4 x 5 là tích của số thứ nhất
trong biểu thức 4 x (3+ 5) nhân với số

hạng còn lại của tổng (3+ 5).
- Như vậy biểu thức 4 x 3 + 4 x 5
chính là tổng của các tích giữa số thứ
nhất trong biểu thức 4 x (3+ 5) với các
số hạng của tổng (3+ 5).
- GV hỏi: Vậy khi thực hiện nhân một
số với một tổng, chúng ta có thể làm
t.nào?
- Gọi số đó là a, tổng là (b + c), hãy
viết biểu thức a nhân với tổng đó.
- Biểu thức có dạng là một số nhân với
một tổng, khi thực hiện tính giá trị của

- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi nhận xét bài làm của bạn.

- HS nghe.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào nháp.
4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
- Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau.

- Hs đọc 4 x 3 + 4 x 5

- Lấy số đó nhân với từng số hạng của
tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau.
- a x (b + c)



biểu thức này ta cịn có cách nào
khác?
Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó?
- Vậy ta có:
a x (b + c) = a x b + a x c
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số
nhân với một tổng.
d. Thực hành
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

-axb+axc

+ Nếu a = 4, b = 5, c = 2 thì giá trị của
2 biểu thức a x (b+ c) và a x b + a x c
như thế nào với nhau?
- GV hỏi tương tự với 2 trường hợp
còn lại
- Như vậy giá trị của 2 biểu thức a x
(b+ c) và a x b + a x c luôn thế nào với
nhau khi thay các chữ a, b, c bằng
cùng một bộ số?
Bài 2:HSTC làm hết cả bài
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV hướng dẫn: Để tính giá trị của
biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng
quy tắc một số nhân với một tổng.

+ Bằng nhau và cùng bằng 28


- HS viết và đọc lại công thức.
- HS nêu như phần bài học trong SGK.

- Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô
trống theo mẫu.
- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội - HS đọc thầm.
dung của bài tập và yêu cầu HS đọc
các cột trong bảng.
- Chúng ta phải tính giá trị của các - a x (b+ c) và a x b + a x c
biểu thức nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.
- GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số
nhân với một tổng:
a b c
a x (b+ c)
axb+axc
4 5 2 4x(5+2) = 28 4x5+4x2=28
3 4 5 3x(4+5) = 27 3x4+3x5=27
6 2 3 6x(2+3) = 30 6x2+6x3=30

- HS trả lời.
- Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau với
mỗi bộ số a, b, c.

- Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách.
- HS nghe
- Làm bảng con.

a. 36 x (7 + 3) = 36 x (7 + 3) =
36 x 10 = 360 36 x 7 + 36 x 3 =
252 + 108 = 360
- GV hỏi: Trong 2 cách tính trên, em - Hs nêu: cách 1 thuận tiện hơn vì tính
thấy cách nào thuận tiện hơn?
tổng đơn giản, sau đó có thể thực hiện
phép nhân lại có thể nhẩm được.
- GV yêu cầu HS tự tính giá trị biểu b. 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x 38 +5 x 62 =
thức theo hai cách. (1 Hs lên bảng cả 190 + 310 = 500 5 x (38 + 62) =


lớp làm bảng con).
5 x 100 = 500
Bài 3:
- Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
thức trong bài.
bài vào vở.
- Yêu cầu so sánh giá trị của hai biểu (3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 5 x 4 =
thức.
8 x 4 = 32 12 + 20 = 32
- Có giá trị biểu thức bằng nhau.
- Giá trị của hai biểu thức ntn so với - Có dạng là một tổng (3 + 5) nhân với
nhau?
một số (4)
- Biểu thức thứ nhất có dạng ntn?
- Là tổng của hai tích.
- Khi thực hiện nhân một tổng với một số
- Biểu thức thứ hai có dạng ntn?
chúng ta có thể lấy từng số hạng của
- Vậy khi thực hiện nhân một tổng với tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả

một số chúng ta có thể làm ntn?
lại với nhau.
Bài 4/67: *HSTC làm thêm
- Hs nêu kết quả: a. 286; 3535
- Hướng dẫn HS làm mẫu
b. 2343; 12423.
- Yêu cầu HS làm vở.
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại tính chất một số
nhân với một tổng, một tổng nhân với
một số.
5. Nhận xét – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
* Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
**********************

