BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
________________
MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 11
Đơn vị biên soạn: THPT Nguyễn Văn Linh
Đơn vị phản biện: THPT Nguyễn Du
Nôi dung: Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) (02tiết).
- Tổng số câu được phân cơng biên soạn: 11 câu.
- Trong đó:
+ Nhận biết (04 câu)
+ Thông hiểu (03 câu)
+ Vận dụng (02 câu)
+ Vận dụng cao (02 câu).
I. Mức độ nhận biết: (04 câu)
Câu 1. Trong những năm 30 của thế kỉ XX, phe “Trục” được hình thành gồm
các nước
A. Đức, Liên Xô, Anh
B. Đức, Italia, Nhật Bản
C. Italia, Hunggari, Áo
D. Mĩ, Liên Xô, Anh
[
]
Câu 2. Bản chất sự liên kết các nước trong phe “Trục” là gì?
A. Liên minh các nước thực dân
B. Liên minh các nước tư bản dân chủ
C. Liên minh các nước phát xít
D. Liên minh các nước thuộc địa
[
]
Câu 3.Quân Đức sử dụng kế hoạch nào để tấn công Liên Xô?
A. Kế hoạch đánh bền bỉ, lâu dài
B. Kế hoạch bao vây, đsnh tỉa bộ phận
C. Kế hoạc vừa đánh vừa đàm phán
D. Kế hoạch “chiến tranh chớp nhoáng”, đánh nhanh thắng nhanh
[
]
Câu 4. Hoạt động chủ yếu của các nước trong phe “Trục” là
A. Mở rộng các hoạt động kinh tế, thương mại
B. Đấu tranh cho phong trào hịa bình
C. Phát xít hóa tất cả các thuộc địa
D. Tăng cường hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu
vực khác nhau trên thế giới.
[
]
II. Mức độ Thông hiểu: (03 câu)
Câu 1. Hệ quả quan trọng nhất của Chiến tranh thế giới thứ hai là?
A. Dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới.
B. Hình thành trật tự thế giới hai cực.
C. Làm sụp đổ hệ thống Vécxai – Oasinhtơn.
D. Tiêu diệt hoàn tồn chủ nghĩa phát xít.
[
]
Câu 2. Tháng 6 – 1941, phát xít Đức quyết định tấn cơng Liên Xơ vì
A. Hiệp ước Xô – Đức không xâm lược lẫn nhau hết hiệu lực
B. Các nước Anh, Pháp và hầu hết châu Âu đã đầu hàng
C. Quân Đức đã thống trị phần lớn châu Âu, có đủ điều kiện tấn cơng Liên
Xô
D. Thực hiện cam kết với Anh, Pháp về việc tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản
[
]
Câu 3. Tại sao Đức kí Hiệp ước Xơ – Đức khơng xâm phạm lẫn nhau với Liên
Xô?
A. Đức nhận thức không đánh thắng nổi Liên Xô
B. Đức sợ bị liên quân Anh – Pháp tiến cơng sau lưng khi đang đánh Liên
Xơ
C. Đề phịng chiến tranh bùng nổ phải chống lại cả ba cường quốc trên hai
mặt trận
D. Liên Xô không phải là mục tiêu tiến công của Đức
[
]
III. Mức độ vận dụng: (02 câu)
Câu 1. Điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh
thế giới thứ hai là gì?
A. Chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến.
B. Quy mô của hai cuộc chiến tranh giống nhau.
C. Hậu quả của chiến tranh nặng nề như nhau.
D. Đều bắt nguồn từ mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa giữa các nước tư
bản.
[
]
Câu 2. Nhân tố nào đào sâu thêm mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và là
nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự bùng nổ của chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự ra đời và lên nắm quyền của các lực lượng phát xít ở 1 số nước.
B. Hệ thống hòa ước Véc-xai Oasinhtơn.
C. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
D. Chính sách dung dưỡng của Anh, Pháp, Mĩ.
[
]
IV. Mức độ vận dụng cao: (02 câu)
Câu 1.Từ hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam rút ra bài
học gì trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền hiện nay?
A. Giải quyết tranh chấp, xung đột bằng biện pháp hịa bình.
B. Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
C. Liên kết với các cường quốc lớn để tranh thủ sự ủng hộ về quân sự.
D. Chạy đua vũ trang, tăng cường sức mạnh quân sự.
[
]
Câu 2. Qua cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học cho các nước trên thế
giới trong cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố hiện nay là gì?
A. Sự hợp tác quốc tế, đặc biệt là các cường quốc lớn.
B. Sự gia tăng các liên minh quân sự trên thế giới.
C. Các quốc gia cần tăng cường năng lực quân sự của mình.
D. Viện trợ quân sự cho các nước trực tiếp chống khủng bố.
[
]
…………………………………………………………………………..
PHẦN PHẢN BIỆN
Ở câu 1, phần thơng hiểu theo đơn vị mình thay cụm từ hậu quả quan trọng nhất
thành hậu quả lớn nhất
Chỉ có thế. Đề ra hay và đáp án chuẩn.
Anh ơi! Câu hỏi là Hệ quả quan trọng nhất…
Với lại đơn vị anh phản biện thì phải gửi cho sở chứ nếu em gửi anh Nhất la đó.
Cảm ơn anh.