Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

chu de tiem can cua do thi ham so on thi tot nghiep thpt mon toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 46 trang )

Phan Nhật Linh

Fanpage: Luyện thi Đại học 2023

CHỦ ĐỀ 04: TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
LÝ THUYẾT
❖ Đường tiệm cận ngang


Cho hàm số y = f ( x) xác định trên một khoảng vô hạn (là khoảng dạng ( a; + ) , ( −; b ) hoặc

( −; + ) ). Đường thẳng

y = y0 là đường tiệm cận ngang (hay tiệm cận ngang) của đồ thị

hàm số y = f ( x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
lim f ( x) = y0 , lim f ( x) = y0 .

x →+

x →−

❖ Đường tiệm cận đứng


Đường thẳng x = x0 được gọi là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số
y = f ( x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:

lim f ( x) = + , lim− f ( x) = − , lim+ f ( x) = − , lim− f ( x) = +

x → x0 +



x → x0

x → x0

x → x0

Lưu ý:


Với đồ thị hàm phân thức dạng y =

ax + b
a
c  0; ad − bc  0 ) ln có tiệm cận ngang là y =
(
cx + d
c

d
và tiệm cận đứng x = − .
c

❖ Dấu hiệu nhận biết các đường tiệm cận của đồ thị hàm số


Hàm phân thức mà nghiệm của mẫu khơng là nghiệm của tử có tiệm cận đứng.




Hàm phân thức mà bậc của tử  bậc của mẫu có TCN.



Hàm căn thức dạng: y =

f ( x) − g ( x) , y =

f (x) − g (x) , y = g (x) −

ngang. (dùng liên hợp)


Hàm y = a x , ( 0  a  1) có tiệm cận ngang y = 0 .



Hàm số y = log a x , ( 0  a  1) có tiệm cận đứng x = 0 .

❖ Cách tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số


Tiệm cận đứng: ta đi tìm nghiệm của mẫu khơng là nghiệm của tử.



Tiệm cận ngang: tính 2 giới hạn: lim y hoặc lim y
x →+

❖ Một số chú ý trong quá trình tìm tiệm cận.



Nếu x → +  x  0  x 2 = x = x .



Nếu x → −  x  0  x 2 = x = − x .

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh

x →−

f ( x ) có tiệm cận


Chủ đề 04: Tiệm cận của đồ thị hàm số

VÍ DỤ MINH HỌA
VÍ DỤ 1. Cho hàm số y = f ( x ) có lim f ( x ) = + và lim f ( x ) = 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x →1+

x →1−

B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1 .
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 2 .

A. Đồ thị hàm số khơng có tiệm cận.
C. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận.
Lời giải


Chọn B
Vì lim f ( x ) = + nên đồ thi hàm số có tiệm cận đứng x = 1 .
x →1+

VÍ DỤ 2. Cho hàm số y =
A. 2

2x2 − x
. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là:
x2 + 5x + 4
B. 1
C. 3

D. 4

Lời giải
Chọn C
 x = −1
Xét phương trình x2 + 5x + 4 = 0  
, hai nghiệm này đều không là nghiệm của tử số nên
 x = −4
đây là hai đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
2x2 − x
Mặt khác: lim 2
= 2 , nên đường y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x → x + 5 x + 4
Vậy đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận.

VÍ DỤ 3. Cho hàm số y =
A. 3


x+3 −2
. Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận.
x − 3x + 2
B. 1
C. 4
D. 2
2

Lời giải
Chọn D
Ta có:

x+3 −2
x −1
1
=
=
, x  1 .
x − 3 x + 2 ( x − 1)( x − 2 ) x + 3 + 2
( x − 2) x + 3 + 2

(

2

)

(


)

Khi đó ta thấy x = 2 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Mặt khác: lim

x →+

( x − 2)(

1
x+3 +2

)

= 0 , nên đồ thị hàm số nhận y = 0 làm tiệm cận ngang.

Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận.
VÍ DỤ 4. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số f ( x) =
A. y = 2; y = −2 .

B. y = 2; y = − 2 .

1
2 x2 − 5x − 2 x2 − 3x

C. y = 2 .

D. y = 2 .

Lời giải

Chọn B

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | 2


Phan Nhật Linh

Fanpage: Luyện thi Đại học 2023

2 x 2 − 5x + 2 x 2 − 3x
5

Tập xác định D = ( −;0 )   ; +  . Ta có lim f ( x) = lim
=− 2
x →+
x →+
−2 x
2


Và lim f ( x) = lim
x →−

x →−

2 x 2 − 5x + 2 x 2 − 3x
= 2.
−2 x

Vậy đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là đường thẳng y =  2

VÍ DỤ 5. Cho hàm số y = f ( x) = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình bên dưới.

Hỏi đồ thị hàm số y = g ( x ) =
A. 3

2x
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
f ( x)

B. 1

C. 4

D. 2

Lời giải
Chọn A
Điều kiện xác định: f ( x)  0 .
Từ đồ thị ta thấy f ( x) = 0 khi x = −4 , x = −1 và x = 2 .
Khi đó f ( x) = a( x + 4)( x + 1)( x − 2) có 3 nghiệm.
Do đó đồ thị hàm số y = g ( x ) có 3 đường tiệm cận đứng.
VÍ DỤ 6. Biết đồ thị hàm số y =
A. −8 .

3 x − 5 + ax + b

( x − 2)

2


khơng có tiệm cận đứng. Khi đó 4a − b bằng:
C. −4 .

B. 10 .
Lời giải

Chọn A
Đồ thị hàm số y =

3 x − 5 + ax + b

( x − 2)

2

khơng có tiệm cận đứng

 f ( x ) = 3x − 5 + ax + b = 0 có nghiệm kép x = 2 .
1 + 2 a + b = 0

3
 f ( 2 ) = 0

a = −



3
2.
+a=0

 f  ( 2 ) = 0

b = 2

 2 2.3 − 5

 3
Vậy 4a − b = 4.  −  − 2 = −8 .
 2

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh

D. 8 .


Chủ đề 04: Tiệm cận của đồ thị hàm số
VÍ DỤ 7. Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y =

( x − 1) ( x

2

+ 3x + 3

mx + 2 x − 3
2

)

có đúng 3


đường tiệm cận.
 1 
A. m   − ;0  .
 3 

 1

B. m   − ; + 
 3


 1 
C. m   − ;0  .
 3 

 1 
D. m   − ;0  .
 3 

Lời giải
Chọn A

(

)

Ta có ( x − 1) x 2 + 3x + 3  0  x  1
Trường hợp 1:
Nếu m = 0 thì đồ thị hàm số khơng có tiệm cận ngang. Do đó đồ thị hàm số khơng thể có ba

đường tiệm cận.
Trường hợp 2:
Nếu m  0 thì đồ thị hàm số có một đường tiệm cận ngang y = 0.
Do đó đồ thị hàm số có đúng ba đường tiệm cận  mx 2 + 2 x − 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt
x1 , x2 thuộc nửa khoảng 1; + )



1
1 + 3m  0
 '  0
m  − 3



1
 1 
 −1
 ( x1 − 1)( x2 − 1)  0    0
 m  0  −  m  0 . Vậy m   − ;0 
3
 3 

m
m  −1
( x1 − 1) + ( x2 − 1)  0
1 + m


 m  0


VÍ DỤ 8. Cho hàm số y =

x −1
có đồ thị ( C ) , gọi d là tiếp tuyến với ( C ) tại điểm có hồnh độ bằng
x+2

m − 2 . Biết đường thẳng d cắt tiệm cận đứng của ( C ) tại điểm A ( x1 ; y1 ) và cắt tiệm cận ngang của

(C ) tại điểm B ( x ; y ) . Gọi S
2

2

là tập hợp các số m sao cho x2 + y1 = −5 . Tính tổng bình phương các

phần tử của S .
A. 0 .

