Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Diễn biến xói lӣ-bồi tụ ven biển Hải Hậu (tỉnh Nam Định) và vùng lân cận trong hơn 100 năm qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 13 trang )

Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, 38 (1), 118-130
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất
(VAST)

Website: />
Diễn biến xói l -bồi tụ ven biển Hải Hậu (tỉnh Nam Định)
và vùng lân cận trong hơn 100 năm qua trên cơ s
phân tích tài liệu bản đồ địa hình và tư liệu viễn thám đa
th i gian
Phạm Quang Sơn*, Nguyễn Đức Anh
Viện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Chấp nhận đăng: 12 - 2 - 2016
ABSTRACT
Evolution of the coastal erosion and accretion in the Hai Hau district (Nam Dinh province) and
neighboring region over the last 100 years based ontopographic maps and multi-temporal remote sensing data analysis
Coastal zone of Nam Dinh province is a terrain slow (elevation from 0.0m to 1.8m), located between large estuaries of the Red
river system such as Ba Lat, Lach Giang and Day. This area, beside the large estuaries having fast alluvial accretion , the shoreline
section of 29 km long in the Hai Hau district is being seriously eroded and and deformed caused by various reasons. This paper
presents achievements in evaluation of shoreline evolutions in the Hai Hau district and neighbouring areas based on the analysis of
topographic maps in combinantion with multi-temporal Remote Sensing data and and other data sources in order to illustrate the
overall erosion and deforming situation in the Hai Hau coastal region. This process has been going for more than 100 years under
the influence of natural factors and human activities.
©2016 Vietnam Academy of Science and Technology

1. Mở đầu
Vùng ven biển đồng bằng sơng Hồng (ĐBSH),
trong đó có ven biển tỉnh Nam Định, đã có những
biến đổi lớn do hiện tượng xói l - bồi tụ trong q
trình phát triển châu thổ Bắc Bộ. Biến đổi vùng


ven biển do tác động của nhiều nhân tố tự nhiên và
hoạt động của con ngư i, trong đó có ảnh hư ng
do vận hành khai thác các nhà máy thủy điện
thượng lưu sông Hồng, hoạt động khai thác và
chỉnh trị vùng ven biển, tác động của bão, áp
thấp nhiệt đới (ATNĐ) và lũ lớn (Lương Tuấn Anh
(chủ biên, 2013; Nguyễn Văn Cư và nnk, 1990;
Gérard Maire and Pham Quang Son, 1993; Vũ Thị
*Tác giả liên hệ, Email:

118

Thu Lan (chủ biên), 2015; Phạm Quang Sơn,
2004). Những khu vực phát triển bồi tụ mạnh nhất
ven biển ĐBSH là các cửa sông thuộc hệ thống
sông Hồng - sơng Thái Bình. Những vùng b biển
xói l nằm xen kẽ trên các đoạn b khác nhau,
điển hình là hiện tượng xói l b biển huyện Hải
Hậu (tỉnh Nam Định) đã diễn ra liên tục trong hàng
chục năm qua, gây khó khăn rất lớn cho việc bảo
vệ an tồn hệ thống đê biển, các cơng trình kỹ
thuật ven biển và các khu dân cư trong mùa
mưa bão.
Trên cơ s phân tích các tài liệu bản đồ địa
hình nhiều th i kỳ, các tư liệu ảnh vệ tinh đa th i
gian phân giải cao và các tài liệu nghiên cứu khác
có liên quan, trong khn khổ bài báo này chúng
tơi muốn đề cập tới tình trạng xói l - bồi tụ, quy



P.Q. Sơn và N.Đ. Anh/Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, Tập 38 (2016)

2. Nguồn tài liệu sử dụng trong nghiên cứu
2.1. Vùng nghiên cứu
Vùng nghiên cứu chính (hình 1) thuộc ven biển
huyện Hải Hậu (tỉnh Nam Định) và khu vực lân

106o00

105o30


ng


ao
Th
ng


21o30

105o00

cận thuộc địa phận các huyện Nghĩa Hưng và Giao
Thủy. Khu vực này có các hoạt động khai thác và
chỉnh trị đã diễn ra mạnh mẽ
ven biển; với
những hình thức khai thác chính là quai đê lấn
biển, nạo vét luồng lạch giao thông thủy, xây dựng

các tuyến đê ngăn lũ, ngăn nước mặn, xây dựng
các hệ thống kè hộ b - giảm sóng - ngăn dịng bùn
cát và dịng chảy ven b ,…
107o00

106o30

21o30

mơ biến động vùng ven biển huyện Hải Hậu
(tỉnh Nam Định) và vùng kề cận, đã diễn ra phức
tạp trong th i gian hơn 100 năm qua.

s.Th-ơng

Việt Trì

BắcGiang

m
Na
ục
s.L

sôngCầu

PhảLại

HàNội


21o00

II

uống
sôngĐ

HảiD- ơng

105o00

s.T

iBì
nh

I

ng
Hồ
ng


HoàBình

y
Đá
ng



SôngĐà

s.K
inh
Th
ầy
HảiPhòng
s.V
ăn
Uc

c

H- ngYên ôngLuộ
20o30

NinhBình


inh
N
.
s

c.BaLạt

Ranh giới l- u vực

Tỷ
0


10

20

B

20o00

Ranh giới đồng bằng

c.LạchGiang
cửa Đáy

lệ
30

20o00

I- Hạ l- u sông Hồng
II-Hạ l- u sông Thái Bình

II

c.TràLý

s.Đ
ào
(N
Đ)



ng
Đ
áy

20o30

TháiBình
sôn s.TràLý
gH
NamĐịnh
ồn
g

105o30

Vùng nghiên cứu

I

c.NamTriệu
c.VănUc
c.TháiBình

s

Chú thích

21o00


SơnTây

40Km

106o00

Vịnh Bắc bộ

106o30

107o00

Hỡnh 1. Vị trí vùng nghiên cứu ven biển Hải Hậu - tỉnh Nam Định

2.2. Tài liệu sử dụng
Trong nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng các
nguồn tài liệu khác nhau: kết quả các chuyến khảo
sát thực địa ven biển Nam Định, tư liệu ảnh vệ tinh
chụp nhiều th i kỳ, bản đồ địa hình và các tư liệu
khác có liên quan:

- Tài liệu nghiên cứu thủy văn, hải văn (dòng
chảy, dòng bùn cát, dao động mực nước, sóng gió,
thủy triều,…) trên hệ thống sông Hồng;
- Các ảnh vệ tinh Landsat, Spot, Radarsat,
Sentinel chụp trong các năm: 1975, 1989, 1991,
1995, 1999, 2001, 2003, 2005, 2008, 2010, 2013,
2014, 2015 (hình 2);
119



Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, 38 (1), 118-130

(a) 1975 (01/11/1975)

(b) 1989 (23/11/1989)

(c) 2001 (16/11/2001)

(d) 2008 (21/02/2008)

(e) 2013 (22/09/2013)

(f) 2015 (18/01/2015)

Hình 2. Một số loại ảnh vệ tinh sử dụng trong nghiên cứu ven biển Hải Hậu (Nam Định); (a)-ảnh MSS; b-ảnh TM; (c, d) ảnh ETM;
(e)-ảnh OLI; (f)-ảnh SAR

120


P.Q. Sơn và N.Đ. Anh/Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, Tập 38 (2016)
- Các bản đồ địa hình xuất bản từ năm 1954 tr
về trước (1912, 1927, 1935, 1954) tỷ lệ 1:100.000
và từ năm 1965 đến nay (1965, 1978, 1990, 2010)
tỷ lệ 1:50.000 và 1:25.000;
- Tài liệu khảo sát thực địa tại vùng ven biển và
các cửa sông Nam Định, Ninh Bình trong khn
khổ một số đề tài nghiên cứu (Nguyễn Văn Cư và

nnk, 1990; Nguyễn Địch Dỹ và nnk, 2009; Phạm
Quang Sơn, 2004; Phạm Quang Sơn và nnk, 2007,
2011).
Dữ liệu không gian (các ảnh vệ tinh, bản đồ địa
hình, số liệu độ cao) được xử lý trên các hệ thống
phần mềm chuyên dụng về viễn thám và GIS; như
PCI, ENVI, ArcGis, ArcView, Mapinfo. Phương
pháp xử lý thông tin không gian và chiết xuất
đư ng b đã được các tác giả cơng bố trên các
cơng trình khác nhau (Gérard Maire and Pham
Quang Son, 1993; Giles Foody & Paul Curran,
1994; Michel Girard and Autre, 1989; Phạm
Quang Sơn, 2004; Phạm Quang Sơn và nnk,
2007).
3. Khái quát điều kiện tự nhiên, các hoạt động
khai thác - chỉnh trị ở vùng nghiên cứu
3.1. Địa hình ven biển
Bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng, hơi
nghiêng về phía biển, độ dốc nhỏ, dao động
0,040,05m/km. Độ cao trung bình dao động
0,01,8m. Địa hình nhân tạo tiêu biểu đây là hệ
thống đê ngăn lũ ven sông và đê biển. Hệ thống đê
và các trục giao thông đã chia cắt ven biển Hải
Hậu ra những ô đất thấp khác nhau.
3.2. Khí hậu
Chịu sự ảnh hư ng của hai hệ thống gió mùa
Đơng Bắc và gió mùa Tây Nam có tính chất đối
ngược nhau chi phối.
- Gió ven biển: Mùa đơng thịnh hành các
hướng gió B(22,4%), ĐB(17,3%) và Đ(37,1%).

Mùa hè thịnh hành các hướng gió N(25,2%) và
ĐN(23,4%). Th i gian chuyển mùa, gió Đơng (Đ)
là hướng gió chính. Khi xuất hiện các nhiễu động
th i tiết đặc biệt như dơng, lốc, bão,… tốc độ gió
có thể tới 45m/s.
- Mưa: Lượng mưa hàng năm dao động
15401750mm. Mùa mưa bắt đầu từ cuối tháng IV
và kết thúc vào tháng X, chiếm 8290% lượng
mưa cả năm. Mưa lớn tập trung vào các tháng VIIVIII. Lượng mưa ngày lớn nhất đạt tới 300mm.

