Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ THAM KHẢO THI TRUNG học PHỔ THÔNG QUỐC GIA môn LỊCH sử (32)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.76 KB, 3 trang )

BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
_______________
MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 11
Đơn vị: THPT Trần Bình Trọng
Phản biện: THPT Phan Đình Phùng

- Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939)_số tiết theo
PPCT: 01 tiết.
- Tổng số câu được phân công biên soạn: 7 câu, trong đó: nhận biết (03 câu), thơng hiểu
(02 câu), vận dụng (02 câu), vận dụng cao (01 câu).
I. Mức độ nhận biết: (03 câu)
Câu 1. Đảng cộng sản Trung Quốc được thành lập vào
A. tháng 7-1921
B. tháng 7-1922
C. tháng 9-1921
D. tháng 8-1922
[
]
Câu 2. Phong trào Ngũ tứ nổ ra
A. ngày 5-4-1919
B. ngày 4-5-1920
C. ngày 4-5-1919
D. ngày 5-4-1921
[
]
Câu 3. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất Ấn Độ thuộc địa của
A. thực dân Pháp
B. đế quốc Mĩ
C. thực dân Bồ Đào Nha
D. thực dân Anh
[
]
II. Mức độ Thông hiểu: (02 câu)
Câu 4. Lãnh tụ uy tín lớn trong phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ


trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới là
A. Ma-ga ri.
B. Ti-lắc.
C. M. Gan-đi.


D. Mác-Tuên.
[
]
Câu 5. Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến của cách mạng Trung Quốc từ cách
mạng dân chủ cũ sang cách mạng dân chủ mới là
A. Phong trào Ngũ tứ.
B. Cách mạng Tân Hợi 1911.
C. Phong trào Thái bình Thiên quốc.
D. Cuộc vận động duy tân của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu.
[
]
III. Mức độ vận dụng: (01câu)
Câu 6. Phong trào Ngũ tứ là phong trào đấu tranh của
A. tầng lớp nông dân chống phong kiến.
B. giai cấp tư sản và tiểu tư sản chống phong kiến.
C. giai cấp công nhân chống tư sản và chống phong kiến.
D. học sinh, sinh viên, công nhân chống đế quốc và phong kiến.
[
]
IV. Mức độ vận dụng cao: (01 câu)
Câu 7. Phương pháp đấu tranh chủ yếu của Đảng quốc đại và Gan-đi
A. bạo lực cách mạng.
B. khởi nghĩa từng phần.
C. hịa bình,khơng sử dụng bạo lực, bất hợp tác.
D. Kết hợp đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị.
[
]




×