TUẦN 1
Lớp 4
-
Chù đề :Màu sắc trong trang trí
Bài 1: Vẽ trang trí
MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
I-MỤC TIÊU:
Biết thêm cách pha các màu :da cam, xanh lá cây và tím.
Nhận biết được các cặp màu bổ túc.
Pha được các màu theo hướng dẫn.
HS khá, giỏi: Pha đúng các màu da cam, xanh lá cây, tím.
GD:yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
-HS khuyết tật :vẽ được nét thẳng ngang.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Hộp màu bút vẽ, bảng pha màu.
- Hình giới thiệu 3 màu cơ bản(màu gốc) và hình hướng dẫn cách pha các màu.
- Bảng màu giới thiệu màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc.
HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Hộp màu bút vẽ hoặc màu sáp,bút chì màu,bút
dạ,...
III-CÁ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp :Kiểm tra só số
2.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra đồ dùng học tập
*Bài mới:
-Giới thiệu bài.Hôm nay chúng ta sẽ
học cách pha màu
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
* GV giới thiệu cách pha màu.
-GV y/c HS nhắc lại 3 màu cơ bản.
-Lớp trưởng báo cáo.
-HS bày lên bàn.
-HS lắng nghe.
*HS quan sát và trả lời.
-Màu đỏ,vàng,xanh lam.
-Đỏ –bổ túc – Xanh lục
-Xanh lam – bổ túc - Cam
-Vàng – bổ túc –tím.
- GV tóm tắt.
* GV giới thiệu các cặp màu bổ túc:
-Đỏ –bổ túc – Xanh lục.
-Xanh lam – bổ túc - Cam
-Vàng – bổ túc –tím.
* GV giới thiệu màu nóng, màu lạnh.
+Màu nóng:cảm giác
nóng,ấm.
-Kể một số loại hoa quả có mã
màu nóng.
+Màu lạnh:cảm giác mát
,lạnh
+Kể tên một số đồ vật
,hoa,quả,xác định là màu
lạnh
HĐ2: Hướng dẫn HS cách pha màu:
-GV vừa làm mẫu, vừa hướng dẫn cách pha màu
*HS lắng nghe.
*HS lắng nghe.
+HS lắng nghe
+Màu nóng:lửa,ớt
chin,hoa hồng đỏ,củ cà
rốt,quả mận.
+HS lắng nghe.
+Màu lạnh:cây xanh,nước
biển,quả cà tím,trái bưởi.
- HS tập pha màu: da cam, tím, xanh lục
-HS quan saùt
bột, màu nước,màu sáp,...
+ Đỏ
+
vàng
=
da cam
-HS quan sát
+ Đỏ
+
xanh lam
=
tím.
-HS thực hành
+ Xanh lam +
vàng
=
xanh lục.
-HS thực hành
HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành.
-GV nêu y/c tập pha màu.
a/chép lại màu nóng từ hình 1 trang 4
a/chép lại màu lạnh từ hình 1 trang 4
-GV bao quát lớp, nhắc nhở HS pha màu trên
giấy nháp trước, sau đó vẽ vào vở,...
-GV giúp đỡ HS còn lúng túng, động viên HS
K,G.HS khá, giỏi: Pha đúng các màu da cam,
xanh lá cây, tím.
-HS khuyết tật :vẽ được nét thẳng ngang.
HĐ4:Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài màu .
+Cách sắp xếp màu .
+Cách vẽ màu
Biểu dương những HS vẽ màu đúng và đẹp.
*Cuûng cố :Nhắc lại cách pha
màu ?
GD:yêu thích màu sắc và ham
thích vẽ.
* Dặn dị: Về nhà quan sát bài 13 :
Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy,../.
-HS thực hành theo cá nhân
-HS thực hành theo hướng
dẫn.
-HS thực hành
-HS treo bài nhận xét.
+HS nhận xét.
+HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
*Cách pha màu:
+Đỏ+ vàng= cam
+Đỏ +Xanh lam=tím
.+Xanh lam+vàng =xanh lá.
-HS lắng nghe.
-HS về chuẩn bị.
-HS chuẩn bị.
