Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Phân tích, đánh giá cơ cấu thu nhập của ngân hàng TPbank giai đoạn 2019 2021 và đưa ra các khuyến nghị phù hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (983.9 KB, 47 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG

HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

ĐỀ TÀI: Phân tích và đánh giá cơ cấu thu nhập của TPBank giai đoạn
2019- 2021và đưa ra các khuyến nghị phù hợp

: TS. Phan Thị Hoàng Yến
Giảng viênhướng dẫn
Mã học phần:IN20A
F -05
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm

Hà Nội, ngày28 tháng 09 năm 2022


YÊU CẦU BÀI TẬP LỚN/ TIỂU LUẬN
(1) Các mục đánh dấu (*) do sinh viên GHI thông tin.
1. Thông

tin chung:
Áp dụng cho đào tạo
trình độ và phạm vi đánh
giá:
(hệ đại học)
Áp dụng cho 01 bài kiểm
tra tích luỹ học phần đối
với đào tạo trình độ đại
học chính quy


Tên học phần/ Mã học phần/
Tín chỉ
(phù hợp với hệ đại học)
Quản trị ngân hàng
Mã: FIN20A
Số tín chỉ:
03 tín chỉ.

Họ và tên sinh viên/ Nhóm sinh viên/ Mã
sinh viên (có thể ghi danh sách sinh viên nếu
áp dụng bài tập nhóm) (*)

Hạn nộp bài lần 1
(Nếu quá hạn, sinh
viên chỉ đạt điểm tối
đa là Đạt)

Tuần đầu học kì
(15/821/08/2022)

04/09/2022
(để check
draft)

Ngày sinh viên nhận yêu
cầu phần 2 của BÀI TẬP
LỚN

Hạn nộp bài lần 2
(Nếu quá hạn, sinh

viên chỉ đạt điểm tối
đa là Đạt)

Thời điểm nộp bài của sinh
viên

……………………

Thời điểm nộp bài của sinh
viên

30/9/2022

(1 tuần sau khi bắt đầu học (gộp 2 phần để chấm)
kỳ)
Tiêu đề bài tập lớn

(chia theo yêu cầu
đáp ứng chuẩn đầu
ra)
BÀI TẬP LỚN
gồm 02 phần
tương ứng với
chuẩn đầu ra
học phần

Tên người đánh giá/ giảng viên

Ngày sinh viên nhận yêu
cầu phần 1 của BÀI TẬP

LỚN

22/8-28/08/2022

Số phần áp dụng

……………………

Phân tích, đánh giá cơ cấu thu nhập của một
NHTM Việt Nam và đưa ra các khuyến nghị phù
hợp


2. Yêu

cầu đánh giá: (hướng dẫn phạm vi áp dụng và chỉ dẫn thông tin cụ thể trong
bài tập lớn của sinh viên theo hướng đánh giá đạt chuẩn đầu ra).
Trong bảng sau, sinh viên chỉ dẫn thông tin cụ thể trong bài tập lớn của sinh viên
theo hướng đánh giá đạt chuẩn đầu ra.
Chỉ dẫn
trang
Thứ
Thứ tự Nội dung yêu
Thứ tự viết
tự tiêu Nội dung yêu cầu đối với
Chuẩn
cầu đối với
phần
trong bài
các tiêu chí đánh giá theo

chí
đầu ra
áp
Chuẩn đầu ra
chuẩn đầu ra học phần
tập lớn của
đánh
học phần học phần
dụng
sinh viên
giá
(*)
- Đọc, hiểu và phân tích
được các thơng tin về hoạt
Nắm
được
động kinh doanh ngân 1
đầy đủ các 1.1
hàng dựa trên các báo cáo
nội dung về
tài chính.
phân tích và
1
- Hiểu rõ và sử dụng được
đánh giá hoạt
mơ hình CAMELS trong
động
kinh
phân tích và đánh giá hoạt 1
1.2

doanh
động kinh doanh ngân
ngân hàng
hàng.
2
Phân tích,
đánh giá và
đưa ra quyết
định quản trị
các rủi ro
trong kinh
doanh
ngân hàng
3

Nắm được các
kỹ thuật quản
trị dự trữ và
thanh

2.1

- Hiểu rõ quy trình quản trị
rủi ro

2.2

- Hiểu và đề xuất được các
biện pháp quản trị rủi ro
phù hợp với từng điều kiện

cụ thể

3.1

- Hiểu rõ mục tiêu của quản
trị dự trữ và trạng thái thanh
khoản, quản trị danh mục
đầu tư và quản trị danh mục
cho vay .

1

2


4

khoản, quản trị
danh mục đầu

và quản trị
danh mục cho
vay
Hiểu rõ công
tác quản trị Nợ
và vốn chủ sở
hữu của ngân
hàng.

