Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Chính sách bảo hộ ngành sản xuất công nghiệp trong nước sau khi gia nhập WTO của Việt Nam( giai đoạn từ nay đến 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.82 MB, 109 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH

VÀ KINH
DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TẾ ĐÓI
NGOẠI
BO
go o
oa
ca
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Đề tài:
CHÍNH SÁCH BẢO HỘ NGÀNH SẢN XUẤT CỒNG NGHIỆP
TRONG NHỨC SAU KHI GIA NHẬP WT0 CỦA VIỆT NAM
(GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN 2020)
Lvl05<t-tó
Sinh viên thực hiện : Trương Quang Tuấn
Lớp
:


Nhật
2
Khóa
: 45C
Giáo
viên
hướng dẫn
:
ThS.

Thị
Hiền

Ni,
tháng
5
năm
2010
MỤC LỤC
DANH
MỤC KÝ
HIỆU VIẺT
TÁT
DANH MỤC BẢNG
LỜI MỞ ĐẦU Ì
CHƯƠNG ì: Cơ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH
BẢO
Hộ
ĐÓI VỚI
NGÀNH

SAN
XUẤT
CONG
NGHIỆP
6
1.1. Khái quát chung về chính sách bảo hộ sản xuất công nghiệp 6
1.1.1.
Khái niệm
6
1.1.2. Các công cụ cữa chính sách bảo hộ ngành sản xuất công
nghiệp
7
1.1.3. Xu hướng bảo hộ sản xuất công nghiệp trên thê giới 8
1.2. Quy định cữa WTO và những cam kết cữa Việt Nam về các vấn đề
bảo
hộ
có liên quan đến ngành sản
xuất
công
nghiệp
trong
nước
li
1.2.1. Những quy định cữa WTO về bảo hộ và trợ cấp có liên quan
đến ngành sản
xuất
công
nghiệp
11
1.2. ì. ì. Bào hộ bằng thuế 11

1.2.1.2. Các biện pháp bảo hộ phì thuê 11
1.2.2. Những cam kết liên quan đến bảo hộ ngành sản xuất công
nghiệp
sau
khi
Việt
Nam
gia
nhập
WTO 20
1.2.2.1. Những chính sách liên quan trực tiêp đèn xuát nhập khâu
hàng hoa
20
1.2.2.2. Những chinh sách khác ảnh hưởng tới xuất nhập khẩu hàng
hoa
27
1.2.3. Một số cam kết khác cữa Việt Nam về bảo hộ 29
1.2.3.1. Cam két vê bảo hộ, trợ cáp trong Hiệp định thưovg mại Việt
Nam
-
Hoa Kỳ
(BTA)
7. 29
1.2.3.2. Cam két vê bào hộ và trợ cáp trong Khu vực Thương mại tự
do ASEAN (AFTA)
'. ; 30
1.2.3.3.
Cam
kết
về bảo hộ và

trợ
cấp
trong
Hiệp
định
Thương mại tự
do
Trung
Quốc
-
ASEAN (ACFTA)
'
." 31
1.2.3.4. Cam kết về bảo hộ và trợ cấp trong Hiệp định Thương mại tự
do
Hàn
Quốc
-
ASEAN (AKFTA)
.7.
' 32
1.3. Kinh nghiệm về bảo hộ ngành sản xuất công nghiệp của Trung
Quốc
và bài học rút ra cho
Việt
Nam 33
1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 33
1.3.2. Bài học cho Việt Nam 36
CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH BẢO Hộ ĐÓI
VỚI NGÀNH

SẢN
XUẤT
CÔNG
NGHIỆP
TRONG
NƯỚC
CỦA
VIỆT
NAM 38
2.1. Sự cữn thiết của việc áp dụng chính sách bảo hộ đối vói ngành sản
xuất
công
nghiệp
tại Việt
Nam 38
2.2. Tình hình áp dụng chính sách bảo hộ đối vói sản xuất công nghiệp
của Việt
Nam
trong
những
năm
qua
41
2.2.1. Bảo hộ bang thuế quan 41
2.2.2. Các biện pháp bảo hộ phi thuế quan 47
2.3. Đánh giá tác động của chính sách bảo hộ ngành sản xuất công
nghiệp
của
Việt
Nam 55

2.3.1. Những tác động của chính sách bảo hộ đối vói ngành sản xuất
công
nghiệp
trong
nước
55
2.3. ỉ. ì. Những mặt tích cực 56
2.3.1.2. Những mặt còn hạn chê 61
2.3.2. Nguyên nhân của thực trạng 66
2.3.2.1. Nguyên nhân khách quan 66
2.3.2.2. Nguyên nhân chủ quan 67
CHUÔNG HI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHÀM sử DỤNG HỢP LÝ VÀ
HIỆU
QUẢ CÁC
CHÍNH SÁCH
BẢO Hộ ĐỐI VỚI
NGÀNH
SẢN
XUẤT
CÔNG
NGHIỆP
TRONG
NƯỚC
TỪ NAY ĐẾN NĂM
2020
72
3.1.
Định hướng phát
triển
công

nghiệp
giai
đoạn
đến năm
2020
72
3.1.1.
Quan
điểm
phát
triển
các nhóm ngành công
nghiệp
72
3.1.2.
Mục tiêu phát
triển
công
nghiệp
giai
đoạn
đến năm
2020
73
3.2. Các
quan
điếm
về bảo hộ ngành sản
xuất
công

nghiệp
trong
nước
.7.
74
3.2.1.
Tiến
hành cắt
giảm
các hàng rào bảo hộ
thirong
mại và trợ
cấp, thực
hiện
nghiêm túc các cam
kết
với
WTO 74
3.2.2. Thực hiện bảo hộ một cách họp lý và hiệu quả 75
3.2.3. Các chính sách bảo hộ phải thúc đẩy được năng lực cạnh
tranh
của
sản
xuất
trong
nước
75
3.2.4. Các chính sách bão hộ phải minh bạch, rõ ràng, thống nhất và
bình
đẳng

đối với
doanh
nghiệp thuộc
mọi thành
phịn
kinh
tế
75
3.2.5. Cách thức và mức độ của các chính sách bảo hộ phải đâm bảo
được
sự
linh
hoạt,
phù hợp
với
xu
thế
phát
triển,
hội
nhập
của
thế
giói 76
3.3.
Kiến
nghị
một số
giải
pháp nhằm tăng

cường
tính
hiệu
quả của các
chính sách bảo hộ
đối
vói ngành
sản
xuất
công
nghiệp
trong
nước
76
3.3.1.
Giải
pháp về phía Nhà
nước
77
3.3.1.1. Đào tạo chuyên sâu đôi với cán bộ cáp Nhà nước, năm vững
chuyên
môn vê
các
vân đê
liên
quan đèn bảo hộ
thương
mại 77
3.3.1.2. Hoàn thiện khung pháp lý cho các chính sách bảo hộ 78
3.3.1.3. Cung cáp thông tin nhanh chóng, chính xác tới cộng đong

doanh
nghiệp

việc thực hiện
cũng như
thay
đôi
nhũng
chính
sách
bảo
hộ, trợ
cấp
79
3.3.1.4. Thực hiện tốt công tác nghiên cứu, theo sát những biến động
cùa
sản
xuât trong
nước cũng như
của
thị
trường xuất
nhập
khẩu
80
3.3.2.
Giải
pháp về phía các
doanh
nghiệp

