Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Tiểu luận Kinh tế Chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.71 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Tiểu luận

Kinh tế chính trị
Đề 53: Điều kiện ra đời của sản xuất hàng
hóa và sự vận dụng trong cuộc sống cá
nhân


Mở đầu
Trong thời kì đầu của xã hội lồi người do sự lạc hậu của lực
lượng sản xuất, nền sản xuất của xã hội mang tính tự cung tự
cấp khiến nhu cầu của con người bị bó hẹp trong một phạm vi,
giới hạn nhất định. Khi lực lượng sản xuất phát triển và có
nhiều thành tựu mới, con người dần thoát khỏi nền kinh tế tự
nhiên và chuyển sang nền kinh tế hàng hóa. Nền kinh tế hàng
hóa phát triển càng mạnh mẽ và đến đỉnh cao của nó là nền
kinh tế thị trường.
Sản xuất hàng hóa là một bộ phận của kinh tế quốc tế, là tổng
thể các quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ được
thực hiện dưới nhiều hình thức, hình thành và phát triển trên
cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và phân cơng lao động
quốc tế. Trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, sản xuất hàng hóa được ví như một mắt xích quan trọng
trong guồng máy của nền kinh tế, đóng vai trị quan trọng,
nhất là trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, không
những góp phần đắc lực vào q trình thúc đẩy tồn bộ nền
kinh tế phát triển mà còn mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác
quốc tế cả về các lĩnh vực khác.
Sản xuất hàng hóa là một q trình tạo ra sản phẩm hàng hóa


nhằm đáp ứng và làm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
Trong thời đại nền kinh tế mở và cạnh tranh như hiện nay, mỗi
quốc gia phải nghiên cứu tìm ra hướng đi đúng đắn cho nền
kinh tế, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước, phù hợp
với khu vực thế giới và thời đại. Chính vì vậy việc nghiên cứu
về điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa là vơ cùng quan
trọng, từ đó ta có thể liên hệ với nước ta và làm cho q trình
sản xuất hàng hóa của nước ta ngày càng phát triển với chất
lượng cao hơn.
I.

Hàng hóa
1. Định nghĩa:
Hàng hóa trước hết là một vật dụng bên ngồi, là một vật
nhờ có những thuộc tính của nó mà thỏa mãn được một loại
nhu cầu nào đó của con người. Dù cho những nhu cầu đó do
dạ dày hay do trí tưởng tượng đẻ ra, thì bản chất của chúng
vẫn không làm cho vấn đề thay đổi gì cả. Vấn đề cũng
khơng phải là ở chỗ vật đó thỏa mãn như cầu của con người
như thế nào, hoặc giả một cách trực tiếp, với tư cách là tư
liệu sinh hoạt, tức là với tư cách là vật phẩm tiêu dùng, hoặc
giả một cách gián tiếp, với tư cách là tư liệu sản xuất.


2. Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa
 Giá trị sử dụng của hàng hóa là cơng cụ của sản phẩm, có
thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
 Nhu cầu đó có thể là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh
thần; có thể là nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân, có thể là

nhu cầu cho sản xuất.
 Giá trị sử dụng chỉ được thực hiện trong việc sử dụng hay
tiêu dùng. Nền sản xuất càng phát triển, khoa học, công
nghệ càng hiện đại, càng giúp cho con người phát hiện ra
nhiều và phong phú hơn các giá trị sử dụng của sản
phẩm.
 Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng nhằm
ứng yêu cầu của người mua. Cho nên, nếu là người
xuất, phải chú ý hoàn thiện giá trị sử dụng của hàng
do mình sản xuất ra sao cho ngày càng đáp ứng nhu
khắt khe và tinh tế hơn của người mua.
-