TUẦN 2
Lớp 4
Chù đề :Màu sắc trong trang trí
Bài 13: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I- MỤC TIÊU:
- Hiểu được vẽ đẹp và làm quenvới ứng dụng của đường diềm .
- HS biết cách trang trí đường diềm.
-Trang trí được đường diềm đơn giản
- GD :HS có ý thức tự trang trí và làm đẹp cho cuộc sống xung quanh của
mình.
-HS khá giỏi :Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù
hợp với đường diềm,tô màu đều rõ hình chính ,phuï.
-HS khuyết tật :vẽ được nét thẳng ngang.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC:
GV: - Sưu tầm 1 số đồ vật có trang trí đường diềm.
- Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS lớp trước.
- Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật.
HS: - Giấy hoặc vở thực hành,bút chì, thước kẻ,màu vẽ...
III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.OÅn định lớp :Kiểm tra só số
Lớp trưởng báo cáo só
2,Kiểm tra bài cũ:
số
Nhắc lại cách pha màu ?
*Cách pha màu:
+Đỏ+ vàng= cam
+Đỏ +Xanh lam=tím
.+Xanh lam+vàng =xanh
-Nhân xét ,tun dương
3. Giới thiệu bài mới.
laù.
-Giới thiệu bài mới
-HS lắng nghe
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
-GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí đường
-HS lắng nghe và đọc tưa
diềm và đặt câu hỏi:
bài.
- HS quan sát và nhận xét.
+ Đường diềm được dùng để trang trí ở đồ
vật nào?
+ Hoạ tiết được dùng để trang trí là
những họa tiết hình gì?
+ Các họa tiết được sắp xếp như thế nào ?
+ Họa tiết giống nhau thì vẽ màu ntn?
- GV nhận xét.
HĐ2: Hướng dãn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí
đường diềm.
-HS nêu các bước trang trí
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
-GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ hoïa tiết sáng
tạo, vẽ màu theo ý thích,…
-GV giúp đỡ 1số HS cịn lúng túng,
-HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp họa
tiết cân đối phù hợp với đường
diềm,tô màu đều rõ hình chính
+ Như bát,dĩa,cổ áo, túi xách...
+ Hoạ tiết trang trí đường diềm: hoa,
lá, các con vật,…tả thực hoặc cách
điệu.
+ Sắp xếp nhắc lại, xen kẻ, đối
xứng,…
+ Họa tiết giống nhau thì vẽ màu
giống nhau…
-HS lắng nghe.
- HS chú ý quan sát và ghi
nhớ.
-HS nêu các bước vẽ trang trí :
B1:Tìm vị trí thích hợp,vẽ đ/diềm
B2: Chia k/cách để vẽ hoạ tiết.
B3:Kẻ trục tìm hình mảng
chính ,phụ và vẽ hoạ tiết.
B4: Vẽ màu.
- HS lắng nghe và thực hành
- HS vẽ bài theo hướng
dẫn.
-HS thực hành theo cảm
nhận riêng
,phuï.
-HS khuyết tật :vẽ được nét thẳng ngang.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số bài vữ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
+Cách vẽ họa tiết.
+Cách vẽ màu đều ,tươi sáng.
- GV nhận xét bổ sung.,tun dương
*Củng cố :
-Nêu cách vẽ đường diềm ?
*GD:HS có ý thức tự trang trí và làm đẹp cho
cuộc sống xung quanh của mình.
* Dặn dị:
- Nhớ chuẩn bị vở,bút chì,tẩy màu.../.
-HS thực hành.
-HS đưa bài dán trên bảng.
-HS nhận xét
+ HS nhận xét về hoạ tiết, màu,…
+HS nhận xét chọn ra bài vẽ đẹp
nhất.
- HS lắng nghe.
-Cách vẽ :
B1:Tìm vị trí thích hợp,vẽ đ/diềm
B2: Chia k/cách để vẽ hoạ tiết.
B3:Kẻ trục tìm hình mảng
chính ,phụ và vẽ hoạ tiết.
B4: Vẽ màu.
- HS lắng nghe ghi nhớ.