Mưa lớn có thể gây ra ngập úng cục bộ
Hải Hậu.

ven biển

- Bão, áp thấp nhiệt đới: Tính chung, trong hơn
100 năm qua khu vực này chịu tác động của
khoảng 28% số trận bão và áp thấp Việt Nam;
trung bình hàng năm có 1-2 trận tác động trực tiếp
và 2-3 trận khác tác động gián tiếp. Nhưng trong
khoảng 20 năm tr lại đây, số trận bão và áp thấp
đổ bộ vào khu vực này có tần suất giảm đi, nhưng
cư ng độ lại mạnh hơn.
3.3. Sơng ngịi
Vùng nghiên cứu nằm kẹp giữa hai cửa sông
lớn là cửa Ba Lạt (sông Hồng) và cửa Lạch Giang
(sông Ninh Cơ). Hai nhánh sông lớn này chuyển
tải khoảng 38-43% tổng lượng nước và bùn cát của
sơng Hồng. Ngồi ra, cịn có các nhánh sơng nhỏ
khác, đóng vai trị như những hệ thống thủy văn tự

nhiên, cung cấp nước tưới cho nông nghiệp và tiêu
thoát nước vào mùa mưa. Trong số này, đáng kể
nhất là sơng Sị, là sơng tự nhiên đã được cải tạo,
đưa nước sông Hồng ra cửa Hà Lạn. Hiện nay cửa
Hà Lạn (sơng Sị) đã bị bồi lấp mạnh.
3.4. Đặc điểm địa chất - địa mạo
Vùng ven biển Nam Định nằm phần Đơng
Nam châu thổ, thuộc trũng Sơng Hồng, có các đứt
gãy kiến tạo lớn chi phối, như các đứt gãy sơng
Hồng, sơng Chảy, sơng Lơ,... Q trình sụt lún
châu thổ được bù đắp b i lượng phù sa dồi dào.
Tốc độ sụt lún trong Đệ tứ được xác định là
0,12mm/năm vùng đơng bắc và 0,06mm/năm
rìa tây nam (Trần Nghi và nnk, 2000). Trong đới
cấu trúc trũng sụt lún, các móng đá gốc thể hiện rất
ít trên bề mặt đồng bằng (dạng đồi núi sót), hầu hết
bị chơn vùi dưới lớp phủ của các lớp trầm tích từ
Neogen đến Đệ tứ. Trầm tích Holocen rất đa dạng
về thành phần và nguồn gốc; bao gồm cát, bột, bột
sét, bùn sét,... (Doãn Đình Lâm, 2002; Vũ Văn
Phái, Nguyễn Hồn, Nguyễn Hiệu, 2002; Trần
Nghi, Chu Văn Ngợi và nnk, 2000; Trần Đức
Thạnh, 2008). Trong giai đoạn phát triển châu thổ
hiện đại, khu vực ven biển chịu ảnh hư ng rất lớn
b i các hoạt động của con ngư i, trong đó có việc
đắp đê ngăn lũ đã làm mất mối trao đổi phù sa giữa
sông và đồng bằng, làm cho bề mặt ven biển vốn
chưa được bồi đầy lại có thêm nhiều ơ trũng.
3.5. Hoạt động khai thác và chỉnh trị ven biển
Đắp đê và khai hoang lấn biển là hoạt động của

con ngư i có ảnh hư ng nhiều nhất ven biển
121


Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, 38 (1), 118-130
Nam Định, được ghi nhận từ các triều đại phong
kiến. Đi đôi với khai hoang lấn biển là việc nạo vét
luồng lạch sơng ngịi, xây đập chặn dịng chảy, xây
dựng các vùng kinh tế mới ven biển. Việc nạo vét
các luồng vận tải thủy đồng bằng và các cửa
sông đã góp phần phân phối lại dịng chảy và dịng
phù sa giữa các sông lớn châu thổ. Tuyến đê biển
Hải Hậu và lân cận được bồi đắp, tôn tạo mạnh
sau khi Miền Bắc được giải phóng (1954); tiếp đó
là phát triển khai hoang lấn biển đã diễn ra rất
mạnh vào những năm 1960 khu vực này, như tại
Giao Long - Bạch Long (h. Giao Thủy), Rạng
Đơng (h. Nghĩa Hưng), Bình Minh (h. Kim Sơn).
Bên cạnh khu vực các cửa sông lớn được bồi tụ
mạnh thì nhiều vùng ven biển khác Nam Định lại
diễn ra xói l mạnh, điển hình là ven biển Hải
Hậu. Do tình trạng xói l b biển diễn ra rất mạnh
Hải Hậu, nên tuyến đê biển đây liên tục được
bồi đắp, củng cố và chỉnh trị bằng những cơng
trình kỹ thuật như kè hộ mái đê, tư ng chống sóng
leo, kè chặn dịng ven b , kè giảm sóng (Nguyễn
Văn Cư, Phạm Quang Sơn và nnk, 1990; Nguyễn
628

626


634

632

630

X. T rùc H-ng

X. T rùc Khang

636

Qua phân tích tư liệu bản đồ địa hình (xuất bản
từ năm 1912 đến 2010) và ảnh vệ tinh (chụp từ
năm 1975 đến 2015) ghi nhận hiện trạng vùng ven
biển Hải Hậu trong th i gian khác nhau. Qua xử lý
thông tin, cho thấy bức tranh tổng thể về diễn biến
đư ng b biển và tình hình xói l -bồi tụ ven biển
Hải Hậu và lân cận diễn ra rất đa dạng. Với sự trợ
giúp của các phần mềm xử lý ảnh viễn thám và
GIS, chúng tôi đã xây dựng được các bản đồ về
phân bố vị trí đư ng b
các th i gian khác nhau;
bản đồ phân bố không gian biến động vùng ven b
trong khoảng 100 năm qua (1912-2014) (hình 3)
và xây dựng được loạt bản đồ về diễn biến xói l bồi t trong cỏc chu k ngn (4-17 nm).
640

638


644

642

648

646

hĩa
C
u


2236

X. Hải Bắc

X.Giao Long

X.Giao Phong

X. Hải H-ng

X. T rực C-ờng

X.Giao Hải

Bạch Long


X. Hải Phúc

g
un
h Tr
án
Kh

2234

X.

áy

Sôn

2232

X. Hải Anh

2236

Ng

ng


X. Gi ao T hị nh

X. Hải Nam

X. Hải T rung

TT.
Yên Định

X. Nghĩ a Sơn

TT. Quất Lâm

X. Hải Hà

X. T rực T hái
X. Hải T hanh

X. Hải L ong
X. T rực Hùng

X. Hải Ph-ơng

X. Hải Lộc

X.
h
án
Kh

X. T rực Phú

2232


X.

nh
Ni



X. T rực Đại

X. Nghĩ a T rung

X. Giao Xuân

X. Hải Vân

X. Hải Mi nh

X. T rực Mỹ

T T . L i ễu Đề

658
X. Gi ao L ạc

X. Gi ao Ch©u

X. T rùc T hn

Hun Trùc Ninh


656

654
X. Gi ao Hà

Huyện Giao Thuỷ

X. Gi ao Yến

X. Xuân Ni nh

2238

652
X. Gi ao Nhân

X. Xuân Vi nh

X. Xuân Hòa

X. T rực Nội
X. Nghĩ a T hái

2234

650

X. Gi ao T ân

X. Xuân Ki ên


X. Cát T hành

X. T rực T hanh

4. Din bin xói lở-bồi tụ, quy mơ khơng gian
biến động ven biển Hải Hậu và vùng lân cận
trong hơn 100 năm qua

2238

624

622

Văn Hạnh, 2015; Vũ Thị Thu Lan (chủ biên),
2015; Phạm Quang Sơn và nnk, 2007; Trần Đức
Thạnh, 2008).



X. T rùc T hắng

ng

Huyện Hải Hậu

2230

2230


X. Hải Quang

X. Hải Đ-ờng

h
àn
Th

2228

X. Hải T oàn

h
án
Kh

2228

X.

X. Hải Đông

X. Hải T ân

X. Hải An

X. Hải Sơn

X. Hải Phong


X. Hải T ây

chú giải

2224

X.Hải Chính

X. Hải C-ờng

Vịnh Bắc Bộ

X. Hải Xuân
X. Hải Ni nh

2222

X.Hải Triều
X. Hải Châu

X.Hải Hòa

Tuyến đê, giao thông
Ranh giới xÃ, thị trấn

Thịnh Long

T T . Quỹ Nhất


X. Nghĩ a Bì nh

2218

2218

Huyện
Nghĩa H-ng

Sông, hồ, mặt n- ớc

X. Nghĩ a T ân

2216

Hải Hoà

Tên xÃ, ph- ờng

2216

2220

X. Nghĩ a Phong

X. NghÜ a Phó

2224

1912

1935
1953
1965
1975
1990
1995
2001
2005
2008
2010
2014

X. H¶i Phó

X. NghÜ a Hång

2226

X.H¶i Lý

T T . Cồn

X. Nghĩ a L ạc

2222

n
iệ
Th


2226

ân
Xu

Vị trí đ- ờng bờ biển
qua các năm :

2220

X.

Văn Lý
X. Hải Gi ang

2214

2214

X. Nghĩ a T hành

X. Ng

hĩa

2212

X. Nghĩa L âm

2212


X.Nghĩa Thắng
X.Nghĩa Lợi
Cửa Lạch Giang

c
Phú

T T . Rạng Đông

622

624

626

628

630

Hệ toạ độ Việt Nam - l- íi chiÕu UTM, mói 48

632

634

636

640


638

642

Tû lƯ - Scale
1.000m

0

1

2

3Km

644

646

648

650

652

Hình 3. Diễn biến vị trí đư ng b ven biển Hải Hậu và lân cận, từ 1912 đến 2014

122

654


656

Xư lý t¹i Trung tâm Viễn thám và Geomatic (VTGEO)

658


P.Q. Sơn và N.Đ. Anh/Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, Tập 38 (2016)
4.1. Diễn biến xói lở - bồi tụ bờ biển khu vực
nghiên cứu
Phân tích các bản đồ kết quả, cho thấy ven biển
Hải Hậu và lân cận trong các giai đoạn từ 1912
đến 2014 có diễn biến như sau:
4.1.1. Giai đoạn những năm 1912-1927-1935
Trong các năm từ 1912 đến 1935 (hình 4a)
ven biển Nam Định phải hứng chịu liên tiếp các
trận bão và áp thấp nhiệt đới. B biển các huyện
Hải Hậu và Giao Thủy biến động mạnh. Vùng bồi
tụ mạnh nhất nằm kề các cửa sông lớn; cụ thể là
khu vực b biển các xã từ Giao Châu đến Giao Lạc
thuộc Giao Thủy đã hình thành các bãi bồi lớn, có
chiều rộng lớn nhất là 1.600m và trung bình là
750m; vùng bồi tụ lớn thứ hai nằm kề cửa Lạch
Giang thuộc địa phận thị trấn Thịnh Long ngày
nay, có chiều dài 5,3km và rộng trung bình 280m.
Bên cạnh các vùng bồi lớn nằm kề các cửa sơng thì
vùng xói l mạnh kéo dài gần 10km từ vị trí thị
trấn Quất Lâm (Giao Thủy) đến khu vực xã Hải
Hồ (Hải Hậu). Chiều rộng vùng b xói l lớn

nhất là 1.200m và trung bình rộng 130m; tương
đương tốc độ xói trung bình 5,6m/năm và lớn nhất
tới 52m/năm. Trong giai đoạn này b biển Hải
Hậu - Giao Thủy phát triển thiên về trạng thái xói
l mạnh.
4.1.2. Giai đoạn năm 1935-1953
Trong các năm từ 1935 đến 1953 (hình 4b)
ven biển Hải Hậu - Giao Thủy tiếp tục biến động
mạnh b i q trình bồi tụ và xói l b . Vùng bồi tụ
diễn ra với cư ng độ mạnh khu vực các xã Giao
Tiến - Bạch Long ngày nay, b i q trình bồi tụ
lấp vịnh nước nơng ven b thuộc địa phận h. Giao
Thủy. Khu vực bồi mạnh cịn diễn ra cửa sơng
Sị (cửa Hà Lạn) và ven cửa Lạch Giang (ven biển
thị trấn Thịnh Long ngày nay). Ngược lại, q
trình xói l b diễn ra xen kẽ trên các đoạn b
ngắn, có chiều dài từ 1,4km đến 4,5km. Vùng xói
l mạnh nhất diễn ra trên địa phận h. Giao Thủy
(thuộc b biển các xã Giao Long - Giao Hải) với

