Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.94 KB, 34 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12
NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ
31/10
Đ Đ
T

LS
12
56
23
12
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ
Nhân một số với một tổng
“Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
Chùa thời Lý
1/11
T
CT
KH
LTVC
57
12
23
23
Nhân một số với một hiệu
(Nghe –viết)Người chiến só giàu nghò lực
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên
MRVT : Ý chí nghò lực
2/11
T
KC


ĐL

MT
58
12
12
24
12
Luyện tập
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Đồng bằng Bắc bộ
Vẽ trứng
Vẽ tranh : Đề tài sinh hoạt
3/11
T
TLV
LTVC
KH
59
23
24
24
Nhân với số có 2 chữ số
Kết bài trong bài văn kể chuyện
Tính từ (tiếp theo)
Nước cần cho sự sống
4/11
TLV
T
KT

SHL
24
60
12
12
Kể chuyện (KT viết)
Luyện tập
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu
đột(T3)
GV CN & HS
Giáo viên : Lê Thanh Tuấn - Lớp 4A
Ngày dạy : Thứ hai, ngày 31 tháng 11 năm 2009
ĐẠO ĐỨC
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (T1)
I - MỤC TIÊU:
Biết được : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà , cha mẹ để đền đáp công lao ông bà , cha
mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
II - ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ ghi các tình huống
- Giấy màu xanh, đỏ, vàng.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể.
Gv tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
+ Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Phần
thưởng”.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm:
1. Em có nhận xét gì về việc làm của bạn
Hưng trong câu chuyện?
2. Theo em, bà bạn Hưng sẽ cảm thấy thế

nào trước việc làm của bạn Hưng?
3. Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ
như thế nào? Vì sao?
+ Yêu cầu HS làm việc cả lớp, trả lời các
câu hỏi – Rút ra bài học.
- Hỏi: Các em có biết câu thơ nào khuyên
răng chúng ta phải biết yêu thương, hiếu
thảo với ông bà, cha mẹ không?
- GV kết luận: chúng ta phải hiếu thảo với
ông bà cha mẹ vì: ông bà cha mẹ là những
người đã có công sinh thành, nuôi dưỡng
chúng ta nên người. Vì vậy, các em phải
hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghóa mẹ như nước trong nguồn chay ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
Hoạt động 2: Thế nào là hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ?
- GV cho HS làm việc cặp đôi.
+ Treo bảng phụ ghi 5 tình huống.
- HS lắng nghe, theo dõi.
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận trả lời 3
câu hỏi:
1. Bạn Hưng rất yêu quý bà, biết quan tâm
chăm sóc bà.
2. Bà bạn Hưng sẽ rất vui.
3. Với ông bà, cha mẹ, chúng ta phải kính
trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo. Vì ông
bà cha mẹ là người sinh ra, nuôi nấng và yêu

thương chúng ta.
- Đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm bổ
sung nhận xét để rút ra kết luận.
- HS trả lời.
- HS nghe và nhắc lại kết luận.
- HS làm việc cặp đôi
Giáo viên : Lê Thanh Tuấn - Lớp 4A
+ Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe lần lượt
tùng tình huống và bàn bạc xem cách ứng xử
của bạn nhỏ trong tình huống đó là Đúng hay
Sai hay Không biết.
Tình huống 1: Mẹ Sinh bò mệt, bố đi làm mãi
chưa về, chẵn có ai đưa sinh đến nhà bạn dự
sinh nhật. Sinh buồn bực bỏ ra ngoai sân
chơi.
Tình huống 2: Hôm nào đi làm về, mẹ cũng
thấy Loan đã chuẩn bò sẵn khăn mặt để mẹ
rửa cho mát. Loan còn nhanh nhẹn cất túi
cho mẹ.
Tình huống 3: Bố Hoàng vừa đi làm về, rất
mệt. Hoàng chạy ra tận cửa đón bố và hỏi
ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho con
không?”
Tình huống 4: Ông nội của Hoài rất thích
chăm sóc cây cảnh. Hoài đến nhà bạn chơi
thấy ngoài vườn có loại cây lạ. Em xin bạn
một nhánh mang về cho ông trồng.
Tình huống 5: Sau giờ học nhóm, Nhâm và
Minh được chơi đùa vui vẽ. Chợt Nhâm nghe
tiếng bà ho, em vội chạy vào chỗ bà lo lắng