3.2


4.1

4.2

- Hiểu và đề xuất được các
biện pháp quản trị dự trữ và
trạng thái thanh khoản hiệu
quả; xây dựng được các
danh mục đầu tư và cho vay
tối ưu.
- Hiểu rõ mục tiêu của quản
trị Nợ và vốn chủ sở hữu
- Đưa ra được các quyết
định quản trị
Nợ và vốn chủ sở hữu phù
hợp

2

2

2

Xác nhận/ cam đoan của sinh viên viên:
Tôi xác nhận rằng tơi đã tự làm và hồn thành bài tập này. Bất cứ nguồn tài liệu
tham khảo được sử dụng trong bài tập này đã được tôi tham chiếu một cách rõ ràng.
Ngồi các tiêu chí ĐẠT ở trên, sinh viên có thể tham khảo hướng dẫn sau cho
Chữ ký xác nhận
(*): KHÁ, GIỎI và XUẤT SẮC.

Ngày..... tháng.....
cáccủa
tiêusinh
chí viên
đạt điểm
năm
Mơ……...
tả cấp độ
Yêu cầu chung từng
Yêu cầu cụ thể từng cấp độ đối với
điểm

cấp độ

Điểm
C:

Áp dụng phần 1 BÀI
TẬP LỚN: Giới thiệu
chung về NHTM và các
loại thu nhập của
NHTM
Áp dụng phần 2 BÀI
TẬP LỚN: Phân tích và
đánh giá một cách sơ bộ
cơ cấu thu nhập của
ngân hàng thương mại

bài tập lớn/ tiểu luận



Điểm B:

Áp dụng phần 1 BÀI
TẬP LỚN:
Giới thiệu một cách khái
quát về NHTM, nêu
được các sản phẩm kinh
doanh nổi bật của
NHTM; giới thiệu về
các loại thu nhập của
NHTM và chỉ ra đặc
điểm của các loại thu
nhập này.
Áp dụng phần 2 BÀI
TẬP LỚN: Phân tích và
đánh giá cơ cấu thu
nhập của ngân hàng
thương
mại;
đưa ra các khuyến nghị
phù hợp

Điểm A:

Áp dụng phần 1 BÀI
TẬP LỚN:
Giới thiệu một cách khái
quát về NHTM, nêu
được các sản phẩm kinh

doanh nổi bật của
NHTM; nêu các loại thu
nhập tạo ra của NHTM
và đặc điểm của các
loại thu nhập trên.
Áp dụng phần 2 BÀI
TẬP LỚN: Phân tích và


đánh giá cơ cấu thu
nhập của ngân hàng
thương mại, chỉ ra được
sự phù hợp của cơ cấu
thu nhập và các bất lợi
NHTM có thể phải đối
mặt với với cơ cấu thu
nhập này; đưa ra các
khuyến nghị phù hợp

TÓM TẮT NỘI DUNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÀI TẬP LỚN:
Tiêu đề bài tập
Tìm hiểu hoạt động đầu tư tại một NHTM Việt Nam
lớn
Nội dung tình huống áp dụng cho bài tập lớn:
Với mục tiêu sinh lời, các NHTM Việt Nam hiện nay đang thực hiện đa dạng hóa các
kênh tạo thu nhập của mình. Qua từng giai đoạn, những thay đổi trong các yếu tố vĩ
mô và vi mô sẽ ảnh hưởng tới các hoạt động sinh lời, từ đó có thể tác động tới cơ cấu
thu nhập của NHTM. Cơ cấu thu nhập này có thể phù hợp, an tồn nhưng cũng có thể
tạo ra các bất lợi tiềm ẩn cho NHTM. Vì vậy, NHTM cần đảm bảo duy trì một cơ cấu
thu nhập an toàn, tạo hiệu quả sinh lời bền vững. Sinh viên hãy lựa chọn 1 NHTM

Việt Nam, từ đó tìm hiểu về cơ cấu thu nhập của ngân hàng. Quá trình này bao gồm:
giới thiệu tổng quát ngân hàng lựa chọn, tìm hiểu mục tiêu hoạt động, các sản phẩm
kinh doanh tạo thu nhập chính. Từ đó phân tích, đánh giá cơ cấu thu nhập của NHTM
trong giai đoạn 3-5 năm trở lại đây và đề xuất các khuyến nghị phù hợp.
Chuẩn đầu ra và tiêu chí đánh giá áp dụng cho phần 1 BÀI TẬP LỚN: 1.1, 1.2,
2.2
Chuẩn đầu ra và tiêu chí đánh giá áp dụng cho phần 2 BÀI TẬP LỚN: 3.1, 3.2,
4.1, 4.2
Thứ tự phần
Tóm tắt yêu cầu đạt chuẩn đầu ra học phần đối với từng bài tập,
gắn với tình huống áp dụng cho bài tập lớn
BÀI TẬP LỚN


-

Phần 1 BÀI TẬP
LỚN

-

-

Phần 2 BÀI TẬP
LỚN

Giới thiệu tổng quát về ngân hàng thương mại cũng như tầm
nhìn, sứ mệnh và chiến lược của NHTM đó.
Nhận diện loại hình NHTM, các sản phẩm kinh doanh nổi bật
của NHTM.

