Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Tìm hiểu văn hoá giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng với Nhật Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.41 MB, 89 trang )

GS.TS.NGƯT
NGUYỄN
THỊ

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH

NGOẠI
THƯƠNG
TÌM HIỂU VĂN
HOA GIAO DỊCH ĐÀM
PHÁN

KẾT HỢP ĐỔNG
VỚI
NHẬT
BẢN
Sinh
viên
:
Nguyễn
Thu
Trang
Lớp :Nhật3-K40F
Giáo viên hướng dẫn
:


GS.TS.NGUT
Nguyễn
Thị

ịủLao&ìi
Hà Nội
-
2005
%hoá
tuân
tốt
nghiệp
MÚC
LÚC
Trang
LỜI
MỞ
ĐẦU
4
Chương
ĩ
TỔNG
QUAN VẾ VÃN HOA, VĂN HOA
KINH
DOANH, VÃN HÓA
GIAO DỊCH,
ĐÀM
PHÁN
KÝ KÉT HỢP
ĐỔNG VỚI

NHẬT BẢN
ì.
Tổng quan về Nhật
Bản
7
Ì. Chế
độ
chính
trị,
kinh
tế,

hội
7
2. Đất
nước,
con người Nhật
Bản
12
li. Văn hoa, văn hoa kinh doanh của Nhật Bản 16
1.
Văn
hoa của người Nhật
16
2.
Vãn
hoa
kinh
doanh của doanh
nghiệp

Nhật
Bản
18
ra. Sự tác động của vãn hoa, vãn hoa kinh doanh đến văn hoa giao
dịch,
đàm
phán
trong
kệ
kết
họp đồng của doanh
nghiệp
Nhặt
Bản
23
Ì. Sự
tác
động
của
văn
hoa,
văn
hoa
kinh
doanh đến
hoạt
động
kinh
doanh của doanh
nghiệp

Nhật
Bản
23
2.
Sự
tác
động
của
văn
hoa,
văn
hoa
kinh
doanh đến
đàm
phán,

kết
hợp
đồng
của doanh
nghiệp
Nhật
Bản
27
Chương
n NHỮNG NÉT ĐẶC
TRƯNG
TRONG VĂN HOA
GIAO DỊCH

ĐÀM
PHÁN
KÍ KẾT HỢP
ĐONG
CỦA
DOANH
NGHIỆP
NHẬT BẢN
ì.
Đặc trưng về phong cách
giao
dịch,
đàm
phán của thương nhàn
Nhật
Bản
36
Nguyễn Thu
Trang
Lớp
'Mát
3
Kýơĩ
Ì
Khoa
hận
tốt nghiệp
Ì. Đàm phán -
cuộc đấu
tranh

thắng
bại
36
2.
Chú
trọng
đến
việc
tìm
hiểu
để
hiểu

đối
tác
37
3. Tôn
trọng
lễ
nghi, thứ
bậc
trong
giao
dịch,
đàm phán 38
4.
Trọng
thái
độ
thiện

ý
trong
giao
dịch
39
5. Chú
trọng
sự
lịch sự,
ôn
hoa
trong
lời
nói, trong
giao
tiếp
và đàm phán 40
6.
Lịch
thiệp
-
một đặc
tính tiêu
biểu trong
văn
hoa
giao
dịch,
đàm phán 41
7. Chú

trọng
đến
việc
lợi
dỏng
điểm
yếu của
đối
tác
trong
đàm phán 42
8. Chú
trọng
đến những
chi
tiết
nhỏ
trong
đàm phán 42
n. Đạc trưng về chuẩn bị giao dịch, đàm phán của thương nhân
Nhật
Bản
43
Ì. Tìm
hiểu
kỹ
mọi
thông
tin
về

đối
tác
43
2.
Xác
định

hình
thức

qui
mô đàm phán 45
3. Xây
dựng
mỏc
tiêu

ràng 45
4.
Rất
chú
trọng
đến ấn
tượng
ban đầu
trong
đàm phán 48
5.
Rất
khéo

léo
với
nghệ
thuật
thương
lượng
mềm dẻo
51
IU. Đặc trưng của
giai
đoạn
sau đàm
phán,
ký kết hợp
đồng
53
1.
Tạo
chữ
tín trong
văn
hoa
đăm phán 53
2.
Cường
độ và
tác phong
làm
việc
khẩn

trương 54
3. Đám
bảo
thời
gian
và kỷ
luật
trong việc
thực
hiện
hợp
đồng
đã ký
kết
57
Nguyên mu Trang Cóp Mật 3 %4ữF 2
Kfioá
(uẩn
tôi
nghiệp
Chương
ni
GIẢI PHÁP
ĐỂ
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
KHAI
THÁC