hỏi bà rồi lấy thuốc và nước cho bà uống.
- GV yêu cầu HS làm việc cả lớp.
+ Phát cho mỗi cặp HS 3 tờ giấy màu: xanh,
đỏ, vàng.
+ Lần lượt đọc từng tình huống, yêu cầu HS
đánh giá các tình huống bằng cách giơ giấy
màu: đỏ – đúng; xanh – sai; vàng – không
biết.
+ Yêu cầu HS giải thích các ý kiến Sai và
Không biết.
+ Hỏi: Theo em, việc làm thế nào là hiếu
thảo với ông bà, cha mẹ?
+ Hỏi: Chúng ta không nên làm gì đối với
cha mẹ, ông bà?
+ Kết luận: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là
biết quan tâm tới sức khoẻ, niềm vui, công
việc của ông bà, cha mẹ. Làm việc giúp đỡ
ông bà, cha mẹ, chăm sóc ông bà cha mẹ.
Hoạt động 3: em đã hiếu thảo với ông bà,
cha mẹ hay chưa?
- HS làm việc cặp đôi
Tình huống 1: Sai – vì Sinh đã không biết
chăm sóc mẹ khi mẹ đang ốm lại còn đòi đi
chơi.
Tình huống 2: Đúng
Tình huống 3: Sai – vì bố đang mệt, Hoàng
không nên đòi bố quà.
Tình huống 4: Đúng
Tình huống 5: Đúng
- HS nhận giấy màu, đánh giá các tình

huống.
- Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là quan tâm
tới ông bà, cha mẹ, chăm sóc lúc ông bà bò
mệt, ốm. Làm giúp ông bà cha mẹ những
công việc phù hợp.
- Không nên đòi hỏi ông bà, cha mẹ khi ông
bà cha mẹ bận, mệt những việc không phù
hợp (mua đồ chơi, vv …
- HS nhắc lại
Giáo viên : Lê Thanh Tuấn - Lớp 4A
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi: kể những
việc đã làm thể hiện sự hiếu thảo với ông
bà, cha mẹ – kể một số việc chưa tốt và giải
thích vì sao chưa tốt?
- Yêu cầu HS làm việc cả lớp.
+ Hãy kể những việc tốt em đã làm.
+ Kể một số việc chưa tốt mà em đã mắt
phải? Vì sao chưa tốt?
+ Vậy, khi ông bà, cha ẹm bò ốm, mệt, chúng
ta phải làm gì?
. Khi ông bà cha mẹ đi xa về ta phải làm gì?
. Có cần quan tâm tới sở thích của ông bà,
cha mẹ không?
Lưu ý: Bài tập 2 d) :Giảm tải
- Hai HS lần lượt kể cho nhau nghe những
việc đã làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc
ông bà, cha mẹ, và nêu một số việc chưa tốt
– giải thích vì sao chưa tốt.
- HS kể một số việc.
- Chúng ta chăm sóc, lấy thuốc nước cho ông

bà uống, không kêu to, la hét.
. Khi ông bà, cha mẹ đi xa về, ta lấy nước
mát, quạt mát, đón, cầm đồ đạt.
. Quan tậm tới sở thích và giúp ông bà, cha
mẹ.
TOÁN
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I - MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng,nhân một tổng với một số.
II - ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ kẻ sẵn BT1
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tính và so sánh giá trò của hai biểu thức:
GV viết lên bảng 2 biểu thức:
4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
- Yêu cầu HS tính giá trò của hai biểu thức trên.
- Vậy giá trò của hai biểu thức trên như thế nào?
- Vậy ta có: 4 x ( 3 + 5) =4 x 3 + 4 x 5
2/ Quy tắc nhân một số với một tổng
Gv chỉ vào biểu thức 4 x ( 3 + 5) và nêu: 4 là
một số, ( 3 + 5 ) là một tổng. Vậy biểu thức 4 x
( 3 + 5) có dạng tích của một số nhân với một
tổng.
GV yêu cầu HS đọc biểu thức 4 x 3 + 4 x 5
GV nêu: Tích 4 x 3 chính là tích của số thứ nhất
trong biểu thức 4 x ( 3 + 5) nhân với một số
hạng của tổng ( 3+5). Tích thứ hai 4 x 5 cũng là
tích số thứ nhất trong biểu thức 4 x ( 3 + 5)
nhân với số hạng còn lại của tổng ( 3+5).

- Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng ,
chúng ta có thể làm thế nào?
- 1 HS lên bảng , cả lớp làm vào nháp.
- Giá trò của hai biểu thức bằng nhau.
- Chúng ta có thể lấy số đó nhân với từng số
Giáo viên : Lê Thanh Tuấn - Lớp 4A
- Gọi số đó là a, tổng là ( b + c) . Hãy viết biểu
thức a nhân với tổng (b +c).
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc.
3/ Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
GV treo bảng phụ ghi sữan BT1, BT yêu cầu
chúng ta làm gì?
- Chúng ta phải tính giá trò của biểu thức nào?
+ Nếu a = 4, b = 5, c = 2, thì giá trò của hai biểu
thức a x ( b + c ) và a x b + a x c như thế nào
với nhau?
Bài 2:
- Bt 2 a, b) ý 1 :yêu cầu chúng ta làm gì?
Để tính giá trò của biểu thức theo hai cách các
em hãy áp dụng quy tắc một số nhân với một
tổng.
hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với
nhau.
a x ( b + c ) = a x b + a x c
- HS nêu câu ghi nhớ trong SGK.
- HS nêu yêu cầu .
- Biểu thức a x ( b + c ) và a x b + a x c
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
- Giá trò của hai biểu thức này bằng nhau và

cùng bằng 28.
- 1,2 Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
nháp.
Cách 1:
36 x ( 15 + 5) = 36 x 20 = 720
Cách 2:
36 x ( 15 + 5) = 36 x 15 + 36 x 5
= 540 + 180
= 720
B. 5 x 38 + 5x 62
HS tự làm.
- Trong hai cách tính trên, em thấy cách nào
thuận tiện hơn?
GV viết lên bảng : 38 x 6 + 38 x 4 , yêu cầu Hs
tính giá trò của biểu thức theo hai cách.
- yêu cầu HS làm các bài còn lại của Bt 2b)
Bài 3:
Gọi Hs nêu yêu cầu .
- Giá trò của hai biểu thức trên như thế nào với
nhau?
- Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào?
- Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào?
- Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số,
chúng ta có thể làm thế nào?.
4. Củng cố, dặn dò:
- Xem trước bài một số nhân với một hiệu
- Cách 1 thuận tiện hơn vì tính tổng đơn giản,
sau đó thực hiện phép nhân lại có thể nhẩm
được.
- 1 Hs lên bảng làm , cả lớp làm vào nháp.

( giống bài mẫu SGK)
- 1 Hs lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp.
- Giá trò của hai biểu thức bằng nhau.
- có dạng một tổng nhân với một số.
- Là tổng của hai tích.
- HS nhắc lại.
TẬP ĐỌC
Giáo viên : Lê Thanh Tuấn - Lớp 4A
“VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
I – MỤC TIÊU:
1. Yêu cầu cần đạt :
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghò lực và ý chí
vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được các CH 1,2,4 trong SGK).đ
2. Phát triển HS khá, giỏi : Trả lời được câu hỏi 3.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A- KTBC:
- Gọi HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong
bài Có chí thì nên và nêu ý nghóa của một số
câu tục ngữ.
B – BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:
- Em biết gì về nhân vật trong tranh?
- Câu chuyện Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi
như thế nào, các em cùng tìm hiểu qua bài tập
đọc hôm nay.
2. hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a/ Luyện đọc:
-Gọi4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
-Lần 1 : Rèn phát âm( Bưởi, Thủy,…)
-Lần 2 : Giải nghóa từ
-GV cho HS đọc theo cặp
-GV cho 1 HS đọc toàn bài
-GV đọc diễn cảm
b/ Tìm hiểu bài:
- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
- Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi
làm những công việc gì?
- Những chi tiết nào chứng tỏ ông là người rất
có chí?
- Đoạn 1.2 cho em biết điều gì?
- Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm
nào?
- Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh
- HS thực hiện
- Đây là ông chủ Bạch Thái Bưởi, người được
mệnh danh là Vua tàu thuỷ
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
-HS rèn phát âm
-HS đọc từ giải nghóa SGK
-HS đọc theo nhóm đôi
-1 HS đọc toàn bài
-HS lắng nghe
HS đọc đoạn 1,2
- Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo
mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau được nhà họ
Bạch nhận làm con nuôi và cho ăn học.