B. 4 .

C. 10 .

D. 9 .

Lời giải
Chọn C
Ta có y =

3


( x + 2)

2

.

Với x = m − 2  y = 1 −

3

3
: A  m − 2;1 −  ( m  0 ) .
m
m


Phương trình tiếp tuyến d của ( C ) : y =

3
3
x − m + 2) + 1 − .
2 (
m
m

Đồ thị ( C ) có tiệm cận ngang y = 1 và tiệm cận đứng x = −2 .

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | 4



Phan Nhật Linh

Fanpage: Luyện thi Đại học 2023


3
3

6
6
y = 2 ( x − m + 2) + 1 −
y = 1 −
Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ: 
m 
m nên y1 = 1 − .
m
m
 x = −2
 x = −2



3
3
y = 1
y = 2 ( x − m + 2) + 1 −
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ: 
nên x2 = 2 m − 2 .
m 

m
x = 2m − 2
y = 1


Suy ra x2 + y1 = 2m −

m = 1
6
.
− 1 = −5  2 m2 + 4 m − 6 = 0  
m
=

3
m


Vậy tổng bình phương các phần tử của S là 12 + ( −3 ) = 10 .
2

5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Phan Nhật Linh

DẠNG 1

Câu 1:


Đồ thị hàm số y =
A. 3

Câu 4:

B. 2

D. 1

C. 2

D. 0

x +9 −3

x2 + x
C. 0

D. 3

2 x −1 − x2 + x + 3
.
x2 − 5x + 6
C. x = −3 và x = −2 . D. x = −3 .

B. x = 3 .

B. 2

B. 0 .


x + 16 − 4

x2 + x
C. 1

D. 0

x+4 −2

x2 + x
C. 1 .

D. 2 .

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
A. 1

Câu 9:

x−2
có mấy tiệm cận.
x2 − 4
B. 1

Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =
A. 3 .

Câu 8:


x2 − 5x + 4
.
x2 −1
C. 0

Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =
A. 3

Câu 7:

B. 3

4x 1

x 1
D. 3.
2

Tìm tất cả các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =
A. x = 3 và x = 2 .

Câu 6:

5x2

C. 2.

Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =
A. 1


Câu 5:

B. 1.

Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số y =
A. 2

Câu 3:

Cơ bản về tiệm cận của đồ thị hàm số

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y
A. 0.

Câu 2:

Fanpage: Luyện thi Đại học 2023

Cho hàm số y =
A. 4 .

B. 3

x2 + 2 x + 3
x 4 − 3x 2 + 2
B. 5 .

Câu 11: Đồ thị hàm số y =
A. 2 .
Câu 12: Đồ thị hàm số y =


B. 1

x+2
D. 4

C. 2

C. 3 .

C. 3

D. 6 .
x − 2 +1

x − 3x + 2
D. 2
2

2 x + x2 − x
có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
3x + 1
B. 3 .
C. 0 .

5x + 1 − x + 1
có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
x2 − 2 x

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


là?

. Đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?

Câu 10: Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
A. 4

x ( 4x + 6) − 2

D. 1 .


Chủ đề 04: Tiệm cận của đồ thị hàm số
A. 0 .
B. 1 .

C. 2 .

Câu 13: Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y =
A. 2 .

B. 3 .

x2 + 2 x + 3

Câu 14: Cho hàm số y =

x 4 − 3x 2 + 2
B. 5 .


A. 4 .
Câu 15: Đồ thị hàm số y =
A. 1 .

D. 3 .

x −1
.
4 3x + 1 − 3x − 5
C. 1 .

D. 0 .

. Đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?
C. 3 .

D. 6 .

4 x2 + 2 x −1 + x
có bao nhiêu đường tiệm cận?
x +1
B. 0 .
C. 2 .

Câu 16: Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên m để đồ thị hàm số y =
cận đứng. Số phần tử của S là
A. vô số.
B. 12 .


D. 3 .

x+2
x − 6 x + 2m
2

C. 14 .

D. 13 .

Câu 17: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để đồ thị hàm số y =
tiệm cận?
A. 14 .
Câu 18: Cho hàm số y =

B. 8 .

C. 15 .

có hai đường tiệm

x −1
có 3 đường
x − 8x + m
2

D. 16 .

x −3
. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc

x − 3mx + ( 2m2 + 1) x − m
3

2

đoạn  −2020; 2020 để đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận?
A. 4039.

B. 4040.

C. 4038.

D. 4037.

Câu 19: Có bao nhiêu số nguyên của m thuộc đoạn  −100;100 để đồ thị hàm số y =
có đúng hai đường tiệm cân?
A. 200.
B. 2.

C. 199.

Câu 20: Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số y =
tiệm cận.
A. m = −1
Câu 21: Cho hàm số y = f ( x ) =

B. m  {1; 4}

C. m = 4


1

( x − m)

2x − x2

D. 0.

x2 + m
có đúng hai đường
x 2 − 3x + 2
D. m  { − 1; −4}

x +1
. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị có ba đường
x − 2mx + 4
2

tiệm cận
A. m  2

 m  −2

B. 
5
 m  − 2

 m  2

 m  −2

C.  
5

 m  − 2

 m  −2
D. 
 m2

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | 2


Phan Nhật Linh
Câu 22: Biết rằng đồ thị của hàm số y =

Fanpage: Luyện thi Đại học 2023

( n − 3) x + n − 2017

( m, n là các số thực) nhận trục hoành làm
x+m+3
tiệm cận ngang và trục tung là tiệm cận đứng. Tính tổng m + n .
A. 0
B. −3
C. 3
D. 6

Câu 23: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y =
đường tiệm cận?
A. 8


B. 6

x −1
mx 2 − 8 x + 2

có đúng bốn

D. Vơ số

C. 7

Câu 24: Với giá trị nào của hàm số m để đồ thị hàm số y = x − mx 2 − 3x + 7 có tiệm cạn ngang.
A. m = 1

B. m = −1

Câu 25: Cho hàm số y =

C. m = 1

D. Khơng có m

ax + 1
1
. Tìm a, b để đồ thị hàm số có x = 1 là tiệm cận đứng và y = là tiệm
bx − 2
2

cận ngang.

A. a = −1; b = 2 .

B. a = 4; b = 4 .

C. a = 1; b = 2 .

D. a = −1; b = −2 .

Câu 26: Có bao nhiêu giá trị nguyên m   −10;10 sao cho đồ thị hàm số y =
đường tiệm cận đứng?
A. 19 .