81
3.3.2. . Chù động tìm hiếu ve các chính sách bảo hộ, trợ cấp 81
3.3.2.2. Tham gia vào các hiệp hội sản xuất trong nước 82
3.3.2.3. Chủ động tìm hướng đi mới nhằm nâng cao chất lượng sản
xuất
cũng như
tăng
cường
khả
năng
cạnh tranh
83
3.3.3.
Những
giải
pháp
cụ
thể
đối
vói
các
công
cụ của
chính sách
bảo
hộ
' 84
3.3.3.1.
Nhóm
giải

pháp
liên
quan đến
biện
pháp bào
hộ
băng
thuê
.84
3.3.3.2.
Nhóm
giải
pháp
liên
quan
đèn phi thuê
86
KÉT
LUẬN
90
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 92
PHỤ
LỤC
DANH
MỤC KÝ
HIỆU
VIẾT
TẮT


hiệu
Tiếng
Anh
TiếngViêt
ACFTA
ASEAN
-
China Free Trade
Area
Khu
vực
Thương
mại tự do
ASEAN -
Trung
Quốc
ACV
Agreement
ôn
Customs
Valuation
Hiệp
định
về
trị
giá
hải
quan
AFTA

Asean
Free Trade Area Khu vực
mậu
dịch tự
do
ASEAN
AKFTA
ASEAN
-
Korea Free Trade
Area
Khu
vực
Thương
mại tự do
ASEAN -
Hàn Quốc
ASEAN
Association
of Southeast
Asian
Nations
Hiệp
hội
các
quốc
gia
Đông
Nam Á
BTA

Bilateral
Trade Agreement
Hiệp
định Thương
mại
song
phương Hoa
Kỳ
- Việt
Nam
CEPT
Common
Effective
Preferential
Tariff
Hiệp
định
ưu
đãi
thuế
quan

hiệu
lực
chung
EU
European Unions
Liên
minh
Châu

Âu
GATT
General
Agreement
of
Tariff
and Trade
Hiệp
định
chung
về
thuế
quan

thương mại
GDP
Gross Domestic Product
Tông
sản
phàm quôc
nội
GTA
Global
Trade
Alert

chức
Cảnh báo Thương
mại
toàn

cầu
ILP
Import
Licensing
Produre
Thủ
tục
cấp
phép
nhập
khẩu
ISO
International
Organization
for
Standardization

chức
Quốc
tế
về tiêu
chuẩn
hoa
ITA
Information
Technology
Agreement
Hiệp
định công
nghệ

thông
tin
LDCs
Less
developed
Countries
Nhóm các
quốc
gia
kém phát triên
MFN
Most
Favoured
Nations
Nguyên
tắc
tối
huệ
quốc
NT
National
Treatment
Nguyên
tắc
đãi
ngộ
quốc
gia
NTR
Normal

Trade
Relations
Quy chế
quan
hệ thương mại bình
thường
SCM
Subsidies
and
Countervailing
Measures
Trợ
cấp
và các
biện
pháp
đối
kháng
SPS
Sanitary
and
Phytosanitary
Measure
Biện
pháp vệ
sinh
dịch
tễ
TBT
Technical

Barriers
to
Trade
Hàng rào kỹ
thuật trong
thương mại
TRIMPs
Trade
- Related Investment
Measures
Biện
pháp đầu tư liên
quan
đến
thương mại
TRIPs
Trade
- Related
Aspects
of
Intellectual
Property Rights
Quyền
sở hữu trí
tuệ
có liên
quan
đến
thương mại
WTO

World
Trade
Organization

chức
Thương
mại
Thê
gii
DANH
MỤC
BẢNG
Bảng 1:
Diễn
giải
mức
thuế
cam kết bình quân 21
Bảng 2: Tổng hợp cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu đối vói một số sản
phàm công
nghiệp
22
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp
thiết
của đề tài
Đối
với

mỗi
quốc
gia,
công
nghiệp
luôn
giữ
một
vai
trò
quan
trọng
trong
quá trình phát
triển
kinh tế
-

hội.
Đặc
biệt,
một
quốc
gia
đang phát
triển
và bước đầu
hội
nhập quốc
tế

như
Việt
Nam
thì
vai
trò
của
công
nghiệp
lại
càng được
thế hiện

hơn. Trong những
năm gần
đây,
tỷ trọng trong
GDP
của
ngành công
nghệp
đã tăng
với tốc
độ khá
nhanh,
cở thê năm 1990 là
22,7%;
năm 1995 tăng lên
28,8%;
năm

2000: 36,7%;
năm
2005: 41%
và đến
năm
2008,
mặc dù
phải
chịu
ảnh hưởng
từ
cuộc khủng hoảng
kinh tế thế
giới,
công
nghiệp
vẫn chiếm
tỷ trọng
41,6%
GDP.
Trong
năm
2009,
giá
trị
sản
xuất
công
nghiệp
của

Việt
Nam ước
đạt 696.6 tỷ
đồng,
tăng 7,6% so
với
cùng kỳ
năm
2008. Với
sự phát
triển
không
ngừng của
mình,
ngành công
nghiệp
đang
ngày càng
thể hiện
được vị
trí,
không
chỉ
là đầu tàu
trong
phát
triển
kinh tế,
mà còn có tác
dởng

thúc đẩy sự phát
triển
của
nhiều
ngành
kinh tế
khác như
nông
nghiệp,
giao
thông
vận
tài,
thương
mại,
dịch vở.
Bên
cạnh
đó, sau
khi gia nhập

chức
Thương mại Thê
giới
WTO
năm
2007,
Việt
Nam đang có cơ
hội

được
tiếp
cận
thị
trường ở
tất
cả các
nước
thành viên một cách công
bang,
mở
rộng
thị
trường
xuất
khẩu,
thúc đẩy
tăng trường
kinh
tế

thu
hút đầu
tư.
Tuy
nhiên,
điều
đó
cũng


nghĩa

ngành sản
xuất
trong
nước
phải
chịu
sự
cạnh
tranh
gay
gắt,
trên bình
diện
rộng
hơn,
sâu hơn
từ
các
đối thủ
cạnh
tranh
nước
ngoài.
Trong điều
kiện
nền
sản
xuất

của
Việt
Nam chưa
thực
sự phát
triển,
việc
bãi bỏ hàng rào bảo hộ
thuế
quan

phi
thuế
quan
theo
lộ
trình đã cam
kết với
WTO sẽ không tránh
khỏi
những tác
động
mạnh
đến
sản
xuất
công
nghiệp
trong
nước,

nhiều
ngành
sàn
xuất

doanh
nghiệp

nguy
cơ phá sàn trước làn sóng hàng hóa
nhập
khẩu
từ
nước ngoài.
Ì
Với
những
lý do
được
nêu
trên,
việc
nghiên cứu nhằm xác
định
phương
hướng
và xây
dựng
những
giải

