Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

rủi ro và giảm thiểu rủi ro trong ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.81 MB, 86 trang )

BỌC NGOẠI' THƯƠNG
I
INH
ỉ Ế
Ni*OẠI
THƯƠNG
V
WầL
HIM
thực kiện ì
Nguyễn
Huyền
Lương
:
Nhật
2
-
K40F
.
KTNT
hướng dân :
PGS.TS.
Nguyễn
Nhu
Tiến
TRƯỜNG
ĐẠI HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH


TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
FOREIGN
TRÍ1DE
UNIVERSIIY
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
r
Oe lùi:
RỦI RO VÀ
GIẢM
THIỂU RỦI RO
TRONG
KÝ KẾT VÀ
THỰC
HIỆN HỢP
ĐỒNG
XUẤT
NHẬP
KHAU
Sinh
viên
thực
hiện
Lớp
Giáo
viên

hướng dn
:
Nguyễn
Huyền Lương
: Nhật 2
-
K40F
-
KTNT
:
PGS.TS.
Nguyễn
Như
Tiến
"TI
ú
HÀ NÔI
-
2005
Rủi ro và giảm
thiều
rủi
ro
trong

kết
vả thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU Ì
CHƯƠNG

1:
KHÁI QUÁT VỀ RỦI RO 3
1.1.
Khái niệm về
rủi
ro 3
1.1.1.
Khái
niệm
rủi
ro
3
1.1.2.
Khái
niệm
rủi
ro trong
hoạt
động
kinh
doanh
XNK 4
1.1.3.
Đặc
điểm
rủi
ro
4
1.2.
Phân

loại rủi
ro 6
1.2.1.
Căn
cứ vào
tính
chất
của
rủi
ro
6
1.2.2.
Căn
cứ vào
phạm
vi
ảnh
hưởng
của
rủi
ro
7
Ì
.2.3
Căn
cứ vào khả
năng
bảo hiểm
7
1.2.4.

Căn
cứ vào
nguyên nhân
sinh ra
rủi
ro
8
1.2.5.
Căn
cứ vào
môi
trường
8
1.2.6.
Căn
cứ vào
hoạt
động
kinh
doanh
XNK 11
1.2.7.
Rủi
ro
khác 18
1.3.
Sự
cần
thiết
nghiên cứu

rủi
ro
trong
kí kết

thực
hiện
hợp đồng
XNK 19
CHƯƠNG
2:
RỦI RO
THƯỜNG
GẶP
TRONG
KÍ KẾT VÀ
THỰC
HIỆN
HữP
ĐỔNG
XNK 21
2.1.
Khái quát về họp đồng XNK 21
2.1.1.
Khái
niệm hợp
đồng
XNK 21
2.1.2.
Đặc

điểm
hợp
đồng
XNK 21
2.1.3.
Điều
kiện hiệu lực
của hợp
đồng
XNK 22
2.1.4.
Nội
dung
chủ yếu của một hợp
đổng
XNK 25
2.2.
Những
rủi
ro
thường gập
trong
kí kết

thực
hiện
hợp đồng XNK .26
2.2.1.
Rủi
ro trong

đàm phán

kết
hợp
đồng
XNK 26
2.2.3.
Rủi
ro trong
vận chuyển
hàng
hoa
34
2.2.4.
Rủi
ro
bảo hiểm
37
2.2.5.
Rủi
ro
do chính
tr,
pháp

38
Nguyễn Huyên Lương
-
Nhật 2
-

K40F

KTNT
Rủi
ro và
giảm thiểu
rủi
ro
trong

kết

thực hiện
hạp
đống xuất
nhập khẩu
2.2.6.
Rủi
ro tỷ
giá
45
2.2.7.
Rủi ro
do
thiếu
thông
tin,
lừa
đảo,
gian lận

thương mại
46
2.3.
Nguyên nhân dẫn đến
rủi
ro
49
2.3.1.
Nguyên nhân khách
quan
49
2.3.2.
Nguyên nhân
chủ quan
51
2.3.2.
Ì.
Nguyên nhân
từ
phía nhà nước
51
2.3.2.2.
Nguyên nhân
từ
phía
doanh
nghiệp
CHƯƠNG
3:
CÁC

GIẢI PHÁP NGĂN
NGỪA VÀ HẠN CHẾ
RỦI
RO
TRONG HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
XNK 59
3.1.
Các
giải
pháp


59
3.1.1.
Tạo môi trường pháp
luật
đồng bộ đáp ứng yêu cầu phát
triển
trong
thời
kỳ
hội
nhập
59
3.1.2.
Chính sách
tỷ giá,
quản


ngoại
hối
64
3.1.3.
Hội
nhập
kinh tế
quốc
tế

hạn
chế
rủi
ro
65
3.
Ì
.4.
Tăng
cường
sổ
hỗ
trợ
của
các
tổ
chức,

quan

đại
diện
67
3.1.5.
Thành
lập
các vãn phòng
đại
diện
thương mại
tại
các khu vổc
thị
trường
trọng
tâm
68
3.2.
Các
giải
pháp về phía
doanh
nghiệp
68
3.2.1.
Tìm
hiểu
môi trường
kinh
doanh

tại
các nước
đối
tác
70
3.2.2.
Doanh
nghiệp
phối
hợp hài hoa
với
các

quan,
tổ
chức,
các
bộ,
ngành
trong trao dổi
thông
tin
71
3.2.3.
Đẩy
mạnh
công tác tác
nghiệp,
mở
rộng


đa
dạng
hoa
thị
trường
72
3.2.4.
Nâng cao năng
lổc
nhân viên
trong
quản
trị rủi
ro
72
3.2.5.
Xây
dổng
bộ
phận
chuyên trách về
quản
trị rủi
ro
tổn
thất
trong
các
doanh

nghiệp
kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu
75
3.2.6.
Xử
lý,
khắc
phục
hạn
chế hậu
quả
khi
rủi
rỏ
đã
xảy
ra
76
3.2.7.
Thành
lập hiệp hội
chủ
hàng
XNK 78
KẾT
LUẬN

„ 79
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 80
Nguyễn
Huyền Lương
- Nhật
2
-
K40F
-
KTNT
Rủi ro và giảm
thiểu
rủi
ro
trong

kết
và thục hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Hoa
với
xu
thế
phát
triển
chung của
thế

giới,
trong
những
năm gần đây
Việt
Nam đã và đang dần dần mở
cửa, hội
nhập
với
khu vực và
quốc
tế.

một
lĩnh
vực
quan
trọng
được các nước ưu tiên
trong
quan
hệ
kinh tế
quốc
tế,
hoạt
dộng
kinh
doanh
XNK như một thước

đo,
cầu
nối
quan
trọng.
Hoạt
động
này đặc
biệt

tiền
dề phát
triển
mạnh
mẽ
khi
xu
thế
quốc
tế hoa,
toàn cầu
hoa

tự
do thương mại
trở
thành một nhu cầu
tổt
yếu của
đời sống

thương
mại trở
thành một nhu cầu
tổt
yếu của
đời sống
thương mại toàn cầu
với
sự
phát
triển
mạnh
mẽ của
khoa
học - công
nghệ.
Sau
đại hội
VI của
Đảng,
nhờ
sự đổi
mới
mạnh
mẽ
trong
tư duy
kinh tế,
giải
phóng sức

lao
động,
phương
thức
quản

kinh tế
tạo điều
kiện
thuận
lợi
cho
hoạt
động XNK phát
triển
và tăng trưởng hơn bao
giờ hết.
Sự tâng trưởng
kinh tế
và thương mại
với
tốc
độ
cao, đời
sống
nhân dân không
ngừng
được
cải
thiện


một
minh chứng
cho
dường
lối,
chủ
trương,
chính sách đúng đắn
của Đảng
và Nhà nước
ta.
Tuy
nhiên,
hoạt
động XNK không chỉ mang
lại
những
lợi
ích
kinh
tế
mà còn
tiềm
ẩn
nguy
cơ gây
rủi
ro,
gây

tổn
thổt,
làm ảnh
hưởng
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp tới
kết
quả
kinh
doanh
của DN nói riêng và nền
kinh tế
nói
chung.
Với
sự hình thành của
mạng
thông
tin
toàn cầu và sự
tiến
bộ
nhanh
chóng của
khoa
học - kỹ
thuật,

hoạt
động
kinh
doanh
XNK
trở
lên đa
dạng
hơn,
hiệu
quả
hơn
tuy
nhiên
rủi
ro cũng
phát
sinh
nhiều
hem,
phức
tạp
hơn,
nhổt

khi
nảy sinh
các mâu
thuẫn
về

lợi
ích chính
trị

kinh tế
giữa
các
quốc
gia,
các
khu vực,
các
khối
liên
kết kinh tế.
Để
nâng cao hơn nữa
hiệu
quả
của
hoạt
động này
cần
phải

