Tải bản đầy đủ (.doc) (155 trang)

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (948.18 KB, 155 trang )

MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG
CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A

I . Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức :
Nhận biết được các cặp tam giác
vng đồng dạng trong hình 1
- Biết thiết lập các hệ thức :
b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’;
ah = bc;

c
B

b

h
c’

1
1
1
 2  2 dưới sự dẫn dắt của Giáo viên.
2
h
b c

b’

C



a
(Hình 1)

- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

2. Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng cẩn thận trong việc tính tốn .
3. Thái độ :
-Thái độ nghiêm túc trong học tập
II . Chuẩn bị của thầy và trò về nội dung dạy học :
+ GV: Bảng phụ + phấn màu (hoặc đèn chiếu + giấy trong + bút dạ)
+ HS: Giấy trong, bút dạ, bảng nhóm.
Ơn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
III.Phương pháp
Trực quan, vấn đáp,thảo luận nhóm
IV. Tiến hành tổ chức dạy học bài mới :
1. Ổn định :
- Điểm danh
- Quan sát tác phong, vệ sinh bảng lớp
2. Dạy học bài mới :
*. Tổ chức các hoạt động :
Nội dung Ghi Bảng
Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra và đặt vấn đề
- Kiểm tra bài cũ A
: Tìm các cặp tam giác vng
đồng dạng trong hình 1.
- Đặt vấn đề : Từ các cặp tam giác vuông đồng
c 1 tah suy ra được

b một số hệ thức
dạng trong hình
về cạnh và đường cao trong tam giác vng.
c’ một trongb’các hệ thức đó, ta có
Chính vì Bthế nhờ
C
thể “đo” được chiều cao của
a cây trong hình vẽ
trang 64 (SGK) ở đầu §1 bằng một chiếc thước
(Hình
thỏ. Các hệ thức đó như
thế1)
nào, bài học ngày
hơm nay sẽ cho ta biết
Hoạt động 2 : Định lý 1.
1. Hệ thức giữa cạnh góc vng và hình chiếu của
nó trên cạnh huyền :
- GV cho HS đọc định lý 1 (Sgk/65).
*Định lý 1: (Sgk/65)
- GV hướng dẫn2HS chứng minh định lý.
b = ab’
(1) HC
b2 b'
AC
2

b = ab’  c =ac’ 

a


b

BC

AC



S

AHC
BAC
- GV gọi 1 HS nêu cách chứng minh c2 = ac’
bằng “phân tích đi lên”

.Chứng minh : (Sgk)


Ví dụ 1 :

(Sgk/65)

2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao:
*Định lý 2: (Sgk/65)

S

c2 = ac’ ......................................
- GV hướng dẫn HS trình bày chứng minh định
lý 1.

- Nhìn vào hình 1 hãy cho biết a = ?
- Từ hệ thức (1) hãy tính b2 + c2 =........
+ Kết quả tìm được là nội dung của định lý nào
ta đã học.
 Từ định lý 1, ta cũng suy ra được định lý Pyta-go (nhờ tam giác đồng dạng)
Hoạt động 3 : Định lý 2.
(2)
h2 = b’c’
- GV cho HS đọc định lý 2 (Sgk/65)
- Dựa vào hình 1, hãy viết hệ thức của định lý 2.
- Cho HS làm ?1
- Gọi 1 HS nêu cách chứng minh h2 = b’c’ “bằng
phân tích đi lên”
h2 = b’c’  ............................
 AHB
CHA
(đã c/m ở ?1 )
- GV hướng dẫn trình bày c/m định lý 2.
- Cho HS làm VD2 (Sgk/66)
Hoạt động 4 : củng cố.
- Giải bài tập 1, 2/68 (Sgk)
(Mỗi HS giải trên giấy trong, GV kiểm tra 5HS
và nhận xét kết quả)
Hoạt động 5 : hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định lý 1 và định lý 2.
- Biết cách thiết lập các hệ thức b2 = ab’;
c2 = ac’ và h2 = b’c’ trong hình 1.

Ví dụ 2:


(Sgk/66)

3. Củng cố :
Bài 1 ,2 (SGK)/68.Hình 4.5
BTVN : Bài 4, 6 (Sgk/69) . SBT: 1;2 /89

V.Phần rút kinh nghiệm và bổ sung :
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Ngày soạn 04/09/2022
Tiết: 2

MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO


TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt)
I . Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức
- Cho học sinh nắm được nội dung định lý 3, định lý 4
- Biết cách chứng minh bằng phương pháp “phân tích đi lên”

2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng các hệ thức vào việc giải các bài tập có liên quan.

3.Thái độ :

-Rèn luyện kỹ năng cẩn thận trong việc tính tốn .
-Thái độ nghiêm túc trong học tập
II . Chuẩn bị của thầy và trò về nội dung dạy học :
+ GV: Bảng phụ + phấn màu (hoặc đèn chiếu + giấy trong + bút dạ)
+ Hs: Sách giáo khoa, vở, vở nháp, bảng phụ, dụng cụ vẽ hình.
III.Phương pháp
Trực quan, vấn đáp,thảo luận nhóm
IV . Tiến hành tổ chức dạy học bài mới :
1. Ổn định :
- Điểm danh
- Quan sát tác phong, vệ sinh bảng lớp
2. Dạy học bài mới :
- Giới thiệu bài mới :
(Thông qua phần kiểm tra bài cũ của HS2)
- Tổ chức các hoạt động :
Nội dung Ghi Bảng
Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : (Đề ghi sẵn
HS1 : Phat biểu ...
trên bảng phụ)
Áp dụng :
+HS1: Phát biểu định lý về cạnh góc vuông và
x2 = 2.(2 + 5) = 14  x = 14
hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
y2 = 5.(2 + 5) = 35  y = 35
Áp dụngB: Tính x, y trong hình dưới đây :
HS2 :
H
x
C y

