!"#$%&
Tên chuyên đề "'()*+,-./()01234('5-
Người thực hiện : 617
Lớp : 89
Giảng viên hướng dẫn : :;<=
Sơn
La, ngày 22 tháng 04 năm 2013
1
#$>?@"!A
Lâu nay ta thường cho rằng hệ số sử dụng phân bón là rất thấp và thường
đặt vấn đề cố gắng làm tăng hệ số này nhưng thực tiễn cho thấy người Việt
Nam đã biết dùng phân bón từ rất lâu đời. Qua quá trình hoạt động sản xuất,
nông dân Việt Nam đã đúc rút được kinh nghiệp: nhất nước, nhì phân, tam cần,
tứ giống.
[ ]
1
Các nghiên cứu gần đây cho thấy, nếu chỉ nghiên cứu trên một vụ trồng
trọt thì hệ số này thường nhỏ hơn 50%, nhưng nếu nghiên cứu trong toàn bộ hệ
thống canh tác thì hệ số này sẽ cao hơn rất nhiều. Phân bón ngoài nhiệm vụ
tham gia làm tăng năng suất mùa màng, nó còn giúp cho việc duy trì thành phần
hữu cơ, độ phì nhiêu của đất và năng suất cây trồng ở các vụ sau đó. Bất cứ đất
nước nào, dù là nước nghèo hay nước giàu nông nghiệp đều có vị trí quan trọng.
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế cung cấp những
sản phẩm thiết yếu như lương thực, thực phẩm cho con người tồn tại. Trong quá
trình phát triển kinh tế, nông nghiệp cần được phát triển để đáp ứng nhu cầu
ngày càng tăng về lương thực và thực phẩm của xã hội. vì thế, sự ổn định xã hội
và mức an ninh về lương thực và thực phẩm của xã hội phụ thuộc rất nhiều vào
sự phát triển của nông nghiệp.
Nắm bắt được vị thế của nông nghiệp đối với đời sống kinh tế của nước ta
là rất lớn, nhưng bên cạnh đó không thể thiếu được tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy
phát triển nông nghiệp chính là phân bón đối với cây trồng. Vì vậy, tìm hiểu vai
trò của phân bón đối với cây trồng là việc làm cần thiết, tích cực hiện này.
2
#$>?B:
C?DEBFG#$%&""H
C?D?D#./I+< Gồm phân khoáng thiên nhiên hoặc phân hoá học, trong
thành phần có chứa một hoặc nhiều yếu tố dinh dưỡng vô cơ. Bao gồm các loại:
phân khoáng đơn, phân phức hợp, phân khoáng trộn.
J #K7L<: Là loại trong thành phần chỉ chứa một yếu tố dinh dưỡng
đa lượng N hoặc P
2
O
5
hữu hiệu hoặc K
2
O hữu hiệu.
.J#-M+N-: Là loại phân được tạo ra bằng phản ứng hoá học, có chứa ít
nhất hai (02) yếu tố dinh dưỡng đa lượng.
+J#K7()6 Là loại phân được sản xuất bằng cách trộn cơ học từ hai
hoặc ba loại phân khoáng đơn hoặc trộn với phân phức hợp, không dùng phản
ứng hóa học.
C?D?C#ON- Là loại phân bón trong thành phần có chứa từ hai (02) yếu
tố dinh dưỡng khác nhau (vô cơ, hữu cơ, vi sinh vật, các yếu tố dinh dưỡng
khác) trở lên, bao gồm các loại phân hữu cơ chế biến công nghiệp, phân hữu cơ
sinh học, phân hữu cơ khoáng, phân hữu cơ vi sinh
J#P3+<+Q.'Q+'5-: Là loại phân bón được sản xuất từ
nguyên liệu hữu cơ, được chế biến theo quy trình công nghệ lên men công
nghiệp, có hàm lượng chất hữu cơ, ký hiệu là HC (tính bằng HC tổng số) và các
chỉ tiêu chất lượng đạt quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.
3
.J #P3+<0'R+: Là loại phân bón được sản xuất từ nguyên liệu hữu
cơ, được xử lý lên men bằng vi sinh vật sống có ích hoặc được xử lý bằng các
tác nhân sinh học khác có các chỉ tiêu chất lượng đạt quy định của quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia.
+J#P3+<K7 Là loại phân được sản xuất từ phân hữu cơ chế biến
công nghiệp hoặc hữu cơ sinh học trộn thêm một hoặc một số yếu tố dinh dưỡng
vô cơ, trong đó có ít nhất một yếu tố dinh dưỡng vô cơ đa lượng đạt quy định
của quy trình chuẩn kỹ thuật quốc gia.
SJ#P3+<I'0': Là loại phân bón được sản xuất từ nguyên liệu hữu cơ
có chứa ít nhất một loại vi sinh vật sống có ích có mật độ và hoạt tính đạt quy
định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.
C?D?T#I+<L;N
U#LV Là tên gọi chung của các loại phân bón vô cơ cung cấp đạm cho
cây.
Bón thúc đẩy quá trình tăng trưởng của cây, làm cho cây nhiều nhánh, phân
cành ra lá nhiều, lá có kích thước to, màu xanh, lá quang hợp mạnh do đó làm
tăng năng suất cây. Có các loại phân đạm thường dùng sau:
J #)WX$
8
J
C
Là loại phân có tỉ lệ N cao nhất chứa 44-48% N
nguyên chất. Trên thị trường có bán 2 loại phân urê có chất lượng giống nhau:
Loại tinh thể màu trắng, hạt tròn, dễ tan trong nước, có nhược điểm hút ẩm
mạnh. Loại có dạng viên, nhỏ như trứng cá. Loại này có thêm chất chống ẩm
nên dễ bảo quản, vận chuyển nên được dùng nhiều trong nông nghiệp. Phân urê
có khả năng thích ứng với nhiều loại đất và cây trồng khác nhau, thường được
dùng để bón thúc.
