Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

TUẦN 19 SÁNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.95 KB, 31 trang )

TUẦN 19
Thứ Tiế
ngày
t
1
2
Hai
3
31/1
4
5

Ba
1/1


2/1

Năm
3/1

Sáu
4/1

Mơn

ppct

Chào cờ
Học vần
Học vần


KNS
Ơn lụn

19
165
166
19

1
2
3
4
5

Tốn
Đạo đức
Tiếng Anh
Học vần
Học vần

73
19

1
2
3
4
5

Tốn

Hát
Học vần
Học vần
Ơn lụn

74
19
169
170

1
2
3
4
5

Tốn
Học vần
Học vần
TNXH
Ơn lụn

1
2
3
4
5

Tốn
Mĩ tḥt

Tập viết
Tập viết
ATGT

167
168

Tên bài dạy

ĐDDH

ăc – âc
ăc – âc
Kĩ năng bảo vệ cây xanh (T 1)

Tranh

Mười một, mười hai
Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo
(KNS)

BĐDHH

uc – ưc
uc – ưc

Tranh

Tranh ảnh
Tranh ảnh


Mười ba, mười bốn, mười lăm

Bảng phụ

ôc – uôc
ôc – uôc

Tranh mẫu

75
171
172
19

Mười sáu…mười chín
iêc - ươc
iêc - ươc
Cuộc sống xung quanh
(KNS+MT+BĐKH)

BĐDHH
Tranh

76
19
17
18
1


Hai mươi, hai chục

BĐDHH

Tuốt lúa, hạt thóc…
Con ốc, đôi guốc…
An toàn và nguy hiểm

Chữ mẫu

Tranh ảnh


Ngày soạn: 29/12
Thứ hai, ngày 31 tháng 12 năm 2018
Tiết: 2 + 3
Học vần
PPCT: 165-166
ĂC - ÂC
I. MỤC TIÊU
- Hs đọc viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc từ và các câu ứng dụng.
Luyện nói được một câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
- Đọc trôi chảy, viết liền mạch đúng cỡ chữ độ cao.
- Giáo dục HS yêu thích mơn học, u q lao động.
HSKT: Đánh vần được các tiếng trong bài. Viết được chữ ăc – mắc áo, âc – quả gấc.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: Tranh minh hoạ, chữ mẫu.
- Học sinh: Bộ chữ thực hành, bảng con, phấn, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

1. Ổn định
2. KTBC
- Đọc, viết: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
- Đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
• Giới thiệu bài.
Hơm nay, các em học ăc, âc.
• Hoạt động 1: Dạy vần ăc
Nhận diện vần ăc
- Vần ăc có mấy âm?
- So sánh vần ac và vần ăc?
Đánh vần, đọc trơn
- GV hướng dẫn đánh vần: ă-c-ăc
- Đọc trơn: ăc.
- Có vần ăc muốn có tiếng mắc ta làm thế nào?
- Tiếng mắc có âm gì ghép với vần gì ?
- GV hướng dẫn đánh vần: m-ăc-măc-sắc-mắc.
- Đọc trơn: mắc.
- GV giới thiệu tranh: Tranh vẽ gì ?
- Rút ra từ ứng dụng: mắc áo.
- GV giải thích từ.
- Gv đọc mẫu: ăc – mắc – mắc áo
- Nhận nhận xét
• Hoạt động 2: Dạy vần âc
Nhận diện vần âc
- Vần âc có mấy âm?
- So sánh vần ăc và vần âc.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Hát
- HS đọc, viết bảng con.
- HS nhận nhận xét.

- HS phân tích ghép vần.
- Giống: đều có kết thúc âm c.
- Khác: vần ac có âm a, vần ăc có
âm ă.
- Hs cài bảng.
- Hs đánh vần, đọc trơn.
- Thêm âm m, dấu (/).
- Hs cài bảng.
- HS phân tích, ghép tiếng.
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Hs quan sát tranh và trả lời: mắc
áo
- Hs đọc CN, tổ, ĐT

- HS phân tích ghép vần.
- Giống: đều có kết thúc âm c.


Đánh vần, đọc trơn
- GV hướng dẫn đánh vần: â-c-âc.
- Đọc trơn: âc.
- Có vần âc muốn có gấc ta làm như thế nào?
- Tiếng gấc gồm có âm gì ghép với vần gì?
- GV hướng dẫn đánh vần: g-âc-gâc-sắc-gấc.
- Đọc trơn: gấc.
- GV giới thiệu tranh: Tranh vẽ quả gì?

- Rút ra từ ứng dụng: quả gấc.
- GV giải thích từ.
- Gv đọc mẫu: âc – gấc – quả gấc
- Nhận nhận xét
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết;
- ăc: Điểm đặt bút dưới dòng kẻ ngang 3 một chút,
viết chữ cái a liền nét với chữ cái c, đến điểm dừng
bút của chữ cái c thì lia bút lên viết dấu mũ trên đầu
chữ cái a.
- mắc áo: Viết m liền nét viết ăc, lia bút viết dấu sắc
trên đầu con chữ ă, cách 1 con chữ o viết ao, lia bút
viết dấu sắc trên đầu con chữ a.
- âc: Điểm đặt bút nằm dưới đường kẻ ngang 3 một
chút, viết chữ cái a liền nét với chữ cái c, đến điểm
dừng bút của chữ cái c thì lia bút lên viết dấu mũ
trên đầu chữ cái a.
- quả gấc: Viết qu liền nét viết a, lia bút viết dấu
hỏi trên đầu con chữ a, cách 1 con chữ o viết g liền
nét viết c, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ .
- GV nhận xét và sửa sai.
• Hoạt động 4: Từ ứng dụng
- GV giới thiệu, giải thích các từ: màu sắc, ăn mặc,
giấc ngủ, nhấc chân.
- GV nhận xét và sửa sai.
Tiết 2
• Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc vần, tiếng, từ mới.
- Đọc các từ, câu ứng dụng.
- GV hướng dẫn quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?

Những đàn chim ngói
Mặc áo màu nâu
Đeo cườm ở cổ
Chân đất hồng hồng

- Khác: vần ăc có âm ă, vần âc có
âm â.
-Hs cài bảng.
- HS đánh vần, đọc trơn.
- âm g, dấu (/).
- Hs cài bảng.
- HS phân tích, ghép tiếng.
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Hs quan sát tranh và trả lời: quả
gấc
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp.
- HS đọc lại 2 vần.



- HS theo dõi, luyện viết vào bảng
con.

- HS tự đọc, tìm tiếng mới, phân
tích tiếng và đọc tiếng, từ.

- HS đọc bảng lớp.
- HS đọc cá nhân, lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời.
- HS đọc thầm tìm tiếng mới,

phân tích tiếng và đọc.