B. 15 .

x −1
có hai
2x + 6x − m − 3
2

D. 18 .

C. 17 .

Câu 27: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm
số y =

mx 2 + 3mx + 4
bằng 3?
x+2


A. 4 .

C. Vô số.

B. 2 .

Câu 28: Tổng các giá trị của tham số m để đồ thị của hàm số y =

D. 3 .

x −1
có đúng một
x + 2 ( m − 1) x + m2 − 2
2

tiệm cận đứng.
A. −

1
.
2

C. −3 .

B. 2 .

Câu 29: Cho hàm số y

x


3

3mx

2

x 3
2m 2

1 x

m

D.

. Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn

của tham số m để đồ thị hàm số có bốn đường tiệm cận?
A. 12 .
B. 9 .
C. 8 .

B. m  1 .

C. m = 1 và m = 0 .

Câu 31: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc đoạn

y


x

2

x2 4x
A. 2019 .

2 x 2 + 3x + m
khơng có tiệm
x−m

D. m  0 .

2017; 2017 để đồ thị hàm số

có hai tiệm cận đứng.

m
B. 2021 .

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh

C. 2018 .

6;6

D. 11 .

Câu 30: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y =
cận đứng.

A. m = 1 .

3
.
2

D. 2020 .


Chủ đề 04: Tiệm cận của đồ thị hàm số
Câu 32: Cho hàm số y f (x ) thỏa mãn lim f (x )

2019m , lim f (x )

x

x

nhiêu giá trị của m để đồ thị của hàm số y
A. 4.

2020m 4 . Hỏi có tất cả bao

f (x ) có duy nhất một tiệm cận ngang?

B. 2.

C. 3.

D. 1.


1
. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ
 x − ( 2m + 1) x + 2m  x − m
thị hàm số có 4 đường tiệm cận.
0  m  1
m  1
0  m  1



A. 
B. 
C. m  1 .
D. 
1 .
1.
1 .
m

m

m




2
2
2


Câu 33: Cho hàm số y =

2

Câu 34: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y =
1 đường tiệm cận?
A. 0.

6x − 3
có đúng
( mx − 6 x + 3)(9 x2 + 6mx + 1)
2

D. Vơ số.

C. 1.

B. 2.

Câu 35: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số: y
A. 0

m 1.

B. m

1.

C. m


x

1.

mx 2

1 có tiệm cận ngang.

D. m

1.

x−2
. Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có
mx − 2 x + 4
đúng hai đường tiệm cận?
A. 0 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 1 .

Câu 36: Cho hàm số y =

2

Câu 37: Gọi S là tập các giá trị nguyên của m sao cho đồ thị hàm số y =
tiệm cận. Tính số phần tử của tập S.
A. Vô số
B. 3


C. 5

2019 x
17 x 2 − 1 − m x

có bốn đường

D. 4

Câu 38: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho đồ thị hàm số
x
f ( x) =
nhận trục tung làm tiệm cận đứng. Khi đó tổng các phần
3 4
3
x + mx + 1 − x + x + 1 + m2 x
tử của S bằng
1
1
1
1
A. .
B. − .
C. .
D. − .
2
2
3
3

Câu 39: Có bao nhiêu giá trị m nguyên thuộc khoảng
đúng ba đường tiệm cận?
A. 12 .
B. 11 .
Câu 40: Cho hàm số y =

10;10 để đồ thị hàm số y

C. 0 .

x ( x m) 1

x 2

D. 10 .

1

với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm
x3 − 3x 2 + m − 1
số đã cho có 4 đường thẳng tiệm cận.
A. 1  m  5 .
B. −1  m  2 .
C. m  1 hoặc m  5 . D. m  2 hoặc m  −1
.

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | 4


Phan Nhật Linh

Câu 41: Hàm số y =
A.

Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
3x + 1 + ax + b

1
.
2

( x − 1)

2

khơng có tiệm cận đứng. Khi đó hiệu a − b bằng:

3
B. − .
4

5
C. − .
4

Câu 42: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham để m đồ thị hàm số y =
tiệm cận đứng?
A. vô số.

B. 2 .


C. 2017

1
D. − .
2
− x 2 + 2016 x + 2017 − 24 7

x−m

D. 2019 .

Câu 43: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho đồ thị hàm số
x
f ( x) =
nhận trục tung làm tiệm cận đứng. Khi đó tổng các phần
x3 + mx + 1 − 3 x 4 + x + 1 + m2 x
tử của S bằng
1
1
1
1
A. .
B. − .
C. .
D. − .
2
2
3
3
Câu 44: Có bao nhiêu giá trị m nguyên thuộc khoảng

đúng ba đường tiệm cận?
A. 12 .
B. 11 .

10;10 để đồ thị hàm số y

C. 0 .

Câu 45: Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho đồ thị hàm số y =
cận.
A. − 1  m  0 .

B. − 1  m  0 .

5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh

C. m  −1 .

x ( x m) 1

x 2

D. 10 .

mx 2 + 1
có đúng một đường tiệm
x +1
D. m  0 .



Chủ đề 04: Tiệm cận của đồ thị hàm số

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C

2.A

3.C

4.A

5. B

6.C

7.C

8.C

9.A

10.D

11.A

12.C

13.A

14.B


15.C

16.B

17.A

18.D

19.A

20.D

21.C

22.A

23.B

24.A

25.C

26.C

27.B

28.A

29.B


30.C

31.D

32.B

33.A

34.C

35.B

36.D

37.C

38.B

39.A

40.A

41.C

42.C

43.B

44.A


45.A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:

Chọn C
Tiệm cận ngang:

4 1 

4 1
x2  5 − − 2 
5− − 2
5x − 4 x − 1
x x 
x x

Ta có: lim y = lim
= lim
= lim
= 5 nên đồ thị hàm
2
1
1 
x→+
x→+
x→+
x→+
x −1

2
1− 2
x 1 − 2 
x
 x 
số có một tiệm cận ngang y = 5 .
2

Tiệm cận đứng:

x = 1
Cho x 2 = 1  
 x = −1
Ta có: lim y = lim
x→1

x→1

5x2 − 4 x − 1
x2 − 1

( 5x + 1)( x − 1) = lim 5x + 1 = 6 = 3 nên
x→1 ( x + 1)( x − 1)
x→1 x + 1
2

= lim

x = 1 không là tiệm


cận đứng.

lim + y = lim +
x→( −1)

x→( −1)

5x2 − 4 x −1
x2 − 1

 1 5x2 − 4 x −1 
5x2 − 4 x −1
= lim +
= lim + 
.
 = −
x − 1 
x→( −1) ( x + 1)( x − 1) x→( −1) 
 x +1

1

= +
 x→lim
+
x
+
1

1

(
)

vì 
.
2
5
x

4
x

1
 lim
= −4  0
 x→( −1)+
x −1
Khi đó, đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng x = −1 .
Tổng cộng đồ thị hàm số có 2 tiệm cận.
Câu 2:

Chọn A
Tập xác định: D =

\ 1

5 4
1− + 2
x2 − 5x + 4
x x = 1  y = 1 là đường tiệm cận ngang.

