Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Phân tích, đánh giá cơ cấu thu nhập của ngân hàng vietinbank giai đoạn 2019 2021 và đưa ra các khuyến nghị phù hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.96 KB, 41 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG

ĐỀ TÀI: Phân tích, đánh giá cơ cấu thu nhập của ngân hàng

Vietinbank giai đoạn 2019-2021 và đưa ra các khuyến
nghị phù hợp

Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Hoàng Yến
Sinh viên thực hiện: Nhóm
Lớp: Quản trị ngân hàng nhóm

Hà Nội, 28 tháng

Hà Nội, tháng 10 năm 2022


YÊU CẦU BÀI TẬP LỚN/ TIỂU LUẬN
(1) Các mục đánh dấu (*) do sinh viên GHI thông tin.
1. Thông tin chung:
Áp dụng cho đào tạo
trình độ và phạm vi
đánh giá: (hệ đại học)

Tên học phần/
Mã học phần/
Tín chỉ (phù
hợp với hệ đại
học)


Áp dụng cho 01 bài
kiểm tra tích luỹ học
phần đối với đào tạo
trình độ đại học chính
quy

Quản trị ngân hàng
Mã: FIN20A Số tín chỉ:
03 tín chỉ.

Họ và tên sinh viên/ Nhóm sinh viên/ Mã sinh
viên (có thể ghi danh sách sinh viên nếu áp dụng
bài tập nhóm) (*)

Ngày sinh viên nhận
yêu cầu phần 1 của
BÀI TẬP LỚN

Tuần đầu học kì
(15/821/08/2022)
Ngày sinh viên nhận
yêu cầu phần 2 của
BÀI TẬP LỚN
22/8-28/08/2022
(1 tuần sau khi bắt đầu
học kỳ)
Tiêu đề bài tập lớn

Hạn nộp bài lần 1
(Nếu quá hạn, sinh

viên chỉ đạt điểm tối
đa là Đạt)
04/09/2022

Số phần áp dụng
(chia theo yêu cầu đáp
ứng chuẩn đầu ra)

BÀI TẬP LỚN gồm 02
phần tương ứng với
chuẩn đầu ra học phần

Tên người đánh giá/ giảng
viên

Thời điểm nộp bài của
sinh viên

……………………

(để check draft)
Hạn nộp bài lần 2
(Nếu quá hạn, sinh
viên chỉ đạt điểm tối
đa là Đạt)
30/9/2022

Thời điểm nộp bài của
sinh viên


……………………

(gộp 2 phần để chấm)
Phân tích, đánh giá cơ cấu thu nhập của một
NHTM Việt Nam và đưa ra các khuyến nghị phù
hợp

2


2. Yêu cầu đánh giá: (hướng dẫn phạm vi áp dụng và chỉ dẫn thông tin cụ thể trong
bài tập lớn của sinh viên theo hướng đánh giá đạt chuẩn đầu ra).
Trong bảng sau, sinh viên chỉ dẫn thông tin cụ thể trong bài tập lớn của sinh
viên theo hướng đánh giá đạt chuẩn đầu ra.
Thứ tự
Chuẩn
đầu ra
học
phần

1

3

Nội dung yêu Thứ
cầu đối với
tự
Chuẩn đầu ra tiêu
học phần
chí

đánh
giá

Nắm được đầy
đủ các nội dung
về phân tích và
đánh giá hoạt
động kinh doanh
ngân hàng

Nội dung yêu cầu
đối với các tiêu chí
đánh giá theo chuẩn
đầu ra học phần

Thứ tự
phần
áp
dụng

Chỉ dẫn
trang
viết
trong
bài tập
lớn của
sinh
viên (*)

1.1


- Đọc, hiểu và phân
tích được các thơng
tin về hoạt động kinh
doanh ngân hàng dựa
trên các báo cáo tài
chính.

1

1.2

- Hiểu rõ và sử dụng
được mơ
hình
CAMELS trong phân
tích và đánh giá hoạt
động kinh doanh ngân
hàng.

1

2

2.1

- Hiểu rõ quy trình
quản trị rủi ro

Phân tích, đánh giá và

đưa ra quyết định quản trị
các rủi ro trong
kinh doanh ngân hàng

2.2

- Hiểu và đề xuất được các biện pháp
quản trị rủi ro phù hợp với từng điều
kiện cụ thể

1

Nắm được các kỹ thuật
quản trị dự trữ và thanh
khoản, quản trị
danh mục đầu tư và
quản trị danh mục cho
vay

3.1

- Hiểu rõ mục tiêu của quản trị dự
trữ và trạng thái thanh khoản, quản
trị danh mục đầu tư và quản trị
danh mục cho vay .

2

3.2


- Hiểu và đề xuất được các biện
pháp quản trị dự trữ và trạng thái
thanh khoản hiệu quả; xây dựng

2

3


được các danh mục đầu tư và cho
vay tối ưu.

4

Hiểu rõ công tác quản trị
Nợ và vốn chủ sở
hữu của ngân
hàng.

4.1

- Hiểu rõ mục tiêu của quản trị Nợ
và vốn chủ sở hữu

2

4.2

- Đưa ra được các quyết định quản
trị Nợ và vốn chủ sở hữu phù hợp


2

Xác nhận/ cam đoan của sinh viên viên:
Tôi xác nhận rằng tôi đã tự làm và hoàn thành bài tập này. Bất cứ nguồn tài liệu
tham khảo được sử dụng trong bài tập này đã được tôi tham chiếu một cách rõ
ràng.
Chữ ký xác nhận của sinh viên (*): Ngày 30 tháng 9 năm 2022

Ngồi các tiêu chí ĐẠT ở trên, sinh viên có thể tham khảo hướng dẫn sau cho
các tiêu chí đạt điểm KHÁ, GIỎI và XUẤT SẮC.
Mô tả
cấp độ
điểm

Yêu cầu chung từng cấp độ

Điểm
C:

Áp dụng phần 1 BÀI TẬP LỚN: Giới thiệu
chung về NHTM và các loại thu nhập của NHTM
Áp dụng phần 2 BÀI TẬP LỚN: Phân tích và
đánh giá một cách sơ bộ cơ cấu thu nhập của
ngân hàng thương mại

