Tải bản đầy đủ (.pptx) (149 trang)

Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh thông qua bài tập phần hóa học phi kim lớp mười một

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 149 trang )

r.

------------------------------------------------------,--------------------Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM THÀNH PHĨ HÕ CHÍ MINH

Nguyễn Thị Minh Thu

PHÁT TRIÊN NÀNG LỤC VẬN DỤNG KIẾN THÚC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC
CHO HỌC SINH THƠNG QUA BÀI TẬP PHÀN HĨA HỌC PHI KIM LỚP MƯỜI
MỘT

Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học hộ mơn hóa học Mã số

: 814 0111

LUẬN VÀN THẠC sĩ KHOA HỢC GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DÁN KHOA HỌC:
TS. PHẠM THỊ BÌNH

Thành phố Hồ Chí Minh - 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quã nghiên cứu trong luận vãn nãy lã trung thực, khách quan và chưa từng được cõng bố trong bất kì cơng trình khoa học nào

khác, cảc thịng tin trích dần trong luận vân đă được ghi rỏ nguồn gốc và được phép công bố.

Thành phổ Hồ Chi Minh, ngày 28 tháng 04 nâm2022

Tác giã



Nguyễn Thị Minh Thu


I.ỜI CÁM ƠN
Tôi xin gửi lởi tri ân sâu sác đến TS. Phạm Thị Binh, người đã nhiệt tinh, tận tủm hướng dần và có những lời khuycn quý báu. ln động viên tơi trong q

trình xẵydựng để cương vả thực hiện đề tài.

Tôi cùng xin chăn thành câm ơn Ọuý Thầy Cô trưởng Đại học Sư phạm Thành phố Hổ Chí Minh, Dại học Sư phạm Hà Nội đã trực tiếp giáng dạy. giúp tơi có

cơ hội học tập và nâng cao trinh độ chuyên môn.

'loi xin chân thành cám ơn tập thề Q Thầy Cơ Khoa Hóa học, Ban Giám hiệu. Phòng Sau Đại học trưởng Đại học Sư phạm TPI1CM đã tạo mọi điều kiện

thuận lợi dê tơi học tập nghiên cứu. cơng tác và hồn thành khóa học.

Tơi xin chân thảnh câm ơn Ban Giám hiệu, Quý Thầy Cô vã các cm học sinh ớ trường THPT Binh Hưng Hòa và THPT Long Thời trẽn dịa bàn TPHCM dã

giúp đờ tôi trong thời gian điểu tra thực trạng và thực nghiệm sư phạm .

Cuối cùng, tôi xin bày tó lịng biết 071 đến gia đình, bạn bè. những người đã thường xuyên động viên, khuyến khích, hồ trợ đế tơi có thề hồn thành luận văn.

Với thời gian có hạn nên luận vãn khơng tránh khói những thiếu sót. kinh mong nhận dược sự nhận xét. góp ý xây dựng từ thầy cơ và các bạn dè luận vãn

dược hoãn chinh hơn.

Xin chân thành cám ơn!

Thành phổ Hồ Chi Minh, ngày 28 thảng 04 nám 2022


TÁC GIA

Nguyền Thị Minh Thu


MỤC LỤC

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Lời câm ơn

Mục lục

Đanh mục các chù viết tắt

Danh mục các báng

Danh mục các binh vẻ, đồ thị

MỜ ĐÀU....................................................................................................................I
Chương 1. CO SỜ LÍ LUÂN VÀ THỤC T1ẺN CỦA VIỆC PHẤT TRIỀN NÀNG LỤC VẬN DỤNG KIÊN THÚC, KÌ NÀNG DÂ HỌC CHO HỌC
SINH Õ TRUỜNG TRUNG HỌC PHO THỊNG THƠNG QUA BÀI TẠP HĨA
HỌC.................................................................................................................6
1.1. Lịch sử nghicn cửu vấn đề...................................................................................6

1.1.1. về năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đà học.........................................6


1.1.2. Vẻ bài tập phan nitrogen và sulfur...............................................................8

1.2. Năng lực.............................................................................................................10

1.2.1. Khái niệm nâng lực....................................................................................10

1.2.2. Đặc diem và cấu trúc của nãng lực.............................................................11

1.2.3. Các năng lực cằn hình thành vã phát triển cho học sinh trung học phố

thơng trong mơn Hóa học..........................................................................12

1.3. Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh..............15

1.3.1. Khái niệm nâng lực vận dụng kiến thức, kĩ nâng đã học...........................15

1.3.2. Cấu trúc và biếu hiện năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dà học..........16

1.3.3. Một số biện pháp phát triển nâng lực vận dụng kiến thức, kì năng đă

học cho học sinh........................................................................................21

1.3.4. Các phương pháp đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã

học cho học sinh........................................................................................22

1.4. Sứ dụng bải tập hóa học trong dạy học..............................................................23

1.4.1. Khái niệm bãi lập hóa học..........................................................................23



1.4.2. Phân loại bài tập hóa học............................................................................24

1.4.3. Tác dụng và ý nghía cũa bài tập hóa học...................................................25

1.5. Thực trạng phát triền năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dà học và sử dụng bãi tập tinh huống trong dạy học hóa học ở một sơ trường trung học phố

thõng.........................................................................................................................26

1.5.1. Phương pháp xây dựng bài tập hóa học.....................................................26

1.5.2. Mục đích điều tra........................................................................................30

1.5.3. Nội dung điều tra........................................................................................30

1.5.4. Đối tượng, địa bản điều tra.........................................................................30

1.5.5. Phương pháp diều tra..................................................................................30

1.5.6. Phân tích, thăo luận....................................................................................35

Tiểu kết chương 1.....................................................................................................37

Chương 2. XÂY DỤNG VÀ SŨ DỤNG HỆ THÔNG BÀI TẬP PHÀN ĐƠN CHÁT VÀ HỢP CHẤT CỦA NITROGEN VÀ SULFUR - HÓA HỌC
LÓP II - NHÂM PHÁ I TRIẼN NĂNG Lực VẶN DỤNG KIÊN THÚC, KÌ NÀNG ĐÃ HỢC CHO HỌC SINH Ờ TRNG TRUNG HỌC PHĨ
THỊNG.................................................................................................................... 38
2.1. Yêu cầu cần đạt. mạch nội dung phần đơn chất và hợp chất cũa nitrogen và

sulfur - Hóa học lớp 11.............................................................................................38


2.2. Cõng cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kì năng đâ học cùa học sinh

trung học phơ thơng qua bài tập...............................................................................42

2.2.1. riêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cùa học

sinh trung học phồ thông...........................................................................42

2.2.2. Công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cùa học

sinh trung học phổ thịng thơng qua bãi tập..............................................43

