Động cơ chính trị - đạo đức: Là động cơ do sự phản ánh ý nghĩa xã hội của
nghề CBCT; do tin tưởng vào tương lai của nghề CBCT, tin vào sự phát
triển của quân đội;do ý thức về trách nhiệm đối với quân đội, xã hội… Đây
là động cơ có nguồn gốc từ các nhu cầu mang tính chất chính trị đạo đức
như: Nhu cầu cống hiến cho xã hội; nhu cầu tham gia bảo vệ Tổ quốc, nhu
cầu góp phần xây dựng qn đội về chính trị, nhu cầu phát huy các truyền
thống của quân đội …Các nhu cầu này được cụ thể hố, biểu hiện trong q
trình học tập, rèn luyện, trở thành động cơ chính trị - đạo đức chi phối đến
việc chiếm lĩnh, hoàn thiện nghề nghiệp của học viên.
Nói cụ thể hơn, động cơ chính trị - đạo đức chính là những thúc đẩy
xuất phát từ niềm tin vào tương lai của quân đội, đất nước, tin vào sự phát
triển của nghề CBCT, từ niềm vinh dự , tự hào về nghề nghiệp quân sự, nghề
CBCT, từ nguyện vọng tham gia xây dựng quân đội, bảo vệ Tổ quốc. Kết
quả trưng cầu ý kiến, phỏng vấn sâu một số chuyên gia, đều thống nhất
khẳng định động cơ này thể hiện tập trung ở niềm tin, lý tưởng nghề nghiệp
của học viên và được xem xét ở 3 khía cạnh biểu hiện cơ bản là:
- Niềm tin vào tương lai của đất nước, của quân đội, tin vào sự phát
triển của nghề CBCT.
- Niềm vinh dự, tự hào về nghề nghiệp quân sự, nghề nghiệp CBCT.
- Ý thức về trách nhiệm xây dựng quân đội, bảo vệ Tổ quốc.
Động cơ học và rèn theo đòi hỏi của nghề nghiệp: Đây là những
động cơ nảy sinh do sự hấp dẫn của các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề
nghiệp ; sự lôi cuốn của các phẩm chất nhân cách người CBCT nói riêng và
của người quân nhân, người cán bộ sĩ quan nói chung. Chính sự hấp dẫn, lơi
cuốn đó đã kích thích mạnh mẽ các nhu cầu liên quan đến hoàn thiện nghề
nghiệp CBCT như : Nhu cầu nhận thức khám phá về nghề, nhu cầu tự
nghiên cứu nâng cao trình độ, nhu cầu rèn luyện để phát triển các phẩm chất
nhân cách theo yêu cầu nghề nghiệp. Động cơ học và rèn có thể xem là
những thôi thúc học viên chiếm lĩnh nghề CBCT nhằm thoả mãn các nhu
cầu nói trên.
Tương tự như phương pháp xác định nội dung động cơ chính trị- đạo
đức, các ý kiến đều đi đến khẳng định, động cơ này phản ánh mức độ yêu
thích, hứng thú đối với nghề CBCT của học viên và thể hiện ở 3 dấu hiệu cơ
bản là:
- Hứng thú trong học tập nói chung.
- u thích mơn tay nghề CTĐ, CTCT.
- Hứng thú với rèn luyện theo yêu cầu của người CBCT tương lai.
Động cơ đồng nhất xã hội: Là động cơ do sự phản ánh các tác động
của người khác đối với nghề CBCT như : Lời khuyên của bạn bè, nguyện
vọng của gia đình, sự cổ vũ, động viên của người thân… Động cơ đồng nhất
xã hội thúc đẩy học viên phấn đấu trở thành CBCT nhằm thoả mãn ý nguyện
của gia đình, làm hài lịng người thân, muốn được người khác ngưỡng mộ,
để được“bằng chúng bằng bạn”.
Động cơ này thể hiện ở 2 khía cạnh chủ yếu là:
- Muốn làm hài lịng gia đình và người thân.
- Muốn được bạn bè ngưỡng mộ.
Động cơ lợi ích cá nhân: Là động cơ do sự phản ánh các lợi ích cá
nhân có được từ nghề CBCT. Động cơ này thúc đẩy học viên chiếm lĩnh
nghề nghiệp CBCT nhằm đạt được các mục tiêu về chức vụ, qn hàm, vị trí
xã hội, cơng ăn việc làm, lương bổng …
Động cơ lợi ích cá nhân thể hiện ở 2 khía cạnh chủ yếu là:
- Mong muốn được tiến thân trong nghề CBCT.