chiều dài gần 7km; vùng b xói l rộng nhất là
300m và rộng trung bình là 120m, tương đương
tốc độ xói l trung bình 6,6m/năm, lớn nhất
16,5m/năm. Nhìn chung, trong giai đoạn này b
biển Hải Hậu - Giao Thủy có q trình xói l và
bồi tụ diễn ra tương đối cân bằng.
4.1.3. Giai đoạn năm 1953-1965
Trong các năm từ 1953-1965 (hình 4c) ven
biển Hải Hậu - Giao Thủy có q trình phát triển
diễn ra khá mạnh, thiên về trạng thái xói l . Vùng

b xói l chính thuộc địa phận Giao Thủy có chiều
dài từ 7,6km; đoạn b xói l thuộc địa phận Hải
Hậu có chiều dài tới 16,2km. Tương tự như giai
đoạn trước, bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động
mạnh và có tác động lớn tới khu vực ven biển này.
Vùng b xói l có chiều rộng lớn nhất tới 800m và
trung bình là 130m; tương đương tốc độ xói l
trung bình 5,2m/năm và lớn nhất 67m/năm. Các
vùng bồi tụ chính diễn ra khu vực nước nông
thuộc các xã Giao Phong - Bạch Long (h. Giao
Thủy) và ven biển cửa Lạch Giang (TT. Thịnh
Long) và khu vực xã Hải Hoà (h. Hải Hậu).
4.1.4. Giai đoạn năm 1965-1975
Trong các năm từ 1965-1975 (hình 4d) ven
biển Hải Hậu - Giao Thủy phải hứng chịu nhiều
trận bão lớn. Mưa lũ đã có tác động mạnh tới vùng
ven biển ĐBSH nói chung trong đó có khu vực ven
biển tỉnh Nam Định. Trong giai đoạn này, b biển
Hải Hậu - Giao Thủy phát triển thiên về trạng thái
xói l . Vùng b xói l kéo dài gần 23km, từ thị
trấn Quất Lâm (Giao Thủy) đến khu vực xã Hải
Hòa (Hải Hậu). Vùng b xói l rộng nhất tới 900m
và trung bình là 150m, tương đương tốc độ xói
trung bình 15m/năm và lớn nhất là 90m/năm. Bên
cạnh các đoạn b xói l , quá trình bồi tụ diễn ra
xen kẽ trên các đoạn ngắn trên địa phận huyện Hải
Hậu và Giao Thủy. Vùng bồi tụ chính diễn ra trên
đoạn b biển thị trấn Thịnh Long (Hải Hậu); doi
cát tại Thịnh Long kéo dài thêm 1,5km về hướng
Nam Tây Nam, tương đương tốc độ kéo dài doi cát

trung bình 150m/năm.
123


Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, 38 (1), 118-130
636

634
X.

T rực T hanh

640

638
X.

Cát T hành

644

642

Xuân Ki ên

X.

X.
X.


648

646
X.

Xuân Vi nh

G i ao

650

652

T ân

X.

Xuân Hò a

X.
X.

Xuân Ni nh

G i ao

G i ao

Yến


G i ao

Nhân

656

654
X.

G i ao

G i ao

X.

G i ao

Vân

h
ĩa

Hải

Hải

Phúc

Nam


T hị nh

X.
X.

G i ao

G i ao

Hải

X.
Hải

Bắc

Hải

X.

H-ng

G i ao

Hải

M i nh

X.


Bạch L o ng

TT.

X.

Pho ng

G i ao

650

652

T ©n

X.

X.
G i ao

G i ao

Ch©u

Ỹn

G i ao

Nhân


656

654
X.

G i ao

658
X.



G i ao

L ạc

Huyện Giao Thuỷ
X.

G i ao

Xuân

X.

2234

K


SS

h

Q uất L âm

X.

ôô

nn

NN

gg

iinn

hh

CC

Hải

Hải

Hải

Phúc


X.

Nam

G i ao

T hị nh

X.
X.

G i ao

G i ao

Hải

L o ng

T rung

X.

Anh
Hải

Bắc

X.


Hải

X.

H-ng

T rực C-ờ ng

X.

ơơ

TT.
Yên Đị nh

Ng hĩ a Sơ n

TT.
X.

n

h

á

G i ao

Bạch L o ng


Pho ng



Hải

Q uất L âm



u

Tr

Tr

h

Hải

n

h

TT.
X.

á

K


TT.
Yên Đị nh

X.

T rực Đại

X.

X.

X.

X.

2234

X.

Ng hĩ a Sơ n

Hải

X.

L i ễu Đề

Ng hĩ a T rung


y
áy
Đá
Đ

y
áy
Đá
Đ

T rực C-ờ ng

ơơ

X.

L o ng

Hải

Hải

T hanh

Ph-ơ ng

Hải

Lộ c


X.

K

.

X.

h
á

X.

ô

n
g

2230

g

ô

n

C

Hải


2230

h

Q uang

T ân

T hanh

X.

Hải

Lộ c

Đô ng

X.

Hải

X.

Hải

Q uang

Đ-ờ ng


X.

Hải

Hải

T ân
X.

T o àn

X.

Th

h

Hải

X.

Pho ng

Hải

Hải

Đô ng

Sơ n

X.

à

T ây

h

à

T ây

Hải

n

Th

Hải

X.

An

h

n

X.


Hải

n

á

Sơ n

á

h

Pho ng

Hải

h

Hải

K

X.

2228

Hải

X.


Hải

Hải

Ph-ơ ng

Đ-ờ ng

T o àn

X.

Hải

K

Hải

.

.

X.

2228

Hải

X.


An

X

X

Hải

X.

L o ng

Huyện Hải Hậu

C

n

X.

X.

X.

Hải

T rực T hắng

h


á

Huyện Hải Hậu

2230

T rực Phú

n

h

T rực T hắng

2228

K

X.

X.

X.

X

T rực Phú

T rực T hái


T rực Hùng

.

X.

X

X.

X.

2230

Hải

2232

X.

2232

g

2232

X.

g


n

T rực T hái

T rực Hùng

2232

n

u

X.
X.

X.

2228

648

646
X.

Xuân Vi nh

Vân

g
ng

n

X.

g
ng
n

2234

X.

ô

S

ô

S

ôô

X.

Xuân Hò a
X.

Hải

T rực M ỹ


L o ng

T rung

Anh

X.

Hải

2236

2236

X.

Hải

G i ao

2236

u

SS

X.

CC


hh

644

642

Xuân Ki ên

X.

X.

2236

u

â

X.

T rực Đại

X.

iinn

X.

Xuân Ni nh


â

h

X.

X.

NN

gg

640

638

Cát T hành

h

C

Hải

X.

L i ễu Đề

Ng hĩ a T rung


nn

636

634
X.

T rùc T hanh

T rùc T huËn

C

Üa

T rùc M ü
X.

TT.

X.

X.

T rùc Né i
X.

X.


g

h

X.

632

630

T rùc H-ng

Ng hÜ a T h¸i

Hun Trùc Ninh

N

g

X.

M i nh

X.

X.
X.

.


N

Hải

628

626
X. T rực Khang

L ạc

Xuân

X

.

X.

624

622

658
X.



Huyện Giao Thuỷ


Châu

2238

X.

T rực Nộ i

T rùc T huËn

HuyÖn Trùc Ninh

X

2238

632

630

T rùc H-ng

X.

X.

2234

X.


Ng hÜ a T hái

2238

628

626
X. T rực Khang

X.

2238

624

622

n
h
X

TT.

Hải

Hải

X.
X.


X.

Ng hĩ a Hồ ng

Hải

Hò a

T ri ều

2220

2220

Hải

chú giải
Vùng bồi tụ

Hò a

Huyện
Nghĩa H-ng

TT.

Vùng xói lở

Q uỹ NhÊt


X.

Ng hÜ a B× nh

Ng hÜ a B× nh

Ng hÜ a T ân
TT.

T hị nh L o ng

X.

Ng hĩ a T ân
TT.

X.

T hị nh L o ng

Ng hĩ a T hành

X.

2214

2214

2214


Ng hĩ a T hành

2214

X.

Vịnh Bắc Bộ

Xuân

Hải

Châu

2216

2216

X.

Hải

Ng hĩ a Phú

2216

X.

X.


Ng hÜ a Pho ng

X.

2216

2218

Vïng xãi lë

Q NhÊt

X.

2218

H¶i

Hun
NghÜa H-ng

TT.

X.

Vïng båi tụ

Ng hĩ a Phú
X.


Hải

Ni nh

T ri ều

Châu

2218

2220

X.



Chí nh

C-ờ ng

X.

Hải

Hải

2224

X.


chú giải
X.

Ng hĩ a Pho ng

Hải

(Văn L ý)

2224

Vịnh Bắc Bộ

Xuân

Ni nh

X.

X.

Cồ n

Phú

2222

Hải


Hải

X.

2222

Hải

Chí nh

2220

X.
X.

Ng hÜ a Hå ng

H¶i

C-ê ng

2222

X.

H¶i

2224

2224


Phó

X.

2222

X.

G i ang

Ng hÜ a L ạc
X.

Hải

2218

n

X.

X.

X.

Hải

(Văn L ý)


Ng hĩ a L ạc

2226

2226

2226

2226

X.

n

iệ



iệ

Th

Hải

Th

n

Cồ n


n

â

TT.

â

u

X.

G i ang

u

. X

Hải

. X

X

X.

X.

X.


Ng hĩ a T hắng

Ng hĩ a T hắng

h ĩa
Ng
X.

TT.

Rạng

632

630

634

636

640

638

1.000m

Tỷ lệ - Scale

0


644

642

1

648

646

650

652

656

654

628

626

632

630

634

X.


X.

T rực T hanh

X.

Xuân Vi nh

648

646
X.

G i ao

650

652

T ân

X.

Xuân Hò a

X.
X.

Xuân Ni nh


G i ao

Yến

G i ao

G i ao

Nhân

656

654
X.

G i ao

X.



G i ao

X.

G i ao

X. T rực Khang

X.


X.

636

634

644

642

1

X.

T rực T hanh

2

X.

648

646

650

652

656


654

658

3Km

644

642

Xuân Ki ên

X.

X.
X.

X.

640

638

Cát T hành

T rực Nộ i

Ng hĩ a T hái


648

646
X.

Xuân Vi nh

G i ao

650

X.

Hải

X.

X.
X.

X.

M i nh

Hải

652

T ân


Xuân Hò a

Xuân Ni nh

G i ao

G i ao

G i ao

Nhân

656

654
X.

G i ao

658
X.



G i ao

L ạc

Châu


Yến

X.

T rực T huận

Huyện Trực Ninh

ĩa
C

G i ao

Xuân

Huyện Giao Thuỷ

Vân

h

C

â

h
u

X.


Hải

X.

Hải

Hải

Phúc

X.

Nam

G i ao

T hị nh

X.
X.

G i ao

G i ao

u

â

T rực M ỹ


Hải

X.

X.

T rực Đại

Hải

X.

Anh

X.

Bạch L o ng

X.
TT.

X.
Hải

Bắc

X.

Hải


X.

H-ng

G i ao

Pho ng

Hải

X.

Hải

Hải

Phúc

X.