A

S

5
+HS2: Cho ABC vng ở A, đường cao AH.
Chứng minh:
AHB
CAB
Từ đó suy ra : AH.BC = AB.AC
Hoạt động 2 : Định lý 3.
+ Dựa vào bài làmAcủa HS2 (sau khi nhận xét)
hãy phát biểu mối quan hệ giữa đường cao với
cạnh huyền và
c hai cạnh góc vng.
b

AHB

S

2

CAB (g.g)  AH.BC = AB.AC

GV cho HS nhận xét và ghi điểm .
1. Định lý 3 : (Sgk/66)

+ Chứng minh hệ thức (3) bằng cách khác?
B

C
H
AH.BC = AB.AC
2. Định lý 4: (Sgk)/67

Hoạt động3 : Định
A lý 4.
c
B

h
H

b
C


+ GV cho HS đọc định lý 4
- GV hướng dẫn HS chứng minh bằng phương
pháp phân tích đi lên :

1
1
1
1 b2  c2



 2 2
h 2 b2 c2

h2
bc


12 2 1 2 12 2
b c= (b + c )h
h 2 b 2 c 2
b2c2 = a2h2 bc = ah

Ví dụ 3: (Sgk/67)
* Chú ý : (SGK)/67

+ Cho HS đọc đề ví dụ 3/67.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và giải.
Hoạt động4 : Củng cố :
Giải bài tập 3, 4 (Sgk/69)
Hoạt động5 : Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 59/69, 70 (Sgk)

HS lên bảng : Hình 6,7 (SGK)/69
Bài 3 : y = 74 ; x.y = 5.7 = 35
35
Suy ra x =
74
Bài 4 : x = 4 ; y = 20

V Phần rút kinh nghiệm và bổ sung :
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................


Ngày soạn 12/09/2022
Tiết: 3

LUYỆN TẬP


I. Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức
- Củng cố kiến thức ở tiết 1 và 2.
- Giúp học sinh biết vận dụng nhanh các hệ thức lượng trong tam giác vng vào việc giải bài tập.
Rèn luyện tính chính xác cao.

2. Kỹ năng:
- Rèn luyện tính cẩn thận khi tính toán .

3.Thái độ :
-Thái độ nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị của thầy và trò về nội dung dạy học :
+Gv: SGK, bảng phụ, dụng cụ vẽ hình
+Hs: SGK, vở, vở nháp, bảng phụ, dụng cụ vẽ hình
III.Phương pháp
Trực quan, vấn đáp,thảo luận nhóm
.III. Tiến hành tổ chức dạy học bài mới :
1. Ổn định :
- Điểm danh
- Quan sát tác phong, vệ sinh bảng lớp
2. Dạy học bài mới :
-Giới thiệu bài mới :
- Tổ chức các hoạt động :


Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh

Nội dung Ghi Bảng

Hoạt động 1 : / Kiểm tra bài cũ :
(Đề bài ghi sẵn trên bảng phụ)
+ HS1: Cho ABC vuông ở A, đường cao
AH. Hãy điền vào ô trống để có hệ thức đúng :

HS 1 : Lên bảng điền các hệ thức đúng vào ô trống

1) AB 2 = .BC
2) AH2 = .
3) AB. = BC.
4)

1
=+
AH 2

A
5)  = AB2 + 
+HS2: Làm bài tập 5/69(Sgk)
Hoạt động 2 : Luyện tập
+ GV cho HS 1nhắc lại các2 định lý về hệ thức
B tam giác vuông.
C
lượng trong
H

- Cho 1HS đọc đề bài tập 6/69
- Gọi 1HS lên bảng giải.

HS 2: Làm bài 5 SGK / 69 .
GV Cho HS nhận xét và ghi điểm , sau đó cho HS
luyện tập .

Bài tập 6/69 :

BC = 1 + 2 = 3 (cm)
ABC vng tại A có AH là đường cao, nên :
AB2 = BC.BH
(hệ thức lượng trong  vuông)
2
 AB = 3.1 = 3  AB = 3
Tương tự : AC2 = BC.CH = 2.3 = 6
 AC = 6
Bài tập 7/69 :


(Hình vẽ 8, Sgk/69)
(Bảng phụ - Hình 8)
+ GV giải thích cho HS hiểu biết về số trung
bình nhâ.
- Giới thiệu đề
A tốn.
- GV dùng bảng phụ co vẽ hình 8 và 9 trong
SGK.
x
- Gọi 2HS lên bảng giải(GV gợi ý).

O
B
C
H
a
b

Theo cách vẽ, ABC có AO là trung tuyến và AO
= 1/2BC  ABC vuông tại A.
 AH2 = BH.HC (hệ thức lượng trong
tam giác vuông)
2
hay : x = ab
Vậy cách vẽ thứ nhất như hình 8 là đúng.
(Bảng phụ - hình 9)

A
x
B

O
a

H

C

b
+ Gọi 1HS đọc đề bài tập 8/70 (Sgk)
- Gọi 2HS lên bảng giải (GV gợi ý câu b)

+ Cho HS đọc đề.
- GV dùng bảng phụ có sẵn hình vẽ, yêu cầu HS
nêu giả thiết và kết luận của bài tốn.