-HS Về chuẩn bị.
TUẦN 3
LỚP4
Chù đề :Màu sắc trong trang trí
Bài 17: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HÌNH VNG
I- MỤC TIÊU.
- HS hiểu bết thêm về cách trang trí hình vng và sự ứng dụng của nó .
- HS biết cách trang trí hình vng
- Trang trí được hình vng theo yêu câu của baøi
-HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình vng, tơ màu
đều, rõ hình chính, phụ.
-HS khuyết tật :vẽ được nét thẳng ngang.
*GD:HS biết sắp xếp và dùng bài trang trí để trang trí
góc học tập.
II-CHUẨN BỊ
GV :- Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vng như: khăn vng, khăn trải bàn
- Một số bài trang trí hình vng của HS lớp trước.
- Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vng.
HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, thước, tẩy, com pa, màu,...
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:Hát vui
-HS hát vui
2/KTBC:
-GV kiểm tra đồ dùng học tập.
-HS trình bày đồ dùng.
-Nêu cách vẽ đường diềm ?
-Cách vẽ :
B1:Tìm vị trí thích hợp,vẽ đ/diềm
B2: Chia k/cách để vẽ hoạ tiết.
B3:Kẻ trục tìm hình mảng
chính ,phụ và vẽ hoạ tiết.
B4: Vẽ màu.
-HS laéng nghe
-Gv nhận xét tuyên dương chung.
3/Bài mới
- Giới thiệu bài mới
-HS lắng nghe va đọc tựa
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
Mục tiêu: HS hiểu biết thêm về cách trang trí hình
-HS quan sát và trả lời câu hỏi.
vng và sự ứng dụng của nó trong cuộc sống
-GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí hình vuông
và gợi ý.
+ Kể tên 1 số đồ vật có trang trí h.vng ?
+ Trang trí có tác dụng gì ?
-GV cho HS xem 1 số bài tranng trí hình vng và
đặt câu hỏi.
+ Hoạ tiết gì được dùng để trang trí?
+ Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào ?
+Hoïa tiết chính to được vẽ ở giữa
hay bốn gốc?
+ Nhưngõ họa tiết giống nhau thì
chúng ta vẽ màu như thế naò?
+Đối với họa tiết màu sáng thì
màu nên chúng ta vẽ màu như thế
nào?
+GV tóm tắt.
HĐ2: Cách trang trí hình vng.
Mục tiêu: HS biết cách trang trí hình vng
-GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí hình
vng.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn .
+ Thảm, gạch hoa, khăn,...
+ Có t/dụng làm cho đồ vật đẹp hơn
-HS quan sát và trả lời.
+ Hoa, lá, các con vật, ..;
+ Được sắp xếp đối xứng qua trục
+Hoạ tiết chính to và nằm ở giữa,
.hoạ tiết nhỏ vẽ ở 4 góc và cạnh,hoạ
tiết giống nhau đựơc vẽ bằng nhau.
+ Nhưngõ họa tiết giống
nhau thì chúng ta vẽ cùng
một màu có đậm,có nhạt,...
+Đối với họa tiết màu
sáng
thì màu nên chúng ta vẽ
màu tối
-HS lắng nghe
- HS trả lời:
-Cách ve:õ
+ Kẻ trục tìm mảng chính
mảng phụ
+Vẽ họa tiết chính trước
họa tiết phụ sau..
+ Vẽ màu :họa tiết sáng thì
nền tối và ngược lại.
- HS quan sát và lắng nghe.
GVcho hs xem bài vẽ của hs năm
trước.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
-GVyêu cầu hs vẽ vào vở
a/trang trí hình vng
b/trang trí mặt của một số đồ vật có dạng hình hộp.
- GV bao quát lớp, nhắc nhớ HS vẽ các hình mảng, hoạ
tiết, màu sắc,... theo ý thích.
-GV giúp đỡ HS cịn lúng túng, động viên HS vẽ
hoàn thành..
-HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù
hợp với hình vng, tơ màu đều, rõ hình chính, phụ.
-HS khuyết tật :vẽ được nét thẳng ngang.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để n.xét.
+Cách sắp xếp họa tiết .