Nam

G i ao

T hị nh

X.
X.


G i ao

G i ao

Hải

L o ng

T rung

L i ễu Đề

X.

Ng hĩ a T rung

X.

T rực Đại

Hải

X.

Anh
X.

ô

S


Hải

Bắc

X.

Hải

X.

H-ng

G i ao

Bạch L o ng

Pho ng

g
ng
n

g
ng
n

«

S


X.

T rùc M ü

L o ng

T rung

L i Ơu Đề

Ng hĩ a T rung

2236

ĩa

nn

NN

iinn

X.

Q uất L âm

SS

X.


h



ôô

nn

gg

NN

iinn

hh

CC

T rực C-ờ ng

X.

ơơ

TT.
Yên Đị nh

Ng hĩ a Sơ n


TT.
X.

h

n

n

á

Hải

á

TT.
X.

h

h

TT.
Yên Đị nh

Ng hĩ a Sơ n

2234

gg


X.

K

K

ôô

T rực C-ờ ng

ơơ

X.

X.

SS

X.

CC

2234

X.
hh

y
áy

Đá
Đ

y
áy
Đá
Đ

2234

632

630

T rực H-ng

X.

Xuân

Vân

h

Hải

g

h


X.

M i nh

X.

Châu

N

g

Hải

628

626

L ạc

Huyện Giao Thuỷ

.

N

X.

624


622

658

X

.

X.

2236

Xuân Ki ên

X.
X.

TT.

X.

X.

Cát T hành

T rực Nộ i

644

642


T rùc T hn

Hun Trùc Ninh

X

2238

X.
Ng hÜ a T h¸i
X.

640

638

2238

T rùc H-ng

636

2236

X.

X. T rùc Khang

X.


634

632

630

2238

628

626

0

(b) 1935-1953

(a) 1912-1935
624

622

640

638

1.000m

Tû lƯ - Scale


3Km

2

636

658

2238

628

626

Cưa L¹ch Giang

624

622

624

úc
Ph

Đô ng

Đô ng

622


2212

Ng hĩ a L ợ i

2234

Rạng

X.

Hải

Q uất L âm



Tr

Hải

X.

L o ng

X.

Hải

Hải


X.

T rực T hái

T hanh

Ph-ơ ng

Hải

Lộ c

X.

X.

T rực Hùng

Hải

X.

L o ng

X.

Hải

Hải


T hanh

Ph-ơ ng

X.

Hải

Lộ c

.

X

X

X.

2232

2232

X.

T rực Hùng

2232

g


T rực T hái

g

n

n

u

u

Tr

X.
X.

2232

TT.

Cửa Lạch Giang

2236

úc
Ph

h ĩa

Ng
X.

2212

2212

Ng hĩ a L âm

Ng hĩ a L ợ i

Ng hĩ a L âm

2212

X.

X.

X.

.

K

T ân
Đô ng

T ây


Hải

Hải

Q uang

T ân
X.

Hải

X.

Pho ng

Hải

Hải

Đô ng

Sơ n
X.

Hải

T ây

n


n

h

h

X

X

Hải

2226
2224
2222

T ri ều

Hải

chú giải
Vùng bồi tụ

Hò a

Vùng xói lở

Q uỹ Nhất

Ng hĩ a T ân


2216

X.

Ng hĩ a Bì nh

Ng hĩ a T ân
TT.

T hị nh L o ng

Ng hĩ a T hành

2214

2214

X.

2214

Vịnh Bắc Bộ

Xuân

Ng hĩ a Phú

X.


2214

Hải

Châu

Huyện
Nghĩa H-ng

TT.

T hị nh L o ng

Hải

Ni nh

X.

2220

Hải

2216

Vùng xói lë

Ng hÜ a T hµnh

X.


Ng hÜ a Pho ng

X.

2216

2216

X.



ChÝ nh

2218

2220

2220

Vïng bồi tụ

Hò a

Ng hĩ a Bì nh

TT.

Ng hĩ a T h¾ng


X.

Ng hÜ a T h¾ng

X.

X.

622

TT.

624

626

628

630

632

634

636

Tû lƯ - Scale

640


638

1.000m

0

642

1

2

644

646

648

650

652

654

656

658

3Km


(c) 1953-1965

X.

Ng hÜ a L ợ i

h ĩa
Ng
X.

Rạng

úc
Ph

2212

Cửa Lạch Giang

Đô ng

2212

úc
Ph

2212

Ng hĩ a L ợ i


h ĩa
Ng
X.

Rạng

Ng hĩ a L âm

X.

Ng hĩ a L âm

TT.

X.

Ng hĩ a Hồ ng

X.

Q uỹ Nhất

X.

X.

Hải

(Văn L ý)


Hải

C-ờ ng

chú giải

2218

Hải

Hải

X.

T ri ều

Cồ n

Phú

2224

Vịnh Bắc Bộ

Xuân

2222
Hải


X.

X.

X.

TT.

Hải

X.

Châu

Ng hĩ a Phú

2218

Hải

X.

G i ang

X.

2222

H¶i


Ni nh

X.

2224

2224
2222
2220

2226

2226

n

n

ChÝ nh

Hun
NghÜa H-ng

2218





H¶i


H¶i

C-ê ng

X.

Ng hÜ a Pho ng

H¶i

Ng hĩ a L ạc
X.

Hải

X.
X.

Ng hĩ a Hồ ng

X.

X.

X.

(Văn L ý)

Phú

X.

TT.

Th

Th

Cồ n

X.
Hải

X.

X.



n

n

TT.

Ng hĩ a L ạc
X.

X.


Hải

â

â

X.

G i ang

u

u

Hải

. X

. X

2226

X.

Đ-ờ ng

X.

X.


à

à

X.

X.

2212

Hải

T o àn

Th

Th

Hải

Hải

h

h

X.

X.


n

n

Sơ n

An

á

á

Hải

Hải

h

h

X.

Pho ng

X.

K

K


Hải

2228

Hải

.

.

X.

2230

Q uang

2230

2230

2230

Hải

X.

Hải

X


X

2228

g

g

X.

Đ-ờ ng

T o àn

X.

Huyện Hải Hậu

n

n

Hải

T rực T hắng

ô

ô


X.

X.

C

C

Hải

X.

An

2228

h

Hải

T rực Phú

h

n

Huyện Hải Hậu
X.

X.


X.

2228

T rực T hắng

n

á

X.

á

h

T rực Phú

h

K

X.

Cửa Lạch Giang

Đô ng

622


624

626

628

630

632

634

636

Tỷ lệ - Scale

640

638

1.000m

0

642

1

2


644

646

648

650

652

654

656

658

3Km

(d) 1965-1975

Hỡnh 4. Diễn biến xói l - bồi tụ ven biển Hải Hậu và lân cận, trong các giai đoạn từ 1912 đến 1975

4.1.5. Giai đoạn năm 1975-1989

4.1.6. Giai đoạn năm 1989-1995

Tương tự như giai đoạn trước, các năm từ
1975-1990 (hình 5a) ven biển Hải Hậu - Giao
Thủy nằm trong th i kỳ xói l mạnh. Đoạn b xói

l thuộc ven biển huyện Giao Thủy có chiều dài
hơn 11km, kéo dài từ xã Giao Lạc đến xã Bạch
Long. Đoạn b xói l thuộc địa phận Hải Hậu có
chiều dài tới 22,5km, kéo dài từ xã Hải Đông đến
thị trấn Thịnh Long. Vùng b xói l rộng nhất tới
450m và trung bình rộng 135m, tương đương tốc
độ xói l trung bình là 9m/năm và lớn nhất đạt tới
30m/năm. Vùng b bồi tụ nhẹ diễn ra doi cát cửa
sông thuộc khu vực cửa Lạch Giang (thị trấn
Thịnh Long) và lạch nước nông thuộc xã Giao
Phong (h. Giao Thủy).

Trong các năm từ 1989-1995 (hình 5b) ven
biển Hải Hậu - Giao Thủy diễn ra bồi tụ và xói l
xen kẽ, nhưng thiên về trạng thái xói l . Vùng xói
l mạnh nhất diễn ra trên đoạn b các xã Hải Đông
và Hải Lý (Văn Lý). Các đoạn b xói mạnh có
chiều dài từ 2,2km đến 2,8km. Chiều rộng trung
bình vùng xói từ 150m đến 180m, lớn nhất tới
480m; tương ứng với tốc độ xói l trung bình 30 36m/năm và mạnh nhất tới 95m/năm. Đoạn b bồi
tụ mạnh nằm trên địa phận TT. Quất Lâm và xã
Giao Phong (h. Giao Thủy). Vùng b bồi tụ kéo
dài 4,2km. Vùng bồi có chiều rộng trung bình 90m
và lớn nhất 250m; tương đương tốc độ bồi tụ trung
bình là 18m/năm và lớn nhất đạt 50m/năm. Đoạn
b biển Hải Hậu từ xã Hải Triều đến TT. Thịnh

124



P.Q. Sơn và N.Đ. Anh/Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, Tập 38 (2016)
Long được bồi tụ nhẹ; doi cát dọc cửa Lạch Giang
thuộc TT. Thịnh Long tiếp tục b xúi l mnh v
636

634
X.

T rực T hanh

640

638

Cát T hành

X.

644

642

Xuân Ki ên

X.

X.
X.

N

g

648

646
X.

Xuân Vi nh

G i ao

650

652

T ân

X.

Xuân Hò a

X.
X.

Xuân Ni nh

X.

M i nh


Hải

G i ao

G i ao

G i ao

Nhân

656

654
X.

G i ao

658
X.



G i ao

L ạc

622

G i ao


Xuân

g

X.

G i ao

L o ng

X.

2236

X.

T rực Đại

Hải

X.

Anh

ô

S

X.


Hải

Bắc

X.

Hải

X.

H-ng

G i ao

Bạch L o ng

Pho ng

X.

Hải

X.

á

2234
TT.

X.


X.

T rực Đại

Hải

Hải

Q uất L âm



SS
X.

á
n

Tr

ôô

nn

gg

NN

iinn


hh

CC

Hải

T hanh

X.

Hải

2232

Hải

Ph-ơ ng

Bắc

X.

Hải

X.

Hải

Hải


Phúc

X.

Nam

G i ao

Nhân

656

654
X.

G i ao

658
X.



G i ao

G i ao

L ạc

Xuân


Huyện Giao Thuỷ
X.

T hị nh

X.

X.

H-ng

TT.
Yên Đị nh

Ng hÜ a S¬ n

Lé c

X.

g

G i ao

G i ao

G i ao

Hải


L o ng

Bạch L o ng

Pho ng

X.

TT.
X.

X
.
K

X.

Hải

Hải

Q uất L âm



T hanh

Ph-ơ ng


X.

Hải

Lộ c

.

á

K

n

h

h

á

T rực Phú

X.

T rực T hắng

n

h


ô

C

g

Huyện Hải Hậu

n

C

ô
n

2230

Q uang

2230

Hải

g

2230

X.

L o ng


X.

X.

X.

Hải

Q uang

Đ-ờ ng

.

Hải

Đô ng

Đ-ờ ng

X.

Hải

Hải

T ân
X.


T o àn

Hải

Đô ng

á

h

n
h

Th

X.

n

Th

à

T ây

X.

An

h


n

Hải

Hải

K

á

X.