Tương tự theo cách vẽ thì ABC vuông tại A 
AB2 = BC.BH (hệ thức lượng trong
tam giác vuông)
2
hay : x = ab
Vậy cách vẽ thứ hai như hình 9 cũng đúng.
Bài tập 8/70:
a) x2 = 4.9  x = 2.3 = 6
b) Các tam giác đã cho đều là tam giác vuông cân.
 x = 2, y = 8

12 2
9
c) 12 = x.16  x 
16
2

- GV hướng dẫn HS chứng minh câu a)
DIL cân

DI = DL

DAI = DCL
- GV gợi ý câu b)
Ta có DI = DL (cmt) nên thay vì tính tổng


1
1
1
1
 2 ta có thể tính tổng

2
2
DK
DI
DK
DL2

y2 = x2 + 122 = 92 + 122 = 225
 y = 15
Bài tập 9/70 :
(Xem hình vẽ dưới)
a) C/m : DIL cân
DAI và DCL có :
AD = DC (cạnh hình vng)
¶ D

¶ )
(cùng phụ với D
D
1
3
2
àA C
ả = 90

DAI = DCL( cnh gúc vng – góc nhọn )


K
A

1

D

I

B

2
3

C

Hoạt động 3 : Củng cố :
L
Thông qua phần luyện tập củng cố các
kiến thức đã học
Hoạt động 4 : Dặn dò :
- Làm các bài tập :3;4;5;6/90 (SBT)
?1 trang 71(SGK)
- Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các
cạnh của 2 tam giác đồng dạng.

 DI = DL

Vậy DIL cân tại D.
b) DLK vng tại D có DC là đường cao
nên

1
1
1


(hệ thức lượng
2
2
DK
DL
DC 2

trong tam giác vuông)
Mà : DI = DL (cm trên)


1
1
1
 2 
: không đổi (đpcm)
2
DK
DI
DC 2


V. Phần rút kinh nghiệm và bổ sung :
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

Ngày soạn 04/19/2022
Tiết: 4

LUYỆN TẬP(TT)

I. Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức
- Tiếp tục củng có các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Biết vận dụng các hệ thức vào việc giải các bài tập thực tế.

2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng vận dụng tam giác đồng dạng, định lý Talet, tính chất phân giác của tam giác.


- Rèn luyện tính cẩn thận khi tính tốn .

3.Thái độ :
-Rèn luyện kỹ năng cẩn thận trong việc tính toán.
-Thái độ nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị của thầy và trò về nội dung dạy học :
+GV: Bảng phụ ghi hình vẽ, đề bài 12 trang 91 SBT.
+HS: Ôn tập các trường hợp tam giác đồng dạng, tam giác vng, định lý Talet, tính chất phân
giác của tam giác. Soạn trước bài tập mà GV đã giao tiết trước.
III.Phương pháp
Trực quan, vấn đáp,thảo luận nhóm

IV Tiến hành tổ chức dạy học bài mới :
1. Ổn định :
- Điểm danh
- Quan sát tác phong, vệ sinh bảng lớp
2. Dạy học bài mới :
*) Tổ chức các hoạt động :
Nội dung Ghi Bảng
Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
HS1: Chữa bài tập 3a (SBT/90).
(Đề trên bảng phụ)
7

x

9

y2 = 72 + 92  y  7 2  9 2  130
xy = 7.9  x 

63
63

y
130

Bài tập 4a (SBT/90)

y
HS2: Chữa bài tập 4a) trang 90 SBT.


3

Bài tập 3a (SBT/90)

y

32 = 2.x  x 

9
= 4,5.
2

y2 = x(x + 2) = 4,5(4,5 + 2) = 29,25

 y  29,25 5,41

x
2
Hoạt động 2: Luyện tập.
GV treo bảng phụ có ghi sẵn các đề bài tập.
(HS thực hiện thảo luận nhóm)
A
Bài 1: (Trắc nghiệm)
Hãy khoanh trịn các chữ
cái đứng trước kết quả đúng.
Cho hình vẽ bên
a) Độ dài của AH bằng:
A. B
6,5 ; B. 6 ; C. 5 ; D. 36 C

4 H
9
b) Độ dài cạnh AC bằng:
a) B. 6
A. 13 ; B. 13 ; C. 3 13 ; D. 39
b) C. 3 13
GV cho HS thảo luận nhóm, gọi HS đứng tại
AC2 82
2
Bài
2:
a)
AC
=
AD.AB

AD


chỗ trả lời kết quả và trình bày cách tính.
AB 10
Bài 2: Cho ABC vng ở C có AB = 10cm,
 AD = 6,4(cm)
AC = 8cm. Từ B vẽ đường thẳng vng góc với
BD = AB – AD = 10 – 6,4 = 3,6 (cm)
AB cắt đường thẳng AC tại P Gọi D là hình
BC2 = AB2 – AC2 = 102 – 82 = 62
chiếu của C lên AB.
 BC = 6 (cm)
a) Tính độ dài AD, BD, BC, CD.

Ta có : CD.AB = AC.BC
b) C/m: CA.CP = CD.PB
c) Tính CP.