.J#'()(X$
8
T
J Có chứa 33-35% N, có dạng tinh thể muối kết
tinh có màu vàng xám, dễ chảy nước, dễ tan trong nước, dễ vón cục, khó sử
dụng và bảo quản. Là loại phân sinh lý chua, nhưng có thể bón cho nhiều loại
cây trồng trên nhiều loại đất khác nhau.
4
+J #LV03-(X$
8
J
C
8
Còn gọi là phân SA, chứa 20-21% N, 39% S.
Có dạng tinh thể, mịn, màu trắng ngà hoặc xanh xám, có mùi nước tiểu, vị mặn
và hơi chua nên nhiều nơi gọi là phân muối diêm. Dễ tan trong nước, không vón
cục, thường ở trạng thái tơi rời, dễ bảo quản, dễ sử dụng. Dùng để bón thúc cho
tất cả các loại cây trồng trên nhiều loại đất khác nhau trừ đất bị phèn, bị chua.
SJ #LV+)3X$
8
J Chứa 24-25% N. Có dạng tinh thể mịn, màu
trắng hoặc vàng ngà, dễ tan trong nước, ít hút ẩm, không bị vón cục. Là loại
phân sinh lý chua, nên bón kết hợp với lân và các loại phân bón khác. Ở vùng
khô hạn, đất nhiễm mặn không nên bón đạm clorua.
YJ #Z''(+2' Chứa 20-21% N, 20-28% vôi, 9-12% than. Có dạng
bột, màu xám tro hoặc trắng, không có mùi khai. Thường dùng để bón lót,
không dùng để phun lên lá, có thể khử được đất chua.
[J#-(-(LV (còn gọi là phôt phat amôn): Có 16% N, 20% P. Có
dạng viên, màu xám tron hoặc trắng, dễ chảy nước, dễ tan trong nước. Được
dùng để bón lót hoặc bón thúc, thích hợp với đất nhiễm mặn.
* # Có vai trò quan trọng trong đời sống cây trồng. Kích thích sự phát
triển của rễ, làm cho rễ đâm sâu lan rộng nên cây ít đổ ngã, kích thích quá trình
đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy cây ra hoa kết quả sớm và nhiều, tăng đặc tính
chống rét, chống hạn, chịu độ chua, chống sâu bệnh hại…. Hiện nay, có một số
loại phân lân như sau:
J #(-(6'L= Là loại bột mịn, màu nâu thẫm hoặc nâu nhạt, chứa 15-
25% P nguyên chất. Dùng để bón lót, không dùng để bón thúc, có hiệu quả ở đất
chua.
.J#-('( Là loại bột mịn, màu nâu đất hoặc xám nâu. Tỉ lệ lân thay đổi
tùy theo loại: loại apatit giàu có trên 38% lân, loại apatit trung bình có 17-38%
lân, loại apatit nghèo có dưới 17% lân.
+J3-Y Là loại bột mịn màu trắng, vàng xám hoặc xám thiếc, có chứa 16-
20% lân nguyên chất và một lượng lớn thạch cao. Phân dễ hòa tan trong nước
nên dễ sử dụng, có thể dùng để bón lót hoặc bón thúc đều được.
5
SJ Y+-(-(X-3+1\]"'^J Có dạng bột màu
xanh nhạc, gần như màu tro, có óng ánh; chứa 15-20% lân, 30% canxi, 12-13%
Mg, có khi có cả K. Phân này không tan trong trong nước nhưng tan trong axit
yếu, cây sử dụng dễ dàng, có thể dùng để bón lót hoặc bón thúc. Phân có hiệu
quả tốt cho đất cát nghèo, đất bạc màu, ít vi lượng hoặc đất chua.
YJ#KQ((, Có dạng bột trắng, nhẹ, xốp trong giống vôi bột, chứa 27-
31% lân nguyên chất và 1 ít canxi. Phân này sử dụng tương tự như tecmo phốt
phát.
U#K' Cung cấp dinh dưỡng K cho cây, tăng khả năng chịu úng, chịu hạn,
chịu rét và chống chịu sâu bệnh, tạo cho cây cứng chắc, ít đổ ngã, tăng phẩm
chất nông sản. Hiện có một số loại phân kali sau:
J#+)3K' Có dạng bột màu hồng hoặc xám đục, xám trắng, kết tinh
thành hạt nhỏ, chứa 50-60% K nguyên chất và một ít muối ăn. Đây là loại phân
chua sinh lý, có độ rời, dễ bón, có thể bón lót hoặc bón thúc, thích hợp cho nhiều
vùng đất trừ đất mặn.
.J#03-(K' Có dạng tinh thể nhỏ, min, màu trắng, dễ tan trong
nước, ít vón cục; chứa 45-50% K nguyên chất, 18% S. Là loại phân chua sinh lý
nhưng thích hợp cới nhiều loại cây trồng.
UE6(0_V'-K7+
- Phân kali – magie sunphat: Có dạng bột mịn màu xám, chứa 20-30% K
2
O, 5-
7% MgO, 16-22% S, được sử dụng hiệu quả trên đất cát nghèo, đất bạc màu.
- Phân Agripac của Canada: Có dạng khô, hạt to, không vón cục, chứa 61%
K
2
O, thường dùng để trộn với các loại phân bón khác.
- Muối kali 40%: Có dạng muối trắng kết tinh có lẫn một ít vảy màu hồng nhạt,
chứa 40% K, sử dụng hạn chế trên đất mặn.