đáp
sản
hóa
cầu

Giá trị của hàng hóa
 Sở dĩ các hàng hóa trao đổi được với nhau là vì giữa
chúng có một điểm chung. Điểm chung đó khơng phải là
giá trị sử dụng mặc dù giá trị sử dụng là yếu tố cần thiết
để quan hệ trao đổi được diễn ra. Điểm chung đó phải
nằm ở trong cả hai hàng hóa.
 Nếu gạt giá trị sử dụng hay tính có ích của sản phẩm
sang một bên thì giữa chúng có điểm chung duy nhất:
đều là sản phẩm của lao động; một lượng lao động bằng
nhau đã hao phí để tạo ra số lượng các giá trị sử dụng
trong quan hệ trao đổi đó.
 Giá trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết

tinh trong hàng hóa
 Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa
những người sản xuất, trao đổi hàng hóa và là phạm trù
có tính lịch sử. Khi nào có sản xuất và trao đổi hàng hóa,
khi đó có phạm trù giá trị hàng hóa. Giá trị trao đổi là
hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị, giá trị là nội
dung, là cơ sở của trao đổi. Khi trao đổi người ta ngầm so


sánh lao động đã hao phí ẩn giấu trong hàng hóa với
nhau.
 Trong thực hiện sản xuất hàng hóa, để thu được hao phí
lao động đã kết tinh người sản xuất phải chú ý hoàn thiện
giá trị sử dụng để được thị trường chấp nhận. Hàng hóa
phải được bán đi.
3. Một số quan niệm về hàng hóa trong kinh tế học
 Hàng cá nhân là một loại hàng hóa mà nếu được một
người tiêu dùng rồi thì người khác khơng thể dùng được
nữa. Kem là một loại hàng cá nhân. Khi bạn ăn cái kem
của mình thì người bạn của bạn sẽ khơng lấy que kem đó
mà ăn nữa. Khi ta mặc áo quần, thì bất kể ai khác đều
khơng được cùng lúc mặc những quần áo đó nữa.
 Hàng cơng cộng là một loại hàng hóa mà thậm chí nếu có
một người dùng rồi, thì những người khác vẫn cịn dùng
được. Bầu khơng khí trong sạch là một loaị hàng hóa
cơng cộng. Quốc phịng hoặc an tồn cơng cộng cũng
vậy. Nếu như các lực lượng vũ trang bảo vệ đất nước khỏi
hiểm nguy, thì việc hưởng an tồn khơng vì lý do nào lại
cản trở nhũng người khác cũng hưởng an tồn.
 Hàng khuyến dụng là những hàng hóa mà xã hội nghĩ

rằng người dân nên tiêu dùng hoặc tiếp nhận, cho dù thu
nhập của họ ở mức nào đi chăng nữa. Hàng khuyến dụng
thường bao gồm y tế, giáo dục, nhà ở và thực phẩm. Mọi
người nên có đầy đủ nơi ăn chốn ở và tiến hành các bước
để đảm bảo điều đó.


II.

Sản xuất hàng hóa là một khái niệm được sử dụng
trong kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng để chỉ về kiểu tổ
chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra không
phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người
trực tiếp sản xuất ra nó mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán.
Hay nói một cách khác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức
kinh tế mà sản phẩm sản xuất ra là để bán.

Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
1. Sản xuất hàng hóa:


-

Trong lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội, có hai hình
thức kinh tế rõ rệt là kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá.
Kinh tế tự nhiên là hình thức sản xuất mà sản phẩm lao
động chỉ dùng để thoả mãn nhu cầu của người sản xuất
trong nội bộ đơn vị kinh tế. Đó là kiểu sản xuất tự cấp, tự
túc, khép kín trong từng đơn vị kinh tế nhỏ, không cho phép

mở rộng các quan hệ với đơn vị kinh tế khác trong xã hội.
Nền sản xuất này thích ứng với lực lượng sản xuất chưa phát
triển, lao động thủ công chiếm địa vị thống trị, năng suất lao
động còn rất thấp trong thời kỳ công xã nguyên thuỷ và tồn
tại phổ biến trong thời kỳ chiếm hữu nơ lệ.