2.3. Xay dựng hệ thống bài tập nhàm phát triền năng lực vận dụng kiến thức, kì

năng đâ học cho học sinh trung học phố thông........................................................48

2.3.1. Nguyên tắc xây dựng bài tập nhầm phát triển nãng lực vận dụng kiến

thức, kĩ năng đă học cho học sinh trung học phô thõng............................48


2.3.2. Quy trinh xây dựng bài tập nhăm phát triên năng lực vận dụng kiến

thức, kì năng đã học cho học sinh.............................................................48

2.4. Hệ thống bài tập phần dơn chất và hợp chất cua nitrogen và sulfur - Hóa

học lớp 11 - nhầm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kì năng đă học cho học

sinh.....................................................................................................................51


2.4.1.1 lệ thống bài tập phần đơn chất và hợp chất cũa nitrogen.........................51

2.4.2. Hệ thống bài tập phần đon chất vã hợp chất của sulfur (lưu huỳnh).........63

2.5. Sừ dụng bài tập trong dạy học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức,

kì năng đã học cùa học sinh......................................................................................78

2.5.1. Mối liên hệ giữa hoạt dộng giái bài tập với các tiêu chí đánh giá nàng

lực vận dụng kiến thức, kì năng đã học.....................................................78

2.5.2. Ke hoạch bài dạy minh họa........................................................................82

Tiếu kết chương 2...................................................................................................108

Chương 3. THựC NGHIỆM sư PHẠM............................................................ 109
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm......................................................................109

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm......................................................................109

3.3. Nội dung, dối tượng, địa bàn thực nghiệm sư phạm.......................................109

3.3.1. Nội dung thực nghiệm sư phạm...............................................................109

3.3.2. Địa bân. dổi tượng thực nghiệm sư phạm................................................109

3.3.3. Ke hoạch thực nghiệm sư phạm...............................................................110


3.4. Phương pháp đánh giá thực nghiệm................................................................111

3.5. Kết quá thực nghiệm sư phạm.........................................................................112

3.5.1. Kết quà và xứ li thống kê diem bài kiêm tra đánh giã năng lực vận dụng

kiến thức kì năng đà học cùa lớp thực nghiệm và đối chứng..................112

3.5.2. Kết quá đánh giả các tiêu chi cùa nâng lực vận dụng kiến thức, kì nàng

dã học của lớp thực nghiệm trước và sau tác dộng.................................117

Tiểu kết chương 3...................................................................................................121

KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHÁO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỦ' VIẾT TÁT
Chữ viết tắt

Chữ dầy dủ

BT

Bài tập

ĐC


Đối chứng

dktc

điều kiện tiêu chuẩn

GV

Giáo vicn

HS

Học sinh

KHBD

Kế hoạch bài dạy

KTĐG

Kiểm tra đánh giá

NL

Núng lực

STD

Sau tác động


TC

Tiêu chi

T11PT

Trung học phổ thõng

TN

Thực nghiệm

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

TPHCM

Thành phố Hồ Chi Minh

TTĐ

Trước tác dộng

VDK.T

Vận dụng kiến thức

VDKTKN


Vận dụng kiến thức, kì nãng


DANH MỤC CÁC BÁNG
Báng 1.1. Các NL thành phần và biếu hiện cùa NL VDKTKN vào thực tiễn.........18

Báng 1.2. Phương pháp xây dựng BT.......................................................................27

Báng 1.3. Mức độ sứ dụng bãi tập tình huống cũa giáo viên dạy học hóa học 31 Báng 1.4. Tầm quan trọng cua việc phát tricn NL VDKTKN dã học......................32

Bàng 1.5. Chuẩn bị BT về nhà cho HS.....................................................................33

Báng 1.6. Mức độ sừ dụng BT và HS trong dạy học hóa học đê phát triển NL VDKTKN dà học......................................................................................................33

Báng 1.7. Thái độ cùa 11S đối với việc sử dụng BT hỏa học trong dạy học............35

Bang 2.1. Phân phối chương trinh mạch nội dung phần dơn chất vã hợp chất cùa nitrogen vả sulfur - Hỏa hục lớp 11 - trong Chương trinh giáo dục phổ thông

2018 ...................................................................................................................................38

Báng 2.2. Mơ tã các tiêu chí và mức độ đánh giá NL VDKTKN điì học.................42
Bàng 2.3. Phiếu tự đánh giá NL VDKTKN đã học của HS thông quá giãi BT.......44
Báng 2.4. Quy trinh xây dựng BT............................................................................49

Báng 2.5. Kết quà phân tích chất lượng mơi trường khơng khi tại khu vục sàn xuất
...................................................................................................................................71

Báng 2.6. Mối liên hệ giùa hoạt động giãi BT với các TC đánh giá........................78
Báng 3.1. Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm...............................................110
Báng 3.2. Kẻ hoạch đánh giá VDKTKN đà học cua IIS..........................................111

Báng 3.3. Kết quà đicm bài kiếm tra TTĐ và STĐ cứa các lớp TN và ĐC...........112

Báng 3.4. Bang phân loại két quá điểm bài kiếm tra TTĐ và STĐ cùa lớp TN và ĐC .................................................................................................................................113 Báng

3.5. Các tham số đặc trưng diêm bài kiểm tra TTD và STD cùa lớp TN.....115

Báng 3.6. Các tham số đặc trưng điểm bãi kiếm tra STD cua lớp TN và DC........116

Báng 3.7. Kct quà dicm của từng TC NL VDKTKN dã học cùa lớp TN ờ 2 trưởng

TIIPT Bình Hưng Hịa và THPT Long Thói..........................................................117

Báng 3.8. Bàng tồng hợp kct quà HS tự đánh giá theo các TC cua NL VDKTKN đã học cua trườngTIIPT Bình llưng Hịa vàTIIPT Long Thới (Điếm trung binh- thang diem

3)....................................................................................................................118


DANH MỤC CÁC HÌNH VÈ. DĨ THỊ
Hình I.I.NLcỒt lõi..................................................................................................13

Hình 1.2. Các biểu hiện cùa NL VDKTKN dã học..................................................17

Ilinh 1.3. Cầu trúc NL VDKTKN (Nguyền Thị Kim Thoa. 2019)..........................19

Hình 1.4. Cấu trác NL VDKTKN (Nguyền Lan Hương, 2020)...............................20

Hĩnh 1.5. Mức độ khó khăn trong q trình dạy học cùa GV trong việc sư dụng BT hỏa học nhàm phát triển NL VDKTKN đã học........................................................31

Hỉnh 1.6. BT phũ hợp đế sử dụng phát triển NI. VDKTKN đă học........................31


