Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Đánh giá hiệu quả Kinh tế - Kỹ thuật giữa nuôi tôm sú (Penaeus monodon) và tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh tại Long Phú, Sóc Trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HOC
CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Mã số: 304

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - KỸ THUẬT GIỮA
NUÔI TÔM SÚ VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM
CANH TẠI LONG PHÚ - SÓC TRĂNG

Sinh viên thực hiện:
TRƯƠNG HUYỀN TRÂN
MSSV: 06803051
Lớp: NTTS K1

Cần Thơ, 08/2010
1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HOC
CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Mã số: 304

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - KỸ THUẬT GIỮA
NUÔI TÔM SÚ VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM
CANH TẠI LONG PHÚ - SÓC TRĂNG


Cán bộ hướng dẫn
Ths. TẠ VĂN PHƯƠNG

Sinh viên thực hiện
TRƯƠNG HUYỀN TRÂN
MSSV: 06803051
Lớp: NTTS K1

Cần Thơ, 08/2010

2


XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Luận văn: Đánh giá hiệu quả Kinh tế - Kỹ thuật giữa nuôi tôm sú và thẻ chân trắng thâm
canh tại Long Phú, Sóc Trăng.
Sinh viên thực hiện: Trương Huyền Trân (MSSV: 06803051).
Lớp: Nuôi trồng thủy sản – K1.
Đề tài đã được hoàn thành theo yêu cầu của cán bộ hướng dẫn và hội đồng bảo vệ luận
văn đại học, Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Đại Học Tây Đô.

Cần Thơ, ngày 06 tháng 08 năm 2010
Cán bộ hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

Ths. TẠ VĂN PHƯƠNG

TRƯƠNG HUYỀN TRÂN


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

PGs. Ts. NGUYỄN VĂN BÁ

3


CAM KẾT KẾT QUẢ
Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và
các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác.

Cần Thơ, ngày 06 tháng 08 năm 2010
Ký tên

TRƯƠNG HUYỀN TRÂN

4


LỜI CẢM TẠ
Chân thành cảm ơn!
Thầy Ths. Tạ Văn Phương đã tận tâm hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến trong suốt
thời gian thực hiện và viết bài luận văn tốt nghiệp.
Chị Quách Thị Thanh Bình và anh Trần Ngọc Tùng Chi cục Ni Trồng Thủy Sản tỉnh
Sóc Trăng đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thu số
liệu.
Quý Thầy, Cô Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đơ và các bạn bè đã góp
ý, động viên, hỗ trợ nhiệt tình trong suốt thời gian học tập và làm đề tài tại Trường.
Ba, Mẹ và những người thân đã lo lắng và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập.


Em xin chân thành cảm ơn!

TRƯƠNG HUYỀN TRÂN

5


TĨM TẮT
Nghề ni tơm tại Long Phú – Sóc Trăng phát triển nhanh trong thời gian qua, trong đó
con tơm sú và tôm thẻ chân trắng được quan tâm nhất. Vì vậy đề tài được thực hiện nhằm
đánh giá hiện trạng nghề nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng, so sánh hiệu quả kinh tế của
hai mơ hình này đem lại, tìm ra giải pháp khắc phục các vấn đề tồn tại trong nghề ni
tơm của huyện, góp phần nâng cao hơn hiệu quả kinh tế nghề nuôi. Nội dung nghiên cứu:
(i) Điều tra hiện trạng kỹ thuật và kinh tế xã hội của mơ hình ni tơm sú và tôm thẻ chân
trắng thâm canh; (ii) So sánh hiệu quả kỹ thuật và kinh tế của từng mơ hình ni nói trên.
Số liệu thứ cấp được thu từ CCNTTS và Sở NN – PTNT tỉnh Sóc Trăng. Số liệu sơ cấp
được thu bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và chọn ngẫu nhiên 30 hộ/tôm sú thâm
canh và 26 hộ/nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Diện tích
mặt nước NTTS trung bình của hộ tôm sú là 2,00±2,77 ha/hộ và hộ tôm thẻ là 0,61±0,31
ha/hộ, tỷ lệ ao lắng/ao ni trung bình của tôm sú là 23,0±0,60% và tôm thẻ chân trắng là
22,0±5,25%. Số hộ khơng sử dụng ao lắng trong mơ hình nuôi tôm sú chiếm 20% và tôm
thẻ là 30,7%. Tôm thẻ chân trắng có thời điểm thả giống kéo dài (tháng 1 - 10) và nuôi
nhiều vụ trong năm (2 - 3 vụ). Tơm sú có thời điểm thả giống ngắn tập trung (tháng 1 - 4)
và chủ yếu nuôi 1 vụ/năm. Thời điểm thả giống của tôm sú và tôm thẻ là từ tháng 1 - 4
đem lại hiệu quả sản suất cao. Mơ hình ni tơm sú thâm canh có mật độ trung bình là
26,4±7,99 con/m2, tỷ lệ sống trung bình 64,5±16,6%, năng suất trung bình 3,83±1,43
tấn/ha. Mơ hình ni tơm thẻ chân trắng thâm canh có mật độ trung bình 73,0±36,2
con/m2, tỷ lệ sống trung bình 52,7±20,5%, năng suất trung bình 4,81±3,92 tấn/ha. Mơ
hình ni tơm sú thâm canh có tổng chí phí bình qn 243±102 triệu đồng/ha, lợi nhuận

trung bình 85,6±78,4 triệu đồng/ha, số hộ ni tơm có lời là 83,4%, hịa vốn là 3,33% và
lỗ vốn 13,3%, tỷ suất lợi nhuận khoảng 0,43±0,21. Mơ hình ni tơm thẻ chân trắng có
tổng chi phí trung bình là 206±106 triệu đồng/ha, lợi nhuân trung bình 14,4±73,5 triệu
đồng/ha, số hộ ni tơm có lời là 57,7% và lỗ vốn 42,3%, tỷ suất lợi nhuận dao động
khoảng 0,18±0,12.

6


MỤC LỤC
CAM KẾT KẾT QUẢ.....................................................................................................i
LỜI CẢM TẠ................................................................................................................. ii
TÓM TẮT..................................................................................................................... iii
MỤC LỤC..................................................................................................................... iv
DANH SÁCH BẢNG................................................................................................... vii
DANH SÁCH HÌNH................................................................................................... viii
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................ix
Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................. 1
1.1 Giới thiệu................................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu đề tài............................................................................................................2
1.3 Nội dung thực hiện đề tài............................................................................................2
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................ 3
2.1 Đặc điểm sinh học của tôm sú và tôm thẻ chân trắng ................................................. 3
2.1.1 Phân loại và hình thái...................................................................................... 3
2.1.2 Phân bố........................................................................................................... 4
2.1.3 Khả năng thích nghi với mơi trường................................................................ 4
2.1.4 Tính bắt mồi và nhu cầu dinh dưỡng ...............................................................5
2.1.5 Lột xác và tăng trưởng.....................................................................................6
2.1.6 Sinh sản.......................................................................................................... 6
2.2 Tổng quan tình hình phát triển nghề ni tơm sú và tơm thẻ chân trắng......................7