X.

.

h

Sơ n

X

K

Pho ng

Hải

Hải


T ân

2228

X

X.

2228

Hải

X.

Hải

Hải

X

h

Hải

T o àn

X.

Hải


T rực T hái

T rực Hùng

2230

Hải

n

2232

G i ao

Châu
X.

X.
Hải

X.

X.

Hải

G i ao

Yến


u

X.

L o ng

2232

g

Hải

Huyện Hải Hậu

T rực T hắng

X.
X.

652
X.

X.
G i ao

Tr

n


X.

An

650

T ân

T rung

T rực C-ờ ng

ơơ

h

u

X.

T rực Phú

X.

Hải

G i ao

Anh
X.


h

h

X.

T rực T hái

X.

X.

648

646
X.

Xuân Vi nh

Vân

T rực M ỹ

X.

K

n


X.
T rực Hùng

X.

Hải

L i ễu Đề

Ng hĩ a T rung

X.

h

TT.
Yên Đị nh

2234

X.

y
y

K

nn

T rực C-ờ ng


ơơ

Ng hĩ a Sơ n

X.

X.

Xuân Hò a
X.

X.

á
Đá
Đ

X.

ôô

CC

hh

644

642


Xuân Ki ên

Xuân Ni nh

M i nh

g
ng
n

y
y

SS

X.

iinn

640

638

Cát T hành

X.

X.

ô


S

á
Đá
Đ

X.

NN

gg

X.

2228

636

634
X.

T rùc T hanh

X.
TT.

X.

g

ng
n

2234

X.

T rùc Né i
X.

u

T rung

L i Ơu §Ị

Ng hĩ a T rung

632

630

T rực H-ng

T rực T huận

â

2236


Nam

h

Hải

Phúc

C

X.

Hải

Hải

2236

u

Hải

ĩa

â

h

h


X.

G i ao

Ng hĩ a T hái
X.

N

C

T rực M ỹ

X.

T hị nh

628
X.

X.
X.

Huyện Trực Ninh

.

ĩa

X.


TT.

X.

G i ao

626
X. T rực Khang

X.

Huyện Giao Thuỷ
X.

624

Châu

Yến

Vân

X

h

Hải

2234


.

X.

2238

X.

T rực Né i

2232

X

2238

632

630

T rùc H-ng

T rùc T huËn

2228

X.

X.


X.

2236

628

626

Ng hÜ a T h¸i

2238

624
X. T rùc Khang

X.

2238

622

Hun Trùc Ninh

phía sơng Ninh Cơ, nhưng li c bi t nh
phớa bin.

Hải

X.


Pho ng

Hải

Sơ n
X.

à

h

Hải

T ây

n
h
TT.

Cồ n

(Văn L ý)

T ri Ịu

X.

Ng hÜ a Hå ng


2220

2220

Vïng båi tơ

X.

H¶i

TT.

X.

2224

chó giải
Vùng bồi tụ

Hò a

Vùng xói lở

Ng hĩ a Bì nh

Ng hĩ a T ân
TT.

X.


T hị nh L o ng

Ng hĩ a T hành

2214

2214

2214

Ng hĩ a T hành

2214

Hải

Q uỹ Nhất

X.

Ng hĩ a Bì nh

T hị nh L o ng

Vịnh Bắc Bộ

T ri ều

Ng hĩ a Phú
X.


Vùng xói lở

Hải

Châu

Huyện
Nghĩa H-ng

2218

Hò a

X.

Ng hĩ a Pho ng

Chí nh

Xuân

Ni nh

X.

Ng hĩ a T ân
TT.

Hải


Hải

2222

2222

X.

Hải

C-ờ ng

chú giải
X.

Hải

Hải

2220

Hải

Phú
X.

Châu

2218


Hải

Hải

X.

2222

Ni nh

X.

Ng hĩ a L ạc

X.

2216

X.

X.

Ng hĩ a T hắng

Ng hĩ a T hắng

X.

Cửa Lạch Giang


X.

2212

h ĩa
Ng
X.

TT.

Đô ng

634

636

640

638

1.000m

Tỷ lệ - Scale

0

644

642


1

648

646

650

652

656

654

Rạng

úc
Ph

Cửa Lạch Giang

Đô ng

624

622

658


628

626

632

630

634

3Km

2

636

628
X.

X.

634

632

630

T rực H-ng

X.


T rực T hanh

636

640

638
X.

Cát T hành

644

642
X.

648

646
X.

Xuân Ki ên

G i ao

650

652


T ân

X.

Xuân Vi nh

G i ao

Nhân

656

654
X.

G i ao

G i ao

624

622

L ạc

N
g

X.


Hải

G i ao

G i ao

X.

G i ao

Xuân

X.

u

X.

Nam

G i ao

T hị nh

X.

X.

Bắc


X.

Hải

X.

H-ng

G i ao

G i ao

G i ao

Hải

X.

T rực T hanh

636

X.

Huyện Trực Ninh

L o ng

Bạch L o ng


Pho ng

X.

Hải

á

X.

X.

T rực Đại

Hải

2234
Q uất L âm



SS

h
X.

á

h


n

Tr

ôô

nn

gg

NN

iinn

hh

CC

Hải

G i ao

G i ao

Nhân

656

654
X.


G i ao

658
X.



G i ao

L ạc

Châu

Yến

X.

G i ao

Xuân

X.

Hải

Hải

Phúc


X.

Nam

G i ao

Huyện Giao Thuỷ

T hị nh

X.

X.

G i ao

G i ao

Hải

L o ng

T rung

X.
Hải

Bắc

X.


Hải

X.

H-ng

T rực C-ờ ng

T hanh

X.

Hải

2232

Hải

Ph-ơ ng

Lộ c

X.

TT.
Yên Đị nh

Ng hĩ a Sơ n


X
.

G i ao

Bạch L o ng

Pho ng

TT.
X.

X.

h
á

X.

L o ng

Hải

Hải

Q uất L âm



T hanh


Ph-ơ ng

X.

Hải

Lộ c

h

ô

ô

g

C

n

Huyện Hải Hậu

T rực T hắng

n

C

n


Q uang

g

Hải

2230

h

X.

X.

Hải

2230

K

n

T rực Phú

2230

á

X.


X.

X
.

X.

Hải

Đô ng

Q uang

Đ-ờ ng

X.
Hải

Hải

T ân
X.

T o àn

Hải

Đô ng


n
h

Th

X.

n

Th

à

T ây

X.

á

h

Hải

An

h

n

X.


Hải

K

á

Sơ n

.

h

Hải

X.

X

K

X.

Pho ng

Hải

T ân

2228


Hải

2228

X.

Hải

Hải

X.

X.

Đ-ờ ng

T o àn

X.

Hải

T rực T hái

T rực Hùng

.

h


2230

X.

X

K

Huyện Hải Hậu
Hải

X.

g

Hải

2232

X.

L o ng

n

2232

652
X.


X.
G i ao

u

g

Hải

T rực T hắng

X.

Hải

650

T ân

Tr

n

X.

X.

G i ao


Vân

ơơ

h

u

X.

T rực Phú

An

Hải

Anh
X.

K

n

Hải

2234

h

TT.

X.

T rực T hái

X.

Hải

648

646
X.

Xuân Vi nh

X.

X.

T rực M ỹ

X.

X.

K

TT.
Yên Đị nh


X.

X.

658

L i ễu Đề

Ng hĩ a T rung

y
áy
Đá
Đ

X.

T rực Hùng

X.

656

654

g
ng
n

X.


gg

X.

Xuân Hò a

Xuân Ni nh

M i nh

X.
TT.

X.

T rực C-ờ ng

ơơ

Ng hĩ a Sơ n

X.

644

642

Xuân Ki ên


X.

X.

ô

S

y
áy
Đá
Đ

nn

CC

640

638

Cát T hành

T rực Nộ i
X.

u

X.
Hải


g
ng
n

ôô

hh

652

T rực T huận

â

Hải

Phúc

T rung

Anh

ô

S

SS

X.


iinn

650

h

Hải

X.

X.

NN

648

646

3Km

C

X.

Hải

ĩa

â


Hải

h

h

X.

T rực Đại

X.

634

Ng hĩ a T hái
X.

g

C

X.

632

630

T rực H-ng


X.
X.

N

ĩa

T rực M ü
X.

Hun Giao Thủ

L i Ơu §Ị

Ng hÜ a T rung

628

626

Châu

Yến

Vân

.

M i nh


X

h

Hải

2236

.

X.

2236

X

X.

2236

X.
X.

T rực T huận

TT.

X.

Xuân Hò a


Xuân Ni nh

2238

X.
X.

2238

X.

T rực Nộ i

Ng hĩ a T hái

2

658
X.



X. T rực Khang

X.
X.

Huyện Trùc Ninh


644

642

1

2234

626
X. T rùc Khang

0

(b) 1989-1995

(a) 1975-1989
624

622

640

638

1.000m

Tû lÖ - Scale

2238


632

630

2236

628

626

2232

624

622

Ng hĩ a L ợ i

2228

Rạng

2212

úc
Ph

h ĩa
Ng
X.


Ng hĩ a L âm

Ng hĩ a L âm

Ng hĩ a L ợ i

2212

X.

X.

TT.

2238



2218

Vịnh Bắc Bộ

Q uỹ Nhất

X.

2234

2226


2226

Chí nh

Xuân

Ng hĩ a Phú

X.

2228

Hải

2216

Hải

Huyện
Nghĩa H-ng

2218

X.

G i ang

X.


2224

Hải

C-ờ ng

2216

2222

Hải

Ng hĩ a Pho ng

X.

2212

Hải

2224

2224

Hải

X.

X.


2220

n

X.

Ng hĩ a Hồ ng

2216

iệ
X.

X.

X.

Th

n

(Văn L ý)

X.

Phú

X.

TT.


n

iệ

Hải

X.

X.



Ng hĩ a L ạc
X.

X.

Hải

â

Th

Cồ n

u

n


TT.

2226

â

X.

G i ang

. X

u

X.

Hải

X

. X

2226

X

X.

Hải


X.

Pho ng

Hải

Sơ n

h

à

X.

Hải

T ây

n
h

n

Hải

TT.

X.

Hải


X.
X.

X.

Ng hĩ a Hồ ng

Hải

Hải

Vùng xói lở

Q uỹ Nhất

TT.

Ng hĩ a Bì nh

Ng hĩ a T ân
TT.

T hị nh L o ng

2214

T ri ều

chú giải

Hải

Vùng bồi tụ

Hò a

X.

Vùng xói lở

Ng hĩ a Bì nh

Ng hĩ a T ân
TT.

T hị nh L o ng

2214

2214

2214

Vịnh Bắc Bộ

Xuân

Ng hĩ a T hành

X.


Ng hĩ a T hắng

Ng hĩ a T hắng

X.

Ng hĩ a L ợ i

h ĩa
Ng
X.

úc
Ph

Cửa Lạch Giang

TT.

Đô ng

622

624

626

628


630

632

634

636

Tỷ lệ - Scale

640

638

1.000m

0

644

642

1

2

646

648


650

652

654

656

658

3Km

(c) 1995-2001

X.

Ng hĩ a L âm

Ng hĩ a L âm

X.

Rạng

Ng hĩ a L ợ i

h ĩa
Ng
X.


Rạng

úc
Ph

2212

X.