+Cách vẽ màu
-HS tham khảo bài vẽ của
anh
chị
- HS vẽ bài.
- Vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý
thích,...
-HS thực hành.
-HS thực hành
-HS thực hành.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
+ HS nhận xét về họa tiết, màu
sắc,..
+ HS nhận xét và chọn ra
bài đẹp
- GV nhận xét bổ sung và tuyên dương.
4/Củng cố
-Neâu cách vẽ trang trí hình vuông?
-GV nhận xét tun dương chung.
*GD:HS biết sắp xếp và dùng bài
trang trí để trang trí góc học tập.
-GV nhận xét lớp học.
5/Dặn dị.
-Xem tiếp bài 21.
-Chuẩn bị: màu,vở tập vẽ,bút chì…
- HS lắng nghe.
-Cách vẽ trang trí:
+ Kẻ trục tìm mảng chính
mảng phụ
+Vẽ họa tiết chính trước
họa tiết phụ sau..
+ Vẽ màu :họa tiết sáng thì
nền tối và ngược lại.
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe và ghi nhó
- HS lắng nghe
-HS xem và về chuẩn
bị.
-HS chuẩn bị.
TUẦN 4
Lớp:4
Chù đề :Màu sắc trong trang trí
Bài 21: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HÌNH TRỊN
I- MỤC TIÊU.
-Hiểu cách trang trí hình trịn.
-Biết cách trang trí hình trịn..
-Trang trí được hình tròn đơn giản.
-HS khá giỏi:Chọn và sắp xếp họa tiết cân dối phù hợp.
-HS khuyết tật :vẽ được nét thẳng ngang.
- HS có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: - Một số đồ vật có trang trí dạng hình trịn: cái khay, cái đĩa,…
Một số bài vẽ trang trí hình trịn của HS các lớp trước.
Hình gợi ý cách vẽ.
HS: Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ, màu vẽ,…
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định: hát vui
2/KTBC:
-GV kiểm tra đồ dùng học tập
-Neâu cách vẽ trang trí hình vuông?
-Gv nhận xét tun dương chung.
3/Bài mới :Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
-GV cho xem 1 số đồ vật có trang trí hình trịn.
+ Đồ vật có trang trí hình trịn ?
+ Trang trí hình trịn có tác dụng gì ?
- GV tóm tắt:
- GV y/c HS xem 1 số bài trang trí hình trịn :
+ Hoạ tiết đưa vào trang trí hình trịn ?
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ như thế nào ?
+ Vị trí của mảng chính, mảng phụ ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS cáh vẽ:
-GV y/c nêu cách vẽ trang trí hình trịn ?
+ Vẽ hình trịn và kẻ trục.
+ Vẽ mảng chính, mảng phụ.
+ Vẽ hoạ tiết.
-HS hát vui
-HS trưng bày sản phẩm
-Cách vẽ trang trí:
+ Kẻ trục tìm mảng chính
mảng phụ
+Vẽ họa tiết chính trước
họa tiết phụ sau..
+ Vẽ màu :họa tiết sáng thì
nền tối và ngược lại.
-HS lắng nghe
-HS đọc tựa bài.
-HS quan sát và trả lời.
+ Đồ vật có trang trí hình trịn:
Khay, đĩa,...
+ Làm cho đồ vật đẹp hơn.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
+ Hoa, lá, các con vật, các mảng
hình học,..
+ Hoạ tiết giống nhau được vẽ
bằng nhau và vẽ cùng màu.
+ Mảng chính to và vẽ ở giữa,
mảng phụ ở xung quanh,…
- Màu sắc làm rõ trọng tâm.
- HS lắng nghe.
.
- HS quan sát và lắng nghe.
+ vẽ màu theo ý thích
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c bài vẽ.
a/Vẽ màu vào hình trịn trang trí theo ý thích.
b/Trang trí chiếc đĩa theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS lúng túng.
-HS khá giỏi:Chọn và sắp xếp họa tiết cân dối phù
hợp
-HS khuyết tật :vẽ được nét thẳng ngang.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét.
+Cách sắp xếp họa tiết
+Cách vẽ màu.