Mĩ thuật
Sự chuyển động của dáng người (Tiết 1)
*************************

Thứ ba ngày tháng
Khoa học

năm 2017


Tiết: 23 SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC

TRONG THIÊN NHIÊN
I.Mục tiêu:
- Hồn thành sơ đồ vòng tuần hồn của nước trong tự nhiên.
- Mơ tả vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự
bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy học:


- Hình trang 48, 49 SGK. Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên
được phóng to
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:
* Hoạt động 1:
Vịng tuần hồn của nước trong tự
nhiên.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
theo định hướng.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
48 / SGK và thảo luận trả lời các câu
hỏi:
1) Những hình nào được vẽ trong sơ
đồ?


2) Sơ đồ trên mơ tả hiện tượng gì?
3) Hãy mơ tả lại hiện tượng đó?

Hoạt động của học sinh
- 3 HS trả lời.

- HS hoạt động nhóm.
- HS vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ.
1) + Dịng sông nhỏ chảy ra sông lớn,
biển.
+ Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh
đồng.
+ Các đám mây đen và mây trắng.
+ Những giọt mưa từ đám mây đen rơi
xuống đỉnh núi và chân núi. Nước từ đó
chảy ra suối, sơng, biển.
+ Các mũi tên.
2) Bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước.
3) Nước từ suối, làng mạc chảy ra sông,
biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước.
Hơi nước liên kết với nhau tạo thành
những đám mây trắng. Càng lên cao
càng lạnh, hơi nước ngưng tụ lại thành
những đám mây đen nặng trĩu nước và
rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa
chảy tràn lan trên đồng ruộng, sơng ngịi
và lại bắt đầu vịng tuần hoàn.
- Mỗi HS đều phải tham gia thảo luận.
- HS bổ sung, nhận xét.


- Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn,
- Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung, nhận xét.
- HS lên bảng viết tên.
- Hỏi: Ai có thể viết tên thể của nước
Mây đen
Mây trắng
vào hình vẽ mơ tả vịng tuần hồn của
nước?
- GV nhận xét, tuyên dương HS viết
Mưa
Hơi nước
đúng.


Nước
- HS lắng nghe.
* Kết luận
* Hoạt động 2:
Em vẽ: “Sơ đồ vịng tuần hồn của
nước trong tự nhiên”.
- GV tổ chức cho HS hoạt động cặp
đôi.
- Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan
sát hình minh hoạ trang 49 và thực hiện
yêu cầu vào giấy A4.
- GV giúp đỡ các em gặp khó khăn.
- Gọi các đơi lên trình bày.
- Yêu cầu tranh vẽ tối thiểu phải có đủ

2 mũi tên và các hiện tượng: bay hơi,
mưa, ngưng tụ.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm
vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay.
- Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có ghi
chữ vào sơ đồ vịng tuần hồn của
nước trên bảng.
- GV gọi HS nhận xét.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Đóng vai.
- GV có thể chọn tình huống sau đây để
tiến hành trị chơi. Với mỗi tình huống
có thể cho 2 đến 3 nhóm đóng vai để
có được các cách giải quyết khác nhau
phù hợp với đặc điểm của từng địa
phương.
* Tình huống 1: Bắc và Nam cùng học
bỗng Bắc nhìn thấy ống nước thải của
một gia đình bị vỡ đang chảy ra đường.
Theo em câu chuyện giữa Nam và Bắc
sẽ diễn ra như thế nào? Hãy đóng vai
Nam và Bắc để thể hiện điều đó.
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại phần bài học.
- GD HS bảo vệ nguồn nước, bảo vệ
mơi trường.
5. Nhận xét – dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà vẽ lại sơ đồ vịng tuần
hồn của nước.


- Thảo luận đơi.
- Thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu.
- Vẽ sáng tạo.
- 1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày ý
tưởng của nhóm mình.

- HS lên bảng ghép.
- HS nhận xét.

- HS nhận tình huống và phân vai.


* Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Chính tả (Nghe - viết)
Tiết: 12

NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC

I.Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
- Viết đúng: Sài Gòn, tháng 4 năm 1 975, Lê Duy Ứng, 30 triển lãm, 5 giải
thưởng, quệt máu, trân trọng,....
- Làm đúng BT chính tả phương ngữ (2) a
- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
Bút dạ, 4 tờ giấy khổ to
III.Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên
A.Kiểm tra bài cũ õ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng 4
câu thơ, văn ở tiết CT trước (BT3), viết
lại lên bảng những câu đó cho đúng chính
tả
- GV nhận xét
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa
2.Hướng dẫn viết chính tả:
a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK
+ Đoạn văn viết về ai?
+ Câu chuyện kể về Lê Duy Ứng cảm
động thế nào?
b. Hướng dẫn viết từ khó:
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn
cần viết và cho biết những từ ngữ khó
cần phải chú ý khi viết bài.
- GV viết bảng hướng dẫn HS nhận xét
- GV đọc cho HS viết những từ ngữ dễ
viết sai vào bảng con
c. Viết chính tả:

Hoạt động của học sinh
- Mỗi HS đọc 2 câu
- HS nhận xét

- HS nghe.

- 1 em đọc bài. Lớp đọc thầm theo
- Hoạ sĩ Lê Duy Ứng.
-Đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng
máu chảy từ đơi mắt bị thương của
mình
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết,
nêu những hiện tượng mình dễ viết sai:
Sài Gòn, quệt máu, hoạ sĩ,mĩ thuật,
trân trọng,....
- 1 HS viết bảng lớp.


- GV đọc đoạn văn.
- GV lưu ý HS cách trình bày.
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt
cho HS viết
- GV đọc cho HS soát lỗi.
d. Thu vở nhận xét bài HS:
- GV thu 1 số v ởHS và yêu cầu từng
cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
- Sửa lỗi sai phổ biến
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2b/117:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài 2a
- GV phát 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên
bảng, gọi HS lên bảng làm thi tiếp sức
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS,
Liên hệ: Có ý chí vươn lên khơng quản
khó khăn


- HS nghe
- HS nghe – viết
- HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để sốt lỗi
chính tả

- HS đọc u cầu của bài tập
- HS lên bảng làm bài thi tiếp sức
- HS viết chữ cuối cùng thay mặt nhóm
đọc lại tồn bài
- Lời giải đúng: vươn lên – chán
chường – thương trường – khai trường
– đường thuỷ – thịnh vượng.

4.Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu cách sửa lỗi chính tả
- Nối tiếp nêu
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi - HS nghe.
nhớ để khơng viết sai những từ đã học
- Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Người tìm
đường lên các vì sao.
* Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Toán
Tiết: 57


NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU

I.Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài tốn và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân một số
với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
* Bài tập cần làm: Bài1; bài 3; bài4.HSTC làm bài 2
II.Đồ dùng dạy – học
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1trang 67 SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS


1. Ổn định:
2. KTBC:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Chữa bài, nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: - Giờ học tốn hơm nay
sẽ biết cách thực hiện nhân một số với một
hiệu, nhân một hiệu với một số và áp dụng
tính chất này để tính giá trị của biểu thức
bằng cách thuận tiện.
b) Tính và so sánh giá trị của 2 biểu
thức:
- Viết lên bảng 2 biểu thức:
3 x (7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5
- Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức

trên.
- Giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so
với nhau.
- Vậy ta có: 3 x (7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5
c) Quy tắc nhân một số với một hiệu
- GV chỉ vào biểu thức 3 x (7 – 5) và nêu:
3 là một số, (7 – 5) là một hiệu. Vậy biểu
thức có dạng tích của một số nhân với một
hiệu.
- Y/c hs đọc biểu thức: 3 x 7 – 3 x 5
- GV nêu: Tích 3 x 7 chính là tích của số
thứ nhất trong biểu thức 3 x (7 – 5) nhân
với số bị trừ của hiệu (7 – 5). Tích thứ hai 3
x 5 cũng là tích của số thứ nhất trong biểu
thức 3 x (7 – 5) nhân với số trừ của hiệu (7
– 5).
- Vậy khi thực hiện nhân một số với một
hiệu, ta có thể làm thế nào?
- Gọi số đó là a, hiệu là (b – c). Hãy viết
biểu thức a nhân với hiệu (b - c)
- Biểu thức a x (b – c) có dạng là một số
nhân với một hiệu, khi thực hiện tính giá trị
của biểu thức này ta cịn có cách nào khác?
Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó?
- Vậy ta có a x (b – c) = a x b – a x c
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân
với một hiệu.
d) Luyện tập, thực hành
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào
nháp.
- Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau.