2.2.1 Tình hình nghề ni tơm sú và tơm thẻ chân trắng trên thế giới....................... 7
2.2.2 Tình hình nghề ni tơm sú và tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam........................9
2.2.3 Sơ lươc một số bệnh phổ biến trên tôm sú và tôm thẻ chân trắng................... 11
2.3 Khái quát điều kiện tự nhiên của Sóc Trăng..............................................................14
2.3.1 Vị trí địa lí và địa hình.................................................................................. 14
2.3.2 Đặc điểm khí tượng - thủy văn.......................................................................15
2.3.3 Sự xâm nhập mặn.......................................................................................... 15

7


2.3.4 Đặc điểm tài nguyên................................................................................. 16
2.3.5 Sơ lược tình hình nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng tại Long Phú................16
Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................... 19
3.1 Thời gian và địa điểm............................................................................................... 19
3.2 Vật liệu.....................................................................................................................19
3.3 Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................... 19
3.3.1 Thu nhập thông tin thứ cấp............................................................................ 19
3.3.2 Thu nhập thơng tin sơ cấp..............................................................................20
3.3.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu..........................................................21
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................................................................24
4.1 Khảo sát thực trạng nuôi tôm tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng............................24
4.2 Phân tích các khía cạnh kỹ thuật giữa nuôi tôm sú và thẻ chân trắng thâm canh....... 25
4.2.1 Kinh nghiệm và trình độ chun mơn............................................................ 25
4.2.2 Thời điểm và cơ cấu mùa vụ.......................................................................... 25
4.2.3 Diện tích nuôi................................................................................................ 27
4.2.4 Phương pháp và thời gian cải tạo................................................................... 27
4.2.5 Mật độ và kích cỡ giống thả ni................................................................... 28
4.2.6 Thức ăn và hệ số chuyển hóa thức ăn.............................................................29
4.2.7 Thuốc hóa chất trong quản lý và phòng trị bệnh.............................................31

4.2.8 Thời gian ni, tỷ lệ sống và năng suất.......................................................... 32
4.3 Phân tích hiệu quả kinh tế giữa nuôi tôm sú và thẻ chân trắng thâm canh................. 33
4.3.1 Chi phí...........................................................................................................33
4.3.2 Doanh thu...................................................................................................... 35
4.3.3 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận....................................................................... 36
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT....................................................................... 38
5.1 Kết luận.................................................................................................................... 38
5.2 Đề xuất..................................................................................................................... 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ 39
PHỤ LỤC .....................................................................................................................43
8


9


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 4.1: Định hướng phát triển nuôi tôm năm 2010 - 2020 của tỉnh Sóc Trăng................ 25
Bảng 4.2: Thơng tin về cơng trình ao ni tơm sú và tơm thẻ chân trắng........................ 27
Bảng 4.3: Tổng chi phí, doanh thu và lợi nhuận của mơ hình ni tơm sú và tôm thẻ chân
trắng thâm canh.............................................................................................................. 35
Bảng 4.4: Lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận của mơ hình ni tơm sú và tôm thẻ chân trắng
thâm canh....................................................................................................................... 36

10


DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1: Tơm sú..............................................................................................................3
Hình 2.2: Tơm thẻ chân trắng........................................................................................... 3

Hình 2.3: Tỉnh Sóc Trăng............................................................................................... 15
Hình 4.1: Kinh nghiệm ni tơm sú và tơm thẻ chân trắng............................................. 25
Hình 4.2: Trình độ chun mơn ni tơm sú và tơm thẻ chân trắng................................ 25
Hình 4.3: Thời điểm thả giống của tơm sú và tơm thẻ chân trắng....................................26
Hình 4.4: Số lượng ngày cải tạo ao nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng........................... 28
Hình 4.5: Mật độ tơm sú................................................................................................. 29
Hình 4.6: Mật độ tơm thẻ chân trắng.............................................................................. 29
Hình 4.7: Mối liên hệ giữa các loại thức ăn và độ đạm................................................... 30
Hình 4.8: Các loại bệnh thường gặp của tơm sú.............................................................. 31
Hình 4.9: Mối liên hệ giữa mật độ, tỷ lệ sống và năng suất của tơm sú........................... 32
Hình 4.10: Mối liên hệ giữa mật độ, tỷ lệ sống và năng suất của tơm thẻ chân trắng.......32
Hình 4.11: Chi phí sản xuất của mơ hình ni tơm sú thâm canh.................................... 33
Hình 4.12: Chi phí sản xuất của mơ hình ni tơm thẻ chân trắng thâm canh................. 33
Hình 4.13: Số hộ ni tơm thu lời, hịa vốn và lỗ vốn..................................................... 36
Hình 4.14: Mối liên hệ giữa mật độ, chi phí và doanh thu của tơm sú............................. 37
Hình 4.15: Mối liên hệ giữa mật độ, chi phí và doanh thu của tơm thẻ chân trắng.......... 37

11


DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
FAO: Food and Aquculture Organization of the United Nations
GAP: Good Aquaculture Practice
BMP: Better Management Practice
CoC: Code of Conduct for Responsible Aquaculture
DPI: Depertment of Primary Industry and Fishereis
ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long
CCNTTS: Chi cục Nuôi Trồng Thủy Sản
Sở NN – PTNT: Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
VASEP: The Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers

FCR: Food Conversion Ratios
PL: Postlarval
NT: Nghiệm thức
ĐLC: Độ lệch chuẩn
GTTB: Giá trị trung bình
Pr: Chân ngực

12


Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Giới thiệu
Được thiên nhiên ưu đãi Đồng Bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) có tiềm năng cho việc
phát triển nuôi trồng thủy sản ở cả nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Đặc biệt nghề nuôi
tôm sú phát triển nhanh chóng trong hai thập kỷ qua (Lovatelli, 1997, trích bởi Dương
Thị Hồng Oanh và ctv., 2008). Hàng năm vùng đóng góp sản lượng hơn 300.000 tấn
tơm sú, chiếm hơn 80% sản lượng tôm biển nuôi ở Việt Nam (Bộ Thủy Sản, 2006). Q
trình thâm canh hóa diễn ra nhanh chóng dẫn đến những tác động tiêu cực cho môi
trường và nghề nuôi hiện nay. Môi trường suy thối, chất lượng con giống khơng đảm
bảo đã làm phát sinh nhiều dịch bệnh: đốm trắng, MBV, đe dọa đến năng suất tôm nuôi
và môi trường xung quanh.
Đầu năm 2008, theo kế hoạch của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (Bộ NN PTNN), nhằm đa dạng đối tượng nuôi và đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Tôm thẻ chân trắng
được phép nuôi ở các tỉnh ĐBSCL, hiện nay diện tích và sản lượng tơm thẻ thân Trắng
tăng rất nhanh. Mặt khác những ảnh hưởng từ suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động lên
xu hướng tiêu dùng của người dân ở nhiều quốc gia. Tôm thẻ chân Trắng được ưa
chuộng do chất lượng không ngừng được gia tăng và giá thành phù hợp. Tạo điều kiện
cho thẻ chân trắng mở rộng thị trường và cả trên các thị trường truyền thống của tôm sú
như: Mỹ, Nhật Bản, EU.
Hiện nay vấn đề chọn nuôi hai loại tôm này đang được nhiều nơi quan tâm như các tỉnh

Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu. Thực tế hiện nay ở các tỉnh ĐBSCL tôm thẻ chân trắng
đang mang lại hiệu quả kinh tế cao và chưa thấy xuất hiện dịch bệnh lớn. Trái lại tôm sú
dịch bệnh xảy ra nhiều và khó kiểm sốt làm sản lượng tụt giảm, cùng với giá thị trường
thiếu ổn định gây ra nhiều tổn thất kinh tế lớn cho người ni tơm sú. Do đó khơng ít
người ni tơm sú đã chuyển sang ni tơm thẻ chân trắng, trong đó có nhiều hộ ni
thuộc huyện Long Phú tỉnh Sóc Trăng. So với tơm sú, thì tôm thẻ chân trắng tỏ ra hiệu
quả hơn, bởi thời gian ni ngắn, dễ quản lý, chi phí đầu tư thức ăn thấp, thị trường xuất
khẩu rộng. Song tôm thẻ chân trắng vẫn là đối tượng tiềm ẩn nhiều rủi ro về dịch bệnh,
có khả năng lây nhiễm cao, nguy cơ gây mất cân bằng sinh thái, đặc biệt là hội chứng
Taura.
Vấn đề cấp thiết đặt ra lúc này là lựa chọn phương thức nuôi và đối tượng nào đảm bảo
nghề ni phát triển bền vững. Vì vậy “Đánh giá hiệu quả Kinh tế - Kỹ thuật giữa
nuôi tôm sú (Penaeus monodon) và tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)
thâm canh tại Long Phú, Sóc Trăng”, được thực hiện là việc cần thiết.

13


1.2 Mục tiêu đề tài
Mục tiêu chung của đề tài nhằm đánh giá hiện trạng nghề nuôi tôm sú và thẻ chân trắng
thâm canh tại Long Phú – Sóc Trăng, là cơ sở xác định các giải pháp khắc phục các vấn
đề tồn tại trong nghề ni, góp phần nâng cao hiệu quả nuôi tôm cho huyện Long Phú
1.3 Nội dung thực hiện đề tài
- Đánh giá hiện trạng nghề nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm sú thâm canh tại huyện Long
Phú
- So sánh hiệu quả kỹ thuật và kinh tế của mơ hình ni tơm thẻ chân trắng và tôm sú
thâm canh đem lại tại huyện Long Phú

14



Chương 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Đặc điểm sinh học của tôm sú và tôm thẻ chân trắng
2.1.1 Phân loại và hình thái
Theo Nguyễn Văn Thường và Trương Quốc Phú (2009) thì tơm sú và tơm thẻ chân trắng
được mơ tả về hình thái rất chi tiết cùng với hệ thống phân loại hồn chỉnh như sau:
Tơm sú có 7 - 8 răng trên chủy và 3 - 4 răng dưới chủy, chủy thẳng nhơ lên. Sống gan
nghiêng, gai đi có rãnh nhưng khơng có gai bên. Phần đầu ngực và phần bụng có
những băng đen ngang, chân ngực màu đỏ. Đây là lồi có kích thuớc lớn nhất trong họ
tơm he và giá trị kinh tế rất cao (Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009).

Hình 2.2: Tơm thẻ chân trắng

Hình 2.1: Tơm sú

 Tơm sú
Ngành: Arthropoda
Ngành phụ: Crutacea
Lớp: Malacostraca
Lớp phụ: Eumalacostraca
Tổng bộ: Eucarida
Bộ: Decapoda
Bộ phụ: Dendrobranchiata Bate, 1888
Tổng họ: Penaeoidea
Họ: Penaeidae
Giống: Penaeus
Loài: Penaeus monodon (Fabricus, 1789)

15



Tơm thẻ chân trắng có 7 - 10 răng trên chủy và 2 - 4 răng dưới chủy, chủy hơi cong
xuống. Vỏ mỏng, cơ thể có màu trắng, đặc biệt là các đơi chân ngực Pr3, Pr4, Pr5 có màu
trắng (Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009).

 Tôm thẻ chân trắng
Ngành: Arthropoda
Ngành phụ: Crutacea
Lớp: Malacostraca
Lớp phụ: Eumalacostraca
Tổng bộ: Eucarida
Bộ: Decapoda
Bộ phụ: Dendrobranchiata Bate, 1888
Tổng họ: Penaeoidea
Họ: Penaeidae
Giống: Litopaeneus
Loài: Litopenaeus vanamei (Boone, 1931)
2.1.2 Phân bố
Tôm sú phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, phạm vi phân bố của tôm sú khá
rộng, từ Ấn Độ Dương qua hướng Nhật Bản, Đài Loan, phía Đơng Tahiti, phía Nam châu
Úc và phía Tây châu Phi (Motoh, 1985) từ 40o vĩ độ Bắc đến 40o vĩ độ Nam. Khi truởng
thành tơm sú sống ở ngồi biển khơi (khơng q 180m) và giai đoạn ấu niên ở vùng ven
bờ. Môi truờng sống có nền đáy bùn hay cát.
Tơm thẻ chân trắng là lồi tơm mang tính nhiệt đới, chủ yếu phân bố ở Nam Mỹ. Thích
sống đáy bùn, phạm vi nhiệt độ 25 - 32 oC, là loài rất rộng muối, tôm trưởng thành chủ
yếu sống ở vùng biển gần bờ, tơm con thích sống ở vùng cửa sơng nhiều thức ăn để tìm
mồi. Do nhu cầu phát triển ni lồi tơm này, hiện nay tơm thẻ chân trắng có mặt nhiều
nơi trên thế giới.
2.1.3 Khả năng thích nghi với mơi trường

Tơm sú là lồi rộng muối 5 - 45%o và rộng nhiệt 14 - 35 oC (Nguyễn Khắc Hường, 2007).
Nhiệt độ tốt cho tăng trưởng 25 - 30 oC, độ mặn thích hợp nhất cho tăng truởng là 25 30%o, oxy hòa tan là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong q trình ni tơm,
hàm lượng oxy hịa tan thích hợp là 4 - 8 mg/l (Nguyễn Khắc Hường, 2007; Đoàn Xuân
Diệp và ctv., 2009). Phù hợp với khí hậu Việt Nam, đặc biệt được ni nhiều ở các tỉnh
ven biển. Tốc độ tăng trưởng trên 20g nhanh hơn tôm thẻ chân trắng (Briggs et al., 2005).

16


Được xem là đối tượng nuôi phù hợp và truyền thống cho nuôi tôm sinh thái tôm - rừng
kết hợp (Nguyễn Anh Tuấn và ctv., 1997).
Tơm thẻ chân trắng có năng lực thích ứng với biến động mơi truờng rất cao. Theo
Nguyễn Khắc Hường (2007) tôm thẻ chân trắng chịu đựng nhiệt độ cao tốt, giới hạn tối
đa là 43,5 oC, nhưng trái lại nhiệt độ thấp thì rất kém; dưới 18 oC hoạt động bắt mồi giảm,
duới 9 oC thì tơm chết; nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của tôm là 23 - 30 oC.
Theo Đỗ Thị Thanh Hương (2008), tơm Thẻ Chân Trắng có khả năng chịu đựng được với
độ mặn của môi trường thấp; lồi này có thể tăng trưởng tốt ở mơi trường ni có độ mặn
thấp tại một số vùng ở Mỹ và Ecuador. Có thể chịu đựng độ muối trong phạm vi 2 - 78‰,
thích hợp 7 - 34‰ và tăng trưởng tốt ở độ mặn khá thấp 10 - 15 %o. Đối với hàm luợng
oxy hoà tan thấp, cùng với năng lực chịu đói rất đặc biệt, khi oxy hịa tan thấp nhất 2
mg/l, tơm có thể hồn tồn ngừng ăn, nhưng vẫn sống đuợc 30 ngày (Nguyễn Khắc
Hường, 2007). Do đó tơm có thể ni cơng nghiệp với mật độ cao, và có thể phát triển
ni tơm thẻ chân trắng ngay cả những vùng có nuớc lợ nhạt (nội địa).
Trong ao nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng đảm bảo giảm thấp nhất các yếu tố môi
trường bất lợi ảnh hưởng đến khả năng sống và sinh trưởng bình thường của tơm, một số
yếu tố lý - hóa quan trọng như:
Độ pH của nước trong ao nuôi là chỉ tiêu quan trọng thứ hai sau hàm lượng oxy hòa tan.
Độ pH tốt nhất dao động từ 7,5 - 8,5 và không dao động quá 0,5 trong ngày.
Độ kiềm trong nước có vai trị quan trọng trong việc duy trì hệ điệm và làm giảm sự biến
động của pH trong ao. Ở nước mặn và lợ độ kiềm từ 100 - 120 ppm là tốt nhất cho ao