-

Trong thời kỳ phong kiến nó tồn tại dưới hình thức điền
trang, thái ấp và kinh tế nông dân gia trưởng. Đối lập với
sản xuất tự cấp, tự túc là sản xuất hàng hoá – sản xuất ra
sản phẩm để bán. Đó là hình thức tổ chức nền sản xuất xã
hội, trong đó, mối quan hệ kinh tế giữa những người sản
xuất biểu hiện qua thị trường, qua việc mua bán sản phẩm
lao động của nhau. Hình thức đầu tiên của sản xuất hàng
hố xuất hiện từ thời kỳ tan rã của chế độ công xã nguyên
thuỷ và chúng tiếp tục tồn tại và phát triển ở các phương
thức sản xuất tiếp theo.

-

Ở các xã hội trước chủ nghĩa tư bản, sản xuất hàng hoá chủ
yếu là sản xuất hàng hố giản đơn, cịn gọi là sản xuất hàng
hoá nhỏ. Sản xuất hàng hoá giản đơn là sản xuất hàng hố
của nơng dân và thợ thủ công dựa trên chế độ tư hữu nhỏ về
tư liệu sản xuất và lao động cá nhân của người sản xuất. sản
xuất hàng hoá giản đơn đã tạo khả năng phát triển lực lượng
sản xuất, thiết lập nên các mối liên hệ kinh tế giữa các đơn
vị kinh tế vốn tách biệt nhau trong nền kinh tế (các công xã,
các điền trang của chủ nô, thái ấp của quý tộc, …). Quan hệ

hàng hố phát triển nhanh chóng ở thời kỳ chế độ phong
kiến tan rã và góp phần thúc đẩy q trình đó diễn ra nhanh
chóng hơn.

-

Hình thức điển hình của sản xuất hàng hố là sản xuất hàng
hố tư bản chủ nghĩa (còn gọi là sản xuất hàng hố với qui
mơ lớn). Đó là hình thức sản xuất hàng hoá đã phát triển ở
mức độ cao và phổ biến trong lịch sử. Trong nền kinh tế này,
quan hệ hàng hoá đã phát triển, thâm nhập vào mọi lĩnh
vực, mọi chức năng của nền sản xuất xã hội; hàng hoá trở
thành tế bào của nền sản xuất xã hội.

-

Đặc điểm của sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa là dựa
trên sự tách rời tư liệu sản xuất với sức lao động , trên cơ sở
bóc lột lao động làm thuê dưới hình thức chiếm đoạt giá trị


thặng dư. Sản xuất hàng hoá tiếp tục tồn tại và phát triển
dưới chủ nghĩa xã hội.
-

Đặc điểm của sản xuất hàng hố xã hội chủ nghĩa là nó
khơng dựa trên cơ sở chế độ người bóc lột người và nó nhằm
mục đích thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần của mọi
thành viên xã hội trên cơ sở sản xuất kinh doanh. Như vậy
sản xuất hàng hoá tồn tại và phát triển ở nhiều xã hội, là

sản phẩm của lịch sử phát triển sản xuất của lồi người. nó
có nhiều ưu thế và là một phương thức hoạt động kinh tế
tiến bộ hơn hẳn so với sản xuất tự cấp tự túc.

Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
 Sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích để trao đổi chứ
không phải để tiêu dùng cho người sản xuất ra nó.
 Sản xuất tự cung tự cấp là sản xuất ra sản phẩm để đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng nội bộ của từng gia đình, từng đơn
vị sản xuất // Sản xuất hàng hóa
 Đặc trưng là cạnh tranh gay gắt.
Ưu thế của sản xuất hàng hóa
 Thúc đẩy sản xuất phát triển
 Thỏa mãn nhu cầu của người khác, của thị trường  tạo
động lực mạnh mẽ thúc đẩy SX phát triển.
 Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển:
 Sản phẩm để bán  cạnh tranh gay gắt  năng động, cải
tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất
 Nâng cao đời sồng vật chất và tinh thần nhân dân
Hạn chế của sản xuất hàng hóa
Hàng giả, trốn thuế, phân hoá giàu- nghèo giữa những người
sản xuất hàng hố, tiềm ẩn những khả năng khủng hoảng,
phá hoại mơi trường sinh thái, xã hội,v.v…
2. Sản xuất hàng hóa khơng xuất hiện đồng thời với sự phát
triển của xã hội lồi người. Nền kinh tế hàng hóa có thể hình
thành và phát triển khi có các điều kiện:
- Một là, phân công lao động xã hội.
 Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong
xã hội thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau,
tạo nên sự chun mơn hóa của những người sản xuất

thành những ngành, nghề khác nhau. Khi đó, mỗi người
thực hiện sản xuất một hoặc một số loại sản phẩm nhất
định, những nhu cầu của họ lại yêu cầu nhiều loại sản
phẩm khác nhau. Để thỏa mãn nhu cầu của mình, tất yếu


những người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với nhau.
Các loại phân công lao động xã hội:
o Phân công lao động chung: Phân công lao động trong
nội bộ một nền kinh tế quốc dân; tức là chia các hoạt
động của nền kinh tế thành các ngành riêng biệt như
công nghiệp, nông nghiệp, vận tải…;
o Phân công lao động riêng (phân công lao động đặc
thù): Phân công lao động nội bộ một ngành thành các
ngành hẹp và đến các doanh nghiệp trong máy móc
thiết bị, vật tư trong q trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Khi phân công lao động và hiệp tác lao
động cần chi tiết hóa yêu cầu chung trên thành các
yêu cầu cụ thể trong từng doanh nghiệp.
 Biểu hiện của sự phân công lao động xã hội: trình độ
phân cơng lao động xã hội ngày càng chi tiết
 Phân công lao động cho phép mỗi cá nhân và mỗi tập thể
có điều kiện thực hiện chun mơn hóa sản xuất, góp
phần nầng cao chất lượng công tác, nâng cao năng suất
lao động và hiệu quả sản xuất – kinh doanh.
 Vai trò: Làm cho việc trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu.
Mỗi người, mỗi đơn vị chỉ sản xuất 1 hoặc vài loại sản
phẩm nhất định tuy nhiên nhu cầu cuộc sống đòi hỏi phải
có nhiều sản phẩm khác nhau, do đó họ phải trao đổi sản
phẩm cho nhau cịn góp phần tăng năng suất lao động.

Chính vì vậy ngày càng có nhiều sản phẩm thặng dư
mang trao đổi.
 Sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở của phân công lao
động xã hội, chun mơn hóa sản xuất. Do đó, nó khai
thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của
từng người, từng cơ sở sản xuất cũng như từng vùng,
từng địa phương. Đồng thời, sự phát triển của sản xuất
hàng hóa lại có tác động trở lại, thúc đẩy sự phát triển
của phân công lao động xã hội, làm cho chun mơn hóa
lao động ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các
vùng ngày càng trở nên mở rộng, sâu sắc.
 Trong nền sản xuất hàng hóa, quy mơ sản xuất khơng cịn
bị giới hạn bởi nhu cầu và nguồn lực mang tính hạn hẹp
của mỗi cá nhân, gia đình, mỗi cơ sở, mỗi vùng, mỗi địa
phương, mà nó được mở rộng, dựa trên cơ sở nhu cầu và
nguồn lực của xã hội. Điều đó lại tạo điều kiện thuận lợi


cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật
vào sản xuất... thúc đẩy sản xuất phát triển.
Tuy nhiên, phân công lao động xã hội mới chỉ là điều kiện
cần nhưng chưa đủ để sản xuất hàng hóa ra đời và tồn tại.
C.Mác viết: "Trong công xã Ấn Độ thời cổ đại, lao động đã có
sự phân cơng xã hội, nhưng các sản phẩm lao động không
trở thành hàng hóa... Chỉ có sản phẩm của nhũng lao động
tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện
với nhau như là những hàng hóa". Vì vậy, muốn sản xuất
hàng hóa ra đời và tồn tại phải có điều kiện thứ hai.
-


Hai là, sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.


Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm
cho giữa những người sản xuất độc lập với nhau, có sự
tách biệt về lợi ích. Do đó sản phẩm làm ra thuộc
quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế, người này muốn
tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua trao
đổi, mua bán, tức là phải trao đổi dưới hình thức hàng
hóa. C.Mác viết: “Chỉ có sản phẩm của những lao động tư
nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện
với nhau như là những hàng hóa”. Sự tách biệt về mặt
kinh tế giữa những người sản xuất là điều kiện đủ để nền
sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển. Do sự tách rời
giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng thì sự tách biệt về
kinh tế khơng chỉ ở sự khác biệt về quyền sở hữu mà còn
khác biệt ở quyền sử dụng những khối lượng tư liệu sản
xuất khác nhau của cùng một chủ thể sở hữu.

 Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể
sản xuất hiện khách quan dựa trên sự tách biệt về sở
hữu. Xã hội loài người càng phát triển, sự tách biệt về sở
hữu càng sâu sắc, hàng hóa được sản xuất ra càng phong
phú.
 Khi sự tách biệt về kinh tế giữa những chủ thể sản tồn tại
trong điều kiện có sự phân cơng lao động xã hội thì việc
trao đổi sản phẩm giữa những chủ thể khác nhau phải
đảm bảo được lợi ích của họ. Điều đó chỉ có thể có được
khi trao đổi dựa trên nguyên tắc ngang giá, có đi có lại
tức là trao đổi hàng hóa, sản phẩm của lao động trở

thành hàng hóa.


Phân công lao động xã hội làm cho những người sản
xuất phụ thuộc vào nhau, còn sự tách biệt tương đối về
mặt kinh tế giữa những người sản xuất lại chia rẽ họ, làm


cho họ độc lập với nhau. Đây là một mâu thuẫn. Mâu
thuẫn này được giải quyết thông qua trao đổi, mua bán
sản phẩm của nhau.
 Nguyên nhân dẫn đến độc lập về kinh tế:
o Chế độ tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
o Có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất
o Sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng
3. Kết luận:
-

Khi còn sự tồn tại của hai điều kiện nêu trên, con người
khơng thể dùng ý chí chủ quan mà xóa bỏ nền sản xuất
hàng hóa được. Việc cố tình xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa,
sẽ làm cho xã hội đi tới chỗ khan hiếm và khủng hoảng. Với
ý nghĩa đó, cần khẳng định, nền sản xuất hàng hóa có ưu
thế tích cực vượt trội so với nền sản xuất tự cấp, tự túc.

-

Đó là hai điều kiện cần và đủ để sản xuất hàng hoá ra đời
và tồn tại. Thiếu một trong hai điều kiện ấy, sản xuất hàng
hoá sẽ khơng thể tồn tại. Kinh tế hàng hóa, đối lập với kinh

tế tự nhiên, sản phẩm trước khi đi vào tiêu dùng phải qua
khâu phân phối lưu thông.

-

Thị trường vừa là kết quả của sản xuất hàng hóa vừa là điều
kiện của sản xuất hàng hóa. Sự tách biệt giữa sản xuất và
tiêu dùng, giữa hàng và tiền đã dẫn tới sự không khớp nhau
về khối lượng, tiến độ, thời gian sản xuất và tiêu dùng hàng
hóa. Khi sản xuất xã hội càng phát triển thì đa số nhu cầu
của con người được thỏa mãn thông qua thị trường. Bản
thân sự tiêu dùng (tiêu dùng cho cá nhân và tiêu dùng cho
sản xuất) ln địi hỏi sự đồng bộ cao, nếu khơng tiêu dùng
khơng thực hiện được.