-Y/C hs chọn ra bài đẹp
- GV nhận xét và tuyên dương chung
*Cũng cố :
-Nêu cách vẽ trang trí hình trịn ?
* Dặn dị: - Quan sát bài 24 :tìm hiểu kiểu chữ nét
đều.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/.
TUẦN 5
- HS quan sát.
-HS thực hành theo cá nhân
-HS thực hành.
-HS thực hành.
-HS thực hành.
-HS treo bài nhận xét.
+HS nhận xét
+HS nhận xét.
-HS chọn ra bài trang trí đẹp
-HS lắng nghe.
-Cách vẽ:
+ Vẽ hình trịn và kẻ trục.
+ Vẽ mảng chính, mảng phụ.
+ Vẽ hoạ tiết.
+ vẽ màu theo ý thích
-HS về qs
-Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
Chủ đề :Màu sắc trong trang trí
Lớp:4
Bài 24: Vẽ trang trí
TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU
I- MỤC TIÊU.
- Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó.
-Tơ được màu vào dịng chữ nét đềucó sẵn.
-HS khá giỏi:Tơ màu đều rõ chữ.
-HS khuyết tật :vẽ được nét thẳng ngang.
II.THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: Bảng mẫu chữ nét đều.
Bài kẻ chữ nét đều của HS năm trước…
HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định: hát vui
-HS hát vui
2/KTBC:
-GV kiểm tra đồ dùng học tập
-HS trưng bày sản phẩm
-Nêu cách vẽ trang trí hình trịn ?
-Cách vẽ:
+ Vẽ hình trịn và kẻ trục.
+ Vẽ mảng chính, mảng phụ.
+ Vẽ hoạ tiết.
+ vẽ màu theo ý thích
-Gv nhận xét tuyên dương chung.
-HS đọc tựa bài.
3/Bài mới :Giới thiệu bài mới
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
-HS quan sát và trả lời.
-GV cho HS xem bảng nét đều và gợi ý:
+ Kiểu chữ nét đều ?
- GV tóm tắt:
+ Chữ nét đều là tất cả các nét thẳng, cong, tròn
nghiêng,…đều bằng nhau.
+ Các nét đứng bao giờ vng góc với dịng kẻ.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách kẻ chữ nét đều.
+ Tất cả các nét đều bằng nhau.
- HS lắng nghe.
+HS lắng nghe.
+HS lắng nghe.
- GV minh hoạ và hướng dẫn.
+ Tìm chiều cao, chiều dài dòng chữ.
+ Chia khoảng cách giữa các con chữ và các chữ.
+ Phác khung chữ.
+ Kẻ chữ.
+ Vẽ màu.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV vẽ bài theo cá nhân..
a/vẽ màu vào dòng chữ BÁC HỒ.
b/Tạo một số chữ cái theo ý thích.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS các con chữ vẽ 1
màu, màu nền vẽ 1 màu, màu chữ và màu nền đối
lập nhau,…
- GV giúp đỡ HS lúng túng .
-HS khá giỏi:Tô màu đều rõ chữ.
-HS khuyết tật :vẽ được nét thẳng ngang.
*HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét.
+Cách kẻ chư nét đều.
+Cách vẽ màu.
-Tìm ra bài vẽ đẹp
- GV nhận xét.
*Cũng cố :nêu lại cách kẻ chư nét đều ?
*GD :HS có ý thức rèn chữ đẹp.
* Dặn dò:
- Quan sát bài 7.
- Đem vở, bút chìm tẩy, màu,…
TUẦN 6
- HS quan sát và lắng nghe.
+ HS quan sát và lắng nghe.
+ HS quan sát và lắng nghe.
+ HS quan sát và lắng nghe.
+ HS quan sát và lắng nghe.
+ HS quan sát và lắng nghe.
-HS thực hành.
-HS thực hành.
-HS thực hành.
-HS thực hành.
-HS thực hành.
-HS treo bài nhận xét.
+HS nhận xét.
+HS nhận xét.
-HS chọn ra bài vẽ đẹp.
-HS lắng nghe.