biện
pháp
hạn
chế
những

rủi
ro mà VN đã gặp
phải
trong
thời
gian
qua,
chúng
ta
cần
nghiên cứu
rủi
ro
trong

kết

thực
hiện
hợp đồng XNK một cách
tổng
quát
nhổt
cả về mặt
vi
mô và

mô nhằm đưa
ra
các

giải
pháp nhằm hạn
chế,
giảm
bớt nguy cơ, giảm
nhẹ
rủi
ro, tổn
thổt
góp
phần giảm
chi
phí,
nâng cao
hiệu
quả
kinh
doanh

tạo lập
môi trường
kinh
doanh
an toàn

một
điều
cần
Nguyễn Huyền Lương
-

Nhật 2
-
K40F
-
KTNT Ì
Rủi ro và giảm
thiểu
rủi
ro
trong

kết
và thục hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
thiết.
Với
cách nhìn như
vậy,
tác
giả lựa
chọn
đề
tài:
"Rủi ro

giảm
thiểu
rủi
ro trong

kết


thực hiện
hợp đồng XNK" làm đề tài
khoa
luận
nhằm tìm
hiểu
sâu hơn và
giảm
thiểu
được
những
rủi
ro
trong thực tế
làm
việc
góp
phẩn
nâng cao hơn nữa
hiệu
quả
kinh
doanh
XNK.
2.
Kết cấu của Luận văn
Ngoài
phần
mở đầu và

kết luận,
khoa
luận
được
chia
thành 3 chương:
- Chương
Ì:
Khái quát về
rủi
ro.
- Chương
2: Rủi ro
thường gỡp
trong

kết

thực hiện
hợp đồng XNK.
- Chương 3: Một số
biện
pháp nhằm
giảm
thiểu
rủi
ro
trong

kết


thực hiện
hợp đồng XNK.
Tôi
xin
chân thành cảm ơn sự giúp đỡ
của
thầy
giáo
hướng
dẫn PGS. TS
Nguyễn
Như
Tiến,
các
thầy
cô giáo, bạn bè và đồng
nghiệp
đã giúp đỡ tôi
hoàn thành
khoa
luận
này.
Nguyễn Huyền Lương
-
Nhật 2
-
K40F
-
KTNT

2
Rủi ro và giảm
thiểu
rủi
ro
trong

kết
và thục hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
CHƯƠNG
1:
KHÁI QUÁT VỀ RỦI RO
1.1. KHÁI NIỆM VẾ RỦI RO
1.1.1.
Khái niệm
rủi
ro
Trong
kinh
doanh,
bản thân mỗi
doanh
nghiệp
thường xuyên
phải
đưa
ra
các
quyết
định,

trong
mõi
quyết
định đó đã bao hàm sự
rủi
ro.
Những
rủi
ro
này có
thế xuất
phát
ngay từ
chính bản thân của mỗi
doanh
nghiệp,
bản thân
chính sách của một
nước,
nước
đối
tác và
cũng

thể xuất
phát
từ
những
yếu
tố

khách
quan,
tồn
tại
độc
lổp,
khách
quan
ngoài ý
muốn
của
doanh
nghiệp.
Hoạt
động
kinh
doanh
trong
xu
thế
mở
cửa

hội
nhổp
kinh tế
quốc
tế,
cùng
với

sự bùng nổ và hỗ
trợ
dắc
lực
của cuộc
cách
mạng
tin
học,
các phương
tiện
thông
tin
hiện đại,
vô số các cơ
hội kinh
doanh
đang mở
ra
đối với
các
doanh
nghiệp
kinh
doanh
XNK của
Việt
Nam,
tuy
nhiên cần

phải
nhổn
thức
rằng

hội
mở
ra
càng
nhiều
thì
rủi
ro
càng
lớn,
cùng
với
sự phát
triển
mạnh
mẽ các
loại
hình
kinh
doanh quốc
tế,
tính
chất
của
các

loại rủi
ro
càng đa
dạng

phức
tạp.
Vổy
rủi
ro là
gì?

rất nhiều
khái
niệm
về
rủi ro,
theo
Frank
Knight,
một nhà
kinh
tế
học
người
Mỹ:
"Rủi ro
là sự
bất
trắc


thể
đo
lường được". Theo
nhà
kinh
tế
học
Allan
Wilett:
"Rủi ro

bất
trắc
cụ
thể
liên
quan
đến
việc xuất hiện
một
biến
cố không
mong
đợi".
Đối
với Marilee
Hurt
MélCarty, một nhà nghiên
cứu

thuộc
Viện
khoa
học kỹ
thuổt
Georgea: "Rủi ro
là một tình
trạng trong
đó
các
biến
cố xảy
ra
trong
tương
lai

thể
xác định
được".
Khái
niệm
trên đề
cổp
đặc
điểm
cơ bản
của
rủi
ro

đó là tính
ngẫu
nhiên
của
rủi
ro song
chưa nêu
được
tấc
động,
hổu quả
của
rủi
ro.
Theo
nhà
kinh tế
học
Irving
Pfeffer
"Rủi
ro là một
tổng
hợp sự
ngẫu
nhiên có
thể
đo
lường
được

bằng
xác
suất"
hay
"rủi
ro là
những
biến
cố
tiềm
ẩn ở
kết
quả,
là giá
trị
hay
kết
quả
hiện
thời
chưa
biết
đến". "Rủi ro

những
tai
nạn sự cố xảy
ra
một cách
bất ngờ, ngẫu

nhiên, gây
thiệt
hại
về
người

tài sản".
Nguyễn Huyền Lương
-
Nhật 2
-
K40F
-
KTNT 3
Rủi ro và giảm
thiều
rủi
ro
trong

kết
và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
Theo
khái
niệm
rủi
ro
trong
bảo
hiểm

thì "Rủi ro là
những
tai
nạn,
tai
hoa,
sự cố xảy
ra
một cách
bất
ngờ,
ngẫu
nhiên,
hoặc
những
mối
đe
doa nguy
nhiêm
khi
xảy
ra
thì
gây
tổn
thất
cho
đối
tượng
bảo

hiểm".
Hai
khái
niệm
về
rủi
ro
này đề
cập cọ
thể
hơn
về
rủi
ro

hậu quả của

đồng
thời
đề
cập
đến
thiệt
hại
vật
chất

thể
đo
lường

được,

thể
làm
phương
hại
tới
mọi
hoạt
động
của con
người.
Trong
hoạt
dộng
cuộc sống
hàng ngày
cũng
như
trong
hoạt
động
kinh
tế
luôn hàm
chứa
rủi
ro.
Từ
những

quan
niệm
nêu
trên,
ta

thể
nêu khái
niệm
rủi
ro
như
sau
[1]:
Rủi
ro

những
tai
hoa,
tai
nạn,
sự cố
bất
ngờ,
ngẫu
nhiên
xảy
ra,
gây

thiệt
hại về
người

tài
sản
trong cuộc sống
hàng ngày

trong hoạt
động
kinh
tế
của con
người.
Khi đề cập đến
rủi ro,
chúng
ta
thường
đề
cập
tới
những
yếu
tố
tiêu
cực,
phiến
diện

gây ảnh
hưởng,
hậu quả
đối
với
con
người.
Do
đó,
nghiên
cứu
rủi
ro

đề
ra
các
biện
pháp
hạn
chế
là hoạt
động
cần
thiết.
1.1.2.
Khái
niệm
rủi
ro

trong
hoạt
động
kinh
doanh
XNK
Kinh
doanh
XNK

hoạt
động
hàm
chứa
nhiều
rủi
ro
và mạo
hiểm
do
đặc
thù
của
hoạt
động
này
bởi
sự xa
cách về mặt
địa

lý,
sự
khác
biệt
về môi
trường
kinh
doanh,
chính
trị
và văn
hoa
Qua xem xét một
số
quan
niệm
về
rủi
ro cũng
như
xuất
phát
từ
thực
tế
khách
quan
trong
hoạt
động

xuất
nhập
khẩu,
rủi
ro
XNK

thể
dược
hiểu
như
sau:
Rủi ro
xuất
nhập khẩu

những
biến
cố
không
mong
đợi,

thể xảy
ra
trong
quá
trình xuất
nhập
khẩu,

làm giảm
hiệu
quả
kinh
doanh xuất
nhập khẩu.
1.1.3.
Đặc
điểm
rủi
ro
Từ
những
khái
niệm
nêu
trên,
ta
thấy
rủi
ro
nói
chung

rủi
ro
xuất
nhập
khẩu nói
riêng

đều

những
đặc
điểm
sau:
-
Rủi
ro
tồn
tại
khách
quan.
-
Rủi
ro

tính
bất
định.
Nguyn Huyền Lương
-
Nhật 2
-
K40F
-
KTNT
4
Rủi
ro và

giảm
thiểu
rủi
ro
trong

kết

thực hiện
hợp
đồng xuất
nhập khẩu
Rủi
ro
xuất
nhập khẩu
mang tính
bất
định,
người ta
chỉ có
thể
lường
trước
dược
rủi
ro
nhưng không
thể
đánh giá một cách chính xác về mức độ của