- Phân trung lượng: Thông thường các nhà máy không sản xuất phân trung
lượng riêng mà kết hợp vào các loại phân đa lượng. Có một số loại phân trung
lượng sau:
- Phân canxi: Phân lân nung chảy Văn Điển chứa 28-32% Ca, phân lân NPK
Văn Điển chứa 13-14% CaO, phân supe lân chứa 22-23% CaO.
6
- Phân vi lượng: gồm
- Phân đồng
- Phân Molipden: gồm molipdat natri, molipdat amon.
- Phân sắt
- Phân bón lá
- Phân bón lá có thể là các loại phân đơn như N, P, K, Cu, Zn,… Tuy nhiên
phần lớn các loại phân bón qua lá là những hỗn hợp các chất dinh dưỡng đa
lượng và vi lượng ở dạng hòa tan trong nước.
- Phân chuồng: Là phân do gia súc thải ra như phân lợn, phân trâu bò ngựa, phân
gà vịt… Thành phần dinh dưỡng của phân chuồng gồm các đa lượng và vi lượng
với hàm lượng tùy thuộc từng loại, thời gian và phương pháp ủ phân.
- Phân xanh: Là loại phân hữu cơ, sử dụng các loại bộ phận trên mặt đất của cây.
Phân xanh thường được sử dụng tươi, không qua quá trình ủ. Cây phân xanh
thường là cây họ đậu hoặc cỏ lào, cây quỳ dại…
- Phân vi sinh vật cố định đạm: Có nhiều loài vi sinh vật có khả năng cố định N
từ không khí như tảo lam (Cyanobacterium), vi khuẩn Azotobacter,
Bradyrhizobium, Rhyzobium, xạ khuẩn Actinomyces, Klebsiella. Trên thị
trường hiện nay có một số loại như sau: phân nitragin, phân Rhidafo, phân
Azotobacterin, phân Azozin…
- Phân vi sinh vật kích thích tăng trưởng cây.
- Phân than bùn: Như Biomix, Biofer, Komix, Compomix, lân hữu cơ sinh học
sông Gianh…
- Phân tro, phân dơi
[ ]
4
C?D?D#/R+
Là những hợp chất khoáng, chủ yếu dưới dạng muối, chứa các nguyên tố
dinh dưỡng của thực vật, bón vào đất cho cây trồng, sử dụng đồng thời các loại
phân khác để nâng cao độ phì của đất.
Phân hóa học gồm: Phân đạm, phân lân, kali, phân vi lượng và phân phức
hợp
7
$`D?E6(0_V'-/R+]-I'0'a
Phân hóa hoạc có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất và
chất lượng của nông sản. Việc sử dụng phân hóa học trong nền nông nghiệp hiện
nay là rất cần thiết. Tuy nhiên, việc sử dụng phân hóa học cần đúng liều lượng
tránh lãng phí và gây ô nhiễm môi trường.
Phân hữu cơ là các loại chất hữu cơ khi vùi vào đất sau khi phân giải có khả
năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây và cải tạo đất.
C?D?C#P3+<
* Hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh lên năng suất và chất lượng cây trồng
Năng suất trái dưa leo trồng tại Thốt Nốt biến động trong khoảng 15,2 –
19,8 tấn/ha. Sử dụng phân hữu cơ vi sinh bả bùn mía, kết hợp nấm
Trichoderma-ĐHCT (BBM-Trico) 15 tấn/ha kết hợp tưới dung dịch N cấp II
vẫn giữ được năng suất không khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức nông dân
mặc dù nông dân sử dụng rất nhiều lượng phân hoá học. Mặc dù năng suất có
thấp hơn nhưng các nghiệm thức sử dụng hoàn toàn phân hữu cơ vi sinh mang
lại kết quả trong thực tế sản xuất cho vùng thâm canh rau màu là rất lớn, giúp
giảm 300 kg Urê, 1000 kg Super P và 250 kg KCl so với bón phân vô cơ theo
8
nông dân. Với kết quả này cho thấy hiệu quả rõ ràng về hiệu quả và tiềm năng
của việc sử dụng hoàn toàn phân hữu cơ vi sinh (BBM-Trico) kết hợp với dung
dịch vi khuẩn cố định đạm Gluconacetobacter diazotrophicus vào sản xuất rau
màu là có triển vọng trong việc nâng cao năng suất cũng như phẩm chất do hoàn
toàn không sử dụng phân hóa học.
[ ]
3,2,1
$`D?b034(
S;Y(c
()d()WL4(
-e0_(_(]
#f<
K
2
O
NT2: Bón phân vô cơ theo khuyến cáo 120N-60 P
2
O
5
-80 K
2
O
NT3: 15tấn BBM-Trico + tưới dung dịch N cấp II
NT4: 10tấn BBM-Trico + tưới dung dịch N cấp II
* Phân hữu cơ vi sinh và vấn đề lưu tồn nitrate (NO
3
-
) trong nông sản
Kết quả trình bày ở bảng 1 cho thấy, hàm lượng nitrate trong trái dưa leo tươi
khác biệt có ý nghĩa giữa bón phân vô cơ theo nông dân và các nghiệm thức bón
phân hữu cơ vi sinh BBM-Trico. Tuy nhiên hàm lượng nitrate trong trái dưa leo
tươi của hai nghiệm thức này thấp hơn ngưỡng cho phép của WHO/FAO là 150
mg/kg sản phẩm dưa leo tươi. Với kết quả này cho thấy khi tăng cường sử dụng
9
phân BBM-Trico rất cần phải giảm lượng phân đạm vô cơ bón kết hợp nhằm
vừa nâng cao năng suất và vừa giảm thấp hàm lượng NO
3
-
trong rau trái tươi.