- Năm 21 tuổi ông làm thư kí cho một hãng
buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ,
lập nhà in, khai thác mỏ,…
- Có lúc trắng tay nhưng Bưởi không nản chí.
- Đoạn 1,2 nói lên Bạch Thái Bưởi là người có
chí.
HS đọc 2 đoạn còn lại
- Bạch Thái Bưởi mở công ty vào lúc những
con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường
sông miền Bắc.
Giáo viên : Lê Thanh Tuấn - Lớp 4A
ngang sức với chủ tàu người nước ngoài?
- Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc
cạnh tranh ngang sức với chủ tàu nước ngoài?
- Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi đã
thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu
nước ngoài?
- Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có
ý nghóa gì?
- Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành
công?
- Em hiểu “ người cùng thời” là gì?
- Đoạn 3,4 nói lên điều gì?
- Nội dung chính của bài là gì?
c/ Đọc diễn cảm
_ Gọi 4 HS đọc từng đoạn của bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1,2
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò

- Qua bài đọc, em học được gì ở Bạch Thái
Bưởi ?
Dặn về nàh đọc lại bài và xem trước bài: Vẽ
trứng.
- Bạch Thái Bưởi đã cho người đến các bến
tàu diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu ông dán
dòng chữ “ Người ta thì đi tàu ta”
- Thành công của ông là khách đi tàu của ông
ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa,
người Pháp phải bán tàu lại cho ông. Rôì ông
mua xưởng sửa chữa tàu, kó sư giỏi trông nom.
- Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh
tranh với các chủ tàu nước ngoài là do ông biết
khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt
Nam.
- Tên những con tàu của ông đều mang tên
những nhân vật, đòa danh lòch sử của dân tộc
Việt nam.
- Bạch Thái Bưởi thành công nhờ ý chí , nghò
lực, có chí trong kinh doanh.
- Người cùng thời là những người sống cùng
thời đại với ông.
- Nói lên sự thành công của Bạch Thái Bưởi.
- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghò lực, có ý
chí vươn lên đã trởthành vua tàu thuỷ.
- 4 HS đọc từng đoạn của bài
- Hs luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm
- HS trả lời
----------------------------------------------

LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝ
I- MỤC TIÊU:
1. Yêu cầu cần đạt :
- Học xong bài này, HS biết:
-Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý
+ Nhiều vua thời Lý theo đạo Phật.
+ Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
+ Nhiều nhà sư được giữ vững cương vò quan trọng trong triều đình.
2. Phát triển HS khá, giỏi : Mô tả ngôi chùa mà HS biết.
* GDBVMT : Có ý thức trân trọng vẽ đẹp của chùa, di sản văn hóa của cha ông, có thái độ
hành vi giữ gìn sự sạch sẽ cảnh quan môi trường.II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các hình minh hoạ trong SGK.:
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên : Lê Thanh Tuấn - Lớp 4A
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KTBc:
- Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La
làm kinh đô?
- Nhận xét.
B. BÀI MỚI:
Hoạt động 1: đạo phật khuyên làm điều
thiện, tránh điều ác.
- GV yêu cầu HS đọc SGK ( Từ đầu ……. Rất
phát triển) – Thay từ “ thònh đạt” trong SGK
thành “ rất phát triển”
- Đạo phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và
có giáo lý như thế nào?
- Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật?
GVKl: đạo phật có nguồn gốc từ n Độ, đạo