-Cách kẻ:
+ Tìm chiều cao, chiều dài dòng chữ.
+ Chia khoảng cách giữa các con chữ
và các chữ.
+ Phác khung chữ.
+ Kẻ chữ.
+ Vẽ màu.
-HS lắng nghe và thực hiện .
-HS quan sát.
-chuẩn bị tiết sau.
Chù đề :Phong cảnh quê hương em
LỚP4
Bài 7: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
I-MỤC TIÊU
-
Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh.
Biết cách vẽ tranh phong cảnh.
Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
-HS khuyết tật :vẽ được nét thẳng ngang.
- GD:HS thêm yêu mến quê hương có ý thức bảo vẽ cảnh quan môi trường.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC
GV: - Một số tranh, ảnh phong cảnh
- Bài vẽ phong cảnh của HS lớp trước.
HS: - Tranh, ảnh phong cảnh
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp :Kiểm tra só
-Lớp trưởng báo cáo.
số
2.Kiểm tra bài cũ:
-HS bày lên bàn.
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
--Cách kẻ:
+ Tìm chiều cao, chiều dài dòng chữ.
Nhắc lại cách kẻ chư nét đều ?
+ Chia khoảng cách giữa các con chữ và
các chữ.
+ Phác khung chữ.
+ Kẻ chữ.
+ Vẽ màu.
- HS lắng nghe..
-GV nhaän xét.
-
*Bài mới:
-Giới thiệu bài.Hôm nay chúng ta
sẽ vẽ tranh đề tài phong cảnh quê
hương.
*HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài
- GV treo 1 số bức tranh về đề tài phong
cảnh và đặt câu hỏi.
HS lắng nghe và đọc tựa
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ phong cảnh gì ?
+ Hình ảnh nào là chính, h. ảnh nào là
phụ?
+ Màu sắc như thế nào ?
*GV chú ý:
-Tranh có thể được sáng tạo dựa trên thực
tế thơng qua cảm xúc của người vẽ.
-Hình ảnh chính là cây nhà trời….
-Màu sắc khơng gian chung :sáng chiều tối
-Chọn cảnh quen thuộc đơn giản.
+ GV y/c HS nêu 1 số phong cảnh nơi em
ở.
+ Em đã đi tham quan ở đâu ? Phong cảnh
ở đó như thế nào ?
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ
tranh đề tài.
+Nhớ lại các hình ảnh định vẽ.
+Chọn hình ảnh chính cho bức tranh .
+sắp xếp hình ảnh chính hình ảnh phụ cho
+ Vẽ cảnh nơng thơn..
+ Phong cảnh là h.ảnh chính,...
+ Có đậm, có nhạt,...
* HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
+HS nêu phong cảnh mà mình cần vẽ.
+HS trả lời theo cảm nhận riêng của
mình.
-HS quan sát các bước vẽ.
+HS lắng nghe và quan sát.
+HS lắng nghe và quan sát.
+HS lắng nghe và quan sát.
tranh cân đối ,hợp lí rõ nội dung .
+Vẽ màu tươi sáng ,nổi bật nội dung chính.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành
- GV gọi 2 đến 3 HS và đặt câu hỏi:
+ Em chọn phong cảnh gì để vẽ ?
+ Hình ảnh nào là chính, h.ảnh nào là
phụ ?
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ h. ảnh
chính chiếm phần lớn trong bức tranh,...
- GV giúp đỡ HS lúng túng, động viên HS
K, G
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối,
biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
-HS khuyết tật :vẽ được nét thẳng
ngang.
*HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
-GV chọn 1 số bài đẹp,chưa đẹp để nhận
xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
+Chọn cảnh ,cách sắp xếp hình ảnh
+Hình ảnh chính,phụ sinh động.
+Màu sắc tươi sáng sinh động.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
*Cũng cố:
-Nhắc lại các bước vẽ tranh phong cảnh?
*GD: HS thêm yêu mến quê hương có ý
thức bảo vẽ cảnh quan mơi trường.
* Dặn dị:
- Về nhà quan sát con vật quen thuộc
+HS lắng nghe và quan sát.
-HS quan sát.
