Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Phân tích, đánh giá cơ cấu thu nhập của ngân hàng BIDV và đưa ra các khuyến nghị phù hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.67 KB, 33 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG

ĐỀ TÀI: Phân tích, đánh giá cơ cấu thu nhập của

ngân hàng BIDV và đưa ra các khuyến nghị phù hợp

Giảng viên hướng dẫn : Phan Thị Hoàng Yến
Sinh viên thực hiện
: Nhóm
Lớp
: Quản trị ngân hàng nhóm

Hà Nội, 21 tháng 10 năm 2022


2

YÊU CẦU BÀI TẬP LỚN/ TIỂU LUẬN
1. Thông tin chung:
Áp dụng cho đào tạo trình độ
và phạm vi đánh giá:

Tên học phần/ Mã học phần/ Tín

Số phần áp dụng

chỉ (phù hợp với hệ đại học)

(chia theo yêu cầu đáp


ứng chuẩn đầu ra)

(hệ đại học)
Áp dụng cho 01 bài kiểm tra tích
luỹ học phần đối với đào tạo
trình độ đại học chính quy

Quản trị ngân hàng
Mã: FIN20A Số tín chỉ: 03 tín chỉ.

Họ và tên sinh viên/ Nhóm sinh viên/ Mã sinh viên (có
thể ghi danh sách sinh viên nếu áp dụng bài tập nhóm)
(*)

Ngày sinh viên nhận yêu cầu
phần 1 của BÀI TẬP LỚN

Tuần đầu học kì (15/8-21/08/2022)

BÀI TẬP LỚN gồm 02
phần tương ứng với chuẩn
đầu ra học phần

Tên người đánh giá/ giảng viên

Hạn nộp bài lần 1

Thời điểm nộp bài của sinh viên

(Nếu quá hạn, sinh viên chỉ

đạt điểm tối đa là Đạt)
04/09/2022

……………………

(để check draft)
Ngày sinh viên nhận yêu cầu
phần 2 của BÀI TẬP LỚN

Hạn nộp bài lần 2
(Nếu quá hạn, sinh viên chỉ
đạt điểm tối đa là Đạt)

22/8-28/08/2022

30/9/2022

(1 tuần sau khi bắt đầu học kỳ)

(gộp 2 phần để chấm)

Tiêu đề bài tập lớn

Thời điểm nộp bài của sinh viên

……………………

Phân tích, đánh giá cơ cấu thu nhập của một NHTM Việt Nam và đưa
ra các khuyến nghị phù hợp



3
2. Yêu cầu đánh giá: (hướng dẫn phạm vi áp dụng và chỉ dẫn thông tin cụ thể trong bài tập lớn của
sinh viên theo hướng đánh giá đạt chuẩn đầu ra).
Trong bảng sau, sinh viên chỉ dẫn thông tin cụ thể trong bài tập lớn của sinh viên theo hướng đánh giá đạt
chuẩn đầu ra.
Thứ
tự
Chuẩn đầu
ra
học
phần

Nội dung yêu cầu
đối với Chuẩn
đầu ra học phần

Thứ tự
tiêu chí
đánh
giá

Nội dung yêu cầu đối với các tiêu
chí đánh giá theo chuẩn đầu ra học
phần

Thứ tự
phần áp
dụng


1

Nắm được đầy đủ
các nội dung về
phân tích và đánh
giá hoạt động
kinh doanh ngân
hàng

1.1

- Đọc, hiểu và phân tích được các
thơng tin về hoạt động kinh doanh
ngân hàng dựa trên các báo cáo tài
chính.

1

1.2

- Hiểu rõ và sử dụng được mơ hình
CAMELS trong phân tích và đánh
giá hoạt động kinh doanh ngân
hàng.

1

2.1

- Hiểu rõ quy trình quản trị rủi ro


Phân tích, đánh
giá và đưa ra
quyết định quản
trị các
rủi ro
trong kinh doanh
ngân hàng

2.2

- Hiểu và đề xuất được các biện
pháp quản trị rủi ro phù hợp với
từng điều kiện cụ thể

1

Nắm được các
kỹ thuật quản trị
dự trữ và thanh
khoản, quản trị
danh mục đầu tư
và quản trị danh
mục cho vay

3.1

- Hiểu rõ mục tiêu của quản trị dự
trữ và trạng thái thanh khoản, quản
trị danh mục đầu tư và quản trị

danh mục cho vay .

2

3.2

- Hiểu và đề xuất được các biện
pháp quản trị dự trữ và trạng thái
thanh khoản hiệu quả; xây dựng
được các danh mục đầu tư và cho
vay tối ưu.

2

Hiểu rõ công tác
quản trị Nợ và
vốn chủ sở hữu
của ngân hàng.

4.1

- Hiểu rõ mục tiêu của quản trị Nợ
và vốn chủ sở hữu

2

4.2

- Đưa ra được các quyết định quản


2

2

3

4

trị Nợ và vốn chủ sở hữu phù hợp

Chỉ dẫn trang
viết trong bài
tập lớn của
sinh viên (*)


4

Xác nhận/ cam đoan của sinh viên viên:
Tôi xác nhận rằng tơi đã tự làm và hồn thành bài tập này. Bất cứ nguồn tài liệu tham khảo được sử dụng trong
bài tập này đã được tôi tham chiếu một cách rõ ràng.
Chữ ký xác nhận của sinh viên (*): Ngày..... tháng..... năm ……...

Ngồi các tiêu chí ĐẠT ở trên, sinh viên có thể tham khảo hướng dẫn sau cho
các tiêu chí đạt điểm KHÁ, GIỎI và XUẤT SẮC.
Mơ tả cấp độ điểm

Điểm C:

Yêu cầu chung từng cấp độ


Áp dụng phần 1 BÀI TẬP
LỚN: Giới thiệu chung về
NHTM và các loại thu nhập
của NHTM
Áp dụng phần 2 BÀI TẬP
LỚN: Phân tích và đánh giá
một cách sơ bộ cơ cấu thu
nhập của ngân hàng thương
mại

Điểm B:

Áp dụng phần 1 BÀI TẬP
LỚN: Giới thiệu một cách khái
quát về NHTM, nêu được các
sản phẩm kinh doanh nổi bật
của NHTM; giới thiệu về các
loại thu nhập của NHTM và
chỉ ra đặc điểm của các loại
thu nhập này.
Áp dụng phần 2 BÀI TẬP
LỚN: Phân tích và đánh giá
cơ cấu thu nhập của ngân
hàng thương mại; đưa ra các
khuyến nghị phù hợp

Yêu cầu cụ thể từng cấp độ đối với bài tập
lớn/ tiểu luận



5
Điểm A:

Áp dụng phần 1 BÀI TẬP
LỚN: Giới thiệu một cách
khái quát về NHTM, nêu được
các sản phẩm kinh doanh nổi
bật của NHTM; nêu các loại
thu nhập tạo ra của NHTM và
đặc điểm của các loại thu
nhập trên.
Áp dụng phần 2 BÀI TẬP
LỚN: Phân tích và đánh giá
cơ cấu thu nhập của ngân
hàng thương mại, chỉ ra được
sự phù hợp của cơ cấu thu
nhập và các bất lợi NHTM có
thể phải đối mặt với với cơ cấu
thu nhập này; đưa ra các
khuyến nghị phù hợp

TÓM TẮT NỘI DUNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÀI TẬP LỚN:
Tiêu đề bài tập lớn