VÀ VẬN
DỤNG
NHỮNG
NÉT
TÍCH
cực
TRONG
VÃN HOA GIAO DỊCH, ĐÀM
PHÁN
KÝ KẾT HỢP
ĐỒNG CỦA
NHẬT
ì. Dự báo về khả
năng phát
triển
quan
hệ
thương
mại với
Nhồt
Bản
trong
thời
gian tói
60
Ì.
Dự
báo về quan hệ
ngoại
giao giữa

hai
nước
60
2.
Khả năng
phát
triển
thương
mại
giữa
hai
nước
61
3. Nhận
định
về
vị trí
của
đối
tác Nhật
Bản
trong
điều
kiện
tự
do hoa
thương
mại

hội

nhập
kinh
tế
quốc
tế
65
n. Đánh giá thực trạng đàm phán kí kết hợp đồng với doanh nghiệp
Nhồt
Bản 66
Ì. Những
kết
quả
bước
dầu
66
2.
Những
hạn chế còn
tồn
tại
và nguyên nhân
68
in.
Những
giải
pháp cụ thể 73
Ì. Nhóm
giải
pháp
để

khai
thác mặt
tích
cực của
văn hoa
kinh
doanh của
người
Nhật
73
2.
Nhóm
giải
pháp
loại
b mặt không
tích
cực của
văn hoa
kinh
doanh của
người
Nhật
78
3. Nhóm
giải
pháp
khác
81
KẾT LUẬN 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
Nguyễn Thu Trang Láp ỹãật 3 %4ƠF 3
%Ịioá
hận
tốt
nghiệp
LỜI
NÓIĐẦU
1. Tính cấp
thiết
của đề tài
Trước
bối
cảnh
tự
do hóa và
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế, Việt
Nam ngày
càng mớ
rộng
quan
hệ hợp tác
song
phương và đa phương
với
nhiều

quôc
gia
trên
thế
giới
trong
đó có
Nhật
Bản. Ngày 21 tháng 9 năm
1973,
Việt
Nam chính
thức
thiết
lập
quan
hệ
ngoại
giao
với
Nhật
Bản. Kể
từ
đó đến
nay,
mối
quan
hệ họp tác hữu
nghở
đó ngày càng phát

triển
tốt
đẹp trên
tất
cả
mọi
lĩnh
vực.
Đặc
biệt,
trong
lĩnh
vực
kinh tế,
quan
hệ thương mại
giữa
hai
nước không
ngừng
lớn
mạnh
và đã có
nhiều
ảnh hưởng tích cực đôi
với
nền kinh tế.
Hiện
nay, Nhật
Bản là nhà

viện trợ
ODA
lớn
nhất
cho
Việt
Nam và là một
trong
những
thở
trường
xuất
kháu đẩy
tiềm
năng và hứa hẹn
với
các
doanh
nghiệp
trong
nước.
Rất
nhiều
quan
hệ
kinh
tế,
thương mại đã
diễn
ra

giữa hai
nước
trong
thời
gian
qua.
Chính phủ
hai
nước
cũng
đã ban
hành
nhiều
chính sách
khuyến
khích và hỗ
trợ
đối với
các
doanh
nghiệp
nhằm mở
ra những

hội

thuận
lợi
mới để giúp họ xích
lại

gần
nhau
cùng hợp tác
kinh
doanh
và phát
triển.
Số lượng các hợp đồng
kinh tế
được

kết giữa
các
doanh
nghiệp
hai
nước ngày càng
nhiều.
Tuy nhiên
lại
đặt
ra
một vấn đề bức xúc
đối
với
hầu
hết
các
doanh
nghiệp