Như nung qua lửa.
- GV nhận xét và sửa sai.
- Các em đã nhìn thấy chim ngói chưa?
- Các em cần làm gì để bảo vệ loài chim này?
=>Đây là loài chim quý và đẹp. Các em nên yêu
quý chim, có ý thức bảo vệ và khơng săn bắt chim.
• Hoạt động 2: Luyện viết
- GV hướng dẫn lại cách viết, nhắc nhở tư thế ngồi
viết.
- Thu và nhận nhận xét vở.
• Hoạt động 3: Luyện nói
- GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi:
- Tranh vẽ gì?
- Em có biết vùng miền nào có ruộng bậc thang
không?
- Ở miền này ruộng phải làm giống bậc thang để
làm gì ?
- Ruộng bậc thang dùng để trồng loại cây gì?
4. Củng cố - Dặn do
- Gọi đọc bài.
- Học bài, xem bài ở nhà.
- Tìm tiếng mới mang vần mới học.

- HS lắng nghe và trả lời.

- HS luyện viết vào vở.
- HS quan sát các tranh và luyện

nói theo chủ đề.

- HS đọc lại bài.
- HS lắng nghe và thực hiện ở
nhà.

Thực hành kĩ năng sống

Bài: KĨ NĂNG BẢO VỆ CÂY XANH (T1+T2)
I. MỤC TIÊU:
Biết được lợi ích của việc bảo vệ cây xanh.
Hiểu được một số yêu cầu của việc bảo vệ cây xanh ở xung quanh.
Tích cực hành động bảo vệ cây xanh bằng những việc làm phù hợp.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-

Giáo viên: Tranh minh họa.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
-

TIẾT 1
Hoạt động của GV
1. Ổn định:

Hoạt động của HS
- Hát

2. Bài cũ:
- GV gọi 2 HS đọc lời cảm ơn phù hợp để - 2 HS đọc.

động viên mọi người xung quanh giữ gìn
vệ sinh chung mà mình đã viết.
- GV nhận xét


3. Bài mới:
a) Khám phá:
GV nêu câu hỏi:
+ Việc bảo vệ cây xanh có lợi ích gì?
- GV nhận xét, giới thiệu bài “Kĩ năng bảo + Bảo vệ môi trường …
vệ cây xanh.”
- HS lắng nghe
b. Kết nối:
Hoạt động 1: Trải nghiệm:
- GV cho HS đánh dấu vào  ở sự vật
đem đến bóng mát cho em cả khi ở nhà, ở
trường và ngoài phố.
- HS lắng nghe
- GV hỏi:
+ Hình 1 vẽ gì?
+ Hình 2 vẽ gì?

- HS trả lời.

+ Hình 3 vẽ gì?

+ Đồ chơi

+ Hình 4 vẽ gì?


+ Nhà chờ xe buýt

- GV cho HS chọn một hình ảnh.

+ Biệt thự.

- GV nhận xét

+ Cây xanh.

Hoạt động 2: Chia sẻ - phản hồi.

- HS tự chọn : cây xanh

- GV nêu yêu cầu:
+ Kể tên các loài cây trồng có ở trường em.
+ Nêu các việc em đã làm để bảo vệ cây - HS lắng nghe, trả lời miệng:
xanh trong trường.
+ Phượng, hoa mười giờ, trầu bà, cây bàng
- GV nhận xét.

Hoạt động 3: Xử lí tình huống:
+ Khơng bẻ cành ngắt lá, hái hoa, tưới cây …
- GV nêu yêu cầu: Hãy gọi tên các việc
làm bảo vệ cây xanh trong các hình dưới.
- GV hỏi:
+ Hình 1 vẽ gì?
+ Hình 2 vẽ gì?
+ Hình 3 vẽ gì?
+ Hình 4 vẽ gì?

- GV nhận xét.
Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm

- HS quan sát, trả lời:
+ Tưới hoa.
+ Vun xới cho cây.


- GV đọc bài thơ Em yêu cây xanh cho HS + Làm hàng rào bảo vệ cây.
nghe, gọi 2 HS lặp lại.
+ Ươm cây, trồng cây.
- Tổ chức cho HS học thuộc.
- Gọi 2 HS đọc lại.
- GV nhận xét

- HS nghe, 2 HS lặp lại.
- HS học thuộc.
- 2 HS đọc lại.
TIẾT 2

c. Thực hành:
Hoạt động 5: Rèn luyện
- GV nêu nhiệm vụ:
+ Chuẩn bị: Chậu nhỏ, hạt giống, đất, - HS lắng nghe.
nước.
+ Tiến hành: Hãy nêu cách trồng và tiến
- HS thực hiện
hành trồng cây theo các bước.
- GV nhận xét
Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng

- GV nêu nhiệm vụ:
+ Chuẩn bị: Bút màu

- HS lắng nghe.

+ Tiến hành: Hãy vẽ các bông hoa nhiều
cánh và ghi các hành động em sẽ làm mỗi - HS thực hiện.
ngày để bảo vệ cây xanh.
- GV nhận xét
d. Vận dụng:
- GV nêu nhiệm vụ: Hãy vẽ một  vào ô
trống trong lịch chăm sóc cây xanh mỗi khi
em thực hiện hành động để bảo vệ cây - HS thực hiện.
xanh.
- Vừa học bài gì?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 11 “Kĩ năng ứng xử khi tiếp
xúc với người lạ”
+ HS nhắc lại tựa bài.


Ngày soạn: 30/12
Thứ ba, ngày 1 tháng 01 năm 2019
Tiết: 1
Toán
PPCT: 73
MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS nhận biết cấu tạo các số mười một, mười hai. Biết số 11 (12) gồm 1 chục và
1 (2) đơn vị. Làm bt 1, bt 2, bt 3. HSKG làm bt 4.

- Biết đọc, viết hai số 11, 12. Nhận biết được số có hai chữ số.
- Giáo dục HS làm tốn cẩn thận, chính xác.
HSKT: Làm được bài 1, 2, 3
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: Bảng phụ, bó que tính chục, que tính rời.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, bảng, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Ổn định
2. KTBC
- 10 Đơn vị còn gọi là gì?
- 1 Chục là mấy?
- Vẽ cho cô một tia số.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
• Giới thiệu bài.
Mười một – Mười hai
• Hoạt động 1: Giới thiệu số 11.
- Giáo viên lấy 1 bó que tính 1 chục và hỏi có
bao nhiêu?
- Lấy thêm 1 que tính và hỏi có tất cả bao nhiêu?
- Mười que tính và một que tính là mười một
que tính.
- Giáo viên ghi bảng: 11.
- Đọc là: Mười một.
- Giáo viên tách 11 ra gồm 1 chục và 1 số viết
liền nhau: 1 đứng trước là 1 chục, 1 đứng sau là
1 đơn vị.
• Hoạt động 2: Giới thiệu số 12.
- Cho học sinh lấy 1 chục que tính và 2 que tính

rời. Giáo viên cho học sinh đếm và hỏi có bao
nhiêu que tính?
- Mười hai gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- Một chục là mấy? Và mấy que lẻ?
- Mười que tính và 2 que tính là mười hai que
tính.
- Giáo viên ghi bảng: 12.
- Đọc là: Mười hai.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát
- Học sinh: 1 chục.
- Là 10.
- Học sinh vẽ tia số.