nuôi tôm.
Hàm lượng khí độc NH3 và H2S sinh ra từ các nguồn hữu cơ phân hủy trong ao nuôi do
thức ăn dư thừa, chất thải của tôm,…ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước trong ao, gây
hại cho tôm nuôi do tôm là lồi sống ở đáy. Hàm lượng NH3 thích hợp < 0,01 mg/l và
H2S thích hợp < 0,001 mg/l. Độ độc của các chất khí nào tăng hoặc giảm theo pH, nếu
pH > 9 tăng độc tính của NH3 và pH < 5 thì tăng độc tính của H2S, pH dao động trong
khoảng 7,5 - 8,5 thì sẽ khống chế được các khí độc NH3, H2S bộc phát trong ao ni.
2.1.4 Tính bắt mồi và nhu cầu dinh dưỡng
Tơm sú là loài ăn tạp thiên về động vật (Dall et al., 1990). Thức ăn của tơm bao gồm các
lồi giáp xác, giun nhiều tơ, nhuyễn thể, cá con, côn trùng, tảo và cả mảnh vụn hữu cơ.
Tuy nhiên tập tính ăn thay đổi theo giai đoạn phát triển. Khi còn nhỏ chúng ăn các loại
thức ăn có kích thuớc nhỏ như vi tảo, mảnh vụn hữu cơ, copepode, ấu trùng côn trùng, ấu
trùng giáp xác,…khi lớn tôm chủ yếu ăn các loại động vật không xương sống: ruốc, moi,
giáp xác, giun nhiều tơ, nhuyễn thể và cả cá nhỏ. Tôm phát hiện và bắt mồi chủ yếu nhờ
cơ quan xúc giác nằm ở đầu mút của râu, phụ bộ miệng và càng. Tơm sú có tập tính ăn
nhiều về đêm. Hiện tuợng tôm ăn thịt lẫn nhau là do thiếu thức ăn, thức ăn thiếu duỡng
17


chất, mất cân bằng dinh duỡng và khi nuôi với mật độ quá dày. Chất đạm là thành phần
quan trọng nhất và có ảnh huởng lên sự phát triển của vật nuôi. Theo Nguyễn Khắc
Hường (2007) nhu cầu về chất đạm cho nuôi tôm sú thịt khoảng 35 - 40%. Đối với tơm
giống và tơm bố mẹ thì nhu cầu nay cịn cao hơn nữa. Tơm có tốc độ tăng truởng khá
nhanh, sau 5 - 6 tháng tính từ PL10 - PL17 có thể cho thu hoạch (Nguyễn Thanh Phương
và ctv., 2008).
Tơm thẻ chân trắng là lồi ăn tạp, nhưng yêu cầu về thức ăn là động vật không lấy gì làm
nghiêm ngặt. Tơm có tập tính bắt mồi vào ban đêm, khi nhiệt độ cao tôm bắt mồi tăng.
Đặc biệt vào ban ngày tôm kết thành đàn lớn trong tầng nước để bắt mồi, do đó có thể
ni với mật độ dày. Cũng như tôm sú, tôm thẻ chân trắng bắt mồi nhờ cơ quan xúc giác
nằm ở đầu mút của râu, phụ bộ miệng và càng.

Ưu điểm của tơm thẻ chân trắng hơn các lồi tơm khác là do nhu cầu về dinh dưỡng thấp,
chủ yếu là chất đạm thấp, khoảng 20 - 35% đủ thoã mãn cho tơm tăng truởng tốt. Khả
năng chuyển hóa thức ăn của tôm rất cao, trong điều kiện nuôi thâm canh, hệ số chuyển
hóa thức ăn (FCR) dao động từ 1,1 - 1,3, do đó có thể giảm thấp chi phí thức ăn. Tơm có
tốc độ tăng trưởng nhanh, trong điều kiện ni, với mơi trường sống phù hợp, tơm có khả
năng đạt 8 - 10g trong 60 - 80 ngày, hay đạt 35 - 40g trong khoảng 180 ngày (Trần Viết
Mỹ, 2009).
2.1.5 Lột xác và tăng trưởng
Tôm sú và tôm thẻ chân trắng thuộc họ tôm he cũng giống như các lồi giáp xác khác,
chúng lớn lên nhờ lột xác. Vì vậy mà tăng trưởng của tôm không liên tục mà có tính gián
đoạn theo hình bậc thang (Dall et al., 1990; Chang et al., 1992). Tiến trình lột xác của
tơm trải qua một số giai đoạn chính là tiền lột xác, lột xác, hậu lột xác và giữa chu kỳ lột
xác với thời gian dài nhất. Chu kỳ lột xác là thời gian giữa hai lần lột xác liên tiếp nhau.
Chu kỳ mang tính đặc trưng cho lồi và giai đoạn sinh trưởng của tôm. Chu kỳ lột xác sẽ
ngắn ở giai đoạn tôm con và kéo dài khi tôm lớn lên. Q trình lột xác của tơm được điều
khiển nhờ hormone lột xác tiết ra từ cơ quan Y và hormone ức chế lột xác được tiết ra từ
cơ quan X. Ngồi ra, q trình lột xác và tốc độ tăng trưởng của tôm chịu ảnh hưởng rất
lớn bởi nhiều yếu tố dinh dưỡng và môi trường (Chang et al., 1992).
2.1.6 Sinh sản
Do tôm sú và tôm thẻ chân trắng cùng thuộc họ tơm he, nên có một số đặc điểm chung
sau:
Ở con đực, các nhánh trong chân bụng thứ nhất biến thành cơ quan giao vĩ (Petasma).
Khi chưa thành thục là những nhánh thon, dẹp, hình dạng đặc trưng cho từng loài. Cơ
quan sinh dục trong bao gồm một đôi tinh sào, một đôi ống dẫn tinh và đầu mút nằm ở
vùng tim phía trên của gan tụy. Đầu cuối của ống có túi tinh và đổ ra gốc của chân ngực
thứ 5.
18