4

Yêu cầu cụ
thể từng cấp

độ đối với bài
tập lớn/ tiểu
luận


Điểm
B:

Điểm
A:

Áp dụng phần 1 BÀI TẬP LỚN: Giới thiệu một
cách khái quát về NHTM, nêu được các sản
phẩm kinh doanh nổi bật của NHTM; giới thiệu
về các loại thu nhập của NHTM và chỉ ra đặc
điểm của các loại thu nhập này.
Áp dụng phần 2 BÀI TẬP LỚN: Phân tích và đánh
giá cơ cấu thu nhập của ngân hàng thương mại;
đưa ra các khuyến nghị phù hợp

Áp dụng phần 1 BÀI TẬP LỚN: Giới thiệu một cách khái quát
về NHTM, nêu được các sản phẩm kinh doanh nổi bật của
NHTM; nêu các loại thu nhập tạo ra của NHTM và đặc điểm của các
loại thu nhập trên.
Áp dụng phần 2 BÀI TẬP LỚN: Phân tích và đánh giá cơ cấu thu
nhập của ngân hàng thương mại, chỉ ra được sự phù hợp của cơ cấu
thu nhập và các bất lợi NHTM có thể phải đối mặt với với cơ cấu thu
nhập này; đưa ra các khuyến nghị phù hợp

TÓM TẮT NỘI DUNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÀI TẬP LỚN:

Tiêu đề
bài tập
lớn

Tìm hiểu hoạt động đầu tư tại một NHTM Việt Nam

Nội dung tình huống áp dụng cho bài tập lớn:
Với mục tiêu sinh lời, các NHTM Việt Nam hiện nay đang thực hiện đa dạng hóa
các kênh tạo thu nhập của mình. Qua từng giai đoạn, những thay đổi trong các yếu
tố vĩ mô và vi mô sẽ ảnh hưởng tới các hoạt động sinh lời, từ đó có thể tác động
tới cơ cấu thu nhập của NHTM. Cơ cấu thu nhập này có thể phù hợp, an tồn
nhưng cũng có thể tạo ra các bất lợi tiềm ẩn cho NHTM. Vì vậy, NHTM cần đảm
bảo duy trì một cơ cấu thu nhập an toàn, tạo hiệu quả sinh lời bền vững. Sinh viên
hãy lựa chọn 1 NHTM Việt Nam, từ đó tìm hiểu về cơ cấu thu nhập của ngân hàng.
Quá trình này bao gồm: giới thiệu tổng quát ngân hàng lựa chọn, tìm hiểu mục tiêu
hoạt
5


động, các sản phẩm kinh doanh tạo thu nhập chính. Từ đó phân tích, đánh giá cơ
cấu thu nhập của NHTM trong giai đoạn 3-5 năm trở lại đây và đề xuất các
khuyến nghị phù hợp.

Chuẩn đầu ra và tiêu chí đánh giá áp dụng cho phần 1 BÀI TẬP LỚN: 1.1,
1.2, 2.2
Chuẩn đầu ra và tiêu chí đánh giá áp dụng cho phần 2 BÀI TẬP LỚN: 3.1, 3.2,
4.1, 4.2
Thứ tự
phần
BÀI TẬP

LỚN

Tóm tắt yêu cầu đạt chuẩn đầu ra học phần đối với từng bài
tập, gắn với tình huống áp dụng cho bài tập lớn

Phần 1
BÀI TẬP
LỚN

- Giới thiệu tổng quát về ngân hàng thương mại cũng như tầm nhìn,
sứ mệnh và chiến lược của NHTM đó.
- Nhận diện loại hình NHTM, các sản phẩm kinh doanh nổi bật của
NHTM. - Giới thiệu tổng quát về các loại thu nhập của NHTM, nêu
nguồn gốc tạo lập và đặc điểm của các loại thu nhập này - Chuẩn
bị bản word (check draft)

Phần 2
BÀI TẬP
LỚN

- Giới thiệu tổng quát về cơ cấu thu nhập của NHTM về: quy mô thu
nhập, cơ cấu thu nhập của NHTM qua thời gian nghiên cứu. - Nêu
nhận định về sự thay đổi của các khía cạnh về: quy mô thu nhập, cơ
cấu thu nhập, các hoạt động tạo thu nhập của NHTM qua thời gian
nghiên cứu.

- Áp dụng các kiến thức được học để nêu nhận định, đánh giá về sự phù hợp của
cơ cấu thu nhập với chiến lược và chính sách, sản phẩm, mục tiêu hoạt động
của NHTM; chỉ ra những bất lợi NHTM có thể đối mặt với cơ cấu thu nhập
trên và các biện pháp mà NHTM có thể áp dụng để kiểm soát/hạn chế những

bất lợi này.
- Đề xuất các khuyến nghị cần thiết nhằm giúp NHTM duy trì được cơ cấu thu
nhập phù hợp nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn và sinh lời hiệu
quả.
- Chuẩn bị bản word (gộp 2 phần, chấm điểm)
CHỈ DẪN TRÌNH BÀY VỚI BÀI TẬP LỚN/ TIỂU LUẬN:
6