- Học sinh đếm và trả lời có 1 chục.
- Học sinh: Mười một que tính.

- Học sinh nhắc lại CN – ĐT –
Nhóm.
- Học sinh quan sát và nhận biết 11
gồm 1 chục và 1 đơn vị.
- Học sinh thực hành lấy que tính và
đếm được mười hai.
- Gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- 1 Chục là 10 và 2 que lẻ.
- Học sinh nhắc lại CN – ĐT –


- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có hai chữ Nhóm.

số là chữ số 1 và 2 liền nhau: số 1 ở bên trái là 1 - Học sinh nhắc lại và viết số vào
chục, 2 đứng sau là 2 đơn vị.
bảng con.
• Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1
Đếm số ngôi sao rồi điền số đó vào ô trống.
- Hs thực hành đếm:
10 ngôi sao - ghi số 10.
11 ngôi sao - ghi số 11.
11 ngôi sao gồm mấy chục và mấy?
- gồm 1 chục ngôi sao và 1 ngôi sao
12 ngôi sao - ghi số 12
12 ngôi sao gồm mấy chục và mấy?
- gồm 1 chục ngôi sao và 2 ngôi sao
Bài 2: Vẽ số chấm tròn.
- Nêu yêu cầu bài?
- Vẽ thêm cho đủ chấm tròn theoyêu
cầu của đề bài:
1 chục - 1 đơn vị taphải vẽ thêm 1
chấm tròn.
- Là số mấy?
- Số 11
- 1 chục chấm tròn và 2 chấm tròn ta
phải vẽ thêm 2 chấm tròn.
- Là số mấy?
- Là số 12
Bài 3
Dùng bút màu tơ hình tam giác, hình vuông.
- Học sinh làm bài và sửa bài.
Bài 4

Điền đủ các số vào dưới mỗi vạch của tia số.
- 2 HS khá giỏi lên bảng thi đua ai
điền nhanh hơn,
- Nhận xét
- Lớp cổ vũ - Nhận xét
4. Củng cố – Dặn do
- Hỏi tựa bài học?
- Mười một – mười hai
- Nhận xét tiết học. Dặn dò: Chuẩn bị: 13, 14,
15.
Tiết: 4
Đạo đức
PPCT: 19
LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (KNS)
I. MỤC TIÊU
- HS biết như thế nào là lễ phép, vâng lời thầy cơ giáo. Vì sao phải lễ phép, vâng lời
thầy cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy cơ giáo. Hình thành kĩ năng giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy
cô giáo (gặp thầy cô biết chào hỏi).
- Có ý thức thực hiện việc lễ phép, vâng lời thầy cô giáo. Nhắc nhở bạn be cùng thực
hiện.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên:Tranh minh họa. Tình huống đạo đức, bài hát, thơ.
- Học sinh: Vở
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS



1. Ổn định
2. KTBC
- Kiểm tra đồ dừng học tập của HS.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
• Khám phá
- Hằng ngày đến trường ai dạy bảo các em học
hành ?
- Các em phải có thái độ như thế nào với thầy cơ
dạy bảo mình ?
- Giới thiệu bài ghi tựa.
• Kết nối
 Hoạt động 1: Sắm vai.
Mục tiêu HS biết cho hỏi thầy cô giáo.
- Mỗi nhóm đóng vai một tiểu phẩm với nội dung
như sau:
- Cô giáo và HS thường gặp nhau ở đâu ?
- Bạn đã chào thầy cô như thế nào ?
- Khi vào nhà bạn làm gì ?
- Các em học tập bạn điều gì ?
- Khi gặp thầy cơ giáo các em cần làm gì ? Khi
đưa hay nhận đồ từ thầy cô các em cần làm gì ?
- Một số nhóm lên sắm vai trước lớp.
Kết luận: Khi gặp thầy cô giáo các em cần lễ
phép chào hỏi. Khi đưa hay nhận đồ từ thầy cô
giáo cần dùng hai tay.
 Hoạt động 2: Lễ phép, vâng lời thầy cơ.
Mục tiêu HS biết vì sao cần lễ phép, vâng lời
thầy cô giáo.
- GV nêu câu hỏi:

- Thầy cơ thường khun bảo các em điều gì?
- Những lời khun đó giúp ích gì cho em?
- Khi thầy cơ dạy bảo thì các em cần thực hiện
như thế nào?
- GV nhận nhận xét, bổ xung.
Kết luận: Thầy cô chăm lo, dạy dỗ, giáo dục các
em thành con ngoan, trò giỏi. Vì vậy, các em cần
thực hiện theo những điều thầy cô dạy.
- Em đã vâng lời thầy cô giáo chưa ?
- Các em phải biết vâng lời thầy cơ giáo tham gia
giữ gìn vệ sinh mơi trường xung quanh, nơi công
cộng luôn sạch đẹp.
Hoạt động nối tiếp
- Hát, đọc thơ.
- Về nhà học bài, xem trước bài mới.

- Hát
- HS thực hiện yêu cầu.

- HS trả lời.
- Vài HS nhắc lại.

- HS thảo luận .
- HS trả lời các câu hỏi.
- HS phân cơng nhau tập hình thành
tiểu phẩm của nhóm mình.

- Đại diện nhóm lên sắm vai trước
lớp.
- Các nhóm nhận nhận xét.


- HS lắng nghe và trả lời các câu
hỏi.

- HS lắng nghe.

-HS hát, đọc thơ.
-HS lắng nghe để thực hiện cho tốt.


- Nhận nhận xét tiết học.
Tiết :3+4
Học vần
PPCT:167-168
UC - ƯC
I. MỤC TIÊU
- Hs đọc viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ, từ và câu ứng dụng. Luyện nói được một
câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất.
- Đọc trôi chảy, viết liền mạch đúng cỡ chữ độ cao.
- Giáo dục HS u thích mơn học, biết thức dậy sớm để đến trường đúng giờ.
HSKT: Đánh vần được các tiếng trong bài. Viết được chữ uc – cần trục, ưc – lực sĩ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: Tranh minh hoạ, chữ mẫu.
- Học sinh: Bộ chữ thực hành, bảng con, phấn, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Ổn định
2. KTBC
- Đọc, viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Đọc câu ứng dụng.