- Muốn có cơng ăn việc làm, nghề nghiệp ổn định, có thu nhập để
bảo đảm cuộc sống sau này.
Bốn động cơ thành phần trên có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất
với nhau, thể hiện mặt nội dung của động cơ nghề nghiệp; đồng thời cùng
thúc đẩy, định hướng học viên vào quá trình học tập, rèn luyện, quyết tâm
trở thành CBCT cấp phân đội. Bất cứ một sự thúc đẩy đơn lẻ nào khác,
chúng ta đều có thể xếp chúng vào một trong 4 động cơ đó.
Các khía cạnh thể hiện của từng động cơ có mối tương quan, bổ
sung cho nhau; đồng thời có tác động, chi phối đến các khía cạnh của động
cơ khác, qua đó phản ánh tính chất, sắc thái của động cơ nghề nghiệp. Ở
từng học viên, động cơ nghề nghiệp nào giữ vai trị chủ đạo thì sẽ có sự nổi
trội của các khía cạnh tương ứng. Tuy vậy, để đánh giá động cơ nghề nghiệp
của học viên, nhất thiết phải quan tâm đến sự thể hiện của tất cả các khía
cạnh đã nêu.
Vì động cơ bao giờ cũng thực hiện 2 chức năng là chức năng thúc
đẩy và chức năng định hướng, do đó :
Nếu chỉ xét về chức năng thúc đẩy thì động cơ nghề nghiệp nào cũng
cần thiết vì nó đều tham gia kích thích tính tích cực trong quá trình chiếm
lĩnh nghề của học viên.
Nếu xét về chức năng định hướng thì theo chúng tơi, động cơ chính
trị - đạo đức, động cơ học và rèn có vai trị quan trọng hơn. Sở dĩ như vậy là
vì : Động cơ chính trị - đạo đức là động cơ có tầm xa, có khả năng chi phối
mạnh các động cơ khác. Nó qui định giá trị xã hội của việc xác định các mục
đích trong học tập và rèn luyện ở học viên. Hơn nữa động cơ chính trị - đạo
đức thường có độ bền vững cao, đồng thời thể hiện yếu tố chính trị, tư tưởng
của người học. Động cơ học và rèn theo đòi hỏi của nghiệp có vai trị rất quan
trọng ở chỗ: Nó trực tiếp tạo ra sự hứng thú, say mê trong học tập, rèn luyện ở
học viên; đồng thời động cơ này thường hướng học viên vào các mục đích
phù hợp để hồn thiện, làm chủ nghề nghiệp. Trong nhiều trường hợp, động
cơ học và rèn có khả năng qui định chất lượng kiến thức, trình độ tay nghề và
là biểu hiện tập trung của lịng say mê, u thích nghề đang được đào tạo của
người học.
Các động cơ đồng nhất xã hội, động cơ lợi ích cá nhân thường có
những hạn chế là: Chúng dễ hướng học viên vào các mục đích trước mắt,
mục đích cá nhân hạn hẹp của q trình chiếm lĩnh nghề. Nhiều khi, tư
tưởng học tập “hình thức”, học để cho qua, học để lấy điểm; tư tưởng rèn
luyện theo "thời vụ" chính là do sự chi phối của các động cơ này.
Như vậy, trong hệ thống các động cơ nghề nghiệp của học viên đào
tạo sĩ quan chính trị cấp phân đội thì động cơ chính trị - đạo đức, động cơ
học và rèn theo đòi hỏi của nghề nghiệp là các động cơ quan trọng; các động
cơ đồng nhất xã hội, động cơ lợi ích cá nhân là có tác dụng hỗ trợ.
Biểu hiện của các khía cạnh động cơ chính trị - đạo đức
Chúng tơi ký hiệu động cơ này là Đ 1 và các biểu hiện cơ bản của nó
để khảo sát là:
Đ1.1 : Niềm tin vào tương lai của đất nước, của quân đội, tin vào sự
phát triển của nghề CBCT.
Đ1.2 : Vinh dự, tự hào về nghề nghiệp quân sự, nghề nghiệp CBCT.
Đ1.3: Ý thức về trách nhiệm xây dựng quân đội, bảo vệ Tổ quốc.