Việt
Nam
khi
bắt
đầu
kinh
doanh
với thở
trường
Nhật
Bản là
việc
tìm
hiểu
văn hoa
cũns
như
các
tập
quán
kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp
Nhật
Bản
trong
khi
giao

dởch,
đàm phán ký
kết
hợp đồng. Đây là
điều
vô cùng cần
thiết
để các
doanh
nghiệp

thể
có được thành công và
những
hợp đồng có
lợi
nhất
khi
tiến
hành
kinh
doanh
với
người
Nhật.
Tuy
nhiên,
không
phải
doanh

nghiệp
nào
cũng
có đủ
điều
kiện
để tìm
hiểu
một cách cụ
thể
và kỹ lưỡng vấn đề
'Nguyễn thu
Trang
Lớp Nhật ĩ K40Ĩ
4
%Ịoá hận
tốt
nghiệp
này.

vậy
việc
tìm
hiểu
văn
hoa
kinh
doanh của Nhật
Bản
là điểu

hết
sức
quan
trọng.
Với
suy
nghĩ đó,
em đã
chọn
đề
tài:
"Tun
hiểu
văn hoa
giao
dịch,
đàm phán ký
kết
hợp
đồng
với
Nhật Bản" .
2.
Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu cùa đề tài là phân tích một cách hệ
thống
những
đặc trưng
trong
văn hoa

giao
dịch,
đàm phán ký
kết
hợp đồng
với
doanh
nghiệp
Nhật
Bản để
tở
đó
cung
cấp một số thông
tin
cần
thiết

những
điểm
cần
lưu ý cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
khi
tiến
hành
giao

dịch,
đàm phán
với
doanh
nghiệp
Nhật Bản.
Trên cơ
sở
đó,
đề
xuất
một số
giải
pháp để các
doanh
nghiệp
Việt
Nam có
thể
đẩy
mạnh
hơn nữa
hoạt
động
kinh
doanh
tại
thị
trường
Nhật

Bản.
3. Đôi
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu
Đối
tượng
nghiên cứu
của
đề
tài là những
đặc trưng tiêu
biểu trong
vãn hoa
giao
dịch,
đàm phán và
những
ảnh
hưởng
của
nó đến
hoạt
động ký
kết
hợp
đồng
của các doanh
nghiệp

Nhật Bản.
Phạm
vi
nghiên
cứu của khoa
luận
giới
hạn ở sự phân tích văn hoa
giao
dịch,
văn hoa đàm phán ký
kết
hợp
đổng
với
Nhật Bản.
Ngoài
ra,
khoa
luận
không
đi
vào
những
khái
niệm
về
văn
hoa,
văn hoa

kinh
doanh

đi
thẳng
vào
việc
nêu
bật
đặc
điểm,
nét
riêng có của văn
hóa,
văn hóa
giao
dịch
và văn hóa đàm phán kí
kết
hợp
đồng
của
người
Nhật.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử
dụng
trong
khoa
luận

là phương
pháp phàn
tích,
tổng
hợp, đối
chiếu,
so
sánh,
kết
hợp
với
những
mô tả
thống
kê,

luận
giải.
5. Bố
cục của khoa
luận
Khoa
luận
gồm 3 chương:
Chương
ì:
Tổng
quan
về văn
hoa,

văn hoa
kinh
doanh
và vãn hoa
giao
dịch

kết
hợp
đồng
với
Nhật
Bản.
Nguyễn Thu
Trang
Láp Mật 3
%40<F
5
xịioá
luận
tốt
nghiệp
Chương
li:
Những nét đặc trưng
trong
văn hóa
giao
dịch,
đàm phán


kết
hợp
đồng
với
doanh
nghiệp
Nhật
Bản.
Chương
ni:
Giải
pháp để
doanh
nghiệp
Việt
Nam
khai
thác và vận
dụng
những
nét tích cực
trong
văn hoa
giao
dịch,
đàm phán ký
kết
hợp
đồng

với
doanh
nghiệp
Nhật
Bản.
Nguyễn Hiu
Trang
Lóp
'Nhật
3 %4QT
6
%fioá Cuận
tốt
nghiệp
CHƯƠNGì
TỔNG
QUAN
VỀ
VĂN
HOA,
VĂN
HOA
KINH
DOANH,
VÃN
HOA
GIAO DỊCH ĐÀM
PHÁN
KÝ KẾT HỢP ĐỔNG
VỚI