- GV nhận xét.
3. Bài mới
• Giới thiệu bài.
Hơm nay, các em học uc, ưc.
• Hoạt động 1: Dạy vần uc
Nhận diện vần uc
- Vần uc có mấy âm ?
- So sánh vần âc và vần uc ?
Đánh vần, đọc trơn
- GV hướng dẫn đánh vần: u-c-uc
- Đọc trơn: uc.
- Có vần uc muốn có tiếng trục ta làm thế nào?
- Tiếng trục có âm gì ghép với vần gì ?
- GV hướng dẫn đánh vần: tr-uc-truc-nặng-trục.
- Đọc trơn: trục.
- GV giới thiệu tranh: Tranh vẽ gì ?
- Rút ra từ ứng dụng: cần trục.
- GV giải thích từ.
- Gv đọc mẫu: uc – trục – cần trục
- Nhận nhận xét
• Hoạt động 2: Dạy vần ưc
Nhận diện vần ưc
- Vần ưc có mấy âm ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Hát
- HS đọc, viết bảng con.
- HS nhận nhận xét.

- HS phân tích ghép vần.

- Giống: đều có kết thúc âm c.
- Khác: vần âc có âm â, vần uc có
âm u.
- Hs cài bảng.
- Hs đánh vần, đọc trơn.
- Thêm âm tr, dấu (.).
- Hs cài bảng.
- HS phân tích, ghép tiếng.
- Hs quan sát tranh và trả lời: cần
trục
- Hs đọc CN, tổ, ĐT


- So sánh vần uc và vần ưc.
Đánh vần, đọc trơn
- GV hướng dẫn đánh vần: ư-c-ưc.
- Đọc trơn: ưc.
- Có vần ưc muốn có lực ta làm như thế nào ?
- Tiếng lực gồm có m gì ghép với vần gì ?
- GV hướng dẫn đánh vần: l-ưc-lưc-nặng-lực.
- Đọc trơn: lực.
- GV giới thiệu tranh: Tranh vẽ gì ?
- Rút ra từ ứng dụng: lực sĩ.
- GV giải thích từ.
- Gv đọc mẫu: ưc – lực – lực sĩ
- Nhận nhận xét.

- HS phân tích ghép vần.
- Giống: đều có kết thúc âm c.
- Khác: vần uc có âm u, vần ưc có

âm ư.
- Hs cài bảng.
-Hs đánh vần, đọc trơn.
- Thêm âm l, dấu (.).
- Hs cài bảng.
- HS phân tích, ghép tiếng.
- Hs đánh vần, đọc trơn.
- Hs quan sát tranh và trả lời: cần
trục
- Hs đọc CN, tổ, ĐT

Hoạt động 3: Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết:
- uc: Điểm đặt bút trên dòng kẻ ngang 1, viết chữ
cái u liền nét với chữ cái c.
- cần trục: Viết c liền nét viết n, lia bút viết dấu
huyền trên đầu con chữ , cách 1 con chữ o viết tr
liền nét viết uc, lia bút viết dấu nặng dưới con chữ
u.
- ưc: Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 1,
viết chữ cái u liền với chữ cái c, đến điểm dừng
bút của chữ cái c thì lia bút viết dấu phụ trên đầu
chữ cái u.
- lực sĩ: Viết l liền nét viết ưc, lia bút viết dấu nặng
dưới con chữ ư, cách 1 con chữ o viết s liền nét
viết i, lia bút viết dấu ngã trên đầu con chữ i.
- GV nhận xét và sửa sai.
• Hoạt động 4: Từ ứng dụng
- GV giới thiệu, giải thích các từ: máy xúc, cúc
vạn thọ, lọ mực, nóng nực.

- GV nhận xét và sửa sai.
Tiết 2
• Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc vần, tiếng, từ mới.
- Đọc các từ, câu ứng dụng.
- GV hướng dẫn quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
Con gì mào đỏ
Lông mượt như tơ
Sáng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy


- Hs đọc 2 vần
- HS theo dõi, luyện viết vào bảng
con.

- HS tự đọc, tìm tiếng mới, phân
tích tiếng và đọc tiếng, từ.
- HS đọc bảng lớp.
- HS đọc cá nhân,lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời.
- HS đọc thầm tìm tiếng mới, phân
tích tiếng và đọc.


- GV nhận xét và sửa sai.
• Hoạt động 2: Luyện viết
- GV hướng dẫn lại cách viết, nhắc nhở tư thế ngồi
viết.
- Thu và nhận nhận xét vở.

• Hoạt động 3: Luyện nói
- GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- Mọi người đang làm gì ?
- Con bướm thích gì ?
- Người nông dân và con gà ai thức dậy sớm hơn?
4. Củng cố - Dặn do
- Gọi đọc bài.
- Học bài, xem bài ở nhà.
- Tìm tiếng mới mang vần mới học.

- HS luyện viết vào vở.
- HS quan sát các tranh và luyện nói
theo chủ đề.

- HS đọc lại bài.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.

Thủ công
GẤP MŨ CA LÔ (Tiết 1)

PPCT:19
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
- Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng, gấp mũ cân đối,
các nếp gấp thẳng, phẳng
- Giáo dục học sinh khéo léo, thẩm mỹ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: Vật mẫu.
- Học sinh: Giấy nháp, vở thủ công.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
Hát
2. KTBC: Gấp cái ví
- Nhận nhận xét sản phẩm
3. Bài mới
Giới thiệu bài. Ghi tựa: Gấp mũ ca lô (Tiết 1)
ĐT-CN
Hoạt động 1: Quan sát mẫu
- Học sinh quan sát mẫu.
- Giáo viên đưa chiếc mũ ca lô
Hoạt

động 2: GVHD mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình
vuơng.
+Gấp cho tờ giấy hình chữ nhật (a).
+Gấp tiếp theo hình 1b.

- Học sinh quan sát từng bước gấp.
Học sinh gấp nháp tạo hình tờ giấy
hình vuông.


hình 2

hình 3
a


b

+Miết nhiều lần đường vừa gấp. Sau đó xé bỏ
giấy thừa ta được tờ giấy hình vng.
+Gấp đơi theo đường cho ở hình 2 được hình 3.
+Gấp đơi hình 3 lấy dấu ở giữa. Mở ra sau đó
gấp 1 phần cạnh ở bên phải vào sao cho phần
mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu
của cạnh chạm vào đường dấu giữa. (Hình 4)
+Lật mặt sau gấp tương tự được hình 5.
+Gấp 1 mép giấy (Hình 5) sao cho sát với cạnh
bên vừa gấp được (Hình 6). Gấp theo đường
dấu và gấp vào trong phần vừa gấp được hình 7,
được hình 8.

Hình 4

Hình 5

Hình 6
Hình 8

Hình 7
+Lật hình 8 ra mặt sau cũng làm tương tự (Hình
9) được hình 10.
Hình 9

- Giáo viên cho học sinh gấp ở giấy học sinh để
thuần thục tiết 2 gấp ở giấy màu.