- Hs đọc:

- Có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ
và số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau.
- HS viết a x (b – c)
- HS viết a x b – a x c

- HS viết và đọc lại.
- HS nêu như phần bài học trong SGK.

- Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô


- GV treo bảng phụ, có viết sẵn nội dung
của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong
bảng.
- Chúng ta phải tính giá trị của các biểu
thức nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.

trống theo mẫu.
- HS đọc thầm.

- Biểu thức a x (b – c) và a x b – a x c.
- 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào
vở.
a b c a x (b – c)
3 7 3 3 x (7 – 3) =
12
6 9 5 6 x (9 – 5) =
24
8 5 2 8 x (5 – 2) =
24

+ Nếu a = 3, b = 7, c = 3 thì giá trị của hai
biểu thức a x (b – c) và a x b – a x c ntn với
nhau? (Hỏi tiếp các số còn lại)
+ Như vậy giá trị của hai biểu thức a x (b –
c) và a x b – a x c luôn ntn với nhau khi
thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số?
- Nhận xét.
Bài 2/68: * HSTC làm thêm
-GV hướng dẫn HS làm phép tính 26 x 9
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
của bài
GV nhận xét

Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

axb–axc
3x7–3x3=

12
6x9–6x5=
24
8x5–8x2=
24

+ Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau và
cùng bằng 12.
+ Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau với
mỗi bộ số a, b, c.
- 2 HS thực hiện bảng lớp.
a. 47 x 9 = 47 x (10 - 1)
= 47 x 10 - 47 x 1
= 470 - 4 = 423
b,138 x 9 = 138 x (10 -1)
= 138 x 10 -138 x 1
= 1380 - 138 = 1 242

- HS đọc.
- Yêu cầu chúng ta tìm số trứng cửa
hàng cịn lại sau khi bán.
- Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu quả - HS nêu
+ Biết số trứng lúc đầu, số trứng đã bán,
trứng, chúng ta phải biết điều gì?
sau đó thực hiện trừ 2 số này cho nhau.
+ Biết số giá để trứng cịn lại, sau đó
nhân số giá với số trứng có trong mỗi
giá
- 2 HS lên bảng làm, mỗi HS một cách,
cả lớp làm vào vở.

Bài giải
- Cho HS làm bài.
Số quả trứng có lúc đầu là:
175 x 40 = 7000 (quả)


- Cho HS nhận xét và rút ra cách làm thuận
tiện
Bài 4
- Cho HS tính 2 giá trị biểu thức trong bài.
- Yêu cầu HS nhớ quy tắc nhân một hiệu
với một số.
- Gọi HS lên bảng làm.

So quả trứng đã bán là:
175 x 10 = 1750
Số quả trứng còn lại là:
7000 - 1750 = 5250 (quả)
Đáp số: 5250 quả
Bài giải
Số giá để trứng còn lại sau khi bán là:
40 - 10 = 30 (quả)
Số quả trứng còn lại là:
175 x 30 = 5250 (quả)
Đáp số: 5 250 quả
- 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào
vở.
- 2 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi,
nhận xét.
(7 – 5) x 3 = 2 x 3 = 6

7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6
Giá trị 2 biểu thức bằng nhau.
HS nêu cách nhân một số với một hiệu.

- Nhận xét.
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một
hiệu với một số.
- Hs nêu
- GD HS.
5. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị
bài sau.

* Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Tiết: 23 MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ- NGHỊ LỰC
I.Mục tiêu:
-Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực
của con người.
-Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa
(BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT 2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực)
vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ
theo chủ điểm đã học (BT 4).
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to viết nội dung BT1, 3



III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng đặt 2 câu có sử dụng
tính từ, gạch chân dưới tính từ.
- Gọi 3 HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế
nào là tính từ, cho ví dụ.
- Gọi HS nhận xét câu bạn viết trên bảng.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Trong tiết học này, các em sẽ được hiểu
một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị
lực của con người và biết dùng những từ
này khi nói, viết.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Y/cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời
câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu và bổ sung.