Ở tơm cái có thelycum, nằm ở đốt ngực thứ 7 và 8. Tuỳ theo lồi mà có thelycum kín hay

hở khác nhau. Tơm sú có thelycum kín cấu trúc phức tạp hơn thelycum hở ở tôm thẻ chân
trắng. Cơ quan sinh dục trong gồm một đôi buồng trứng và ống dẫn trứng (Dall et al.,
1990; Bray & Lawrence, 1992).
Tôm sú đạt thành thục sau 8 - 10 tháng tuổi, có thelycum kín nên có đặc điểm giao vĩ như
sau: lột xác - giao vĩ - thành thục - đẻ trứng. Tôm cái thường đẻ trứng khoảng 20:00 4:00 giờ, chủ yếu từ 24:00 - 2:00 giờ (Hall et al., 2002). Trứng đựơc thụ tinh ngay khi đi
qua ống dẫn tinh. Sau khi đẻ 12 - 14 giờ trứng nở ra thành ấu trùng trải qua các giai đoạn
biến thái trở thành tơm trưởng thành và tiếp tục vịng đời. Tuổi thọ của tôm sú ở con đực
khoảng 1,5 năm và con cái khoảng 2 năm (Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương,
2009).
Theo Nguyễn Khắc Hường (2007), tôm thẻ chân trắng có mùa sinh sản tương đối dài,
tơm bố mẹ gần như thành thục quanh năm. Thẻ chân trắng có thelycum hở nên quá trình
giao vĩ theo trình tự: lột xác - thành thục - giao vĩ - đẻ trứng, nên việc sản xuất giống gặp
khó khăn hơn. Tơm thường giao vĩ vào lúc mặt trời lặn, thường phát sinh trước tôm cái
đẻ trứng khoảng 2 giờ. Tôm cái bắt đầu đẻ trứng, đồng thời phóng thả tinh trùng ra, q
trình thụ tinh diễn ra trong nước rất nhanh. Tơm cái chưa giao vĩ, chỉ cần buồng trứng đã
thành thục thì vẫn đẻ trứng ra, nhưng khơng thể ấp. Giống như tôm sú, ấu trùng tôm thẻ
chân trắng cũng phải lột xác để biến thái qua nhiều giai đoạn thành tơm trưởng thành và
tiếp tục vịng đời. Tuổi thọ trung bình của tơm thẻ chân trắng ít nhất có thể vượt quá 32
tháng.
2.2 Tổng quan tình hình phát triển nghề ni tơm sú và tơm thẻ chân trắng
2.2.1 Tình hình nghề nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng trên thế giới
Ngành thủy sản có lịch sử trên 2.500 năm và hầu hết việc khai thác và nuôi được xem
như là một nghề riêng như các nghề khác, không ngừng phát triển trở thành một khoa học
hiện đại trong nửa sau của thập kỷ 20 (Silva and Davy, 2010). Mốc lịch sử đầu tiên và
quan trọng nhất là thành công trong nghiên cứu sản xuất giống tôm he Nhật Bản
(Marsupenaeus japonicus) trong bể lớn do Hudinaga thực hiên vào năm 1933 tại Nhật
Bản. Kỹ thuật này nhanh chóng lan rộng ra thế giới, mở ra một thời đại vàng cho nghề
nuôi tôm biển và phát triển không ngừng cho đến nay (Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh
Phương, 2009).
Những cống hiến của Cook & Murphy (1966) có ý nghĩa to lớn cho sự phát triển sản xuất

giống nhân tạo của nhiều lồi tơm biển trong thập kỷ 60 - 70, đặc biệt là tôm sú (Penaeus
monodon). Trong thập kỷ 70 - 80 việc sử dụng tôm bố mẹ cho sản xuất giống được thu từ
các ao, đầm, hay nuôi vỗ thành công trong trại thay thế cho nguồn tôm bố mẹ tự nhiên
(Fast, 1992) là động lực lớn cho sự phát triển sản xuất giống nhân tạo và nghề nuôi tôm
19


thâm canh. Trong những năm tiếp theo được đánh dấu bằng thành công trong sản xuất
giống sạch bệnh và giống miễn một số bệnh đặc thù trên tôm biển như L. stiliferus tại
pháp từ năm 1987, trên tôm thẻ chân trắng (L. vannamei) ở Mỹ từ 1989 và ở Úc từ 1995
trên tơm he Nhật Bản (trích bởi Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009).
Nghề ni tơm được hình thành rất sớm từ các nước Đông Nam Á với hình thức quảng
canh (Briggs et al., 2005), nhưng thật sự phát triển mạnh từ những năm đầu thập kỷ 70.
Nghề nuôi tôm biển trên thế giới được chia thành 2 khu vực lớn là Đông bán cầu và Tây
bán cầu, Ecuador trở thành nước dẫn đầu về sản lượng tôm nuôi ở Tây bán cầu và Đài
Loan, Trung Quốc đứng đầu ở Đông bán cầu (1975). Năm 1989 sản lượng tơm trên thế
giới 450.000 tấn, trong đó khoảng 70% là từ các nước châu Á (Trần Ngọc Hải và Nguyễn
Thanh Phương, 2009). Tuy nhiên nghề nuôi tôm đã gặp không ít những trở ngại lớn từ
dịch bệnh. Đài Loan thiệt hại nặng nhất sản lượng giảm từ 78.000 tấn/năm (1987) còn
30.000 tấn/năm (1988). Năm 1992 Thái Lan trở thành nước đứng đầu thế giới về sản
lượng tơm và duy trì đến giữa thập niên 90. Sự thâm canh hóa xảy ra rất nhanh chóng,
năm 1999 có 78,5% số ao ni thâm canh, năng suất tôm không ngừng gia tăng từ 456
kg/ha/năm (1985) lên 2.325 kg/ha/năm (1990) và 3.850 kg/ha/năm (1995). Ngược lại
nghề nuôi tôm ở Trung Quốc bị sụp đổ do dịch bệnh làm sản lượng giảm nhanh chóng từ
200.000 tấn (1992) xuống cịn 88.000 tấn (1993), sau đó khơi phục lại, năm 2003 sản
lượng tôm là 500.000 tấn (Yuan et al., 2006).
Từ năm 1995 nghề nuôi tôm tăng trưởng chậm lại do ảnh hưởng của dịch bệnh xảy ra
trên tồn cầu. Tuy nhiên châu Á vẫn là nơi ni tôm chủ yếu, chiếm 84% sản lượng tôm
nuôi mỗi năm (FAO, 1998 được trích dẫn bởi Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương,
2009). Trong thập niên 90, thống kê có 3 lồi tơm đóng góp sản lượng cao nhất: tơm sú,

tôm thẻ chân trắng và tôm thẻ Trung Quốc. Tôm sú là lồi quan trọng và được ni rộng
rãi nhất, chiếm 50 - 60% tổng sản lượng tôm nuôi trên thế giới (FAO, 2002 trích bởi Trần
Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009). Tôm thẻ chân trắng chủ yếu nuôi ở các nước
Nam Mỹ.
Hiện nay tôm thẻ chân trắng di nhập và được nuôi ở nhiều quốc gia và lục địa như Đài
Loan (1995), Philippines (1997), Trung Quốc và Thái Lan (1998), Việt Nam (2000) và
nhiều nước khác (Briggs et al., 2005). Đến nay tôm thẻ chân trắng được nuôi phổ biến ở
những quốc gia này, Trung Quốc và Thái Lan là hai nước có sản lượng tăng rất nhanh từ
1.340.000 tấn (2004) và trên 2.200.000 tấn (2007), trở thành quốc gia có sản lượng tơm
ni dẫn đầu thế giới. Mặt khác từ năm 2003 trở lại gần đây, sản lượng tôm sú trên thế
giới gần như chửng lại và có xu hướng giảm. Năm 2007 sản lượng đạt dưới mức 600.000
tấn. Sự phát triển nhanh chóng của tơm thẻ chân trắng trong những năm gần đây đã ảnh
hưởng giá cả nói chung và cả tơm Sú, điều đó đã ảnh hưởng lớn đến nghề nuôi tôm sú ở
nhiều nơi trên thế giới.