rủi
ro và
khi
nào
rủi
ro xảy
ra.
Do
vậy,
rủi
ro
là một sự không
chắc chắn
về
những
tặn
thất

thể
xảy
ra trong
tương
lai.
-
Rủi ro
có tính
khả
năng.
Khi
nói đến

rủi ro,
người ta
phải
đề cập đến tính khả năng của
rủi
ro
nghĩa
là nó có
thể trở
thành
hiện thực
hoặc
không,
khả năng
rủi
ro

thể biến
thành
thế
này hay
thế
khác,
chỉ

thể
dự đoán nó xảy
ra
hay không
trong

giới
hạn
thời
gian
và không
gian,
nó có khả năng xảy
ra
nhưng
cũng

thể
không
xảy
ra.
Nếu
rủi
ro
không có tính
khả
năng
thì
bảo
hiểm
không
ra
đòi và không
ai
phải lo
sợ

trước
rủi
ro.
-
Rủi ro
có tính tương
lai.
Rủi
ro
có tính tương
lai

khi
bàn đến
rủi
ro nghĩa
là nó chưa xảy
ra,
con người chỉ
dự
đoán,
đo
lường
trước
trong
tương
lai,

thời
điểm

ta
dự báo
rủi
ro
chưa xảy
ra.
Căn cứ vào khả năng và tính tương
lai
của
rủi
ro,
người ta

thể "kinh
doanh
rủi
ro"
- bảo
hiểm.
-
Rủi ro
có tính
lịch
sử.
Rủi
ro
mang tính
lịch
sử,
ứng

với
mỗi
giai
đoạn
nhất
định,
mỗi chủ
thể
doanh
nghiệp
cụ
thể, rủi
ro
mang tính riêng
biệt.
Hoạt
động
xuất
nhập khẩu
phụ
thuộc
vào sự phát
triển
của nền
kinh
tế
hàng
hoa, với
sự
tham gia

của
nhiều
nền
kinh tế
khác
nhau
trên
thế
giới.
Do
đó,
rủi
ro
xuất
nhập khẩu
mang
tính
lịch
sử.
Đặc trưng của
những
rủi
ro
này luôn
thay đặi,
phù hợp
với từng
giai
đoạn
phát

triển
của
nền
kinh
tế,

dụ như
khi
nền
khoa học
kỹ
thuật,
công
nghệ
càng phát
triển,
kỹ
thuật
đóng
tầu hiện đại
hơn
với
những
con tàu an toàn
hơn, khắc phục
nhiều
hơn yếu
tố
rủi
ro thiên

tai
đối với
vận
tải
biển,
song
đồng
thời
cũng
mở
ra nhiều
hình
thức
thương mại
mới,
thanh
toán mới và nảy
sinh
những
loại rủi
ro mới.
Ngoài
những
đặc
điểm
chung
nói
trên,
rủi
ro

trong
hoạt
động XNK so
với rủi
ro
kinh
doanh
nói
chung
có một
số
điểm
chú ý
sau:
Nguyễn
Huyên Lương
-
Nhật
2
-
K40F
-
KTNT
5
Rủi
ro và
giảm
thiểu
rủi ro
trong


kết

thực hiện
hợp
đồng xuất
nhập khẩu
Một là:

hoạt
động XNK
vượt
ra
ngoài biên
giới
quốc
gia
nên các
doanh
nghiệp
chịu
nhiều
nguy

rủi
ro cả
trong
và ngoài
nước,
gồm

nhiều
nhân
tố
khách
quan
và chủ
quan vì vậy
rủi
ro
XNK có
tần suất lớn
hơn.
Hai là:
Rủi ro
trong
hoạt
động XNK gắn
liền,
trực
tiếp
với
sự
biến
động
của
các nhân
tố
toàn cầu như
khủng hoảng,
suy thoái

kinh
tế
khu vực và
thế
giới,
phạm
vi
mức độ
cạnh
tranh
quốc
tế.
Ba
là: Kinh
doanh
XNK là
hoạt
động
phức
tạp
liên
quan
đến
nhiều
yếu
tố
như
chủ
thừ
kinh

doanh,
ngôn
ngữ,
luật
áp
dụng,
tập
quán thương
mại,
sự
di
chuyừn
hàng
hoa,
chứng
từ,
tiền
tệ thanh
toán
quốc
tế
Do
vậy,
các
loại
rủi
ro
xảy
ra
trong

hoạt
dộng
này
rất
đa
dạng

phức
tạp.
1.2.
PHÂN
LOẠI
RỦI RO
Rủi
ro
trên
thực tế tồn
tại
rất
đa
dạng.
Ớ mỗi
lĩnh
vực khác
nhau,
ngoài
những
rủi
ro
do tác động

chung
còn gặp
phải
những
rủi
ro
riêng.
Trong
hoạt
động
kinh
doanh cũng
như
trong
đời
sống
kinh
tế

hội,
việc
phân
loại rủi
ro

hết
sức cẩn
thiết
dừ
hiừu

và nắm
bắt
được nó, từ đó tìm
kiếm
giải
pháp
nhằm
tránh,
ngăn
ngừa
và hạn
chế
tác
hại
của
rủi
ro.
Rủi ro dược phân
biệt
theo nhiều
loại
tuy theo
các tiêu
thức
khác
nhau:
1.2.1.
Căn cứ vào tính
chất
của

rủi
ro
Theo
căn cứ này
rủi
ro nói
chung
dược
chia
làm 2
loại.
Đó là
rủi
ro
thuần tuy

rủi
ro
suy đoán.
Rủi
ro
thuần tuy

những
rủi
ro
mang
lại
những
thiệt

hại,
mất mát mà
không
ai

khả
năng được
lợi.
Rủi
ro suy đoán là
rủi
ro
mạng
tính may
rủi,
nghĩa
là nó vừa có khả
năng dẫn đến
tổn
thất
vừa có
khả
năng
sinh
lời.

thừ
nói,
rủi
ro

thuần tuy
chỉ

viễn
cảnh

tổn
thất
hoặc
không còn
rủi
ro
suy đoán
viễn
cảnh
hứa
hẹn
việc kinh
doanh
sẽ
sinh
lòi hoặc
thua
lỗ.
Nguyễn
Huyên Lương
-
Nhật
2
-

K40F
-
KTNT 6
Rủi ro và giảm
thiểu
rủi
ro
trong

kết
và thực hiện họp đồng xuất nhập khâu
1.2.2.
Căn cứ vào
phạm
vi
ảnh hưởng của
rủi
ro
Theo
căn cứ này
ta

thể
chia
rủi
ro
làm
hai
nhóm:
rủi

ro
cơ bản và
rủi
ro
riêng
biệt:
-
Rủi ro
cơ bản là
rủi
ro
có ảnh
hưởng
đến toàn bộ nhóm
người
nào đó
trong

hội.
Phần
lớn
rủi
ro
này
xuất
phát
từ
sự
tác
động tương hỗ về

kinh tế,
chính
trị,

hội
mặc dù có
thể
xuất
phát
từ
nhỉng
nguyên nhân
thuần
tuy

tính
vật chất
như
thất
nghiệp,
lạm phát.
-
Rủi ro
riêng
biệt

rủi
ro
mà hậu quả của nó
chỉ

ảnh
hưởng
đến một
số

nhân,
tổ chức
mà không ảnh
hưởng
đến toàn bộ xã
hội.
Ví dụ như đắm
tàu,
cướp ngân
hàng,
hay cháy một nhà máy
Tuy
nhiên,
cách phân
loại
trên
chỉ
mang
tính tương
đối,
tuy
thuộc
vào
quan
niệm

của
cộng
đồng,

hội
ở mỗi hoàn
cảnh
lịch
sử khác
nhau,
rủi
ro
riêng
biệt

thể chuyển
thành
rủi
ro
cơ bản và ngược
lại.
1.2.3.
Căn cứ vào khả nâng bảo hiểm
Theo
căn cứ
này,
rủi
ro
được
chia

làm
hai
loại.
Đó là
rủi
ro

thể
bảo
hiểm

rủi
ro
không
thể
bảo
hiểm.
-
Rủi ro

thể
bảo
hiểm:
Cách phân
loại
rủi
ro có
thể
bảo
hiểm

đứng trên góc độ
người
kinh
doanh
dựa vào đặc
điểm
"tính
khả
năng và tính tương
lại
của
rủi ro".
Khi
xem
xét
rủi
ro

thể
bảo
hiểm
hay
không,
người
bảo
hiểm
phải
xác định
rủi
ro

dựa
trên
hai
cơ sở
sau:
Một

chỉ
bảo
hiểm
cho
rủi
ro
hoàn toàn
ngẫu
nhiên,
rủi
ro
cố ý gây
ra
phải
bị
loại
trừ.
Hai