 Hoạt động 3: Thực hành
- HDHS gấp trên giấy nháp.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh
-Nhận nhận xét
4. Củng cố – Dặn do
- Hỏi tựa bài
- Nhận nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Gấp cái mũ ca lơ (Tiết 2)

Hình 10

-HS thực hành trên giấy nháp


Gấp cái mũ ca lô (Tiết 1)

Ngày soạn: 31 /01
Thứ tư, ngày 2 tháng 01 năm 2019
Tiết: 1
Toán
PPCT: 74
MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM
I. MỤC TIÊU
- HS nhận biết được các số 13, 14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị (3, 4, 5). Làm bt 1,
bt 2, bt 3. HSKG làm bt 4.
- HS biết đọc, viết các số 13, 14, 15. Nhận biết được số có hai chữ số.
- Giáo dục HS làm toán cẩn thận, chính xác.
HSKT: Làm được bài 1, 2, 3.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: Bó chục que tính, 5 que tính rời, hình minh họa.

- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, bảng, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Ổn định
2. KTBC
- 1 Chục và 1 que tính gồm bao nhiêu que tính?
- 1 Chục và 2 que tính gồm bao nhiêu que tính?
- Số 11 và 12 có mấy chữ số?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
• Giới thiệu bài: Mười ba, mười bốn, mười
lăm
• Hoạt động 1: Giới thiệu số 13.
- Cho học sinh lấy 1 chục que tính và 3 que tính
rời.
- Mười que tính và ba que tính là mười ba que
tính.
- Ghi bảng: 13 Đọc là mười ba.
- Mười ba gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Số 13 có mấy chữ số.
- Số 13 có hai chữ số là 1 và 3 viết liền nhau từ
trái sang phải.
- GV viết bảng.
 Hoạt động 2: Giới thiệu số 14 và 15.
- Tiến hành tương tự như số 13.
 Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1
- Nêu yêu cầu bài?
- Câu a: Bảng con


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát
- 11 Que tính.
- 12 Que tính.
- 2 Chữ số.

- Học sinh lấy và đếm được 13 que
tính.
- Học sinh nhắc lại CN – ĐT.
- 1 Chục và 3 đơn vị.
- Số 13 có có 2 chữ số : số 1 và số
3.
- Học sinh viết bảng con

- Viết số
- 1 Học sinh: lên bảng lớp viết - lớp
viết bảng con: 10, 11, 12, 13, 14, 15


Giáo viên đọc từng số học sinh viết bảng.
Mười , mười một, mười hai, mười ba, mười
bốn, mười lăm
- câu b: bảng lớp
Viết dãy số từ 10 đến 15 và ngược lại
- Giáo viên cho sửa bài trên bảng.
Bài 2
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu.
Nêu cách làm?

Bài 3

Học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh rồi nối
với số.

- Nhận xét - Tuyên dương
Bài 4
Viết số theo thứ tự từ 0 đến 15.

4. Củng cố - Dặn do
- Đọc các số theo thứ tự từ 0 đến 15 và 15 – 0.
- Thi đua xếp các số theo thứ tự.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Bài 16, 17, 18, 19.

- HS viết bảng lớp: viết các số theo
thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến
bé
10, 11, 12, 13, 14, 15
15, 14, 13, 12, 11, 10
- Điền số
- Đếm số sao và ghi số tương ứng.
- Học sinh làm bài bảng phụ
13 ngôi sao - ghi số 13
14 ngôi sao - ghi số 14
15 ngôi sao - ghi số 15
- 2 HS lên thi đua: đếm số con vật
và nối với số tương ứng:
13 con hươu nối với số 13
14 con thỏ nối với số 14
15 con vịt nối với số 15
12 con bò nối với số 12

- Nhận xét
- 1 em lên bảng lớp làm - lớp theo
dõi nhận xét
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12,
13, 14, 15
-Hs đọc
- Chia 2 nhóm cử đại diện thi tài.
Nhóm nào xếp đúng nhanh thì
thắng.

Tiết: 3+4
Học vần
PPCT: 169 - 170
ÔC - UÔC
I. MỤC TIÊU
- HS đọc, viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc, từ và câu ứng dụng. Luyện nói được
một câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
- Đọc trôi chảy, viết liền mạch đúng cỡ chữ độ cao.
- Giáo dục HS u thích mơn học, biết bảo vệ sức khỏe, phòng chống bệnh tật, giữ gìn
nhà cửa sạch, đẹp.
HSKT: Đánh vần được các tiếng trong bài. Viết được chữ ôc – thợ mộc, uôc – ngọn
đuốc.


II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: Tranh minh hoạ, chữ mẫu.
- Học sinh: Bộ chữ thực hành, bảng con, phấn, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Ổn định

2. KTBC
- Đọc, viết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
- Đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu bài.
Hôm nay, các em học ôc, uôc.
Hoạt động 1: Dạy vần ôc
Nhận diện vần ôc
- Vần ôc có mấy âm?
- So sánh vần uc và vần ôc?
Đánh vần, đọc trơn
- GV hướng dẫn đánh vần: ô-c-ôc
- Đọc trơn: ôc.
- Có vần ôc muốn có tiếng mộc ta làm thế nào?
- Tiếng mộc có âm gì ghép với vần gì?
- GV hướng dẫn đánh vần: m-ơc-mơc-nặng-mộc.
- Đọc trơn: mộc.
- GV giới thiệu tranh:Tranh vẽ gì?
- Rút ra từ ứng dụng: thợ mộc.
- GV giải thích từ.
- Gv đọc mẫu: ôc – mộc – thợ mộc
- Nhận nhận xét
Hoạt động 2: Dạy vần uôc.
Nhận diện vần uôc
- Vần uôc có mấy âm?
- So sánh vần ôc và vần uôc.

Đánh vần, đọc trơn
- GV hướng dẫn đánh vần: uô-c-uôc.

- Đọc trơn: uôc.
- Có vần uơc muốn có đuốc ta làm như thế nào ?
- Tiếng đuốc gồm có âm gì ghép với vần gì ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Hát
- HS đọc, viết bảng con.
- HS nhận nhận xét.

- HS phân tích ghép vần.
- Giống: đều có kết thúc âm c.
- Khác: vần uc có âm u, vần ôc có
âm ô.
- Hs cài bảng.
- Hs đánh vần, đọc trơn.
- Thêm âm m, dấu (.).
- Hs cài bảng.
- HS phân tích, ghép tiếng.
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Hs quan sát tranh và trả lời: thợ
mộc
-Hs đọc CN tổ, ĐT

- HS phân tích ghép vần.
- Giống: đều có kết thúc âm c.
- Khác: vần ôc có âm ô, vần uôc có
âm đôi uô.
-Hs cài bảng.
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Âm đ, dấu (/).