Tìm hiểu hoạt động đầu tư tại một NHTM Việt Nam

Nội dung tình huống áp dụng cho bài tập lớn:
Với mục tiêu sinh lời, các NHTM Việt Nam hiện nay đang thực hiện đa dạng hóa các kênh tạo thu nhập của
mình. Qua từng giai đoạn, những thay đổi trong các yếu tố vĩ mô và vi mô sẽ ảnh hưởng tới các hoạt động sinh

lời, từ đó có thể tác động tới cơ cấu thu nhập của NHTM. Cơ cấu thu nhập này có thể phù hợp, an tồn nhưng
cũng có thể tạo ra các bất lợi tiềm ẩn cho NHTM. Vì vậy, NHTM cần đảm bảo duy trì một cơ cấu thu nhập an
toàn, tạo hiệu quả sinh lời bền vững. Sinh viên hãy lựa chọn 1 NHTM Việt Nam, từ đó tìm hiểu về cơ cấu thu
nhập của ngân hàng. Quá trình này bao gồm: giới thiệu tổng quát ngân hàng lựa chọn, tìm hiểu mục tiêu hoạt
động, các sản phẩm kinh doanh tạo thu nhập chính. Từ đó phân tích, đánh giá cơ cấu thu nhập của NHTM trong
giai đoạn 3-5 năm trở lại đây và đề xuất các khuyến nghị phù hợp.
Chuẩn đầu ra và tiêu chí đánh giá áp dụng cho phần 1 BÀI TẬP LỚN: 1.1, 1.2, 2.2

Chuẩn đầu ra và tiêu chí đánh giá áp dụng cho phần 2 BÀI TẬP LỚN: 3.1, 3.2, 4.1, 4.2
Thứ tự phần
BÀI TẬP LỚN
Phần 1 BÀI TẬP
LỚN

Tóm tắt yêu cầu đạt chuẩn đầu ra học phần đối với từng bài tập, gắn với tình
huống áp dụng cho bài tập lớn

- Giới thiệu tổng quát về ngân hàng thương mại cũng như tầm nhìn, sứ mệnh và chiến
lược của NHTM đó.
- Nhận diện loại hình NHTM, các sản phẩm kinh doanh nổi bật của NHTM. - Giới thiệu
tổng quát về các loại thu nhập của NHTM, nêu nguồn gốc tạo lập và đặc điểm của các loại
thu nhập này
- Chuẩn bị bản word (check draft)


6
Phần 2 BÀI TẬP
LỚN

- Giới thiệu tổng quát về cơ cấu thu nhập của NHTM về: quy mô thu nhập, cơ cấu thu

nhập của NHTM qua thời gian nghiên cứu.
- Nêu nhận định về sự thay đổi của các khía cạnh về: quy mô thu nhập, cơ cấu thu nhập,
các hoạt động tạo thu nhập của NHTM qua thời gian nghiên cứu.

- Áp dụng các kiến thức được học để nêu nhận định, đánh giá về sự phù hợp của cơ cấu
thu nhập với chiến lược và chính sách, sản phẩm, mục tiêu hoạt động của NHTM; chỉ ra
những bất lợi NHTM có thể đối mặt với cơ cấu thu nhập trên và các biện pháp mà NHTM
có thể áp dụng để kiểm soát/hạn chế những bất lợi này.
- Đề xuất các khuyến nghị cần thiết nhằm giúp NHTM duy trì được cơ cấu thu nhập phù
hợp nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn và sinh lời hiệu quả.
- Chuẩn bị bản word (gộp 2 phần, chấm điểm)

CHỈ DẪN TRÌNH BÀY VỚI BÀI TẬP LỚN/ TIỂU LUẬN:
(Các Khoa, Bộ mơn có thể điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với học phần)
1. BÀI TẬP LỚN được giao nên có trang bìa bao gồm tên bài tập, số lượng bài, tên khóa học, tên học phần, tên giảng
viên/ người hướng dẫn và họ tên sinh viên.
2. Đảm bảo có chữ ký xác nhận thông tin bạn đã khai là đúng.
3. BÀI TẬP LỚN ghi rõ là áp dụng cho từng sinh viên/ hoặc theo nhóm sinh viên.
4. BÀI TẬP LỚN cần có mục lực (danh sách đề mục/ tiêu mục được tô đậm và đánh số trang). 5. BÀI TẬP LỚN được
đánh máy và trình bày chuyên nghiệp, sử dụng font chữ Arial hoặc Times New Roman, cỡ chữ 13 hoặc 14.
6. BÀI TẬP LỚN của bạn nên được làm trên word và không nên vượt quá 10.000 từ 7. Sử dụng hệ thống tài liệu trích
dẫn/ tham khảo theo quy định của Học viện.
8. Bảng biểu, phụ lục nằm ngoài quy định giới hạn từ đối với BÀI TẬP LỚN.
9. BÀI TẬP LỚN bao gồm danh sách của bất kỳ tài liệu tham khảo nào được sử dụng.
LƯU Ý ĐỐI VỚI SINH VIÊN KHI NỘP BÀI TẬP LỚN:
(Các Khoa, Bộ mơn có thể điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với học phần)
1. Kiểm tra cẩn thận ngày nộp bài và các hướng dẫn được đưa ra đối với bài tập lớn. Bài tập nộp muộn sẽ không được
chấp nhận hoặc chỉ nhận điểm tối đa là điểm D.
2. Nếu bạn khơng thể hồn thành BÀI TẬP LỚN đúng hạn và có những lý do hợp lệ như ốm đau bệnh tật, sinh viên
có thể áp dụng (bằng văn bản) để xin gia hạn.

3. Không đạt được cấp độ “ĐẠT”, sinh viên sẽ nhận được kết quả là cấp độ “CHƯA ĐẠT” 4. Hãy lưu ý rằng nếu sử
dụng tác phẩm hay ý tưởng của người khác trong BÀI TẬP LỚN, sinh viên hãy tự trích dẫn trong bài làm và trong
phần tài liệu tham khảo.
5. Nếu bị bắt lỗi đạo văn, các chính sách và quy định chống đạo văn của Học viện sẽ được áp dụng.


7
TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN:
Áp dụng cho
đào tạo trình
độ:

Họ tên người đánh giá

Tên học phần/
Mã học phần/
Tín chỉ

Họ tên sinh viên/
Nhóm sinh viên

Tiêu chí đánh
giá của từng
chuẩn đầu ra

Nội dung yêu cầu đối với các tiêu chí đánh giá theo chuẩn đầu ra học phần

Đạt/
Không đạt


Chuẩn đầu ra 1
1.1
1.2…
Chuẩn đầu ra 2
2.1
2.2….