NHẬT
BẢN
ì. TỔNG QUAN VỀ NHẬT BẢN
Tim
hiểu
văn
hóa,
văn hóa
kinh
doanh,
văn hóa
giao
dịch
đàm
phán

kết
hợp
đồng
với
doanh
nghiệp
Nhật
Bản không
thể
không nghiên
cứu
về
đất
nước


con
người
Nhật Bản,
dù ở
nét
khía quát
nhất.
1.
Đất
nước,
con
người
Nhật Bản
/./.
Vị
trí
địa lý

điều kiện
tự
nhiên
Nước
Nhật
ngày nay
nằm
trên mừt
quần
đảo
chạy

dài
từ
Bắc
xuống
Nam
dọc
theo
bờ
biển
phía
Đông
của
lục
địa
Châu
Á,
bao
gồm 4
đảo
chính:
Hokkaido

miền Bắc,
Honshu

Shikoku

miền
Trung


Kyushu

miền
Nam
cùng
khoảng
hơn
7.000
hòn đảo
nhỏ
khác.
Với
tống
diện
tích
377.837
km2
trải
ra
theo
mừt
hình vòng
cung hẹp,
dài
2.800km,
lừ
20°25'
đến
45°33'


đừ
Bắc,
tạo
cho
nước
Nhật
mừt
bờ
biến
dài gần
30.000
km
{Nguồn: Nihon
no
Sugata 2003).

thế,
biển
đóng mừt
vai
trò
quan
trọng
trong
đời sống
kinh
tế
của Nhật
Bản.
Các

dòng
hải
lưu nóng
Kuroshio

hải
lưu
lạnh
Oyashio
gặp
nhau
đã
tạo
nên mừt môi
trường
sinh
sống
thuận
lợi
cho
các
loài
cá.
Chính

vậy,
Nhật
Bản

mừt

trong
những
nước
có bãi

tự
nhiên giàu
trữ
lượng
nhất
thế
giới
và ngành đánh
bắt
hải
sản của Nhạt
Bản
cũng
rất
phát
triển.
Nhật bản
nằm ở
vị trí
nhậy
cảm
về
hoạt
đừng
địa

chấn,
trên
mừt khu
vực

nhiều
núi
lửa.
Gần
80%
đất
đai
trên
quần
đảo
Nhật
Bản phủ đầy núi
non,
trong
đó có hơn 70
ngọn
núi
lửa
vẫn đang
hoạt
đừng.
Chính vì vậy,
những
trận
đừng

đất lớn
nhỏ
khác
nhau
vẫn
thường
xuyên
xảy
ra
và gây ảnh
'Nguyễn Thu
Trang
Lóp
Mật
3
"Kýữĩ
7
%hoá
luận
tốt
nghiệp
hưởng
không nhỏ
tới
đời sống
của
người
dân
Nhật.
Tuy

vậy, những ngọn
núi
lửa
này
cũng
mang
lại
vô số
những
suối
nước nóng là
điểm
du
lịch

chữa bệnh
cho hàng
triệu
du khách mỗi năm.
Do đặc
điểm
lãnh
thắ
trải
dài từ Bắc
tới
Nam. nên khí hậu ở
Nhật
Bản
phân

ra
4 mùa khá rõ
rệt,
tuy
nhiên sự khác
biệt
về khí hậu
giữa
các
miền
tương
đối lớn.
Mùa hè ở
Nhật
thường
bắt
đẩu
từ giữa
tháng
4,
rất
nóng
và ẩm. Trước đó là mùa mưa kéo dài
khoảng
một
tháng,
lần
lượt
đi
từ

Nam
lên Bắc,
trừ
Hokkaido,
hòn đảo
lớn
phía cực bắc hầu như không có mùa
mưa.
Ớ đây mùa hè thường mát mẻ nhưng mùa đông thì
lại
rất lạnh.
Mùa
dông thường
xuất hiện
hầu
hết
vào
cuối
tháng 11 và kéo dài đến
cuối
tháng
2.
Vào
thời
gian
này, ở phía
biển
Thái Bình Dương thường ôn
hoa,
nhiều

ngày
nắng
trong khi
ở phía
biển
Nhật
Bản thường u ám và có
nhiều tuyết
rơi.
Mùa
thu
và xuân là
hai
mùa đẹp
nhất
trong
năm, đây là
thời
gian

người
Nhật
dành đế
nghỉ
ngơi,
mua sắm
tham gia
vào cấc
lễ hội
truyền

thõng.
Với tắng
dân số vào
khoảng
130
triện
người
(năm
2003),
Nhật
Bản
hiện
là nước dông dân
thứ
9 trên
thế
giới
và là một
trong
số các
quốc
gia

tính
thuần
tộc
cao
nhất
thế
giới.