(Các Khoa, Bộ mơn có thể điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với học phần)
1. BÀI TẬP LỚN được giao nên có trang bìa bao gồm tên bài tập, số lượng bài, tên
khóa học, tên học phần, tên giảng viên/ người hướng dẫn và họ tên sinh viên.
2. Đảm bảo có chữ ký xác nhận thơng tin bạn đã khai là đúng.
3. BÀI TẬP LỚN ghi rõ là áp dụng cho từng sinh viên/ hoặc theo nhóm sinh viên.
4. BÀI TẬP LỚN cần có mục lục (danh sách đề mục/ tiêu mục được tô đậm và
đánh số trang). 5. BÀI TẬP LỚN được đánh máy và trình bày chuyên nghiệp, sử
dụng font chữ Arial hoặc Times New Roman, cỡ chữ 13 hoặc 14. 6. BÀI TẬP
LỚN của bạn nên được làm trên word và không nên vượt quá 10.000 từ
7. Sử dụng hệ thống tài liệu trích dẫn/ tham khảo theo quy định của Học viện.
8. Bảng biểu, phụ lục nằm ngoài quy định giới hạn từ đối với BÀI TẬP LỚN.
9. BÀI TẬP LỚN bao gồm danh sách của bất kỳ tài liệu tham khảo nào được sử
dụng.
LƯU Ý ĐỐI VỚI SINH VIÊN KHI NỘP BÀI TẬP LỚN:
(Các Khoa, Bộ mơn có thể điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với học phần)
1. Kiểm tra cẩn thận ngày nộp bài và các hướng dẫn được đưa ra đối với bài tập
lớn. Bài tập nộp muộn sẽ không được chấp nhận hoặc chỉ nhận điểm tối đa là
điểm D.
2. Nếu bạn khơng thể hồn thành BÀI TẬP LỚN đúng hạn và có những lý do hợp
lệ như ốm đau bệnh tật, sinh viên có thể áp dụng (bằng văn bản) để xin gia hạn.
3. Không đạt được cấp độ “ĐẠT”, sinh viên sẽ nhận được kết quả là cấp độ

“CHƯA ĐẠT”
4. Hãy lưu ý rằng nếu sử dụng tác phẩm hay ý tưởng của người khác trong BÀI
TẬP LỚN, sinh viên hãy tự trích dẫn trong bài làm và trong phần tài liệu tham
khảo.
5. Nếu bị bắt lỗi đạo văn, các chính sách và quy định chống đạo văn của Học viện
sẽ được áp dụng.
TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN:
Áp dụng cho đào
tạo trình độ:

Họ tên người đánh
giá

Tên học phần/
Mã học phần/ Tín
chỉ

Họ tên sinh viên/
Nhóm sinh viên

Tiêu chí đánh
giá của từng

Nội dung yêu cầu đối với các tiêu chí
đánh giá theo chuẩn đầu ra học phần
7

Đạt/
Khơng đạt



chuẩn đầu
ra
Chuẩn đầu ra 1
1.1
1.2…
Chuẩn đầu ra 2
2.1
2.2….

Đạt được ở cấp độ cao hơn (tham khảo mục 2)
Mô tả cấp độ

Đã đạt được
(tick)

C:

Mô tả cấp độ

Đã đạt
được
(tick)

A:

B:

PHẢN HỒI BÀI TẬP LỚN CHO SINH VIÊN
Phản hồi của người đánh giá đến sinh viên (áp dụng cho từng bài tập trong

BÀI TẬP LỚN):
Kế hoạch hành động đề xuất cho sinh viên:

Phản hồi chung:

Phản hồi của sinh viên đến người đánh giá(*):
Chữ ký của người đánh giá

Ngày
8


Chữ ký của sinh viên (*)

Ngày (*)

PHẦN DÀNH CHO BỘ PHẬN CHUN TRÁCH (KHOA/ BỘ MƠN):
ĐÃ XÁC NHẬN YES • NO • NGÀY:……………………………………………
XÁC NHẬN BỞI :
TÊN NGƯỜI XÁC NHẬN :

DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT
STT

Kí tự viết tắt

Tên đầy đủ

1


NHTM

Ngân hàng thương mại

2

Vietinbank

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

3

TMCP

Thương mại Cổ phần

4

CTCP

Cơng ty cổ phần

5

NHCT

Ngân hàng Cơng thương

6


TCTD

Tổ chức tín dụng

7

M&A

Sáp nhập và mua lại

8

BCTC

Báo cáo tài chính

9

KH

Khách hàng

10

CNTT

Cơng nghệ thông tin

11


NH

Ngân hàng

12

CBNV

Cán bộ nhân viên
9


LỜI MỞ ĐẦU

13

I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VIETINBANK

14

1.