Đạt được ở cấp độ cao hơn (tham khảo mục 2)
Mô tả cấp độ

C:

Đã đạt
được
(tick)

Mô tả cấp độ

A:

B:

PHẢN HỒI BÀI TẬP LỚN CHO SINH VIÊN
Phản hồi của người đánh giá đến sinh viên (áp dụng cho từng bài tập trong BÀI TẬP LỚN):
Kế hoạch hành động đề xuất cho sinh viên:

Đã đạt
được
(tick)



8
Phản hồi chung:

Phản hồi của sinh viên đến người đánh giá(*):
Chữ ký của người đánh giá
Chữ ký của sinh viên (*)

Ngày
Ngày (*)

PHẦN DÀNH CHO BỘ PHẬN CHUYÊN TRÁCH (KHOA/ BỘ MƠN):

ĐÃ XÁC NHẬN YES • NO • NGÀY:……………………………………………
XÁC NHẬN BỞI :
TÊN NGƯỜI XÁC NHẬN :


9

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
Ngành ngân hàng là một lĩnh vực kinh doanh đặc thù, có tầm quan trọng đặc
biệt trong quá trình phát triển của nền kinh tế đất nước, rất nhạy cảm đối với các biến
động của nền kinh tế - chính trị - xã hội trong nước và quốc tế. Vì thế hoạt động của
các ngân hàng thương mại luôn được quan tâm, kiểm tra chặt chẽ. Trong bối cảnh đó,
nhu cầu về nguồn vốn ln ln là một yếu tố hết sức cần thiết và quyết định cho sự
phát triển hay thụt lùi của các doanh nghiệp nói chung hay các NHTM nói riêng. Vốn
chính là tiềm lực tài chính, là yếu tố căn bản đảm bảo khả năng hoạt động và khả năng

thanh khoản của các ngân hàng. Yêu cầu đặt ra cho mỗi ngân hàng là phải nguồn vốn
thật tốt cho mình để có thể hoạt động ổn định và phát triển trên cơ sở tận dụng được
các cơ hội và hạn chế những rủi ro trong q trình hội nhập. Việc khai thơng nguồn
vốn đối với hoạt động huy động vốn của các NHTM nói chung được đặt ra rất bức
thiết… Với đặc thù là một nền kinh tế đang phát triển, tăng trưởng kinh tế của Việt
Nam vẫn còn phụ thuộc nhiều vào tăng trưởng tín dụng. Hoạt động tín dụng vẫn được
xem là hoạt động chính và mang lại nguồn thu chủ yếu cho các NHTM Việt Nam.
Vận dụng các kiến thức đã học cùng với sự tìm hiểu thực tế, nhóm chúng em
sau đây sẽ trình bày chủ đề “Phân tích, đánh giá cơ cấu thu nhập của Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển (BIDV)”. Trong thời gian làm bài không thể tránh khỏi
những sai sót, vậy nên nhóm em rất mong nhận được góp ý từ cơ.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!


10

I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN
1. Khái quát Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt
Nam
1.1 Quá trình phát triển
Ngày 26/04/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (tiền thân của Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-BIDV) chính thức được thành lập. BIDV tự hào
là ngân hàng có lịch sử lâu đời nhất trong hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam.
Lịch sử xây dựng và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là
một chặng đường đầy gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi tự hào gắn với từng thời
kỳ lịch sử bảo vệ và xây dựng phát triển đất nước của dân tộc Việt Nam.
Lịch sử Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã có 4 lần thay đổi
tên gọi phù hợp với từng thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước.
* Giai đoạn 1957 - 1981: Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam

Giai đoạn “Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam” trực thuộc Bộ Tài chính (1957 1981) với chức năng chính là hoạt động cấp phát vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư
xây dựng cơ bản theo nhiệm vụ của Nhà nước giao, phục vụ công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc và sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
* Giai đoạn 1981 – 1990: Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam
Giai đoạn “Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam” gắn với một thời kỳ sôi
nổi của đất nước - chuẩn bị và tiến hành công cuộc đổi mới (1981 - 1990), thực hiện
tốt nhiệm vụ trọng tâm là phục vụ nền kinh tế, cùng với cả nền kinh tế chuyển sang
hoạt động theo cơ chế kinh tế thị trường.
* Giai đoạn 1990 - 2012: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Giai đoạn “Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” gắn với quá trình chuyển
đổi của BIDV từ một ngân hàng chuyên doanh sang hoạt động theo cơ chế của một
ngân hàng thương mại, tuân thủ các nguyên tắc thị trường và định hướng mở cửa của
nền kinh tế.
* Giai đoạn 2012 - nay: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Giai đoạn chuyển đổi hoạt động theo mơ hình Ngân hàng TMCP. Đây là một
bước phát triển mạnh mẽ của BIDV trong tiến trình hội nhập. Đó là sự thay đổi căn
bản và thực chất về cơ chế, sở hữu và phương thức hoạt động khi BIDV cổ phần hóa
thành cơng, trở thành ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động đầy đủ theo nguyên
tắc thị trường với định hướng hội nhập và cạnh tranh quốc tế mạnh mẽ.


11

1.2 Tầm nhìn và uy tín, sứ mệnh và phương châm hoạt động
Sứ mệnh: BIDV luôn đồng hành, chia sẻ và cung cấp dịch vụ tài chính – ngân
hàng hiện đại, tốt nhất cho khách hàng; cam kết mang lại giá trị tốt nhất cho các cổ
đông; tạo lập môi trường việc chuyên nghiệp; thân thiện; cơ hội phát triển nghề nghiệp
và lợi ích xứng đáng cho mọi nhân viên; và là ngân hàng tiên phong trong hoạt động
phát triển cộng đồng.
Tầm nhìn: Trở thành Tập đồn tài chính ngân hàng có chất lượng, hiệu quả, uy

tín hàng đầu tại Việt Nam.
Giá trị cốt lõi: Hướng tới khách hàng – Đổi mới phát triển –Chuyên nghiệp
sáng tạo – Trách nhiệm xã hội – Chất lượng và đáng tin cậy
Vị thế BIDV: BIDV luôn là Ngân hàng tiên phong thực hiện các chính sách
kinh tế lớn, chính sách tiền tệ của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; có
quy mô về tổng tài sản, vốn điều lệ, mạng lưới kênh phân phối, dư nợ cho vay, huy
động vốn thuộc Top 3 ngân hàng lớn nhất Việt Nam.
Định hướng và phát triển thương hiệu
Với tầm quan trọng và ảnh hướng lớn trong toàn ngành ngân hàng, thương hiệu
BIDV là một tài sản có giá trị, cần có chiến lược phát triển tổng thể và dài hạn. Trong
phương án tái cơ cấu BIDV đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, BIDV đã quyết
tâm đầu tư phát triển thương hiệu toàn diện, chun nghiệp hóa cơng tác quản trị phù
hợp với quy mô hoạt động kinh doanh và đưa thương hiệu vươn ra quốc tế.
BIDV tin tưởng rằng, bằng những nỗ lực không ngừng trong việc đầu tư xây
dựng thương hiệu, ngân hàng sẽ mang đến cho khách hàng nhiều trải nghiệm tuyệt vời
hơn, xứng đáng hơn nữa với niềm tin yêu của khách hàng cho BIDV trong suốt thời
gian qua và trong tương lai xa hơn nữa.
1.3 Lĩnh vực kinh doanh và thành tựu
Lĩnh vực hoạt động:
Ngân hàng: Là ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu Việt Nam, cung cấp đầy đủ
các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích như: huy động vốn, cung cấp tín
dụng, tài trợ thương mại, dịch vụ thanh toán, dịch vụ tài khoản, dịch vụ thẻ…
Bảo hiểm: BIDV cung cấp các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ được
thiết kế phù hợp trong tổng thể các sản phẩm trọn gói của BIDV tới khách hàng.
Chứng khốn: Cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới, đầu tư và tư vấn đầu tư
cùng khả năng phát triển nhanh chóng hệ thống các đại lý nhận lệnh trên toàn quốc.
Đầu tư tài chính: Góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án, trong đó
nổi bật là vai trị chủ trì điều phối các dự án trọng điểm của đất nước như: Công ty cổ
phần cho thuê máy bay Việt Nam (VALC)…