S

d) Đường thẳng vng góc với AC tại P cắt
AB tại M. Tính độ dài BM.
P

C

 CD 

BC.AC 6.8

= 4,8 (cm)
AB
10

b) CBP và DAC có:
CAD = CBP (cùng phụ ABC)
 CBP DAC


CP BP

 AC.CP = CD.BP (đpcm)
DC AC


c) BC2 = CA.CP
A

M

B

D

Bài 3: Bài 19 trang 92 (SBT)
GV treo đề bài trên bảng.
N
B

CA BA
CP.BA

 BM 
CP BM
CA
10.4,5 45

 BM =
= 5,6 (cm)
8
8

M
B8

B

C
B
GV cho HS đọc kĩ đề bài và hướng dẫn HS giải
theo từng bước.
B

BC2 6 2
 = 4,5 (cm)
CA
8

d) Áp dụng định lý Talet trong APM có BC//MP.
Ta có:

A
6
B

 CP 

Bài 19 (SBT/92)
Tính AM và AN:
Ta có: ABC vng tại A suy ra:
BC2 = AB2 + BC2
 BC = 6 2  8 2 10 (cm)
BM là phân giác trong góc B. Ta có:

AM AB

AM
AB



MC BC
AM  MC AB  BC
AM 6
6.8
  AM 
= 12 (cm)
8
16
16
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
GV dặn HS về nhà ôn lại các vấn đề đã học.
+ Làm ?1 trang 71.
+ Làm BT 9;10;12 (SBT/91)
V. Phần rút kinh nghiệm và bổ sung :
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
……

Ngày soạn 20/09/2022
Tiết: 5

TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức

- Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được cách
định nghĩa như vậy là hợp lý (các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn  mà khơng phụ
thuộc vào từng tam giác vng có 1 góc bằng ).

2. Kỹ năng:


- Có kỹ năng vận dụng
- Tính được các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.

3.Thái độ :
-Rèn luyện kỹ năng cẩn thận trong việc tính tốn .
-Thái độ nghiêm túc trong học tập

S

II. Chuẩn bị của thầy và trò về nội dung dạy học :
+ SGK, vở, vở nháp, dụng cụ vẽ hình, đèn chiếu
.
+ Ơn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng
III.Phương pháp
Trực quan, vấn đáp,thảo luận nhóm
IV. Tiến hành tổ chức dạy học bài mới :
1. Ổn định :
- Điểm danh
- Quan sát tác phong, vệ sinh bảng lớp
2. Kiểm tra bài cũ : (đề cho sẵn)
+ HS1: Cho ABC và A’B’C’ lần lượt vuông tại A và A’, có B = B’. Chứng minh :
. Từ đó suy ra các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng.
ABC

A’B’C’
Làm ?1a/71(Sgk)
+ HS2: Làm bài ?1b/71(Sgk)
3 Dạy học bài mới :
1) Giới thiệu bài mới :
+ Sau khi cho HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. Qua bài cũ của HS, GV đặt vấn đề cho
bài dạy, tiến hành bài giảng theo trình tự Sgk trình bày ở phần mở đầu.
2) Tổ chức các hoạt động :
Nội dung Ghi Bảng
Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh
+ Cũng từ kết quả của bài kiểm tra, GV hướng
dẫn cho HS nhận thấy độ lớn của  thay đổi thì I. Khái niệm về tỉ số lượng giác của góc nhọn :
(Sgk/71)
tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc cũng thay 1/ Mở đầu : (SGK)
?1
2/
Định
nghĩa
:
(SGK)
đổi. Tóm lại tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối, cạnh
A cạnh kề và cạnh huyền chỉ
đối và cạnh huyền
thay đổi khi độ lớn của góc đang xét thay đổi 
kề
cạnh
đối định nghĩa cạnh
GV giới
thiệu
tỉ số lượng giác của

góc nhọn (chỉ dẫn cách nhớ).

B
C
cạnh huyền
cạnh đối
sin =
cạnh huyền
cạnh kề
cos =
cạnh huyền
cạnh đối
tg =
cạnh kề
cạnh kề
cotg =
cạnh đối
Từ định nghĩa về sin, cos suy ra :
- Có nhận xét về sin, cos của 1 góc nhọn (GV
sin < 1; cos < 1.
hướng dẫn dựa vào định nghĩa)
II. Ví dụ :
1/ Ví dụ 1/73
- Cho HS đọc đề ?2 Sgk/73.


A
- Cho HS làm theo nhóm trên giấy trong.
- GV cho chiếu 3 bài trên đèn chiếu.
a

a
+ GV khắc sâu lại định nghĩa tỉ số lượng giác
của góc nhọn.B 45
C
- Cho HS đọc ví dụ 1, a
2 trang
2 73 (Sgk)

Ta có :

AC
a
2


BC a 2
2
AB
2

cos45 = cosB =
BC
2
AC
1
tg45 = tgB =
AB
AB
1
cotg45 = cotgB =

AC
sin45 = sinB =

GV cho HS đọc và tự làm tại chỗ ví dụ 2.
(HS thực hiện)
GV hướng dẫn HS làm BT10 (Sgk) để các em
củng cố lại kiến thức đã học.
(Cả lớp tham gia trả lời câu hỏi của GV)

2/ Ví dụ 2 : (Sgk/73, Hình 16)
Bài tập 10 (Sgk)

AB
AC
0
; cos34  cosC 
BC
BC
AB
AC
0
tg340  tgC 
; cotg34  cot gC 
AC
AB

sin340  sin C 

4.Củng cố :
- Làm bài tập 10/76. GV hướng dẫn cách nhớ các tỉ số lượng giác của góc nhọn.

5. Dặn dị :
- Nắm định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Xem ví dụ 4 (Sgk/74)
V. Phần rút kinh nghiệm và bổ sung :
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn 04/10/2022
TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (TT)
Tiết: 6
I. Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức
- Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 30, 45, 60.
- Nắm vững các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.

2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng vận dụng biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.
- Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.