phật du nhập vào nước ta từ thời phong kiến
phương Bắc đô độ. Vì giáo lý của đạo phật
phù hợp với lối sống và suy nghó của nhân
dân ta nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận
và tin theo. GV giới thiệu tranh Tượng phật
A-di đà (SGK)
Hoạt động 2: Sự phát triển của đạo phật
dưới thời Lý:
- Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận để trả lời
câu hỏi:
- Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý,
đạo phật rất phát triển?
- Một số ngôi chùa có kiến trúc độc đáo như:
Chùa Một Cột, Chùa Keo ( SGK)
GVKL: Dưới thời Lý, đạo phật rất phát
triển.
Hoạt động 3: Chùa trong đời sống sinh
hoạt của nhân dân.
- Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi: Chùa
gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta
như thế nào?
- HS trả lời.
- HS đọc.
- Đạo phật du nhập vào nước ta từ rất sớm.
Đạo phật khuyên người ta phải biết thương
yêu đồng loại, phải biết nhường nhòn nhau,
giúp đỡ người gặp khó khăn, không được đối
xử ác với loài vật,…
- Vì giáo lý của đạo phật phù hợp với lối
sống và suy nghó của nhân dân ta nên sớm

được nhân dân ta tiếp nhận và tin theo.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả
nước, nhân dân theo đạo phật rất đông, nhiều
vua đã từng theo đạo phật; Chùa mọc lên
khắp nơi, năm 1031 triều đình bỏ tiền xây
950 ngôi chùa, nhân dân cũng đóng góp tiền
xây dựng chùa.
- HS làm việc cá nhân
- Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, lànơi tổ
chức tế lễ của đạo Phật, là trung tâm văn hoá
của các làng xã. Nhân dân đến chùa để lễ
Phật, hội họp, vui chơi,…
Giáo viên : Lê Thanh Tuấn - Lớp 4A
GVKL: rút ra câu trả lời đúng.
Củng cố, dặn dò:
- Vì sao dưới thời Lý, nhiều chùa được xây
dựng?
- Lưu ý: Giảm tải câu hỏi 2 (SGK)
- Dặn dò: Học bài và chuẩn bò bài sau: Cuộc
kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần
thứ hai ( 1075 – 1077)
- Đến thời Lý đạo phật rất phát triển. Chùa
là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh
hoạt văn hoá của ccộng đồng và là công
trình kiến trúc đẹp.
---------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy : Thứ ba, ngày 1 tháng 11 năm 2009
TOÁN
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU

I - MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biếtthực hiện phép nhân với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài toán và tính giá trò của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với
một hiệu , nhân một hiệu với một số.
II - ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn BT1 (SGK)
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài :
Giờ học toán hôm nay các em sẽ học cách nhân
một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số
và áp dụng tính chất này để tính giá trò của biểu
thức bằng cách thuận tiện.
2. Tính và so sánh giá trò của hai biểu thức.
- GV viết lên bảng hai biểu thức:
3 x ( 7 – 5 ) và 3 x 7 – 3 x 5
GV yêu cầu HS tính giá trò của hai biểu thức
trên.
- Vậy giá trò của hai biểu thức trên như thế nào?
Vậy ta có : 3 x ( 7 – 5 ) = 3 x 7 – 3 x 5
3. Quy tắc nhân một số với một hiệu:
Gv chỉ vào biểu thức: 3 x ( 7 – 5) và nêu: 3 là
một số, ( 7 – 5) là một hiệu. Vậy biểu thức 3 x
( 7 – 5) có dạng tích của một số nhân với một
hiệu.
- GV yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên
phải dấu =: 3 x 7 – 3 x 5
GV nêu: Tích 3 x 7 chính là tích của số thứ nhất
trong biểu thức: 3 x ( 7 – 5) nhân với một số