Kết quả này phù hợp với kết luận đưa ra bởi Vogtmann et al (1993), và Poudel
et al (2002) cho rằng nitrate cao nhất do bón phân hoá học, có thể là thuộc tính
của những phân khoáng dễ hoà tan và đạm ngay lập tức sớm hữu dụng cho cây
trồng hấp thụ sau khi bón. Mặt khác N của phân bón hữu cơ phóng thích dinh
dưỡng chậm hơn. Với kết quả thí nghiệm của các nhà nghiên cứu cho chúng ta
khẳng định việc sử dụng phân hữu cơ vi sinh có kiểm soát chất lượng đầu vào,
chắc chắn làm gia tăng năng suất và phẩm chất nông sản phù hợp với xu hướng
sản xuất nông nghiệp sạch hiện nay trên thế giới.
1D?$c;N'()(YX
T
g
hKJ()()7'S;Y(;<'()d(V'
_(_(
'5(M+ $c;N'()(Y
Nông dân: 270N-240P
2
O
5
-150 K
2
O 24,6 a
Khuyến cáo:120N-60 P
2
O
5
-80 K
2
O 21 b
15 tấn BBM-Trico + Tưới dung dịch N cấp II 19,6 b
10 tấn BBM-Trico + Tưới dung dịch N cấp II 17,7 c
CV (%) 5,6
F **
**: khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1%,
C?#P3+<I'0'()Li+(j0'R+L4(
Phân bón hữu cơ có bổ sung vi sinh vật có lợi là sản phẩm được sản xuất
từ các nguồn nguyên liệu hữu cơ khác nhau, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng
cho cây trồng, cải tạo đất, chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống được
tuyển chọn với mật độ đạt tiêu chuẩn qui định, góp phần nâng cao năng suất,
chất lượng nông sản. Phân hữu cơ vi sinh vật không gây ảnh hưởng xấu đến
10
người, động vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản. Bên cạnh việc cải
thiện năng suất cây trồng cũng như phẩm chất nông sản (mà biểu hiện rõ nhất
thông qua chỉ số dư tồn nitrate trong sản phẩm), hiệu quả của phân hữu cơ vi
sinh còn thể hiện qua việc cải thiện tính chất đất bao gồm đặc tính vật lý, hoá
học và sinh học đất.
Chất hữu cơ còn là nguồn thức ăn cho các loài sinh vật sống trong đất.
Phần lớn vi sinh vật trong đất thuộc nhóm hoại sinh. Nguồn thức ăn chủ yếu của
nhóm này là dư thừa và thải thực vật. Cung cấp chất hữu cơ giúp duy trì nguồn
thức ăn, tạo điều kiện phát triển sinh khối, đa dạng chủng loại và kiềm hãm sự
gia tăng của các loài vi sinh vật có hại.
Duy trì thế cân bằng vi sinh vật có lợi trong đất chủ yếu là bảo vệ và cân
bằng vi sinh vật có ích, cũng như các loài thiên địch có lợi trên đồng ruộng. Do
đó, thường xuyên bổ sung chất hữu cơ cho đất cũng như các nguồn vi sinh vật có
lợi để tạo điều kiện thuận lợi cho bộ rễ phát triển hạn chế mầm bệnh. Việc bón
phân hữu cơ có bổ sung nguồn vi sinh vật đất như nấm Trichoderma sẽ làm giảm
tác nhân gây bệnh thối rễ trên cà chua và ớt, bổ sung các nguồn vi sinh vật cố
định đạm và hoà tan lân, tăng cường nguồn phân đạm cố định được và các hợp
chất lân kém hoà tan trong đất trở thành những dạng hữu dụng, dễ tiêu cho cây
trồng.
Kết quả trình bày ở Bảng 2 cho thấy hiệu quả kiểm soát bệnh của phân hữu cơ
BBM-Trico trong đất giúp giảm đáng kể bệnh héo dây trên dưa leo (Cucumis
sativus). Kết quả cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức có sử
dụng phân hữu cơ vi sinh BBM-Trico so với các nghiệm thức chỉ sử dụng phân
hóa học trong việc giảm tỉ lệ dây dưa leo bị bệnh ở các giai đoạn 40, 45 và 50
ngày sao khi gieo. Mật số Trichoderma trong đất sau thí nghiệm tại các nghiệm
thức có sử dụng phân hữu cơ vi sinh BBM-Trico cũng cao hơn, khác biệt có ý
nghĩa so với các nghiệm thức không sử dụng phân hữu cơ vi sinh. Bệnh héo rũ
trên dưa leo do Pythium sp. là bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng trong nông
nghiệp. Việc bổ sung nấm Trichoderma vào phân hữu cơ vi sinh giúp hỗ trợ bộ
11
rễ trong cơ chế chống lại tác nhân gây bệnh cho dưa leo. Điều này cho thấy
rằng, việt kết hợp nấm Trichoderma trong phân hữu cơ vi sinh giúp tăng hiệu
quả phòng bệnh cho cây trồng, góp phần giảm sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật
và tăng hiệu quả kinh tế cho nông dân.