- GV hướng dẫn đánh vần: đ-uôc-đuôc-sắc-đuốc.
- Đọc trơn: đuốc.
- GV giới thiệu tranh: Tranh vẽ gì ?
- Rút ra từ ứng dụng: ngọn đuốc.
- GV giải thích từ.
- Gv đọc mẫu: uôc – đuốc – ngọn đuốc
- Nhận nhận xét

- Hs cài bảng.
- HS phân tích, ghép tiếng.
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Hs quan sát tranh và trả lời: ngọn
đuốc

Hoạt động 3: Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết:
- ôc: Điểm đặt bút dưới dòng kẻ ngang 3 một chút,
viết chữ cái o liền nét với chữ cái c, đến điểm dừng
bút của chữ cái c thì lia bút viết dấu mũ trên đầu chữ
cái o.
- thợ mộc: Viết th liền nét viết ơ, lia bút viết dấu
nặng dưới con chữ ơ, cách 1 con chữ o viết m liền
nét viết ơc, lia bút viết dấu nặng dưới con chữ ô.
- uôc: Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 1,
viết chữ cái uo liền với chữ cái c, đến điểm dừng bút
của chữ cái c thì lia bút viết dấu mũ trên đầu chữ cái
o.
- ngọn đuốc: Viết ng liền nét viết on, lia bút viết

dấu nặng dưới con chữ o, cách 1 con chữ o viết d
liền nét viết uoc, lia bút viết nét ngang, dấu mũ, dấu
sắc trên con chữ o.
- GV nhận xét và sửa sai.
Hoạt động 4: Từ ứng dụng
- GV giới thiệu, giải thích các từ: con ốc, gốc cây,
đôi guốc, thuộc bài.
- GV nhận xét và sửa sai.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc vần, tiếng, từ mới.
- Đọc các từ, câu ứng dụng.
- GV hướng dẫn quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
Mái nhà của ốc
Tron vo bên mình
Mái nhà của em
Nghiêng giàn gấc đỏ.
- GV nhận xét và sửa sai.
- Xung quanh ngôi nh của bạn nhỏ trong tranh trồng
những gì?
- Em thấy ngơi nhà như vậy có đẹp khơng?
- Chúng ta cần làm gì để ngôi nhà luôn sạch, đẹp?
- Chúng ta cần trồng cây xanh, hoa cỏ xung quanh
nhà ở, giữ gìn cho nhà cửa của mình sạch, đẹp.

- HS đọc lại 2 vần.

- HS đọc cá nhân, tổ, lớp.

- HS theo dõi, luyện viết vào bảng

con.

- HS tự đọc, tìm tiếng mới, phân
tích tiếng và đọc tiếng, từ.

- HS đọc bảng lớp.
- HS đọc cá nhân, lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời.
- HS đọc thầm tìm tiếng mới, phân
tích tiếng và đọc.

-Hs trả lời

- HS lắng nghe.


Hoạt động 2: Luyện viết
- GV hướng dẫn lại cách viết, nhắc nhở tư thế ngồi - HS luyện viết vào vở.
viết.
- Thu và nhận nhận xét vở.
Hoạt động 3: Luyện nói
- HS quan sát các tranh và luyện
- GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi:
nói theo chủ đề.
- Tranh vẽ gì ?
- Bạn trai trong tranh đang làm gì ?
- Vẽ mặt của bạn như thế nào ?
- Khi nào chúng ta cần uống thuốc?
4. Củng cố - Dặn do
- Gọi đọc bài.

- HS đọc lại bài.
- Học bài, xem bài ở nhà.
- Tìm tiếng mới mang vần mới học.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 01/01
Thứ năm, ngày 3 tháng 01 năm 2019
Tiết: 1
Tốn
PPCT: 75
MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS nhận biết mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9). Làm
bt 1, bt 2, bt 3, bt 4.
- HS biết đọc, viết các số đó, điền được các số 16, 17, 18, 19 trên tia số. Nhận biết số có
hai chữ số.
- Giáo dục HS làm tốn cẩn thận, chính xác.
HSKT: HS làm được bài 1, 2, 3
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: Bó chục que tính, 9 que tính rời, hình minh họa.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, bảng, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Ổn định
2. KTBC
- Đọc các số từ 0 – 15 và 15 – 0.
- 1 Chục que tính và 3 que tính rời là mấy que
tính? Viết số đó?
- 1 Chục que tính và 5 que tính rời là mấy que
tính? Viết số đó?
- Giáo viên nhận xét.

3. Bài mới
• Giới thiệu bài: mười sáu, mười bảy, mười
tám, mười chín
• Hoạt động 1: Giới thiệu số 16.
- Yêu cầu học sinh lấy 1 bó chục que tính và 6
que tính rời. Được bao nhiêu que tính

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Hát
- 3 – 5 Học sinh đếm.
- Học sinh trả lời: 13 que tính và
viết số 13 lên bảng lớp.
- 15 que tính và viết số 15 lên bảng
lớp

- Học sinh lấy số que tính giáo viên
yêu cầu rồi đếm và nói: mười sáu


- Mười que tính và sáu que tính rời là mười sáu
que tính.
- Giáo viên yêu cầu viết bảng số 16.
- Giáo viên ghi bảng: 16.
- số 16 - Viết số nào trước, số nào sau?
- Số 16 có hai chữ số là chữ số 1 và chữ số 6 ở
bên phải 1. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6
đơn vị.
• Hoạt động 2: Giới thiệu từng số 17, 18, 19.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Tiến hành tương tự như số 16.

• Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1
Câu a: Bảng con
- Giáo viên đọc số - học sinh viết các số từ 11 đến
19.
Câu b: bảng lớp
yêu cầu học sinh viết các số từ 10 đến 19
Bài 2
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài toán.
- Nêu cách làm bài?

- Giáo viên cho sửa bài.
Bài 3
- Giáo viên cho đọc đề bài.

- Viết số 1 rồi viết số 6 bên phải số
1.
- Học sinh nêu lại cấu tạo số.

- Học sinh viết bảng con: 11, 12, 13,
14, 15, 16, 17, 18, 19.
- Viết thứ tự các số từ 11 – 19.
- Điền số thích hợp.
- Đếm số cây nấm ở mỗi hình rồi
điền số tương ứng:
- 16 cây nấm - điền số 16
- 17 cây nấm - điền số 17
- 18 cây nấm - điền số 18
- 19 cây nấm - điền số 19
- Nối tranh với số thích hợp.

- 16 con gà - nối với số 16
- 17 con thỏ - nối với số 17
- 18 con gấu - nối với số 18
- 19 con cua - nối với số 19
- Học sinh làm và sửa bài.

Bài 4
- Học sinh đọc yêu cầu.

- Viết số vào mỗi vạch của tia số.
- 2 hs lên bảng thi đua xem ai nhanh
và đúng: 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16,
17, 18, 19
- Nhận xét

- Nhận xét - Tuyên dương
4. Củng cố – Dặn do
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Hai mươi. Hai chục.
Tiết: 2+3

que tính.
- Học sinh nhắc lại CN – ĐT.
- Mười sáu que tính gồm 1 chục que
tính và 6 que tính.
- Học sinh viết: 16.