14

Lịch sử hình thành và phát triển

2. Tầm nhìn, sứ mệnh và chiến lược của Vietinbank

15


3. Một số thành tựu và giải thưởng nổi bật của Vietinbank giai đoạn 2019-2021

16

4. Khái quát về các sản phẩm của Vietinbank

17

4.1 Các sản phẩm kinh doanh của Vietinbank

17

4.2 Các sản phẩm huy động vốn của Vietinbank

19

5. Nguồn gốc, đặc điểm các loại thu nhập của Vietinbank

20

5.1 Các khoản thu nhập từ lãi

20

5.2 Các khoản thu nhập ngồi lãi

21

II. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU THU NHẬP CỦA VIETINBANK VÀ ĐƯA
RA CÁC KHUYẾN NGHỊ PHÙ HỢP

23
1. Giới thiệu tổng quát về cơ cấu thu nhập của Vietinbank

23

2. Sự thay đổi cơ cấu thu nhập của Vietinbank trong giai đoạn 2019-2021

25

2.1. Sự thay đổi quy mô thu nhập giai đoạn 2019-2021

25

2.1.1. Giai đoạn 2019 - 2020

25

2.1.2. Giai đoạn 2020 - 2021

28

2.2 Sự thay đổi cơ cấu thu nhập giai đoạn 2019 - 2021

30

3. Đánh giá cơ cấu thu nhập của Vietinbank giai đoạn 2019-2021

34

10



3.1 Cơ cấu thu nhập của Vietin năm 2019

34

3.2 Cơ cấu thu nhập của Vietin năm 2020

35

3.3 Cơ cấu thu nhập của Vietin năm 2021

35

4. Những bất lợi Vietinbank phải đổi mặt do cơ cấu thu nhập tạo ra

36

5. Đề xuất các khuyến nghị cần thiết

37

5.1 Nhóm giải pháp về hoạt động kinh doanh

37

5.2 Nhóm giải pháp về quản trị điều hành

39


KẾT LUẬN

41

TÀI LIỆU THAM KHẢO

42

LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng thương mại ra đời và tồn tại hàng trăm năm gắn liền với sự phát
triển của nền kinh tế hàng hóa. NHTM là một trung gian tài chính nhằm kết nối những
chủ thể dư thừa với những chủ thể thiếu hụt vốn trên thị trường. NHTM giữ vai trò
quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Khi nền kinh tế tăng trưởng,
thì cũng là cơ hội để hệ thống các NHTM phát triển. Ngày này, nhu cầu của con người
ngày càng đa dạng, cùng với sự phát triển của nhân loại về tri thức, công nghệ, các
ngân hàng không chỉ dừng lại ở hoạt động truyền thống là kinh doanh vốn mà còn đẩy
mạnh phát triển các hoạt động kinh doanh khác nhằm cạnh tranh thị phần, tối đa hóa
lợi nhuận và phân tán rủi ro cho ngân hàng.
Chuyển dịch cơ cấu thu nhập theo hướng gia tăng tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ là xu thế
chung, tất yếu của hoạt động ngân hàng trên thế giới và cũng là yêu cầu đặt ra với mỗi ngân hàng
thương mại (NHTM) để phát triển bền vững, trong bối cảnh nguồn thu từ lãi tiềm ẩn rủi ro, địi
hỏi chi phí vốn lớn và biên lợi nhuận đang ngày càng bị thu hẹp. Tại Việt Nam, ngày 8/8/2018,
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 986/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển
ngành ngân hàng tới năm 2025, định hướng năm 2030. Theo đó, một trong những mục tiêu chính
là phấn đấu đến cuối năm 2020, tỷ trọng thu nhập từ phí dịch vụ đạt khoảng 12 - 13%, và đến cuối
năm 2025 tăng lên mức 16 - 17%.

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) nằm trong nhóm ngân
hàng “BIG4”- Top 4 ngân hàng lớn nhất Việt Nam. Sự lớn mạnh của Vietinbank
không chỉ thể hiện ở quy mô vốn huy động hay cơ cấu tài sản mà cịn thể hiện ở uy tín

hoạt động của ngân hàng. Là một trong 4 ngân hàng lớn mạnh nhất cả nước,
Vietinbank cũng kịp thời nắm bắt xu thế chuyển dịch cơ cấu thu nhập theo yêu cầu
của Thủ tướng Chính phủ.
Để tìm hiểu sự chuyển dịch này, nhóm đã lựa chọn chủ đề nghiên cứu “: Phân
tích, đánh giá cơ cấu thu nhập của ngân hàng Vietinbank giai đoạn 2019-2021 và đưa
ra các khuyến nghị phù hợp”. Bài tập lớn của nhóm chắc chắn cịn nhiều thiếu sót do
kiến thức của chúng em cịn hạn chế, việc tìm kiếm và xử lý thơng tin, số liệu cịn gặp
11


khó khăn, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ cơ để bài tập lớn của nhóm hồn
chỉnh hơn.

I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VIETINBANK
1.

Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng Vietinbank với tên gọi đầy đủ là Ngân hàng TMCP Công Thương

Việt Nam (Tên giao dịch Tiếng Anh: Viet Nam Joint Stock Commercial bank For
Industry and Trade). Vietinbank là ngân hàng TMCP thuộc nhóm ngân hàng TMCP
có hơn 50% vốn nhà nước, mọi hoạt động của Vietinbank đều chịu sự quản lý giám
sát chặt chẽ từ Ngân hàng nhà nước Việt Nam. Hiện nay, trụ sở chính của Vietinbank
được đặt tại 108 Trần Hưng Đạo, Phường Cửa Nam, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố
Hà Nội.
* Lịch sử hình thành và phát triển của Vietinbank:
-

Ngày 26/03/1988, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam được thành lập, trên cơ
sở được tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Nghị định số 53/HĐBT của

Hội đồng Bộ trưởng, với tên giao dịch ban đầu là Incombank.

-

Năm 2000: VietinBank mở rộng mạng lưới, khai trương website đầu tiên trong hệ
thống Ngân hàng Việt Nam. Đồng thời, thành lập CTCP Chứng khoán NHCT
VietinBank Securities với vốn điều lệ là 55 tỷ đồng.

-

Năm 2008: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án cổ phần hóa Ngân hàng Cơng
thương Việt Nam, (theo Quyết định số 1354/QĐ-TTg); thực hiện thành công phiên
12


đấu giá phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Từ đây, Ngân hàng TMCP với tên
gọi Vietinbank ra đời, thay thế tên cũ Incombank.
-

Năm 2009: Vietin bạn được cấp giấy phép thành lập và hoạt động theo Quyết định số
142/GP-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, chính thức niêm yết
và giao dịch cổ phiếu trên sàn HNX với mã CTS (năm 2017, chuyển sang sàn
HOSE)

-

Năm 2010: Thành lập Công ty TNHH MTV Quản lý quỹ Ngân hàng TMCP Cơng
thương Việt Nam VietinBank Capital.

-


Năm 2012: Chính thức thành lập Phòng nghiệp vụ Ngân hàng Đầu Tư, sau này đổi
tên thành Phòng Thị trường vốn – chuyên phụ trách dịch vụ Ngân hàng Đầu tư. Năm 2017: Áp dụng hệ thống Core Banking (Sunshine), đưa VietinBank trở thành
Ngân hàng sở hữu nền tảng công nghệ bậc nhất ngành Ngân hàng Việt Nam.