1C?$'53k31+,-EgTricoLQ.5lS\S;Y
'5(M+
5lS\XmJ En( 0_ 4
Trichoderma
X2Do
p
qhDoo
L4(J
8o 8p po
NT1 19 a 37,0 a 45 a 2,1 b
NT2 14,3 a 35,0 a 46 a 2,3 b
NT3 6,2 b 13,0 b 16 b 3,1 a
NT4 1,2 b 9.1 b 10 b 3,7 a
CV(%) 45,8 54,1 51,7 16,3
F ** * * **
**: khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% , *: khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức
5%
NT1: Bón phân vô cơ theo nông dân 270N-240P
2
O
5
-150 K
2
O
NT2: Bón phân vô cơ theo khuyến cáo120N-60 P
2
O
5
-80 K
2
O
NT3: 15tấn BBM-Trico + tưới dung dịch N cấp II
NT4: 10tấn BBM-Trico + tưới dung dịch N cấp II
U7+Sr
12
- Cung cấp chất dinh dưỡng cho đất dể nuôi cây, chú yếu là đạm, lân, lưu
huỳnh cùng một số chất vi lượng
- Cải tạo tính chất đất, làm cho đất có kế cấu và thành phần cơ giới tốt
hơn, khả năng giữ nước của đất, giảm hiện tượng xói mòn đất.
-Gữ chất dinh dưỡng, tăng hiệu suất của phân hóa học, hạn chế hiện tượng
mất các nguyên tố dinh dưỡng do bốc hơi và rửa trôi
- Gia tăng hoạt động của các vi sinh vất đất, nhờ có tác động đến sự phát
triển của cây trồng.
$`D?7+Sr+,-P3+<?$`C?#P3+<0'R+?
C?D?T$5(_S'S;s+\()d(tN-
Khái niệm:Hệ thống dinh dưỡng cây trồng tổng hợp là duy trì hay điều
chỉnh độ phì nhiêu của đất và cung cấp thức ăn đến mức tối thích để ổn định
năng suất cây trồng như mong muốn qua việc vận dụng tối thích mọi nguồn thức
ăn có thể cho cây một cách tổng hợp. Kết hợp thích đáng các loại phân khoáng,
các loại phân hữu cơ, mọi tàn thể thực vật, các loại phân ủ hay cây cố định đạm
tùy theo hệ thống sử dụng đất và các điều kiện sinh thái, xã hội hay kinh tế
Tại sao cần sử dụng hóa học
13
- Phân hữu cơ tỷ lệ chất dinh dưỡng thấp không thể thỏa mãn yêu cầu thâm
canh
- Phân hữu cơ phản ánh trung thành tình hình của đất tại địa phương
- Phân hữu cơ phân giải chậm, không cung cấp đủ và kịp thời cho cây trồng
"nSr5(_S'S;s+\()d(tN-()5(_
'5-Ic(``K'(Q2u6'K7+3?
- Bón phân hóa học đi trước một bước ở các vùng đất xấu mà chăn nuôi
chưa phát triển kịp để phục vụ trồng trọt
- Trên đất đồi xấu cho phân hóa học đi trước một bước để tăng nhanh
sinh khối
- Bón phối hợp phân hữu cơ đảm bảo chất lượng mong muốn
- Kết hợp toàn thể thực vật, phân chuồng, phân hóa học để đảm bảo cho
sản xuất nông nghiệp bền vững.
C?C"Hv#$%&wZ!x$y#
C?C?D#./Icb034(+\()d
Bằng kinh nghiệm sẳn xuất của mình, nông dân Việt Nam đã đúc kết
“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Câu nông dao đã khẳng định vai trò
của phân bón trong hệ thống liên hoàn tăng năng suất cây trồng.
Phân giữ vị trí thứ hai trong bốn biện pháp kĩ thuật liên hoàn tăng năng
suất cây trồng.
14
$`1 z(Y+3+S {4(;|+]`-](+f](M'_}
Trong mấy thập kỷ qua, năng suất cây trồng đã không ngừng tăng lên,
ngoài vai trò của giống mới có tác dụng quyết định của phân bón. Giống mới
cũng chỉ phát huy được tiềm năng của mình (cho năng suất cao) khi được bón
đủ phân và bón hợp lý, nhờ vậy năng suất tất cả các loại cây trồng chính đều đã
tăng lên và từ nước phải nhập khẩu lương thực thành nước đứng hàng thứ hai
trên thế giới về xuất khẩu gạo.
C?C?C/-c.'5-7-+1'('5'();~L4(
Bón phân là biện pháp để hoàn trả lại các chất khoáng cây trồng hút để tạo
sản phẩm hay bị rửa trôi, xói mòn, giữ cho đất khỏi bị suy kiệt đi. Bổ sung và
điều chỉnh các chất khoáng trong đất làm cho môi trường đất trở nên tốt hơn và
cân đối hơn.
Ví dụ như bón vôi cho đât chua, bón lân cho đất nghèo lân hay đất nhiều đạm
mà ít lân. Bón magie cho đất thiếu magie để chữa bệnh luộc lá dứa (Vũ Hữu
Yêm, 1982), chữa bệnh vàng lá chè (Lê Văn Đức, 1996), bón lưu huỳnh để chữa
bệnh vàng lá cafe (Công Huyền Tôn Nữ Tuấn Nam, 1998), bón bo (B) cho đất
thiếu bo, cứu cho dứa thoát khỏi bệnh thối nõn, mở đường cho thâm canh dứa
vùng đồi (Vũ Hữu Yêm – Lê Lương Tề, 1987). Đó là các biện pháp cải thiện
môi trường đất, làm cho nông nghiệp phát triển bền vững.
15
Bón không hợp lí, khai thác đất kiệt quệ theo một hướng đều làm cho hàm
lượng các chất dinh dưỡng trong đất trở nên mất cân đối với nhau.
Có bón phân hóa học kết hợp phân chuồng mới đưa thêm nguyên tố mới vào
môi trường đất.
$jD?/I'+L4(+3?$`C?/I'+L4(Ld'?