Giới thiệu tổng quát về các loại thu nhập của NHTM, nêu
nguồn gốc tạo lập và đặc điểm của các loại thu nhập này

-

Chuẩn bị bản word (check draft)

-

Giới thiệu tổng quát về cơ cấu thu nhập của NHTM về: quy
mô thu nhập, cơ cấu thu nhập của NHTM qua thời gian
nghiên cứu.

-

Nêu nhận định về sự thay đổi của các khía cạnh về: quy mô
thu nhập, cơ cấu thu nhập, các hoạt động tạo thu nhập của
NHTM qua thời gian nghiên cứu.

-

Áp dụng các kiến thức được học để nêu nhận định, đánh giá
về sự phù hợp của cơ cấu thu nhập với chiến lược và chính
sách, sản phẩm, mục tiêu hoạt động của NHTM; chỉ ra những
bất lợi NHTM có thể đối mặt với cơ cấu thu nhập trên và các
biện pháp mà NHTM có thể áp dụng để kiểm sốt/hạn chế
những bất lợi này.

-


Đề xuất các khuyến nghị cần thiết nhằm giúp NHTM duy trì
được cơ cấu thu nhập phù hợp nhằm đảm bảo hoạt động kinh
doanh an toàn và sinh lời hiệu quả.
Chuẩn bị bản word (gộp 2 phần, chấm điểm)

-

CHỈ DẪN TRÌNH BÀY VỚI BÀI TẬP LỚN/ TIỂU LUẬN:
(Các Khoa, Bộ mơn có thể điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với học phần)

1.

2.
3.

BÀI TẬP LỚN được giao nên có trang bìa bao gồm tên bài tập, số lượng
bài, tên khóa học, tên học phần, tên giảng viên/ người hướng dẫn và họ tên
sinh viên.
Đảm bảo có chữ ký xác nhận thông tin bạn đã khai là đúng.
BÀI TẬP LỚN ghi rõ là áp dụng cho từng sinh viên/ hoặc theo nhóm sinh
viên.


4.

BÀI TẬP LỚN cần có mục lực (danh sách đề mục/ tiêu mục được tô đậm
và đánh số trang).

5.


BÀI TẬP LỚN được đánh máy và trình bày chuyên nghiệp, sử dụng font
chữ Arial hoặc Times New Roman, cỡ chữ 13 hoặc 14.

6.

BÀI TẬP LỚN của bạn nên được làm trên word và không nên vượt quá
10.000 từ
Sử dụng hệ thống tài liệu trích dẫn/ tham khảo theo quy định của Học viện.
Bảng biểu, phụ lục nằm ngoài quy định giới hạn từ đối với BÀI TẬP LỚN.
BÀI TẬP LỚN bao gồm danh sách của bất kỳ tài liệu tham khảo nào được
sử dụng.

7.
8.
9.

LƯU Ý ĐỐI VỚI SINH VIÊN KHI NỘP BÀI TẬP LỚN:
(Các Khoa, Bộ mơn có thể điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với học phần)

1.

2.

3.

4.

5.

Kiểm tra cẩn thận ngày nộp bài và các hướng dẫn được đưa ra đối với bài

tập lớn. Bài tập nộp muộn sẽ không được chấp nhận hoặc chỉ nhận điểm
tối đa là điểm D.
Nếu bạn khơng thể hồn thành BÀI TẬP LỚN đúng hạn và có những lý do
hợp lệ như ốm đau bệnh tật, sinh viên có thể áp dụng (bằng văn bản) để xin
gia hạn.
Không đạt được cấp độ “ĐẠT”, sinh viên sẽ nhận được kết quả là cấp độ
“CHƯA ĐẠT”
Hãy lưu ý rằng nếu sử dụng tác phẩm hay ý tưởng của người khác trong
BÀI TẬP LỚN, sinh viên hãy tự trích dẫn trong bài làm và trong phần tài
liệu tham khảo.
Nếu bị bắt lỗi đạo văn, các chính sách và quy định chống đạo văn của Học
viện sẽ được áp dụng.

TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN:
Áp dụng cho
Họ tên
đào tạo trình
đánh giá
độ:
Tên học phần/
Mã học phần/
Tín chỉ

người

Họ tên sinh viên/
Nhóm sinh viên


Tiêu chí

đánh giá của
từng chuẩn
đầu ra
Chuẩn đầu
ra 1
1.1

Nội dung yêu cầu đối với các tiêu chí đánh giá c theo Đạt/
chuẩn đầu ra họ phần
Không
đạt

1.2…
Chuẩn đầu
ra 2
2.1
2.2….