20


Bên cạnh sự gia tăng nhanh chóng sản lượng tơm ni nói chung và phát triển đa dạng
các hình thức nuôi: quảng canh, bán thâm canh, thâm canh và siêu thâm canh có thể lên
đến 300 - 400 con/m2 (Briggs et al., 2005). Đã dẫn đến nhiều tiêu cực: tác động xấu đến
mơi trường làm suy thối mơi trường, dịch bệnh lây lan, mặn hóa đất, cạn kiệt nguồn
nước ngầm, nạn phá rừng ngập mặn, suy giảm sản lượng và tính đa dạng của nguồn lợi
thủy sản, di nhập giống loài lạ, ảnh hưởng đến quần thể địa phương. Ngoài ra còn tác
động tiêu cực lớn về kinh tế xã hội như mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế; thay đổi
quan hệ xã hội và phân cấp; thất nghiệp và di dân; đe dọa an toàn lương thực do tập trung
nuôi tôm (Primavera, 1998; Federica, 2001).
Nhằm hướng đến phát triển bền vững nghề nuôi tôm trên thế giới, các mơ hình ni cải
tiến khơng ngừng đảm bảo an tồn sinh học, an tồn tiêu dùng và thân thiện mơi trường
được ứng dụng rộng rải giúp quản lý nghề nuôi tốt hơn như: thực hành nuôi tốt (GAP good aquaculture practice), thực hành quản lý tốt (BMP - best management practice),

ni an tồn sinh học (Bio - security shrimp culture), ni có trách nhiệm, ni kết hợp,
ni sinh thái (Chopin et al., 2001; Boyd, 2003; Word Bank - Ministry of Fisheries, 2006;
FAO - NACA - UNEP - WB - WWF, 2006 và DPI, 2006).
2.2.2 Tình hình nghề ni tơm sú và tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam
Trại nghiên cứu sản xuất giống đầu tiên được thành lập vào 1982, tại Qui Nhơn, do FAO
tài trợ. Từ 1984 - 1985, sản xuất thành công tôm sú (P. monodon) tại Nha Trang, và tôm
sú trở thành đối tượng chủ yếu trong sản xuất giống và nghề nuôi tôm biển nước ta
(Nguyễn Minh Niên và Lin, 1996).
Năm 1987 - 1988 thử nghiệm sản xuất giống tôm biển đầu tiên ở ĐBSCL do Đại học Cần
Thơ thực hiện tại Vĩnh Châu trên đối tượng tôm thẻ chân trắng. Năm 1990 một số trại sản
xuất giống đầu tiên được thành lập ở ĐBSCL tại Bạc Liêu và Kiên Giang (trích bởi
Thạch Thanh, 2003). Từ những năm 1994 - 1995 nhờ sự thành công của sản xuất giống
tôm sú tại địa phương, tôm sú đã trở thành đối tượng sản xuất giống chủ yếu ở ĐBSCL,
đặc biệt từ năm 1997 (Tran Ngoc Hai, 2003). Nâng số lượng trại giống cả nước lên đáng
kể, năm 1990 cả nước có 215 trại và 250 triệu tơm bột, đến năm 2005 cả nước có trên
4.280 trại và đạt sản lượng 28,8 tỷ tôm bột. Khu vực sản xuất giống tập trung là các tỉnh
Khánh Hòa, Ninh Thuận và Cà Mau. Năm 2006 nghiên cứu nuôi vỗ và sinh sản tơm sú
bố mẹ trong hệ thống bể tuần hồn (Nguyễn Thanh Phương, 2006). Góp phần thúc đẩy
nghề ni tơm ở ĐBSCL phát triển và trở thành vùng nuôi tôm lớn nhất cả nước.
Nghề nuôi tôm thịt của Việt Nam phát triển với nhiều hình thức ni đa dạng: ni quảng
canh có từ những năm 1970; quảng canh cải tiến từ những năm 1980; bán thâm canh và
thâm canh từ những năm 1985 trở lại đây. Hiện nay có nhiều mơ hình ni kết hợp rất
triển vọng và phù hợp với nhiều điều kiện nuôi khác nhau: tôm - rừng, tơm lúa,…(Nguyễn Minh Niên, 2005). Diện tích và sản lượng tôm nuôi ở nước ta gia tăng

21


nhanh chóng từ năm 1999 đến 2003, năm 1999 diện tích ni cả nước trên 250.000 ha,
sản lượng đạt khoảng 60.000 tấn. Đặc biệt năm 2001 nhờ có chuyển dịch cơ cấu sản xuất,
mở rộng mơ hình ni ln canh tơm trên ruộng lúa, sản lượng và diện tích đã gia tăng

đáng kể, đạt trên 450.000 ha và 170.000 tấn. Năm 2003, diện tích ni tơm tăng đến
546.757 ha và đạt sản lượng xấp xỉ 200.000 tấn (Bộ thủy sản, 2004). Từ năm 2004 trở lại
đây diện tích ni tơm tăng chậm lại, nhưng sản lượng và năng suất tôm tiếp tục được cải
thiện đáng kể do quá trình thâm canh hóa. Riêng ĐBSCL ln chiếm tỷ trọng hơn 80%
diện tích ni và tổng sản lượng tơm ni cả nước. Diện tích ni thâm canh của vùng
cũng phát triển nhanh chóng (Nguyễn Minh Niên, 2005). Trong đó tỉnh Cà Mau có diện
tích ni và sản lượng lớn nhất so với các tỉnh trong vùng trên 236.000 ha và trên 83.800
tấn (Bộ thủy sản, 2006). Theo kế hoạch đến năm 2010 cả ĐBSCL sẽ có khoảng 492.067
ha, trong đó diện tích nuôi bán thâm canh chiếm khoảng 65.067 ha và thâm canh là
52.000 ha (Word Bank - Ministry of Fisheries, 2006).
Tôm thẻ chân trắng được biết đến ở Việt Nam từ năm 2000, việc nuôi thử nghiệm tôm
này đã cho năng suất cao và thu hút được sự chú ý của các nhà nuôi tôm. Tuy nhiên,
nguồn giống phải nhập từ nước ngoài, nhằm phát triển đối tượng này trên qui mơ bền
vững ở Việt Nam thì việc sản xuất giống nhân tạo trong nước là việc cần thiết. Năm 2002,
tôm thẻ chân trắng được nhập và thử nghiệm sản xuất giống thành công. Năm 2003 bắt
đầu sử dụng tôm mẹ là tơm thẻ chân trắng F1 (trích bởi Thạch Thanh, 2003), năm 2003
Bộ thủy sản cho phép nuôi tôm này ở các tỉnh miền Trung và cấm nuôi ở các tỉnh
ĐBSCL. Đầu năm 2008, Bộ NN - PTNT ban hành quyết định cho phép nuôi tôm thẻ
chân trắng ở các tỉnh ĐBSCL, nhằm đa dạng đối tượng nuôi và đáp ứng kịp thời nhu cầu
thị trường. Đến cuối năm 2008, tổng diện tích ni tơm thẻ chân trắng khu vực Duyên
Hải Nam Trung Bộ được thống kê là 4.227 ha. Và tháng 9/2009, diện tích ni tơm thẻ
chân trắng trong vùng đã tăng đến 9.131 ha, hơn gấp đôi (Báo Nông nghiệp Việt Nam,
2009). Theo Bộ NN - PTNT, hiện nay diện tích ni tơm ở ĐBSCL phát triển được trên
540.000 ha, chiếm gần 90% diện tích ni tơm của cả nước. Trong đó, tơm sú 538.800 ha,
tơm thẻ chân trắng 807 ha tập trung ở các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, Sóc Trăng,
và Trà Vinh (Bộ NN - PTNT, 2009).
Nhìn chung sự thâm canh hóa trong nghề nuôi tôm của Việt Nam đã tác động tiêu cực lên
môi trường, sự cân bằng sinh thái, các vấn đề kinh tế xã hội như nhiều nước trên thế giới.
Nghề nuôi tôm đang gặp nhiều trở ngại từ sự suy thối mơi trường, dịch bệnh và biến
động giá cả thị trường. Một số giải pháp nâng cao sự quản lý cho nghề nuôi tôm và thân