Ở dấu hiệu Đ1.1: Biểu hiện ở mức độ rất cao có 66 học viên, chiếm tỷ lệ
45,20%; mức cao có 59, chiếm 40,41%; mức trung bình có 21, chiếm
14,38%; mức thấp và rất thấp bằng 0(0%).
Theo số liệu trên, có thể thấy rằng , khía cạnh Đ1.1 biểu hiện tập trung ở
mức cao và rất cao ( chiếm 85,61%). Tỷ lệ % của mỗi mức độ “cao”và “rất
cao” đều chưa vượt quá 50%, trong khi tỷ lệ mức trung bình là 14,38%. Điều
này chứng tỏ “niềm tin vào tương lai của đất nước, của quân đội, tin vào sự
phát triển của nghề CBCT” của học viên trong phạm vi khảo sát là ở mức độ
cao.
Qua trị chuyện với học viên, chúng tơi được biết, lý do khiến cho học
viên tin vào tương lai của đất nước, của quân đội, tin vào sự phát triển của
nghề CBCT là có sự khác nhau. Điều này phản ánh trình độ nhận thức, sự
trưởng thành của họ. Chẳng hạn, có học viên cho rằng, sở dĩ bản thân tin
vào tương lai của quân đội là do nhận thấy quân đội ngày càng được Đảng
và Nhà nước quan tâm. Cũng có học viên đưa ra lý lẽ khá sắc sảo khi cho
rằng, trong tương lai, quân đội sẽ ngày càng trưởng thành để bảo vệ Đảng,
bảo vệ các thành quả cách mạng, và do đó, lực lượng CBCT càng phát huy
được vai trị của mình. Nhiều học viên thừa nhận, do tin vào tương lai của
đất nước, của quân đội, tin vào nghề CBCT nên bản thân ln cảm thấy n
tâm với con đường mình đã chọn.
Trao đổi với chỉ huy đơn vị học viên, một đồng chí cán bộ cho biết :
Hầu hết học viên hiện nay là tin tưởng cao vào sự phát triển của quân đội,
vào tương lai của nghề CBCT. Điều này thể hiện ở chỗ, các em luôn tỏ ra
yêu mến quân đội, tin vào lãnh đạo, chỉ huy, phần lớn là yên tâm, phấn khởi
trong cuộc sống và học tập. Nó tạo ra động lực to lớn cho các em phấn đấu
trưởng thành.
Đồng chí đại tá, tiểu đồn trưởng N.T.T. cho biết : Học viên của
chúng tôi, mặc dù chủ yếu là học sinh phổ thông thi vào, nhưng ngay từ khi
về trường học tập, các em đã tỏ ra tin tưởng cao vào quân đội. Tuy nhiên,
học viên ở những năm học sau thì niềm tin đó có cơ sở vững chắc hơn. Có
một số học viên ở những năm học đầu, do chưa có điều kiện để hiểu biết
nhiều về quân đội, về nghề CBCT nên niềm tin vào nghề, vào quân đội còn
ở mức độ chưa cao, chưa sâu sắc.
Ở dấu hiệu thứ hai, Đ1.2 : Mức độ biểu hiện rất cao có 48 học viên, chiếm tỷ
lệ 32,87%; mức độ cao có 69, chiếm 47,26 %; mức trung bình có 29, chiếm
19,86%; mức thấp và rất thấp bằng 0 ( 0% ).
Tỷ lệ % của mức “cao” và “rất cao” là 80,13% chứng tỏ “ niềm vinh
dự, tự hào về nghề nghiệp quân sự, nghề nghiệp CBCT” của học viên trong
phạm vi khảo sát biểu hiện ở mức độ cao.
Qua tiếp xúc, trò chuyện với học viên, chúng tơi nhận thấy, nhìn
chung là học viên tỏ ra tự hào, hãnh diện về con đường binh nghiệp, về nghề
CBCT. Mặt khác, chúng tôi cũng được biết, niềm vinh dự, tự hào về nghề
nghiệp quân sự, nghề nghiệp CBCT của học viên có nguồn gốc rất khác
nhau. Cụ thể là :
- Do có bố hoặc anh là sĩ quan quân đội, là CBCT nên bản thân muốn
tiếp tục theo nghề này.
- Do xuất phát từ lòng tự hào về “Bộ đội Cụ Hồ”.
- Do học viên hiểu biết về các truyền thống tốt đẹp của quân đội, của
lực lượng CBCT.
- Tự hào vì nhận thấy vai trị rất quan trọng của người CBCT.
