Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THAM KHẢO THI TRUNG học PHỔ THÔNG QUỐC GIA môn LỊCH sử (31)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.64 KB, 4 trang )

BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
________________
MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 11
Đơn vị: THPT Nguyễn Công Trứ
Phản biện: Nguyễn Thị Minh Khai

- Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939); số tiết
theo PPCT: 01 tiết.
- Tổng số câu được phân công biên soạn: 12 câu, trong đó: nhận biết (05
câu), thơng hiểu (04 câu), vận dụng (02 câu), vận dụng cao (01 câu).
____________
I. Mức độ nhận biết: (05 câu)
Câu 1. Chiến tranh thế giới thứ nhất tác động như thế nào đối với kinh
tế Nhật Bản?
A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế Nhật Bản.
B. Biến Nhật Bản thành bãi chiến trường.
C. Kinh tế Nhật Bản vẫn giữ mức bình thường như trước chiến tranh.
D. Thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ.
[
]
Câu 2. Đầu những năm 30 của thế kỉ XX. Nhật Bản phải đối mặt với
nhiều vấn đề, ngoại trừ
A. khắc phục hậu quả của việc khủng hoảng kinh tế.
B. giải quyết khó khăn về nguồn ngun liệu.
C. giải quyết tình trạng nhập cư.
D. giải quyết khó khăn về tình trạng tiêu thụ hàng hóa.
[
]
Câu 3. Q trình qn phiệt hóa ở Nhật Bản tập trung nhất vào vấn đề
A. quân phiệt hoá bộ máy nhà nước.
B. quân phiệt hoá lực lượng an ninh quốc gia.



C. qn phiệt hố lực lượng phịng vệ.
D. qn phiệt hố lực lượng quốc phịng.
[
]
Câu 4. Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kì sau
khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là
A. bình thường hóa quan hệ với Liên Xô.
B. đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc.
C. xâm chiếm các nước Đông Nam Á.
D. xâm lược Triều Tiên, Mông Cổ.
[
]
Câu 5. Lãnh đạo cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt ở Nhật
Bản là
A. Đảng Cộng sản.
B. Đảng Xã hội.
C. Đảng Dân chủ.
D. Đảng Dân chủ Tự do.
[
]
II. Mức độ Thông hiểu: (04 câu)
Câu 6. Yếu tố nào tác động làm sụt giảm trầm trọng nền kinh tế Nhật
Bản trong những năm đầu thập niên 30 của thế kỉ XX?
A. Các nhà đầu tư nước ngoài rút vốn khỏi Nhật Bản.
B. Cuộc đại suy thoái của chủ nghĩa tư bản nổ ra đầu tiên ở Mĩ.
C. Chính sách quản lí lỏng lẻo của Nhà nước.
D. Sự đầu tư không hiệu quả của Nhà nước vào các ngành kinh tế.
[
]
Câu 7. Ý nào không phản ánh đúng hậu quả xã hội mà khủng hoảng
kinh tế ở Nhật Bản gây ra?
A. Nông dân bị phá sản, mất mùa, đói kém.



B. Nông dân cực khổ, công nhân thất nghiệp lên tới hàng triệu người.
C. Đời sống của các tầng lớp lao động khốn đốn.
D. Mâu thuẫn xã hội vẫn được kiểm sốt bằng những chính sách qn phiệt
của Nhà nước.
[
]
Câu 8. Giới cầm quyền Nhật Bản đã thực hiện biện pháp gì để giải
quyết cuộc khủng hoảng đầu thập niên 30 của thế kỉ XX?
A. Thực hiện chính sách cải cách quy mơ lớn trên tồn nước Nhật.
B. Thực hiện chính sách qn phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh
xâm lược, bành trướng ra bên ngồi.
C. Khơi phục các ngành công nghiệp quan trọng và giải quyết nạn thất
nghiệp cho người dân.
D. Tham khảo và vận dụng chính sách mới của Mĩ.
[
]
Câu 9. Một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh
tế ở Nhật Bản (1929-1933) là
A. Do sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế từ Mĩ.
B. Do sự yếu kém kinh tế Nhật Bản.
C. Do khủng hoảng về nông nghiệp.
D. Do thị trường tiêu thụ ít.
[
]
III. Mức độ vận dụng: (02 câu)
Câu 10. Điểm khác biệt giữa q trình phát xít của Nhật Bản so với Đức

A. sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế
độc tài phát xít.
B. sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế.
C. sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ dân chủ.



D. sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ độc tài phát
xít.
[
]
Câu 11. Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản có tác dụng như thế
nào đối với q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật?
A. Làm phá sản quá trình qn phiệt hóa.
B. Làm chậm lại q trình qn phiệt hóa.
C. Làm tăng nhanh q trình qn phiệt hóa.
D. Làm chuyển đổi q trình qn phiệt hóa sang phát xít hóa.
[
]
IV. Mức độ vận dụng cao: (01 câu)
Câu 12. Đánh giá những tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội
(1929-1933) đối với Nhật Bản?
A. làm cho q trình phát xít hóa diễn ra nhanh.
B. làm cho q trình phát xít hóa diễn ra chậm.
C. làm cho sự tranh chấp của các đảng phái lên cao.
D. làm cho mâu thuẫn nội bộ diễn ra gay gắt.
[
]



×