Ta có: lim y = lim
= lim
x →
x →
x →
1
x2 −1
1− 2
x
Mặc khác:
( x − 1)( x − 4 ) = lim ( x − 4 ) = − 3
x2 − 5x + 4
lim y = lim
= lim
2
x →1 ( x − 1)( x + 1)
x →1 ( x + 1)
x →1
x →1
x −1
2

 x = 1 khơng là đường tiệm cận đứng.
Tư duy tốn học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | 6


Phan Nhật Linh

Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
( x − 1)( x − 4 ) = lim ( x − 4 ) = −

x − 5x + 4
lim + y = lim +
= lim+
2
+
x →1 ( x − 1)( x + 1)
x →( −1)
x →( −1)
x →( −1) ( x + 1)
x −1
2

lim − y = lim −

x →( −1)

x →( −1)

( x − 1)( x − 4 ) = lim ( x − 4 ) = +
x2 − 5x + 4
= lim −
2

x →( −1) ( x − 1)( x + 1)
x →( −1) ( x + 1)
x −1

 x = −1 là đường tiệm cận đứng.
Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận
Câu 3:


Chọn C
Ta có x 2 − 4 = 0  x = 2
 x−2  1
lim  2
 = nên đường thẳng x = 2 không phải là tiệm cân đứng của đồ thị hàm số.
x →2 x − 4

 4
1
1
 x−2 
 x−2 
lim+  2
= lim+
= + , lim −  2
= lim −
= − , nên đường thẳng x = −2


x→−2  x − 4 
x→−2 x + 2
x→( −2 )  x − 4 
x→( −2 ) x + 2
là tiệm cân đứng của đồ thị hàm số.
 x−2 
lim  2
 = 0 nên đường thẳng y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x→ x − 4




Vậy có đồ thị có hai đường tiệm cận.
Câu 4:

Chọn A
Tập xác định của hàm số: D =  −9; + ) \ 0; −1
Ta có: lim + y =

x +9 −3
= + và lim − y = lim −
x →( −1)
x →( −1)
x2 + x

lim +

x →( −1)

x →( −1)

x +9 −3
= − .
x2 + x

 TCĐ: x = −1 .

lim+ y = lim+

1

x +9 −3
x
1
= .
= lim+
= lim+
2
x →0
x +x
( x2 + x ) x + 9 + 3 x→0 ( x + 1) x + 9 + 3 6

lim y = lim−

1
x +9 −3
x
1
= .
= lim−
= lim−
2
2
x

0
x

0
x +x
( x + 1) x + 9 + 3 6

( x + x) x + 9 + 3

x →0

(

x →0

x → 0−

)

(

x →0

)

(

(

)

)

 x = 0 không là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng.
Câu 5:


Chọn B

\ 2;3

Tập xác định D =

( 2 x − 1) − ( x 2 + x + 3)
2x −1 − x2 + x + 3
lim
= lim+
x → 2+
x→2
x2 − 5x + 6
( x2 − 5x + 6) 2 x −1 + x2 + x + 3
2

(

= lim+
x→2

= lim+
x→2

( 2 x − 1)

(x

2


2

(

− ( x 2 + x + 3)

− 5x + 6) 2 x − 1 + x2 + x + 3
(3 x + 1)

( x − 3) ( 2 x − 1 +

Tương tự lim−
x →2

x + x+3
2

)

)

)

=−

7
6

2x −1 − x2 + x + 3
7

= − . Suy ra đường thẳng x = 2 không là tiệm cận đứng của
2
x − 5x + 6
6

7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Chủ đề 04: Tiệm cận của đồ thị hàm số
đồ thị hàm số đã cho.

2 x −1 − x2 + x + 3
2x −1 − x2 + x + 3
lim
= +; lim−
= − . Suy ra đường thẳng x = 3 là tiệm
x →3+
x →3
x2 − 5x + 6
x2 − 5x + 6
cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
Câu 6:

Chọn C

Tập xác định hàm số D =  −16; + ) \ −1;0 .
Ta có

x + 16 − 4
x

= lim
= lim
( x + 1) x x→0 x ( x + 1) x + 16 + 4 x→0 ( x + 1)

lim y = lim
x →0

(

x →0

lim + y = lim +

x →( −1)

x →( −1)

(
)

)

x + 16 − 4
= lim
( x + 1) x x→( −1)+ ( x + 1)

)

1


(

x + 16 + 4

(

1

1
= .
x + 16 + 4 8

)

= + .

)

x + 16 + 4 = 15 + 4  0 , lim + ( x + 1) = 0 và x → ( −1) thì x  −1  x + 1  0 .

vì lim +
x →( −1

+

x →( −1)

Tương tự lim − y = lim −
x →( −1)


x →( −1)

( x + 1)

(

1
x + 16 + 4

)

= − .

Vậy đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng là x = −1 .
Câu 7:

TXĐ: D =  −4; + ) \ −1;0 .
Ta có: lim + y = lim +
x →( −1)

x →( −1)

x+4 −2
= −
x2 + x

Nên đường thẳng x = −1 là một đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
lim y = lim
x →0


x →0

x+4 −2
= lim
x →0
x2 + x

(

x+4 −2
x ( x + 1)

(

)(

x+4 +2

x+4+2

)

) = lim
x →0

( x + 1) (

1
x+4 +2


)

=

1
4

Nên đường thẳng x = 0 không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
Vậy đồ thị hàm số đã cho có một tiệm cận đứng x = −1 .
Câu 8:

Chọn C

lim

x →+

lim

x →−

lim

x →−2

x ( 4x + 6) − 2
x+2
x ( 4x + 6) − 2
x+2


x ( 4x + 6) − 2
x+2

6 2

x x =2
2
1+
x

4+
= lim

x →+

6 2

x x = −2
2
1+
x

− 4+
= lim

x →−

= lim
x →−2


( x + 2 )( 4 x − 2 )
= lim
( x + 2 ) ( x ( 4 x + 6 ) + 2 ) x→−2



4x − 2
x ( 4x + 6) + 2

=

−5
2

Vậy hàm số có hai tiệm cận ngang y = 2 .
Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | 8


Phan Nhật Linh
Câu 9:

(

)

Điều kiện: x  −; − 2  ( −1;1) 

x →−

)


2; + .

2 3
+
x x 2 = 1  y = 1 là đường tiệm cận
= lim
x 4 − 3x 2 + 2 x → 1 − 3 + 2
x2 x4
1+

x2 + 2 x + 3

Do lim y = lim y = lim
x →+

(

Fanpage: Luyện thi Đại học 2023

x →

ngang của đồ thị hàm số.
Có lim− y = + nên đường thẳng x = 1 là đường tiệm cận đứng.
x →1

Có lim + y = lim +
x →( −1)

x →( −1)


( x + 1)( x + 2 )
( x + 1) ( x + 2 ) ( x − 1) ( x −

2

)

= lim +
x →( −1)

( x + 1) ( x + 2 )

( x + 2 ) ( x − 1) ( x − 2 )

= 0 nên

đường thẳng x = −1 không là đường tiệm cận đứng.
Có lim + y = + nên đường thẳng x = 2 là đường tiệm cận đứng.
x →( 2 )
lim − y = + nên đường thẳng x = − 2 là đường tiệm cận đứng.
( )



x→ − 2

Vậy đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận ( 1 tiệm cận ngang, 3 tiệm cận đứng).
Câu 10: Chọn D


x − 2  0
x  2

x2
Đkxđ:  2
 x − 3x + 2  0  x  2, x  1
 x − 2 +1 
Ta có: lim+  2
 = + nên đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x →2  x − 3 x + 2 


 x − 2 +1 
lim  2
 = 0 nên đường thẳng y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x →+ x − 3 x + 2 


