Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ THAM KHẢO THI TRUNG học PHỔ THÔNG QUỐC GIA môn LỊCH sử (33)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.41 KB, 3 trang )

BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
________________
MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 11
Đơn vị: THPT Lê Trung KIên
- Bài 16 : Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (19181939); số tiết theo PPCT: 01 tiết.
- Tổng số câu được phân công biên soạn: 9 câu, trong đó: nhận biết (03 câu),
thơng hiểu (03 câu), vận dụng (02 câu), vận dụng cao (01 câu).
____________
I. Mức độ nhận biết: (03 câu)
Câu 1. Cuộc khởi nghĩa nổ ra từ năm 1901 đến năm 1937 ở Lào do ai
lãnh đạo?
A.Ong Kẹo và Com-ma-đam.
B. Chậu Pa Chay.
C. Pha Ca Đuốc.
D. Người Mèo.
[
]
Câu 2 Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách của Pháp ở Đơng
Dương là
A. ít quan tâm vì lo khôi phục đất nước sau chiến tranh.
B. tăng thuế khóa và lao dịch.
C. tăng cường khai thác và bóc lột thuộc địa.
D. khai thác tài nguyên mang về chính quốc.
[
]
Câu 3. Trong những năm 1936-1939, mục tiêu đấu tranh của nhân dân
Đông Dương là
A. chống thực dân Pháp xâm lược.
B. chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít.
C. đấu tranh địi tự chủ về chính trị.
D. đấu tranh đòi độc lập dân tộc.
[
]



II. Mức độ Thông hiểu: (03 câu)
Câu 1. Nhận định nào sau đây khơng đúng khi nói về mục tiêu đấu
tranh của giai cấp tư sản ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1918-1939)?
A. Đòi độc lập dân tộc.
B. Đòi tự do kinh doanh.
C. Đòi tự chủ về chính trị .
D. Địi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường.
[
]
Câu 2. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về phong trào đấu
tranh của giai cấp vơ sản ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1918-1939)?
A. Thành lập một số Đảng Cộng sản.
B. Lãnh đạo phong trào đấu tranh vũ trang ở Indonexia năm 1926-1927.
C. Lãnh đạo phong trào chống thuế ở Campuchia năm 1925-1926.
D. Thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
[
]
Câu 3. Ý nào không phản ánh đúng nét mới trong phong trào dân tộc tư
sản ở Đông Nam Á từ 1918-1939?
A. Diễn ra với nhiều hình thức phong phú.
B. Mục tiêu giành độc lập dân tộc được đặt ra rõ ràng.
C. Một số chính đảng được thành lập và có ảnh hưởng lớn trong xã hội.
D. Có sự liên kết với các phong trào khác trên cả nước.
[
]
III. Mức độ vận dụng: (02 câu)
Câu 1. Sự khác biệt của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918-1939) với giai đoạn trước Chiến tranh thế
giới thứ nhất (1918-1939) là
A. xuất hiện khuynh hướng cứu nước của giai cấp vô sản.

B. xuất hiện các phong trào đấu tranh vũ trang quyết liệt.
C. mục tiêu đấu tranh địi độc lập rõ ràng.
D. được đơng đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.


[
]
Câu 2. Phương án nào không phải là nguyên nhân chung dẫn đến phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới thất bại ?
A Thực dân xâm lược còn quá mạnh.
B. Lực lượng cách mạng còn non yếu.
C. Các phong trào đều mang tính tự phát, lẻ tẻ.
D. Các đảng lãnh đạo cách mạng chưa có kinh nghiệm chiến đấu.
[
]
IV. Mức độ vận dụng cao: (01 câu)
Câu 1. Phương án nào không phải là bài học kinh nghiệm của phong
trào dân tộc dân chủ ở Đông Dương giữa hai cuộc chiến tranh để lại cho cách
mạng Đông Dương giai đoạn sau?
A. Kinh nghiệm khi tiến hành khởi nghĩa vũ trang.
B. Tập hợp đông đảo nhân dân trong mặt trận đấu tranh giải phóng dân tộc.
C. Cần tiến hành cải cách kinh tế trước rồi mới tiến hành cách mạng sau.
D. Mục tiêu đấu tranh phải linh hoạt trong từng giai đoạn cách mạng.
[
]



×