-HS trả lời.
+ Ở Hà Nội có Hồ gươm, Đà Nẵng có
chùa Non nước,...rất đẹp
- HS trả lời:
B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ
B2: Vẽ hình ảnh
B3: Vẽ chi tiếthồn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu theo ý thích.
-HS thực hành theo hướng
dẫn.
-HS thực hành theo hướng
dẫn.
-HS thực hành theo cảm
nhận riêng.
-HS thực hành theo cảm
nhận riêng.
-HS đưa bài lên để nhận xét.
-HS nhận xét.
+HS nhận xét bài bạn.
+HS nhận xét bài bạn.
+HS nhận xét chọn ra bài
đẹp
- HS lắng nghe..
-Các bước vẽ :
+Nhớ lại các hình ảnh định vẽ.
+Chọn hình ảnh chính cho bức tranh .
+sắp xếp hình ảnh chính hình ảnh phụ
cho tranh cân đối ,hợp lí rõ nội dung .
+Vẽ màu tươi sáng ,nổi bật nội dung
chính.
-HS lắng nghe.
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,...
-HS về quan sát.
- HS lắng nghe dặn dò.
TUẦN 7
Lớp:4
Chù đề :Phong cảnh quê hương em
Bài 27: VẼ THEO MẪU
VẼ CÂY
I- MỤC TIÊU.
-Hiểu hình dáng,màu sắc của một số loại cây quen thuộc
-Biết cách vè cây
-Vẽ được vài cây đơn giản theo ý thích.
-HS khá giỏi:sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu cây.
-HS khuyết tật :vẽ được nét thẳng ngang.
-GD:biết chăm sóc và bảo vệ cây.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: - Sưu tầm tranh, ảnh của 1 số loại cây đơn giản và đẹp,…
- Bài vẽ của HS các năm trước.
HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,…
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định: hát vui
2/KTBC:
-GV kiểm tra đồ dùng học tập
-Nhắc lại các bước vẽ tranh phong cảnh?
-Gv nhận xét tuyên dương chung.
3/Bài mới :Giới thiệu bài mới
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
-GV cho HS xem tranh, ảnh về 1 số loại cây và
gợi ý:
+ Tên của các loại cây ?
+ Các bộ phận chính ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt:
- GV cho HS xem bài vẽ của HS và gợi ý về: bố
cục, hình dáng, màu,…
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV nêu cách vẽ theo mẫu .
-HS hát vui
-HS trưng bày sản phẩm
-Các bước vẽ :
+Nhớ lại các hình ảnh định vẽ.
+Chọn hình ảnh chính cho bức tranh .
+sắp xếp hình ảnh chính hình ảnh phụ
cho tranh cân đối ,hợp lí rõ nội dung .
+Vẽ màu tươi sáng ,nổi bật nội dung
chính.
-HS lắng nghe.
-HS đọc tựa bài.
- HS quan sát và trả lời.
+ Cây chuối, cây đu đủ, cây xanh,
+ Thân, cành, vòm lá,…
+ lá xanh,thân nâu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
HS quan sát và lắng nghe.
+ Vẽ hình dáng chung.
+Vẽ thân ,cành cây,
+ Vẽ chi tiết thân,cành lá.
+ Vẽ thêm hoa quả.
+ Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ quan sát mẫu
để vẽ, vẽ bố cục cân đối, vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc
vẽ màu theo ý thích,…
- GV giúp đỡ HS lúng túng.
-HS khá giỏi:sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ
gần với mẫu cây.
-HS khuyết tật :vẽ được nét thẳng ngang.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ được, chưa được để n.xét
+Hình dáng cây,hình ảnh phụ.
+Cách vẽ màu tươi sáng.
-Tìm bài đẹp.
- GV nhận xét.
*Củng cố :Nêu cách vẽ cây ?
-HS thực hành theo cá nhân.
- HS vẽ bài sáng tạo, vẽ màu theo ý
thích,...
-HS thực hành.
-HS thực hành.
-HS thực hành.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
+HS nhận xét .
+HS nhận xét.
-HS chọn ra bài vẽ đẹp.
- HS lắng nghe.