C?C?T#./Ic+4(01-•'5-
Cây trồng hút chất dinh dưỡng trong đất và từ phân bón để tạo nên sản phẩm của
mình, sau khi kết hợp với sản phẩm của quá trình quang hợp, cho nên sản phẩm
thu hoạch phản ánh tình hình đất đai, và việc cung cấp thức ăn cho cây.
Bón phân cân đối và vừa phải thì việc bón phân có thể làm tăng năng suất
và chất lượng sản phẩm. Thiếu chất dinh dưỡng, bón phân không cân đối hoạc
bón quá nhu cầu của cây đều làm giảng chất lượng nông sản. Giữa các bộ phận
của cây thì phân bón làm thay đổi thành phần của lá dễ hơn là thay đổi thành
phần hóa học của hạt.
Thức ăn không cân đối, chất lượng kém, thiếu vitamin, thiếu nguyên tố vi
lượng khiến người và động vật dù ăn nhiều vẫn không tăng trọng được và vẫn
mắc các bệnh suy dinh dưỡng, thiếu máu
16
C?C?8 #7R+L_'I|'b034(ۥ"'5(Ic6(0_;|+()W
(Q'|'
Cây trồng cũng như con gia súc, tôm, cá muốn sinh trưởng tốt, khoẻ
mạnh tăng trọng nhanh và cho năng suất cao cần phải được nuôi dưỡng trong
điều kiện đầy đủ thức ăn, có đủ các chất bổ dưỡng theo thành phần và tỷ lệ phù
hợp. Trẻ con tuy lúc mới sinh có cơ thể to, nặng cân nhưng nếu sữa mẹ kém
chất, nuôi nấng thiếu khoa học thì cũng có thể trở nên còi cọc. Đối với cây
trồng, nguồn dinh dưỡng đó chính là các chất khoáng có chứa trong đất, trong
phân hoá học (còn gọi là phân khoáng) và các loại phân khác. Trong các loại
phân thì phân hoá học có chứa nồng độ các chất khoáng cao hơn cả. Từ ngày có
kỹ nghệ phân hoá học ra đời, năng suất cây trồng trên thế giới cũng như ở nước
ta ngày càng được tăng lên rõ rệt. Ví dụ chỉ tính từ năm 1960 đến 1997, năng
suất và sản lượng lúa trên thế giới đã thay đổi theo tỷ lệ thuận với số lượng phân
hoá học đã được sử dụng (NPK, trung, vi lượng ) bón cho lúa. Trong những thập
kỷ cuối thế kỷ 20 (từ 1960-1997), diện tích trồng lúa toàn thế giới chỉ tăng có
23,6% nhưng năng suất lúa đã tăng 108% và sản lượng lúa tăng lên 164,4%,
tương ứng với mức sử dụng phân hoá học tăng lên là 242%. Nhờ vậy đã góp
phần vào việc ổn định lương thực trên thế giới. Ở nước ta, do chiến tranh kéo
dài, công nghiệp sản xuất phân hoá học phát triển rất chậm và thiết bị còn rất lạc
hậu. Chỉ đến sau ngày đất nước được hoàn toàn giải phóng, nông dân mới có
điều kiện sử dụng phân hoá học bón cho cây trồng ngày một nhiều hơn. Ví dụ
năm 1974/1976 bình quân lượng phân hoá học (NPK) bón cho 1 ha canh tác mới
chỉ có 43,3 kg/ha. Năm 1993-1994 sau khi cánh cửa sản xuất nông nghiệp được
mở rộng, lượng phân hoá học do nông dân sử dụng đã tăng lên đến 279 kg/ha
canh tác. Số lượng phân hoá học bón vào đã trở thành nhân tố quyết định làm
tăng năng suất và sản lượng cây trồng lên rất rõ, đặc biệt là cây lúa. Rõ ràng
năng suất cây trồng phụ thuộc rất chặt chẽ với lượng phân hoá học bón vào. Tuy
nhiên không phải cứ bón nhiều phân hoá học thì năng suất cây trồng cứ tăng lên
17
mãi. Cây cối cũng như con người phải được nuôi đủ chất, đúng cách và cân
bằng dinh dưỡng thì cây mới tốt, năng suất mới cao và ổn định được. Vì vậy
phân chuyên dùng ra đời là để giúp người trồng cây sử dụng phân bón được tiện
lợi hơn.
;~'S0‚Sr-/R++€?
Không chỉ ở Việt Nam mà các nước trên thế giới đều sử dụng phân hóa học rất
nhiều vào quá trình sản xuất nông nghiệp.
C?C?p w;•+,-./L_'I|'+4(;N-•;N-
./0‚Sr•"'5(?
18
- Tính từ năm 1985 tới nay, diện tích gieo trồng ở nước ta chỉ tăng 57,7%,
nhưng lượng phân bón sử dụng tăng tới 517%.
- Trong 20 năm qua, tổng các yếu tố dinh dưỡng đa lượng N + P2O5 +
K2O năm 2007 đạt trên 2,4 tấn, tăng gấp 5 lần so với lượng sử dụng năm
1985.
- Ngoài ra, hàng năm nước ta còn sử dụng khoảng 1 triệu tấn phân hữu cơ,
hữu cơ sinh học, hữu cơ vi sinh các loại.
];N-+\()d+;L;N+0‚Sr?
- Phân đạm từ 55-70% (1,77 triệu tấn ure)
- Phân lân từ 55-60% ( 2,07 triệu tấn ure lân)
- Phân kali từ 50-60% (344 nghìn tấn kali Clorua) (KCl)
- Yếu tố này còn tùy theo chân đất, giống cây trồng, thời vụ, phương pháp
bón, loại phân…
.])0_-./+;L;N+0‚Sr
- Một phần còn ở trong đất
- Một phần bị rửa trôi theo nước mặt do mưa, theo các công trình thủy lợi
ra các ao, hồ, sông suối gây ô nhiễm nguồn nước mặt.