Hĩnh 1.7. Mục đích sử dụng BT trong dạy học........................................................32

Hình 1.8. Sừ dụng BT tinh huống dế phát triển NL VDKTKN dã học cho HS.......32

Hình 2.1. Chu trinh nitrogen (Nguồn: Internet)........................................................52

Hình 2.2. a) Thợ lặn và bệnh khi ép. b)Buổng nén dược sử dụng dế diều trị bệnh khi ép...............................................................................................................................53

Hinh 2.3. Sự hòa tan cùa ammonia trong nước........................................................55

Hỉnh 2.4. Thí nghiệm với hồn hợp răn gồm NH4CI và CaO....................................59

Hình 2.5. Thí nghiệm điều chế N;O bảng phương pháp Humphry' Davy................61

Hình 2.6. Phân bón rưa trơi từ dất trổng gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa trên sông này.............................................................................................................................62

Hĩnh 2.7. Mã ỌR dáp án hệ thống BT phần dơn chất và hợp chất nitrogen............63

Hình 2.8. Măng khô..................................................................................................64

Hĩnh 2.9. Xông khi lưu huỳnh đe báo quàn thuốc khơng bị mối mọt. nấm mốc tấn cơng...........................................................................................................................65

Hình 2.10. Bài chôn lấp rác ở Đa Phước vã Phước Hiệp ờ TPHCM.......................67

Hĩnh 2.11. Suối nước nóng Ngọc Chicn-Sơn La......................................................68

Ilinh 2.12. Diều chề vả nhận biểt khi hydrogen sulfide...........................................68

Hĩnh 2.13. Dứa chết héo ờ Bàn Lầu. Mường Khương. Lào Cai..............................71


Hỉnh 2.14. Mõ tá cách pha loãng dung dịch H2SO4 độc...........................................72

Hĩnh 2.15. Nghiên cửu tính chất hóa học cùa axit H2SO4......................................73

Ilinh 2.16. Thí nghiệm điện phân sulfuric acid loăng..............................................73

Hình 2.17. Thịt tầm bột sàm pct Hình 2.18. Bột sulfate được gọi tên khác........74


I linh 2.19. Một cánh rừng thòng ờ Czech bị "thiêu trụi" bời mưa acid...................75

llinh 2.20. Phãn ứng giữa sắt và sulfuric acid II2SO4..............................................76

Hình 2.21. Mà QR dáp án hệ thống BT phần dơn chất vã hợp chất của sulfur........78

I linh 3.1. Biểu đồ phân loại kết quả điểm bãi kiểm tra TTD và STD cùa lớp TN ớ trường THPT Binh Hưng Hịa................................................................................113

Hình 3.2. Biếu đồ phân loại kết quà diem bài kiểm tra STD cua lớp TN và ĐC ờ trưởng THPT Binh Hưng Hòa................................................................................114

llinh 3.3. Biểu đồ phân loại kết quà điểm bãi kiếm tra TTĐ và STĐ cua lớp 'I N ớ trường T1IPT LongThới.........................................................................................114

Hình 3.4. Biếu đồ phân loại kết quá diêm bài kiếm tra STĐ cua lớp TN và ĐC ờ trưởng TI IPT Long Thói.........................................................................................115

Hình 3.5. Biêu đồ diem các TC cúa NL VDK.TKN dã học cua lóp TN.................117

Hình 3.6. Biểu đồ diem các TC cùa NL VDKTKN dă học cũa lớp TN.................118

Hình 3.7. Biểu đồ kết quà HS tự đánh giá theo các TC cùa NL VDKTKN...........119

Hình 3.8. Biếu đồ kết quá IIS tự đánh giá theo các TC cùa NI. VDKTKN...........120



I

MÕ ĐẰU
1. Lí do chọn đề tài
Trong bổi cành hội nhập toàn cầu, việc nâng cao nhận thức củng như năng lực (NL) cùa người học lả nhiệm vụ đầy thách thức vã khô khàn đối với nền giáo

dục ớ mỏi quốc gia. Triết lí VC giáo dục cùa the ki XXI có những bicn dồi vượt bậc, dược the hiện qua tư tường chủ đạo là "Dựa trên các mục tiêu tồng quát của việc học

là: học đê biết, học đe lảm. học để chung sổng cùng nhau và học đe tự khảng định củng với 4 nhóm kĩ năng cùa thế kì XXI đó là: phương pháp suy nghĩ, phương pháp làm

việc, phương pháp sống trong thế giới và công cụ làm việc, hướng tới xây dụng một “xã hội học tập”.

Trong nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khỏa XI về đổi mới cân bán, toàn diện giáo dục và dào tạo dã đề cập den chín nhóm nhiệm vụ và giãi pháp quan

trọng, trong đó có nhóm giãi pháp “Tiếp tục đổi mới mạnh mê phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại phát huy tinh tích cực. chủ dộng, sáng tạo và vận dụng kiến

thức, kì năng (VDKTKN) đă học cùa người học khắc phục lối truyển thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ mây móc. Tập trung dạy cách học. cách nghi, khuyến khích tự học, tạo

cơ sở dê người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỉ năng, phát triển NL”.

Ilóa học lả một mơn khoa học tự nhiên, cùng với các các mơn học khác, góp phẩn hình thành và phát triển 5 phẩm chất và 3 NL chung, ngồi ra cịn hình

thành và phát triến các NI. đặc thù, đặc biệt là NI. hỏa học. NI. hóa học gồm 3 NI. thành phấn là nhận thức hỏa học. tim hicu thế giới tự nhicn dưới góc độ hóa học và

VDKTKN đâ học. Việc phát triển NI. hóa học có vai trị lãm nền táng, cơ sớ trong việc phát triển phẩm chất và NL chung cùa học sinh (HS); góp phan bồi dưỡng các tinh

thần yêu nước, nhân ái, chăm chi, trung thực, trách nhiệm và hình thành các NL tự chu và tự học. NL giao tiếp vã hợp tác, NL giãi quyết vần đề và sảng tạo.


Trong dó. VDK.TK.N lã NL quan trọng có the yêu cầu người học trinh bày vấn đề thực tiễn cằn giái quyết, trong đó IIS phai sứ dụng được ngơn ngừ hóa học.

các báng biếu, mơ hình., đè mơ ta. giai thích hiện tượng hóa học... là kha năng VDKTKN đâ học đê giái quyết một số vần đề trong học tập, nghiên cữu khoa học và một số

tình huống cụ the trong thực tiễn.