pháp
hiệu
quả cho chính sách bảo hộ ngành
sản
xuât công
nghiệp
trong
nước
giai
đoạn
từ
nay đến
2020
có ý
nghĩa
cáp
bách
cả
về mặt lý
luận lẫn thực
tiễn.
2.
Tình hình nghiên cứu
a.
Tinh hình nghiên
cứu nước
ngoài
Hiện
tại
trên

thế
giới
có không
ít tài
liệu
nghiên cứu về
lĩnh
vực công
nghiệp,
và các chính sách bảo hộ
đấi với
ngành công
nghiệp,
ví dụ như
"Protection
and
Industrial Poìicy
in Europe" của Nhà
xuất
bản
Royal
Institute
of
International
Affairs
(1986),
"Industrial policy
and
the
WTO" của

tác
giả
Bijit
Bora
(2000),
"Trade policy Review Report"
của
Tổ
chức
Thương
mại
Thế
giới
WTO hay như
"'Industrialazation
and
gìobaỉization: Theory
and
Evidence[rom Developing Countries
" của
Nhà
xuất
bản
Routledge
(2002)

Mặc
dù,
những
nghiên cứu này có nói lên

được
những
bài học
kinh
nghiệm
của
các
quấc
gia
khác
trong
khu vực và trên
thế
giới
về phát
triển
công
nghiệp,
bảo hộ
đấi với
ngành sản
xuất
công
nghiệp tuy
nhiên,
hầu
hết
đều
mang
tính khái quát

cao
và không hoàn toàn phù hợp
với
Việt
Nam
trong
điều
kiện hiện
tại.
b.
Tinh hình nghiên
cứu
trong
nước
Với vai
trò xương
sấng
trong
nền
kinh
tế,
hiện
nay vấn đề phát
triển

bảo
hộ ngành công
nghiệp
trong
nước

đang khá
được
quan
tâm nghiên cứu,
nhất là sau khi
Việt
Nam
trờ
thành thành viên chính
thức của
WTO. Có
thể
kể
đến
trong
sấ đó là
cuấn
sách "Giáo
trình
Kinh

Ngoại Thương"
(2007)
của
GS.TS.
Bùi Xuân Lưu và PGS. TS.
Nguyễn
Hữu
Khải
biên

soạn;
"Hàng rào
phi
thuế
quan
trong chính sách thương
mại quốc
tế"
(2005)
NXB Lao
động
-
Xã hội cùa PGS. TS.
Nguyễn
Hữu
Khải;
"Chỉnh sách Công nghiệp và
Thương mại cùa
Việt
Nam
trong
bôi cảnh hội nhập"
(2003)
của
trường
2
Trường
Đại
học
Kinh

tế
quốc
dân; hay như
u
WTO
kinh
doanh và tự vệ"
(2007)
do tác già Trương
Cường
làm chủ
biên.
Tuy nhiên
những
nghiên cứu
này
chi
xem xét vân đê bảo hộ nói
chung hoặc
đánh giá
mang
tính tông thê
mà chưa đi sâu phân
tích,
lọc
tách được tác động của các chính sách bảo hộ
đối
với
riêng ngành sản
xuất

công
nghiệp,
để
từ
đó đưa
ra những
giải
pháp
nhụm tăng
cường
tính hợp lý và
hiệu
quả cho các chính sách bảo hộ
đối
với
ngành
sản
xuất
công
nghiệp nội
địa
trong
tương
lai.
Như
vậy,
có thê nói đê tài "Chính sách bảo hộ ngành sản
xuôi
công
nghiệp trong

nước sau
khi gia
nhập WTO của
Việt
Nam
(giai
đoạn
từ
nay đèn
2020)"

không trùng
lặp với
các nghiên
cứu
trước
đâv.
3.
Mục tiêu và
nhiệm
vụ nghiên cứu
a.
Mục
tiêu nghiên
cứu
Mục tiêu chính của đề tài là đưa
ra
hệ
thống
các

giải
pháp nhụm
thực
hiện
bảo hộ
đối với
ngành
sản
xuất
công
nghiệp
trong
nước một cách hợp lý

hiệu
quả
trong trong
xu
thế hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế, giai
đoạn
từ
nay đến
năm
2020.
b.

Nhiệm vụ
nghiên
cứu
• Xác định rõ cơ sờ lý
luận
của
việc
áp
dụng
chính sách bảo hộ
đối
với
ngành sản
xuất
công
nghiệp
trong
nước của
Việt
Nam và các van đề về bảo
hộ
phù hợp
với
các cam két
sau
khi gia
nhập
WTO;
• Chỉ rõ
vai

trò của ngành sản
xuất
công
nghiệp
và chính sách bảo hộ
đối
với
sản
xuất
công
nghiệp
trong
nước;
• Nghiên cứu bài học
kinh
nghiệm
của
Trung
Quốc về bảo hộ sản
xuất
công
nghiệp, từ
đó
rút
ra
những bài học
cho
thực te
tại
Việt

Nam;
• Đánh giá
thực
trạng
sản
xuất
công
nghiệp,
bảo hộ sản
xuất
công
nghiệp

Việt
Nam trên khía
cạnh đi
sâu phân
tiễn
thực
tiễn
áp
dụng
các công
cụ
bào hộ bàng
thuế
cũng
như
phi thuế đối với
ngành sản

xuất
công
nghiệp,
3
lấy

dụ ở một số ngành/phân ngành công
nghiệp
điển
hình,
và qua đó tìm
ra
những
nguyên nhân dẫn đến
thực
trạng;
• Xác định phương
hướng
của sản
xuất
công
nghiệp
trong
nước của
Việt
Nam, qua đó đưa
ra
các
giải
pháp

chung
về vấn đề
thực
hiện
cũng
như
các
giải
pháp cụ
thể
đối
với
những
công cụ của chính sách bảo hộ
đối với
ngành
sản
xuất
công
nghiệp,
trong
giai
đoạn
từ
nay
đến
2020.
4.
Đối
tượng và

phạm
vi
nghiên cứu
a.
Đôi
tượng nghiên
cứu
Đối
tường
nghiên cứu của đề
tài
là chính sách bảo hộ
đối,
trờ
cấp
đối
với
ngành sản
xuất
công
nghiệp
của
Việt
Nam
trong
giai
đoạn
trước và sau
khi
gia

nhập
WTO.
b.
Phạm
vi
nghiên
cứu
• Ve
thời gian:
Đe tài nghiên cứu
thực
trạng
chính sách bảo hộ sản
xuất
công
nghiệp
của
Việt
Nam
trong
khoảng
thời
gian
từ năm 2001 đến
2009,
đồng
thời
đưa
ra
những

định
hướng
vê bảo hộ đôi
với
ngành sản
xuất
công
nghiệp
trong
nước
giai
đoạn
đến năm
2020.

về không
gian:
Thực
trạng
sản
xuất
và áp
dụng
chính sách bảo hộ
đối
với
ngành
sản
xuất
công

nghiệp nội
địa của
việt
Nam. Bên
cạnh
đó

một
số
bài
học
kinh
nghiệm
từ thực

áp
dụng
tại
Trung
Quôc.