- Tự hào vì đã thi đỗ vào HVCTQS...
Với dấu hiệu Đ1.3: Mức độ biểu hiện rất cao có 57 học viên, chiếm tỷ lệ
39,04%; mức cao có 67, chiếm 45,89%, mức trung bình có 22, chiếm
15,06%, mức thấp và rất thấp bằng 0 ( 0% ).
Tỷ lệ % của mức cao và rất cao ( = 84,93 % ) cho thấy, “ý thức về
trách nhiệm xây dựng quân đội, bảo vệ Tổ quốc” của học viên trong phạm vi
khảo sát biểu hiện ở mức độ cao.
Biểu hiện của các khía cạnh động cơ học và rèn theo địi hỏi của
nghề nghiệp cán bộ chính trị
Chúng tôi ký hiệu động cơ này là Đ2 và các khía cạnh biểu hiện cơ
bản của nó là:
Đ2.1 : Hứng thú trong học tập nói chung.
Đ2.2 : u thích môn tay nghề CTĐ, CTCT.
Đ2.3 : Hứng thú với rèn luyện.
Ở dấu hiệu Đ2.1: Biểu hiện ở mức độ rất cao có 42 học viên, chiếm tỷ lệ
28,76%; mức độ cao có 74 học viên, chiếm 50,68%; mức trung bình có 30,
chiếm 20,54%; mức thấp và rất thấp bằng 0 (0 % ).
Dấu hiệu này có tỷ lệ % ở mức cao và rất cao bằng 79,44%, tức là
chiếm phần lớn. Trong khi đó, tỷ lệ % của mức trung bình là đáng kể
(20,54%). Điều này chứng tỏ, “hứng thú trong học tập nói chung” của học
viên trong phạm vi khảo sát là cao. Nhưng bên cạnh đó, vẫn có 1 tỷ lệ khơng
nhỏ học viên có hứng thú học tập ở mức chưa cao.
Chúng tơi đã có dịp trao đổi với cán bộ quản lý, giáo viên và học
viên, qua đó nhận thấy, kết quả khảo sát này là chấp nhận được. Cụ thể là :
Một số đồng chí cán bộ cấp đại đội, người quản lý trực tiếp học viên
cho biết : Nhìn chung là học viên của họ có tinh thần học tập tốt, thể hiện ở
sự tự giác, say mê, chủ động, thích vận dụng lý luận vào thực tiễn. Tuy
nhiên,vẫn có một tỷ lệ học viên là chưa thực sự tự giác, chưa phát huy hết
khả năng trong học tập, còn để cán bộ phải đơn đốc, nhắc nhở. Đồng chí
Tr.Đ.D., phó đại đội trưởng đại đội học viên năm thứ hai của tiểu đoàn 2 cho
biết : Trong đại đội, tỷ lệ học viên có tinh thần tự giác, chủ động, thích thú
với học tập chiếm khoảng trên dưới 80%.
Đồng chí Lê Tuấn A của tiểu đồn 2 nói : “Ở lớp chúng em, có rất
nhiều học viên hứng thú thực sự với việc học tập. Nhiều người còn nhờ đồng
đội khi thay gác nhớ gọi họ dậy để học, nghiên cứu lúc đêm khuya”.
Qua trao đổi với một số giáo viên và học viên, chúng tơi nhận thấy:
Sở dĩ học viên có hứng thú với học tập là do bản thân học viên có khả năng
nhận thức, phương pháp học tập phù hợp; giáo viên tích cực đổi mới nội
dung, phương pháp.
Hiện tượng học viên chưa hứng thú thực sự với học tập thì có nhiều
ngun nhân. Trong đó, chủ yếu xuất phát từ nhận thức chưa đúng của học
viên về vai trò của môn học. Lý do khác là do nội dung học tập ( nhất là đối
với năm thứ nhất, thứ hai ) còn nặng về lý luận trong khi khả năng tư duy
của khơng ít học viên chưa đáp ứng được. Bên cạnh đó, cịn có ngun nhân
từ phía giáo viên như vấn đề đổi mới phương pháp còn chậm, chưa kích
thích tư duy độc lập của học viên ở mức độ cao. Hơn nữa, điều kiện, phương
tiện dạy học còn thiếu hoặc chưa phát huy hết tác dụng.
Ở dấu hiệu Đ2.2: Mức độ biểu hiện rất cao có 47 học viên, chiếm
32,19%; mức độ cao có 80, chiếm 54,79%; mức trung bình có 19, chiếm
13,01%; mức thấp và rất thấp là 0 (%).