rủi
ro

thể

lượng
hoa, tức
là hậu quả của
rủi
ro
đó quy thành
tổn thất
vật chất.
- Rủi
ro
không
thể
bảo
hiểm:

nhỉng
rủi
ro
không đáp
ứng
hai
tiêu
chí
trên.
Nguyễn Huyên Lương
-
Nhật 2
-
K40F


KTNT
7
Rủi
ro và
giảm
thiểu
rủi
ro
trong

kết

thực hiện
họp
đồng xuất
nhập khẩu
1.2.4.
Căn cứ vào nguyên nhân
sinh
ra
rủi
ro
Căn cứ vào nguyên nhân phát
sinh
rủi
ro,
ta

thể
chia

rủi
ro
làm các
loại
sau:
- Rủi ro do thiên
tai,
thiên
tai

những
hiện
tượng
tự nhiên mà con
người
không
chi
phối
được như:
biển
động,
gió
lốc,
sét đánh,
thời
tiết
xấu,
sóng
thần,
núi

lửa,
tai
hoa
biển
-
Rủi ro
do các
tai
nạn
bất
ngờ

những
thiệt
hại
không
phải
do thiên
tai
gây
ra
mà do tác động
ngẫu
nhiên bên ngoài gây
ra
trên
biển,
trên
không,
trên

bộ,
trong
quá trình vỳn
chuyển,
xếp
dỡ,
giao
nhỳn,
lưu
kho,
bảo
hiểm,

kết
thực
hiện
hợp
dồng
-
Rủi ro
do sự
biến
động của chu kỳ
kinh
tế,
do các
hiện
tượng
chính
trị


hội
gây
nên
.như
rủi
ro
chiến tranh,
đình
công,
nổi
loạn
và các hành động
khủng
bố.
-
Rủi ro
do hành động riêng
lẻ
của con
người
gây nên như đào
bới
lòng
đất
gây
biến
động
địa
chấn,

chặt
phá
rừng,
gây ô
nhiễm
môi trường
sống,
trộm
cắp,
cướp
phá,

xuất trong
nghiệp
vụ tác
nghiệp
1.2.5.
Căn cứ vào môi trường
Nhóm
rủi
ro
này do các yếu
tố
thuộc
môi trường
tự
nhiên,
môi trường
kinh
doanh

quốc
tế,
môi trường
kinh tế

mô, môi trường tác
nghiệp
gây
ra.
Sự
thiếu
ổn định các yếu
tố
này có
thể
dẫn đến
rủi
ro
cho các
doanh
nghiệp.
Bối
không
giống
như các
doanh
nghiệp
chỉ
kinh
doanh

trong
nước,
các
doanh
nghiệp
xuất
nhỳp
khẩu
hoạt
động trên phạm
vi
rộng,
đa
quốc
gia,
các nước có
diều kiện
tự
nhiên,
kinh
tế,
văn
hoa,
luỳt
pháp,
chính
trị
khác
nhau
Do

vỳy,
những
rủi
ro
phát
sinh
từ
môi trường bên ngoài ngày càng
lớn.
Rủi
ro
điều
kiện tự
nhiên

rủi
ro
do thiên
tai,

lụt,
hạn
hán,
dịch
bệnh
.tác
động xấu đến quá
trình sản
xuất, kinh
doanh

xuất
nhỳp
khẩu.
Những hỳu quả này thường
rất
nghiêm
trọng
và có ảnh
hưởng
lớn
tới
doanh
nghiệp,
nhất

đối
với
một nước
Nguyễn
Huyên Lương
-
Nhật
2
-
K40F
-
KTNT
8
Rủi ro và giảm
thiểu

rủi
ro
trong

kết
và thục hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
đang phát
triển
như
Việt
Nam. Tuy
nhiên,
chúng
ta
vẫn có
thể
phòng
ngừa

hạn chế
dược
những
rủi
ro
này.
Rủi
ro
về chính
trị,
pháp

luật

rủi
ro
do chính sách mà chính phủ áp
dụng
nhằm
diều
tiết
hoạt
động
kinh
doanh
XNK làm hạn
chế,
ảnh
hưởng
đến
hoạt
động của các
doanh
nghiệp,
các nhà đầu
tư.
Cụ
thể
hơn đó có
thể
là khả
năng mà các cơ

quan chờc
năng của chính phủ có
thể tạo
nên sự
thay đổi,
xáo
trộn
môi trường
kinh
doanh của quốc
gia
tác động đến
lợi
nhuận

những
mục tiêu khác
của doanh
nghiệp.
Đây là
rủi
ro
mà các nhà
xuất
khẩu
cần
phải
chú ý vì trước
khi
xây

dựng
chiến
lược
xuất
khẩu
hay
quyết
định ký
kết
một hợp đổng
kinh
tế,
các
doanh
nghiệp xuất
khẩu
phải
dựa vào tình hình
kinh tế

hội,
dựa trên văn
bản
quy phạm pháp
luật
của
đối
tác.
Biến
động về chính

trị,
pháp
luật
xảy
ra
sẽ
làm đảo
lộn
mọi dự đoán của
doanh
nghiệp.
Trong
hoạt
động
kinh
doanh
XNK,
rủi
ro
chính
trị,
pháp lý

loại rủi
ro
khó
lường.
Một
số
loại rủi

ro
chính
trị
như:
- Chính sách
quản

ngoại
hối,
thuế,
hạn
ngạch,
thuế
quan hoặc
các
giới
hạn thương mại khác
thay dổi
làm
thay đổi
khoản
thu
nhập cũng
như khả
năng
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp.
- Chính sách

tuyển
dụng
lao
động:
Sự
thay đổi
những
quy định về
quản
lý và
tuyển
dụng
lao
động,
ví dụ như
thay đổi
tiền
lương
tối thiểu,
lao
động nữ
hoặc
hạn
chế
lao
động nước ngoài.
- Lãi
suất:
Chính phủ có
thể

đưa
ra nhiều biện
pháp sử
dụng
lãi
suất
để
quản
lý và
kiểm
soát lạm
phát.
Vấn đề có
thể
nảy
sinh theo
thời
gian
tác động
đến
tiền
tệ
của quốc
gia
-
Giấy
phép độc
quyền,
chính sách tài
trợ

hoặc
bảo
trợ
một ngành nào
đó, quyền
phát
triển
hoặc
khai
thác
nguồn tài
nguyên hay cơ
hội kinh
doanh.
- Môi
trường,
sờc
khoe
và an
toàn,
những
quy định liên
quan
đến
kiểm
soát
chất
thải,
quy định về bảo vệ
sờc khoe cộng dồng.

Nguyễn Huyền Lương
-
Nhật 2
-
K40F
-
KTNT
9
Rủi ro và
giảm thiểu
rủi
ro
trong

kết

thực hiện
hợp
đồng xuất
nhập khẩu
Bảng
LI
Các
tiêu
thức
đánh
giá
rủi
ro
chính

trị
của
Editch
và H. G.
Koeglmayr
[19]
YẾU
TỐ
CHÍNH
TIÊU
THỨC
ĐIỂM
YẾU
TỐ
CHÍNH
TIÊU
THỨC
Thấp
nhất
Cao
nhất
Môi
trường
kinh
tế
chính
trị
1.
Sự
ổn

định
của hệ
thống
kinh tế
chính
trị
2.
Sự
xung đột
nội
bộ
sắp xảy ra
3.
Đe
doa
từ
bên ngoài
4.
Mức
độ
kiểm
soát
hệ
thống
kinh
tế
5.
Sự
tin
cậy của một

quốc gia
như
một
đối
tác
kinh
doanh
6. Sự
đảm
bảo
hiến
pháp
7.
Hiệu
quả của
quản

hành chính
8. Những
mối
quan

về
lao
đông
Hoàn
cảnh
kinh
tế
trong

nược
9. Mức
dãn số
lũ.
Phần
trăm
thu
nhập
li.
Tốc độ phát
triển
kinh tế
5
năm
gần
nhất
12.
Tốc độ phát
triển
hai
năm
tiếp
theo
13.
Lạm
phát
qua
hai
năm
14.

Khả năng
của
thị
trường
vốn
nội
địa
15.
Lực
lượng
lao
động
chất
lượng
cao
16.
Khả năng thuê nhân công nược ngoài
17.
Nguồn năng
lượng
sần

18.
Những
tiêu
chuẩn về
ô
nhiễm
môi trường
19.

Cơ sở hạ
tầng
bao gồm hệ
thống
vận
tải

thông
tin
truyền
thông
Những
mối
quan
hệ
kinh
tế
vợi
nược
ngoài
20.
Nhõng hàng
rào
nhập
khẩu
21.
Những hàng rào
xuất
khẩu
22.