về nội
dung:
Đề tài nghiên cứu
thực
trạng
các chính sách bảo hộ
bàng
thuế


phi thuế
của
Việt
Nam sau
khi gia
nhập
WTO, đánh giá
những
tác động
tích
cực
cũng
như
những
mặt còn hạn che
của
các chính sách bảo hộ
này
đối với
sự phát
triển
của
ngành
sản
xuất
công
nghiệp; lấy
ví dụ cụ
thể
từ

một
số ngành công
nghiệp
điển
hình
của
Việt
Nam
như:
ngành công
nghiệp
ô
tô, dệt
may, da
giày,
thép.
Từ
đó,
đưa
ra
những
giải
pháp nhàm sử
dụng
hờp
lý và
hiệu
quả hơn các chính sách bảo hộ
đối với
ngành

sản
xuất
công
nghiệp
trong
nước.
4
5.
Phương pháp nghiên cứu
Đe
tài
sử
dụng
phương pháp
thống kê,
phân
tích,
so
sánh.
Bên
cạnh
đó,
đê
tài
còn sử
dụng
phương pháp kế
thừa
dựa trên các nghiên cứu khác có
nội

dung
liên
quan
đến công
nghiệp
và các chính sách bảo
hộ.
6. Kết cấu của
đề
tài
Ngoài
Lời
mờ
đầu,
Két
luận,
đề
tài
được
kết cấu
thành 3 chương:
Chương
1:
Cơ sằ
khoa
học của
việc
áp
dụng
chính sách bảo hộ

đối
vói
ngành
sản xuất
công
nghiệp
Chương
2:
Thực
trạng
áp
dụng
chính sách bảo hộ
đối
vói ngành sản xuât
công
nghiệp
trong
nước
của
Việt
Nam
Chương
3:
Một số
giải
pháp nhằm sử
dụng
hợp lý và
hiệu

quả các chính
sách bảo hộ
đối với
ngành sản
xuất
công
nghiệp
trong
nước từ nay đen
năm
2020
Cuối
cùng,
em
xin
được
gửi
lời
cảm ơn chân thành và sâu sác
tới
giáo
viên -
Thạc

Vũ Thị
Hiền,
đã
tận
tình
hướng

dẫn và giúp đỡ em
rất
nhiều
trong
quá trình hoàn thành bài khóa
luận.
Đồng
thời,
em
cũng
xin
được
gửi
lời
cảm ơn chân thành
tới
các
thầy
giáo,
cô giáo
trong
khoa
Kinh te

Kinh
doanh
Quốc
tế,
trường
Đại

học
Ngoại
Thương Hà Nội đã
trang
bị cho em
những
kiến
thức
quý báu và
tạo
điều
kiện tốt
nhất
đê em có
thế thực
hiện tốt
khóa
luận
này.
5
CHƯƠNG
ì

SỞ
KHOA
HỌC CỦA
VIỆC
ÁP
DỤNG
CHÍNH SÁCH

BẢO HỘ
ĐỐI
VỚI
NGÀNH
SẢN XUẤT
CÔNG
NGHIỆP
1.1. Khái quát chung về chính sách bảo hộ sản xuất công nghiệp
1.1.1.
Khái niệm
Nói đến bảo
hộ
là nói đến
vai
trò của
Nhà
nước.
Khác
với trong

hình kế
hoạch
hóa
tập trung,
Nhà
nước can
thiệp
trực
tiếp
vào các

hoạt
động
kinh tế

thường đưa
ra
các chính sách bảo hộ
mang
nặng
tính chủ
quan,
thì
trong

hình
kinh tế
hỗn
hợp,
Nhà
nước sử
dụng
các công cụ
của
chính sách
bảo
hộ để
định
hướng,
tạo
môi

trường
kinh
doanh,
điều
tiết
các
hoạt
động
kinh tế
dựa trên hoàn
cảnh
khách
quan,
nhu cữu
thực
của nền
kinh
tế.
Trong
các
quan
hệ
kinh tế
quốc
tế,
bảo hộ
thương mại thường được
hiểu

hành

động
của
Nhà
nước bảo vệ các nhà
sản
xuất

hàng hoa
trong
nước trước
sự
cạnh
tranh
của hàng hoa nước ngoài trên
thị
trường
nội địa.
Hành động của
Nhà nước có thê

đưa
ra
những
chính sách
hoặc
những
biện
pháp hành chính
tạo
nên

những
rào cản hạn chê
hoặc
ngăn
chặn
sự
xâm
nhập
của hàng hoa
từ
nước
ngoài
làm
ảnh hưởng đến sản
xuất
trong
nước.
Nêu
trước đây, bảo
hộ
của
Nhà
nước chủ yếu liên
quan
đến
hoạt
động
nhập
khấu,
thì ngày

nay,
sự
bảo
hộ
của
Nhà
nước còn

sự
trợ
giúp cho một
số
mặt hàng
trong
nước
vượt
qua
những
rào cản của
thị
trường nước
ngoài.
Cụ
thể hơn,
bằng
những
công
cụ
thuế
quan


phi
thuế
quan,
các
quốc
gia
trên
thế
giới
sử
dụng
chính sách
bào hộ
như

một công cụ hữu
hiệu
nhằm:
- Giảm
bớt sức
cạnh
tranh của
hàng hóa
nhập
khẩu;
-
Hỗ
trợ
các nhà

sản
xuất
trong
nước,
giúp
họ
tăng cường sức
cạnh
tranh
trên
thị
trường
nội địa;
-
Tạo
điều
kiện
thuận
lợi
đê các nhà
xuất
khâu

thẻ
thâm
nhập
thị
trường
nước ngoài;
6

Như
vậy
theo
nghĩa
rộng,
sự bảo hộ
của
Nhà nước bao gồm cả
việc
tạo
nên
những
rào càn
với
hàng hoa
nhập khẩu từ
nước ngoài và sự
trợ
giúp cho
hàng hoa sản
xuất
trong
nước có
thể
vượt
qua rào càn của
thị
trưầng nước
ngoài.
Trên khía

cạnh
hẹp hơn,
chính
sách bảo hộ ngành sản xuôi công
nghiệp

thê
được
kiêu

sự bảo
vệ,

trợ
cho ngành
sản
xuât
công
nghiệp
trong
nước
thông
quá các
biện
pháp
thuế
quan
và phi
thuế quan.
Chính sách

bảo
hộ luôn

một
con
dao
hai lưỡi.
Nêu bảo hộ một cách hợp lý
sẽ
giúp cho
nên
sản
xuất
trong
nước có
điều
kiện
vươn
lên,
thích
nghi
dần
với
môi trưầng
cạnh
tranh
quốc
tế.
Nhưng nếu bảo hộ tràn
lan,

không có
điều
kiện,
không có
lộ
trình
cắt
giảm
cụ
thể
thì
sẽ đem
lại
hậu quả
xấu
cho nền
kinh
tế
vì làm suy
yếu
môi trưầng
cạnh
tranh,
dẫn đến
doanh
nghiệp