C:

Đạt được ở cấp độ cao hơn (tham khảo
mục 2)
Đã đạt
Mô tả cấp độ
Mô tả cấp độ
được
(tick)
A:

B:


PHẢN HỒI BÀI TẬP LỚN CHO SINH VIÊN
Phản hồi của người đánh giá đến sinh viên (áp dụng cho từng bài
tập trong BÀI TẬP LỚN):
Kế hoạch hành động đề xuất
cho sinh viên:
Phản hồi chung:

Phản hồi của sinh viên đến người đánh giá(*):
Chữ ký của người
đánh giá

Ngày

Đã đạt
được
(tick)


Chữ ký của sinh
viên (*)

Ngày
(*)
PHẦN DÀNH CHO BỘ PHẬN CHUYÊN TRÁCH (KHOA/ BỘ MÔN):

ĐÃ XÁC NHẬN YES
NO
NGÀY:……………………………………………
XÁC NHẬN BỞI :

TÊN NGƯỜI XÁC NHẬN :

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
NỘI DUNG ............................................................................................................ 2
PHẦN I: TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
TIÊN PHONG ................................................................................................... 2
1.1: Giới thiệu tổng quát về TPBank ................................................................. 2
1.2: Nhận diện loại hình ngân hàng và các sản phẩm nổi bật của TPBank: ........ 6
1.3: Tổng quát về các loại thu nhập của TPBank ............................................. 11
PHẦN 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU THU NHẬP ................... 14
2.1: Giới thiệu tổng quan về cơ cấu thu nhập của NHTM về: quy mô thu
nhập,
cơ cấu thu nhập của TPBank giai đoạn 2019- 2021 ......................................... 14
2.2: Sự thay đổi của các khía cạnh về: quy mơ thu nhập, cơ cấu thu nhập, các
hoạt động tạo thu nhập của TPBank giai đoạn 2019- 2021 .............................. 22
2.3: Nhận định, đánh giá về sự phù hợp của cơ cấu thu nhập với chiến lược và
chính sách, sản phẩm, mục tiêu hoạt động của TPBank ................................... 25
2.4. Đề xuất các khuyến nghị cần thiết nhằm giúp NHTM duy trì được cơ cấu
thu nhập phù hợp nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn và sinh lời hiệu
quả. ................................................................................................................. 30
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 34


MỞ ĐẦU
Những năm trước đây, thu nhập từ lãi vay vẫn là nguồn thu chiếm hơn 90%
tỷ trọng tổng doanh thu thuần của các ngân hàng. Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, cơ
cấu thu nhập trong lĩnh vực ngân hàng bắt đầu có sự chuyển dịch tích cực theo

hướng giảm dần tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng truyền thống và nâng cao
dần tỷ trọng thu nhập từ các hoạt động, dịch vụ khác. Sự chuyển dịch cơ cấu này
phù hợp với xu hướng chung của các ngân hàng hiện đại: Giảm đầu tư kinh doanh
trong lĩnh vực rủi ro cao, tăng thu từ hoạt động phi tín dụng, có tính bền vững cao
và ít rủi ro hơn.
Sự chuyển dịch cơ cấu thu nhập thì ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh
doanh cũng như khả năng sinh lời của ngân hàng, ảnh hưởng đến vị thế của từng
ngân hàng. Nhưng có phải ngân hàng nào cũng cần chuyển dịch cơ cấu thu nhập,
những bất lợi của cơ cấu thu nhập hiện tại của ngân hàng là gì, và cần có những
biện pháp nào để khắc phục cũng như cách để chuyển dịch cơ cấu thu nhập nếu
cần?
Để làm rõ những thắc mắc trên, chúng em quyết định chọn đề tài “Phân tích,
đánh giá cơ cấu thu nhập của ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong từ đó đưa
ra các kiến nghị phù hợp” nhằm tìm hiểu, phân tích cơ cấu thu nhập của TPBank và
đưa ra biện pháp cho ngân hàng.
Trong q trình phân tích, nhóm 07 đã rất cố gắng để hồn thành bài viết một
cách chỉnh chu nhất nhưng chắc chắn không thể tránh được những sai sót nên
chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của cơ để bài viết cũng như
khối kiến thức của chính chúng em được hồn thiện hơn. Chúng em xin chân thành
cảm ơn cơ.

1


NỘI DUNG
PHẦN I: TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN
PHONG
1.1: Giới thiệu tổng quát về TPBank
1.1.1: Tổng quan về TPBank
• Tên cơng ty: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong

• Tên Tiếng anh: Tien Phong Commercial Joint Stock Bank
• Tên viết tắt: TPBANK
• Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần
• Ngành nghề kinh doanh: Hoạt động dịch vụ tài chính
• Ngày thành lập: 05/05/2008
• Địa chỉ trụ sở chính: Tịa nhà TPBank số 57 Lý Thường Kiệt, Phường Trần
Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.
• Số điện thoại: (84.24) 3768.8998
• Số fax: (84.24) 3768.8979
• Website:
TPBank là ngân hàng được kế thừa những thế mạnh về công nghệ hiện đại,
kinh nghiệm thị trường cùng tiềm lực tài chính của các cổ đơng chiến lược bao
gồm: Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI, Tập đồn Cơng nghệ FPT, Cơng ty Tài
chính quốc tế(IFC), Tổng công ty Tái bảo hiểm Việt Nam (Vinare) và Tập đồn Tài
chính SBI Ven Holding Pte. Ltd.,Singapore. Ngân hàng Tiên Phong ln khát vọng
trở thành một tổ chức tài chính minh bạch, hiệu quả, bền vững, mang lại lợi ích tốt
nhất cho cổ đông và khách hàng.
Sở hữu nền tảng vững chắc và chiến lược đúng đắn, TPBank đã có bước phát
triển đột phá với kết quả kinh doanh vô cùng ấn tượng. Tính đến hết năm 2021,
2