3.Thái độ :


-Rèn luyện kỹ năng cẩn thận trong việc tính tốn .
-Thái độ nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị của thầy và trò về nội dung dạy học :
SGK, vở, vở nháp, dụng cụ vẽ hình, bảng phụ.
III.Phương pháp
Trực quan, vấn đáp,thảo luận nhóm
IV. Tiến hành tổ chức dạy học bài mới :

1. Ổn định : - Điểm danh
- Quan sát tác phong, vệ sinh bảng lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
HS1: Làm bài ?4 trang 74 (đề ghi sẵn ở bảng phụ)
HS2: Trình bày cách dựng AOB vng tại O có OB = OA = 2.
3 Dạy học bài mới :
Giới thiệu bài mới :
Tổ chức các hoạt động :
Nội dung Ghi Bảng
Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh
+ Từ bài kiểm tra của HS2, GV hướng dẫn học
II. Tỉ số lượng giác của 2 góc nhọn phụ nhau :
sinh hiểu dễ dàng ví dụ 3/73(Sgk)
1. Ví dụ:
+ GV hỏi có nhận xét gì về 2 góc phụ nhau + a) Ví dụ 3:
Cách dựng : Dựng góc vuông xOy, lấy một đoạn
= 90 ? (dựa vào bài làm của HS1):
thẳng làm đơn vị. Trên tia Oy lấy điểm M sao cho
HS trả lời:
OM = 1. Lấy M làm tâm, vẽ cung trịn bán kính 2.
sin = cos ; tg = cotg
·
Cung tròn này cắt tia Ox tại N. Khi đó ONM
= .
- Cho HS làm ?3 trang 74 (Sgk)
Chứng minh: Theo cách dựng ta có: OMN vng
tại O có OM = 1 và MN = 2 do đó:
sin = sinN =

+ GV giới thiệu tỉ số lượng giác của 2 góc nhọn

phụ nhau.
- Gọi HS đọc định lý trang 74.
- GV nêu yêu cầu HS xem lại ví dụ 1và 2/73
(Sgk).
+ Cho HS đọc ví dụ 5, 6 (Sgk/74-75)
- GV giới thiệu tỉ số lượng giác của các góc đặc
biệt 30, 45, 60 và hướng dẫn cách nhớ.

2. Định lý : (Sgk/74)
3. Ví dụ : (ví dụ 5, 6/Sgk/74, 75)
III. Tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt :

TSLG
sin
cos
tg
cotg

- Gọi HS lên bảng làm ví dụ 7/57.
- GV nhắc nhở vì chỉ có góc nhọn mới có tỉ số
lượng giác nên khi kí hiệu, ta có thể ghi sinA
thay vì sinA.

OM 1
 = 0,5
MN 2

30

45


60

1
2
3
2
3
3
3

2
2
2
2

3
2
1
2
3

Ví dụ 7: (Sgk/75)

1
1

3
3



4. Củng cố :
- Làm bài tập 11, 12/76(Sgk)
5. Dặn dị :
- Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết” (Sgk/76)
- Làm bài tập 13 17 Sgk.
V Phần rút kinh nghiệm và bổ sung :
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Ngày soạn 14/10/2022
Tiết: 7

LUYỆN TẬP.

I.Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức

Qua bài này học sinh cần :
- Biết vận dụng định nghĩa và các công thức của tỉ số lượng giác góc nhọn.
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng vận dụng


- Biết dựng góc khi cho biết một trong các tỉ số lượng giác của nó và vận dụng vào giải
các bài tập có liên quan.
3.Thái độ :
-Rèn luyện kỹ năng cẩn thận trong việc tính tốn .

-Thái độ nghiêm túc trong học tập
II . Chuẩn bị của thầy và trò về nội dung dạy học :
+GV: Bảng phụ, phấn màu.(hoặc đèn chiếu, giấy trong, bút dạ)
+ Giấy trong, bút dạ, bảng nhóm.
III.Phương pháp
Trực quan, vấn đáp,thảo luận nhóm

IV Tiến hành tổ chức dạy học bài mới :
1. Ổn định :
- Điểm danh
- Quan sát tác phong, vệ sinh bảng lớp
2. Dạy học bài mới :
1) Tổ chức các hoạt động :
Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh
Nội dung Ghi Bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
GV hướng dẫn HS giải bài tập 14 (Sgk)
Cạnh đối

Bài tập 14:

Cạnh kề


+ Viết các
và cotg của
B hệ thức lượng giác tg C
Cạnh
huyền
góc  trong hình bên.

Cạnh đối
Cạnh huyền sin 
Cạnh đối
=
tg =
=
Cạnh kề
Cạnh kề
cos 
Cạnh huyền

cotg = Cạnh k =
Cạnh đối

GV: như vậy : tg.cotg = 1.
Tương tự GV cho HS tính sin2 + cos2 =?

Cạnh kề
Cạnh huyền cos 
=
Cạnh đối
sin 
Cạnh huyền

b) sin2 + cos2 = 1. (HS tự tính)

Hoạt động 2: Luyện tập.
GV hướng dẫn HS giải câu a) bài tập 13, các
em về nhà tương tự làm câu b, c, d.
Hướng dẫn:

(Ghi bảng)

Bài tập 13:
Vẽ góc vng xOy, lấy một đoạn thẳng làm
đơn vị. Trên tia Oy, lấy điểm M sao cho OM =
2. Lấy M làm tâm, vẽ cung trịn bán kính 3.
Cung trịn này cắt tia Ox tại N.


Khi đó: ONM = 
y

HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.
M
3

2

GV gọi 1 HS lên bảng trình bày giải bài 15.


O

N

x

+ Để tính tgC ta phải làm thế nào?

GV cho 1HS đọc đề bài 16.