lại
vào bảo hộ của Nhà
nước

mà không
chịu vận
động
trên
thị
trưầng
bang
chính năng
lực
của
mình.
1.1.2.
Các công cụ
của
chính sách bảo hộ ngành
sản
xuất
công
nghiệp
Hiện
nay,
trên
thể
giới
tồn
tại rất
nhiều
các công cụ đế Nhà nước có
thế
thực

hiện
được mục đích bảo hộ của mình. Thông
thưầng,
các công cụ này
được
phân thành
hai
nhóm
biện
pháp
chính,
bao gồm
biện
pháp bảo hộ
bằng
thuế
quan

biện
pháp bảo hộ
phi thuế
quan.
Theo
nội
dung
của đề
tài,
trên
khía
cạnh

là công cụ bảo hộ
đối
với
ngành sản
xuất
công
nghiệp, ta

thể
khái quát
hai
nhóm
biện
pháp nàv như
sau:
-
Biện
pháp bảo hộ băng
thuê quan:
Thuê
quan

biện
pháp được sử
dụng
để tăng ngân sách
quốc
gia
đồng
thầi

bảo vệ ngành
sản
xuất
trong
nước
khỏi
sự
cạnh
tranh
từ
nước
ngoài.
Thuế quan
được áp
dụng
tại
khu vực hài
quan
khi
một
sản
phẩm được
nhập khẩu
vào một
quốc
gia.
Biện
pháp này làm
tăng giá
nhập khẩu

cùa sản phàm
bởi
một
khoản
cố định
phải
nộp hay
phần
trăm được tính trên cơ sầ giá
trị

lượng
hàng hóa
nhập khẩu.

thể
nói,
thuế
quan
chính

một
loại
hàng rào thương
mại,
và nếu như
việc
áp
dụng
hệ

thống
thuế
quan
được
thực
hiện
linh
hoạt

hiệu
quà,
nó sẽ có tác
dụng
thúc
7
đẩy
thương
mại,
đầu
tư,
đồng
thời
bảo vệ được nền
sản
xuất trong
nước
khỏi
sự
cạnh
tranh

gay
gắt từ
bên
ngoài.
Căn cứ vào
những
ngành công
nghiệp
cần
bảo
hủ,
Nhà nước quy định
những
mức
thuế
khác
nhau
nhàm hạn
chế
sự xâm
nhập của
hàng hoa nước ngoài vào
thị
trường
nủi địa.
Trong
WTO,
thuế
quan
được

công
nhận là
công cụ hợp pháp bảo hủ
trong
nước
theo
lủ
trình cam
kết
khi
đàm phán
gia
nhập
WTO.
Biện
pháp bảo hủ này có ưu
điểm


ràng,
ổn
định,
dễ dự
đoán,
dễ đàm phán
cắt
giảm
mức bảo
hủ.
Tuy

nhiên,

lại
không
tạo
ra được rào cản
nhanh
chóng như các rào cản
phi
thuế
quan
và có xu
hướng
bị
bãi bỏ do áp
lực
của
tự
do
hoa
thương
mại.
- Các
biện
pháp bảo hộ
phi
thuế quan:
Biện
pháp bảo hủ
phi thuế

quan
đôi
với
ngành công
nghiệp
bao gồm
tổng
hợp các
biện
pháp được Nhà nước
sử
dụng
đê hạn chế
hoạt
đủng
nhập khẩu

thể
gây phương
hại
đến ngành
sản xuất
công
nghiệp trong
nước.
Thông
thường,
phương
thức
bảo hủ

phi thuế
quan
được
chia
thành các nhóm khác
nhau,
bao gồm:
Ì.
Các
biện
pháp hạn
chế
định
lượng;
2.
Các
biện
pháp
quản
lý giá;
3.
Các rào
cản
kỹ
thuật;
4.
Các
biện
pháp thương
mại

tạm
thời;
5.
Các
biện
đầu tư
liên
quan
đến thương
mại;
6.
Các
biện
pháp khác.
Việc
sử
dụng
các
biện
pháp bảo hủ
phi thuế
quan
sẽ
nhanh
chóng
tạo
được
rào
cản
thương

mại,
nhung
không
phải biện
pháp nào
cũng
phù hợp
với
quy
định
của
WTO.
1.1.3.
Xu
hướng
bảo hủ
sản
xuất
công
nghiệp
trên
thế
giới
Bảo hủ sản
xuất nủi
địa
dưới
những
hình
thức

khác
nhau
đã được áp
dụng từ
khi
có sản
xuất
hàng
hoa.
Từ
thời
xa
xưa,
chính
quyền
đã áp
dụng
nhiều biện
pháp khác
nhau
để bảo vệ hàng hoa
nủi
địa
trước
sự
cạnh
tranh
của
8
hàng hoa cùng

loại
từ
bên ngoài
chuyển
đến.
Trong
lịch
sử
kinh
tế
đương
đại,

luận
về bảo hộ thường gắn
với
mô hình công
nghiệp
hoa
thay
thê
nhập
khẩu
(mô hình "hướng
nội").
Mô hình này được áp
dụng
khá phổ
biến
vào

nhựng
năm
1980
trở
về
trước.
Công
nghiệp hoa thay thế
nhập
khẩu
đã đem
lại
nhựng
thành công
nhất
định nhờ sự
trợ
giúp sự bảo hộ
của
Nhà nước cho các
nhà sàn
xuất
trong
nước.
Song,
mô hình này dần bộc
lộ
ngày càng rõ nhược
diêm do quy mô
thị

trường
trong
nước có
hạn,
sự bảo hộ
của
Nhà nước không
thúc đấy nâng cao khả năng
cạnh
tranh
của
hàng hoa để vươn
ra
nước ngoài.
Khi
chế độ bảo hộ mậu
dịch
giảm
dần,
sự phân công
lao
động
quốc
tế
sâu
rộng
hơn, các nước
chuyển
sang
mô hình công

nghiệp
hoa hướng về
xuất
khấu
trên cơ sờ
lợi
thế
so
sánh.
Từ
nửa sau của
nhựng
năm
1990,
toàn
cầu
hoa
kinh
tế trờ
thành xu
thế
khách
quan
và được phát
triển
mạnh
mẽ. Hàng rào
bảo
hộ bị
cắt

giảm
thông qua
việc

kết
các
hiệp
định mậu
dịch
tự
do
song
phương và khu
vực,
đặc
biệt
là sự hình thành Tố
chức
Thương mại
thế
giới
(WTO) vào năm
1995,
thương mại
giựa
các
quốc
gia
càng xích
lại

gần
nhau
hơn.
Các mô hình công
nghiệp
hoa
thay thế
nhập
khấu
và công
nghiệp
hoa
hướng
về
xuất
khau
không còn
giự
nguyên như
nội
dung
ban
đẩu.
Các quy
định
của WTO hướng
tới
tự
do hoa thương
mại,

hạn
chế
nhựng
can
thiệp
của
Nhà nước làm méo mó các
quan
hệ
thị
trường.
Tuy nhiên các quy định này
không hoàn toàn xoa bỏ khả năng can
thiệp
trực
tiếp
của Nhà nước vào các
hoạt
động
kinh
tế.
Các chính sách liên
quan
đến cơ sở hạ
tầng,
phát
triển
nguồn
nhân
lực,

phát
triển
khoa
học
công
nghệ,
cùng định hướng
tự
do hóa,
hội
nhập
quốc
tế
trờ
thành
nhựng
chính sách chủ đạo của mỗi
quốc
gia khi
tham
gia
vào WTO, nhưng các chính sách công
nghiệp
dựa vào bảo hộ và
trợ
cấp
của Nhà nước vẫn
giự vai
trò
quan

trọng
trong
phát
triển
của mỗi
nước,
không
chi
ở các nước đang phát
triển
năng
lực
kinh
tế
còn hạn
chế

ngay

đối
với
các nước công
nghiệp
phát
triển
như Anh, Pháp, Hoa Kỳ. Đặc
biệt
trong
hai
năm