tổng tài sản TPBank đạt 292.827 tỷ đồng, tăng gần 42% so với đầu năm, vượt trên
17% kế hoạch.
Vốn điều lệ của ngân hàng đã được tăng từ 11.716 tỷ đồng lên hơn 15.818 tỷ
đồng và vốn tự có đạt 25.987 tỷ đồng.
Lợi nhuận trước thuế đạt 6.038 tỷ đồng, hoàn thành vượt hơn 4% so với kế
hoạch đã đặt ra. Tổng huy động đạt 262.385 tỷ đồng trong đó nguồn vốn huy động
chủ yếu đến từ tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân.
Tổng thu nhập hoạt động của TPBank cũng đạt 13.517 tỷ đồng, tăng hơn

30% so với cùng kỳ. Bên cạnh nguồn thu lãi từ hoạt động cho vay, thu nhập lãi
thuần từ dịch vụ của ngân hàng tăng gần 65% so với cùng thời điểm cuối năm
2020, đạt trên
1.542 tỷ đồng.
Đặc biệt, tỷ lệ nợ xấu cho vay của TPBank được kiểm soát ở mức rất thấp,
chỉ 0,81%, đồng thời tỉ lệ bao phủ nợ xấu được nâng từ 130% năm 2020 lên 160%.
Trở thành ngân hàng đi đầu về công nghệ số với nhiều sản phẩm tài chính số
đột phá, năm 2022 TPBank tiếp tục được vinh danh tại nhiều giải thưởng danh giá
trong nước và quốc tế: Ngân hàng số xuất sắc nhất Việt Nam, Ngân hàng có chất
lượng dịch vụ tốt nhất, Doanh nghiệp xuất sắc Châu Á, Doanh nghiệp Đổi mới số,
Top 10 ngân hàng uy tín Việt Nam, Thương hiệu truyền cảm hứng… Trong suốt
hơn 10 năm qua, TPBank đã cho thấy tầm nhìn dài hạn và lộ trình phát triển bền
vững khi từng bước kiện tồn hệ thống chi nhánh trên tồn quốc và khơng ngừng
mở rộng quan hệ hợp tác với những đối tác lớn. Tính đến hết năm 2021, TPBank sở
hữu gần 500 điểm giao dịch (gồm cả các điểm giao dịch tự động LiveBank) trên
toàn quốc.
Tổng số lượng khách hàng cá nhân đạt 5 triệu khách hàng, tăng gần gấp 3 lần so
với 2017.
3


Với tun ngơn thương hiệu “Vì chúng tơi hiểu bạn”, TPBank mong muốn
lấy nền tảng của “sự thấu hiểu” khách hàng để xây dựng phong cách chất lượng
dịch vụ ngân hàng hàng đầu. Hiểu để sẻ chia, hiểu để cùng đồng hành với khách
hàng, để sáng tạo ra những sản phẩm dịch vụ tốt nhất và phù hợp nhất, đem lại
những giá trị gia tăng cao nhất cho khách hàng. Đó cũng chính là kim chỉ nam cho
sự phát triển bền vững mà TPBank hướng đến.
1.1.2: Sứ mệnh, tầm nhìn, chiến lược của TP Bank:
a)


Sứ mệnh

TPBank cung cấp sản phẩm/dịch vụ tài chính hồn hảo cho Khách hàng và
Đối tác dựa trên sự thấu hiểu khách hàng, bằng nền tảng công nghệ hiện đại, tiên
tiến và hiệu quả cao.
TPBank là tổ chức kinh tế hoạt động minh bạch, an toàn, hiệu quả và bền
vững, mang lại lợi ích tốt nhất cho các Cổ đông.
TPBank tạo điều kiện tối ưu để mỗi Cán bộ Nhân viên có cuộc sống đầy đủ
về kinh tế, phát huy năng lực sáng tạo và phát triển sự nghiệp của bản thân.
TPBank là tổ chức có trách nhiệm xã hội cao, tích cực tham gia các hoạt
động cộng đồng với mục tiêu vì CON NGƯỜI và HƯNG THỊNH QUỐC GIA.
b)

Tầm nhìn

Trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam với các sản
phẩm, dịch vụ tài chính trên nền tảng cơng nghệ hiện đại, tiên tiến góp phần xây
dựng đất nước giàu mạnh.
c)