Theo số liệu này, tỷ lệ ở mức độ cao chiếm trên 50% trong khi mức
độ rất cao chiếm tỷ lệ tương đối (32.19%). Điều này chứng tỏ, “lịng u
thích mơn tay nghề CTĐ,CTCT” - biểu hiện cơ bản của hứng thú đối với
nghề nghiệp ở học viên là cao. Tỷ lệ % của mức trung bình là thấp hơn so
với dấu hiệu Đ2.1
Qua tiếp xúc với các học viên năm thứ nhất, có nhiều đồng chí đã nói
lên tâm trạng chờ đợi, mong muốn được học mơn tay nghề CTĐ,CTCT. Rất
nhiều đồng chí học viên năm thứ hai, khi bước vào môn học này ở học kỳ II
đã sớm tỏ ra hào hứng, phấn khởi, phát huy tinh thần trách nhiệm trong học
tập.
Trao đổi với chỉ huy đại đội học viên năm thứ tư ở tiểu đồn 5, chúng
tơi được biết : Hứng thú với mơn tay nghề có chiều hướng tăng lên. Nhiều
học viên thể hiện tinh thần tự giác, tích cực tự nghiên cứu về mơn học này.
Việc tích luỹ kinh nghiệm hoạt động CTĐ,CTCT cũng được học viên chú
trọng.
Tuy nhiên, tỷ lệ % của dấu hiệu này ở mức trung bình là 13,01%
cũng nói lên rằng, một bộ phận đáng kể học viên chưa thực sự có hứng thú
với mơn học tay nghề CTĐ, CTCT.
Với dấu hiệu Đ2.3 : Biểu hiện ở mức rất cao có 27 học viên, chiếm tỷ
lệ 18,49%; mức cao có 87, chiếm 59,58%; mức trung bình có 32, chiếm
21,91%; mức thấp và rất thấp bằng 0 (0%).
Kết quả này cho thấy, khía cạnh Đ 2.3 của học viên biểu hiện tập trung
ở mức độ cao ( chiếm 59,58% ). Tỷ lệ % của mức cao và rất cao = 78,07 %.
Điều này chứng tỏ “hứng thú với rèn luyện” của học viên trong phạm vi
khảo sát là cao. Trong khi đó, tỷ lệ % mức trung bình là 21,91% cũng cho
thấy cịn có một bộ phận không nhỏ học viên là chưa hứng thú với việc rèn
luyện.
* Biểu hiện của các khía cạnh động cơ đồng nhất xã hội
Chúng tôi ký hiệu động cơ này là Đ 3 và các khía cạnh biểu hiện cơ
bản của nó là:
Đ3.1: Muốn làm hài lịng gia đình và người thân.
Đ3.2: Muốn được bạn bè ngưỡng mộ.
Ở dấu hiệu Đ3.1: Mức độ biểu hiện rất cao có 19 học viên, chiếm
13,01%; mức cao có 45, chiếm 30,82%; mức trung bình có 75, chiếm
51,36%; mức thấp có 7, chiếm 4,79%; mức rất thấp là 0 ( 0% ).
Với dấu hiệu thứ hai,Đ3.2: Mức độ biểu hiện rất cao có 22 học viên,
chiếm 15,06%; mức cao có 36, chiếm 24,65%; mức trung bình có 74, chiếm
50,68%; mức thấp có 14,chiếm 9,58%; mức rất thấp bằng 0 (0%).
* Biểu hiện của các khía cạnh động cơ lợi ích cá nhân
Chúng tôi ký hiệu động cơ này là Đ4 và các khía cạnh biểu hiện cơ bản của nó là:
Đ4.1: Muốn được tiến thân trong nghề CBCT.
Đ4.2: Muốn có cơng ăn việc làm, có nghề nghiệp ổn định, có thu nhập
để bảo đảm cuộc sống sau này.
Với dấu hiệu Đ4.1: Biểu hiện ở mức rất cao có 21 học viên, chiếm tỷ lệ
14,38%; mức cao có 35, chiếm 23,97%; mức trung bình có 73, chiếm
50,00%; mức thấp có 17, chiếm 11,64%; mức rất thấp là 0 ( 0% ).