-Cách vẽ:
+ Vẽ hình dáng chung.
+Vẽ thân ,cành cây,
+ Vẽ chi tiết thân,cành lá.
+ Vẽ thêm hoa quả.
+ Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
-HS lắng nghe và ghi nhớ.
-GD:biết chăm sóc và bảo vệ cây.
- HS sưu tằm
* Dặn dò:
-HS chuẩn bị.
- quan sát bài 15
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….
TUẦN 8
LỚP 4
Chù đề :Phong cảnh quê hương em
Bài 15: Vẽ tranh
VẼ CHÂN DUNG
I- MỤC TIÊU.
- HS đặc điểm ,hình dáng của một số khn mặt người.
- HS biết cách vẽ chân dung.
-Vẽ được tranh chân dung đơn giản.
-HS khá giỏi:Sắp xếp hình vẽ can đối ,biết chọn màu
,vẽ màu phù hợp.
*GD:nhắc nhỡ HS phải biết quan tâm ,yêu q mọi người
xung quanh.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: - Một số ảnh chân dung.
- Một số tranh, ảnh chân dung của hoạ sĩ, của HS lớp trước.
HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp :Kiểm tra só số
2,Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách vẽ cây ?
-GV nhận xét
3. Giới thiệu bài:
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
-GV cho HS xem ảnh và tranh chân dung, đặt
câu hỏi.
Lớp trưởng báo cáo só
số
- Cách vẽ:
+ Vẽ hình dáng chung.
+Vẽ thân ,cành cây,
+ Vẽ chi tiết thân,cành lá.
+ Vẽ thêm hoa quả.
+ Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý
thích.
-HS lắng ngh e .
-HS quan sát tranh, ảnh và trả lời câu
hỏi.
-Tranh và ảnh khác nhau như thế nào ?
- GV y/c HS quan sát khuôn mặt bạn, gợi ý.
+ Hình dáng khn mặt ?
+ Tỉ lệ ?
- GV tóm:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ
chân dung..
-Sử khác nhau
+ Ảnh: Được chụp bằng máy nên rất
giống thật và rõ chi tiết.
+ Tranh: Được vẽ bằng tay, thường
diễn tả tập trung vào đặc điểm chính
của nhân vật,…
- HS quan sát và trả lời .
+ Khuôn mặt trái xoan, chữ điền,...
+ Tỉ lệ khác nhau,...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
+ Vẽ phác hình dáng khn mặt.
+ Xác định vị trí mắt, mũi, miệng,...
+ Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình.
+ Vẽ màu.
- HS quan sát và lắng nghe.
-GV cho hs xem bài vẽ của hs
năm trước
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
-GV nêu y/c vẽ bài :vẽ chân dung người thân.
- GV bao quát lớp nhắc nhở HS nhớ lại đặc
điểm khuôn mặt người thân hoặc bạn bè,...
- GV giúp đỡ HS trung bình,yếu động viên
các em vẽ hoàn thành.
-HS khá giỏi:Sắp xếp hình vẽ
cân đối ,biết chọn màu ,vẽ
màu phù hợp.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV y/c HS nhận xét.
+Bố cục.
+Hình dáng khuôn mặt.
+Màu sắc
- GV nhận xét bổ sung.
*Củng cố : nêu cách vẽ chân
dung ?
-HS tham khảo bài vẽ
của anh chị
- HS vẽ bài.
- Vẽ chân dung người thân hoặc bạn
bè. Vẽ màu theo ý thích.
-HS thực hành.
-HS thực hành.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
+ HS nhận xét
+ HS nhận xét
+ HS nhận xét
- HS lắng nghe.
-Cách vẽ :
+ Vẽ phác hình dáng khn mặt.
+ Xác định vị trí mắt, mũi, miệng,...
+ Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình.
+ Vẽ màu
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
*GD : nhắc nhỡ HS phải biết quan
tâm ,yêu q mọi người xung
-HS quan sát
quanh.
-HS về chuẩn bị
* Dặn dị:
- Quan sát hình dáng ơ tơ.
- Chuẩn bị vở vẽ, giấy màu, đất sét, hồ dán,
…/.