-

Năm 2018: Tăng cường hợp tác khu vực và hội nhập quốc tế, giá trị thương hiệu
VietinBank tăng trưởng liên tục giai đoạn 2015-2018, trở thành ngân hàng thương
mại hàng đầu tại Việt Nam.
* Nhận diện loại hình NHTM của ngân hàng Vietinbank:
Vietinbank là ngân hàng TMCP có hơn 50% vốn nhà nước. Cụ thể, ngày
23/09/2008: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án cổ phần hóa Ngân hàng
Cơng thương Việt Nam, (theo Quyết định số 1354/QĐ-TTg). Theo Quyết định của
Thủ tướng Chính phủ, hình thức cổ phần hóa Ngân hàng Cơng thương Việt Nam là
giữ nguyên vốn nhà nước hiện có, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn theo nguyên
tắc Nhà nước giữ cổ phần chi phối, không thấp hơn 51% vốn điều lệ. Tổng công ty
Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước, là cơ quan đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà
nước tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam. Vốn điều lệ của
Ngân hàng là 13,4 nghìn tỷ đồng.
2. Tầm nhìn, sứ mệnh và chiến lược của Vietinbank
Vietinbank hoạt động với sứ mệnh- ngân hàng tiên phong trong phát triển đất
nước trên cơ sở mang lại giá trị tối ưu cho khách hàng, cổ đông và người lao động,
hoạt động đa năng, cung cấp sản phẩm và dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế, nhằm
13


nâng cao giá trị cuộc sống. Cùng với đó, Vietinbank xây dựng tầm nhìn trở thành
ngân hàng đa năng, hiện đại, hiệu quả hàng đầu tại Việt Nam, nằm Top 20 ngân hàng
mạnh nhất Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương; là ngân hàng mạnh và uy tín nhất

Việt Nam, hàng đầu Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và uy tín cao trên thế giới.
Trong giai đoạn phát triển mới, VietinBank xây dựng định hướng Chiến lược
phát triển VietinBank giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Kế hoạch
kinh doanh trung hạn giai đoạn 2021 - 2023. Chiến lược phát triển VietinBank gắn
kết chặt chẽ với Chiến lược phát triển của ngành Ngân hàng, chủ trương của NHNN
về việc triển khai xây dựng Chiến lược tại các TCTD giai đoạn đến năm 2025, tầm
nhìn đến 2030 và bám sát nội dung của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm
2021 - 2030. Quan điểm phát triển của VietinBank là “NHTM quốc gia, đóng vai trị
trụ cột và chủ lực của nền kinh tế, đồng hành phục vụ cho sự phát triển của đất nước,
phát huy lợi thế tiềm năng của ngân hàng, khai thác tối đa nguồn lực nội tại, gắn chặt
chẽ tăng trưởng của Ngân hàng với các ngành kinh tế chủ lực, các vùng kinh tế trọng
điểm của đất nước, chủ động tham gia vào quá trình hội nhập. Nâng cao chất lượng
và hiệu quả tăng trưởng, phát triển Ngân hàng tương đương với các ngân hàng hàng
đầu khu vực và phát triển bền vững”.
3. Một số thành tựu và giải thưởng nổi bật của Vietinbank giai đoạn 2019-2021
-

Năm 2019, VietinBank được trao Giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam tại Liên
hoan các Doanh nghiệp Rồng Vàng & Thương hiệu mạnh Việt Nam 2018 - 2019.
Chương trình do Thời báo Kinh tế Việt Nam chủ trì tổ chức tại Hà Nội.

-

Năm 2021, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Cơng nghệ Thơng tin (CNTT) Việt Nam
(VINASA) chính thức cơng bố và trao Giải thưởng Sao Khuê 2021, 3 sản phẩm: Ứng
dụng Ngân hàng số VietinBank iPay Mobile (iPay Mobile), Dịch vụ Ngân hàng điện
tử dành cho khách hàng doanh nghiệp (KHDN) - VietinBank eFAST (VietinBank
eFAST) và Dịch vụ kết nối ERP dành cho KHDN - VietinBank ERP-Connect (Dịch
vụ kết nối ERP) đã đạt Giải thưởng Sao Khuê 2021. Trong đó, VietinBank iPay
Mobile tiếp tục lọt vào Top 10 Sao Khuê 2 năm liên tiếp. Ngoài ra, VietinBank được


14


vinh danh Top 100 Doanh nghiệp Bền vững Việt Nam 2021 ở lĩnh vực Thương mại Dịch vụ.
-

Năm 2021, VietinBank lần thứ 3 liên tiếp lọt vào Top 300 Thương hiệu Ngân hàng
giá trị nhất thế giới xác lập cú thăng hạng ngoạn mục nhất trong số 9 ngân hàng Việt
Nam trong danh sách, xác lập vị trí 216, tăng 61 bậc so với năm 2020. Về Giá trị
Thương hiệu, VietinBank cũng là ngân hàng xếp thứ 8 trong Top 20 Ngân hàng thế
giới có Giá trị Thương hiệu tăng cao nhất và là ngân hàng tăng trưởng mạnh nhất về
Giá trị Thương hiệu tại Việt Nam (tăng 56%).

-

Năm 2022, VietinBank lần thứ hai liên tiếp được The Asian Banker vinh danh Ngân
hàng SME tốt nhất Việt Nam. VietinBank là một trong các ngân hàng hiện đại và
hoạt động hiệu quả nhất Việt Nam với nhiều phân khúc KH, đặc biệt đối với KH
SME.
4. Khái quát về các sản phẩm của Vietinbank
4.1 Các sản phẩm kinh doanh của Vietinbank
* Đối với khách hàng cá nhân
- Ngân hàng số: Vietinbank ipay, ipay mobile, sms banking, bank plus - Thẻ:
+ Sản phẩm thẻ: Thẻ ghi nợ nội địa, thẻ tín dụng nội địa, thẻ kết hợp, thẻ ghi
nợ quốc tế, thẻ tín dụng quốc tế, thẻ tín dụng quốc tế, thẻ đồng thương
+ Dịch vụ thanh tốn thẻ: dịch vụ trả góp 0% lãi suất, dịch vụ thanh toán thẻ
tại POS,...
+ Dịch vụ khác dành cho thẻ: tìm kiếm mạng lưới ATM, biểu phí sản phẩm
dịch vụ.