- Hỏi HS: + Làm việc liên tục, bền bỉ là
nghĩa như thế nào?
+ Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là
nghĩa của từ gì?
+ Có tình cảm rất chân tình sâu sắc là

Hoạt động của trị
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- 3 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu bạn viết trên bảng.

- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS lên bảng làm trên phiếu.HS
dưới lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên
bảng.
- Chữa bài (nếu sai)

Chí có nghĩa là
rất, hết sức (biểu
thị mức độ cao
nhất)
Chí có nghĩa là
ý muốn bền bỉ
theo đuổi một
mục đích tốt
đẹp.ơng.

Chí phải, chí lý,

chí thân, chí
tình, chí
ý chí, chí khí, chí
hướng,
quyết
chí.

- 1 HS
- 2 HS
- Dịng b (Sức mạnh tinh thần làm
cho con người kiên quyết trong hành
động, không lùi bước trước mọi khó
khăn) là đúng nghĩa của từ nghị lực.
+ Làm việc liên tục bền bỉ, đó là
nghĩa của từ kiên trì.
+ Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ
đó là nghĩa của từ kiên cố.
+ Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là
nghĩa của từ chí tình, chí nghĩa.
- Đặt câu:
* Nguyễn Ngọc Kí là người giàu nghị


nghĩa của từ gì?
* Nếu cịn thời gian GV cho HS đặt câu
với các từ: nghị lực, kiên trì, kiên cớ, chí
tình. Để các em hiểu nghĩa và cách sử
dụng từng từ.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.

Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận về ý
nghĩa của 2 câu tục ngữ.
- Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho
đúng ý nghĩa của từng câu tục ngữ.

lực.
* Kiên trì thì làm việc gì cũng thành
công.
* Lâu đài xây rất kiên cố.
* Cậu nói thật chí tình.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới
làm bằng bút chì vào vở bài tập.
- Nhận xét và bổ sung bài của bạn
trên bảng.
- Chữa bài (nếu sai)
- 1 HS đọc thành tiếng.
Nguyễn Ngọc Kí là một thiếu niên
giàu nghị lực. Bị liệt cả hai tay, em
buồn nhưng không nản chí. Ở nhà,
em tự tập viết bằng chân. Quyết tâm
của em làm cô giáo cảm động, nhận

em vào học. Trong q trình học tập,
cũng có lúc Kí thiếu kiên nhẫn,
nhưng được cô giáo và các bạn tận
tình giúp đỡ, em càng quyết chí học
hành. Ći cùng, Kí đã vượt qua mọi
khó khăn. Tớt nghiệp một trường đại
học danh tiếng. Ngũn Ngọc Kí đạt
nguyện vọng trở thành một thầy giáo
và được tặng danh hiệu cao quý Nhà
giáo ưu tú.

- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc, thảo luận
với nhau về ý nghĩa của 2 câu tục
ngữ.
-Tự do phát biểu ý kiến.
a) Thử lửa vàng, gian nan thử sức.
Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian
nan. Gian nan thử thách con người,
giúp con người được vững vàng, cứng
cỏi hơn.
b)
Nước lã ma vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan
Khuyên người đừng sợ bắt đầu từ hai
bàn tay trắng. Những người từ tay
trắng mà làm nên sự nghiệp càng
- Nhận xét, kết luận về ý nghĩa của từng đáng kính trọng, khâm phục.



câu tục ngữ.

c)

4. Củng cố
5. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm
được và các câu tục ngữ.

Có vất vã mới thanh nhàn
Không dư ai dễ cầm tàn che cho
Khuyên người ta phải vất vã mới có
lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt.

* Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
**********************

Thể dục
Động tác thăng bằng của bài thẻ dục …
************************

Thứ tư ngày tháng năm 2017
Kể chuyện
Tiết: 12 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu:

- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện,
đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên
trong cuộc sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. (HSTC kể được
câu chuyện ngồi SGK; lời kể tự nhiên, có sáng tạo.)
II.Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết về người có nghị lực. Bảng lớp viết đề bài. Tiêu chuẩn
đánh giá bài kể chuyện.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: Bàn chân kì diệu
- Yêu cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện - HS kể và trả lời câu hỏi
Bàn chân kì diệu
- HS nhận xét
+Em học được gì ở Nguyễn Ngọc Ký?
- GV nhận xét
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
a.Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- HS đọc đề bài


- GV gạch dưới những chữ đề bài giúp: Kể
lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe
qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được
đọc (tự em tìm đọc được) về một người có
nghị lực

- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1-4
- GV gợi ý HS kể những nhân vật ngồi SGK.
- Yêu cầu HS nối tiếp giới thiệu truyện mình
kể.
- GV viết sẵn dàn bài kể chuyện nhắc:
+ Trước khi kể, các em cần giới thiệu với các
bạn câu chuyện của mình (Tên truyện; tên
nhân vật)
+ Chú ý kể tự nhiên. Nhớ kể chuyện với giọng
kể (không phải giọng đọc)
+ Với những truyện khá dài, các em có thể chỉ
kể 1, 2 đoạn.
b.HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
- HS trao đổi theo nhóm cặp

- HS cùng GV phân tích đề bài

- HS đọc thầm lại gợi ý
- HS lắng nghe
- Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu
với các bạn câu chuyện của mình.
- HS nghe

- HS kể theo nhóm
- Sau khi kể xong, HS cùng bạn
trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu
- GV mời những HS xung phong lên trước lớp chuyện
kể chuyện

- HS xung phong thi kể trước lớp
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể - Mỗi HS kể chuyện xong đều
chuyện
nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đối
+ Nội dung câu chuyện có mới, có hay thoại với các bạn về nhân vật, chi
không?
tiết, ý nghĩa câu chuyện.
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu truyện của người kể.
+ Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- HS cùng GV bình chọn bạn kể
- GV viết lần lượt lên bảng tên những HS chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện
tham gia thi kể và tên truyện của các em để cả nhất
lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn
4.Củng cố:
-HS nối tiếp nêu
-Em học được điều gì qua các câu chuyện bạn
kể? GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện
cho người thân.
- Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia


* Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Tập đọc
Tiết: 24
I.Mục tiêu:

VẼ TRỨNG

- Đọc đúng tên riêng nước ngồi (Lê-ô-nác-đô đa Vin xi, Vê-rô-ki-ô); bước
đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bản ân cần).
- Hiểu các từ ngữ trong bài: khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục hưng
- Hiều ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành
một họa sĩ thiên tài. (trả lời được các CH trong sách GK).
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ SGK. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS
luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt đợng của giáo viên
A.Kiểm tra bài cũ: “Vua tàu thuỷ” Bạch
Thái Bưởi
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc
bài và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
- Treo tranh chân dung hoạ sĩ Lê-ô-nácđô đa Vin-xi và giới thiệu: Đây là danh
hoạ thiên tài người I-ta-la-a, Lê-ô-nác-đô
đa Vin-xi. Ông là một hoạ sĩ, một kiến
trúc sư, một kĩ sư, một nhà bác học vĩ đại
thế giới. Bài tập đọc hôm nay sẽ cho các
em biết những ngày đầu khổ công học vẽ
của danh hoạ này.

2. Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc cả bài
+Bài chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt 1: GV chú
ý cách đọc tên riêng tiếng nước ngồi, kết
hợp sửa lỗi phát âm cho HS
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt 2: GV
hướng dẫn HS đọc câu dài; yêu cầu HS
đọc thầm phần chú thích các từ mới ở
cuối bài đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi.

Hoạt động của học sinh
-HS nối tiếp nhau đọc bài, trả lời câu
hỏi
- HS nhận xét
- HS xem tranh minh và nghe giới
thiệu

- 1 HS khá đọc cả bài
+ 4 đoạn:
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài tập đọc
- HS nối tiếp đọc bài, đọc thầm phần
chú giải
- 4 HS đọc trước lớp.
- 1, 2 HS đọc lại tồn bài


- Yêu cầu 1 HS đọc lại tồn bài

- GV đọc diễn cảm cả bài
3. Tìm hiểu bài
- Vì sao trong những ngày đầu học vẽ,
cậu bé Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi cảm thấy
chán ngán?
- Thầy Vê-rơ-ki-ơ cho học trị vẽ thế để
làm gì?