2008-2009
khi
khủng
hoàng
kinh
tế
toàn
cầu
gây
thiệt
hại
nặng
9
nề
đến hầu
hết
các ngành
sản
xuất
công
nghiệp
của
tất
cả
các
quốc
gia
trên
thê
giới

thì
người
ta
lại
càng
nhắc
nhiều
hơn đến vấn đề bảo
hộ.
Theo
thông kê
của
tổ chức
Cảnh báo thương mại toàn cầu (GTA) thì
trong
vòng
mười
hai
tháng kể
từ
tháng
11/2008, cả
thế
giới
đã
thực
hiện
đến 297
biện
pháp bảo hộ.

Và đê bảo hộ thương
mại
thời
hội
nhỳp,
các Nhà nước đã
"biến
hóa" hàng rào
thuế
quan
thành các
hạng
mục
thuế
chống
bán phá giá và
chống
trợ
giá.
Điên
hình như Hoa Kỳ áp
dụng
mức
thuế
chống
phá giá cho
sản
phẩm vỏ
xe,
ống

thép của
Trung
Quốc. Hay
Trung
Quốc
cũng
trả
đũa
bằng
cách áp thuê đèn
36%
cho sản phẩm
ni
lông của Hoa Kỳ. Cùng
với
đó là
rất nhiều
các hình
thức trợ
cấp khác được các
quốc
gia
trên
the
giới
áp
dụng
nham bảo hộ nên
kinh
tế

trong
giai
đoạn
khủng khoảng.
Như
vỳy,
trong
thương mại quôc tê nói
chung

trong
chính sách
thương mại của các nước nói
riêng,
vấn đề
tự
do hóa và bảo hộ luôn đi
liền
với
nhau.
Trong
từng
điều
kiện
cụ
thể,
mỗi
quốc gia
đều
muốn

tự do hóa
thương mại
tiến
tới
hội nhỳp,
nhưng mặt khác
bất
cứ
quốc
gia
nào
cũng

nhu cầu
phải
bảo hộ một số ngành
sản
xuất
trong
nước cùa
minh.
Không nằm
ngoài xu
thế
chung,
sự
song song
tồn
tại
giữa

chính sách
hội
nhỳp
và chính
sách bảo hộ một cách họp lý trên cơ sờ
tự
do hóa sẽ

xu
hướng
chủ đạo của
các chính sách bảo hộ
đối với
ngành
sản
xuất
công
nghiệp
trên
thế
giới.
Điều
này nhằm đảm bảo sự phát
triển

hiệu
quả dựa vào
điều
kiện


chiến
lược
phát
triển
của mỗi quốc
gia
trong
từng
giai
đoạn
cụ
thế.
Đối
với
Việt
Nam, chính sách bảo hộ
trong
những
năm
tói,
một mặt,
phải
phù hợp
với
lộ
trình cam
kết gia
nhỳp
WTO và các thông
lệ

quốc
tế.
Mặt
khác
phải thực
hiện
các chính sách này một cách hợp
lý,

lộ
trình định sẵn
nhằm
tạo
trợ lực
cho ngành sản
xuất
công
nghiệp
trong
nước giúp sản phẩm
nội
địa có
thể
đứng
vững
và tùng bước vươn lên
trong
bối
cảnh cạnh
tranh

ngày càng
gay
gắt.
10
1.2.
Quy
định của
WTO và
những
cam
kết
của
Việt
Nam về
các vấn
để
bảo
hộ có liên
quan
đến ngành sản
xuất
công
nghiệp
trong
nước
1.2.1.
Những quy định của
WTO
về bảo hộ


trợ
cấp

liên
quan
đèn
ngành
sản
xuất
công
nghiệp
1.2.1.1.
Bảo
hộ bang
thuế
Trong
WTO,
những
vấn
đề về
thuế
quan
được quy định
trong
Hiệp
định
chung
về
thuế
quan

và thương mại
năm
1994
(GATT).
Trong
đó
có quy
định
những
nguyên
tắc

bản như: chỉ
được phép bảo hộ
sản
xuất
trong
nước
băng
thuế
quan,
không cho phép sử
dụng
các hạn chế định
lượng,
trừ
trưầng
họp
đặc
biệt;

thuế
quan
phải
giảm
dần và
bị
ràng
buộc
không tăng
trầ
lại;
áp
dụng
đãi ngộ
tối
huệ
quốc

đãi
ngộ
quốc
gia.
GATT
chủ
trương về một nền
thương mại tự
do
toàn
cẩu,
nhưng

GATT
cũng
công
nhận
ràng
do
trình
độ
phát
triển
của các nước còn khác
nhau

mỗi nước
cũng

những
mục
tiêu
riêng
cần
theo đuối
nên
GATT
cho phép các nước duy
trì
bảo hộ
chống
lại
sự

cạnh
tranh
của
nước ngoài.
To
chức
Thương mại
thể
giới
WTO
cho phép các nước bảo
hộ
bằng
thuế
quan
nhưng
phải
tuân
thủ
các quy
tấc
nhất
định.
Đó
là quy
tắc
về
giảm
thuê,
ràng

buộc
thuê
quan

sửa
đôi biêu
thuê.
WTO
yêu câu các nước thành
viên
giảm
thuê dựa trên nguyên tác
tôi
huệ quôc
(MFN).
Đồng
thầi,
điều
III—
GATT
1994
cũng
quy định về nguyên
tắc đối
xử
quốc
gia
(NT)
nhằm tránh sự
phân

biệt
đối
xử
giữa
hàng hóa
sản
xuất nội
địa
và hàng
nhập
khẩu.
1.2.1.2.
Các
biện
pháp bào hộ
phi
thuế
• Các
biện
pháp hạn
chế
định
lượng
-
Cấm
nhập
khâu:
đây

hình

thức
bảo hộ
tuyệt đối,
loại
bỏ hoàn toàn
đối
thủ
cạnh
tranh
trên
thị
trưầng
nội địa,
gây hạn
chế
ở mức
cao
nhất
đối với
thương mại
quốc
tế.
Nhìn
chung,
WTO
không cho phép các nước thành viên
sử
dụng
biện
pháp bào hộ này

trừ
một số trưầng hợp cần
thiết
đế
đảm
bào
an
li
ninh
quốc
gia,
đạo đức xã
hội,
con
người,
động
vật thực
vật,
môi
trường,
tài
nguyên thiên nhiên.
- Hạn ngạch nhập
khẩu:

biện
pháp dùng đê hạn chê vê sô
lượng
hoặc
giá

trị
hàng hóa
nhập
khẩu
từ
một
thị
trường
trong
một
khoảng
thời
gian
nhất
định.
Theo
điều
XI-GATT 1994 quy định các nước không được sỡ
dụng
các
biện
pháp này. Tuy
nhiên,
WTO vẫn cho phép áp
dụng
hạn
ngạch
trong
một
số trường hợp đặc

biệt.
Sỡ dĩ hạn
ngạch
nhập
khấu
được quy định
nghiêm
ngặt
hơn
thuế
quan
do nó dễ
biến
tướng,
không thê
hiện
được tính
minh
bạch
và làm ảnh
hưởng
nhiều
đến thương
mại thế
giới.
- Hạn ngạch
thuê quan:
theo biện
pháp
này,

hàng
nhập
khâu sẽ được
hường
mức
thuế suất thấp nếu khối
lượng
nhập
khẩu
dưới
mức hạn
ngạch
quy
định

phải
chịu
mức
thuế suất
cao
khi khối
lượng
nhập
khâu
vượt
quá mực
hạn
ngạch
này.
WTO cho phép sỡ

dụng
biện
pháp hạn
ngạch
thuế
quan
dựa
trên nguyên
tắc
không phân
biệt
đối
xỡ.
- Giấy phép nhập
khâu:
hình
thức
này
giống
như một
thủ tục
hành
chính.
Đe được
quyền
nhập
khấu,
cần
thiết
phải xuất

trình đơn
hoặc
các
chứng
từ
đê các cơ
quan
có thâm quyên kiêm
tra
và cáp
phép.
WTO quy định
chế giấy
phép và mọi
thủ tục
cân
phải
minh
bạch,
rõ ràng và có thê dự đoán
trước.
Hiện
nay, việc
cáp phép nhâu khâu
trong
Hiệp
định
ILP.
• Các
biện

pháp
quản
lý giá
-
Trị giá
tính thuế
hải
quan
WTO cho phép một số cách xác định giá
trị
hải
quan
như
sau: trị
giá
giao
dịch,
trị
giá
giao
dịch
của hàng
giống hệt, trị
giá
giao
dịch
của hàng
tương
đương,
trị

giá
khấu
trừ, trị
giá tính
toán,
phương pháp dự
phòng.
WTO
không
cho
phép xác định
trị
giá
tính
thuế hải
quan
theo
các cách
sau:
- Giá
nhập
khâu
tôi
thiêu;
- Giá bán
trong
nước
của
hàng hóa tương
tự

được
sản xuất
tại
nước mà
hàng hóa
cần
xác định
trị
giá
hải
quan
được
nhập
khẩu;
12
- Một hệ
thống
cho phép
chấp nhận
giá cao hơn
trong hai
loại
giá sử
dụng
đê xác định
trị
giá tính
thuế
quan của
hàng hóa;

- Giá bán
của
hàng hóa
tại
thị
trường nước
xuất
khẩu;
-
Định
giá
trên

sờ
giả
định
hay
tùy
tiện.
WTO có
Hiệp
định về xác định
trị
giá tính
thuế hải
quan (ACV).
Mục
tiêu của ACV là
tất
cả các nước thành viên của WTO cần áp

dụng
các quy
định
một cách đồng
bộ,
rõ ràng và công
bợng
trong lĩnh
vực
trị
giá
hải
quan.
Các nước đang phát
triển
được hường
lợi
từ
ACV vì
hiệp
định này
tạo
ra
sự
minh
bạch hơn,
khả năng dự báo cao hơn và khách
quan
hơn
trong

tính toán
trị
giá
hải
quan.
Tuy nhiên,
nhiều
nước đang phát
triển
như
Việt
Nam gặp
phải
các vướng mắc
khi thực hiện
ACV vì đòi
hỏi phải

nhiều
nguồn
lực,
đòi
hỏi phải
có các
thế
chế
hiệu quả,
các cơ
quan
hải

quan
hiện đại
và có năng
lực,
áp
dụng
công
nghệ mới.
- Giá ban
tối
đa:
Giá bán
tối
đa
trong
nước
đối với
một hàng hóa nào
đó có
thế
hạn
chế nhập
khấu,
đặc
biệt

đối với
những
nhà
xuất

khấu
không
có khả năng
cạnh
tranh cao.
Các thành viên
thừa
nhận là
các
biện
pháp
quản
lý giá
tối
đa dù cho có phù hợp
với
nguyên
tắc
không phân
biệt
đối
xử
quốc
gia
(NT) cũng
có thê có tác động
xấu
tới lợi
ích
của

các thành viên đang
cung
cấp
hàng
nhập
khấu.
Do đó các thành viên đang áp
dụng
các
biện
pháp
quản
lý giá
tối
đa
cần
phải
tiến
đến
lợi
ích
của
các thành viên
xuất
khấu
nhàm tránh
mở
rộng
các tác động
xấu

đó.
- Phi
thay
đổi:
Những
loại
phí
thay đổi
cản
trở
đáng kể thương
mại
do
tính không
minh bạch
của chúng.
Hiệp
định nông
nghiệp
quy định
phải thuế
hóa các
loại
phí
thay
đôi.
- Phụ
thu:
Phụ
thu

được
coi
là một
biện
pháp làm bóp méo thương
mại.
Vì vậy
điều
VUI -
GATT
1994 quy định
tất
cả các
loại
phí và phụ
thu
đánh vào hàng
xuất
nhập khẩu
chỉ được
giới
hạn ờ mức tương ứng
chi
phí
13
dịch
vụ
thực
sự bỏ
ra

và không được sử
dụng
như sự bảo hộ gián tiêp các sản
phẩm
trong
nước.
• Các rào
cản
kỹ
thuật
liên
quan
đến thương mại
Rào cản kỹ
thuật
liên
quan
đến thương mại là
những
biện
pháp có xu
hướng
sử
dụng
rất
phố
biến hiện
nay trên
thế
giới

vì so
với
các
biện
pháp
quản

nhập khẩu
khác,
nó dễ được
chấp nhận

ít
gây ảnh
hường
hơn
trong
thương
mại quốc
tế.
- Các quy
định
kỹ
thuật
Quy định kỹ
thuật
và tiêu
chuẩn:
Tiêu
chuẩn

và quy định kỹ
thuật
đều
đặt ra
các yêu cầu cụ
thế đối với
sản
phẩm. Các yêu
cầu
này có
thể
liên
quan
đến
kích
thước,
hình dáng,
thiết
kế,
độ dài và các
chức
năng của sản phẩm.
Các yêu cẩu này
cũng

thế
quy định về nhãn mác, đóng
gói,

hiệu

sản
phàm và mở
rộng
tới
các quy trình và phương pháp sản phàm liên
quan
tới
sản
phàm. Tuy
nhiên,
điểm
khác
biệt
cơ bản
giữa
tiêu
chuẩn
và quy định kỹ
thuật
là sự
tuân
thủ
theo
các tiêu chuân
mang
tính
tự
nguyện
trong khi
sự tuân

thủ
các quy định kỹ
thuật
là bát
buộc.
Trên
thực
tê,
nêu một sản phàm
nhập
khấu
không đáp ứng các yêu cầu
của
quy định kỹ
thuật
thì
nó sẽ k được phép
bán
ra thị
trường.
Còn đôi
với
tiêu
chuân,
nêu hàng
nhập
khâu không tuân
thủ
theo
các tiêu chuân