- Cho vay: bao gồm các loại
+ Cho vay tiêu dùng (mua nhà, mua ô tô, du học,...)
+Cho vay sản xuất kinh doanh (sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, nhà hàng, khách
sạn,...)
- Bảo hiểm:
+ Bảo hiểm phi nhân thọ VBI
15


+ Bảo hiểm Manulife
* Đối với khách hàng doanh nghiệp
- Cho vay: Sản phẩm này được chia nhỏ hơn bao gồm:
+ Cho vay ngắn hạn: Sản phẩm đáp ứng nhanh chóng, kịp thời nhu cầu vay
vốn lưu động trên cơ sở thấu hiểu dòng tiền và kế hoạch sản xuất kinh doanh của
Doanh nghiệp
+ Cho vay trung và dài hạn: Sản phẩm dành cho Doanh nghiệp để đầu tư dự
án hay mở rộng sản xuất kinh doanh.
+ Cho vay chuyên biệt: Một số doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn chuyên biệt
như: mua ô tô để đầu tư tài sản cố định phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, nhu
cầu đi lại; hoặc vay vốn để thu mua tạm trữ thóc gạo theo mùa vụ.
+ Cho vay theo chương trình tín dụng quốc tế: Thơng qua nguồn vốn tín dụng
quốc tế, Vietinbank cung cấp chương trình tín dụng SMEPP-JICA III cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ; và chương trình tín dụng GCPF để tài trợ cho các dự án tiết kiệm
và hiệu quả năng lượng.
- Dịch vụ thanh toán và quản lý dòng tiền: Ngân hàng thực hiện việc thu nhanh
chóng, chi hiệu quả, quản lý giao dịch và báo cáo một cách chuyên nghiệp nhất:
+ Chuyển tiền
+ Quản lý khoản phải thu
+ Quản lý khoản phải chi
+ Quản lý dịng tiền

+ Nộp ngân sách nhà nước
- Thanh tốn quốc tế và tài trợ thương mại: Sản phẩm, dịch vụ đa dạng, hiện đại phục
vụ nhu cầu thanh toán, tài trợ, bảo lãnh của khách hàng Doanh nghiệp xuất nhập
khẩu - Kinh doanh ngoại tệ và sản phẩm phái sinh:

16


+ Kinh doanh ngoại tệ và sản phẩm phái sinh: Nhu cầu về ngoại tệ, hỗ trợ
kiểm soát rủi ro biến động tỷ giá qua đó tối ưu hóa lợi nhuận Doanh nghiệp được
ngân hàng đáp ứng nhanh chóng.
+ Dịch vụ Ngân hàng đầu tư: Hỗ trợ doanh nghiệp đa dạng hóa các kênh huy
động vốn bên cạnh kênh tín dụng truyền thống thơng qua việc phát hành các chứng
khốn nợ, chứng khoán vốn trên thị trường vốn, cũng như tìm đối tác tài chính và
chiến lược thơng qua hoạt động M&A.
- Dịch vụ Ngân hàng điện tử: Ngân hàng cung cấp nhằm hỗ trợ Doanh nghiệp thực
hiện giao dịch tài chính và quản lý tài khoản mọi lúc mọi nơi thông qua kết nối
Internet
+ Quản lý tài khoản
+ Dịch vụ chuyển tiền
+ Dịch vụ thanh toán
+ Dịch vụ tiền gửi và ứng dụng
+ Dịch vụ nộp Ngân sách Nhà nước
+ Báo cáo
+ Dịch vụ hỗ trợ và trợ giúp
- Dịch vụ thẻ:
+ Sản phẩm thẻ: Thẻ ghi nợ nội địa, thẻ tín dụng nội địa, thẻ kết hợp, thẻ ghi
nợ quốc tế, thẻ tín dụng quốc tế, thẻ tín dụng quốc tế, thẻ đồng thương
+ Dịch vụ thanh toán thẻ: dịch vụ trả góp 0% lãi suất, dịch vụ thanh toán thẻ
tại POS,...

+ Dịch vụ khác dành cho thẻ: tìm kiếm mạng lưới ATM, biểu phí sản phẩm
dịch vụ.
- Bảo hiểm nhân thọ

17


- Bảo hiểm phi nhân thọ: VBI cung cấp nhiều sản phẩm bảo hiểm đa dạng dành cho
doanh nghiệp như: bảo hiểm tài sản, bảo hiểm ô tô, bảo hiểm hàng hóa, bảo hiểm
kỹ thuật, bảo hiểm trách nhiệm,...
4.2 Các sản phẩm huy động vốn của Vietinbank
* Đối với khách hàng cá nhân Tiền gửi:
+ Tài khoản: bao gồm các gói tài khoản thanh tốn 0 phí, gói tài khoản dành
cho khách hàng ưu tiên, gói tài khoản thanh tốn số đẹp
+ Tiết kiệm: bao gồm tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm
đa kỳ hạn,...
+ Dịch vụ chuyển tiền theo lịch: Dịch vụ cho phép chuyển tiền tự động từ tài
khoản thanh toán sang tài khoản tiền gửi khác cùng chủ sở hữu hoặc khác chủ sở hữu
trong hệ thống NHCT theo một tần suất cố định (ngày/tuần/tháng/quý/năm).
+ Giấy tờ có giá
*Đối với khách hàng doanh nghiệp
- Tiền gửi: Khi khách hàng mở tài khoản tiền gửi tại Vietinbank, ngân hàng sẽ quản
lý an toàn, chính xác và bảo mật. Đồng thời mức lãi suất ngân hàng đưa ra cho khách
hàng vô cùng hấp dẫn
+ Tiền gửi thanh toán
+ Tiền gửi ký quỹ
+ Tiền gửi thấu chi
+ Tiền gửi đầu tư kỳ hạn tự động
+ Tiền gửi đầu tư linh hoạt