Ở dấu hiệu Đ4.2 : Biểu hiện ở mức rất cao có 15 học viên, chiếm tỷ
lệ 10,27%; mức cao có 37, chiếm 25,34%; mức trung bình có 82, chiếm
56,16%; mức thấp có 12, chiếm 8,21%; mức rất thấp là 0 (0%0.
Tổng hợp điểm đánh giá 10 khía cạnh động cơ nghề nghiệp của học viên, ta có
bảng sau :
Điểm
Xếp
Nội dung
đánh
hạng
giá
Đ1.1 Niềm tin vào tương lai của đất nước, của quân đội, 8,36
1
tin vào sự phát triển của nghề CBCT.
Đ1.2 Vinh dự, tự hào về nghề nghiệp quân sự, nghề 8,00
4
nghiệp CBCT.
Đ1.3 Ý thức về trách nhiệm xây dựng quân đội, bảo vệ 8,13
2
Tổ quốc.
Đ2.1 Hứng thú trong học tập nói chung.
7,86
5
Đ2.2 u thích mơn tay nghề CTĐ,CTCT
8,08
3
Đ2.3 Hứng thú với rèn luyện.
7,63
6
Đ3.1 Muốn làm hài lịng gia đình và người thân.
6,70
7
Đ3.2 Muốn được bạn bè ngưỡng mộ.
6.51
8
Đ4.1 Muốn được tiến thân trong nghề CBCT.
6,49
9
Đ4.2 Muốn có cơng ăn việc làm, có nghề nghiệp ổn định, 6.39
10
có thu nhập để bảo đảm cuộc sống sau này.
Động cơ của đối tượng tuyên truyền
Động cơ tu dưỡng rèn luyện đúng đắn
Mục tiêu mà GDCT-TT cho quân nhân phải đạt tới là chuẩn bị con người
cho bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. Con người đó phải có bản lĩnh chính trị
kiên định vững vàng, khơng ngại khó khăn, gian khổ, sẵn sàng hy sinh
quyền lợi của bản thân và gia đình đặt lợi ích của tập thể, của Đảng, của dân
Khía
cạnh
tộc lên trên hết. Điều đó chỉ có thể đạt được khi qn nhân có động cơ hoạt
động chính trị - xã hội đúng đắn dựa trên sự giác ngộ sâu sắc mục tiêu, lý
tưởng chiến đấu của Đảng của dân tộc; nhận rõ trách nhiệm chính trị lớn lao
của bản thân trước Tổ quốc, nhân dân. có niềm tin mãnh liệt vào thắng lợi
của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. V.I. Lênin viết: "Lòng tin vào
cuộc chiến tranh chính nghĩa, sự giác ngộ rằng cần phải hy sinh đời mình
cho hạnh phúc của những người anh em là yếu tố nâng cao tinh thần của
binh sỹ và làm cho họ chịu đựng được những khó khăn chưa từng thấy"[59,
tr 147]. Nếu khơng có động cơ tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất CT-TT đúng
đắn người quân nhân khơng thể vượt qua được những khó khăn, thử thách
của các tác động phức tạp từ thực tiễn chính trị động hiện nay và không
chiến thắng nổi bản thân trong quá trình đấu tranh động cơ nhằm giải quyết
giữa cái được, cái mất; cái của riêng mình với cái của tập thể, của xã hội:
Đặc biệt là trong những tình huống biến động phức tạp đòi hỏi phải hy sinh
quyền lợi, tính mạng của bản thân để phục tùng quyền lợi của quốc gia, của
dân tộc.
Động cơ tu dưỡng, rèn luyện đúng đắn là điều hiện trực tiếp thúc đẩy
quân nhân vươn lên trong quá trình tiếp thu các tác động GDCT-TT và thực
hiện các chuẩn mực hành vi chính trị, đạo đức trong cuộc sống. Nó phản ánh
mức độ chuyển vào trong những yêu cầu khách quan của định hướng giá trị
chính trị của người quân nhân cách mạng thành nhu cầu, nguyện vọng, niềm
tin của mỗi quân nhân.
Khái quát các nghiên cứu lý luận và thực tiễn chúng tôi thấy hệ thống các
động cơ thúc đẩy quân nhân ở ĐVCS học tập tu dưỡng phẩm chất CT-TT có
cấu trúc thứ bậc như sau:
- Những động cơ chính trị-xã hội: Ý thức sâu sắc mục tiêu, lý tưởng chiến
đấu của Đảng. Thấy rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của bản thân đôi với Tổ quốc,
với Đảng với nhân dân.