-

Trên thị trường có hai nhóm người hoạt động. Nhóm thứ
nhất là những người mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ, nhóm
thứ hai là những người bán hoặc cung cấp hàng hóa, dịch vụ
cho tiêu dùng. Sự phân nhóm này chỉ là tương đối và với
mỗi người khi này thì thuộc nhóm người mua nhưng khi
khác lại thuộc nhóm người bán. Thị trường là giao điểm gặp
gỡ, tác động của hai nhóm người này. Cùng thông qua thị
trường để giải quyết mâu thuẫn giữa người mua và người
bán, bảo đảm thực hiện cân đối giữa cung và cầu. Mâu
thuẫn trên thị trường phản ánh mâu thuẫn kinh tế, chính trị,
xã hội. Khi mâu thuẫn được giải quyết thì người mua, người
bán, người sản xuất, người tiêu dùng đều thực hiện được



mục tiêu của mình. Những ách tắc trên thị trường có nguy
cơ dẫn tới khủng hoảng kinh tế, mâu thuẫn gây mất ổn định
xã hội. Như vậy, phát triển thị trường là điều kiện để phát
triển sản xuất hàng hóa, suy rộng ra là điều kiện của sự
phồn thịnh kinh tế xã hội.
-

Một vật có thể là một giá trị sử dụng mà lại khơng phải là
một giá trị. Đó là trường hợp khi sự có ích của vật ấy đối với
con người không phải do lao động tạo ra. Một vật có thể có
ích và là sản phẩm lao động của con người, nhưng lại khơng
phải là hàng hóa. Người nào làm ra sản phẩm để thỏa mãn
nhu cầu của bản thân mình thì người đó chỉ tạo ra một giá
trị sử dụng chứ không phải là một hàng hóa. Muốn sản xuất
ra hàng hóa, người đó khơng những phải sản xuất ra một
giá trị sử dụng, mà còn phải sản xuất ra một giá trị sử dụng
cho người khác, tức là một giá trị sử dụng xã hội nữa.

4. Liên hệ với thực tiễn tại Việt Nam:

III.

-

Phân công lao động xã hội với tư cách là cơ sở của trao
đổi ngày một phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Sự chun mơn hóa và hợp tác hóa lao động đã vượt khỏi
biên giới quốc gia và ngày càng mang tính quốc tế.


-

Phân cơng lao động xã hội đã phá vỡ các mỗi quan hệ
truyền thống của nền kinh tế tự nhiên khép kín, tạo cơ sở
thống nhất, phụ thuộc lẫn nhau giữa những người sản
xuất vào hệ thống của hợp tác lao động. Sự phân công
lao động của ta đã ngày càng chi tiết hơn đến từng
ngành, từng cơ sở và ở phạm vi rộng hơn nữa là toàn bộ
nền kinh tế quốc dân. Hiện nay ta đã có hàng loạt các thị
trường được hình thành từ sự phân cơng lao động đó là:
Thị trường cơng nghệ, thị trường các yếu tố sản xuất,…
tạo đà cho nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát
triển giúp ta nhanh chóng hịa nhập được với kinh tế
trong khu vực và thế giới.

-

Sản xuất hàng hóa là để trao đổi đáp ứng nhu cầu của xã
hội nên người sản xuất có điều kiện để chun mơn hóa
cao. Trình độ tay nghề được nâng lên do tích lũy kinh
nghiệm, tiếp thu được tri thức mới. Công cụ chuyên dùng
được cải tiến, kỹ thuật mới được áp dụng do đó cạnh
tranh ngày càng gay gắt khiến cho năng suất lao động
được nâng lên, chất lượng sản phẩm ngày càng được cải
thiện và tốt hơn.