18


5. Nguồn gốc, đặc điểm các loại thu nhập của Vietinbank
5.1 Các khoản thu nhập từ lãi
* Nguồn gốc:
Thu nhập từ lãi là khoản tiền lãi và phí thu được từ hoạt động cho vay và đầu
tư chứng khoán. Thu nhập từ lãi dựa trên việc các ngân hàng huy động vốn từ nền
kinh tế sau đó cho vay để được hưởng phần chênh lệch lãi suất. Trong các khoản thu
nhập từ lãi thì ở hầu hết các NHTM, hoạt động tín dụng đem lại nguồn thu lớn nhất.
Hoạt động tín dụng được xem là hoạt động chính và chiếm tỉ trọng lớn nhất trong
tổng nguồn thu của các ngân hàng, do đặc thù nền kinh tế Việt Nam đang trong giai
đoạn phát triển, nên tăng trưởng kinh tế còn phụ thuộc nhiều vào tăng trưởng tín
dụng.
*Đặc điểm:
Thu nhập từ lãi là khoản thu chủ yếu, chiếm phần lớn trong tổng thu nhập của
NHTM do hoạt động cho vay luôn là hoạt động chính của các NHTM. Mặc dù là
khoản thu nhập chủ yếu, chiếm tỉ trọng lớn nhưng đây lại là khoản thu dễ biến động
do phụ thuộc nhiều vào lãi suất thị trường và ẩn chứa nhiều rủi ro, đặc biệt là rủi ro
tín dụng.
Cụ thể, tại ngân hàng Vietinbank, các khoản thu nhập từ lãi bao gồm:
● Thu nhập lãi tiền gửi
● Thu nhập lãi từ cho vay khách hàng
● Thu nhập lãi từ chứng khoán nợ
● Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh
● Thu nhập lãi cho thuê tài chính
● Thu khác từ hoạt động tín dụng
5.2 Các khoản thu nhập ngoài lãi
*Nguồn gốc:
Theo De Young và Rice (2004), thu nhập ngoài lãi là những khoản thu khơng trực tiếp

liên quan đến các hoạt động tín dụng, nó bao gồm phí thu nhập ủy thác (thu nhập từ
19


hoạt động sử dụng uy tín ngân hàng), phí dịch vụ khi thực hiện các giao dịch tại ngân
hàng, lệ phí và các khoản thu nhập khác.
*Đặc điểm:
Các khoản thu nhập ngoài lãi chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với nguồn thu từ lãi. Các
hoạt động kinh doanh khác của NH đem lại nguồn thu ngoài lãi ẩn chứ rủi ro ít hơn
so với hoạt động tín dụng, chủ yếu là thu nhập từ hưởng chênh lệch giá từ việc kinh
doanh,…Nguồn thu ngồi lãi của các NHTM thường ít phụ thuộc vào biến động của
thị trường. Chính vì vậy, hiện nay, hầu hết các NHTM đều dần chuyển dịch cơ cấu
thu nhập, chuyển hướng tăng thu nhập từ thu nhập ngoài lãi nhằm ổn định nguồn thu
và hạn chế rủi ro cho ngân hàng. Vietinbank đang giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn
thu tín dụng, đẩy mạnh gia tăng tỷ trọng thu phí dịch vụ, mở rộng, đa dạng các nguồn
thu ngoài lãi nhằm thực hiện đồng thời mục tiêu sinh lời và an toàn cho ngân hàng.
Tại ngân hàng Vietinbank, các khoản thu nhập ngoài lãi bao gồm:


Thu từ dịch vụ thanh tốn



Thu từ dịch vụ đại lí nhận ủy thác



Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối




Thu nhập từ hoạt động khác: Thu từ nợ xấu đã được xử lí; Thu từ các
cơng cụ tài chính phái sinh khác; Thu từ chuyển nhượng, thanh lí tài sản;
Thu nhập khác



Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần: Thu từ chứng khốn vốn; Thu từ góp
vốn đầu tư dài hạn; Thu từ thanh lý, thoái vốn đầu tư.

20


II. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU THU NHẬP CỦA VIETINBANK
VÀ ĐƯA RA CÁC KHUYẾN NGHỊ PHÙ HỢP
1. Giới thiệu tổng quát về cơ cấu thu nhập của Vietinbank
Đơn vị: Triệu đồng
Tỷ trọng
CHỈ TIÊU
Thu nhập lãi thuần

2019

2020

2021

2019

2020


2021

33.199.037 35.580.829 41.788.465 81,93% 78,51% 78,61%

Lãi/lỗ thuần từ hoạt
động dịch vụ

4.055.378 4.340.916 4.960.506 10,01% 9,58%

9,33%

Lãi/lỗ thuần từ hoạt
động kinh doanh ngoại
hối

1.564.300 1.999.721 1.812.484 3,86%

4,41%

3,41%

Lãi/lỗ thuần từ hoạt
động mua bán chứng
khoán kinh doanh
Lãi/lỗ thuần từ hoạt
động mua bán chứng

365.564


601.725

495.864

0,90%

1,33%

0,93%

-790.728

360.950

223.865

-1,95% 0,80%

0,42%

21


khoán đầu tư

Lãi lỗ thuần từ hoạt
động khác
Thu nhập từ góp vốn
mua cổ phần
Tổng thu nhập hoạt

động

1.497.435 1.909.705 3.398.066 3,70%
628.400

524.038

477.382

1,55%

40.519.386 45.317.884 53.156.632

100%

4,21%

6,39%

1,16%

0,90%

100% 100%

Biểu đồ thể hiện quy mô thu nhập của Vietinbank trong giai đoạn 2019-2021

Quy mô thu nhập của Vietinbank
giai đoạn 2019-2021
Tổng thu nhập hoạt động

Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần
Lãi lỗ thuần từ hoạt động khác
Lãi/lỗ thuần từ hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư
Lãi/lỗ thuần từ hoạt động mua bán chứng khoán kinh…
Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối
Lãi/lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ
Thu nhập lãi thuần