- Những động cơ nâng cao nhận thức về chính trị, kinh tế, xã hội; nắm bắt
được những thơng tin mới, có tác dụng giải đáp các vấn đề nẩy sinh từ thực
tiễn chính trị của đất nước.
- Những động cơ đồng nhất hoá xã hội: Tu dưỡng, rèn luyện tốt để xứng
đáng với truyền thống của gia đình, đơn vị, quân đội, khơng thua kém bạn
bè.
Những động cơ lợi ích cá nhân phù hợp với yêu cầu xã hội: Tu dưỡng rèn
luyện tốt để hoàn thành nhiệm vụ, được cử đi học, được giữ lại Quân đội,
được trở thành Đảng viên để hết nghĩa vụ trở về địa phương được đánh giá
cao.
* Trình độ văn hố, kinh nghiệm hoạt động chính trị - xã hội.
Mục đích cao cả của GDCT-TT cho quân nhân trong quân đội ta là giác
ngộ cho quân nhân về mục tiêu, lý tưởng chiến đấu của Đảng; nhận rõ tính
tất yếu khách quan của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và vinh dự
trách nhiệm cao cả của người quân nhân. Trên cơ sở đó, đặt quân nhân vào
vị trí chủ thể tích cực, tự giác thực hiện thắng lợi các chủ trương, chính sách
của Đảng. Hình thành ở họ định hướng giá trị chính trị của bản thân phù hợp
với thang giá trị chính trị của Đảng, của Quân đội. Tạo cho họ sức "đề
kháng" cao, đủ sức vơ hiệu hố mọi âm mưu thủ đoạn chống phá của các thế
lực phản động trên lĩnh vực CT-TT.
Khâu đầu tiên của GDCT-TT là hình thành ở mỗi quân nhân những tri
thức chính trị cơ bản, có hệ thống mà cốt lõi là những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối chính
trị, quân sự của Đảng. Làm cho thế giới quan Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần của quân nhân. Muốn
tiếp thu hệ thống lý luận đó nhanh chóng, có hiệu quả người qn nhân phải
có trình độ văn hố nhất định. Nếu khơng, họ sẽ khơng có đủ điều kiện để
nhận thức đầy đủ cả "nghĩa" và "ý" của các nội dung GDCT-TT. V.I.Lênin
đã dạy rằng: "Người ta chỉ có thể trở thành người cộng sản khi biết làm giàu
trí óc của mình bằng sự hiểu biết tất cả những kho tàng tri thức mà nhân loại
đã tạo ra"[58, tr 362]. Hồ Chí Minh cũng chỉ ra: Phải chú ý dạy văn hố cho
những đồng chí kém văn hố để giúp họ về lý luận, cơng tác.
Cùng với u cầu về trình độ văn hố người qn nhân cịn phải có kinh
nghiệm, vốn sống trong hoạt động chính trị, xã hội và am hiểu các giá trị
chính trị, các chuẩn mực thái độ hành vi chính trị của người quân nhân cách
mạng. Đây là điều kiện không thể thiếu giúp quân nhân lựa chọn, sàng lọc
những thơng tin chính trị - xã hội, phân biệt rõ đúng, sai trước các sự kiện
nẩy sinh từ hiện thực chính trị trong nước và quốc tế.
Hiện nay, trước sự phát triển có tính chất bùng nổ của cơng nghệ thông
tin trên thế giới và sự tận dụng triệt để ưu thế của công nghệ này trong thực
hiện chiến lược “diễn biến hồ bình" của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực
phản động thì những điều kiện về tri thức, kinh nghiệm, vốn sống trong hoạt
động chính trị- xã hội của mỗi quân nhân càng trở nên hết sức quan trọng.
Nếu người qn nhân trình độ văn hố kém, kinh nghiệm hoạt động chính trị
-xã hội ít ỏi; khơng nắm vững các chuẩn mực thái độ, hành vi, các giá trị
chính trị của người quân nhân cách mạng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong
tiếp nhận, xử lý các thơng tin chính trị, qn sự, văn hố - xã hội làm hạn
chế kết quả tiếp thu, lĩnh hội các tác động GDCT-TT.
* Phát triển khả năng tự ý thức về phẩm chất CT-TT của bản thân.