2212

Hải

Q uỹ Nhất

X.

Ng hĩ a T hành

X.

TT.

Hải

Châu

Ng hĩ a Phú

X.


2216

2216

X.

X.

Hải

Huyện
Nghĩa H-ng

2216

X.

X.

X.

X.

2212

2218

TT.


2220

Vùng bồi tụ

Hò a

Ng hĩ a Pho ng

2216

X.

2220

Ng hÜ a Phó

Hun
NghÜa H-ng



ChÝ nh

Ni nh

X.

X.

H¶i


C-ê ng

T ri ều

Châu

2218

Hải

2218

X.

2212

2220

X.

Ng hĩ a Pho ng

Hải

(Văn L ý)

X.

Hải


chú giải
X.

Cồ n

Phú

2224

2224

X.

G i ang

X.

Ni nh

X.

Hải

Ng hĩ a L ạc

2224

Vịnh Bắc Bộ


2222

Hải

Chí nh

Xuân

2222

X.

Hải

2220

X.
Ng hĩ a Hồ ng

Hải

C-ờ ng

2222

2224

X.

Hải


2226

iệ

X.

X.

Phú

2218

2226

Th

n

Hải

X.

2222

n

iệ

(Văn L ý)


Ng hĩ a L ạc
X.

X.

â

Th

Cồ n

u

n

TT.

2226

â

G i ang



. X

u


Hải

Hải

X

. X

2226

X

X.

X.

X.

Cửa Lạch Giang

Đô ng

622

624

626

628


630

632

634

636

Tỷ lệ - Scale

640

638

1.000m

0

1

642

2

644

646

648


650

652

654

656

658

3Km

(d) 2001-2005

Hình 5. Diễn biến xói l - bồi tụ ven biển Hải Hậu và lân cận, trong các giai đoạn từ 1975 đến 2005

4.1.7. Giai đoạn năm 1995-2001
Các năm từ 1995 đến 2001 (hình 5c) ven biển
các huyện Hải Hậu và Giao Thủy phát triển trong
tình trạng xói - bồi diễn ra xen kẽ và thiên về trạng
thái xói l . Vùng b xói l
ven biển Hải Hậu kéo
dài gần 15km từ xã Hải Triều tới TT. Thịnh Long.
Chiều rộng vùng xói trung bình là 55m, lớn nhất là
130m, tương đương tốc độ xói l trung bình
9m/năm và lớn nhất là 22m/năm. Vùng b xói l
thuộc h.Giao Thủy kéo dài 4,5km, từ TT. Quất
Lâm tới địa phận xã Bạch Long. Chiều rộng trung
bình vùng xói là 95m, rộng nhất là 190m, tương


đương tốc độ xói trung bình 16m/năm và lớn nhất
là 32m/năm.
Các vùng bồi tụ chủ yếu diễn ra trên đoạn TT.
Quất Lâm đến Văn Lý, trên các đoạn ngắn. Vùng
bồi tụ có chiều dài từ 1,3km đến 3,4km. Chiều
rộng vùng bồi từ 150m đến 260m và rộng nhất
470m, tương đương tốc độ bồi trung bình là
25m/năm và lớn nhất 95m/năm. Doi cát dọc cửa
Lạch Giang (địa phận TT. Thịnh Long) được bồi
tụ nhẹ, phát triển kéo dài về phía Tây Nam, dài
thêm 350m.

125


Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, 38 (1), 118-130
đến 30m/năm và lớn nhất tới 80m/năm. Doi cát
nằm kề cửa Lạch Giang (thuộc địa phận TT. Thịnh
Long) bị xói l mạnh, chiều dài vùng xói l tới
1,9km.

4.1.8. Giai đoạn năm 2001-2005
Trong các năm từ 2001-2005 (hình 5d) ven
biển các huyện Hải Hậu - Giao Thủy phát triển
theo trạng thái xói l - bồi tụ diễn ra xen kẽ trên
các đoạn ngắn, nhưng thiên về xói l . Vùng xói l
chính xuất hiện trên các đoạn b Giao Phong Bạch Long (Giao Thủy) với chiều dài vùng xói là
3,2km. khu vực các xã Hải Đông - Hải Lý (Hải
Hậu) đoạn b xói l có chiều dài tới 9,1km; chiều
rộng vùng b xói từ 50m đến 120m, lớn nhất tới

320m, tương ng tc xúi trung bỡnh t 12m
X.

644

642
X.

648

646
X.

Xuân Ki ên

X.

G i ao

650
X.

X.
X.

G i ao

G i ao

Nh©n


656

654
X.

G i ao

G i ao

G i ao

Xuân

X.

Nam

G i ao

T hị nh

X.
X.

G i ao

Hải

X.


H-ng

G i ao

G i ao

X.

Hải

Bạch L o ng

hh

2234

iinn

2234

NN

X.

T rực Đại

Hải

Hải


X.

648

646
X.

Xuân Vi nh

G i ao

650

652

T ân

X.

Xuân Hò a

X.
G i ao

G i ao

G i ao

Nhân


656

654
X.

G i ao

658
X.



G i ao

L ạc

Châu

Yến

X.

G i ao

Xuân

Huyện Giao Thuỷ

Vân


Hải

X.

Hải

Hải

Phúc

X.

Nam

G i ao

T hị nh

X.

X.

G i ao

G i ao

Hải

L o ng


T rung

X.

Anh
X.

Q uất L âm

SS

X.

ôô

nn

gg

NN

iinn

CC

Hải

Bắc


X.

Hải

X.

H-ng

T rực C-ờ ng

X.

ơơ

G i ao

Bạch L o ng

Pho ng

TT.
Yên Đị nh

Ng hĩ a Sơ n

TT.
X.

Hải


Q uất L âm



u

Tr

Tr

h



hh

h

n

Hải

n

á

TT.
X.

á


h

Hải

T hanh

Ph-ơ ng

X.

Hải

Lộ c

X.

T rực T hái
X.

T rực Hùng

K
á

Đô ng

2230

Hải


Hải

Q uang

Đ-ờ ng

X.

Hải

T ân
X.

T o àn

X.

Hải

X.

Pho ng

Hải

Hải

Đô ng


Sơ n
X.

Hải

T ây

n

à

T ây

à

Th

Hải

Hải

Th

h

X.

X.

h


n

Sơ n

An

n

á

Hải

Hải

á

h

X.

Pho ng

Lộ c

h

K

Hải


Hải

K

Hải

.

.

X.

X.

X

X

X.

T hanh

X.

X.

T ân

2228


g

2230

g

n

2230

n

ô

Q uang

X.

Hải

Hải

Ph-ơ ng

Huyện Hải Hậu

ô

C


Hải

Đ-ờ ng

T o àn

Hải

T rực T hắng

C

h

Hải

X.

h

n

X.

T rực Phú

n

á


Hải

X.

An

2228

h

Hải

X.

h

K

Huyện Hải Hậu

T rực T hắng

X.

X.

X.

L o ng


X.
.

.

X.

Hải

X

Hải

X

T rực Phú

2230

X.

L o ng

X.

X.

2228


Hải

2232

X.

2232

g

2232

X.

g

n

T rực T hái

T rực Hùng

2232

n

u

X.
X.


X.

2228

X.

h

K

TT.
Yên Đị nh

644

642

Xuân Ki ên

X.

X.

T rực M ỹ

X.

K


gg

X.

X.

X.

2234

y
y

nn

X.

L i ễu Đề

Ng hĩ a T rung

y
áy
Đ
Đá

á
Đá
Đ


ôô

T rực C-ờ ng

ơơ

Ng hĩ a Sơ n

640

638

Xuân Ni nh

M i nh

X.
TT.

X.

Pho ng

g
ng
n

SS

X.


Hải

g
n
ng

X.

636

Cát T hành

X.

X.

ô
S


ô

S

Bắc

634
X.


T rực T hanh

L o ng

2236

X.
Hải

X.

T rực Nộ i
X.

u

Hải

Phúc

T rung

Anh
X.

X.
CC

632


630

T rực H-ng

T rực T huận

â

u

X.

Hải

h

â

Hải

C

h

Hải

X.

Ng hĩ a T hái
X.


ĩa

C

X.

T rực §¹i

X.

Hun Trùc Ninh

h

Üa

X.

628

626
X. T rùc Khang

L ¹c

X.

X.


L i Ơu §Ị

Ng hĩ a T rung

624

622

658
X.



Châu

Huyện Giao Thuỷ

T rực M ỹ
X.

2236

G i ao

Yến

Vân

g


h

Hải

N

g

X.

.

N

X.

TT.

X.

652

T ân

Xuân Vi nh

Xuân Hò a

Xuân Ni nh


M i nh

X

.

Hải

2238

640

638

Cát T hµnh

X.

X.

2236

636

634
X.

T rùc T hanh

2234


X.

T rùc Né i

T rùc T hn

Hun Trùc Ninh

X

2238

632

630

T rùc H-ng

X.

X.

2238

X.

Ng hÜ a T h¸i

2236


628

626
X. T rùc Khang

X.

2238

624

622

Tính chung, trong giai đoạn này ven biển các
huyện Hải Hậu - Giao Thủy b biển bị xói l
mạnh, do hứng chịu tác động của những trận bão
mạnh. Điển hình là trận bão đổ bộ vào Nam Định
ngày 23/09/2005 đã làm một số đoạn đê biển Hải
Hậu - Giao Thủy bị vỡ, gây ngập lụt nặng nề cho
các xã ven bin.

h

h

n

X


Hải

2218

T hị nh L o ng

2226
2222

chú giải

T ri ều

Hải

Vùng bồi tụ

Hò a

Vùng xói lở

Ng hĩ a Bì nh

Ng hĩ a T ân
TT.

T hị nh L o ng

Ng hĩ a T hành


2214

2214

2214

Hải

Châu

2220

Hải

2224

2224
2222
2220

X.

X.

2214

Vịnh Bắc Bộ

Ni nh


X.

Q uỹ Nhất

2216

Ng hĩ a T ân

Ng hĩ a T hắng

X.

Ng hĩ a T hắng

Rạng

úc
Ph

Cửa Lạch Giang

Đô ng

622

TT.

624

626


628

630

632

634

636

Tỷ lệ - Scale

640

638

1.000m

0

1

642

2

644

646


648

650

652

654

656

658

3Km

X.

Ng hĩ a L ợ i

h ĩa
Ng
X.

Rạng

úc
Ph

2212


h ĩa
Ng
X.

2212

Ng hĩ a L ợ i

Ng hĩ a L ©m

Ng hÜ a L ©m

X.

2212

X.

X.

2212

H¶i

ChÝ nh

Xu©n

Ng hÜ a Phó


X.

Ng hÜ a T hành

X.

Ng hĩ a Pho ng

Hải

Huyện
Nghĩa H-ng

TT.

TT.

TT.

X.

Ng hĩ a B× nh

2216

2216

X.

X.


Ng hÜ a Hå ng

X.

Vïng xãi lë

Q uü NhÊt

X.

X.

X.

Vïng bồi tụ

Hò a

(Văn L ý)

Hải

C-ờ ng

chú giải

T ri ều

X.


X.

Hải

2216

Hải

Cồ n

Phú
X.

Châu

Ng hĩ a Phú

X.

TT.

Hải

X.

2218

Hải


G i ang

X.

2222

Ni nh

X.