Câu 11: Chọn A

Xét hàm số y =

2 x + x2 − x
 1
có tập xác định D = ( −;0  1; + ) \ −  .
3x + 1
 3

Ta có


1
3x 2 + x
x
2x + x2 − x
= lim
= ;
=
lim
1
1
1
3x + 1
x →− ( 3 x + 1) 2 x −
x →−
x →− 2 x −
x2 − x 4
x2 − x
3
3
3

(

lim

)

lim−

2x + x2 − x

2x + x2 − x 1
= 0 và lim+
= nên đồ thị không có tiệm cận đứng.
x →1
3x + 1
3x + 1
2

lim

2x + x − x
= lim
1
3x + 1
x →−

x →0

2

x →−

1
1
2 − 1−
x = lim
x =1,
1
1
3x + 1

3
x →−
3+
3
x

2x − x 1−

3

2x + x − x
= lim
1
x →+
3x + 1
x →−
2

và lim

3

1
và y = 1 .
3
9 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh

là y =

1

1
2 + 1−
x = lim
x = 1 nên đồ thị có hai tiệm cận ngang
1
1
3x + 1
x →−
3+
3
x

2x + x 1−


Chủ đề 04: Tiệm cận của đồ thị hàm số
Vậy đồ thị hàm số có tất cả hai đường tiệm cận.
Câu 12: Chọn C

Tập xác định của hàm số là D =  −1;0 )  ( 2; + ) . Ta có

lim y = lim

x →0 −

x →0 −

(x

25 x 2 + 9 x


2

(

− 2 x ) 5x + 1 + x + 1

)

25 x + 9

9
=− .
x → 0−
4
( x − 2) 5x + 1 + x + 1

= lim

(

)

lim y = + .

x →2+

5 1
1 1
+ 2− 3+ 4

x x = 0.
lim y = lim x x
x→+
x→+
2
1−
x
Vậy đồ thị của hàm số có hai đường tiệm cận có phương trình x = 2 và y = 0 .
Câu 13: Chọn A

 1

Tập xác định: D =  − ; +  \ 1
 3


+ Ta có: lim+
x →1

(

)

( x − 1) 4 3x + 1 + 3x + 5
x −1
4 3x + 1 + 3x + 5
= lim+
= lim+
= −
2

x

1
x

1
−9 ( x − 1)
4 3x + 1 − 3x − 5
−9 ( x − 1)

do đó đường thẳng x = 1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
1
1−
1
x −1
1
x
+ lim
= lim
= − do đó đường thẳng y = − là đường
x →+ 4 3 x + 1 − 3 x − 5
x →+
3
3
3 1
5
4
+ 2 −3−
x x
x

tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận.
Câu 14: Chọn B

(

)

Tập xác định D = −; − 2  ( −1;1) 

(

)

2; + .

lim − y = lim + y = lim + y = lim− y = + .
x →( −1)
x →(1)
x →( 2 )
( )

x→ − 2

 Các đường tiệm cận đứng của đồ thị là x =  2 , x = 1 .
lim y = lim y = 1  đồ thị có một tiệm cận ngang y = 1 .
x →−

x →+

Câu 15: Chọn C



−1 − 5
 x 
4
4 x 2 + 2 x − 1  0  
4 x2 + 2 x −1 + x
 
Hàm số y =
xác định  
−1 + 5 .
x +1
x +1  0
 x 
4

 x  −1


−1 − 5   −1 + 5
Tập xác định của hàm số đã cho là D = ( −; −1)   −1;

;
+
 .



4   4




lim y = lim

x →−

x →−

4x + 2x −1 + x
= lim
x →−
x +1
2

2 1
− +x
x x2
x +1

x 4+

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | 10


Phan Nhật Linh

Fanpage: Luyện thi Đại học 2023

2 1
2 1

− 2 +x
− 4 + − 2 +1
x x
x x
= lim
= lim
= −1 .
x →−
x →−
1
x +1
1+
x
 y = −1 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số khi x → − .
−x 4 +

lim y = lim

x →+

4x + 2x −1 + x
= lim
x →+
x +1
2

x →+

2 1
− +x

x x2
x +1

x 4+

2 1
2 1
− 2 +x
4 + − 2 +1
x x
x x
= lim
= lim
=3.
x →+
x
→−
1
x +1
1+
x
 y = 3 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số khi x → + .
x 4+

( x + 1)( 3x − 1)
4 x2 + 2 x −1 + x
4x2 + 2x −1 − x2
= lim
= lim
= −2.

x →−1
x →−1
2
2
x +1
x
+
1
4
x
+
2
x

1

x
x
+
1
4
x
+
2
x

1

x
( )

( )

lim y = lim

x →−1

)

(

x →−1

Vậy đồ thị hàm số y =

(

)

4 x2 + 2 x −1 + x
có 2 đường tiệm cận.
x +1

Câu 16: Chọn B
x + 2  0
Điều kiện xác định  2
.
 x − 6 x + 2m  0

Để đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng thì phương trình x 2 − 6 x + 2m = 0 có hai nghiệm
9


  = 9 − 2m  0
m  2
9



m 
phân biệt x1 , x2 lớn hơn −2   x1 + x2  −2
 3  −2

2 .

4 + 12 + 2m  0
m  −8
2
( −2 ) − 6  ( −2 ) + 2m  0


Do đó tập S = −7; −6; −5;...; 4 có 12 giá trị.
Câu 17: Chọn A

x −1
x −1
= lim 2
= 0 nên hàm số có một tiện cận ngang y = 0 .
x →− x − 8 x + m
x →+ x − 8 x + m
Hàm số có 3 đường tiệm cận khi và chỉ khi hàm số có hai đường tiệm cận đứng  phương trình
Δ = 16 − m  0

m  16
x 2 − 8 x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 1  
.

m − 7  0
m  7

Ta có lim

2

Kết hợp với điều kiện m nguyên dương ta có

m  1; 2;3;...;6;8;...;15 . Vậy có 14 giá trị của

m thỏa mãn đề bài.
Câu 18: Chọn D
Ta có lim y = 0, lim y = 0  đồ thị hàm số đã cho có 1 tiệm cận ngang.
x →+

x →−

Do đó đồ thị hàm số đã cho có 4 đường tiệm cận khi và chỉ khi nó có 3 tiệm cận đứng (*) .
Có x3 − 3mx 2 + ( 2m2 + 1) x − m = ( x − m ) ( x 2 − 2mx + 1)
11 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Chủ đề 04: Tiệm cận của đồ thị hàm số
x = m
x3 − 3mx 2 + ( 2m2 + 1) x − m = 0   2

 x − 2mx + 1 = 0

( *) 

( 2)

x3 − 3mx 2 + ( 2m 2 + 1) x − m = 0 có 3 nghiệm phân biệt khác 3 .

 m  3 và ( 2 ) có 2 nghiệm phân biệt khác m và khác 3.

m  3
5

m  3, m 
 2

3
m − 2m.m + 1  0

 2

m 1
3 − 2m.3 + 1  0


  = m 2 − 1  0
  m  −1
 2

Do đó tập tất cả giá trị nguyên của m thỏa ycbt là −2020; −2019;...; −2; 2; 4;5;...; 2020 .