Dân
tộc Nhật
Bản chủ yếu là
người Nhật
(trên
99%),

ít người
Ainu
(không quá 20
ngàn),
ngoài
ra
có trên 64 vạn
người
Triều
Tiên, 33,5 vạn
người
Hoa và 1,7 vạn
người
Việt
Nam,
sinh
sống
chủ yếu ở các vùng đồng
bằng
và thành phố
lớn
như
Tokyo (12

triệu
người),
Osaka
(8,8
triệu
người), Aichi
(7
triệu
người),
V.V
(Nguồn: Dữ
liệu
thông
kê của Nhật Bân năm 2003)
1.2. Người Nhật
Từ
đời
thượng
cắ, người Nhật
luôn phái
hứng
chịu những
thiên
tai
như động
đất,
núi
lửa phun,
lụt,
núi

lở,
bão

Chính
những thảm
hoa do
thiên
tai
gây
ra
đó đã góp
phần
không nhỏ vào
việc
hun đúc các phàm chát
Nguyễn Hiu
Trang
Lớp Mật 3
KjtơF
8
%hoá hận
tất
nghiệp
dân
tộc
như lòng
dũng
cảm, tính kiên
cường,
ý

thức
tự
chủ và tài khéo léo.
Mặt
khác,
trong
quá trình
lao
động sản
xuất,
các kỹ năng
lao
động,
các thói
quen,
phép xử
thế
gắn
chặt
với
những
điều
kiện

hội
phức
tạp
nhất
của
nước

Nhật
đã hình thành ợ
người
Nhật
các đức tính như tính yêu
lao
động,
có kỷ
luật,
muốn
phối
hợp hành động
trong
nhóm, đồng
thời
sẵn sàng
thực
hiện
đúng
những
lời
chỉ
bảo của
người
đứng đầu nhóm được mọi thành viên
thừa
nhận
v.v
Chính vì
thế

mà mấy trăm năm
nay,
những
điểu
kiện sinh
sống

những
nhân
tố

hội
ổn định ợ mức cao đã ảnh
hượng
đến cách xử
thế
của
người
Nhật,
những
đặc
điếm
được
ghi
nhận
đã ăn sâu
trong
tính
cách dân
tộc

Nhật.
Đế nói
ngắn
gọn thì có
thế
kể
ra
một vài đặc trưng
trong
tính cách của
người
Nhật
Bản như
sau:
Đức
tính
làm
việc siêng
năng - Yêu
lao
động:
Yêu
lao
động và
nhiệt
tình
trong
mọi
lĩnh
vực

hoạt
động
lao
động là
đặc
điểm
quan
trọng
nhất
trong
tính cách dàn
tộc
Nhật.
Người
Nhạt

những
người
chăm
chỉ,
điều
đó
ai
cũng
biết.
Đã có một
đất
nước nào mà
chính phủ
lại

phát động một
phong
trào kêu
gọi
dân chúng làm
việc ít
đi?
Chưa,
nhưng đó là
những
gì mà văn phòng của văn phòng
thủ
tướng
đang
xúc
tiến
vận động
trong
công nhân của
Nhật.
Giảm
thời
gian
làm
việc,
kéo
dài các kỳ
nghỉ
tận
hượng

các
hoạt
động
giải
trí

những
cái đang được ủng
hộ.
Hơn
thế nữa, rất
nhiều
công nhân
Nhật
còn
tiếp
tục
công
việc
sau
giờ
làm
việc
bình
thường.
Họ về nhà
rất
muộn và
chỉ
có vài

giờ
nghỉ
ngơi
chuẩn
bị
cho
"cuộc
đấu" ngày hôm
sau.
Số giò làm
việc
của
người
Nhật
khoảng
2.100
giờ/năm,
trung
bình cao hơn
người
Châu Âu
từ
20% -
25%.
Không
những
vậy,
họ
rất ít khi
sử