Vận dụng của cá nhân


1. Phân công lao động xã hội:

-

Để sản xuất hàng hóa tồn tại, trước tiên phải có phân
cơng lao động xã hội. Phân công lao động cho phép mỗi
cá nhân (và mỗi tập thể) có điều kiện thực hiện chun
mơn hóa sản xuất.

-

Như vậy, một người sản xuất cần phải có đầy đủ trình độ,
kĩ năng, kiến thức về chun ngành của mình để có thể
tạo ra những sản phẩm đáp ứng được nhu cầu cũng như
nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh một cách tối đa.

-

Là một sinh viên của trường Đại học Kinh tế Quốc dân,
bản thân em đã và đang nỗ lực học tập, tiếp thu mọi kiến
thức mà Nhà trường cung cấp để có thể áp dụng những lý
thuyết đó vào giải quyết vấn đề học tập cũng như cuộc
sống hàng ngày. Không những thế, chuyên ngành học của
em là Quản trị kinh doanh, vì vậy những kiến thức tại
trường Đại học sẽ giúp em tích lũy được nhiều kinh
nghiệm để chuẩn bị trở thành người sản xuất trong tương
lai.

-

Tuy nhiên vì cịn đang là sinh viên ngồi trên ghế nhà
trường, em vẫn chưa có nhiều cơ hội để áp dụng những lý

thuyết trên. Trau dồi một kĩ năng nghề nghiệp, đặc biệt là
về lĩnh vực sản xuất hàng hóa, khơng chỉ cần một lượng
tri thức khoa học dồi dào mà còn cần biết tư duy, vận
dụng những kiến thức đó vào thực tế.

-

Để khắc phục điểm trên, em cần chủ động tìm kiếm
những hoạt động có thể giúp bản thân thực hành một số
điều đã được học tại trường, và cần tích cực học tập tư
duy hơn nữa để rút ra những bài học kinh nghiệm cho cá
nhân.

2. Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất:
-

Điều kiện thứ hai để sản xuất hàng hóa tồn tại là sự tách
biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất. Sự tách
biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản
xuất tức là những người sản xuất trở thành những chủ thể
có sự độc lập nhất định với nhau, do đó sản phẩm làm ra
thuộc quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế.

-

Trong nền sản xuất hàng hóa, sự tác động của quy luật
vốn có của sản xuất và trao đổi hàng hóa là quy luật giá
trị, cung - cầu, cạnh tranh... buộc người sản xuất hàng



hóa phải ln ln năng động, nhạy bén, biết tính toán,
cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao năng
suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế, cải tiến hình thức,
quy cách và chủng loại hàng hóa, làm cho chi phí sản
xuất hạ xuống đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu
dùng ngày càng cao hơn.
-

Như vậy, bản thân em phải có đầy đủ kiến thức chuyên
ngành và phải ln tích cực, năng động, phát huy hết
năng lực tư duy để có thể xử lí cơng việc một cách nhanh
nhạy và chính xác nhất.

-

Là một sinh viên, em ln cố gắng xử lí, giải quyết những
vấn đề trong học tập và đời sống một cách năng suất,
nhạy bén và ln có trách nhiệm với những gì mình làm.
Theo em, đó sẽ là những bước đệm cho con đường sự
nghiệp của chính mình sau này. Càng rèn luyện bản thân,
ta càng phát triển được năng lực tư duy cũng như phát
triển để hoàn thiện con người.

3. Trách nhiệm của bản thân (Định hướng)
Là một sinh viên, em phải có trách nhiệm:
-

Chấp hành tốt các quy định, quy chế và nội quy của pháp
luật, của ngành giáo dục và nhà trường.


-

Có lối sống lành mạnh, có mục đích và động cơ học tập
đúng đắn, rõ ràng, không gian lận trong học tập và thi cử.

-

Có ý thức rèn luyện, học tập chăm chỉ, luôn trau dồi kiến
thức nhằm đáp ứng kịp thời đòi hỏi ngày càng cao của
ngành nghề và xã hội.