Vậy có 4037 giá trị m thỏa ycbt.
Câu 19: Chọn A
 x  m
Ta có điều kiện xác định là 
, khi đó đồ thị hàm số sẽ khơng có tiệm cận ngang.
 x  ( 0; 2 )

Ta có lim+ y = , lim− y = 
x→0

x →2

Suy ra x = 0, x = 2 là hai đường tiệm cận đứng

m  0
Vậy để đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận thì 
, theo bài m thuộc đoạn  −100;100
m  2
. Vậy có 200 số nguyên của m thỏa mãn đầu bài.
Câu 20:

y=

x2 + m
x2 + m
.
=
x 2 − 3x + 2 ( x − 1)( x − 2 )

lim y = 1  y = 1 là đường tiệm cận ngang.

x →

x2 + m
Đồ thị hàm số y = 2
có đúng hai đường tiệm cận  đồ thị hàm số có đúng một tiệm
x − 3x + 2
cận đứng  pt x 2 + m = 0 nhận nghiệm x = 1 hoặc x = 2 .
 m = −1
Khi đó: 
.
 m = −4
Với m = −1 có một tiệm cận đứng x = 2 .
Với m = −4 có một tiệm cận đứng x = 1 .
Vậy m  { − 1; −4} .
Câu 21: Chọn C

Để đồ thị có ba đường tiệm cận thì x 2 − 2mx + 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt  −1
 m  2

0

 m  −2

 
2
5

( −1) − 2m ( −1) + 4  0
m  − 2 
Câu 22: Chọn A


Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | 12


Phan Nhật Linh

Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
ax + b
Theo cơng thức tìm nhanh tiệm cận của đồ thị hàm số y =
ta có
cx + d
d
Đồ thị hàm số nhận x = − = −m − 3 = 0 làm TCĐ  m = −3
c
a
Đồ thị hàm số nhận y = = n − 3 = 0 làm TCN  n = 3 .
c
Vậy m + n = 0 .

Câu 23: Trường hợp 1: m  0 suy ra tập xác định của hàm số là D = ( x1 ; x2 ) , ( x1 ; x2 là nghiệm của

phương trình mx 2 − 8 x + 2 = 0 ). Do đó m  0 khơng thỏa u cầu của bài toán.
x −1
Trường hợp 2: m = 0 = y =
suy ra tập xác định của hàm số là D = ( −; 4 ) .
−8 x + 2
lim y = −; lim− y = − . Khi đó ta có x = −4 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x →−

x →4


Do đó m = 0 khơng thỏa u cầu của bài tốn
Trường hợp 3: m  0 suy ra tập xác định của hàm số là D = ( −; x1 )  ( x2 ; + ) ( x1 ; x2 là
nghiệm của phương trình mx 2 − 8 x + 2 = 0 ). Do đó đồ thị hàm số có bốn đường tiệm cận khi
mx 2 − 8 x + 2 = 0
phương
trình

hai
nghiệm
phân
biệt
khác

16 − 2m  0
m  8


1  m  0; m   m  0; m   m = 1; 2;3; 4;5;7 . Suy ra có tất cả 6 giá trị nguyên của
m − 8 + 2  0
m  6


tham số m thỏa mãn yêu cầu của bài toán.
Câu 24: Chọn A
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang

 Hàm số xác định trên một trong các miền ( −; a ) , ( −; a  , ( a, + ) hoặc  a; + )
m0


Trường hợp 1: m = 0  y = x − −3x + 7, lim y =  đồ thị khơng có tiệm cận ngang
x →

Trường hợp 2: m  0, y = x − mx 2 − 3x + 7

3 7  3
Khi lim y = lim  x − x m − + 2  = đồ thị hàm số có tiệm cận ngang khi và chỉ khi m = 1 .
x →+ 
x x  2
x →+

Vậy m = 1
Cách trắc nghiệm:
3
Thay m = 1  y = x − x 2 − 3x + 7  lim x − x 2 − 3x + 7 = đồ thị hàm số có tiệm cận ngang
x →+
2

)

(

)

(

 lim x − x 2 − 3x + 7 = − khơng có tiệm cận ngang.
x →−

(


)

Thay m = −1  y = x − − x 2 − 3x + 7  lim x − − x 2 − 3x + 7 không xác định.

(

)

x →+

lim x − − x 2 − 3x + 7 không xác định. Vậy m = 1

x →−

Câu 25: Chọn C

+ b = 0  đồ thị hàm số y =
13 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh

ax + 1
khơng có tiệm cận.
−2


Chủ đề 04: Tiệm cận của đồ thị hàm số
+ b  0 , tập xác định của hàm số y =

ax + 1
2

là D = R \   .
bx − 2
b 

1
a+
ax + 1
x =a.
lim y = lim
= lim
x →
x → bx − 2
x →
2 b
b−
x
ax + 1
a
a 1
có tiệm cận ngang là đường thẳng y =  =  b = 2a .
 đồ thị hàm số y =
bx − 2
b
b 2
ax + 1  +
lim+ y = lim+
= .
2
2 bx − 2
 −

x→
x→
b

b

ax + 1
2
2
có tiệm cận đứng là đường thẳng x =  = 1  b = 2  a = 1 .
bx − 2
b
b

 đồ thị hàm số y =
Vậy a = 1; b = 2 .
Câu 26: Chọn C

x −1
có hai đường tiệm cận đứng khi phương trình
2x + 6x − m − 3
15

32 − 2 ( − m − 3)  0
m  −
2

2 x + 6 x − m − 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 1  
2
2

2.1 + 6.1 − m − 3  0
m  5

Ta có đồ thị hàm số y =

Từ

đó

ta

suy

2

ra

tập

các

giá

trị

nguyên

của

m


thỏa

−7, −6, −5, −4, −3, −2, −1, 0,1, 2,3, 4, 6, 7,8,9,10 . Vậy có 17 giá trị nguyên của m

mãn



thỏa mãn.

Câu 27: Chọn B

Đồ thị hàm số y =

mx 2 + 3mx + 4
có nhiều nhất một tiệm cận đứng và hai tiệm cận ngang.
x+2

Điều kiện để đồ thị hàm số y =

mx 2 + 3mx + 4
có 3 tiệm cận là nó có đúng 1 tiệm cận đứng và
x+2

2 tiệm cận ngang.
Xét điều kiện tồn tại lim y và lim y
x →+

x →−


Trường hợp 1: g ( x ) = mx + 3mx + 4  0 với x 
2

m = 0
16

  m  0
0m
9
  = 9m 2 − 16m  0


Trường hợp 2: g ( x ) = mx 2 + 3mx + 4  0 với x  ( −; x1 )  ( x2 ; + ) với x1 ; x2 là nghiệm

m  0
16
m
của g ( x )  
2
9
 = 9m − 16m  0
Vậy m  0 thì tồn tại lim y và lim y
x →+