2

Bài tập (Bl) hóa học lã một cơng cụ được sứ dụng thường xuyên và hiệu quá trong dạy và đánh giá mơn hóa học ờ trưởng phồ thơng với nhiều mục đích khác

nhau. Trong nhiều nghiên cứu dã cơng bố, cho thấy sừ dụng BT có the hình thành và phát triền được các NL như NL tự học. NL giài quyết vấn đề, NL VDKTKN. NL thực

nghiệm.... NL hóa học với ba NL thành phẩn và các biểu hiệu dược mị tã trong chương trinh hóa học 2018 thì việc sứ dụng BT hóa học đe phát triẻn NL này. cụ the ờ NL

thành phần thứ ba là một biện pháp khà thi.
I lường tới chuẩn bị cho việc thực hiện chương trinh mới, cũng phù hợp đế vận dụng trong chương trình hiện hành, chúng tơi lụa chọn nghiên cứu đề tài:

“Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh thông qua bài tập phần hóa học phi kim lớp mi một" với mong muốn xày
dựng được hệ thống các BT và de xuất dược các biện pháp sử dụng phú hợp de phát triển NL VDKTK.N dã học cho IIS, góp phần phát triến NL hóa học thực hiện yêu cầu
cần đạt trong chương trình mới.

2. Mục dích nghiên cứu
Nghiên cứu, xây dựng và sứ dụng hệ thống BT hóa học phần đơn chat và họp chất cua nitrogen và sulfur - Hóa học lớp 11 - nhằm phát triển NL VDKTKN dã

học cho I IS, góp phần nâng cao chắt lượng dạy học hỏa học ờ trường trung học phố thông (THPT).

3. Khách thể và đối tượng nghiền cứu
3.1. Khỉích thế nghiên cứu
Q trình dạy học hóa học lớp 11 ớ trường THPT.


3.2. Đối tượng nghiên cứu
BT hóa học phần đơn chất và hợp chất cùa nitrogen và sulfur - Hóa học lớp 11 - nhầm phát triền NL VDKTKN đà hục cho I1S.

4. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung kiến thức: Phần đơn chất và hợp chất cua nitrogen và sulfur - Hóa học lớp 11 .

- Địa bàn thực nghiệm sư phạm :


3

t Trường THPT Bình Hưng Hịa - Quận Binh 'lan - Thành phố Hổ Chi Minh (TPHCM).

+ Trường THPT Long Thới - Huyện Nhà Be TPHCM.

5. Giã thuyết khoa học
Ncu xây dựng dược hệ thống BT hóa học phần dơn chất và hợp chất cùa nitrogen và sulfur - Hóa học lớp 11 - phù hợp và có biện pháp sứ dụng hợp li thì sê

phát triển được NL VDKTKN đã học cho HS. góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học và đồi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triền NI. người học.

6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu cơ sờ luận và thục tiễn cùa đề tài
- Tồng quan lịch sứ nghiên cứu vấn đề.

- Nghiên cứu cơ sờ lí luận VC NL, NL VDKTK.N dã học. BT hóa học.

- Điều tra thực trạng ve việc sir dụng BT hóa học theo định hướng phát tricn NL trong dạy học hóa học ở trưởng THPT tại địa bàn TPHCM.

6.2. Nghiên cứu xây dựng và sứ dụng hài tập nhâm phát triền năng lực vận dụng kiến thức, kĩ náng đà hục ử phần Hỏa học phi kim

- Nghiên cứu yêu cầu cần dạt. nội dung phần dơn chất và hợp chất cua nitrogen và sulfur trong chương trinh hóa học phổ thơng mới 2018.

- Nghiên cứu xác định loại BT phủ hợp và cách xây dựng BT phát triển NL VĐKTKN đă học cho I IS.

- Xây dựng và sap xếp hệ thống BT phát triển NL VDKTKN đã học phàn đơn chất và hợp chất cùa nitrogen và sulfur.

- Đe xuất biện pháp sử dụng BT trong hệ thống BT đà xây dựng trong dạy học hóa học đe phát tricn NL VĐKTKN đà học cho HS.

- Xác định mục đích, xày dựng nội dung, kế hoạch, tiến hãnh thực nghiệm sư phạm (TNSP), thu thập dữ liệu de kiếm nghiệm và khãng định tính khá thi. hiệu

quà cùa việc phát triển NI. VDKTKN đà học cho I IS thông qua hệ thống BT hóa học đà xây dựng.

7. Phuong pháp nghiên cứu


4

Sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau:

- Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Sư dụng phoi hợp các phương pháp phân tích, tồng hợp. hệ thống hóa, phân loại, khái quát hóa,... trong nghiên cứu

tổng quan các cơ sỡ lí luận có liên quan đến đề tài.

- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiẻn

t Phương pháp điều tra: Sứ dụng phương pháp điều tra để tim hiểu thực trạng việc phát tricn NL VDKTKN đã học. sử dụng BT trong dạy học hóa học ờ trường

THPT.

+ Phương pháp TNSP: Sữ dụng phương pháp TNSP đe khắng định tính kha thi và hiệu qua biện pháp dã dề xuất.


- Phương pháp thống kê toán học: Sừ dụng phương pháp thống kè tốn học để xư lí sỗ liệu TNSP.

8. Dóng góp mói cua luận văn
- Cung cấp một số thòng tin về thực trạng việc sử dụng BT hỏa học và phát tricn NI. VDKTKN đà học cho IIS ớ 2 trường THPT tại địa bàn TPHCM.

- Giới thiệu hệ thống gồm 63 BT hóa học phần đon chất vã hợp chất của nitrogen và sulfur - Hóa học lớp II - nhằm phát triền NL VDKTKN dã học cho HS.

- Đê xuất cách sứ dụng hệ thống BT nhầm phát triền NL VDKTKN đã học cho HS trong dạy học ớ 2 loại hoạt dộng: hĩnh thành kiến thức, kì nãng và cung cố,

hỗn thiện.

- Giới thiệu 3 ke hoạch bài dạy (KHBD) có sừ dụng BT hóa học thuộc hệ thong BT đa xây dựng theo 2 hướng đề xuất và 1 phiếu hướng dần tự học nhâm phát

triền NL VDKTKN đã học cho HS trong dạy học phần đon chất và hợp chất cùa nitrogen và sulfur - Hóa học lớp II.

- De xuất còng cụ đánh giá NL VDK.TKN đà học gồm phiếu tự đánh giá cua I IS và bãi kicm tra.

9. Cẩu trúc cúa luận vàn
Ngoải phần mớ đầu và kết luận, luận vãn gồm có 3 chương:

Chương I: Cơ sớ lí luận và thực tiền cùa việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kì nâng đã học cho học sinh ớ trường trưng học phơ thịng thơng qua bài tập hóa
học.