-

Luôn rèn luyện thể dục thể thao để có một thân thể khỏe
mạnh, sức khỏe dồi dào nhằm đáp ứng yêu cầu của học
tập và công việc được giao.

-

Rèn luyện tinh thần trách nhiệm với việc học. Học tập tốt
là nhiệm vụ, là lương tâm của người học, là hành động
báo hiếu thiết thực với gia đình. Học tập tốt là có trách
nhiệm với tương lai của bản thân. Để học tập tốt, học
sinh phải thực hiện đúng, hiệu quả cao những u cầu
của thầy/cơ, hồn thành kế hoạch học tập theo quy định;
ln tích cực, chủ động học tập và tự học trong mọi hoàn
cảnh.


-


Rèn luyện tính kỷ luật, nề nếp. Chấp hành các nội quy,
quy chế của nhà trường một cách tự giác và chủ động;
phấn đấu trở thành tấm gương sáng. Luôn có ý thức tơn
trọng pháp luật, thực hiện đúng các quy định của pháp
luật theo phương châm “sống và làm việc theo hiến pháp
và pháp luật”.

-

Rèn luyện tinh thần vì tập thể. Phải đặt quyền lợi của cơ
quan tập thể lên trên lợi ích của cá nhân. Phải rèn luyện ý
thức, thói quen coi trọng quyền lợi, uy tín, thành tựu của
tập thể, của nhà trường, và phải ra sức bảo vệ uy tín, lợi
ích của tập thể.

Với tư cách là một người sản xuất trong tương lai, em định hướng cho bản
thân thực hiện những điều sau:
 Trở thành người có đầy đủ trình độ tri thức khoa học, tri thức chuyên
ngành, có phẩm chất, lối sống trong sáng, đúng mực, tư cách đạo đức
nghề nghiệp, có lý tưởng chính trị xã hội chủ nghĩa thì bắt buộc bản thân
em phải nhận thức rõ nhiệm vụ, chức năng của mình khi cịn ngồi trên
ghế nhà trường. Bản thân sinh viên phải nỗ lực học tập tích lũy, phải
nhận thức đầy đủ, đúng đắn kiến thức khoa học cơ bản, phải biết vận
dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức đó vào giải quyết vấn đề hiệu quả
trong học tập và trong cuộc sống, phải tự giác tu dưỡng, rèn luyện để
vững vàng về tư duy khoa học, phát triển tư duy cá nhân của bản thân.
 Để phát huy năng lực tư duy, sinh viên phải nghiên cứu nắm vững các
nguyên tắc phương pháp luận biện chứng duy vật, phải tự trang bị cho
mình vốn tri thức logic học, phải khơng ngừng rèn luyện thực tiễn, phải

tích cực tự học tập rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân để
từng bước hoàn thành và phát triển hoàn thành nhân cách nghề nghiệp
tương lai.
 Ngồi mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, bản thân em - người sản xuất phải
có trách nhiệm đối với con người, trách nhiệm cung cấp những hàng hóa
dịch vụ khơng làm tổn hại tới sức khỏe và lợi ích của con người trong xã
hội.
Nguồn:
 Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác – Lê nin (tái bản), Hội
đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các
bộ mơn khoa học Mác – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2005


 Kinh tế Chính trị Mác – Lênin (in lần thứ hai có sửa chữa, bổ
sung), Vũ Anh Tuấn, Phạm Quang Phân, Tô Đức Hạnh, Nhà
xuất bản Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007
 100 câu hỏi và bài tập kinh tế chính trị Mác – Lênin (tái bản
lần thứ 5), An Như Hải, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà
Nội, năm 2008
 Chính trị, Bộ Giáo dục và Đào tạo – Chủ biên: Lê Thế
Lạng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội,
năm 2004 (tái bản có bổ sung, sửa chữa)
 Tồn tập, tập 23 – Ph. Ăngghen, C.Mác, Nhà xuất bản Chính
trị Quốc gia sự thật, 1993



×