thiện môi trường như các mơ hình GAP, BMP, ni tơm có trách nhiệm, ni tơm an
tồn sinh học và ni sinh thái đang được ứng dụng và thúc đẩy thực hiện có hiệu quả
nhiều nơi, cùng với không ngừng nâng cao năng suất và chất lượng tôm nuôi để giúp phát
triển nghề nuôi tôm một cách bền vững.

22


2.2.3 Sơ lươc một số bệnh phổ biến trên tôm sú và tôm thẻ chân trắng
Việc phát triển quy mô thâm canh trong nghề nuôi tôm hiện nay đang đối mặt với nguy
cơ dịch bệnh nguy hiểm và gây ra khơng ít tổn thất cho người ni tơm ở nhiều quốc gia.
Trong đó một số loại bệnh phổ biến và nguy hiểm như đốm trắng (WSSV), bệnh còi
(MBV), đầu vàng (YHV), Hội chứng Taura (TSV), phát sáng…
2.2.3.1 Bệnh phổ biến trên tôm sú và tôm thẻ chân trắng trên thế giới
Từ năm 1993 - 1994 đến nay bệnh tôm thường xuyên xuất hiện ở các vùng nuôi tôm ven
biển từ quảng canh đến thâm canh, bệnh đã gây thiệt hại đáng kể cho nghề nuôi. Bệnh
MBV được phát hiện đầu tiên từ 1980 ở đàn tôm sú (Penaeus monodon) đưa từ Đài Loan
đến Mexico (Lightner, 1983). Tiếp theo là các nhà nghiên cứu phát hiện bệnh MBV có
xuất phát từ Đài Loan, Philippines, Malaysia, Polynesia thuộc Pháp, Singapore, Indonesia,
Thái Lan, Trung Quốc,… ở Đài Loan bệnh MBV có liên quan đến thiệt hại nghiêm trọng
trong nghề nuôi tôm sú năm 1987 và 1988 (Chen, 1989). Hiện nay bệnh phát triển ở
nhiều nơi trên thế giới: châu Á, châu Phi, miền Nam châu Âu, châu Mỹ. Tôm sú thường
xuyên bị nhiễm MBV và trên nhiều lồi tơm biển khác, virus nhiễm từ postlarval đến tôm
trưởng thành (Bùi Quang Tề, 2003).
Theo Bùi Quang Tề (2003), bệnh đốm trắng được phân bố đầu tiên ở Trung Quốc trong
các đầm nuôi tôm sú tỷ lệ chết rất cao; ở Thái Lan các trại tôm ở vùng Samut Sakhorn đã
có báo cáo bệnh đỏ thân tôm sú; năm 1992 - 1993 tôm nuôi bệnh đốm trắng và bệnh đầu
vàng bị thiệt hại hơn 40 triệu đôla; năm 1993 Nhật Bản nhập tôm của Trung Quốc về
nuôi đã xuất hiện bệnh đốm trắng; năm 1994 đã có báo cáo từ Ấn Độ, Trung quốc,
Indonesia, Nhật Bản và Thái Lan tìm ra nguyên nhân gây ra bệnh đốm trắng.

Theo Boonvaratpalin et al., (1992) (trích dẫn bởi Bùi Quang Tề, 2003), lần đầu tiên mô tả
bệnh đầu vàng làm chết tôm sú ở miền Trung và miền Nam Thái Lan, đặc biệt nguy hiểm
cho các vùng nuôi tôm thâm canh qua một số năm. Virus đầu vàng có thể liên quan đến
đợt dịch bệnh của tôm sú nuôi ở Đài Loan năm 1987 - 1988. Những nơi khác thuộc Đơng
Nam Á: Indonesia, Malaysia, Trung Quốc, Philippines gặp ít, nhưng nguy hiểm cho tôm
nuôi (Lightner, 1996). Bệnh thường xảy ra ở các ao nuôi ở điều kiện môi trường xấu và
nuôi mật độ cao. Bệnh xuất hiện sau khi thả giống 20 ngày thường gặp nhất từ 50 - 70
ngày ở các ao ni tơm sú thâm canh. Ngồi ra bệnh cịn gặp trên một số tơm tự nhiên
khác: tôm thẻ, tôm bạc, tôm rảo (Bùi Quang Tề, 2003).
Hội trứng Taura là bệnh thường gặp ở tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Ở giai
đoạn nuôi từ 14 - 40 ngày ở ao hoặc trong các bể ương. Bệnh thường gặp ở tơm giống cở
nhỏ 0,05g - 5,0g hoặc có thể xuất hiện ở tôm lớn hoặc tôm thương phẩm có thể xảy ra.
Dịch bệnh TSV gây chết từ 40 - 90% tôm nuôi từ post, tôm giống, tôm giống lớn. Năm
1992 bệnh đã xuất hiện ở tôm L. vannamei ni ở Ecuador (6/1992), bệnh phát triển rất
nhanh trên tồn bộ vùng nuôi tôm châu Mỹ nhiễm từ post đến tôm bố mẹ. Trong thời
23


gian ngắn dịch bệnh lan rộng nhiều nước: Hawai, Peru, Mexico, Atlantic, ven biển Tây
Thái Bình Dương,…tại Đài Loan tơm nhập từ Trung Mỹ đã bị bệnh TSV tới 90% (Chien
et al., 1999 được trich dẫn bởi Bùi Quang Tề, 2003), đến nay bệnh đã lan sang Trung
Quốc và một số nước châu Á khác.
2.2.3.2 Bệnh phổ biến trên tôm sú và tôm thẻ chân trắng Việt Nam
Các virus gây bệnh gan tụy
Đặc điểm của loại virus gây bệnh này là nhân tố gây tổn thương các tế bào gan tụy như
MBV (Monodon baculovirus), HPV (Hepatopancreas parvovirus) và làm tôm dễ mẫn
cảm trước những bất lợi về môi trường hay các bệnh khác. Ở Việt Nam từ tháng 10 11/1994 Bùi Quang Tề lần đầu tiên đã nghiên cứu về mức độ nhiễm bệnh MBV trên tôm
sú ở các tỉnh ven biển phía Nam: tơm sú ni nhiễm virus MBV khá cao: tôm thịt ở Minh
Hải 50 - 85,7%, ở Sóc Trăng 92,8%, tơm giống ở Bà Rịa - Vũng Tàu 5,5 - 31,6%, tôm
giống Nha Trang 70 - 100%. Bệnh MBV là nguyên nhân làm chết tôm hàng loạt ở các