5

Chương 2: Xây dựng và sứ dụng hệ thống bài tập phần đơn chất và hợp chất cùa nitrogen và sulfur nhầm phát triển nãng lực vận dụng kiến thức, kì năng đã học cho học

sinh ờ trường trung học phố thông.


Chương 3: Thực nghiệm sư phạm .

Với 37 tài liệu tham kháo.


6

Chương I. Cơ SỠ LÍ LUẬN VÀ THỤC TIỀN CÙA VIỆC PHÁ I TRIÊN NĂNG LỤC VẬN DỤNG KI ÉN THÚC. KĨ NÀNG ĐÃ HỌC
CHO HỌC SINH Ờ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHƠ THƠNG THƠNG QUA BÀI TẬP HĨA HỌC
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. về năng lục vận dụng kiến thức, kĩ năng đả học
VDKTKN đã học là NL thành phần cùa NL hóa học được đưa ra trong chương trinh giáo dục phố thơng mơn I lóa học 2018 do đó đến nay cịn rất hạn chế

các cơng trinh nghiên cứu VC NL này.

Tuy nhiên, ban chất cua NL thành phần VDK.TKN dã học trong NL hóa ht?c chính lã NL VDKTKN vào thực tiền, và trong lình vực dạy học hỏa học ở

trường phồ thõng. NL này dược khá nhiều tác giá ớ Việt Nam quan tâm nghiên cứu. Có thê kề một số các hướng nghiên cứu trong những năm gần đây như sau:

Nhóm tác già Nguyen Đức Dùng và Hoàng Thị Minh Ngọc (2016) đã đãng bãi báo: “Phát triển NI. VDKT cho học sinh TIỈPT qua hệ thống BT phần hóa học

hữu cơ lóp 12 có nội dung thực tiễn”. Trong đó. đề xuất hệ thống 120 BT cùng 3 biện pháp sử dụng: Biện pháp 1: Phát triên NLVDK.T thông qua việc giai quyết các bài tập

hóa học có nội dung liên quan đén thực tiền; biện phốp 2: Sư dụng BT hóa học có nội dung liên quan den thực liền dè phát tricn NLVDK.T hóa học và thực tiễn thơng qua

dạng bài luyện tập. ôn tập; biện pháp 3: Sứ dụng các BT hóa học có tinh chắt định hướng, hoặc có tính chất "xun tâm" đố thu hút sự chú ỷ và phát triển NLVDKT thực

tiền cùa I IS vào nội dung bãi học. De thể hiện tính khá thi, tác gia có đưa ra các kết quà thực nghiệm sư phạm và quan trụng hơn het là có đưa ra băng tiêu chi the hiện


NLVDKT cua HS (10 ticu chi). Nhóm tác gia cho răng việc tăng cường sứ dụng BT hóa học thực tiễn trong q trình dạy học hóa học thực sự có tác dụng rất tốt dến việc

hĩnh thành và phát tricn NLVDKT cho HS THPT.

Tác già Nguyền Thị Thanh (2016) với luận án: “Vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học mơn hóa học 10 nâng cao nham phát triển một so NL cho học sinh",

đã đưa ra phương thức phát triển Nl. tự học và NL VDK I vào thực tiền thông qua 3 nguyên tấc vã quy trinh tồ chức dạy học hóa học ờ trưởng THPT theo li thuyết kiến


7

tạo; để xuất 3 biện pháp phát triền NL tự học và NI. VDKT vào thực tiền cho IIS: Biện pháp 1: Vận dụng một so phương pháp dạy học theo ii thuyết kiến tạo (8 giáo án

minh họa). Biện pháp 2: Thiết kế và sứ dụng ebook theo lí thuyết kiến tạo (cuốn ebook hóa học 10. ba chươngl, 6. 7). Biện pháp 3: Thiết kế và Sừ dụng BT có nội dung thực

tiền theo li thuyết kiến tạo; thiết ke dược 20 BT có nội dung thực tiền; dề xuất cấu trúc NL tự học và NL VDKT hóa học vào thực tiền; xây dựng bộ cơng cụ đe đánh giá hai

NL này. gồm phiếu hỏi. báng kiêm quan sát. phiếu đánh giá sàn phẩm, đề kiềm tra.

Tác giá Đão Thị Hoàng Ly (2017) đã thực hiện đề tài: “Sử dụng BT hóa học trong dạy học phần hidrocacbon khơng no - hóa học 11 nhàm phát triền NL VDKT

cho 1 IS”. Tác gia đă phân lích mục tiêu vã cấu trúc nội dung phần Hiđrocacbon không no -hóa học 11; xác định nguyên tắc. quy trinh xây dựng BT định hướng phát triển

NL và xây dựng được hộ thống gồm 66 BT (37 BT trắc nghiệm khách quan vã 29 BT tự luận) nhàm phát triền NL VDKT cho HS theo các mức độ: BT hiểu ■ BT giãi quyết

vấn để - BT gắn với tình huống bối cánh; đã để xuất các phương pháp sữ dụng BT phoi hợp với các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học các dạng bài nghiên cứu

kiến thức mới. BT ôn tập. luyện tập; thiết kế 2 KHBD minh họa cho các dề xuất này; thiết kế bộ công cụ đánh giá sự phát triển NLVDKT cua I IS bao gồm bâng kiểm quan

sát (dành cho GV), phiêu tự đánh giá (báng hói dành cho HS) và 2 bài kiểm tra.


Tác giá Vũ Thị Thúy Quỳnh (2017) thực hiện đề tài: “Phát triển NI. VDKT vào thực tiền thịng qua dạy học các chủ đề tích hợp phần Clo và họp chất - hóa

học 10" đã xây dựng 3 chu đề dạy học tích hẹrp trong phần Clo và hợp chất nhảm phát triền NL VDKT vào thực tiễn (sử dụng phương pháp dạy học theo dự án và dạy học

theo góc); để xuất bộ cơng cụ và thang đo đánh giá NLVDKT vào thực tiền cho HS; thiết kề bãi kiềm tra 15 phút và 45 phút với các câu hói, BT hỏa học theo hướng phát

triển NL dặc biệt lả NL VDK.T vào thực tiền cho HS với loại BT thực tiẻn.