Hải



2218

Vịnh Bắc Bộ

Huyện
Nghĩa H-ng

2218

2226

2226

Chí nh

Xuân


2220

Ng hÜ a Pho ng

2224

2224
2222

H¶i

H¶i

X.

X.

2220

n

n

X.

Ng hÜ a Hå ng

H¶i


C-ê ng

X.

TT.





X.

H¶i

H¶i

Ng hÜ a L ạc
X.

Phú

X.

X.

X.

X.
Hải


X.

(Văn L ý)

Ng hĩ a L ạc
X.

X.

Th

Th

2226

n

Cồ n

n

â

TT.

â

u

G i ang




u

. X

Hải

Hải

. X

X

X.

X.

X.

Cửa Lạch Giang

Đô ng

622

624

626


628

630

632

634

636

Tỷ lệ - Scale

640

638

1.000m

0

642

1

2

644

646


648

650

652

654

656

658

3Km

(a) 2005-2010
(b) 2010-2014
Hình 6. Diễn biến xói l - bồi tụ ven biển Hải Hậu và lân cận, trong các giai đoạn từ 2005 đến 2014

4.1.9. Giai đoạn năm 2005-2010
Trong các năm từ 2005 đến 2010 (hình 6a) ven
biển Hải Hậu - Giao Thủy đư ng b biển tương
đối ổn định. Các đoạn bồi tụ nhẹ và xói l với quy
mơ không lớn diễn ra xen kẽ nhau trên các đoạn
ngắn, kéo dài từ 1,5 đến 4,2km. Khu vực xói l
mạnh nhất là doi cát nằm kề cửa Lạch Giang (địa
phận TT. Thịnh Long) đã bị xói l mạnh. Đoạn doi
cát bị xói l này có chiều dài 2,2km; chiều rộng
trung bình vùng xói là 140m và lớn nhất là 320m;
tương đương tốc độ xói trung bình là 28m/năm và

lớn nhất tới 64m/năm. Sự biến mất dần của doi cát
nằm kề cửa Lạch Giang, chứng tỏ trục lịng dẫn
chính cửa sơng Ninh Cơ biến động mạnh; hướng
trục lòng dẫn chuyển dịch dần từ hướng Nam Tây
Nam về hướng Nam.
4.1.10. Giai đoạn năm 2010-2014
Trong các năm từ 2010 đến 2014 (hình 6b)
ven biển các huyện Hải Hậu - Giao Thủy b biển
126

phát triển và biến động với tốc độ không lớn. Các
đoạn b được bồi tụ và xói l diễn ra xen kẽ nhau
trên từng đoạn ngắn. Khu vực có biến động chính
nằm giữa các xã Hải Lý và Hải Triều, với một số
đoạn bồi tụ và xói l cục bộ. Đáng lưu ý là doi cát
nằm kề cửa Lạch Giang (địa phận TT. Thịnh
Long) tiếp tục bị xói l mạnh. Đoạn doi cát bị xói
l mạnh có chiều dài tới 850m, vùng xói rộng
trung bình 115m, tương đương tốc độ xói l
38m/năm. Đến cuối năm 2014 đầu 2015, doi cát
này đã bị xói l hồn tồn (hình 7).
Tại cửa Lạch Giang ngành Giao thông đã triển
khai một dự án lớn với sự trợ giúp của các chuyên
gia tư vấn Pháp, xây dựng luồng giao thông thủy
mới đi qua cửa sông Ninh Cơ, cho tầu thuyền vào
các cảng nội địa khu vực phía nam ĐBSH. Tuyến
luồng mới m cắt qua vị trí doi cát phía TT. Thịnh
Long; luồng tầu có chiều rộng 300m, trục chính
tuyến luồng theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam



P.Q. Sơn và N.Đ. Anh/Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, Tập 38 (2016)
(hình 7). Dọc theo tuyến luồng mới là cơng trình
kỹ thuật gồm các đê ngăn cát, giảm sóng đảm bảo
độ an tồn và ổn định cho luồng tầu. Dự án luồng

mới hồn thành có thể cho tầu biển trọng tải 3.000
tấn ra vào sông Ninh Cơ và tháng 12/2015 luồng
tàu này đã được đưa vào khai thác.

(------>, Hướng đi của tuyến luồng)
Hình 7. Luồng tàu mới khi được xây dựng tại cửa Lạch Giang (s. Ninh Cơ), (ảnh SAR, vệ tinh Sentinel-1, chụp tháng 1/2015)

4.2. Kết quả khảo sát thực địa kiểm tra ở ven biển
Hải Hậu và lân cận
Các đợt khảo sát thực địa tiến hành vào tháng
9/2000, tháng 8/2005, tháng 5/2011 và tháng
8/2012 nhằm kiểm tra các kết quả xử lý ảnh vệ
tinh. Các biến động mạnh mẽ ven biển Hải Hậu
và lân cận ghi nhận được qua khảo sát thực địa cho
thấy vùng nghiên cứu đang bị tác động mạnh
không những b i các nhân tố tự nhiên (do sóng
gió, thủy triều, dịng chảy ven biển, dịng bùn
cát...) mà cịn có các hoạt động khai thác và chỉnh
trị, như chặt phá rừng ngập mặn (RNM), đào kênh
dẫn nước, khoanh ô nuôi trồng thủy sản, xây dựng
hệ thống kè hộ đê ven biển,...
Kết quả khảo sát thực địa còn cho thấy những
phương thức chuyển đổi sử dụng đất ven biển Nam
Định diễn ra mạnh mẽ khi có những thay đổi về

chính sách kinh tế của Nhà nước. Các hoạt động
khai thác ven biển diễn ra ngày càng mạnh mẽ
hơn, ln có tác động hai mặt tới quá trình phát
triển tự nhiên khu vực này. Việc chặt phá RNM
để làm các đầm nuôi tôm và các ô nuôi thủy sản
nước lợ vào đầu những năm 1990 diễn ra một cách

ồ ạt, thiếu tổ chức đã để lại những tác động xấu
đến môi trư ng. Sau năm 1995, việc tái trồng
RNM ven biển đã có tác động tích cực, hạn chế
xói l vùng đất mới bồi cửa sông. Hiện tượng
bồi tụ tr lại sau nhiều năm diễn ra xói l cục bộ
khu vực cửa Ba Lạt và cửa Đáy, cửa Lạch Giang
cịn có một ngun nhân khác là trong th i gian
khoảng 20 năm gần đây khơng có lũ lớn, bão và
ATNĐ ít đổ bộ trực tiếp vào ven biển ĐBSH nói
chung, ven biển Nam Định nói riêng (trừ trư ng
hợp bão trong các năm 1996, 2005, 2012).
4.3. Đánh giá chung về diễn biến xói lở - bồi tụ
ven biển Hải Hậu và lân cận trong hơn 100
năm qua
B biển Hải Hậu và lân cận trong khoảng 100
năm qua (1912-2014) diễn ra quá trình biến động
rất mạnh, thiên về trạng thái xói l , do tác động
của các nhân tố tự nhiên cũng như hoạt động khai
thác, chỉnh trị ven biển. Những th i kỳ b biển
biến động mạnh nhất do tác động của bão, áp thấp
kèm theo tác động trực tiếp của sóng biển và dòng
chảy ven b . Kết cấu các thành tạo địa chất ven
biển là các vật liệu b r i (cát nhỏ, cát bột, bùn

bột, sét,...) nên dễ bị tác động phá hủy do sóng và
127


Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, 38 (1), 118-130
dịng chảy ven b . Hệ thống đê-kè chắn sóng ven
biển đã có tác dụng làm giảm tốc độ xói l b
(Nguyễn Văn Hạnh, 2015; Phạm Quang Sơn và
nnk, 2007; Trần Đức Thạnh, 2008). Kết quả là
đư ng b biển hiện nay đã lùi đến chân đê và kè
biển; tạo thành đoạn b biển dài hàng chục km có
hình thái khá thẳng theo hướng ĐB-TN và hầu như
khơng cịn bãi triều dưới chân đê - kè biển. Một số
624

622

628

626

632

630

X. T rực H-ng

X.T rực Khang

634


636

640

638

644

642

648

646

650

X. Giao T ân

X. Xuân Kiên

X. Cát T hµnh

X. T rùc T hanh

khu dân cư trước đây đã bị nhấn chìm trong nước
biển. Cũng cần nhấn mạnh, địa hình ven biển Hải
Hậu và lân cận khá thấp, nên nguy cơ bị chìm ngập
cao khi các tuyến đê ngăn nước biển và ngăn lũ
khơng cịn tác dụng. Qua phân tích các tài liệu ảnh

vệ tinh, bản đồ, kết quả khảo sát thực địa,... cho
thấy quy mô biến động ven biển Hải Hậu và lân
cận diễn ra không như nhau (hình 8, bảng 1).
652
X. Giao Nh©n

X. Xu©n Vinh

X. Xu©n Hòa

X. T rực Nội

658
X. Giao L ạc

X. Giao Xuân

2238

X. Nghĩa T hái
X. T rực T huận

X.

2238

656

654
X. Giao Hà


Huyện Giao Thuỷ

X. Giao Châu
X. Giao Yến

X. Xuân Ninh

Ng
hĩa

Huyện Trực Ninh

âu
Ch

X. Hải Vân

X. Hải Minh

X. T rực Mỹ

X. Giao T hịnh

X. Hải Nam

X. Giao H¶i
X. Giao L ong

X. H¶i T rung


X. H¶i Anh

X. T rực Đại

X. Hải Bắc

g
un
h Tr
án
Kh

ng


X. Nghĩa Sơn

Bạch Long

X. Hải Phúc



2234

X.

2234


Đáy
Sông

X. Giao Phong

X. Hải H-ng

X. T rực C-ờng

h
Nin

2236

2236

T T . L iễu Đề

X. Nghĩa T rung

TT.
Yên Định

T T . Quất L âm
X. Hải Hà

X. T rực T hái
X. Hải T hanh

X. Hải L ong


X. Hải Ph-ơng

2232

2232

X. T rực Hùng

X. Hải L ộc

X.
h
án
Kh

X. T rực Phú



X. T rực T hắng

ng

Huyện Hải Hậu
2230

2230

X. Hải Quang


X. Hải Đ-ờng

X. Hải Đông

h
án
Kh

X. Hải T oàn

h
àn
Th

2228

X.

X. Hải Sơn

X. Hải Phong

X. Hải T ây

X.