Học vần



PPCT: 171-172

IÊC - ƯƠC

I. MỤC TIÊU
- HS đọc, viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đen, từ và câu ứng dụng. Luyện nói được
một câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
- Đọc trôi chảy, viết liền mạch đúng cỡ chữ độ cao.
- Giáo dục HS u thích mơn học, biết thêm một số loại hình nghệ thuật truyền thống
của dân tộc và biết giữ gìn vẽ đẹp của quê hương.
HSKT: Đánh vần được các tiếng trong bài. Viết được chữ iêc – xem xiếc, ươc – rước
đen.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: Tranh minh hoạ, chữ mẫu.
- Học sinh: Bộ chữ thực hành, bảng con, phấn, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Ổn định
2. KTBC
- Đọc, viết: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
- Đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
• Giới thiệu bài.
Hơm nay, các em học iêc, ươc.
• Hoạt động 2: Dạy vần iêc
Nhận diện vần iêc
- Vần iêc có mấy âm ?
- So sánh vần uôc và vần iêc ?


Đánh vần, đọc trơn
- GV hướng dẫn đánh vần: i – ê – c - iêc
- Đọc trơn: iêc.
- Có vần iêc muốn có tiếng xiếc ta làm thế nào?
- Tiếng xiếc có âm gì ghép với vần gì ?
- GV hướng dẫn đánh vần: x-iêc-xiêc-sắc-xiếc.
- Đọc trơn: xiếc.
- GV giới thiệu tranh: Tranh vẽ gì ?
- Rút ra từ ứng dụng: xem xiếc.
- GV giải thích từ.
- Gv đọc mẫu: iêc – xiếc – xem xiếc
- Nhận nhận xét
• Hoạt động 2: Dạy vần ươc
Nhận diện vần ươc

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát
- HS đọc, viết bảng con.
- HS nhận nhận xét.

- HS phân tích ghép vần.
- Giống: đều có kết thúc âm c.
- Khác: vần uôc âm đôi uô, vần iêc
có âm đôi iê.
- Hs cài bảng.
- Hs đánh vần, cài bảng.
- Thêm âm x, dấu (/).
- Hs cài bảng.
- HS phân tích, ghép tiếng.
- HS đánh vần, đọc trơn.

- Hs quan sát tranh và trả lời: xem
xiếc
- Hs đọc CN, tổ, ĐT


- Vần ươc có mấy âm ?
- So sánh vần iêc và vần ươc.

Đánh vần, đọc trơn
- GV hướng dẫn đánh vần: ươ-c-ươc.
- Đọc trơn: ươc.
- Có vần ươc muốn có rước ta làm như thế nào?
- Tiếng rước gồm có âm gì ghép với vần gì?
- GV hướng dẫn đánh vần:r-ươc-rươc-sắc-rước.
- Đọc trơn: rước.
- GV giới thiệu tranh: Tranh vẽ gì?
- Rút ra từ ứng dụng: rước đen.
- GV giải thích từ.
- Gv đọc mẫu: ươc – rước – rước đen
- Nhận nhận xét
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết.
- iêc: Điểm đặt bút từ dòng kẻ ngang 2, viết chữ
cái ie liền nét với chữ cái c, đến điểm dừng bút của
chữ cái c thì lia bút viết dấu mũ trên đầu chữ cái e.
- xem xiếc: Viết x liền nét viết em, cách 1 con chữ
o viết x liền nét viết iec, lia bút viết dấu sắc trên
đầu con chữ .
- ươc: Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 1,
viết chữ cái uo liền với chữ cái c, đến điểm dừng

bút của chữ cái c thì lia bút viết dấu phụ trên đầu
chữ cái uo.
- rước đèn: Viết r liền nét viết ươc, lia bút viết
dấu sắc trên đầu con chữ ơ, cách 1 con chữ o viết
đ liền nét viết en, lia bút viết dấu huyền trên đầu
con chữ e.
- GV nhận xét và sửa sai.
• Hoạt động 4: Từ ứng dụng
- GV giới thiệu, giải thích các từ: cá diếc, công
việc, cái lược, thước kẻ.
- GV nhận xét và sửa sai.
Tiết 2
• Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc vần, tiếng, từ mới.
- Đọc các từ, câu ứng dụng.
- GV hướng dẫn quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
Quê hương là con diều biếc


- HS phân tích ghép vần.
- Giống: đều có kết thúc âm c.
- Khác: vần iêc có âm đôi iê, vần
ươc có âm đôi ươ.
- Hs cài bảng.
- HS đánh vần, đọc trơn.
- âm r, dấu (/).
- Hs cài bảng.
- HS phân tích, ghép tiếng.
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Hs quan sát tranh và trả lời: rước

đen
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp.
- HS đọc lại 2 vần.
- HS theo dõi, luyện viết vào bảng
con.

- HS tự đọc, tìm tiếng mới, phân tích
tiếng và đọc tiếng, từ.

- HS đọc bảng lớp.
- HS đọc cá nhân, lớp.


Chiều chiều con thả trên đồng
Quê hương là con đo nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
- GV nhận xét và sửa sai.
- Em nhìn thấy những hình ảnh gì trong tranh ?
- Em làm gì để quê hương đất nước mình ngày
thêm tươi đẹp ?
- Quê hương là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên.
Các em cần yêu mến quê hương đất nước và giữ
gìn quê hương đất nước ngày thêm tươi đẹp.
• Hoạt động 2: Luyện viết
- GV hướng dẫn lại cách viết, nhắc nhở tư thế ngồi
viết.
- Thu và nhận nhận xét vở.
• Hoạt động 3: Luyện nói
- GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi:
- Tranh vẽ gì ?

- Nhìn vào tranh chỉ từng loại hình nghệ tḥt ?
- Em thích loại hình nào nhất ? Vì sao ?
- Em đã được xem xiếc, múa rối, ca nhạc chưa?
4. Củng cố - Dặn do
- Gọi đọc bài.
- Học bài, xem bài ở nhà.
- Tìm tiếng mới mang vần mới học.

- HS quan sát tranh và trả lời.
- HS đọc thầm tìm tiếng mới, phân
tích tiếng và đọc.
- HS lắng nghe.

- HS luyện viết vào vở.

- HS quan sát các tranh và luyện nói
theo chủ đề.

- HS đọc lại bài.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.