Tác giã Nguyền Thị Kim Thoa (2019) nghiên cứu đề tài "Phát triển NL VDKTKN cho HS thơng qua dạy học theo mơ hình giáo dục STEM phan hóa học

phi kim lớp 10" đâ xây dựng các tiêu chi và mức độ đánh giá NLVDKTKN, qua đó thiết ke bộ cơng cụ đánh giã nànglực VDKTKN trong dạy học; phân ticlì đặc diem, quy


8 trình cùa dạy học theo mị hình Giáo dục STEM từ đó thiết kế bộ cóng cụ đánh giá

NL VDKTK.N cho I IS theo mô hĩnh Giáo dục STEM như: bàng kiếm quan sát của GV, phiếu tự đánh giá cùa HS, bài kiếm tra kiến thức kĩ năng dặc biệt dành cho kíp thực

nghiệm. Dồng thời, thiết kế được 3 chú đề dạy học theo mô binh Giáo dục STEM gồm 2 chu de STEM cơ ban: “ứng dụng cùa than hoạt tính", "mưa axil" và 1 chù dề

STEM mờ rộng: “cãi thiện chất lượng khơng khí hằm xe”. GV yêu cầu HS làm 1 bài kiếm tra 20 phút trước và sau thực nghiệm. 1 bài 45 phút tnrớc và sau thực nghiệm .

Tác giã thấy có những dấu hiệu tích cực trong các biếu hiện cùa NL VDKTKN chứng tó NL này đã được phát triển là do tác động của các biện pháp được đề xuất.

Tác gia Nguyền Thị Lan Hương (2020) thực hiện dề tài "Phát triển năng lực vận dụng kiến (hức. kì nàng vảo thục tiền cho học sinh thông qua bài tập phần

hóa học phi kim lớp 10" dã phân tích mục tiêu, nội dung và cấu trúc chương trình phần phi kim -1 lóa học lớp 10 làm cơ sờ đe xây dựng hệ thông BT gồm 25 BT trác

nghiệm và 55 BT dạng tự luận định hướng phát triển NL VDKTKN cho HS. Xây dựng 4 nguyên tác và quy trinh 6 bước xây dựng hệ thống BT hóa học thực tiền. Đề xuất


phương hướng sư dụng BT dã xây dựng phối hợp với các phương pháp đàm thoại tìm tịi. phương pháp giai quyết vẩn dề vã dạy học dự án trong các bài dạy nghiên cứu

kiến thức mới, luyện tập thông qua 3 KIIBD: luyện tập Halogen, Lưu huỳnh, ngoại khóa "Lưu huỳnh và hợp chất cùa lưu huỳnh trong dời sống" dê phát triển NL

VDKTKN cho HSTIIPT.

1.1.2. về bài tập phần nitrogen và sulfur
BT hóa học vữa là công cụ, vừa là phương tiện dạy học quan trong trong dạy học nói chung và mơn Hóa học nói riêng. Chinh vì vậy, các nghiên cứu thuộc chuyên

ngành Li luận và phương pháp dạy học hóa học đã quan tâm nghiên cửu về việc xây dựng và sử dụng BT trong dạy học từ khả lâu. Tùy từng giai đoạn cỏ nhùng hưởng

nghiên cứu cụ the khác nhau. Trong những nãm gần dày. theo định hướng dạy học phát trièn NI. vã hiện nay mục tiêu dạy học phát triến phắm chất NI. thi các tác giá tập

trung nghiên cứu việc xây dựng và sử dụng BT phát triền NL nói chung và ứng với các NL cụ thể như: giái quyết vắn đề vã sáng tạo, VDKTKN, NI. hóa học, NI. tự


9

học. Có thề kế ra một số các đề tài nghiên cứu về BT hóa học ớ trường phố thơng trong những năm gần đây như sau:

Tác giá Lê Thị Kim Thoa (2009) với dề tài: "Tuyền chọn và xây dựng hệ thống BT hóa học gần với thực tiễn dùng trong dạy học hỏa học ỡ trưởng TIIPT". đà đề

xuất quy trình giai BT thực lien gồm 5 bước: xây dựng hệ thống BT cùa phẩn vô cơ là 195 câu và phần hừu cơ là 109 càu cùng với 6 đề kiếm tra cùa 3 lớp (lớp 10: 2 đe, lớp

11:3 đề; lớp 12: 1 đề).

Tác giá Nguyền Văn Minh (2015) đă nghiên cứu đề tài: " Thiết kế và sứ dụng hệ thống BT hỏa học TIIPT theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh

quốc tế PISA” dã thiết kế hệ thống BT Pisa da dạng gồm 30 BT với 30 chu dề liên quan mật thiết đến thực tiền cuốc sồng, đến nhùng vấn đề về kinh té, xã hội, mơi


trưởng..., cỏ phân tích tác dụng vua mồi BT trong việc phát triền một so NL cho HS. Quan diem cua tác gia lã không phái tạo kho tài liệu cho GV và IIS sứ dụng mà mang

ý nghĩa gợi ý về mặt phương pháp đe có the khai thác hệ thống BT theo chuẩn Pisa trong dạy học hóa học, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học theo định hướng

phát triển NL .

Tác gia Nguyền Văn Nhạc (2015) dã nghiên cứu dề tài: “Thiết kế và sử dụng hệ thống BT hóa học 11 phần phi kim tiếp cận P1SA theo định hướng phát triển

NL cho học sinh” dã dtra ra 75 BT (nhóm nitơ là 35 BT. nhóm cacbon là 40 BT) và dược sữ dụng khi dạy bài mới; luyện tập, kiểm tra; khi tự học ớ nhà hay thơng qua các

hoạt động ngoại khóa khác. Trong đó. tiến hành thực nghiệm sư phạm thông qua 2 bãi kiếm tra.

Nhóm tác già Phạm Thị Binh vã Thái Hồi Minh (2017) đã đãng bâi báo có ten là: "Xây dựng bài tập thực tiền nhảm phát tricn NL VDKT cho học sinh trong

dạy học hóa hục” đã đưa ra 6 yêu cầu cần đạt cùa BT thực tiền vã đe xuất quy trinh xây dựng BT 4 bước; có minh họa 10 BT thực tiền phát triển NL VDKT cho HS. Nhóm

tác giá úng hộ việc sữ dụng BT thực tiền trong dạy học hóa học và có nói vấn đề thực tiễn trong BT không những gây hứng thú cho HS mà thông qua ycu cầu giai quyết các

tinh huống trong BT thực tiền cịn có thê phát triển hoặc đánh giá NI. VDKT cùa HS. Tuy nhiên, cần chú trọng các yêu cầu như số lượng và chất lượng thông tin khoa


10

học đira ra trong BT, sự phù hợp về tình huống và vấn đề cần giai quyết trong BT cùng như cách diễn đạt BT để đạt được hiệu quà tốt nhất trong việc phát triển NL VDKT

cho HS.