Chiến lược

Thứ nhất, thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ hoạt động kinh doanh, đi liền với
cải thiện mạnh mẽ chất lượng và hiệu quả. Mở rộng quy mô hoạt động gắn với cải
4


thiện mạnh mẽ chất lượng và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực. Thực hiện các
giải pháp tăng trưởng tín dụng phù hợp đồng thời cân đối nguồn vốn hiệu quả. Đẩy
mạnh hoạt động tín dụng đối với các lĩnh vực xanh, bảo vệ môi trường theo định

hướng của nhà nước về tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
Thứ hai, tiếp tục chuyển đổi mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng, tăng cường kết
nối chuỗi giá trị hiệu quả giữa các phân khúc, giữa ngân hàng mẹ và các cơng ty
con, phát triển giải pháp tài chính tồn diện cho khách hàng/ nhóm khách hàng gắn
với nhu cầu của khách hàng, của thị trường. TPBank khẳng định luôn đáp ứng chủ
động, kịp thời tất cả các nhu cầu vốn và dịch vụ ngân hàng cần thiết, chính đáng
của nền kinh tế, phát huy tối đa vai trò là NHTM quốc gia, chủ lực, trụ cột và chủ
đạo trong nền kinh tế quốc dân.
Thứ ba, gắn tăng trưởng của TPBank với các ngành nghề kinh tế chủ lực, các
khu vực kinh tế trọng điểm của đất nước, khai thác hiệu quả các lợi thế kinh doanh
của địa bàn và ưu tiên nguồn lực để gia tăng thị phần tại các địa bàn trọng điểm.
Thứ tư, nâng cao chất lượng quản trị rủi ro, chất lượng tăng trưởng, hiệu lực,
hiệu quả hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ; đẩy mạnh thu hồi nợ xử đã lý rủi ro,
nợ xấu, nâng cao chất lượng tài sản. Kiểm sốt chặt chẽ tín dụng đối với các lĩnh
vực tiềm ẩn rủi ro; tăng cường quản lý rủi ro đối với cho vay phục vụ đời sống, tín
dụng tiêu dùng; tiếp tục kiểm sốt chặt chẽ cho vay bằng ngoại tệ theo chủ trương
của Chính phủ và NHNN về hạn chế tình trạng đơ- la hóa nền kinh tế.
Thứ năm, chủ động sáng tạo, hợp tác với các công ty công nghệ hàng đầu thế
giới, tiếp tục bám sát chiến lược Đổi mới số tồn diện, xây dựng Ngân hàng thơng
minh, đáp ứng mọi nhu cầu khách hàng theo cả chu kỳ sống; kết nối nhanh chóng
trên nền tảng Ngân hàng mở, cho phép các đối tác kết hợp các sản phẩm, dịch vụ,
dữ liệu; đồng thời gia tăng hiệu quả kinh doanh trên nền tảng số, nâng cao trải
nghiệm của cả khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp.
5


1.2: Nhận diện loại hình ngân hàng và các sản phẩm nổi bật của TPBank:
1.2.1: Nhận diện loại hình ngân hàng:
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (hay TPBank) là một ngân hàng
thương mại cổ phần Việt Nam được thành lập ngày 05/05/2008 bởi các cổ đông chủ

chốt gồm Cơng ty Cổ phần Tập đồn Vàng bạc Đá q DOJI, Cơng ty cổ phần FPT,
Cơng ty Tài chính quốc tế (IFC), Tổng công ty Tái bảo hiểm Việt Nam (Vinare) và
SBI Ven Holding Pte. Ltd.,Singapore. Ngân hàng Thương mại cổ phần là loại hình
ngân hàng được thành lập do sự góp vốn của 2 hay nhiều tổ chức, doanh nghiệp.
Mà tổ chức và doanh nghiệp này chỉ được phép sở hữu một lượng cổ phần giới hạn
theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
1.2.2: Các sản phẩm nổi bật của TPBank:
Hiện nay, TPBank cung cấp các sản phẩm, dịch vụ khác nhau đối với từng
đối tượng khách hàng, đối tác là cá nhân, doanh nghiệp. Thông thường, các sản
phẩm nổi bật cho các nhóm đối tượng cá nhân, doanh nghiệp là các sản phẩm thẻ,
sản phẩm cho vay (cấp tín dụng), tiết kiệm, bảo hiểm, ngân hàng số. Một số sản
phẩm cụ thể hiện nay gồm:
Các loại sản phẩm,
dịch vụ

Doanh nghiệp
Cá nhân

Thẻ
ghi
nợ - Thẻ ghi nợ quốc tế:
(debit card) hay
là thẻ thanh toán + TPBank Visa CashFree;
+ TPBank Visa Plus;
- Thẻ ghi nợ nội địa:
+Thẻ ATM Smart 24/7;

6

Thẻ ghi nợ quốc tế cho doanh

nghiệp


Thẻ tín dụng

+ TPBank Visa PLatinum;

(credit card)