Những rào
cản về
đầu

nược
ngoài
23.
Sự
tự
do
trong
thiết
lập
hay
cam
kết
về
hình
thức
công
ty
24.
Sự
bảo vệ cùa
luật
pháp
đối vợi
nhãn
hiệu


sản
phẩm
25.
Sự
hạn chế
trong
chuyển
tiên
26.
Sự
điều
chỉnh
tỷ
giá
hối
đoái
27.
Tình hình cán cân
thanh
toán
28.
Dòng
chảy
vốn nược ngoài qua
việc
nhập
khẩu
dầu
và năng
lượng

29.
VỊ
trí
tài
chính
quốc tế
30.
Những hạn
chế
trong
chuyển
đổi từ
đồng
nội
tệ
sang
ngoại

(Nguồn:
Editch
và H.
G
Koeglmayr, "Country Risk Ratings"
Management
ỉnternations Review
-
số điểm
càng
cao
thì

rủi
ro
chính
trị
càng
lớn).
Nguyền
Huyên Lương
-
Nhật
2
-
K40F
-
KTNT

Rủi ro và giảm
thiểu
rủi
ro
trong

kết
và thục hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
Rủi ro
lạm
phát
Các nhà
xuất
nhập khẩu

luôn gặp
phải
những
rủi
ro
biến
động về mặt
kinh
tế.
Khi
lạm phát
xảy
ra
ở mức
cao thì
một hợp đồng
sinh
lợi
sẽ
không còn
ý
nghĩa.
Hơn
nữa,
do đặc
điểm
của
quá trình
kinh
doanh

xuất
nhập
khẩu,
thời
gian thực hiắn
một hợp đồng tương
đối
dài,
trung
bình
từ
30 đến 45 ngày. Do
đó,
xác
xuất
xảy
ra
rủi
ro
lạm phát không
phải

rủi
ro
thường
trực, tất
yếu.
Rủi ro hối
đoái
Rủi ro hối

đoái là
sự
không
chắc chắn
về giá
trị
của một
khoản
thu
nhập
hay chi trả
cho sự
biến
động
tỷ
giá gây
ra,

thể
làm
tổn
thất
đến giá
trị
dự
kiến
của hợp
đồng.
Trong
hoạt

động
xuất
nhập
khẩu,
rủi
ro
hối
đoái xảy
ra khi
ngoại tắ
mà nhà
xuất
nhập khẩu sẽ nhận
trong
tương
lai
giảm
giá hay tăng giá so
với
đồng bản
tắ.
Rủi ro
hối
đoái xỷa
ra khi
tỷ
giá
hối
đoái vào kỳ đáo hạn tăng
hoặc giảm

so vói
tỷ
giá lúc ký
kết
hợp đồng thương
mại.
Nói cách
khác,
sự
thay
đổi tỷ
giá làm
thay đổi
giá
trị
kỳ
vọng của
các
khoản
thu
hoặc
chi ngoại tắ trong
tương
lai
làm
kết
quả
hoạt
động
kinh

doanh
xuất
nhập khẩu
bị ảnh
hưởng
đáng
kể
và nghiêm
trọng
hơn có
thể
làm đảo
lộn kết
quả
kinh
doanh.
Rủi ro
do
sự
khác
biắt
về
văn hoa
Sự khác
biắt
về văn hoa có
thể
gây
những
hiểu

nhầm đáng
tiếc,

thể
dẫn
đến
viắc
cóng
ty
mất
thị
phẩn
hay
khả
năng thâm
nhập
vào
thị
trường mục
tiêu.
Rủi
ro
về văn hoa thường

do:
- Không am
hiểu
về
phong
tục tập

quán
địa
phương
- Không am
hiểu
về
lối
sống,
ngôn ngữ
của quốc
gia
đó.
-
Khai
thác hình ảnh
quảng
cáo để kích thích sự
quan
tâm của
người
tiêu dùng nhưng
lại
thể hiắn
một cách quá mức gây tác động
ngược.
1.2.6.
Căn
cứ
vào
hoạt

động
kinh
doanh
XNK
Rủi
ro
trong
quá trình
chuẩn
bị
nguồn
hàng
xuất
khẩu,
chuẩn
bị hàng
xuất
khẩu
qua
nhiều
công
đoạn,
các
sản
phẩm hàng hoa thường qua
giai
đoạn
sản xuất,
chế
biến

hoặc
gom hàng từ
nhiều
nguồn.
Do đó, quá trình này
thường
ảnh
hưởng
bởi
điều
kiắn
môi trường
tự
nhiên,
hoặc
các yếu
tố
đầu vào
Nguyễn Huyền Lương
-
Nhật 2
-
K40F
-
KTNT
li
Rủi ro và giảm
thiểu
rủi
ro

trong

kết
và thực hiện họp đồng xuất nhập khâu
không ổn định và
biến
động
tuy thuộc
vào mỗi
loại
hình và quy mô
hoạt
động
của
doanh
nghiệp.
Rủi ro
trong
đàm phán
Các phương
tiện
đàm phán chủ
yếu
trong
thương mại
quốc
tế
thường là
đàm phán
bằng

thư
tín,
đàm phán qua
điện
thoại
hoặc
đàm phán
giao
dịch
trực
tiếp.
Tuy
thuộc
vào hình
thức
đàm phán các
doanh
nghiệp

thể
gặp
những
rủi
ro
khác
nhau:
- Hình
thức giao
dịch
gián

tiếp
(đàm phán qua thư
từ):
Rủi ro

thể
xẫy
ra
khi ta
chuẩn
bị kém về hình
thức

nội
dung hoặc
sự nhầm
lẫn
về ngôn
từ
làm
đối
tác
hiểu
nhẩm,
hiểu
sai
nội
dung

ta

hoặc
đối
tác
muốn
chuyển
tẫi.
-
Giao dịch
qua
diện
thoại:
Rủi ro

thể
xẫy
ra
nếu không thông
thạo
ngôn ngữ quy ước
hai
bên dùng dể
giao
dịch,
thường không dùng
tiếng
Việt.
Do
vậy,
nếu sử
dụng

không thông
thạo,
tinh
tế

linh
hoạt
sẽ dễ bị
đối
tác
hiểu
nhầm,
từ
chối
hợp
tác
doanh
nghiệp

thể
mất đi
những
hợp đồng có
giá
tri.
- Hình
thức giao
dịch
trực
tiếp:

Rủi ro

thể
xẫy
ra
nếu trước
khi
gặp
gỡ đối
tác, doanh
nghiệp
không có sự
chuẩn
bị
những
tài
liệu
liên
quan hoặc
không
hiểu
biết
cặn
kẽ về
đối tác,
không đủ kỹ nâng và
nghệ
thuật
đàm phán.
Rủi ro

khi
soạn
thẫo
họp đồng
Quá trình
soạn
thẫo
hợp đồng là khâu
quan
trọng,
thực hiện
tốt
khâu
này
sẽ
giúp
doanh
nghiệp

thể
phòng
ngừa
và hạn
chế
nhiều
rủi
ro
trong
quá
trình

thực hiện
hợp
đồng.
Rủi ro
trong
soạn
thẫo
hợp
dồng

thiếu
dẫn
chiếu
các văn bẫn pháp
luật,
tập
quán
quốc
tế
liên
qua
hoặc
thiếu
những điều khoẫn
cần
thiết
về một hợp
đồng,
nhất
là các

điều khoẫn
bẫo vệ
doanh
nghiệp
mình
khi
xẫy
ra
tranh
chấp
thương
mại. Đồng
thời
khi
soạn
thẫo
hợp
đồng,
doanh
nghiệp
cẩn chú ý
tới
thòi
gian thực hiện
hợp
dồng
tương
quan
với
giá cẫ của

hàng
hoa,
điều khoẫn
giao
-
nhận
hàng,
thanh
toán,
trọng
tài
Rủi ro
khi

kết
hợp đồng
Nếu các
doanh
nghiệp
trước
khi

kết
không
kiểm
tra
lại
các
điều
khoẫn

của hợp
đồng,
không
đối chiếu
các
diều
khoẫn
ghi
trong
hợp đồng
với
Nguyễn Huyên Lương
-
Nhật 2
-
K40F