Tác gia Lê Thị Nơ (2018) tập trung vào “Sử dụng BT thực tiền trong dạy học chương 6,7 - Hóa học 10 nhảm phát triển NL VDK.T hóa học vào thực tiền cho

học sinh" đả thiết kế bộ công cụ đánh giá NLVDKT (gồm báng kiểm quan sát dànl) cho GV, phiếu tự đánh giá dành cho HS); tuyển chọn và xây dựng 96 bài tập thực tiễn


chương 6,7 - Hóa học 10 (bao gồm 52 bài trắc nghiệm tự luận, 44 bài trắc nghiệm nghiệm khách quan); đề xuất một số biện pháp sử dụng BT thực tiễn trong các dạng bài

dạy nhàm phát triền NL VDK.T hóa học vào thực tiền cho HS THPT; xây dựng 3 K11BD bám sảt mục tiêu cùa chương trinh vã chi tiết hóa các hoạt động dạy học với định

hướng tố chức các hoạt dộng học tập de HS tự lực nẩm bắt kiến thức ở mức dộ cơ băn nhất.

Tác già Phạm Thị Tinh (2019) đã thực hiện đề tài: “Phát triển NL thực nghiệm hóa học cho học sinh THPT thơng qua BT thực nghiệm hóa học phần nguyên tố nitrogen

và các hợp chất cùa nguyên tố nitrogen” đã đề xuất hệ thống 79 BT thực nghiệm hóa học cho 7 chù để bãi học: Đơn chất nitrogen (10 BT),ammonia và một số hợp chất

ammonium (29 BT), một số hợp chất với oxygen cũa nitrogen (8 BT). amine (10 BT), amino acid (7 BT). peptide (2 BT). protein (13 BT) và 4 giái pháp sứ dụng BT thực

nghiệm trong nghiên cứu tài liệu mới; ơn tập, luyện tập; thực hãnh thí nghiệm; kiêm tra đánh giá (KTĐG) kết quá học tập. Trong đó. tác giã có thiết ke 3 KHBD minh họa

(có 2 KIIBD dũng để thực nghiệm sư phạm ); thiết kế 2 cõng cụ đánh giá gồm báng kiếm đánh giã NL thực nghiệm hóa học cho HS thơng qua báng tiêu chi quan sát đánh

giá (gồm 7 NL thành phàn ứng với 26 tiêu chí) và 2 bài kiểm tra.

1.2. Năng lục
1.2.1. Khái niệm nãng lục
Trong Từ điên tiếng Việt đà nêu về định nghĩa Nl. là: “Khá năng, điều kiện chú quan hoặc tự nhiên sần có đê thực hiện một hoạt động nào đó; phàm chất tâm

li và sinh lí tạo cho con người khá núng hỗn thành một hoạt động nào đó với chất lượng cao” (Hoảng Phê (chù biên). 2000).


11

Theo chương trinh giáo dục phố thông tống thế đă xác định "NI. lã thuộc tinh cá nhân được hình thành, phát triền nhờ tố chất sần có và quá trình học tập. rèn


luyện, cho phép con người huy dộng tổng hợp các kiến thức, kỉ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú. niềm tin. ý chí,... thực hiện thành cơng một loại hoạt

động nhất dịnh. dạt kết quá mong muốn trong những diều kiện cụ the." ( Bộ Giáo dục và Đạo tạo. 2018).

1.2.2. Đậc điềm và cấu trúc cua náng lực
Đê hình thành và phát triển NI. cho IIS, chúng ta cần phái xác định được các thành phằn và cấu trúc NL. Có nhiều loại NL khác nhau nen việc mò tá cấu trúc

và các thành phần NL cũng khác nhau, cấu trúc chung cua NL hành dộng được mô tá là sự kết hợp cùa 4 NL thành phần (Bemed Meier-Nguyền Vàn Cường. 2014):

- NI. chuyên môn: Lả khà nàng thực hiện các nhiệm vụ chuycn môn cùng như kha nàng đánh giã kết q chun mơn một cách độc lập. có phương

pháp và chinh xác VC mặt chuycn mịn. Nó dược ticp nhận qua việc học nội dung -chuyên môn và chú yêu gần với khã nàng nhận thức và tâm lý vận

động.

- NL phương pháp: Là kha năng đối VỚI nhừng hành động cỏ kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giài quyết các nhiệm vụ và vấn đề. NI.

phương pháp bao gồm NL phương pháp chung và phương pháp chuyên môn. Trung tâm cùa phương pháp nhận thức là những kha nãng ticp nhận, xư

lý, dánh giá. truyền thụ và trình bày tri thức. Nó dược tiêp nhận qua việc học phương pháp luận giái quyết vắn đề.

- NI. xã hội: Là khá nãng dụt được mục đich trong những tình huống giao tiếp ứng xử xă hội cùng như trong nhừng nhiệm vụ khác nhau trong sự phoi

hợp chặt chõ với những thành viên khác. Nó dược tiếp nhận qua việc học giao tiếp.

- NL cá thể: Là khá năng xác đinh, đánh giá được nhũng cơ hội phát triển cũng


12


như những giới hạn cùa cá nhân, phát triên nàng khiêu, xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển cã nhản, những quan điếm, chuẩn giã trị đạo đức và

động cơ chi phổi các thái dộ và hành vi ímg xứ.

Từ cấu trúc cùa NL hành dộng ớ trên cho thấy, giáo dục định hướng phát triển NL không chi nhằm mục tiêu phát triển NL chuyên môn

bao gồm tri thức, kì năng mà cịn phát triển NL phương pháp. NL xã hội vã NL cá the. Các NL này khơng tách rời mã có sự liên hộ chặt chỗ.

1.2.3. Các năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh trung học phổ thơng trong mơn Hóa học
Theo chương trinh giáo dục phổ thông tồng thề. Chương trình giáo dục phỗ thõng hình thành vả phát tricn cho học sinh 10 năng lực cốt lỏi,

bao gồm 3 NL chung và 7 NL đặc thù như sau:

- NL chung: dược hĩnh thành và phát triển thông qua tat ca các mòn học và hoạt động giáo dục: NI. tự chú và tự học, NI. giao tiếp và hợp

tác, Nl. giái quyết vấn đề và sáng tạo.

- Những Nl. dặc thù: được hình thành, phát triển chu yếu thơng qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: NL ngơn ngừ. NL tính

tốn. NL khoa học. NL còng nghệ. NL tin học, NL thâm mĩ. NL thê chất

- Bên cạnh việc hĩnh thành, phát triển các NL cót lơi. chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng nãng khiếu cùa

học sinh.


13

NL chung lả NL được tât cá các
môn học và hoạt dộng giậo dục góp phân hĩnh thành, phát triên như: NI.


tự chủ vã tự học, NL giaọ tiếp và hợp tác, NL giái quyẻt vấn đe và

sáng tạo.