Gọi 1HS lên bảng trình bày bài giải.
P

x

8
60

Q
O
Hoạt động 3:GV HD về nhà :
- Ôn lại định nghĩa các tỉ số lượng giác

Bài tập 15: (Sgk)
Ta có: sin2B + cos2B = 1
Nên: sin2B = 1 - cos2B = 1 - 0,82 = 0,36
Mặc khác, do sinB > 0
nên sin2B = 0,36  sinB = 0,6
Do 2 góc B và C phụ nhau nên:
sinC = cosB = 0,8 ; cosC = sinB = 0,6
sin C 0,6 3


từ đó ta có: tgC 
cos C 0,8 4
Bài tập 16 (Sgk)
Gọi độ dài cạnh đối diện với góc 60 cảu tam
giác vng là x. Ta có:
x
3

sin 60   x = 8.sin600 = 8.
4 3
8
2

của góc nhọn , quan hệ giữa các tỉ số
lượng giác của hai góc phụ nhau .
- Bài tập : 17(SGK); 28;29;30 (SBT)/9394.
- Tiết sau mang bảng số với 4 chữ số thập
phân (V.M.Brađixơ), máy tính bỏ túi
loại fx-220 trở lên.
V. Phần rút kinh nghiệm và bổ sung :

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………........…........
…........…........…........…........…........…........…........…........…........…........…........…........
…........


Ngày soạn 14/10/2022
Tiết: 8

LUYỆN TẬP –KIỂM TRA 15 PHÚT

I.Mục tiêu bài học :
Qua bài này học sinh cần :
- Biết vận dụng định nghĩa và các công thức của tỉ số lượng giác góc nhọn.
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau.
- Biết dựng góc khi cho biết một trong các tỉ số lượng giác của nó và vận dụng vào giải
các bài tập có liên quan.

2. Kỹ năng:


- Có kỹ năng vận dụng biết sử dụng máy tính để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho

trước cùng các kĩ năng có liên quan.
3.Thái độ :
-Rèn luyện kỹ năng cẩn thận trong việc tính tốn .
-Thái độ nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị của thầy và trò về nội dung dạy học :
+GV:Bảng phụ ghi ví dụ , cách bấm máy tính bỏ túi.
+HS: Ơn định nghĩa tỉ số lượng giác, máy tính bỏ túi.
III. Phương pháp
Trực quan, vấn đáp,thảo luận nhóm

IV. Tiến hành tổ chức dạy học bài mới :
1. Ổn định :
- Điểm danh
- Quan sát tác phong, vệ sinh bảng lớp
2.Dạy học bài mới :
Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh
Nội dung Ghi Bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
HS1: Phát biểu định lý tỉ số lượng giác của
Vẽ ABC có A = 90, có B = ; C = .
hai góc phụ nhau.
ChoB2 góc phụ nhau  và . Nêu cách vẽ
AC
 vng ABC có B = ; C = . Nêu
sin  

cos 
tam giác
BC
các tỉ số lượng giác của  và .
AB
cos  
sin 
BC


A

AC
 cot 
AB
AB
cot  
 tan 
AC
tan  

C

GV nhận xét đánh giá.

Hoạt động 2: Cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước.
HS làm ?1.
GV: giới thiệu tìm tỉ số lượng giác của một
góc nhọn cho trứơc bằng máy tính bỏ túi.
+ Dùng máy tính Casio fx500MS hoặc fx

-570MS hoặc 500ES hoặc
570ES Tìm
sin 2 5 ’’’ 1 3 ’’’
sin2513’
+ HS làm tương tự tìm cos5254’ bằng máy
tính.
GV: Tìm cot5625’
Ta có tan.cot = 1  cot =
Vậy cot5625’=
1:

tan

1
tan 56o 25'
5

6



’’’

1
tan 

1. Cách dùng máy tính :
?1: cot4724’  0,9195
Cách bấm máy:
máy hiện o,4261.

Vậy sin2513’  0,4261
cos5254’  0,6032
Cách bấm máy:
Kết quả: cot5625’ 0,6640

2

5



’’’
Hoạt động3: Củng cố.
Cho HS làm bài tập 18 Sgk, GV gọi 2 HS
BT18 (Sgk)


a) sin4012’  0,6455
b) cos5254’  0,6032
c) tan6336’  2,0145
d) cot2518’  2,1155
Hoạt động 4: Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó.

lên bảng sử dụng máy tính)
+ Cả lớp cùng làm vào vở.
(HS thực hiện để củng cố bài học)

GV: giới thiệu ví dụ 5.
+ Yêu cầu HS đọc SGK trang 80. Sau
đó, GV đưa mẫu 5 trên bảng phụ

hướng dẫn lại.
GV: Hướng dẫn tìm góc  bằng máy
shift sin-1 0  7
tính bỏ túi như sau:
*Đối với máy fx500MS hoạc 570MS
ta lần lượt bấm các phím:
?3
*Đối với máy fx500:
GV: cho HS làmshift
?3 . tan-1 3



b) Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác
của góc đó.
Ví dụ 5: (Sgk)
Cách bấm phím:
8

3

7

Khi đó xuất hiện 5136’2,17’’
nghĩa là sin  0,7837   5136’

cot = 3,006
Cách bấm phím:
0
0 0 6 90 -


GV cho HS đọc chú ý trang 81 (Sgk)
HS đọc ví dụ 6, sau đó GV đưa bảng
phụ mẫu 6 giới thiệu lại.