hạng của hiệu ( 7 - 5). Tích thứ hai 3 x 5 cũng là
3 x ( 7 – 5 ) = 3 x 2 = 6
3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15 = 6
- Giá trò của hai biểu thức bằng nhau.
- Lắng nghe.
Giáo viên : Lê Thanh Tuấn - Lớp 4A
tích số thứ nhất trong biểu thức : 3 x ( 7 – 5)
nhân với số bò trừ của hiệu ( 7 - 5).
Như vậy biểu thức 3 x 7 – 3 x 5 chính là hiệu
tích giữ số thứ nhất trong biểu thức 3 x ( 7 – 5)
với số bò trừ của hiệu ( 7-5 ) trừ đi tích của số
này với số trừ của hiệu.
- Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu ,
chúng ta có thể làm thế nào?
- Gọi số đó là a, hiệu là ( b - c) . Hãy viết biểu
thức a nhân với hiệu ( b - c)
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc.
4. Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- BT yc chúng ta làm gì?
- Chúng ta phải tính giá trò của biểu thức nào?
- Nếu a = 3 , b = 7, c = 3 thì giá trò của hai biểu
thức a x ( 7 – 3 và a x b – a x c như thế nào với
nhau?
- Như vây giá trò của hai biểu thức a x ( 7 – 3 và
a x b – a x c như thế nào với nhau khi thay các
chữ a,b,c bằng một bộ số?
Bài 3:
GV cho HS tự làm bài bằng cách thuận tiện
nhất và chữa bài.

Bài 4:
Gọi HS nêu yêu cầu
- Giá trò hai biểu thức như thế nào?
- Vậy khi nhân một hiệu với một số , ta có thể
làm thế nào?
Củng cố, dặn dò:
- Khi thực hiện nhân một số với một hiệu ,
chúng ta có thể làm thế nào?
- Dặn dò: chuẩn bò bài sau: Luyện tập.
- Chúng ta có thể lần lượt nhân số đó với
số bò trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho
nhau.
HS viết: a x ( b – c)
- Hs nêu phần bài học SGK.
- HS nêu yêu cầu : tính giá trò của biểu
thức rồi viết vào ô trống theo mẫu.
A x ( b – c) và biểu thức a x b – a x c
- 1 Hs lên bảng làm , cả lớp làm vào
SGK.
- Giá trò của hai biểu thức này bằng nhau
và cùng bằng 12
- Giá trò của hai biểu thức luôn bằng nhau
với mỗi bộ số a,b,c.
Bài giải
Số giá trứng còn lại sau khi bán là:
40 – 10 = 30 (giá)
Só quả trứng còn lại là
175 x 30 = 5250 ( quả )
đáp số : 5250 quả.
- HS nêu cách làm và kết quả.

( 7- 5) x 3 = 2 x 3 = 6
7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6
- Giá trò hai biểu thức bằng nhau.
- HS trả lời.
CHÍNH TẢ(nghe viết )
NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I – MỤC TIÊU:
- Nghe –viết đúng bài CT ; trình bài đúng đoạn văn.
Giáo viên : Lê Thanh Tuấn - Lớp 4A
- Làm đúng BT (2) a.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bài tập 2a trên phiếu.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC
- Gọi 1 HS đọc cho cả lớp viết: trăng trắng,
chúm chím, chiện chiền, thuỷ chung, trung
hiếu, con lươn, lường trước, ống bương,
bương trải,…
2. BÀI MỚI:
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn viết chính tả
a/ Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn .
+ Đoạn văn viết về ai?
+Câu chuyện về Lê Duy ứng kể về chuyện
gì cảm động?
b/ hướng dẫn viết từ khó, dễ lẫn khi viết
và luyện viết.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn.

- GV đọc cho HS viết.
- GV Chấm bài
* Hướng dẫn làm BT chính tả
Gọi HS đọc BT 2a).
Yêu cầu HS thi điền vào chỗ trống
Nhận xét, lời giải đúng:
Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn
ngang, chê cười, chết, cháu chắt, truyền
nhau, chẳng thể, Trời, trái núi.
Củng cố, dặn dò
- Dặn về nhà kể lại truyện Ngu công dời
núi để chuẩn bò tiết sau.
- HS viết
- Đoạn văn viết về hoạ só Lê Duy ứng.
- Lê Duy Ứng đã vẽ chân dung Bác Hồ bằng
máu chảy từ đôi mắt bò thương của mình.
- Sài Gòn, tháng 4 năm 1975, lê Duy Ứng,
30 triển lãm, giải thưởng…
- HS viết bài.
- Soát lỗi
- Các nhóm thi tiếp sức.
- Chữa bài.
------------------------------------------
KHOA HỌC
SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
I - MỤC TIÊU:
- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Mưa Hơi nước
Giáo viên : Lê Thanh Tuấn - Lớp 4A
Mây Mây