12

Giải thưởng, thành tựu:
- Huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba...; Hn chương Độc lập; Hn
chương Hồ Chí Minh…
- Huân chương của Nhà nước Lào, Nhà nước Campuchia cho tập thể, cá nhân
trong hệ thống BIDV
- Danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới
- Top 1000 ngân hàng tốt nhất thế giới theo xếp hạng của The Banker (từ 2010
đến nay)
- Top 100 ngân hàng tốt nhất châu Á theo xếp hạng của FA (2007 đến nay)
1.4 Sản phẩm dịch vụ của BIDV
- Sản phẩm tư vấn đầu tư BIDV – thơng qua Cơng ty chứng khốn BIDV (BSC)
triển khai các sản phẩm tư vấn đầu tư tùy theo khẩu vị rủi ro của khách hàng.
- Thẻ BIDV Premier. ...
- Thẻ BIDV Infinite. ...
- Bảo hiểm nhân thọ BIDV Metlife. ...
- Dịch vụ chứng khoán BSC. ...
- Giải pháp tài chính tinh hoa BIDV Premier.
2. Nhận diện loại hình NHTM và các sản phẩm kinh doanh nổi bật của
BIDV
2.1 Nhận diện loại hình NHTM
Tính đến 10/01/22, có 49 ngân hàng tại Việt Nam. Trong đó có 04 Ngân hàng
100% vốn Nhà nước, 31 Ngân hàng Thương mại Cổ phần, 09 Ngân hàng 100% vốn
Nước ngoài, 02 Ngân hàng Chính sách, 01 Ngân hàng Hợp tác xã và 02 Ngân hàng
Liên doanh. Trong đó, BIDV thuộc 31 Ngân hàng Thương mại Cổ phần.
2.2 Lĩnh vực hoạt động chính của BIDV
Ngân hàng: Là ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu Việt Nam, cung cấp đầy đủ
các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích như: huy động vốn, cung cấp tín

dụng, tài trợ thương mại, dịch vụ thanh toán, dịch vụ tài khoản, dịch vụ thẻ...
- Dịch vụ thẻ: Phát hành các thẻ ghi nợ – tín dụng trong nội địa và quốc tế.
- Vay vốn cá nhân: Vay mua nhà ở, vay tín chấp, vay mua ô tô, xây sửa nhà, vay
sản xuất kinh doanh, vay thế chấp, vay du học, vay cầm cố, vay tiêu dùng có tài sản
đảm bảo, vay tiêu dùng khơng có tài sản đảm bảo…
- Dịch vụ tiền gửi: Nhận các loại tiền gửi thanh tốn, gửi tiền khơng kỳ hạn và
có kỳ hạn, tiền gửi kinh doanh chứng khốn, gói tài khoản và tiền gửi chuyên dùng.
- Thị trường vốn và ngoại hối: Mua bán ngoại tệ, sản phẩm cấu trúc…


13
- Ngân

quỹ: Dịch vụ bảo quản tài sản, đổi bao bì vàng miếng, thu đổi những loại
tiền khơng đủ chuẩn lưu thông, thu/chi tiền mặt lưu động, thu tiền theo túi niêm phong,
thu giữ hộ tiền mặt qua đêm…
- Ngân hàng số điện tử: BIDV online, dịch vụ ATM, công nghệ mới.
- Dịch vụ thanh toán và chuyển khoản: Hỗ trợ chuyển tiền trong nước, dịch vụ
thanh toán, chuyển tiền quốc tế, chấp nhận thanh toán thẻ dành cho hộ kinh doanh cá
thể.
Bảo hiểm: BIDV cung cấp các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ được
thiết kế phù hợp trong tổng thể các sản phẩm trọn gói của BIDV tới khách hàng. Hai
loại bảo hiểm phổ biến đang được cung cấp bởi BIDV là:
- Bảo hiểm nhân thọ: BIDV kết hợp với MetLife cho ra đời các loại bảo hiểm
như bảo hiểm bệnh hiểm nghèo, bảo hiểm gia an toàn mỹ, bảo hiểm tai nạn cá nhân,
bảo hiểm hưng gia an toàn mỹ…
- Bảo hiểm phi nhân thọ: BIDV cùng BIC phát hành đa dạng gói bảo hiểm như
BIC Bình An, BIC Home Care…
Chứng khốn: Cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới, đầu tư và tư vấn đầu tư
cùng khả năng phát triển nhanh chóng hệ thống các đại lý nhận lệnh trên toàn quốc.

Hiện tại, BIDV hợp tác cùng với BSC cung cấp đa dạng dịch vụ môi giới, tư vấn đầu
tư và phát triển hệ thống đại lý. Ví dụ như giao dịch chứng khoán (Home Trader, Web
Trader, Mobile Trader, Bloomberg…), giao dịch chứng khốn phái sinh, thanh tốn
trái phiếu…
Đầu tư tài chính: Góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án, trong đó
nổi bật là vai trị là một tổ chức tài chính then chốt, một chủ trì điều phối các dự án
trọng điểm của đất nước như: Công ty cổ phần cho thuê máy bay Việt Nam (VALC),
Dự án từ công ty phát triển đường cao tốc, Dự án sân bay quốc tế Long Thành...
2.3 Các sản phẩm kinh doanh nổi bật của BIDV
Dịch vụ đăng ký thu mua ngoại tệ online: Để rút ngắn thời gian giao dịch mua
bán ngoại tệ, khách hàng của ngân hàng BIDV có thể hẹn trước thời gian giao dịch
thông qua các ứng dụng đăng ký thu mua ngoại tệ online của ngân hàng. Sau đó chỉ
cần tìm đến chi nhánh gần nhất của BIDV để mua loại ngoại tệ đúng nhu cầu…
Dịch vụ Internet Banking: Để nâng cấp trải nghiệm và sự hài lòng của khách
hàng, BIDV đã cho ra đời 4 loại hình dịch vụ Internet Banking trực tuyến đến khách
hàng. Trong đó có 3 hình thức trực tuyến dành cho khách hàng cá nhân gồm BIDV
Online, BIDV Smart Banking và BIDV Bankplus. Gần đây, BIDV đã bổ sung thêm
dịch vụ trực tuyến dành cho khách hàng doanh nghiệp, tổ chức là BIDV Business
Online. Trong đó, dịch vụ Ngân hàng số thế hệ mới SmartBanking - ra mắt chính thức