   1824’

Ví dụ 6: (Sgk)
Ta thấy 0,4462< 0,4470< 0,4478
+ GV yêu cầu HS làm ví dụ 6 bằng
 sin2630’< sin < sin2636’
máy tính bỏ túi.
 2630’<  < 2636’
+ GV cho HS làm ?4 .
   27
Ta thấy: 0,5534 < 0,5547 < 0,5548
?4
 cos5624’< cos < cos5618’
 5624’<  < 5618’
   56
Hoạt động 5: Củng cố.
GV nhấn mạnh cách bấm máy:
Bài tập 19:
-1
để tìm  khi biết
a) sinx = 0,2368  x  1342’
SHIFT sin
sin
b) tanx = 2,154  x  656’
SHIFT cos-1

để tìm  khi biết
c) cosx = 0,6224  x  5130’
SHIFT tg-1
cos
d) cotx = 3,251  x  176’
để tìm  khi biết tg
Hoạt động 6: GV cho HS làm kiểm tra 15’ (đề photo sẵn)
Hoạt động 7: Dặn dò, hướng dẫn về nhà.
+Làm các câu còn lại của các bài tập 24, 25.


+Luyện giải các bài tập 48,49,50 trong SBT/96.
+Xem lại và nắm vững các hệ thức tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Xem trước bài “Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng”.
(HS ghi vở)
V.Phần rút kinh nghiệm và bổ sung :
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Ngày soạn 16/10/2022
Tiết:9

MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GĨC
TRONG TAM GIÁC VNG

I. Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

- Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vng.
Hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vng” là gì?
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập và thành thạo việc tra bảng
hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số.
- Học sinh thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán
trong thực tế
3.Thái độ :


-Rèn luyện kỹ năng cẩn thận trong việc tính tốn .
-Thái độ nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị của thầy và trò về nội dung dạy học :
GV: + Bảng phụ, phấn màu.
+ Máy tính bỏ túi, thước thẳng, êke, thước đo độ.
HS: + Ôn định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
+ Máy tính bỏ túi, thước thẳng, êke, thước đo độ, bảng nhóm.
III.Phương pháp
Trực quan, vấn đáp,thảo luận nhóm

IV. Tiến hành tổ chức dạy học bài mới :
1. Ổn định :
- Điểm danh
- Quan sát tác phong, vệ sinh bảng lớp
2. Dạy học bài mới :
Tổ chức các hoạt động :
Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh
Nội dung Ghi Bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
A
HS1: Cho ABC vng tại A có B = . AB
b
= c, AC = b,
c BC = a. Hãy viết các tỉ số
lượng giác của góc . Từ đó hãy tính cạnh
 các cạnh và các góc cịn lại?
góc vng qua
B
C
a
b
sin =  b = a.sin
a
c
cos =  c = a.cos
a
b
tg =  b = c.tg
c
c
cotg =  c = b.cotg
b
Hoạt động 2: Các hệ thức.
?1
GV lợi dụng kết quả kiểm tra bài cũ gợi ý
cho HS làm ?1 .

A

+ GV: các hệ thức trênbchính là nội dung bài
c
học hôm nay.
+ Cho HS viết lại các hệ thức đó.
B
C
a

b
b
= cosC ; tgB = = cotgC
a
c
c
c
cosB = = sinC ; cotgB = = tgC
a
b
b) b = a.sinB = a.cosC
c = a.cosB = a.sinC
b = c.tgB = c.cotgC
c = b.tgC = b.cotgB
*Định lý: (Sgk)
a) sinB =


GV: cho HS đọc định lý Sgk.

*Bài tập:
Cho hình vẽ, câu nào đúng? câu nào sai?

1. n = m.sinNB
N
2. n = p.cosN
3. n = pcotgN
m
p
4. n = m.cosP
30
A
M

n

P

H

HS đọc ví dụ Sgk. GV vẽ hình trên bảng
hoặc trên bảng phụ.
+Dựa vào hình vẽ hãy nêu cách tính AB?
-HS : Trả lời........…..

b = asinB = acosC
b = cthB = ccotgC
c = asinC = acosB
c = btgC = bcotgB
Bài tập:
1. Đúng.
2. Sai : n = p.tgN
3. Sai.

4. Đúng.
Ví dụ 1: (Sgk)
1,2 1
 giờ
t = 1,2phút =
60 50
Vậy đoạn đường AB là:
1
AB = 500.
= 10 (km)
50

1
= 5(km)
2
Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5km
Hoạt động 3: Củng cố.
B
GV: yêu cầu HS đọc đề bài trong khung ở
Giải:
§4. Cho cả lớp cùng giải theo nhóm.
3m
Đại diện 1 nhóm giải trên bảng.
AC = AB.cosA
GV: Khoảng cách cần tính là cạnh nào của
AC = 3.cos65
65
ABC?
 3.0,4226  1,27 (m) A
C

Vậy cần đặt chân thang máy cách đường một
khoảng là 1,27m.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
+ Làm bài tập 26 Sgk, trang 88 . Học thuộc định lý.
+ Làm bài 52 (SBT trang 97).
V.Phần rút kinh nghiệm và bổ sung :
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
-GV: có AB = 10km. Tính BH?.
-HS: Lên bảng trình bày

BH = ABsinA = 10sin30 = 10.


Ngày soạn20/10/2022
Tiết: 10

MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TT)

I. Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức

- Học sinh hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì?
- Biết vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vng.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng vận dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế.
3.Thái độ :

-Rèn luyện kỹ năng cẩn thận trong việc tính tốn .
-Thái độ nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị của thầy và trò về nội dung dạy học :
+GV: thước kẻ, bảng phụ.
+HS: Ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông.