tỉnh phía Nam năm 1993 - 1994. Tiếp theo là Đỗ Thị Hòa từ tháng 4/1994 - 7/1995 cũng
đã nghiên cứu bệnh MBV trên tôm sú nuôi ở các tỉnh Nam Trung Bộ, kết quả cho thấy:
tỷ lệ nhiễm virus ở ấu trùng tôm sú là 33,8%, tôm giống là 52,5%, tôm thịt là 66,5%.
Năm 1995 sơ bộ điều tra bệnh tơm sú ở các tỉnh phía Bắc: Nghệ An, Thanh Hóa, Hải
Phịng, vì những tỉnh này đều lấy tôm từ Nha Trang ra nuôi (Bùi Quang Tề, 1997). Đến
nay kiểm tra tôm post từ miền Bắc ở Quảng Ninh đến các tỉnh phía Nam ở Cà Mau hầu
hết chúng đều nhiễm mầm bệnh MBV, ở mức độ khác nhau. Bệnh MBV không gây chết
tôm hàng loạt, nhưng tôm chậm lớn và chết rải rác. Khi thu hoạch tỷ lệ tôm sống rất thấp,
gây nhiều tổn thất về kinh tế cho người nuôi, trở thành vấn đề nan giải của nghề nuôi tôm
các tỉnh ven biển (Bùi Quang Tề, 2003).
Các virus gây chết cấp tính
Bệnh đốm trắng(White spot syndrome virus - WSSV): trong những năm gần đây bệnh
đốm trắng thường xuyên xuất hiện trong các khu vực nuôi tôm ven biển ở Việt Nam. Hầu
hết các tỉnh khi đã bị nhiễm đốm trắng tôm chết hàng loạt và gây ra những tổn thất lớn
cho nghề nuôi tôm. Mùa xuất hiện bệnh là mùa xuân và đầu mùa hè, khi thời tiết biến đổi
nhiều, như biên độ nhiệt độ trong ngày dao động lớn (>5 oC) gây sốc cho tôm. Bệnh đốm
trắng xuất hiện trên tôm sú nuôi khoảng 1 - 2 tháng và gây chết tôm. Theo Bùi Quang Tề
(2001) cho biết các vùng có đốm trắng xuất hiện mạnh: Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam
Định, Nghệ An,…bệnh còn xuất hiện ở tôm, cua tự nhiên.
Bệnh đầu vàng (Yellow head virus - YHV): bệnh xuất hiện ở các vùng nuôi tơm sú của
các tỉnh phía Bắc, miền Trung và Nam Bộ có tơm bị bệnh đầu vàng gây chết nghiêm
trọng 100% trong vòng 3 - 5 ngày sau khi xuất hiện dấu hiệu bệnh đầu tiên và có thể xảy
ra sau khi thả giống từ 20 ngày trở đi. Bệnh thường xảy ra ở các ao ni có điều kiện mơi
trường xấu và ở những vùng có một số trại cao, đặc điểm của bệnh là mang và gan tụy có
24


màu vàng nhạt, tuy nhiên dấu hiện cũng xuất hiện ở vài bệnh khác, khi phát triển thành
dịch bệnh thì nguyên nhân gây bộc phát bệnh trong ao nuôi rất dễ nhầm lẫn.
Hội chứng taura (Taura syndrome virus - TSV): hội chứng TSV được phát hiện trên một

số tôm thẻ chân trắng nhập từ Mỹ vào làm tôm bố mẹ hậu bị (7/2002). Khu vực ni tơm
này ở Hải Phịng, trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng xuất hiện đỏ đuôi vào tháng 11 12/2002 và tháng 5/2003, bệnh gây chết tơm. Khi phân tích mơ học có biểu hiện mơ học
bệnh TSV, phân tích RT - PCR kết quả dương tính bệnh TSV, như vậy bệnh đã xuất hiện
ở vùng Hải Phòng, Nam Định (Bùi Quang Tề, 2003). Bệnh này xảy ra đặc thù ở lồi tơm
thẻ chân trắng (L. vannamei), giai đoạn từ 14 - 40 ngày sau khi thả, tơm bị bệnh có màu
đỏ và thường chết trong lúc đang lột xác, bệnh có khả năng lây nhiễm mạnh và gây chết
tỷ lệ rất cao 40 - 90%.
Bệnh do vi khuẩn Vibrio
Các dạng nhiễm khuẩn do giống Vibrio gây ra gồm vi khuẩn gây bệnh trên vỏ và bệnh
“đen mang”, các vi khuẩn thuộc nhóm này là tác nhân cơ hội, có mặt trong ao ni là một
quần thể vi khuẩn tự nhiên, phổ biến như bệnh “hội chứng chết sau một tháng tuổi”,
bệnh phát sáng,… đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển nghề nuôi tôm ở nước ta.
Đặc biệt bệnh phát sáng trên tôm chủ yếu do Vibrio harveyi gây ra, tơm bệnh có biểu
hiện phát sáng, đỏ thân và bị ăn mòn phụ bộ. Trong môi trường giàu dinh dưỡng, xác bã
hữu cơ bệnh có thể xuất hiện quanh năm, là cơ hội cho bệnh đốm trắng xâm nhập. Bệnh
phổ biến ở các vùng nước lợ, trong sản xuất giống bệnh được lây truyền từ ruột giữa của
mẹ cho trứng trong quá trình sinh sản. Tỷ lệ chết tùy theo mức độ bệnh, tơm chết từ rải
rác tới hàng loạt (Đặng Thị Hồng Oanh và ctv., 2005).
Bệnh do các tác nhân khác
Những phát hiện và nghiên cứu về nguyên sinh động vật gây hại trên tôm, cá cho thấy ký
sinh trùng ở động vật thủy sản Việt Nam, thường gặp một số giống: Aspisoma, Epistylis,
Zoothamnium, Vorticella. Khi tơm bị nhiễm nặng có thể gây chết tôm. Đặc biệt là ở giai
đoạn tôm giống (Đặng Thị Hoàng Oanh và ctv., 2005).
Bệnh nấm xuất hiện trên các lồi tơm, cá nước lợ và mặn. Bệnh phát triển quanh năm khi
điều kiện môi trường bị ô nhiễm, đặc biệt là vào cuối chu kỳ nuôi tôm sú thâm canh và
bán thâm canh (Bùi Quang Tề, 2003).
Bên cạnh những yếu tố hữu sinh gây bệnh trên tôm thì các yếu tố vơ sinh như mất cân
bằng dinh dưỡng, các yếu tố môi trường không đảm bảo điều gây bất lợi cho quá trình
sinh trưởng và phát triển của tơm ni (Đặng Thị Hồng Oanh và ctv., 2005).
Trong những năm gần đây ngành thủy sản Việt Nam phát triển rất nhanh, mục tiêu của

người nuôi là thu lại hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, một quy luật tự nhiên khi nghề ni
phát triển thì dịch bệnh sẽ tăng lên. Những hậu quả nghiêm trọng mà dịch bệnh trên tôm

25


×