đặt ra
vẫn được
nhập
khâu vào
thị
trường mặc dù sẽ bị
người
tiêu dùng
tay
chay.
Mục đích
của
các quy định kỹ
thuật

tiêu
chuẩn

bảo
vệ an
toàn,
sức
khỏe của con
người,
bảo vệ
sức
khỏe,
đời
sống
động

thực
vật,
môi
trường,
ngăn
chặn
các hàng
vi lừa dối.
Các tiêu
chuẩn
và các quy
định
liên
quan
đến kỹ
thuật
là một
trong
những
cản
trở lớn
nhất
đối với
với
việc
tiếp
cận các
thị
trường nước ngoài của các nước đang và kém phát
triền


những
nước này chưa có đủ trình độ và kỹ năng về công
nghệ
sản
xuất,
cũng
như công
nghệ
về bảo
quản
độ an toàn cho hàng hóa
nhất
là lương
thực,
thực
phàm.
14
Các
thủ tục
đánh giá sự phù
hợp: chẳng
hạn như xét
nghiệm, thẩm
tra
xác
thực,
kiểm
định,
chứng nhận

- được sử
dụng
để đảm bảo
rang
các sàn
phẩm đáp ứng được yêu cần kỹ
thuật
do các quy định và tiêu
chuẩn
kỹ
thuật
đốt
ra.
WTO yêu cầu các quy định kỹ
thuật,
tiêu
chuẩn cũng
như các
thủ
tục
đánh giá sự phù hợp không được
tạo ra
để gây
trờ ngại
không cần
thiết
đôi
với
thương mại
quốc

tế,
phải
đảm bảo nguyên
tắc
không phân
biệt
đôi xử và
đãi ngộ
quốc
gia,
phải
minh bạch

tiến tới
hài hòa
hóa.
Nhưng các thành
viên có
thể
đưa
ra
các
biện
pháp
cần
thiết
để bảo vệ môi
trường,
sức khỏe
con

người
và động
thực vật,
ngăn
ngừa
hành động xấu nếu thích
hợp, với
điêu
kiện
là các
biện
pháp đó không được áp
dụng
theo
cách
thức
tạo ra
sự phân
biệt
đối
xử tùy
tiện,
hạn
chế
vô lý
đối với
thương mại
quốc
tế.
WTO yêu cẩu

các thành viên tích cực
soạn
thảo
các tiêu
chuẩn

tham
gia
vào tô
chức
tiêu
chuân đo
lường
quôc

như ISO.
- Kiêm dịch động thực vật
Hiệp
định vê
việc
áp
dụng
các
biện
pháp kiêm
dịch
động
thực vật
của
WTO

(SPS)
quy
định:
+ Các thành viên WTO có
thể
ban hành hay
thực
hiện
các
biện
pháp
cần
thiết
để bảo vệ sức
khỏe
con
người,
động
vật,
thực vật với
điều
kiện
các
biện
pháp này không được áp
dụng
theo
cách
thức tạo
ra

sự phân
biệt
đối
xử
không hợp
lý,
tùy
tiện
hay bóp méo thương
mại.
+ Các thành viên
phải
đảm bảo là
việc
áp
dụng
của
bất
kỳ
biện
pháp
nào
chi
tới
phạm
vi
và mức độ cân thiêt đê bảo vệ sức
khỏe
con
người,

động
vật,
thực vật
cũng
như
phải
dựa trên các cơ sở
khoa
học và không được phép
duy
trì
nếu không có
những chứng
cớ
khoa học
đầy đủ.
+
Trong
trường hợp
chứng
cớ
khoa
học liên
quan
không đầy
đủ,
một
thành viên có
thể
áp

dụng
một cách tạm
thời
các
biện
pháp
kiểm
dịch
động
thực vật
trên cơ sở thông
tin
xác đáng
sẵn có,
kể cà thông
tin
từ
cách
tổ
chức
quốc
tế
liên
quan cũng
như
biện
pháp
kiểm
dịch của
các thành viên khác.

15
+ Các thành viên đảm bảo
rằng
các
biện
pháp SPS được dựa trên đánh
giá
rủi
ro đối với
sức
khỏe
con
người,
động
vật thực
vật,
tùy
theo
hoàn
cảnh,
có cân
nhắc
tới
những
kỹ
thuật
đánh giá
rủi
ro của các
tấ

chức
quốc
tê liên
quan.
- Thủ
tục về
đóng
gói sàn
phàm
Các
thủ tục
này có
thể
sẽ ảnh hường đến
việc
xuất
khẩu
của các nước
đang và kém phát
triển
(LDCs)
sang
thị
trường
của
các nước phát
triển
vì các
nước
phát

triến
nhiều khi
không
tin
tường vào quá
trĩnh
đóng gói và quá trình
bao
gói sản phàm của các nước
LDCs.
Mặt khác
nhiều
nước phát
triến
cho
rằng
các
loại
bao,
gói
sản
phẩm
từ
nước đang phát
triển
không có
khả
năng
tái
chế

được sau
khi
sử
dụng

thế
gây ảnh hường xấu đến công tác xử lý
chất
thải
tại
nước
nhập
khẩu.
Những tiêu
chuẩn
và quy định liên
quan
đến
những
đặc tính
tự
nhiên
của sản
phẩm và nguyên
liệu
đóng gói đòi
hỏi
việc
đóng gói
phải

phù hợp
với
việc
tái
sinh
hoặc
dùng
lại.
Những quy định không phù họp có thê bị
thị
trường
từ
chối
cả nguyên
liệu
đó.
- Yêu cầu về dán nhãn
sinh thải:
Dán nhãn
sinh
thái có
nghĩa
là các
nước
nhập
khẩu
yêu cầu các nước
xuất
khấu
phải thực

hiện việc
dán nhãn
mác sản phẩm của mình
theo
những
tiêu chuân
nhất
định nhằm ngăn
chặn
những
ảnh hưởng về
sinh
thái cho các nước
nhập
khấu.
Sản phẩm được dán
nhãn
sinh
thái
nhàm mục đích thông báo cho
người
tiêu
dùng
biết
là sản
phẩm
đó được
coi là
tốt
hơn về mặt môi

trường.
Đặc
biệt
đây thường

yêu
cầu
của
các nước phát
triến
đối với
các nước đang phát
triến
(LDCs),
các yêu
cầu
này

thuộc
hình
thức tự
nguyện
hay
bắt
buộc
đều gây khó khăn
nhất
định
trong
quá

trình
sản xuất của
các nước đang
LDCs.
• Các
biện
pháp thương mại tạm
thời:
các
biện
pháp thương mại tạm
thời
là các
biện
pháp hạn che
nhập
khâu mà các
quốc
gia
được phép áp
dụng
16

×