GDCT-TT trong quân đội ta ln hướng tới phát triển vai trị ngày càng
tăng của quân nhân trong việc tiếp nhận và đánh giá hiện thực chính trị. Làm
cho họ nhận rõ yêu cầu trong tu dưỡng, rèn luyện và tích cực chủ động tu
dưỡng, rèn luyện phẩm chất CT- TT của bản thân đáp ứng yêu cầu của Đảng,
của Qn đội. Mục đích đó địi hỏi qn nhằm phải biết tự đánh giá, tự ý
thức đầy đủ về phẩm chất CT-TT của bản thân. Trên cơ sở đó thường xuyên
đối chiếu với mục tiêu, yêu cầu GDCT-TT để tu dưỡng, rèn luyện. Có như
vậy mới tạo điều kiện nâng cao hiệu quả GDCT-TT ở đơn vị hiện nay.
Tự ý thức là trình độ phát triển cao của ý thức, giúp quân nhân có hiểu
biết và thái độ đúng đối với mình, biết nhận ra cái đúng, cái sai, chủ động tu
dưỡng, rèn luyện bản thân. Nó biểu hiện ở khả năng tự quan sát, tự phân
tích, tự đánh giá, tự kiểm tra, tự điều chỉnh thái độ, hành vi của bản thân.
Nếu tự ý thức của quân nhân đúng đắn, phù hợp với thực tiễn khách quan,
dựa trên những tiêu chuẩn, giá trị chính trị, đạo đức của người quân nhân
cách mạng sẽ giúp cho quân nhân nhanh chóng nhận ra những mạnh yếu của
bản thân; nỗ lực tìm ra những con đường, biện pháp để phát triển, hoàn thiện
phẩm chất CT-TT. Ngược lại, nếu tự ý thức của qn nhân khơng đúng đắn
sẽ gây khó khăn cho quá trình phát triển phẩm chất CT-TT làm hạn chế hiệu
quả GDCT-TT ở ĐVCS. "Do đó, hiệu quả giáo dục phụ thuộc khơng chỉ vào
khí chất, năng lực, tính cách, động cơ mà còn phụ thuộc vào đặc điểm.tự ý
thức của nhân cách"[111, tr 46-47].
* Tích cực tự giác tu dưỡng, rên luyện bản thân theo mục tiêu, yêu cầu
Bản chất sâu xa của GDCT-TT trong quân đội là xác lập các điều kiện
thuận lợi để phát triển ở quân nhân khả năng tự ý thức, tự định hướng, điều
chỉnh thái độ hành vi của cá nhân phù hợp với các chuẩn mực chính trị, đạo
đức của người quân nhân cách mạng. Bản chất đó cịn thể hiện ở yêu cầu
từng bước nâng người quân nhân lên thành chủ thể tích cực, tự giác, chủ
động trong q trình tiếp thu các tác động GDCT-TT và tiếp tục phát huy
bản chất tốt đẹp của "bộ đội Cụ Hồ" sau khi hồn thành nghĩa vụ qn sự
chuyển sang lĩnh vực cơng tác khác.
Tính tích cực, tự giác trong tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất CT-TT của
quân nhân thể hiện ở chỗ, họ luôn biết xác định kế hoạch học tập, rèn luyện
đúng đắn; thường xuyên đối chiếu với mục tiêu yêu cầu GDCT-TT để tu
dưỡng, rèn luyện bản thân; biết phân biệt cái đúng, cái sai và có kĩ xảo, kĩ
năng tự động viên, tự khích lệ bản thân trước những việc làm tốt, tự phê
bình, tự chỉ trích, tự điều khiển, điều chỉnh những thái độ hành vi sai trái của
bản thân cho phù hợp với mục tiêu yêu cầu giáo dục. Nếu quân nhân thiếu
tích cực, tự giác trong tu dưỡng, rèn luyện thì mọi tác động GDCT-TT khơng
thể mang lại hiệu quả thiết thực. Do đó, nó vừa là mục tiêu, vừa là điều kiện
nâng cao hiệu quả GDCT-TT cho quân nhân. '
Nhóm các phẩm chất nhân cách trên đây có mối quan hệ tác động biện
chứng, gắn bó chặt chẽ với nhau, cùng nhau tạo nên "điều kiện bên trong"
giúp người được giáo dục tiếp thu có hiệu quả các tác động GDCT-TT.
Muốn nâng cao hiệu quả GDCT-TT ở ĐVCS người giáo dục phải thường
xuyên tích cực, chủ động xây dựng cho mỗi quân nhân là đối tượng giáo dục
có đầy đủ các điều kiện trên khơng được xem nhẹ bất cứ điều kiện nào