2019

2020

22

2021


Nhìn chung, trong 2 năm nghiên cứu từ 2019-2021, trong tổng thu nhập của
Vietinbank, thu nhập từ lãi vẫn chiếm tỷ trọng lớn, trên 70%. Mặc dù tỷ trọng này có
xu hướng giảm từ 2019 đến 2021, nhưng vẫn đóng góp phần lớn thu nhập cho ngân
hàng.
Về quy mơ thu nhập của ngân hàng qua các năm 2019, 2020, 2021 đều tăng.
Năm 2020, tổng thu nhập của Vietinbank tăng gần 5 nghìn tỷ đồng, đến năm 2021,
tổng thu nhập tăng gần 8 nghìn tỷ đồng so với năm 2020. Kết quả thu nhập tích cực ở
năm 2021 là nhờ sự tăng trưởng tín dục có chọn lọc, hiệu quả của Vietinbank; tăng
trưởng vào các khu vực địa bàn trọng tâm, trọng điểm, các ngành, lĩnh vực có tiềm
năng. Dư nợ tín dụng tại thời điểm 31.12.2021 đạt hơn 1,14 triệu tỷ đồng, tăng 11,1%
so với năm 2020. VietinBank đã thực hiện cân đối vốn hiệu quả, điều hành tăng
trưởng nguồn vốn phù hợp với tốc độ tăng trưởng tín dụng trên cơ sở đảm bảo các hệ
số an toàn thanh khoản, tối ưu hóa cơ cấu vốn để kiểm sốt chi phí, nâng cao hiệu

quả thu nhập lãi thuần.
Về cơ cấu thu nhập, mặc dù thu nhập lãi có xu hướng giảm qua các năm
nhưng quy mô tổng thu nhập vẫn tăng, là nhờ sự tăng trưởng của các hoạt động khác
mang lại nguồn thu ngoài lãi. Đặc biệt là từ hoạt động khác, năm 2021, Lãi thuần từ
hoạt động khác tăng 1488.361 triệu đồng (77,94%) so với năm 2020.
Như vậy, VietinBank đã thực hiện đa dạng hóa cơ cấu thu nhập, tăng thu nhập
ngoài lãi nhằm giảm bớt rủi ro đến từ nguồn thu từ lãi (chủ yếu là từ hoạt động cho
vay), nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ thu hút khách hàng thực hiện các giao
dịch, đẩy mạnh các hoạt động đầu tư chứng khoán nhằm gia tăng lợi nhuận. Ngoài ra,
Vietinbank vẫn tiếp tục đứng top đầu về cả doanh số và thị phần kinh doanh ngoại tệ
trên thị trường, góp phần cải thiện cơ cấu thu nhập theo hướng bền vững.
2. Sự thay đổi cơ cấu thu nhập của Vietinbank trong giai đoạn 2019-2021
2.1. Sự thay đổi quy mô thu nhập giai đoạn 2019-2021
2.1.1. Giai đoạn 2019 - 2020
Đơn vị: Triệu đồng
23


CHỈ TIÊU

2020

2019

Tương
Tuyệt đối
đối

Thu nhập lãi thuần


35.580.829 33.199.037 2.381.792

7,17%

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ

4.340.916 4.055.378 285.538

7,04%

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh
doanh ngoại hối

1.999.721 1.564.300 435.421

27,83%

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động mua bán
chứng khoán kinh doanh

601.725

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động mua bán
chứng khoán đầu tư

360.950

Lãi lỗ thuần từ hoạt động khác
Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần


365.564

236.161

-790.728 1.151.678 145,65%

1.909.705 1.497.435 412.270
524.038

64,60%

628.400

27,53%

-104.362 -16,61%

Tổng thu nhập hoạt động
45.317.884 40.519.386 4.798.498 11,84%
Tổng thu nhập hoạt động của Vietinbank năm 2020 tăng hơn 4.519 tỷ đồng so
với năm 2019 (tăng tương ứng 11,84%), nguyên nhân là do: - Thu nhập lãi thuần tăng
năm 2020 tăng hơn 2.381 triệu đồng so với năm 2019. Tuy nhiên, thu nhập lãi thuần
của Vietinbank trong giai đoạn này tăng nhẹ, chỉ 7.17%.
Do ảnh hưởng bởi dịch Covid 19, mặt bằng lãi suất chung trên thị trường có xu
hướng giảm liên tục trong năm 2020, nên Vietinbank đã linh hoạt tiết giảm chi phí
vốn, theo đó thu lãi cả năm 2020 chỉ tăng nhẹ 7,17%.

Nhìn vào Thuyết minh BCTC chi tiết về khoản thu nhập lãi, có thể thấy, thu thập lãi
cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng lớn và tăng mạnh so với năm 2019 (tăng hơn
1800 tỷ đồng), bên cạnh đó là sự lên nhẹ của các khoản thu từ nghiệp vụ bảo lãnh,

thu khác từ hoạt động tín dụng.
- Thu nhập ngồi lãi tăng 2.416 triệu đồng (tăng tương ứng 33,01%) so với
năm 2019. Cụ thể, do
+ Thu nhập thuần hoạt động dịch vụ năm 2020 tăng 285.538 triệu đồng so với năm
2019 (tăng tương ứng 7,04%). Do đẩy mạnh số hoá dịch vụ và thanh toán điện tử
khiến thu phí dịch vụ thanh tốn của VietinBank đã tăng trưởng đáng kể và kiểm soát
24


tốt chi phí dịch vụ. Thu từ dịch vụ thanh toán tăng 171.909 triệu đồng so với năm
2019 (tương đương 5,23%), thu từ kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm tăng 194.266
triệu đồng so với 2019 (tương đương 9,02%).

+ Lãi/lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối năm 2020 tăng 435.421 triệu đồng so với
năm 2019 (tăng tương ứng 27,83%). Nhìn vào thuyết minh BCTC, năm 2020,
Vietinbank có thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối lên đến 17.807.817 triệu
đồng, tăng 12.319.060 triệu đồng cho với 2019, mà chủ yếu là thu từ kinh doanh
vàng. Tuy nhiên chi phí về hoạt động kinh doanh ngoại hối cũng tăng mạnh (tăng
11883.639 triệu đồng), nên lãi thuần từ hoạt động này dù có tăng nhưng cũng khơng
tăng q nhiều.
Vietinbank là một trong những ngân hàng top dẫn đầu thị trường ngoại hối và
đổi mới tồn diện - đi đầu về cơng nghệ khơng chỉ góp phần tăng cường quản trị rủi
ro tỷ giá, tiết kiệm chi phí vốn, tận dụng tối đa nguồn ngoại hối trong tồn hệ thống;
mà cịn góp phần nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ ngoại hối, cung cấp cho KH
thơng tin chính xác nhất, tạo điều kiện cho KH dễ dàng quản lý và triển khai giao
dịch ngoại hối nhanh chóng.

25



×