Nước

- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên : chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng
tụ của nước trong tự nhiên.
* GDBVMT : GD HS biết một số đặc điểm chính về thiên nhiên
II - ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Hình minh hoạ SGK
- Phiếu khổ to.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KTBC:
- Mây được hình thành như thế nào?
- Hãy trình bày vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên?
Nhận xét, cho điểm.
B – BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
Bài học hôm nay sẽ củng cố về vòng tuần
hoàn củanước trong tự nhiên dưới dạng sơ
đồ.
2. Vào bài:
Hoạt động 1: Hệ thống các kiến thức về
vòng tuần hoàn của những trong tự
nhiên.
a.Mục tiêu : Biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự
bay hơi, ngưng tụ của nước trong thiên
nhiên.
b. C ách tiến hành :
Yêu cầu HS quan sát tranh SGK, hình 1 và
trả lời câu hỏi: Những hình nào được vẽ

trong sơ đồ?
- Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì?
- Hãy mô tả lại hiện tương đó.
- HS trả lời.
- Quan sát hình 1.Thảo luận theo cặp và trả lời:
- Trong sơ đồ vẽ các hình:
+ Dòng sông chảy ra sông lớn, biển.
+ hai bờ sông có làng mạc, cánh đồng.
+ Các đám mây đen và mây trắng.
+ Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống
đỉnh núi và chân núi. Nước từ đó chảy ra suối,
sông, biển.
- Sơ đồ trên mô tả hiện tượng bay hơi, ngưng tụ,
mưa của nước.
- 1,2 HS trả lời, cả lớp theo dõi bổ sung: Nước từ
suối chảy ra sông biển. Nước bay hơi biến thành
hơi nước.Hơi nước liên kết với nhau tạo thành
những đám mây trắng. Càng lên cao càng lạnh,
hơi nước ngưng tụ lại thành những đám mây đen
nặng tróu nước và rơi xuống tạo thành mưa. Nước
mưa chảy tràn lan trên cánh đồng ruộng, sông
Giáo viên : Lê Thanh Tuấn - Lớp 4A
GVKL: Nước đọng ở ao hồ, sông suối không
ngừng bay hơi, biến thành hơi nước. Hơi
nước bay hơi lên cao gặp lạnh tạo thành
những hạt nước nhỏ li ti. Chúng kết hợp với
nhau thành những đám mây trắng. Chúng
càng bay lên cao và càng lạnh nên các hạt
nước tạo thành những hạt lớn hơn mà ta
nhìn thấy là những đám mây đen. Chúng rơi

xuống và tạo thành mưa. Nước mưa đọng ở
ao hồ, sông, biển là lại không ngừng bay
hơitiếp tục vòng tuần hoàn .
Hoạt động 2: vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn
của nước.
a. Mục tiêu :HS biết vẽ và trình bày sơn đồ
vòng tần hoàn của nước trong thiên nhiên.
b. Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK , thảo
luận, vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên vào phiếu khổ to ( 3 nhóm),
còn lại vẽ vào nháp.
- 3 nhóm vẽ vào phiếu dán lên bảng lớp.
Các nhóm còn lại Nhận xét, bổ sung.
GVKL: nêu câu trả lời đúng.
Củng cố, dặn dò:
- Nhìn và sơ đồ trân bảng, mô tả lại vòng
tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
* GDBVMT (liên hệ ) : T hiên nhiên có đặc
điểm như vậy chúng ta phải bảo vệ môi
trường nước, không khí cho trong sạch.
- Dặn dò:Vẽ lại sơ đồ vừa vẽ vào vở; xem
trước bài: Nước cần cho sự sống.
ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn.
- HS thảo luận theo cặp, vẽ vào giấy nháp.
----------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I – MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt ) nói về ý chí, nghò lực của con

người ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghóa (BT1) ; hiểu
nghóa từ nghò lực (BT2) ; điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghò lực vào chỗ trống trong
đoạn văn (BT3) ; hiểu ý nghóa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4).
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giáo viên : Lê Thanh Tuấn - Lớp 4A
Mây trắng
Mây đen
Hơi nước
Nước
Mưa

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×