KTNT
12
Rủi
ro và
giảm
thiểu
rủi ro
trong

kết

thực hiện
họp

đồng xuất
nhập khẩu
Sự
thoa thuận
qua hình
thức
khác trước đó đã
đạt
được có
thể
gây
ra
những
rủi
ro

tổn
thất
không đáng có cho
doanh
nghiệp.
Rủi ro trong
quá trình
vận
chuyển
Do hành trình hàng hoa
từ tay
người
bán đến
tay

người
mua thường xa
nhau,
thòi
gian vận
chuyển
lâu,
da
phần
hàng hoa hữu hình thường
vận
chuyển
bằng
đường
biển,
nhưng dù được vận
chuyển
bằng
phương
tiện
khác thì
cũng
khó tránh
khỗi
các trường hợp
tự
nhiên
bất
khả kháng. Tuy
nhiên,

theo từng
loại
hợp đồng
với
mỗi
điều
kiện
cơ sở
giao
hàng khác
nhau
thì mức độ
rủi
ro

thiệt
hại
cũng
khác
nhau.
ICC dã ban hành "Các
điều
kiện
thương mại
quốc
tế"
để các bèn
lựa
chọn.
Người

nhập
khẩu
thường
chọn
những
điều
kiện với
chi
phí
nhập
hàng càng
thấp
càng
tốt,
đối với
người
xuất
khẩu
thì
ngược
lại

vậy
họ
ít khi coi trọng
đến hậu quả
rủi
ro

thể

xảy
ra.
Rủi ro trong
quá
trình
giao
nhận
Rủi ro trong
quá trình này thường xảy
ra đối với
doanh
nghiệp
do một
số
nguyên nhân chính
sau:
-
Thiếu
thông
tin
về hãng
tầu, lịch
trình,
địa
điểm,
chi
nhánh,
chuyển
tải,
không

chủ
động
trong việc
chuẩn
bị giao
hoặc
nhận
hàng.
- Không nắm
vững
các khái
niệm
về
thời
gian
xếp
dỡ,
thời
gian
tàu đến
cảng
xếp,
dỡ
hàng,
do đó không chủ
dộng
giao
nhận
- Không nắm
vững

các kỹ
thuật
bố
trí giao
nhận
hàng trên phương
tiện
vận
tải
dể đảm bảo
số
lượng

chất
lượng
được
giao,
không sử
dụng
điều
kiện
dung
sai.
- Chưa thông
thạo
các
thủ tục hải
quan,
không
chuẩn

bị
đầy đủ
chứng
từ
cần
thiết
để
tiến
hành
kiểm
hoa,
thông
quan.
- Không thông báo đã
giao
hàng cho bạn hàng
biết
theo
quy định của
hợp
đồng.
- Không chủ động
trong việc
thuê
tàu,
nên các
doanh
nghiệp
Việt
Nam

thường
gặp
rủi
ro
trong
quá trình
giao
nhận
vì các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
thường
mua
CIF,
bán FOB.
Rủi ro trong
quá trình
giao
nhận
ảnh
hưởng
lớn
tới
việc thực hiện
hoàn
chỉnh
một hợp đồng
xuất

nhập
khẩu
của
doanh
nghiệp. Bởi giao
nhận
là một
Nguyễn
Huyên Lương
-
Nhật
2
-
K40F

KTNT
13
Rủi ro và giảm
thiểu
rủi
ro
trong

kết
và thục hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
trong
những
diều kiện
để giúp
doanh

nghiệp

những chứng từ
cần
thiết
đế
thanh
toán
tiền
hàng,
trong
dó vận
tải
đơn là một
chứng từ chứng minh
việc
giao
hàng
của doanh
nghiệp.
Rủi ro
trong
quá trình mua bảo
hiểm
Rủi
ro
trong
quá trình mua bảo
hiểm
thường xảy

ra
khi:
- Chứng
từ
xuất
trình không đúng như yêu cầu của bộ
chứng
từ,
ví dụ
như
trong
L/C yêu cầu
xuất
trình đơn bảo
hiểm
nhưng
lại
xuất
trình
giấy
chứng nhận
bảo
hiểm.
- Các
rủi
ro
bảo
hiểm
không
phải


loại
quy ước
trong
tín
dụng
thư.
-
Đồng
tiền
bảo
hiểm
không đúng
với
quy đựnh
trong
tín
dụng
thư
(trừ
trường
hợp có
điều khoản
liên
quan
quy đựnh
trong
tín
dụng thư).
- Số

tiền
bảo
hiểm
thấp
hơn yêu
cầu
trong
tín
dụng
thư.
-
Hiệu lực
hợp đồng bảo
hiểm
không
bắt
đầu vào đúng ngày trên
chứng
từ
vận
tải
thường là
sau
ngày
giao
hàng
ghi
trên
chứng
từ

vận
tải.
- Không đánh giá đúng mức độ
của
rủi
ro
đối với
hàng hoa dẫn đến
việc
mua bán không đúng
loại
bảo
hiểm cần
thiết.
Rủi ro
trong
thanh
toán
Rủi
ro
trong
thanh
toán
là những
mất mát
thiệt
hại
xảy
ra
do không

thu
hồi
được vốn một cách đầy đủ và đúng hạn
hoặc
phải
chựu
các
chi
phí phát
sinh
không đáng có.
Ngày
nay,
cùng
với
sự phát
triển
của thương mại
quốc
tế,
sự phát
triển
của
hệ
thống
ngân hàng
với
sự hỗ
trợ
tích cực của các thành

tựu
khoa
học kỹ
thuật
và cách
mạng
tin
học,
các phương
tiện
thanh
toán
quốc
tế
ngày càng đa
dạng

phong phú.
Tuy
nhiên,
với
mỗi phương
thức thanh
toán
lựa
chọn,
các
doanh
nghiệp
vẫn


thể
gặp
những
rủi
ro.
- Rủi
ro
thường gặp
trong
phương
thức
nhờ
thu
Phương thức nhờ thu là phương thức thanh toán
trong
đó
người
bán sau
khi
hoàn thành
nghĩa
vụ
giao
hàng
hoặc cung
ứng
dựch
vụ cho khác
hàng,

uy
thác ngân hàng
phục
vụ
thu
hộ mình số
tiền
thanh
toán
từ
người
mua trên cơ
sở hối phiếu lập
ra.
Nguyễn Huyền Lương
-
Nhật 2
-
K40F
-
KTNT
14
Rủi
ro và
giảm
thiểu
rủi ro
trong

kết


thực hiện
hợp
đồng xuất
nhập khẩu

hai
loại
nhờ
thu

nhờ
thu
trơn và nhờ
thu
kèm
chứng từ
[li]:
Nhờ
thu
trơn là phương
thức
trong
đó
người
bán uy thác cho ngân hàng
thu
hộ
tiền
của

người
mua căn cứ vào
hối phiếu
do mình
lập ra
còn
chứng
từ
gửi
hàng
thì
gửi
thẳng
cho
người
mua không thông qua ngân hàng.
Phương
thức
nhờ
thu
trơn
rất
ít
được sử
dụng
trong
thanh
toán
quốc
tế,

nhất

đối với
các
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
Việt
Nam vì nó không đồm bồo
quyền
lợi
cho
người
bán,
việc
nhận
hàng của
người
mua tách
rời
khâu
thanh
toán do đó
tiềm
ẩn
rủi
ro
rất
cao

đối với
người
bán. Đó là
việc
người
mua

thể
đã
nhận
hàng nhưng không
thanh
toán
hoặc
chậm
thanh
toán. Đối
với
người
mua, nếu
hối
phiếu
đến sớm hơn
chứng
từ,
người
mua
phồi trồ
tiền
ngay

trong
khi
không
biết
việc
giao
hàng của
người
bán có đúng hợp
đồng
hay không.
Phương
thức
nhờ
thu
kèm
theo
chứng
từ

phương
thức
trong
đó
người
bán uy thác cho ngân hàng
thu
hộ
tiền


người
mua không
những
căn cứ vào
hối
phiếu
mà còn căn cứ vào bộ
chứng
từ gửi
kèm
theo
điều
kiện

nếu
người
mua
chấp nhận
trồ
tiền
hối
phiếu
thì ngân hàng mới
trao
bộ
chứng
từ cho
người
mua để
nhận

hàng. Nhờ
thu
kèm
chứng
từ có
hai
loại,
một là D/P
(Documents
Against
Payment
-
thanh
toán
đổi chứng
từ-
nhờ
thu
trồ
ngay)
người
mua
phồi
trồ
tiền
hối phiếu
thì
ngân hàng mới
giao
bộ

chứng
từ
cho
họ.
Hai
là phương
thức
D/A
(Documents
Against
Acceptance
-
thanh
toán
đổi
chứng
từ
- nhờ
thu
trồ
chậm),
thay

hành động
trồ
tiền
bằng
hành động
chấp
nhận

trồ
tiền
của
người
mua. Trường hợp này dùng cho
việc
bán
chịu ngắn
ngày
của người
bán cho
người
mua.
Các
rủi
ro
thường gặp
trong
phương
thức
nhờ
thu:
Người
mua từ
chối
không
nhận
hàng, không
nhận chứng
từ,

không
thanh
toán.
Khi
tranh
chấp hoặc

rủi
ro xồy
ra,
người
bán không có cơ sở pháp lý
để
khiếu nại
người
mua
khi
người
mua
từ
chối
nhận
hàng và
thanh
toán vì
ngân hàng
chỉ
đóng
vai
trò