14

vào ngày 20/03/2021, thay thế cho các nền tảng mobile banking và internet banking
trước đó của BIDV - ứng dụng đã góp phần mang lại cho khách hàng nhiều cập nhật
vượt bậc và trải nghiệm đồng bộ, liền mạch ở mọi kênh giao dịch mobile app, website,
tablet, Apple Watch và Smart Keyboard trên các ứng dụng chat. SmartBanking cung
cấp cho khách hàng đầy đủ các tiện ích từ phi tài chính đến tài chính với hệ sinh thái
đa dạng và tồn diện qua 88 tính năng: phát hành thẻ ghi nợ/tín dụng online; chuyển
tiền (nội bộ BIDV, liên ngân hàng); thanh tốn tiền điện nước/học phí/thuế/lệ phí…,

kết nối với các công ty Fintech, hơn 1000 nhà cung cấp với 2.500 dịch vụ. Đây cũng
chính là một trong sáu sản phẩm công nghệ thông tin của BIDV đạt giải Sao Khuê
2022.
Hệ thống mua bán Trái phiếu: Đây cũng là một sản phẩm dịch vụ ứng dụng
công nghệ thông tin xuất sắc được trao danh hiệu Sao Khuê năm 2021 của BIDV. Với
sản phẩm này, BIDV được biết đến là một trong những thành viên bảo lãnh phát hành
và đấu thầu trái phiếu Chính phủ trên thị trường sơ cấp đầu tiên tại Việt Nam; nắm giữ
danh mục trái phiếu lớn và đa dạng, bao gồm: trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được
Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu chính quyền địa phương và trái phiếu doanh nghiệp; và
thiết lập được mạng lưới đối tác rộng rãi trên thị trường. Khi khách hàng sử dụng sản
phẩm giao dịch trái phiếu, khách hàng sẽ thơng qua BIDV tham gia thị trường trái
phiếu Chính phủ sơ cấp trong trường hợp không phải là thành viên đấu thầu và thành
viên bảo lãnh phát hành Trái phiếu Chính phủ; đồng thời dễ dàng mua hoặc bán các
trái phiếu đã lựa chọn nhằm đầu tư hoặc cơ cấu danh mục đầu tư với mức giá hợp lý.
3. Các loại thu nhập
Nguồn thu nhập của ngân hàng đến từ hai hoạt động cụ thể là nguồn thu từ lãi
và nguồn thu ngoài lãi. Nguồn thu từ lãi gồm các khoản thu từ hoạt động cho vay của
NH, đây là nguồn thu chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn thu của ngân
hàng. Thu nhập ngoài lãi là các khoản thu nhập mà ngân hàng có được khi tham gia
các hoạt động kinh doanh khác như: hoạt động dịch vụ, hoạt động kinh doanh ngoại
hối, mua bán chứng khoán kinh doanh, mua bán chứng khoán đầu tư và các hoạt động
khác…
Căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất được công bố, thu
nhập hoạt động của BIDV bao gồm 5 khoản mục lớn bao gồm:
Thu nhập lãi thuần
Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ
Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối
Lãi thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh



15

Lãi thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư
Lãi thuần từ mua bán chứng khoán
Lãi thuần từ hoạt động khác
3.1 Thu nhập lãi thuần
Thu nhập lãi
Thu lãi tiền gửi: Gồm các khoản thu lãi tiền gửi của các Tổ chức tín dụng gửi
tại Ngân hàng Nhà nước, gửi tại các Tổ chức tín dụng khác ở trong nước (nếu có) và ở
nước ngoài.
Thu lãi cho vay: Gồm các khoản thu lãi cho vay bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ
đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước, các Tổ chức tín dụng khác ở trong
nước và nước ngồi.
Thu lãi từ đầu tư chứng khoán: Gồm tiền lãi của các kỳ mà Tổ chức tín dụng
mua lại khoản đầu tư này và được ghi nhận là thu nhập phát sinh trong kỳ.
Thu lãi cho thuê tài chính: Gồm các khoản thu lãi từ nghiệp vụ cho thuê tài
chính.
Thu khác về hoạt động tín dụng: Gồm các khoản thu của Tổ chức tín dụng
ngồi các khoản thu nói trên.
3.2 Thu nhập thuần từ HĐKD khác
1. Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ: Bao gồm các khoản thu từ dịch vụ thanh
toán, thu từ nghiệp vụ bảo lãnh, thu từ dịch vụ ngân quỹ, thu từ nghiệp vụ uỷ thác và
đại lý, thu từ dịch vụ tư vấn, thu từ kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm, thu phí nghiệp vụ
chiết khấu, thu từ cung ứng dịch vụ bảo quản tài sản, cho thuê tủ két và thu khác.
2. Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối: Bao gồm các khoản thu về
kinh doanh ngoại tệ, thu về kinh doanh vàng và thu từ các cơng cụ tài chính phái sinh
tiền tệ.
3. Lãi thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh: bao gồm các khoản thu nhập
từ hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh trên thị trường. Chứng khoán kinh
doanh là một loại tài sản có thể mua bán, trao đổi và tạo ra lợi nhuận cho công ty có

phát hành cổ phiếu, trái phiếu; đây là loại tài sản ngắn hạn, được mua để bán trong
ngắn hạn nhằm mục đích thu lợi từ chênh lệch giữa giá mua và giá bán của chứng
khoán.
4. Lãi thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư: nguồn thu nhập của ngân hàng
đến từ chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán. Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán bao
gồm những chứng khốn ngân hàng mua vào với mục đích đầu tư và sẵn sàng để bán.
Chứng khoán sẵn sàng để bán có thể bao gồm chứng khốn nợ và chứng khốn vốn.


16

5. Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh khác: Bao gồm các khoản thu về kinh
doanh chứng khoán, thu từ nghiệp vụ mua bán nợ, thu từ các công cụ tài chính phái
sinh khác và thu về hoạt động kinh doanh khác.
6. Lãi thuần góp vốn, mua cổ phần: Là các khoản thu nhập từ việc góp vốn,
mua cổ phần của các tổ chức tín dụng khác và các tổ chức kinh tế. Các khoản thu gồm
cổ tức nhận được, lãi được chia trong năm từ góp vốn mua cổ phần: từ chứng khoán
vốn kinh doanh, từ chứng khoán vốn đầu tư, từ góp vốn đầu tư dài hạn.
7. Thu nhập khác: Bao gồm các khoản thu khác của Tổ chức tín dụng ngồi các
khoản thu nói trên, Trong đó cần tách riêng thu bất thường, là những khoản thu mà tổ
chức tín dụng khơng dự tính trước hoặc có dự tính đến nhưng ít có khả năng thực hiện
hoặc những khoản thu khơng mang tính chất thường xun. Những khoản thu bất
thường có thể do chủ quan của đơn vị hay do khách quan đưa tới.
II. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU THU NHẬP CỦA BIDV VÀ ĐƯA
RA CÁC KHUYẾN NGHỊ PHÙ HỢP
1. Giới thiệu tổng quát về cơ cấu thu nhập của BIDV
Về tổng quan, các chỉ tiêu quy mô và hiệu quả của BIDV đều đạt được những
kết quả tích cực. Hết năm 2021, BIDV tiếp tục là ngân hàng thương mại có tổng tài
sản lớn nhất hệ thống với 1,76 triệu tỷ đồng. Đồng thời, BIDV cũng là ngân hàng có
thị phần cho vay lớn nhất hệ thống (trên 13% thị phần). Giữ thị phần cho vay lớn nhất

trong khi các lĩnh vực kinh doanh ngoài lãi khác đều tăng mạnh nên năm 2021 BIDV
cũng là ngân hàng có tổng thu nhập hoạt động lớn nhất hệ thống với gần 62,4 triệu tỷ
đồng.
Tuy vậy, năm 2021, ngân hàng chi trích lập dự phịng rủi ro tới 29.432 tỷ đồng
(tăng 26,2% so với năm 2020) nên lợi nhuận trước thuế chỉ còn 13.601 tỷ đồng.
Xét về thứ hạng lợi nhuận, BIDV đứng sau nhiều ngân hàng khác, song BIDV
đang có sự chuyển biến mạnh mẽ. Tại thời điểm cuối năm 2021, nợ xấu của BIDV là
0,97%, tỷ lệ bao phủ nợ xấu tăng vọt.
Năm 2021, phát huy vai trị, trách nhiệm của định chế tài chính hàng đầu đất
nước, BIDV tiếp tục triển khai các giải pháp hỗ trợ khách hàng nhằm hỗ trợ người
dân, doanh nghiệp và nền kinh tế vượt qua khó khăn do đại dịch Covid-19 theo đúng
chủ trương, chính sách, chỉ đạo của Chính phủ, NHNN với tổng ngân sách dự kiến cả
năm khoảng 7.100 -7.500 tỷ đồng; trong đó 9 tháng đầu năm 2021, BIDV đã chủ động
giảm thu nhập trên 5.200 tỷ đồng để triển khai các gói tín dụng lãi suất ưu đãi, giảm lãi
suất và giảm phí dịch vụ hỗ trợ các khách hàng.