- Một phần bị rửa trôi theo chiều dọc xuống tầm nước ngầm.
- Một phần bay hơi do tác động của nhiệt độ hay quá trình phản nitrat hóa
gây ô nhiễm không khí.
19
SL0‚Srk37'ƒ3-./]\u-jIc'„
3dL4(];|+?
Đất xấu, bón phân không đủ hoặc bón quá khả năng đồng hóa của cây chất
lượng sản phẩm đều thấp.
Bón quá ít hay quá nhiều đạm đều làm giảm giá trị dinh dưỡng của rau
(giảm tỉ lệ riboflavin – vitamin B2- và tỉ lệ lizin trong protein), bón nhiều đạm
làm giảm tỉ lệ đồng (Cu) và tăng năng hàm lượng nitra (NO2) trong lá rau. Bón
quá nhiều lân sẽ làm giảm tỉ lệ kẽm (Zn) trong cây làm cây mắc bệnh.
20
Hình 1. Nito nhiều muộn mùa. Hình 2. Nhiều đạm thân rau to hơn.
Ở Việt Nam đã có trường hợp do huyết thanh thiếu kẽm (9mM/l so với trung
bình là 18-21 mM/l) mà mắc bệnh viêm da đầu chi – ruột gây tử vong (Tổng
thương da – ruột do thiếu chất kẽm lần đầu tiên được phát hiện và chữa trị
thành công tại khoa Da liễu Viện Quân y 108. Kim Ngân. Báo Đại Đoàn Kết số
67 ngày 19/ 08 / 1996).
Bón quá nhiều kali còn làm cho hàm lượng magie trong cây giảm xuống.
Trong khẩu phần thiếu magie người dễ mắc bệnh tim mạch.
Do vậy, khi các nguyên tố khoáng trong thức ăn không được cân đối ngườ và
vật nuôi có thể mắc các chứng bệnh suy dinh dưỡng, thiếu máu, vô sinh…
Trong việc canh tác phải dùng biện pháp phân bón để cân đối lại thành phần
dinh dưỡng trong nông sản để bảo đảm sức khỏe cho người và gia súc, tránh
nuôi bằng các nông phẩm có tỉ lệ chất khoáng không cân đối.
+]E6(0_'1'-7-0‚Sr-./Ic'1'„'();~?
* Giảm lượng phân bón, tăng hiệu suất sử dụng phân bón
- Sử dụng các loại phân bón hoặc các chất có tác dụng làm tăng hiệu suất sử
dụng của phân bón.
- Các loại phân bón có công dụng nêu như: NEB 26, Wehg, Agrotain… có thể
giảm ¼ đến ½ lượng đạm so với lượng dùng thông thường mà cây trồng vẫn cho
năng suất cao, chất lượng nông sản tốt.
* Giảm lượng bón, tăng hiệu suất sử dụng phân bón
21
- Sử dụng các loại phân bón lá có chứa K-humate và các yếu tố đa lượng, trung
lượng, vi lượng để bổ sung dinh dưỡng cho cây.
- Bón bổ sung các loại phân có chứa yếu tố Silic làm tăng khả năng cứng cây
chống đổ ngã, tăng khả năng quang hợp, tăng sử dụng cân đối dinh dưỡng, nâng
cao hiệu suất sử dụng các yếu tố dinh dưỡng đa lượng NPK, đặc biệt có tác dụng
đối với cây lúa và cây họ hòa thảo.
C?C?…7++7+0‚Sr-./'^3k31IcKu-j
DhRL€V'-
- Cây cần phân gì bón đúng loại phân đó. Phân có nhiều loại, mỗi loại có những
tác dụng riêng. Bón không đúng loại phân không những phân không phát huy
được hiệu quả, mà còn có thể gây ra những hậu quả xấu.
Bón phân hóa học cho mía ở xã Hiếu Liêm
(huyện Vĩnh Cửu).
22
- Bón đúng loại phân là tính đến đặc điểm và tính chất của đất. Đất chua không
bón các loại phân có tính axit. Ngược lại, trên đất kiềm không nên bón các loại
phân có tính kiềm.
Ch/L€€+
- Nhu cầu đối với các chất dinh dưỡng của cây thay đổi tùy theo các giai đoạn
sinh trưởng và phát triển. Có nhiều giai đoạn sinh trưởng cây cần đạm nhiều hơn
kali, có nhiều giai đoạn cây cần kali nhiều hơn đạm. Bón đúng thời điểm cây cần
phân mới phát huy được tác dụng.
- Để cây trồng sử dụng tốt các loại phân bón, tốt nhất là chia ra bón nhiều lần.
Bón tập trung vào một lúc với nồng độ và liều lượng phân bón quá cao, cây
không sử dụng hết, lượng phân bị hao hụt nhiều, có thể gây ra những tác động
xấu đối với cây.
Th/L€L_'(;N
- Trong một số trường hợp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt tạo nên nguồn
thức ăn dồi dào cho sâu bệnh tích lũy và gây hại nặng. Càng bón thêm phân, cây
sinh trưởng thêm, sâu bệnh lại phát sinh nhiều hơn và gây hại nặng hơn. Ở
những trường hợp này, bón phân đạt mục tiêu là ngăn ngừa sự tích lũy và gây
hại của sâu bệnh.