Tiết: 5
PPCT: 19

Tự nhiên & xã hội
CUỘC SỐNG XUNG QUANH (KNS, MT)
*BĐKH:Liên hệ

I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh biết quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân

dân địa phương.
- Học sinh nói được về các hoạt động sinh động, sinh sống của nhân dân địa phương.
*HSK-G: Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và
thành thị
*KNS: KN tìm kiếm và xử lí thơng tin, Phát triển KN hợp tác
- Giáo dục học sinh có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
*BVMT: Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh.
* ƯPBĐKH: Tất cả mỗi hoạt động của con người đều tác động đến mơi trường, em
hãy tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường xung quanh và thực hiện lối
sống thân thiện với môi trường.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Các mơ hình trong bài ở SGK.
- Học sinh: SGK - VBT.
III. TIẾN TRR̀NH DẠY HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Ổn định:
2. KTBC: Cuộc sống xung quanh
- Cần làm gì để giữ đường phố cổng trường
ln sạch sẽ?
3. Bài mới:
A. Khám phá:
- Hỏi : tiết trước chúng ta đã tìm hiểu cuộc
sống xung quanh truờng của mình như vậy
theo các em cuộc sống nơi đây thuộc thành thị
hay ở nông thôn?
- GT: Như vậy để biết cuộc sống ở địa phương
của chúng ta thuộc thành thị hay nơng thơn cơ
và các em sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay: “

Cuộc sống xung quanh(TT)
B. Kết nối:
Cuộc sống xung quanh.(tt)
Hoạt động 1: Làm việc SGK
+ Nhìn tranh trang 18,19 cho cơ biết các em
thấy gì ?
- Bức tranh ở trang 38,39 vẽ về cuộc sống ở
đâu? Tại sao em biết?
- Bức tranh ở trang 40,41 vẽ về cuộc sống ở
đâu? Tại sao em biết?
+ Kết luận: Xung quanh ta, có rất nhiều nh cửa
cây cối, ở đó có nhiều người và họ sinh sống
bằng các nghề khác nhau.
C. Thực hành
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi liên hệ
thực tế
Các em sống ở đâu ? Hãy nói về cảnh vật nơi
em sống
- Mọi người đang làm gì?
- Xe cộ chạy ra sao?
- Con nhìn thấy những gì?
+Kết luận: Qua bài học, các em thấy được các
hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương
và hiểu được mọi người cần phải làm việc
nhằm góp phần phục vụ cho quê hương.
BVMT :
- Em thấy khu vực ở gia đình mình đường xa
và nhà cửa ở xung quanh có sạch đẹp
không ?
- Vậy theo em ta cần làm gì để mơi trường

xung quanh ta luôn sạch đẹp, thoang mat ?
KL :Để môi trường sống luôn sạch đẹp mỗi

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát.
- Không xả rác, không mua quà bánh ở
cổng trường
- Trả lời: Thành thị, Nông thôn,…

-

cuộc sống ở nông thôn vì có cánh
đồng ,đường làng ,….
Cuộc sống ở thành thị vì có chợ , cửa
hàng, nhà cao tầng, …

- Thảo ḷn
- Trình bày

- Nêu
- Nêu

Ni heo đất, nộp kế hoạch nhỏ,..
Cảm thấy vui...


chúng ta cần chung tay góp phần bảo vệ bằng
những việc làm hết sức cụ thể như không xả
rác bừa bãi, không phá hoại cây cối, phụ ba
mẹ dọn dep nhà cửa và quét dọn xung quanh

nhà.
BĐKH:
- Các em tham gia vào các phong trào nào
của nhà trường phát động?
- Khi tham gia các phong trào ấy em cảm
thấy thế nào?
KL:Tất cả mọi hoạt động của con người
chúng ta đều tác động đến mơi trường, em hãy
tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi
trường xung quanh và thực hiện lối sống thân
thiện với môi trường.
D. Vận dụng
- Chơi trò chơi : Ghép hình đúng vào hai cột :
Cảnh ở thành thị và cảnh ở nông thôn
- Nhận xét tuyên dương
- Chuẩn bị bài: An toàn trên đường đi học.

- Hai dãy thi đua

Ngày soạn: 02/01
Thứ sáu, ngày 4 tháng 01 năm 2019
Tiết: 2
Toán
PPCT: 76
HAI MƯƠI, HAI CHỤC
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục. Làm bt 1, bt 2, bt 3. HSKG làm bt
4.
- Biết đọc, viết số 20, phân biệt số chục, số đơn vị.
- Giáo dục HS làm toán cẩn thận, chính xác.

HSKT: Làm được bài 1, 3.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: Phiếu bài tập, hình minh họa.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, bảng, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Ổn định
2. KTBC
- Đọc các số từ 1 – 19 và 19 – 1.
- 1 Chục que tính và 7 que tính rời là mấy que
tính? Viết số đó?
- 1 Chục que tính và 9 que tính rời là mấy que
tính? Viết số đó?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
• Giới thiệu bài: Hai mươi - hai chục

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát
- HS đọc
- Học sinh trả lời: 17 que tính và viết
số 17 lên bảng lớp.
- Học sinh trả lời: 19 que tính và viết
số 19 lên bảng lớp


Hoạt động 1: Giới thiệu số 10.
- Yêu cầu học sinh lấy 1 bó 1 chục que tính rồi
lấy thêm 1 bó 1 chục que tính nữa và hỏi được
tất cả bao nhiêu que tính?

- 1 Chục que tính và 1 chục que tính là 2 chục
que tính.
- Vậy 10 que tính và 10 que tính là bao nhiêu?
- Giáo viên cho nhắc lại.
- Hai mươi còn gọi là hai chục và ngược lại.
- Giáo viên viết số: 20 Viết chữ số 2 rồi viết
chữ 0 ở bên phải số 2.
- Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Số 20 có hai chữ số là chữ số 2 và chữ số
0.
 Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1
- Học sinh viết số từ 10 đến 20 và 20 – 10.


Bài 2
Học sinh nêu yêu cầu của bài.
12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
10 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Học sinh lấy 1 bó 1 chục que tính
rồi lấy thêm 1 bó 1 chục que tính nữa
và trả lời có 2 chục que tính.
- Học sinh nhắc lại CN – ĐT
- Học sinh: hai mươi que tính.
- Học sinh nhắc lại nhiều em.
- Học sinh nhắc lại.

- 2 Chục và 0 đơn vị.

- Học sinh viết số thứ tự rồi đọc thứ
tự:
- 10,11,12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19,
20
20, 19, 18, 17, 16, 15, 14, 13, 12, 11,
10
Trả lời câu hỏi?
- 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
- 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
- 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.
- 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
- Học sinh thực hiện rồi đọc.

- HS điền số vào dưới mỗi vạch của
Bài 3
Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc tia số: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18,
20
các số đó.
- Thu 1 số bài - nhận xét
- Số liền sau của 15 là 16.
Bài 4
- Số liền sau của 10 là 11
Số liền sau của 15 là số nào?.
- Số liền sau của 19 là 20.
Số liền sau của 10 là số nào?.
Số liền sau của 19 là số nào?.
- Nhận xét

- Hai mươi - hai chục
4. Củng cố - Dặn do
- Hỏi tự bài học?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Phép cộng dạng 14 + 3.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×