17

Bên cạnh sự hỗ trợ thông qua hoạt động kinh doanh, BIDV cũng tích cực triển
khai các chương trình an sinh xã hội ủng hộ phòng chống Covid: Đến 30/9/2021, tổng
kinh phí thực hiện các chương trình ASXH đã cam kết của BIDV là gần 400 tỷ đồng.
Ngoài ra trong tháng 8/2021, BIDV đã ban hành chương trình tín dụng - dịch vụ ngân
hàng đặc biệt ưu đãi hỗ trợ cán bộ y tế trên toàn quốc với tên gọi “Đồng hành cùng
ngành Y, chung tay vượt đại dịch” với tổng quy mơ gói tín dụng 25.000 tỷ đồng (gồm
gói tín dụng 5.000 tỷ phục vụ nhu cầu đời sống và gói tín dụng 20.000 tỷ phục vụ nhu
cầu nhà ở của cán bộ y tế), số giải ngân đến cuối tháng 9/2021 đạt trên 5.140 tỷ đồng
trên phạm vi cả nước.
2. Sự thay đổi quy mô thu nhập và cơ cấu thu nhập của BIDV qua các năm
2.1. Quy mơ thu nhập

Giai đoạn 2019-2020
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu

2020

2019

Tuyệt đối Tương đối

Thu nhập lãi thuần

35.796.79 35.977.80
9
8 -181.009

-0,50%

Thu nhập thuần từ các hoạt động kinh doanh khác

14.240.34 12.143.43
5
2 2.096.913

17,27%

1. Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ

5.266.381 4.266.331 1.000.050


23,44%

2. Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối

1.732.324 1.494.696

237.628

15,90%

153.144

47,05%

481.222 1.034.915

215,06%

214.485

-60.218

-28,08%

6. Thu nhập khác

5.092.568 5.361.174 -268.606

-5,01%


Tổng thu nhập hoạt động

50.037.14 48.121.24
4
0 1.915.904

3,98%

3. Lãi thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh
4. Lãi thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư
5. Lãi thuần góp vốn, mua cổ phần

478.668
1.516.137
154.267

325.524

Giai đoạn 2020-2021
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu

2021

2020

Tuyệt đối

Tương
đối


Thu nhập lãi thuần

46.823.30 35.796.79
8
9 11.026.509

30,80%

Thu nhập thuần từ các hoạt động kinh doanh
khác

15.670.58 14.240.34
1
5 1.430.236

10,04%

1. Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ

6.614.281 5.266.381 1.347.900

25,59%

2. Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối

1.896.154 1.732.324
478.668

163.830


9,46%

3. Lãi thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh

586.241

107.573

22,47%

4. Lãi thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư

207.431 1.516.137 -1.308.706

-86,32%


18
5. Lãi thuần góp vốn, mua cổ phần

187.622

154.267

33.355

21,62%

6. Thu nhập khác


6.178.852 5.092.568 1.086.284

21,33%

Tổng thu nhập hoạt động

62.493.88 50.037.14 12.456.74
9
4
5

24,89%

Năm 2020:
Khi nền kinh tế tồn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng chịu ảnh hưởng
nghiêm trọng, nặng nề bởi đại dịch Covid-19 thì BIDV vẫn duy trì được mức tăng
trưởng tốt. Tổng thu nhập đạt 50.037 tỷ, tăng trưởng 4% so với năm 2019, trong đó:
Thu nhập lãi thuần: Lũy kế cả năm 2020, thu nhập lãi thuần của BIDV giảm
nhẹ 0,5% so với cùng kỳ năm trước do cả thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự
giảm 59.723 triệu đồng, chi phí lãi và các chi phí tương tự tăng 121.286 triệu đồng.
Những con số này cho thấy khả năng tăng tín dụng của năm 2020 chưa tốt, tuy nhiên,
việc này có thể giải thích được do đây là giai đoạn dịch bệnh, hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề, việc kinh doanh trong giai đoạn này gặp
nhiều khó khăn nên hạn chế vay vốn. Hơn nữa, trong năm 2020, chỉ trong 7 tháng đầu
năm BIDV đã thực hiện giảm lãi suất cho vay đối với khách hàng với mức giảm từ
2,5% - 3,0%/năm so với thời điểm trước dịch COVID-19 và triển khai các gói tín dụng
ưu đãi để hỗ trợ khách hàng.
Thu nhập thuần từ các hoạt động kinh doanh khác tăng 2.096.913 triệu đồng,
tương ứng 17,27%, cụ thể:

- Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ tăng 1.000.050 triệu đồng, khoảng 23,44%,
chủ yếu là do thu từ hoạt động thanh toán tăng (tăng 331.533 triệu đồng) đồng thời chi
từ hoạt động thanh toán giảm (giảm 236.999 triệu đồng). Mức tăng trưởng này là nhờ
một phần từ việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT, triển khai số hóa các mặt hoạt động, nhờ
đó, BIDV thu về lượng phí dịch vụ lớn.
- Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối đạt 1.732 tỷ, tăng trưởng 15,9% so với
năm 2019, hoàn thành 102% kế hoạch; duy trì vị trí TOP 3 ngân hàng có thị phần mua
bán ngoại tệ lớn nhất thị trường.
- Đặc biệt, tăng mạnh nhất là lãi thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư tăng
1.034.915 triệu đồng, tương ứng 215,06%.
- Thu nhập lãi thuần; lãi thuần góp vốn, mua cổ phần và thu nhập khác thì có xu
hướng giảm nhẹ.
Năm 2021
Tổng thu nhập đạt 12.456.745 triệu đồng, tăng trưởng 24,89% so với năm 2020,
nguyên nhân là do:


19

Thu nhập lãi thuần tăng mạnh 11.026.509 triệu đồng, tương ứng 30,8% do thu
nhập lãi cho vay khách hàng tăng. Nếu nguồn thu này đến từ việc mở rộng cho vay các
khách hàng, nó sẽ cho thấy khả năng tín dụng của BIDV tốt và hiệu quả. Tuy nhiên,
thực tế, thu nhập từ lãi vay và các khoản thu nhập thương tự của BIDV chỉ đạt khoảng
50.229 tỷ đồng, gần như khơng tăng so với năm ngối (49.933 tỷ đồng).
Ngun nhân chủ yếu BIDV tăng thu nhập lãi thuần nhờ huy động được vốn
đầu vào giảm. Chi phí lãi và các chi phí tương tự đã giảm mạnh (2 quý 2021 đạt
khoảng 26.469 tỷ đồng, giảm 21,93% so với cùng kỳ).
Thu nhập thuần từ các hoạt động kinh doanh khác tăng 1.430.236, khoảng 10%,
cụ thể:
- Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ tăng 1.347.900, tương ứng 25,59%. Hoạt động

dịch vụ tăng chủ yếu là do thu từ hoạt động thanh toán tăng (tăng 630.413 triệu đồng),
hoạt động bảo hiểm tăng (tăng 300.005 triệu đồng) và dịch vụ khác tăng (tăng 801.261
triệu đồng).
- Lãi thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư giảm khá mạnh, giảm 1.308.706
triệu đồng, tương ứng 86,32%. Giảm mạnh do thu từ mua bán chứng khoán sẵn sàng
để bán giảm (giảm 1.424.853 triệu đồng) và chi phí mua bán chứng khoán sẵn sàng để
bán tăng (tăng 8.610 triệu đồng).
- Các loại thu nhập khác thì đều tăng so với năm 2020, dao động ở mức 20% 25%, riêng lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối tăng nhẹ, khoảng 9,5% (tăng
163.830 triệu đồng).
2.2. Cơ cấu thu nhập
Đơn vị tính: triệu đồng
2021
Chỉ tiêu