+ TPBank Mobifone Visa

Thẻ tín dụng quốc tế cho
doanh nghiệp

PLatinum;
+ TPBank Visa Gold;
+ TPBank Vietnam Airlines
Visa PLatinum;
+ TPBank Visa FreeGo;

Chuyển tiền

+ Chuyển tiền du học định kỳ;

-/-

+ Chuyển tiền từ nước ngoài về
Việt Nam;
+ Chuyển tiền qua số thẻ/số tài
khoản;

Dịch vụ khác

+ Thanh toán qua thẻ TPBank

+ Chuyển khoản qua eBank;

mPos;

+ Chuyển khoản theo lô/trả

+ Dịch vụ giữ hộ vàng;

lương;

+ Dịch vụ mua bán ngoại tệ tại + Thanh toán thuế EZ.Tax;
quầy;

+ Chuyển khoản định kỳ;

+ Dịch vụ nhận kiều hối
Western Union;
+ Japan Desk: Các sản phẩm
dịch vụ dành riêng cho khách
hàng Nhật bản tại Việt Nam;
7




+ Mua bán vàng vật chất;

+ Dịch vụ thu hộ học phí;
+ Trung gian thanh tốn bất
động sản;
+ Thanh tốn qua ví MoMo
Bảo hiểm

+ Bảo hiểm nhà

-/-

+ Bảo hiểm chăm sóc sức khỏe;
+ Bảo hiểm nhân thọ Sun Life;
+ Bảo hiểm xe
Tiết kiệm/Tiền gửi + Tiết kiệm Bảo Lộc;

+ Tiền gửi Trường An Lộc;

+ Tiết kiệm Super Savy;

+ Tiền gửi Tài Lộc;

+ Tiết kiệm Trường An Lộc;

+ Tiền gửi có kỳ hạn trả lãi
đầu kỳ/cuối kỳ;

+ Tiết kiệm Tài Lộc;

+ Tiền gửi có kỹ hạn lĩnh lãi


+ Tiết kiệm điện tử;
+ Tài khoản gửi góp Future
Savings Kids/Future savings;


8

định kỳ;



Ngân hàng số

+ Ngân hàng điện tử LiveBank; Ngân hàng số TPBank Biz
+ Savy - App tiết kiệm vạn
năng;
+ TPBank QuicKpay;
+ TPBank SoftPOS;

+ Ứng dụng ngân hàng số
TPBank;
Dịch vụ ngoại hối

-/-

+ Giao dịch giao ngay;
+ Giao dịch kỳ hạn;
+ Giao dịch hoán đổi lãi suất
giữa hai đồng tiền;



Tài khoản

+ Tài khoản Super Zero;

+ Quản lý tài khoản số

+ Tài khoản Shopname/

chuyên

Nickname;

cho doanh nghiệp;

+ Tài khoản số lựa chọn

+ Quản lý tài khoản tập
trung;

chi/chuyên

thu

+ Tài khoản vốn chuyên
dụng;


9



Cho vay và tài trợ + Cho vay tín chấp tiền mặt

+ Cho vay doanh nghiệp

TPFico;

ngành nhựa;

+ Vay cầm cố giấy tờ có giá;

+ Cho vay cầm cố bằng giấy

+ Vay kinh doanh;

tờ có giá;

+ Vay mua nhà, xây sửa nhà;

+ Cho vay tạm trữ lúa gạo;

+ Vay mua ô tô;

+ Cho vay vốn lưu động -

+ Vay thấu chi thế chấp/tín
chấp;

theo món;


+ Vay tiêu dùng thế chấp;

+ Cho vay đối với đại lý xe ơ

+ Vay tiêu dùng tín chấp;

+ Cho vay đầu tư trung - dài
hạn theo dự án;

tơ;
+ Cấp tín dụng tín chấp cho

+ Ứng sổ tiết kiệm

doanh nghiệp;
+ Thấu chi doanh nghiệp;
+ Tài trợ doanh nghiệp xây
lắp;
+ Tài trợ dự án điện mặt trời
mái nhà;
+ Tài trợ nhà thầu dự án
EVN;


10


Bảo lãnh

-/-


+ Bảo lãnh bảo hành;
+ Bảo lãnh dự thầu;
+ Bảo lãnh hoàn tạm ứng;
+ Bảo lãnh nhanh;
+ Bảo lãnh thuế qua EZ.Tax;
+ Bảo lãnh thực hiện hợp
đồng;


Thanh toán quốc
tế
của
doanh
nghiệp

+ Chiết khấu bộ chứng từ
xuất khẩu theo D/P
Direct/CAD/TTR;

-/-

+ Chiết khấu bộ chứng từ xuất
khẩu theo D/P;
+ Chuyển tiền quốc tế chiều
đi/chiều về;
+ Nhờ thu xuất khẩu/nhập
khẩu;

1.3: Tổng quát về các loại thu nhập của TPBank

1.3.1: Giới thiệu tổng quát các loại thu nhập của TPBank
Thu nhập của TPBank đến từ hai hoạt động cụ thể là nguồn thu từ lãi và
nguồn thu ngoài lãi.
11