y = lim
Khi đó: xlim
→+
x →+


x →−

mx 2 + 3mx + 4
= lim
x →+
x+2

3m 4
+ 2
x
x = m
2
1+
x

m+

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | 14


Phan Nhật Linh

Fanpage: Luyện thi Đại học 2023

lim y = lim

x →−

x →−


mx + 3mx + 4
= lim
x →−
x+2
2

3m 4
+ 2
x
x =− m
2
1+
x

− m+

Vậy điều kiện để đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang là m  0
Xét trường hợp x = −2 là nghiệm của tử số  x = −2 là nghiệm của g ( x ) = mx 2 + 3mx + 4

 g ( −2 ) = 0  m = 2
Khi đó y =

2 x2 + 6 x + 4
 lim− y =
x →−2
x+2

2 ( x + 1)( x + 2 )
x+2


 2 ( x + 1) 
= lim−  −
 = −
x →−2
x + 2 


 Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng x = −2  m = 2 thỏa mãn
Xét trường hợp x = −2 không là nghiệm của tử số, để x = −2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm

 g ( −2 )  0
số thì 
 g ( −2 )  0  4 − 2 m  0  m  2

 g ( −2 )  0

 đồ thị hàm số có một đường tiệm cận đứng x = −2 với m  ( 0; 2
mx 2 + 3mx + 4
có 3 tiệm cận là m  ( 0; 2
x+2

Vậy điều kiện để đồ thị hàm số y =

Vậy có hai giá trị nguyên của m thỏa mãn đề bài là m = 1 ; m = 2 .
Câu 28: Chọn A

Đặt f ( x ) = x 2 + 2 ( m − 1) x + m 2 − 2
Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận đứng khi và chỉ khi f ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt trong
đó có 1 nghiệm x = 1 hoặc f ( x ) = 0 có nghiệm kép


3

 ( m − 1)2 − ( m 2 − 2 )  0
 m  2
m = 1
   0
 



 1 + 2 ( m − 1) + m 2 − 2 = 0
  f (1) = 0   
  m = 1; m = −3   m = −3 .


  = 0

3
3
3

m
=
m =
m =

2
2

2


1
Vậy tổng các giá trị m thỏa mãn là: − .
2
Câu 29: Chọn B
lim y
x

lim y

x

0 nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng y

Do đó, đồ thị hàm số có bốn đường tiệm cận khi phương trình x3
có 3 nghiệm phân biệt x

3.

Xét phương trình x

2

x3

3mx 2

2m 2

3


3mx

1 x

m

15 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh

2m 2
0

1 x
x

m

m x2

3mx 2

0.

2m 2

1 x

0 ta có
2mx 1


0

x

m

x2

2mx 1

0

.

m

0


Chủ đề 04: Tiệm cận của đồ thị hàm số
Phương trình có ba nghiệm phân biệt x

3 khi và chỉ khi m
m

x2

2mx

1


0 có hai nghiệm phân biệt x

3

3

m2 1
2

3

3 và phương trình

0

2.3.m 1

0

m

3

m

1

m
m


Do m nguyên và m

6;6 nên m

1

.

5
3

6; 5; 4; 3; 2; 2; 4;5;6 .

Vậy có 9 giá trị nguyên của m thỏa mãn đề bài.
Câu 30: Chọn C

Tập xác định:

\ m .


2 x 2 − 3x + m
2m 2 − 2m 
= lim  2 x + 2m − 3 +
.
x →m
x →m
x−m
x−m 



Có lim

2 x 2 − 3x + m
,
x →m
x−m

Để đồ thị hàm số khơng có tiệm cận đứng thì phải tồn tại lim

m = 0
 2m 2 − 2m = 0  
m = 1
Câu 31: Chọn D

x

Để đồ thị hàm số y

2

2

có hai tiệm cận đứng thì phương trình x 2

x 4x m
hai nghiệm phân biệt khác 2
2017 m 4
4 m 0

m
12
12 m 0
m

m

2017; 2016;..;3 \

4x

m

0 có

12 .

Do đó số giá trị nguyên của tham số m thỏa đề bài là: 3 ( 2017) 1 1

2020 giá trị.

Câu 32: Chọn B

Đồ thị hàm số y = f ( x ) có duy nhất một tiệm cận ngang
m = 0
.
 2019m = 2020m  
 m = 3 2019

2020

Vậy có 2 giá trị của m thỏa bài toán
4

Câu 33: Chọn A

Điều kiện x  m.
Ta có lim y = 0  y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x →+

x = m
Xét phương trình  x 2 − ( 2m + 1) x + 2m  x − m = 0   2
 x − ( 2m + 1) x + 2m = 0(*)
Để hàm số có 4 đường tiệm cận thì phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt m  x1  x2 .

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | 16


Phan Nhật Linh

Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
1
1


( 2m − 1)2  0
m  2
m  2
1





m 
2
2
 ( x1 − m )( x2 − m )  0   x1 x2 − m ( x1 + x2 ) − m  0  m − m  0  
2 .
 x + x  2m
 2m + 1  2m
1  0
0  m  1


 1 2



Câu 34: Chọn C

Đặt f ( x ) = mx 2 − 6 x + 3 và g ( x ) = 9 x 2 + 6mx + 1 . Ta xét các trường hợp:
Trường hợp 1: m = 0 khi đó ta có y =

6x − 3

đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận

( −6 x + 3) ( 9 x2 + 1)

ngang là đường thẳng y = 0 do đó m = 0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Trường hợp 2: m  0


f ( x ) và g ( x ) đều vô nghiệm

và cả hai tam thức

m  3
 ' f  0 9 − 3m  0

 2

 m  .
9m − 9  0 −1  m  1
 'g  0
1
13
1
Trường hợp 3: Tam thức g ( x ) nhận x = làm nghiệm g   = 0  m = −
khi đó f ( x )
2
12
2
ln có 2 nghiệm phân biệt nên đồ thị hàm số đã cho có nhiều hơn 1 đường tiệm cận.
Vậy có 1 giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y =

6x − 3
có đúng 1
( mx − 6 x + 3)(9 x2 + 6mx + 1)
2

đường tiệm cận

Câu 35: Chọn B
Điều kiện cần và đủ để đồ thị hàm số: y

lim ( x

mx 2

1)

k

lim ( x

mx 2

1)

k

x

sao cho:

x

x

1 có tiệm cận ngang là tồn tại số thực k

mx 2


x

Hiển nhiên nếu m
Nếu m

0 thì giới lim ( x

mx 2

x

1) khơng hữu hạn

0 ta có

mx 2

lim ( x

x

1)

.
x(1 m)

2

lim y


x

lim ( x

x

mx 2

1)

lim

x

x (1 m) 1
x

mx 2

1

lim

x

1

m


1
x
1
x2

Để giới hạn trên hữu hạn khi và chỉ khi m=1.
Câu 36: Chọn D

x−2
= −2  Không thỏa mãn yêu cầu bài toán.
−2 x + 4
x−2
Với m  0 , ta có: lim
= 0  y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
2
x → mx − 2 x + 4

Với m = 0 ; ta có hàm số y =

17 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Chủ đề 04: Tiệm cận của đồ thị hàm số
Đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận  đồ thị hàm số có đúng 1 tiệm cận đứng 
mx 2 − 2 x + 4 = 0 có nghiệm duy nhất hoặc mx 2 − 2 x + 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt trong đó có
một nghiệm x = 2 .
1
mx 2 − 2 x + 4 = 0 có nghiệm duy nhất   = 0  1 − 4m = 0  m = .
4
1