Số liệu

2020

Tỷ trọng Số liệu

2019

Tỷ trọng Số liệu

Tỷ trọng

Thu nhập lãi thuần

46.823.308 74,92%


35.796.799

71,54%

35.977.808

74,76%

Thu nhập thuần từ các
hoạt động kinh doanh
khác

15.670.581 25,08%

14.240.345

28,46%

12.143.432

25,24%

1. Lãi thuần từ hoạt động
dịch vụ

6.614.281

10,58%

5.266.381


10,52%

4.266.331

8,87%

2. Lãi thuần từ hoạt động
kinh doanh ngoại hối

1.896.154

3,03%

1.732.324

3,46%

1.494.696

3,11%

3. Lãi thuần từ mua bán
chứng khoán kinh doanh

586.241

0,94%

478.668


0,96%

325.524

0,68%

4. Lãi thuần từ mua bán
chứng khốn đầu tư

207.431

0,33%

1.516.137

3,03%

481.222

1,00%

5. Lãi thuần góp vốn, mua

187.622

0,30%

154.267


0,31%

214.485

0,45%


20
cổ phần
6. Thu nhập khác

6.178.852

9,89%

5.092.568

10,18%

5.361.174

11,14%

Tổng thu nhập hoạt động 62.493.889

100%

50.037.144

100%


48.121.240

100%

● Tỷ

trọng thu nhập lãi thuần

Tổng thu nhập hoạt động của BIDV tăng qua các năm, đây là dấu hiệu cho thấy
sự tăng trưởng tốt của BIDV.
Cũng như các ngân hàng thương mại khác, nguồn thu của BIDV chủ yếu đến từ
các nghiệp vụ truyền thống. Cụ thể, trong năm 2019, thu nhập lãi thuần đạt 35.977.808
triệu triệu đồng, chiếm 74,76% trong tổng thu nhập hoạt động. Đây là cơ cấu thu nhập
rất hợp lý khi khoản mục thu từ hoạt động tín dụng ln chiếm khoảng 60% - 70%
tổng thu nhập của ngân hàng
Báo cáo tài chính năm 2021 của BIDV cho thấy, ngân hàng này có sự tăng
trưởng ấn tượng và đang là quán quân của toàn hệ thống về nhiều phương diện.
Tín dụng vẫn là mảng mang lại lợi nhuận nhất cho BIDV với thu nhập lãi thuần
đạt 46.823 tỷ đồng, tăng 30,8% so với năm trước. Nguyên nhân khiến lợi nhuận từ
mảng cho vay tăng mạnh trong khi thu nhập từ lãi hầu như không tăng là do chi phí lãi
và chi phí tương tự giảm.
� Nhìn chung trong 3 năm 2019, 2020, 2021; cơ cấu thu nhập của BIDV duy trì
ổn định với tỷ lệ thu nhập lãi thuần/tổng thu nhập hoạt động duy trì quanh 71%-75%.


21
● Tỷ

trọng thu nhập ngoài lãi


Ngoài khoản mục thu nhập từ lãi, thu nhập ngồi lãi cũng góp phần khơng nhỏ
vào tổng thu nhập của BIDV. Cụ thể, trong năm 2019, thu nhập ngoài lãi thuần đạt
12.143.432 triệu đồng, chiếm 25,24% trong tổng thu nhập hoạt động. Năm 2020, thu
nhập ngoài lãi thuần đạt 28,46% so với tổng thu nhập hoạt động, tăng 17,27% so với
năm trước. Năm 2021, tỷ trọng thu nhập ngoài lãi thấp hơn là do tốc độ tăng của thu
nhập ngoài lãi chậm hơn so với tốc độ tăng của tổng thu nhập (hay tốc độ tăng của thu
nhập lãi thuần).
� Nhìn chung trong 3 năm 2019, 2020, 2021; cơ cấu thu nhập của BIDV duy trì
ổn định với tỷ lệ thu nhập ngồi lãi/tổng thu nhập hoạt động duy trì quanh 25% - 28%.
2.3. Các hoạt động tạo thu nhập
● Tỷ lệ thu nhập lãi thuần
NIM = x 100%
- Năm 2019:
NIM = x 100% = 2,48%
- Năm 2020:
NIM = x 100% = 2,46%
- Năm 2021:
NIM = x 100% = 2,7%


22

Nguồn: Nhóm tác giả tính tốn
Trong năm 2019, dư nợ thuần cho vay khách hàng (đã giảm trừ dự phòng rủi
ro) tăng 12,9% so với năm 2018. Về chất lượng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu hợp nhất giảm
từ 1,93% năm 2018 xuống còn 1,78% năm 2019, tỷ lệ nợ xấu của các cơng ty con
cũng có xu hướng giảm. Tính đến hết 2019, thu nhập lãi thuần chiếm 74,76% tổng thu
nhập hoạt động của VCB. Tăng trưởng NIM được hỗ trợ bởi việc mở rộng danh mục
cho vay cá nhân trong đó động lực chính vẫn đến từ cho vay mua nhà.

NIM bình quân năm 2020 là 2,46%, giảm so với năm 2019. NIM của BIDV sụt
giảm trong 2 quý giữa năm do tác động của dịch bệnh Covid-19 nhưng đã có sự cải
thiện mạnh vào Quý 3/2020 nhờ lãi suất huy động giảm, bên cạnh đó là cơ cấu nợ
Covid-19 và giảm lãi suất vay cũng tác động chậm hơn so với tốc độ giảm của lãi suất
huy động.
NIM bình quân năm 2021 duy trì ổn định, đạt 2,7% tăng so với năm 2020 nhờ
tận dụng tốt chí phí vốn thấp khi mặt bằng lãi suất huy động vẫn ở mức nền thấp, giúp
bù đắp việc giảm lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi Covid- 19. BIDV sẽ
tiếp tục theo dõi sát tình hình hệ thống, rà soát mức độ ảnh hưởng của dịch Covid-19
để điều hành hoạt động kinh doanh, tối đa hóa nguồn thu theo hướng tập trung gia tăng
các nguồn thu phi lãi, tăng cường các dịch vụ ngân hàng điện tử, kiểm sốt chi phí.
● Tỷ lệ thu nhập ngồi lãi thuần
NNIM = x 100%
Năm 2019:
NNIM = x 100% = 0,82%


23

Năm 2020:
NNIM = x 100% = 0,94%
Năm 2021:
NNIM = x 100% = 0,89%
Nhìn chung, nguồn thu dịch vụ của NH hiện nay vẫn chủ yếu đến từ phí thẻ
thanh tốn, phí thẻ tín dụng, dịch vụ trung gian thanh tốn trong nước, thanh tốn quốc
tế và các khoản phí liên quan đến ATM, Internet Banking, Mobile Banking… Việc
tăng thu nhập ngoài lãi sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Khi mở rộng
các hoạt động phi tín dụng, các ngân hàng sẽ sử dụng triệt để nguồn lực về cơ sở vật
chất, kỹ thuật, nhân lực, từ đó làm giảm chi phí quản lý, chi phí hoạt động, tăng lợi
nhuận tối đa cho ngân hàng.

Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi của ngân hàng BIDV năm 2020 tăng so với 2019.
Nhưng năm 2021 giảm so với 2020, và tăng so với 2019, đây có thể là do ảnh hưởng
của dịch bệnh Covid-19, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19, các hoạt động phi tín
dụng giúp các NHTM nâng cao được năng lực cạnh tranh, tăng việc thanh tốn khơng
dùng tiền mặt nhưng khi ngân hàng mở rộng các hoạt động kinh doanh, hay mở thêm
các dịch vụ mới thì phải mất thêm chi phí về đầu tư, tiền lương, quản lý...
● Tỷ lệ chi phí thu nhập
CIR = x 100%
Năm 2019:
CIR = x 100% = 35,86%
Năm 2020:
CIR = x 100% = 35,36%
Năm 2021:
CIR = x 100% = 31,15%


24

Nguồn: Nhóm tác giả tính tốn
Tính chung cả năm 2020, CIR của BIDV là 35,36% giảm nhẹ so với năm 2019
do BIDV thực hiện tiết giảm chi phí nhằm chống lại tác động từ đại dịch Covid19. Chi
phí hoạt động tăng nhờ chi phí nhân viên giảm và chi phí quản lý công vụ tăng giúp tỷ
lệ CIR tiếp tục được cải thiện.
So với năm 2020 thì CIR năm 2021 giảm từ 35,36% xuống 31,15%, là do việc
giãn cách xã hội kéo dài ở nhiều địa phương trong 6 tháng đầu năm nên khiến nhiều
hoạt động truyền thống và trực tiếp của ngân hàng suy giảm, thay vào đó, quá trình
chuyển đổi số mạnh mẽ giúp thay thế một phần con người cũng giúp ngân hàng cắt
giảm chi phí.
3. Đánh giá cơ cấu thu nhập của BIDV
3.1. Năm 2021

3.1.1. Chiến lược và chính sách sản phẩm, mục tiêu hoạt động của BIDV
Kết thúc năm 2021, BIDV tiếp tục giữ vững vị thế là NHTMCP có quy mơ lớn
nhất Việt Nam với tổng tài sản riêng khối ngân hàng thương mại đạt 1,72 triệu tỷ đồng,
tăng trưởng 16,2% so với năm 2020. Dư nợ tín dụng đạt 1,37 triệu tỷ đồng, tăng 11,2%
so với năm 2020 và chiếm hơn 13% dư nợ tín dụng tồn nền kinh tế, đứng đầu thị
trường về thị phần tín dụng. Cơ cấu tín dụng chuyển dịch theo hướng bền vững, dư nợ
bán lẻ tăng 25% so với năm 2020, dư nợ SME (doanh nghiệp vừa và nhỏ) và FDI
(doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) tương ứng tăng 15% và 21%. Chất lượng tín
dụng đạt kết quả tốt nhất trong nhiều năm trở lại đây, tỷ lệ nợ xấu theo Thông tư
11/2021/TT-NHNN ở mức 0,81%. Trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ theo quy định, các
chỉ số an toàn đảm bảo theo quy định và thông lệ tốt. Nộp ngân sách nhà nước đầy đủ,
quyền lợi của cổ đông, người lao động được đảm bảo.


25

Năm 2021, BIDV cũng đã đạt được bước tiến quan trọng trong việc hoàn thiện
và phát triển thể chế, trong đó đã ban hành Nghị quyết về Chiến lược phát triển kinh
doanh của BIDV đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030; Hoàn thành xây dựng 04
chiến lược cấu phần gồm: Chuyển đổi số, Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ, Phát
triển hoạt động khối ngân hàng bán buôn, Phát triển nguồn nhân lực.
Đối với BIDV, năm 2021 là năm có ý nghĩa quan trọng khi là năm đầu tiên triển
khai Chiến lược phát triển kinh doanh giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến 2030. Và để
thực hiện được mục tiêu của mình, BIDV xác định phương châm hành động của năm
2022 là “Kỷ cương – Hiệu quả - Chuyển đổi số”. Theo đó, năm 2022, BIDV sẽ tiếp tục
quyết liệt triển khai các biện pháp phòng chống dịch COVID-19 trong toàn hệ thống
trên nguyên tắc an toàn, linh hoạt; tiếp tục thực hiện tốt chủ trương, định hướng về
chính sách kinh tế vĩ mơ; chính sách tài chính tiền tệ; tập trung tăng trưởng tín dụng
xanh, tín dụng cho các ngành, lĩnh vực ưu tiên...
3.1.2. Đánh giá về sự phù hợp của cơ cấu thu nhập với chiến lược và chính

sách sản phẩm, mục tiêu hoạt động của NHTM
Có thể thấy, trong năm 2021, thu nhập lãi thuần vẫn là khoản thu nhập trọng
yếu của BIDV, chứng tỏ những hoạt động truyền thống như cho vay, tiền gửi… vẫn
phát triển mạnh mẽ và mang lại thu nhập chính cho BIDV. Tín dụng vẫn là mảng mang
lại lợi nhuận lớn nhất cho BIDV với thu nhập lãi thuần đạt 46.817 tỷ đồng, tăng 30,7%
so với năm trước. Nguyên nhân khiến lợi nhuận từ mảng cho vay tăng mạnh trong khi
thu nhập từ lãi hầu như không tăng là do chi phí lãi và chi phí tương tự giảm 16,5%.
Lý giải cho điều này, có thể thấy BIDV là một ngân hàng lớn, uy tín lâu lắm, vì vậy
việc khách hàng tin tưởng lựa chọn BIDV để vay vốn cũng là điều dễ hiểu. Bên cạnh
đó, trong năm 2020, 2021, BIDV triển khai nhiều gói hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ
với lãi suất cho vay ưu đãi. Đây cũng là một chính sách kích cầu, thu hút nhiều doanh
nghiệp lựa chọn BIDV để vay vốn, tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai
đoạn phục hồi sau COVID-19. Điều này cũng hồn tồn phù hợp với chính sách hỗ trợ
doanh nghiệp sau dịch cũng như là bước đệm cho chiến lược phát triển hoạt động khối
ngân hàng bán buôn của BIDV. Hơn nữa, dư nợ bán lẻ năm 2021 tăng 25% so với năm
2020 cũng chứng tỏ chiến lược phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ sẽ đi đến thành
công.
Với chiến lược chuyển đổi số, BIDV cũng đang đẩy mạnh những hoạt động
phát triển Ngân hàng số, đặc biệt là sản phẩm SmartBanking đối với khách hàng cá
nhân và BIDV iBank đối với khách hàng doanh nghiệp. Tính đến đầu năm 2022, số
lượng khách hàng cá nhân sử dụng BIDV SmartBanking đạt hơn 7 triệu lượt, số lượng
khách hàng doanh nghiệp sử dụng BIDV iBank đạt hơn 82.000 khách hàng, tăng lần


×