- HS nghe
- Vì suốt mười mấy ngày, cậu phải vẽ
rất nhiều trứng.

- Để biết cách quan sát sự vật một
cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ
chính xác.
- Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế -Lê-ô-nác-đô trở thành danh hoạ kiệt
nào?
xuất, tác phẩm được bày trân trọng ở
nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào của
tồn nhân loại. Ơng đồng thời cịn là
nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà
bác học lớn của thời đại Phục hưng
- Cả 3 nguyên nhân trên tạo nên sự
-Theo em, những nguyên nhân nào khiến thành công của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi,
cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là
sĩ nổi tiếng?
sự khổ công luyện tập của ơng
- HS lớp nghe và tìm giọng đọc của
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm
bài.

- GV gọi 4HS đọc tiếp nối nhau từng - 4 HS xung phong đọc.
đoạn trong bài
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn:
“Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo... cũng đều có - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
thể vẽ được như ý”
theo cặp.
- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đơi.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
(đoạn, bài) trước lớp
- Gọi 4 HS đọc thi.
* Nhờ khổ công rèn luyện, Lê – ô –
4.Củng cố, dặn dị:
nác – đơ đa Vin – xi đã trở thành một
- Nội dung bài nói gì?
họa sĩ thiên tài.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
* Liên hệ: phải khổ công rèn luyện mới
đạt kết quả mình mong muốn
- Gv nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
văn, chuẩn bị bài: Người tìm đường lên
các vì sao
* Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


Tốn
Tiết: 58
LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:
- Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số
với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.
* Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1); Bài 2 a; b (dịng 1);Bài 4 (chỉ tính chu
vi) HSTC làm hết các bài tập
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
A.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS
làm bài các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm của tiết 57.
-GV chữa bài, nhận xét.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện tập:
Bài 1/68:(Dòng 1)
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập,
-GV yêu cầu HS làm bài (HS khá, giỏi
làm thêm các dòng còn lại)
-GV nhận xét

Hoạt động của học sinh
-3 HS lên bảng làm. HS cả lớp quan sát
nhận xét.

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
vào vở
a. 135 x (20 + 3)

= 135 x 20 + 135 x 3
= 2 700 + 405 = 3 105
b. 642 x (30 – 6)
= 642 x 30 – 642 x 6
= 19 260 – 3 852 = 15 408

-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào
Bài 2/ 68:
-GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị vở.
137 x 3 + 137 x 97
của biểu thức câu a,b (HSTC làm thêm
= 137 x (3 + 97)
dòng còn lại)
= 137 x 100 = 13 700
- Yêu cầu HS giải thích
428 x 12 – 428 x 2
= 428 x (12 – 2)
= 428 x 10 = 4 280
- HS thực hiện vào vở, 2 HS làm bảng
Bài 3/68:
lớp.
* Dành cho HSTC làm thêm
a) 217 x 11 =
b) 413 x 21 =
- Yêu cầu chúng ta làm gì?
217 x (10 + 1) =
413 x (20 + 1) =
- Yêu cầu HS tự làm bài.
413 x 20 + 413 =
- Chúng ta đã áp dụng tính chất nào để 217 x 10 + 217 =



2170 + 217 = 2387 8260 + 413 = 8673

tính giá trị của biểu thức?
Bài 4/68: Chỉ yêu cầu HS tính chu vi.
-GV gọi 1 HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự làm vào vở
- GV nhận xét một số bài.