trung
gian
khống chế chứng
từ.
Người
bán gánh
chịu
chi
phí
khi
hàng
chuyển
về
nước.
Nguyễn
Huyên Lương
-
Nhật
2
-
K40F
-
KTNT
15
Rủi ro và giảm
thiểu
rủi
ro
trong


kết
và thực hiện họp đồng xuất nhập khâu
- Rủi
ro đối
với
phương
tiện chuyển tiền
TÍT

hai
loại
điện
chuyển
tiền

điện
tiền
trả
trước và
diện
tiền
trả
ngay
hoặc
trả
sau.
Điện
tiền
trả
trước


hình
thức
người nhập khẩu
trả
tiền
trước cho
người
xuất
khẩu
rồi
sau đó
người
xuất
khẩu
mới
tiến
hành
giao
hàng.
Do
vậy,
rủi
ro
gần
như không có
đối
với
nguôi
xuất

khẩu
nhưng
lại
rất
mạo
hiểm đối với
người
nhập
khẩu.
Người nhập khẩu

thể
không
nhận
được
hàng,
nhận
thiếu
số
lượng
hàng,
hàng có
chất
lượng
kém
Điện
chuyển
tiền
trả
ngay hoặc

trả
sau:
Phương
thức
này đòi
hựi
người
xuất
khẩu
phải giao
hàng cho
người nhập khẩu
trước,
sau
đó
người nhập khẩu
mới chuyển
tiền
để
thanh
toán.
Do
vậy,
rủi
ro
đối với
các nhà
xuất
khẩu


rất
lớn,
thường là các
rủi
ro
như hàng đã được
giao
nhưng không
nhận
được
tiền
thanh
toán
khi
mà nhà
nhập khẩu
mất khả năng
chi trả
hoặc
cố tình không
thanh
toán
hoặc
thanh
toán không đúng
thời
hạn quy định
trong
hợp đồng do
người

nhập khẩu trì
hoãn
hoặc
gặp khó khăn về
tài
chính.
Người nhập khẩu từ
chối
nhận
hàng
khi
giá cả
thị
trường đang
giảm
và vì
thế
sẽ
không
thực
hiện
việc
thanh
toán.
-
Rủi
ro đối
với
phương
thức thanh toán

tín
dụng
chứng từ(LIC).
Phương
thức
tín dụng chứng
từ

một
sự
thoa thuận
trong
đó ngân hàng
mở thư
tín dụng
theo
yêu cầu
của người
mua
(người
xin
mở thư
tín
dụng)
cam
kết trả
một
số
tiền
nhất

định cho
người
thứ
ba
(người huống
lợi
số
tiền
của
thư
tín
dụng)
hoặc chấp nhận
hối phiếu
do
người
thứ
ba ký phát
trong
phạm
vi
số
tiền
đó
khi
người
này
xuất
trình cho ngân hàng một số
chứng từ

thanh
toán
phù hợp
với
những
quy định
trong
thư
tín dụng
[9].
Chứng
từ
là vấn
dề cơ bản
trong
phương
thức thanh
toán
bằng
tín
dụng.
Ngân hàng chỉ liên
quan
đến
chứng từ
và không liên
quan
đến xác
nhận
hàng

hoa
được
giao,
ngân hàng không
chịu
trách
nhiệm
xác
minh
tính chân
thực
của
chứng
từ
và không
chịu
trách
nhiệm về số
lượng

chất
lượng
hàng được
giao.
Phương
thức thanh toa
tín dụng chứng
từ

phương

thức thanh
toán đảm
bảo quyền
lợi
cho nhà
nhập khẩu
cao
nhất
so
với
các phương
thức thanh
toán
Nguyễn Huyền Lương
-
Nhật 2

K40F
-
KTNT
16
Rủi ro và giảm
thiểu
rủi
ro
trong

kết
và thực hiện họp đổng xuất nhập khẩu
khác dã đề

cập.
Tuy
nhiên,
L/C không
phải
là phương
thức
tuyệt
đối
an toàn
cho
cả
người
xuất
khẩu

người nhập khẩu.
Rủi
ro đối với
người
nhập khẩu
Ngân hàng
tiến
hành
trả tiền
cho
người
hưởng
lợi
dựa

trẽn
các
chứng từ
xuất
trình mà không dựa vào
việc
kiểm
tra
hàng
hoa.
Ngân hàng không
chịu
trách
nhiệm
về tính xác
thực
của các
chứng
từ,
không
chịu
trách
nhiệm
về số
lượng

chất
lượng
hàng được
giao.

Do
vậy,
nếu có sự
giả
mạo
trong
việc
xuất
trình
chứng
từ giả
để
nhận
được
thanh
toán thì
người
mua
phải bồi
hoàn
lại
số
tiền
cho ngân hàng phát hành thư
tín dụng
đã
trả
cho
người
hưởng

lợi.
Rủi
ro
xảy
ra
trong
trường hợp
người
bán
xuất
trình các
chứng từ
phù
hợp
với
quy định của L/C và
nhận
được
thanh
toán
từ
ngân hàng nhưng hàng
hoa
không được
giao
đúng hợp
đồng,
vì ngân hàng không liên
quan
đến

việc
kiểm
tra
hàng
hoa.
Khi
cần
thiết
có sự
thay
đồi
về các
điều khoản
trong
hợp
đồng,
người
mua
phải
sửa
đồi
các
điều khoản
trong
L/C. Như
vậy,
thời
gian giao
hàng có
thể

bị chậm trê hơn, không đáp ứng nhu cẩu
kinh
doanh
của
người
mua kịp
thời

phải
chịu
chi
phí do
sửa
đồi
L/C.
Trong
một
số
trường
hợp,
hàng đã
giao
đến nơi đến nhưng
người
mua vẫn
chưa
nhận
được
chứng
từ thanh

toán,
như
vậy
họ
cũng
không
nhận
hàng
được.
Rủi
ro đối với
người xuất khâu
Rủi
ro
do tín
dụng
giả,
không
kiểm
tra
thư
tín dụng cẩn
thận.
Người
mua cố tình mở thư
tín dụng
khác
với nội
dung
thoa thuận

hoặc
đưa thêm vào các
điều khoản
mà chưa
thoa thuận
trước như quy định
thời
gian
giao
hàng quá gấp không
thể
đáp ứng
được.
Các
chứng từ
quy định
phải xuất
trình quá khó khăn
hoặc
không
thể
thực hiện
được.
Quy định
số
cước vận
tải
người
xuất
khẩu

không
thể
chấp nhận được.
Thời
hạn
hiệu lực
L/C quá
ngắn
không đủ cho
người
xuất
khẩu
tập
hợp
đủ
chứng
từ
đế
xuất
trình.

T
H ư v

<•>'.
Loại
thư
tín dụng
không đúng như
thoa thuận.

h
j
5*
;

Nguyễn Huyền Lương-Nhật 2 • K40F-KTNT ỉ Z<ol><^ •
17
Rủi ro và giảm
thiểu
rủi
ro
trong

kết
và thực hiện họp đồng xuất nhập khâu
Chứng
từ
không phù hợp
với
hợp đồng tín
dụng
thư yêu
cầu.
Ngân hàng phát hành L/C không
thực
hiện
đúng cam
kết
của mình
trong

thanh
toán
đối với
người
bán.
1.2.7.
Rủi
ro
khác
Rủi ro
do
thiếu
vốn
Đây là
rủi
ro thường gặp ở các
doanh
nghiệp
Việt
Nam. Để
tham gia
một
cách tích cực và có
hiệu
quẩ vào thương mại
quốc
tế,
các
doanh
nghiệp

phẩi
không
ngừng
cẩi
tiến
nâng cao
chất
lượng
sẩn
phẩm nhưng do
thiếu
vốn,
doanh
nghiệp
Việt
nam không đủ khẩ năng
đổi
mới công
nghệ,
mở
rộng
quy
mô sẩn
xuất
tối
ưu,
không đủ sức
cạnh
tranh,
chiếm

giữ thị
trường dẫn
tới
thị
phần
của
doanh
nghiệp
ngày càng bị
thu hẹp. Việc
thiếu
vốn còn làm cho quá
trình
thực
hiện
các hợp đồng
xuất
nhập khẩu
không đẩm bẩo.
Rủi ro
do
thiếu
thông
tin
Trong
thời
đại
bùng nổ của
khoa
học công

nghệ,
sự lên ngôi của công
nghệ
tin
học,
cách
mạng
thông
tin
và mở
ra
thương mại
điện tử
đã góp
phần
không nhỏ vào sự thành công của các
doanh
nghiệp.
Tuy nhiên, nếu
doanh
nghiệp
không
chủ
động
thu thập
và xử
lý cũng
như đánh giá và
tận
dụng

thông
tin
thì sẽ gây khó khăn
trong việc
ra
quyết
định
kinh
doanh
và có
thể
gây ra
những
tổn
thất rất lớn.
Rủi ro
do
thiếu
thông
tin
thường xẩy
ra dưới
các hình
thức
như
sau:
-
Thiếu
thông
tin

về
đối tác,
dẫn đến
bị
lừa
trong
quan
hệ
kinh
doanh.
-
Thiếu
thông
tin
về
thị
trường,
các
biến
động
của
thị
trường.
-
Thiếu
thông
tin
về công
nghệ
sẩn

xuất
các sẩn phẩm trên
thị
trường
thế
giới.
-
Thiếu
kiến
thức
về
thị
trường mà
doanh
nghiệp
tác
nghiệp.
Rủi ro
do
thiếu
trình độ chuyên môn
nghiệp
vụ
Rủi
ro
do
thiếu
trình độ chuyên môn
nghiệp
vụ là

rủi
ro
hình thành do
những
sai
sót
mang
tính kỹ
thuật,
nghiệp
vụ
trong
các khâu của
hoạt
động
xuất
nhập
khẩu.
Nguyễn Huyên Lương
-
Nhật 2
-
K40F