7

NL đặc thú lả NL được hĩnh thành, phát triền chù yếu thông qua một sọ
môn học và hoạt động giáo dục nhất định như: NL ngơn ngữ. NL tính
tốn, NI. tim hiểu lự nhiên và xâ hội, NL công nghệ, NL tin hục. NL thâm
mi, NL the chat.

Hình 1.1. NI. cốt lõi

Mơn Hóa hục góp phân hình thành và phát Iriên ờ hục sinh các 3 NL chung và 7 NL dặc thù như trinh bày ớ trẽn, trong đó dặc biệt phát triển cho học sinh

NL đặc thù cua mòn học đó là NL hóa hục.

NL hóa học gồm 3 thành phần với các biểu hiện cụ the như sau (Bộ Giáo dục

và Đào tạo, 2018):

NL

Biểu hiện

thành phần
Nhân thức hóa



Nhận thức được các kiến thức cơ sờ ve cấu tạo chất; các quá trinh hoá học; các dạng năng lượng và báo tồn năng lượng; một số chất
hố I1ỌC cư bán và chuyển hoá hoả hục: một so ứng dụng cùa hoá học trong đời sổng và sàn xuắl.

hục
- Nhận biết và nêu dược ten của các dối tượng. sự kiện, khái niệm hoặc quá trinh hoá học.
- Trinh bày được các sự kiện, đặc diêm, vai trò cùa các đồi tượng, khải niệm hoặc q trinh hố học.
- Mị tã được đổi tượng bằng các hình thức nói. viết, công thức, sơ đồ. biểu đồ. báng.
So sánh, phàn loại, lựa chọn dược các dối tượng, khái niệm hoặc quá trinh hoá học theo các tiêu chi khác nhau.
- Phân lích được các khia cạnh cứa cãc đổi lượng, khái niệm hoặc


14

q trinh hố học theo logic nhất định.
- Giái thích vả lập luận được về mối quan hệ giừa các các đối tượng, khái niệm hoặc quã trinh hoá học (cấu tạo - tính chất, nguycn nhân
- kết quà....).
- Tim được từ khoá, sử dụng được thuật ngừ khoa hục. kết nối được thơng tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trinh bày
các vãn bàn khoa học.
- Thào luận, dưa ra được nhừng nhặn định phê phán cô liên quan đen chu đe.

Tim hiểu thế giói tự nhiên dưới

Quan sát. thu thập thịng tin; phân tích, xứ lí sổ liệu; giãi thích; dự đốn được kết quá nghiên cứu một số sự vật. hiện tượng trong tự

góc độ hóa học

nhiên và đời sống.
- Đe xuất vấn đe: nhận ra và đặt được càu hôi liên quan đến vấn đe; phân tích được bối cánh đế để xuất vần đề; biểu đạt dược vấn de.
- Dưa ra phán đoán và xày dựng giã thuyết: phân tích được vấn đề đế nêu được phán đốn; xây dựng và phát biếu được gia thuyết
nghicn cứu.

- Lập kế hoạch thực hiện: xây dựng được khung logic nội dung tim hiếu; lựa chọn được phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm,
diều tra. phóng vấn,...); lập dược kế hoạch triền khai tim hiểu.
- Thực hiện kế hoạch: thu thập được sự kiện vả chững cứ (quan sát, ghi chép, thu thập dừ liệu, thực nghiệm); phàn tích được dữ liệu
nhằm chứng minh hay bác bó già thuyết; rút ra được kct luận vả vả điều chinh được kct luận khi cần thiết.
- Viết, trinh bày báo cáo và thao luận: sứ dụng được ngơn ngừ, hình vẽ. sơ đồ. bicu báng đế bicu đạt q trình VÌ1 kết q tim hiếu; viết
được báo cáo sau quá trinh tim hiểu: hựp tác với đối tác băng thái độ lăng nghe tích cực vã tơn trọng quan diêm, ý kiến đánh giá do
người khác dưa ra dê tiếp thu tích cực và giài trinh, phàn biện, bão vệ kết quà tim hiếu một cách thuyết phục.

VDKTKN đã

Vận dụng được kiến thức, kì năng đã học đe giãi quyết một số vấn đề trong hục tập, nghiên cứu khoa hục và một số (inh huống cụ thế

học

trong thực tiền.


15

- Vận dụng được kiên thức hoá học đê phát hiện, giái thích được một sổ hiện tượng tự nhiên, ứng dụng cùa hoá học trong cuộc sống.
-Vận dụng được kiến thức hoá học đê phàn biện, đánh giá ành hường cứa một vấn đề thực tiền.
- Vận dụng được kiển thức tồng hợp đế đánh giá ánh hướng cùa một vắn đề thực tiền và đề xuất một số phương pháp, biện pháp, mơ
hình, ke hoạch giãi quyết vấn dề.
- Định hướng được ngành, nghề sỗ lựa chọn sau khi tốt nghiệp trung học phổ thơng.
- ửng xir thích hợp trong các tình huống có liên quan đến bàn thân, gia đinh và cộng đồng-phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xà
hội vã báo vệ mỏi trường.

1.3. Pliát triển nùng lực vận dụng kiến (hức, kì nâng đã học cho hục sinh
1.3.1. Khái niệm năng lục vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Trong chương trinh giáo dục phố thơng mịn Hỏa hục. VDKTKN đà học chỉ là 1 NL thành phần cùa NL hóa học và không dưa ra khái niệm NL này. Tuy


nhiên, cán cứ vào các biêu hiện cùa NL có thể hiểu NL VDKTKN đả học là sự vận dụng được kiến thức, kì nãng đã học đế giãi quyết một số vấn đè trong học tập. nghicn

cứu khoa học và một số tình huống cụ thế trong thực tiền.

Như vậy có the thay nội hàm đó. NL thành phan này cùng tương lự như NL VDKTKN trong nhiều nghiên cứu dã còng bố. Cụ thê có nhiều luận vãn. luận án

và bài báo cỏ đề cập đến khái niệm NL VDKT như sau:

Trong bãi báo cua nhóm tác già Lê Thị Thu Hà có ncu "NL VDKT cua học sinh lã khá năng cùa ban thân người học huy động, sir dụng những kiến thức, kĩ

nũng đã học trên lóp hoặc học qua trãi nghiệm thực te của cuộc song đe giãi quyết những vấn đe dặt ra trong những tinh huống đa dạng và phức tạp cua đời sống một cách

hiệu q vã có khả nâng biến địi nó. NL VDKT thè hiện phàm chài, nhân cách cùa con người trong quá trình hoạt dộng đế thoa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức." (Lê Thị

Thu Hà, Nguyền Tuấn Anh. Nguyễn Thị Ngàn, Phạm Thị Thơm. Trần Trung Ninh, 2016)


×