-Thực hiện yêu cầu.
-1 HS làm trên bảng.
Bài giải
Chiều rộng của sân vận động:
180: 20 = 90 (cm)
Chu vi của sân vận động:
(180 + 90) x 2 = 540(cm)
Đáp số: 540 cm

4.Củng cố:
- GV yêu cầu HS nêu lại tính chất một
nhân với một tổng (hiệu), một tổng
(hiệu) nhân với 1 số. GV nhận xét
5.Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm. Chuẩn bị bài
sau
* Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Lịch sử
Tiết: 12

CHÙA THỜI LÝ

I. Mục tiêu:
-Biết được những biểu hiện về sự phát triển của Đạo Phật thời Lý.
+ Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật.
+ Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
+ Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
- HSTC: Mơ tả ngơi cùa mà HS biết.
- LSĐP
II.Đồ dùng dạy học:
Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Bút Tháp, tượng Phật A di đà. Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: Nhà Lý dời đô
ra Thăng Long
- Vì sao Lý Thái Tổ chọn Thăng - HS trả lời
Long làm kinh đô?
- HS nhận xét
- Sau khi dời đô ra Thăng Long, nhà
Lý đã làm được những việc gì đưa lại


lợi ích cho nhân dân?
- GV nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu: GV cho HS quan sát

ảnh tượng phật A-di-đà, ảnh một số
ngôi chùa và giới thiệu bài:trên đất
nước ta, hầu như làng nào cũng có
chùa, chùa là nơi thờ phật. Vậy, tại
sao đạo phật và chùa chiền ở nước ta
lại phát triển như vậy? Chúng ta
cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
(GV ghi tựa)
2. Nội dung:
Hoạt động1: Sự phát triển của đạo
phật thời Lý
- Yêu cầu HS đọc từ “Đạo Phật...
thịnh đạt”
+Đạo phật du nhập vào nước ta từ
bao giờ?
+Vì sao đạo Phật lại phát triển ở
nước ta?

-Quan sát tranh và nghe giới thiệu

-Đàm thoại. Thảo luận, phiếu bài tập
-1 HS đọc theo yêu cầu
- Từ thời phong kiến phương Bắc

-Đạo Phật dạy con người phải biết thương
yêu đồng loại, phải làm điều thiện, tránh
+Vì sao đến thời Lý, đạo Phật trở điều ác...
nên thịnh đạt nhất?
- Vì nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân
dân ta cũng theo đạo Phật rất đông. Kinh

thành Thăng Long và các làng xã có rất
* GV kết luận
nhiều chùa.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi
theo câu hỏi:
-Thảo luận và trình bày:
+Những sự việc nào cho thấy dưới
thời Lí Đạo Phật rất phát triển?
+ Đạo Phật được truyền bá rộng rãi trong
cả nước, nhân dân theo đạo Phật rất đông,
nhiều nhà vua thời này cũng theo đạo Phật
Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan
trọng trong triều đình. Chùa mọc lên khắp
Kết luận: Dưới thời Lí đạo Phật nơi. Năm 1 031 triều đình bỏ tiền xây 950
ngơi chùa nhân dân cũng góp tiền vào xây
được xem là tơn giáo quốc gia
- GV đưa ra một số ý kiến phản ánh dựng
vai trò, tác dụng của chùa dưới thời - Nhận xét, bổ sung
nhà Lý, sau đó yêu cầu HS làm phiếu - HS thảo luận nhóm đơi hồn thiện phiếu
bài tập.Đại diện trình bày
học tập
- GV nhận xét, kết luận


PHIẾU HỌC TẬP

Em hãy đánh dấu x vào  sau những ý đúng:
+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.




+ Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật.

Hoạt động 2: Mơ tả được chùa thời

- u cầu các nhóm trưng bày tranh
ảnh mình đã sưu tầm về chùa thời Lí
- HSTC: Mơ tả ngơi chùa mà HS
biết.
- LSĐP:Ở Bạc liêu chúng ta có ngơi
chùa nào nổi tiếng? (GV giới thiệu
với HS chùa Giác Hoa, chùa Xiêm
Cán)
4.Củng cố
- Chùa thời Lí phát triển như thế
nào? Hãy nêu ví dụ chứng minh.
- Nhận xét tiết học
5.Dặn dị:
- Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến
chống quân Tống lần thứ hai (1075 –
1077)



+ Chùa là trung tâm văn hố của làng xã. 
+ Chùa cịn là nơi tở chức hội họp.



Nhận xét, bổ sung

-Trưng bày hình ảnh theo nhóm
-Nhận xét
- 2,3 HS tả

- HS nêu

* Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
KĨ THUẬT
Tiết 12:
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu
tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
- Hồn thành sản phẩm – đánh giá được sản phẩm của mình, của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Vải, kim, chỉ, kéo..
III. Các hoạt động dạy học:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×