Văn Lý

n

iệ
Th

2226

ân
Xu

2226

2228

X. Hải T ©n

X. H¶i An

X. H¶i L ý
X. H¶i Giang

T T . Cồn

X. Nghĩa L ạc
X. Hải Phú

2224

2224

X. Hải Chính


Vịnh Bắc Bộ

X. Hải C-ờng

X. Hải Xuân
X. Hải Ninh

2222

2222

X. Nghĩa Hồng

X. Hải T riều

chú giải

2218

X. Hải Hòa

Vùng không
biến động

Thịnh Long

T T . Quỹ Nhất
X. Nghĩa Bình

2218


2220

Vùng biến động

X. Nghĩa Phú

Huyện
Nghĩa H-ng

2220

X. Hải Châu

X. Nghĩa Phong

2216

2216

X. Nghĩa T ân

2214

2214

X. Nghĩa T hành

X. Nghĩa L âm


X. Ng

hĩa

2212

2212

X. Nghĩa T hắng

X. Nghĩa L ợi

Cửa Lạch Giang

Phúc

T T . Rạng Đông

622

624

626

628

630

Hệ toạ độ Việt Nam - l- íi chiÕu UTM, mói 48


632

634

636

640

638

642

Tû lƯ - Scale
1.000m

0

1

2

3Km

644

646

648

650


652

654

656

658

Xư lý t¹i Trung tâm Viễn thám và Geomatic (VTGEO)

Hỡnh 8. Phõn b không gian và quy mô biến động ven biển Hải Hậu và lân cận, trong th i gian từ năm 1912 đến 2014

Dựa vào quy mô và đặc điểm phát triển riêng,
có thể chia đoạn b nghiên cứu làm 3 khu vực, với
tính chất mỗi khu vực như sau:
- Đoạn b bồi tụ - xói l diễn ra xen kẽ và thiên
về trạng thái bồi tụ, là khu vực các xã Giao Long Bạch Long (h. Giao Thủy). Phương thức bồi tụ
nhân tạo chủ yếu do quai đê lấn biển, đã diễn ra
mạnh mẽ trong những năm 1960-1980; vùng bồi
tụ có chiều rộng lớn nhất tới 5.300m.
128

- Đoạn b xói l chính thuộc ven biển huyện
Hải Hậu, có chiều dài 23,5km, từ xã Hải Đơng đến
xã Hải Hịa. Đoạn b biển bị xói l mạnh nhất
thuộc khu vực Văn Lý (xã Hải Lý), có chiều rộng
vùng xói lớn nhất tới 1.350m. Hiện tượng xói l
đây đã diễn ra liên tục trong khoảng 100 năm qua.
- Đoạn b bồi tụ - xói l với cư ng độ trung

bình, thuộc ven biển thị trấn Thịnh Long (Hải
hậu). Khu vực này, doi cát ven cửa sông Ninh Cơ
phát triển kéo dài trong khoảng 90 năm (1912-


P.Q. Sơn và N.Đ. Anh/Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, Tập 38 (2016)
2005), sau đó bị xói l mạnh trong những năm gần
đây (2005-2014). Hiện nay
doi cát cửa Lạch
Giang, ngành Giao thông đã xây dựng tuyến luồng

đư ng thủy mới đi vào sơng Ninh Cơ và tầu
thuyền có thể đi đến các cảng thủy nội địa khu vực
phía nam ĐBSH.

Bảng 1. Tổng hợp diễn biến xói l - bồi tụ ven biển Hải Hậu trong th i gian 1912-2014; Ghi chú: (+) tình trạng bồi tụ; (-) tình trạng
xói l ; (+/-) tình trạng bồi - xói xen kẽ

1912-1935

Khu vực b biển
Giao Long - Bạch
Long (Giao Thủy)
(+)

Khu vực b biển
Hải Đơng - Hải Hịa
(Hải Hậu)
(-)


1935-1953

(+/-)

(+)

(+/-)

(-)

1965-1975

(-)

(-)

1975-1989

(-)

(-)

1989-1995

(+)

(-)

1995-2001


(+/-)

(+/-)

2001-2005

(-)

(-)

2005-2010

(+)

(+/-)

(+/-)

(+/-)

Giai đoạn

1953-1965

2010-2014
Nhận xét

Bồi - xói diễn ra xen
B biển bị xói l
kẽ, thiên về trạng thái mạnh, khơng ổn định

bồi tụ

Diễn biến xói l - bồi tụ
Khu vực
Đánh giá tình trạng b biển Hải Hậu
b biển Thịnh Long
và lân cận
(Hải Hậu)
(+)
B biển xói l mạnh, cửa sông được bồi tụ nhẹ
B biển và các cửa sơng trạng thái thiên về
(+)
bồi tụ
B biển xói l mạnh, các cửa sơng bồi tụ nhẹ
(+)
B biển xói l mạnh, cửa sơng bồi tụ trung bình
B biển trạng thái xói l , các cửa sơng ít ổn
(+/-)
định,
B biển Hải Hậu xói l , b biển Giao Thủy bồi
(-)
tụ nhẹ
B biển và các cửa sơng ít ổn định, xói - bồi
(+/-)
xen kẽ
(-)
B biển và các cửa sơng xói l mạnh
B biển Hải Hậu ít ổn định, thiên về trạng thái
(-)
xói l

B biển Hải Hậu ít ổn định, thiên về trạng thái
(-)
xói nhẹ
Bồi - xói diễn ra xen B biển Hải Hậu và vùng lân cận có diễn biến
kẽ, cửa sơng ít ổn
xói-bồi khá phức tạp, b biển khơng ổn định
định
(+)

5. Kết luận

có giảm so với những giai đoạn trước.

Hơn 100 năm qua, ven biển Hải Hậu và vùng
lân cận có diễn biến khá phức tạp; bên cạnh khu
vực cửa sông được bồi tụ mạnh, thì b biển Hải
Hậu là vùng xói l rất điển hình về cả quy mơ
khơng gian và th i gian. Những biến động ven
biển Hải Hậu diễn ra liên tục dưới tác động của
nhiều nhân tố khác nhau. Qua phân tích kết quả
nghiên cứu cho thấy:

- Tuyến đê biển Hải Hậu và lân cận thư ng
xuyên được củng cố, nâng cấp đã góp phần giảm
thiểu khơng gian vùng b xói l . Tuy vậy, do phần
lớn bãi triều chân đê biển đã bị xói l , nên khả
năng sóng biển tác động trực tiếp vào tuyến đê rất
cao, gây tác động xấu đến dân cư và các cơng trình
ven biển.


- Hiện tượng xói l b biển đã diễn ra liên tục
trên đoạn b huyện Hải Hậu từ địa phận xã Hải
Đơng đến Hải Hồ. Vùng xói nghiêm trọng nhất
thuộc địa phận các xã Hải Đông, Hải Lý, Hải
Chính, Hải Triều. Hiện tượng xói l b biển diễn
ra mạnh mẽ vào các th i kỳ có bão và ATNĐ tác
động mạnh, có tần suất xuất hiện cao .
- Trong khoảng 20 năm tr lại đây tần suất hoạt
động của bão và ATNĐ ven biển ĐBSH thấp
hơn trung bình nhiều năm; hiện tượng xói l b
biển và tốc độ biến động vùng ven biển Hải Hậu

- Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển
dâng, thì u cầu về nghiên cứu chỉnh trị, nhằm
đưa ra những giải pháp hữu hiệu để bảo vệ tuyến
đê biển cũng như các khu dân cư quan trọng ven
biển Hải Hậu là rất cấp thiết.
- Những kết quả trình bày trong khn khổ bài
báo này dựa trên phân tích, đánh giá các tài liệu
bản đồ địa hình và tư liệu viễn thám đa th i gian.
Trong nội dung bài báo không đi sâu đánh giá về
các nhân tố động lực chính gây ra biến động b
biển Hải Hậu - thông qua hai q trình trái ngược
nhau là xói l và bồi tụ.

129


Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, 38 (1), 118-130
Tài liệu dẫn

Lương Tuấn Anh (chủ biên), 2013: Nghiên cứu tác động của
việc sử dụng nước phía thượng lưu đến tài nguyên nước
lưu vực sông Hồng. Báo cáo đề tài cấp Bộ TNMT, Viện
Khoa học Khí tượng-Thủy văn và Mơi trư ng, Hà Nội2013. 169tr.
Nguyễn Văn Cư và nnk, 1990: Động lực vùng ven biển cửa
sông Việt Nam. Phần nghiên cứu cửa sơng. Báo cáo đề tài
48B-02-01. Chương trình nghiên cứu biển 48B-02 (19861990), Viện KHVN. Hà Nội-1991, 355tr.
Nguyễn Địch Dỹ và nnk, 2009: Nghiên cứu biến động cửa sông
và mơi trư ng trầm tích Holocen - hiện đại vùng ven b
châu thổ sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh
tế-xã hội. Báo cáo tổng kết đề tài KC.09.06/06-10. Bộ
Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.
Gérard Maire et Pham Quang Son, 1993: Aspects structureles
de la dynamique fluviale du Fleuve Rouge (Song Hong)
entre Son Tay et Ha Noi. L'Eau, la Terre et les Hommes.
Presses Universitaires de Nancy, pp 329-336.
Giles Foody & Paul Curran, 1994: Environmental Remote
Sensing from Regional to Global scales. John Wiley &
Sons Ltd. England.
Nguyễn Văn Hạnh, 2015. Đề xuất một số giải pháp ổn định b
biển Nam Định. Hội thảo khoa học đề tài “Nghiên cứu,
đánh giá và đề xuất một số giải pháp ổn định b biển Nam
Định”. S KHCN tỉnh Nam Định, tháng 5/2015.
Michel GIRARD et autre, 1989: Télédétection appliquée. Zones
tempérées et intertropicale. Masson. Paris -1989. 260pp.
Vũ Thị Thu Lan (chủ biên), 2015: Nghiên cứu đánh giá tác

130

động của hạn kinh tế-xã hội đến hạ du sơng Hồng và đề

xuất các giải pháp ứng phó. Tóm tắt báo cáo đề tài cấp nhà
nước KC08.10/11-15. Viện Địa lý, Viện HLKH&CNVN,
Hà Nội, 38tr.
Dỗn Đình Lâm, 2002: Lịch sử tiến hố trầm tích Holocen châu
thổ sơng Hồng. Luận án tiến sỹ Địa chất. Trư ng Đại học
Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, 152tr.
Vũ Văn Phái, Nguyễn Hoàn, Nguyễn Hiệu, 2002: Tiến hóa địa
mạo vùng cửa sơng Ba Lạt trong th i gian gần đây. Tạp chí
Khoa học, ĐH Quốc gia Hà Nội. Số 2 (T.XVIII)/2002.
Hà Nội, tr.44-53.
Trần Nghi và nnk, 2000: Tiến hố trầm tích Kainozoi bồn trũng
sông Hồng trong mối quan hệ với hoạt động kiến tạo. Tạp
chí Các Khoa học về Trái Đất, T.22, 4, tr.290-305.
Phạm Quang Sơn, 2004: Diễn biến lòng dẫn hạ lưu sông Hồng
trong 15 năm vận hành khai thác nhà máy thủy điện Hịa
Bình. Tc. Các Khoa học về Trái Đất, T.26, 4, tr.520-531.
Phạm Quang Sơn và nnk, 2007: Diễn biến vùng ven biển các
tỉnh Nam Định, Ninh Bình trước và sau khi có cơng trình
thủy điện Hồ Bình qua phân tích thơng tin viễn thám và
GIS. Tc. Các Khoa học về Trái Đất, T.29, 3, tr.267-276. .
Phạm Quang Sơn và nnk, 2011: Diễn biến vùng cửa sơng ven
biển Hải Phịng và những vấn đề khai thác trong bối cảnh
biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Hội nghị KHCN Biển
tồn quốc lần thứ 5. Phần báo cáo Địa lý - Địa chất và Địa
vật lý biển. Quyển 3, tr.556-568.
Trần Đức Thạnh, 2008: Tác động của sóng, bão đối với các
cơng trình b

biển Bắc Bộ và giải pháp phịng tránh.


Tc. Các Khoa học về Trái Đất, T.30, 4, tr.555-565.



×