Nguồn thu từ lãi gồm các khoản thu từ hoạt động cho vay của TPBank, đóng
vai trị chủ đao trong họ at đđ̣ ông kinh doanh cđ̣ ủa ngân hàng.
Nguồn thu ngoài lãi: bao gồm các khoản thu khác ngoài những khoản thu từ
hoạt động tín dụng. Cụ thể, thu nhập từ phí, hoa hồng hay các khoản từ hoạt động
dịch vụ; thu nhập từ kinh doanh ngoại hối và vàng; thu nhập mua bán chứng khoán
kinh doanh, mua bán chứng khốn đầu tư; thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần và thu
nhập từ hoạt động khác. Hoạt động này ngày càng đa dạng, không ngừng được mở
rộng và phát triển.
1.3.2: Nguồn gốc tạo lập và đặc điểm của các loại thu thu nhập trên
1.3.2.1: Thu nhập từ lãi
Nguồn gốc tạo lập:
Thu nhập từ lãi dựa trên chênh lêch gị ữa lãi suất huy đông v

ốn và lãi suất

cho vay.
Đặc điểm:


Là nguồn thu chủ yếu chiếm tỷ trong l ớn nhất trong tổng nguồn thu
của

TPBank



Cơ sở để tạo thu nhập



Khơng ổn định, tồn tại nhiều rủi ro

Căn cứ vào báo cáo tài chính của TPBank , nguồn thu từ lãi bao gồm:
Thu nhập lãi từ cho vay khách hàng; Thu nhập từ lãi tiền gửi; Thu nhập lãi từ
hoạt động kinh doanh ngoại hối, đầu tư chứng khoán nợ: từ chứng khoán kinh
doanh,từ chứng khoán đầu tư; Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần; Thu khác từ hoạt
động tín dụng.
12


1.3.2.2: Nguồn thu ngoài lãi
Nguồn gốc tạo lập
Nguồn thu từ lãi tuy đóng vai trị chủ đao trong họ at đđ̣ ông kinh doanh cđ̣ ủa
ngân hàng, nhưng vẫn tiềm ẩn một số rủi ro. Vi ̀ vây, TPBank đã và đang chuỵ ển
hướng tăng thu nhâp đ̣ ngoài lãi nhằm ổn đi đ̣nh nguồn thu cho ngân hàng. Nguồn thu
ngồi lãi là thu nhập có được từ hoạt động kinh doanh phi tín dụng của ngân hàng.
Đặc điểm:


Tăng nguồn thu nhập cho ngân hàng



Khả năng quay vịng vốn nhanh




Kích thích sự phát triển của ngân hàng

Căn cứ vào báo cáo tài chính của TPBank, nguồn thu ngồi lãi bao gồm:
a) Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ: Bao gồm các khoản thu từ dịch vụ thanh
toán, thu từ nghiệp vụ bảo lãnh, thu từ dịch vụ ngân quỹ, thu từ nghiệp vụ uỷ
thác và đại lý, thu từ dịch vụ tư vấn, thu từ kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm,
thu phí nghiệp vụ chiết khấu, thu từ cung ứng dịch vụ bảo quản tài sản, cho
thuê tủ két và thu khác.
b) Lãi(Lỗ) thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối: Thu từ kinh doanh
ngoại tệ giao ngay, thu từ các cơng cụ tài chính phái sinh tiền tệ, lãi chênh lệch tỷ
giá ngoại tệ kinh doanh, lãi đánh giá lại các hợp đồng phái sinh.
c) (Lỗ)/Lãi thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh: Thu nhập từ mua
bán chứng khốn kinh doanh, chi phí về mua bán chứng khốn kinh doanh, (Trích
lập)/hồn nhập chi phí dự phịng rủi ro chứng khoán kinh doanh.
d) (Lỗ)/Lãi thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư: Thu nhập từ mua bán chứng
khốn đầu tư, chi phí về mua bán chứng khốn đầu tư, trích lập dự phịng
giảm giá chứng khốn vốn.
13


e) Lãi thuần từ hoạt động khác: Thu nhập từ các khoản cho vay đã xử lý
bằng quỹ dự phòng rủi ro, thu từ nghiệp vụ hoán đổi lãi suất, thu nhập khác.
f) Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần: Cổ tức từ các khoản góp vốn, mua cổ
phần đã nhận, cổ tức từ chứng khoán vốn kinh doanh đã nhận, thu nhập từ
thanh lý các khoản đầu tư góp vốn, mua cổ phần, hạch tốn lãi theo phương
pháp vốn chủ sở hữu của các khoản đầu tư vào các cơng ty liên doanh, liên
kết.
PHẦN 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU THU NHẬP 2.1: Giới thiệu

tổng quan về cơ cấu thu nhập của NHTM về: quy mô thu nhập,
cơ cấu thu nhập của TPBank giai đoạn 2019- 2021
Báo cáo tài chính năm 2019

14


Báo cáo tài chính năm 2020

15


×