KTNT
18
Rủi ro và giảm
thiểu
rủi
ro

trong

kết
và thực hiện
họp
đồng xuất nhập khâu
Phân
loại

định
dạng
rủi
ro
là bước
quan
trọng
để
giúp
doanh
nghiệp
lựa
chọn
đúng các
biện
pháp phòng
tránh,
hạn
chế
rủi
ro

nhằm nâng cao
hiệu
quả
hơn
trong kinh
doanh.
1.3.
Sự CẦN
THIẾT NGHIÊN
cứu RỦI RO
TRONG
KÍ KÉT VÀ
THỰC
HIỆN
HỢP ĐỔNG XNK.
Trong
hoạt
động
kinh
doanh
nói
chung

trong

kết

thực hiện
hợp
đồng

XNK nói
riêng,
rủi
ro

nguy

thường
trực

khách
quan,
thường
xuyên de dọa
làm
tổn hại
đến
hiệu
quả
kinh
doanh.
Mục tiêu của mọi
doanh
nghiệp

tỗi
da
hoa
lợi
nhuận, song

an
toàn
trong
kinh
doanh là
tiêu
thức
để họ
hướng
tới
trong
mỗi thương
vụ.
Muỗn
vậy,
doanh
nghiệp
chỉ

cách là
phải
tìm
hiểu
về
rủi
ro

mình
phải đỗi
mặt


đưa
ra
hướng
giải
quyết
một cách chủ động
nhất.
Để
tỗi
đa hoa
lợi
nhuận,
Doanh
nghiệp
phải
xem
xét
tất
cả mọi
yếu
tỗ từ
khâu sản
xuất
đến
khâu
lưu
thông phân
phỗi
hàng

hoa.
Trong
thương
mại
quỗc
tế,
quá
trình
đó
vượt
ra
ngoài
ranh
giới
một
quỗc
gia.
Do
vậy,
tất
cả
các
yếu tỗ
ảnh
hưởng
tới
chi
phí
trong
quá trình

đó
trở
nên
phức
tạp
hơn, nguy

dự
đoán
sai nhiều
hơn. Mặt
khác,
hiệu
quả của
hoạt
động
kinh
doanh
không
chỉ
đơn
thuần
là so sánh
kết
quả

chi
phí

còn

phải
cân
nhắc
tới
mọi vấn
đề khác.
Như
vậy,
họ
cần
phải
giảm
thiểu
được
rủi
ro
cũng
như
những
tác
động
tiêu cực của

tới

nhân, công
ty,
vì vậy
phải
định

dạng
rủi
ro
đồng
thời
đưa
ra
các
biện
pháp hạn
chế,
phòng
trừ.
Khi
rủi
ro
xảy
ra, giải
quyết
hậu quả của

đỗi với
các bên ảnh
hưởng
trong
quá trình thương
lượng,
mua
bán không
chỉ dừng


khía
cạnh
kinh tế

còn
phải
tính đến
cả
khía
cạnh
pháp
lý,
trách
nhiệm
pháp

gắn
liền
với
sự
tồn
tại,
uy tín của
doanh
nghiệp.
Chính vì
vậy,
các
biện

pháp hạn
chế
rủi
ro

cần
thiết
dể
chứng minh chủ
thể
tránh được trách
nhiệm
dân sự.
Trong
xu
thế
mở
cửa

hội
nhập,
các
doanh
nghiệp
đều
có xu
hướng
phất
triển
là vươn

ra
thị
trường khu vực

quỗc
tế.
Nếu quá
trình
này
không
gắn
liền
với
nghiên cứu
rủi
ro
trong
quá trình
dó mà
chỉ
tiến
hành một cách
tự
nhát
thì
đồng
nehĩa
với
thất
bai.

Nguyền Huyên Lương
-
Nhật
2

K40F
-
KTNT
19
Rủi ro và giảm
thiểu
rủi
ro
trong

kết
và thực hiện họp đồng xuất nhập khâu
Tóm
lại,
rủi
ro
trong
hoạt
động
kinh
doanh
XNK là một yếu
tố
tất
yếu

trong kinh
doanh,
DN nào
cũng
phải
đối
diện
với
những
rủi
ro đó.
Tuy nhiên,
mỗi
ngành hàng khác
nhau thì
rủi
ro
tập
trung
ở các khâu sẽ khác
nhau.
Nắm
vững
mọi thành
tố

những
khâu mà
khả
năng có

thể
là nguyên nhân gây
tổn
thất
trong
hoạt
động XNK là cứn
thiết.
Điều
này không chỉ góp
phứn
để cá
nhân,
doanh
nghiệp
đó
hoạt
động
kinh
doanh
hiệu
quả
hơn,
mà còn góp
phứn
đẩy
mức
nhận
thức
và lý

luận
của
tổng
thể
các
doanh
nghiệp,
các
hiệp
hội
trong
xu
thế
phát
triển
kinh
tế,
mở
cửa

hội
nhập.
Nguyễn Huyên Lương
-
Nhật 2
-
K40F

KTNT
20

Rủi ro và giảm
thiểu
rủi
ro
trong

kết
và thục hiện
hợp
đồng xuất nhập khẩu
CHƯƠNG
2:
RỦI
RO THƯỜNG GẶP
TRONG
KÍ KẾT VÀ
THỰC
HIỆN HỢP ĐỔNG XNK
2.1. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỔNG XNK
2.1.1.
Khái niệm hợp
đồng
XNK
Hợp đồng
xuất
nhập
khẩu
còn
gọi


hợp đồng
mua
bán
quốc
tế
hoặc
hợp
đồng
mua
bán
ngoại
thương
là sự
thoa thuận giữa
những
đương
sự

trụ
sở kinh
doanh

các nước khác
nhau,
theo
đó
một bên
gọi

Bên

xuất
khẩu
(Bên
bán)

nghĩa
vụ
chuyển
vào
quyền sở hữu cổa
một bên khác
gọi

Bên
nhập
khẩu
(Bên Mua)
một
tài
sản
nhất
định,
gọi
là hàng
hoa;
Bên Mua có
nghĩa vụ nhận
hàng và
trả tiền
hàng.

Định
nghĩa
trên
dây nêu
rõ:
(a)
Bản
chất
cổa
hợp đồng này
là sự
thoa thuận
cổa
các bên

kết
(các
đương
sự).
(b)
Chổ
thể
cổa
hợp đồng này

Bên Bán
(Bên
xuất
khẩu
và Bên

Mua
(bên
nhập
khẩu).
Họ

trụ
sở
kinh
doanh

các
nước
khác
nhau.
Bén Bán
giao
một
giá
trị
nhất
định,
và,
để
đổi
lại,
Bên Mua
phải
trả
một

đối
giá
(contract
with
consideration).
(c)
Đối
tượng
cổa
hợp đồng này

tài sản;
do được
đem
ra
mua
bán
tài
sản
này
biến
thành hàng
hoa.
Hàng
hoa
này có
thể

hàng
đặc

định
(speciíic
goods)
và cũng

thể

hàng đồng
loại
(generic
goods).
(d)
Khách
thể
cổa hợp
đồng
này

sự
đi
chuyển quyền sở hữu
hàng hoa
(chuyển
chổ hàng
hoa).
Đây

sự khác
biệt
so

với
hợp đồng thuê mướn (vì
hợp
đồng thuê mướn không
tạo ra
sự chuyển
chổ),
so
với
hợp đồng
tặng biếu
(vì
hợp
đồng
tặng biếu
không có
sự cân xứng
giữa
nghĩa vụ

quyền
lợi)
2.1.2.
Đặc
điểm
hợp
đồng
XNK
Hợp đồng
XNK

khác
với
hợp đồng
mua
bán
trong
nước

những
điểm
sau
đây:
Nguyễn Huyền Lương
-
Nhật
2
-
K40F
-
KTNT
21

×