   0
m 
2

mx − 2 x + 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm x = 2 .  
4
 4m = 0
 m = 0

 m = 0 không thỏa mãn điều kiện.
Vậy chỉ có một giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 37: Chọn C

lim y =

x →−

2019
2019
, lim y =
.
m − 17 x→+
17 − m

Với m  17 thì đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang là y =

2019
2019
, y=

.
m − 17
17 − m

Khi đó đồ thị hàm số đã cho có 4 đường tiệm cận khi và chỉ khi phương trình
17 x 2 − 1 − m x = 0 (1) có hai nghiệm phân biệt khác 0.


m  0
m  0

Ta có: (1)  17 x 2 − 1 = m x  

2
2
2
2 2
17 x − 1 = m x

(17 − m ) x = 1 ( 2 )
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khác 0 khi và chỉ khi phương trình có hai nghiệm phân biệt
m  0
 0  m  17 .
khác 0  
2
17 − m  0

Suy ra S = 0,1, 2,3, 4 .
Câu 38: Chọn B
Ta có: lim f ( x) = lim

x →0

x →0

1
x + mx + 1 − x 4 + x + 1 + m 2 x
x
3

3

.

x3 + mx + 1 − 3 x 4 + x + 1 + m 2 x
x

Mà lim
x →0

 x3 + mx + 1 − 1 3 x 4 + x + 1 − 1 m 2 x 
= lim 

+

x →0
x
x
x 




x3 + mx
x4 + x
= lim 

+ m2  .
x →0
 x( x 3 + mx + 1 + 1) x( 3 ( x 4 + x + 1) 2 + 3 x 4 + x + 1 + 1)

Đồ thị hàm số f ( x) nhận trục tung làm tiệm cận đứng

 lim(
x →0

( x 2 + m)
( x + mx + 1 + 1)
3

 6m 2 + 3m − 2 = 0 Vậy

( x3 + 1)


3

( x + x + 1) + x + x + 1 + 1
4

2


3

4

+ m2 ) = 0 

m 1
− + m2 = 0 .
2 3

1
m1 + m2 = − .
2

Câu 39: Chọn A

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | 18


Phan Nhật Linh

Fanpage: Luyện thi Đại học 2023

Xét g x

x x m

1.

x( x m) 1

x ( x m) 1
1 và lim
x
x
x 2
x 2
đường tiệm cận ngang y 1 và y
1.

1 . Nên đồ thị hàm số ln có hai

Ta có lim

Trường hợp 1: m
.
Vậy m

x

1

x

2

. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x

2

0 thỏa mãn yêu cầu đề bài.


Trường hợp 2: m

x

0 khi đó hàm số là y

2

Vậy m

2 m

1, m

9 thỏa mãn. Nên có 9 giá trị m .

2 ,. m

2

1

;0

0 nên x

0 . Hàm số g x có tập xác định là D

;m


2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số thì trước hết x
2, m
1 thỏa mãn

Với m

1 ta có g ( x)

x x 1

m;

.

2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

D . g ( 2)

Trường hợp 3: m
Để x
có m

0 . Hàm số g x có tập xác định là D

1 , g ( 2)

2 1

2


0;

.

D hay m

2 . Nên chỉ

2 là tiệm cận đứng của

0 nên x

đồ thị hàm số.
Với m

2 ta có g ( x)

x x

2

1 , g ( 2)

x x

2

1


1

0 nên x

2 là

tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Vậy 12 giá trị m nguyên thỏa mãn yêu cầu.
Câu 40: Ta có lim y = lim

1

= 0 , lim y = lim

x →−
x3 − 3x 2 + m − 1
y = 0 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x →+

x →+

x →−

1
x3 − 3x 2 + m − 1

khơng tồn tại. Suy ra

Do đó, để đồ thị hàm số đã cho có 4 đường thẳng tiệm cận thì phương trình x3 − 3 x 2 + m − 1 = 0
có 3 nghiệm phân biệt.

Xét hàm số g ( x ) = x 3 − 3x 2 + m − 1 . Tập xác định D =

.

x = 0
g  ( x ) = 3x 2 − 6 x ; g  ( x ) = 0  
.
x = 2
Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên, ta thấy phương trình x3 − 3 x 2 + m − 1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ
khi m − 5  0  m − 1  1  m  5 .
Câu 41: Chọn A

Do hàm số khơng có tiệm cận đứng nên f ( x ) = 3x + 1 + ax + b = ( x − 1) g ( x ) .
2

19 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Chủ đề 04: Tiệm cận của đồ thị hàm số

3

a + b + 2 = 0 a = −
 f (1) = 0
1


4

Suy ra 


 a − b = → đáp án A.
3
2
b = − 5
 f ' (1) = 0 a + 4 = 0

4
n −1
Chú ý: Với f ( x ) = ( x − x0 ) g ( x ) thì ta ln có f ( x0 ) = f ' ( x0 ) = f '' ( x0 ) = ... = f ( ) ( x0 ) = 0 .
n

Câu 42: Chọn C

Biểu thức:

− x 2 + 2016 x + 2017 có nghĩa khi − x 2 + 2016 x + 2017  0  −1  x  2017 .

Đặt f ( x ) = − x 2 + 2016 x + 2017 .
Xét x − m = 0  x = m . Vậy đồ thị nếu có tiệm cận đứng chỉ có thể là x = m , khi đó điều kiện

(1)
−1  x  2017
m   −1; 2017 

là: 
2
 f ( m )  0

 − m + 2016m + 2017  24 7 (*)
m  1
Ta có (*)  m2 − 2016m + 2015  0  
( 2)
m  2015
m
→ có 2019 − 2 = 2017 số nguyên m thỏa mãn bài
Từ (1) , ( 2 )  m   −1; 2017  \ 1; 2015 ⎯⎯⎯

tốn → đáp án C.
Câu 43: Chọn B
Ta có: lim f ( x) = lim
x →0

x →0

1
x3 + mx + 1 − 3 x 4 + x + 1 + m 2 x
x

.

x3 + mx + 1 − 3 x 4 + x + 1 + m 2 x
x

Mà lim
x →0

 x3 + mx + 1 − 1 3 x 4 + x + 1 − 1 m 2 x 
= lim 


+

x →0
x
x
x 



x3 + mx
x4 + x
= lim 

+ m2  .
x →0
 x( x 3 + mx + 1 + 1) x( 3 ( x 4 + x + 1) 2 + 3 x 4 + x + 1 + 1)

Đồ thị hàm số f ( x) nhận trục tung làm tiệm cận đứng

 lim(
x →0

( x 2 + m)
( x3 + mx + 1 + 1)

( x3 + 1)


3


( x 4 + x + 1) 2 + 3 x 4 + x + 1 + 1

+ m2 ) = 0 

m 1
− + m2 = 0 .
2 3

1
m1 + m2 = − .
2

 6m 2 + 3m − 2 = 0 Vậy

Câu 44: Chọn A

Xét g x

x x m

1.

x( x m) 1
x ( x m) 1
1 và lim
x
x 2
x 2
1.

đường tiệm cận ngang y 1 và y

Ta có lim
x

1 . Nên đồ thị hàm số ln có hai

Tư duy tốn học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | 20


×