Máy tính, bảng số, thước, êke.
III. Phương pháp
Trực quan, vấn đáp,thảo luận nhóm

IV. Tiến hành tổ chức dạy học bài mới :
1. Ổn định :
- Điểm danh
- Quan sát tác phong, vệ sinh bảng lớp
2. Dạy học bài mới :
Tổ chức các hoạt động :
Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh
Nội dung Ghi Bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
HS1: Phát biểu định lý về các hệ thức về
cạnh và góc trong tam giác vng. (có vẽ
hình minh hoạ).
HS2: Chữa bài tập 26 trang 88 (Sgk).
(Các HS có tên lên bảng)

Bài tập 26:
C

34


86cm

B

A

Có: AB = AC.tg34 = 86. tg34
 86.0,6745  58 (cm)
Hoạt động 2: Áp dụng giải tam giác vuông.
GV: giới thiệu trang 86 Sgk: Trong tam giác
vuông … “Giải tam giác vuông”
GV hỏi:
+ Để giải tam giác vng cần biết mấy yếu
tố? Trong đó số cạnh như C
thế nào?
GV lưu ý như Sgk.
GV
?2 cho HS đọc ví dụ 3 Sgk.
+Để giải tam giác vng ABC cần tính cạnh
8
nào? Góc nào?
GV gợi ý: có thể tính được tỉ số lượng giác
?2
góc nào?
GV yêu cầu HS làm
A
B
5


2. Áp dụng giải tam giác vng:
Ví dụ 3: (Sgk)

tgB =

8
= 1,6
5

 B  58, C  32

AC
AC
8
 BC 

BC
sin B sin 58
 BC  9,434.
Ví dụ 4: (Sgk)
sin B 

?3
GV cho HS đọc đề ví dụ 4 và hỏi: để giải 
vng PQO cần tính cạnh nào? góc nào?
Hãy nêu cách tính?
GV yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm.

OP = PQ.cosP = 7.cos36  5,663
OQ = PQ.cosQ = 7.cos54  4,114

Ví dụ 5: (Sgk)
*Nhận xét: (Sgk)


GV cho HS đọc đề ví dụ 5 Sgk.
Cả lớp cùng làm. Gọi 1HS lên bảng tính.
+ Có thể tính MN bằng cách nào khác?
Hãy so sánh 2 cách tính?
GV: yêu cầu HS đọc nhận xét Sgk.
Hoạt động 3: Củng cố.
Cho HS làm bài tập 27 trang 88 Sgk.
- Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm làm 1
câu. Sau đó đại diện nhóm giải trên bảng.

27a) B = 90 - C = 90 - 30 = 60
AB = c  5,774 (cm)
BC = a 11,547 (cm)
27b) B = 90 - C = 45 ; b = c = 10cm;
a = 10 2  14,142 (cm)
c) C = 90 - B = 55
b = asinB = 20sin35  11,472 (cm)
GV: Qua bài tập 27 em hãy cho biết để giải
c = asinC = 20sin55  16,383 (cm)
một tam giác vuông cần biết máy yếu tố?
b 6
d) tgB = =
 B = 41  C = 49
Trong đó số cạnh như thế nào?
c
7

(HS cần biết 2 yếu tố trong đó số cạnh ít
b
18
nhất là một)

a=
 27,437 (cm)
sin B sin 41o
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
+Làm lại bài tập 27vào vở; BT 28, 29, 30 (Sgk)
+Bài tập 55, 56, 57 (SBT trang 97)
V.Phần rút kinh nghiệm và bổ sung :
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày soạn10/11/2022
Tiết: 11

LUYỆN TẬP : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ
CẠNH & GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG.

I. Mục tiêu bài học :GV hướng dẫn cho học sinh :
1.Kiến thức

- Củng cố lý thuyết đã học liên hệ giữa cạnh và góc của tam giác vng rút từ định nghĩa.
- Giúp HS hiểu được ứng dụng của tỉ số lượng giác trong đời sống thực tế, biết áp dụng
giải tam giác vng.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng vận dụng thành thạo máy tính.
3.Thái độ :
-Rèn luyện kỹ năng cẩn thận trong việc tính tốn .

-Thái độ nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị của thầy và trị về nội dung dạy học :
+ Bảng phụ tóm tắt các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.


+ Bảng phụ hình 31, 32, 33
+ Compa, thước đo độ, Êke (mỗi HS chuẩn bị một bộ)
III.Phương pháp
Trực quan, vấn đáp,thảo luận nhóm
IV.Tiến hành tổ chức dạy học bài mới :

1. Ổn định :
- Điểm danh
- Quan sát tác phong, vệ sinh bảng lớp
2.Dạy học bài mới :
Tổ chức các hoạt động :
Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh
Nội dung Ghi Bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
GV : Phát biểu định lý hệ thức liên hệ về
HS : phát biểu.
cạnh và góc trong tam giác vng.
Viết hệ thức về cạnh và góc trong tam giác
vng sau?
a) MP = PQ sinQ = PqcosP
P
MQ = PQ sinP = PqcosQ

Q


M

b) MQ = MPtgP = MpcotgQ
MP = MQtgQ = MqcotgP

*Áp dụng : BT28/31
A

Vận dụng định lý nào
đã học vào BT28?
(GV có thể cho HS
dùng định nghĩa)

O

H

Bài tập 28:
AH = 7m; OH = 4m. Tính AOH = ?
AH 7
 1,75
+ HS : tg =
OH 4
  = 6015’
OH 4
 0,571
hoặc cotg =
AH 7
  = 6015’


GV : nhắc qui trình bấm phím cho hai loại
máy tính Casio f(x)500 - 570MS
(Chú ý MODE4 hoặc MODE4, 1)
Bài tập 29/89:
O

B

250m

320m


A

HS đọc đề Sgk và tóm tắt đề theo hình vẽ.
OA = 250m
AB = 320m
=?
OA 250

0,78
Giải : cos =
AB 320
  = 3837’


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×