- Bón phân trong một số trường hợp có tác dụng làm tăng khả năng chống chịu
của cây trồng đối với các điều kiện không thuận lợi trong môi trường và với sâu
bệnh gây hại. Đặc biệt, các loại phân kali phát huy tác dụng này rất rõ. Như vậy,
bón phân không phải lúc nào cũng là để cung cấp thêm chất dinh dưỡng, thúc
đẩy sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Có những trường hợp phải tác động
theo chiều hướng ngược lại: cần kìm hãm bớt tốc độ tăng trưởng và phát triển
của cây trồng, làm tăng tính chống chịu của chúng lên.
8h€(~'('Q(]eIr
23
- Thời tiết có ảnh hưởng đến chiều hướng tác động và hiệu quả của phân bón.
Mưa làm rửa trôi phân bón gây lãng phí lớn. Nắng gắt cùng với tác động của các
hoạt động phân bón có thể cháy lá, hỏng hoa, quả.
- Trong điều kiện khí hậu, thời tiết và sản xuất của nước ta đối với các loại cây
ngắn ngày, mỗi năm có 3 - 4 vụ. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây
trồng ở từng vụ có khác nhau, cho nên nhu cầu đối với các nguyên tố dinh
dưỡng cũng như phản ứng đối với tác động của từng yếu tố dinh dưỡng cũng
khác nhau. Lựa chọn đúng loại phân, dạng phân và thời vụ bón hợp lý có thể
nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón.
ph/L€+7+
- Có nhiều phương pháp bón phân: bón vào hố, bón vào rãnh, bón rải trên mặt
đất, hòa vào nước phun lên lá, bón phân kết hợp với tưới nước
- Bón phân chia làm nhiều loại: bón lót, bón thúc đẻ nhánh, thúc ra hoa, thúc kết
quả, thúc mẩy hạt,
- Lựa chọn đúng cách bón cho cây trồng, cho vụ sản xuất, cho loại đất, có thể
làm tăng hiệu quả sử dụng phân bón lên gấp nhiều lần.
…h/-+L_'
- Cây trồng có yêu cầu đối với các chất dinh dưỡng ở những lượng nhất định với
những tỷ lệ nhất định giữa các chất. Thiếu một chất dinh dưỡng nào đó, cây sinh
trưởng và phát triển kém, ngay cả những khi có các chất dinh dưỡng khác ở mức
thừa thãi. Các nguyên tố dinh dưỡng không chỉ tác động trực tiếp lên cây mà
còn có ảnh hưởng qua lại trong việc phát huy hoặc hạn chế tác dụng của nhau.
- Đối với mỗi loại cây trồng có những tỷ lệ khác nhau trong mức cân đối các yếu
tố dinh dưỡng. Tỷ lệ cân đối này cũng thay đổi tùy thuộc vào lượng phân bón
được sử dụng. Tỷ lệ cân đối giữa các nguyên tố dinh dưỡng cũng khác nhau ở
các loại đất khác nhau.
- Điều cần lưu ý là không được bón phân một chiều, chỉ sử dụng một loại phân
mà không chú ý đến việc sử dụng các loại đất khác. Bón phân không cân đối sẽ
không phát huy được tác dụng tốt của các loại phân, gây lãng phí và tác dụng
xấu đối với năng suất cây trồng, môi trường.
24
- Do đó, bón phân cân đối có tác dụng ổn định và cải thiện độ phì nhiêu của đất,
bảo vệ đất chống rửa trôi, xói mòn. Đồng thời, tăng năng suất cây trồng, nâng
cao hiệu quả của phân bón đảm bảo phẩm chất của nông sản.
[ ]
3
U‚Sr-./N-†-1'(3(,8L€;03
1) Đúng liều lượng và tỉ lệ phân (số kg/đơn vị diện tích; Tỉ lệ N:P:K).
2) Đúng loại phân quy định (phân bón lá hay bón rễ? Hữu cơ hay phân vô cơ?).
3) Đúng lúc (đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng theo từng thời kỳ của cây trồng).
4) Đúng cách (đúng kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả của phân).
Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón cần phải nâng cao hiệu lực của mỗi
loại phân. Điều này phụ thuộc vào từng chủng loại đất (tính chất của đất), đối
tượng cây trồng, thời kỳ bón và mùa vụ.
#$>?‡
Hiện nay trong sản xuất nông nghiệp phân bón có vai trò rất quan trọng
trong việc làm tăng năng suất cây trồng. Đồng thời cần chú trọng đến việc sử
dụng phân hữu cơ vi sinh hạn chế hoá chất bảo vệ thực vật và phân bón hoá học
góp phần cải thiện chất lượng nông sản, độ phì nhiêu của đất, đảm bảo nhu cầu
phát triển bền vững trong khi vẫn đảm bảo khả năng duy trì năng suất cây trồng.
Ngoài ra, các chủng vi sinh vật có ích khác khi được bổ sung vào phân hữu cơ
sinh học còn giúp cải thiện độ phì tự nhiên của đất, giảm chi phí do phân bón vô
cơ. Hàm lượng cacbon cao và có chất lượng trong phân hữu cơ sinh học còn
giúp cải thiện tính bền vật lý đất và hấp phụ một số nguyên tố gây bất lợi cho
cây trồng. Vì thế nông dân cần chịu khó tự ủ phân hữu cơ kết hợp thêm các dòng
vi khuẩn, nấm có lợi để bón vào đất trong canh tác.
Hiệu quả lâu dài của phân hữu cơ sinh học cần được tiếp tục nghiên cứu
và ứng dụng nhằm hướng tới một nền nông nghiệp, bền vững đáp ứng yêu cầu
bảo vệ môi trường và an toàn cho con người.
"?y$E$w
25