dụng
hết
ngày
nghỉ
có lương, mặc dù số ngày
nghỉ
này không
nhiều,
khoảng
từ 10 đến 20 ngày tùy vào thâm niên công
tác.
Công
việc với
người
Nhật
là một
niềm
say mê vì
thế
họ luôn nỗ
lực,
nhẫn
nại,
kiên
trì
để có
thế
hoàn thành
tốt
công

việc
của mình.
Nguyễn Hiu
Trang
Láp Mật 3 %4ữF
9
%hoá
tuân
tốt
nghiệp
Sự cẩn kiệm:
Theo
Ngân hàng
Nhật
Bản mức
tiết
kiệm
cá nhân ở
Nhật
năm 2001
vào
khoảng
18%
thu nhập

thể chi
dùng, cao hơn
nhiều
so
với

12% ở
Đức,
5% ở Anh và 6% ở Mỹ (Nguồn: Dữ
liệu
thống kê của Nhật Bản năm
2001).
Điều
này có nguyên nhân của
nó.
Từ
xưa, người Nhật
đã
phải
hứng
chịu
những
hậu quả do thiên
tai,
động
đất,
hoa
hoạn
và bão
tỗ
thường xuyên
xảy
ra nên
trong
họ đã hình thành ý
thức

dành dụm cho
những
lúc khó
khăn.
Hơn
nữa,
mỗi một nguôi
Nhật
Bản đểu có
hai
ước mơ
lớn trong
đời

cho
con cái được
hưởng
nền học vấn
tỗt
nhất
và mua được nhà
riêng,
vì thê
họ
rất
có ý
thức
tiết
kiệm,
đến mức Chính phủ

Nhật
Bản
phải
có chính sách
khuyến
khích tiêu dùng
trong
nhân dân.
Tính
tập thể cao:
Tập
thê đóng một
vai
trò
quan
trọng trong
đời sỗng
của
người Nhật.
Đơn
độc,
xa
lạ
và tách
biệt
với
nhóm của một
người

nỗi

khiếp
sợ thường
xuyên của
người Nhật.
Chủ
nghĩa tập thể với nghĩa tận tụy
và đồng hoa
hoàn toàn
với
nhóm là một giá
trị
văn hoa quí báu ở
Nhật.
Trái
với
chú
nghĩa
cá nhân ở phương Tây, chủ
nghĩa tập
thế

Nhật
Bản yêu cầu
lợi
ích
cá nhân
phải
đặt
dưới
mục đích và tiêu

chuẩn
của
tập
thế.
Ngay từ nhỏ,
người
Nhật
đã có thói
quen đặt
"cái tôi" của mình
dưới
lợi
ích của nhóm.
Trong
công
việc
họ luôn
biết
gạt
cái tôi
lại
để đề cao cái
chung,
tìm sự hòa
hợp
giữa
mình và
những người xung quanh. Người Nhật
cho
rằng,

một
khi
các
điểu
kiện
hoạt
động làm ăn
sinh
sỗng
của một xã
hội,
một
cộng
đồng,
hay
một công
ty,
một
tập
thể

tỗt
thì
cuộc sỗng
của họ
cũng
sẽ
theo
đó
mà đi

lên.
Sự phát
triển
của
tập thể
chính là sự đảm bảo bền
vững
nhất
cho
bản
thân con
người họ.
Chính vì
thế,
họ
coi
công
ty
cũng
như
gia
đình,
việc
của
công
ty
như
việc
của nhà mình. Tận tình và
trung

thành
với tập thể
như
Nguyễn Hiu
Trang
Láp Mật 3 %40T
lo
Kju>á tuân
tốt
nghiệp
Vày dược người Nhật coi là đúng đắn, tốt đẹp, và được thoa mãn, tận hưởng
vinh
quang
và thành tích mà
tập thể
đạt
được.
Tính
kỷ
luật:
Trong
quan
hệ
giữa
các cá nhân của
người Nhật,
tính kỷ
luật
biểu
hiện

như

sự mong muốn
đạt
tới
tính
điều
chỉnh.
Đảc
điếm
này của họ đòi
hỏi
phải
nghiêm
chỉnh
tuân
theo
một
trật
tự
đã được
qui
định,
có hành
vi

những người
khác
chấp nhận
được,

thực hiện
cần mẫn
nghĩa
vụ của
mình,
kính
trọng
một cách không vụ
lợi
những người
cấp trên và
những
người
lớn
tuổi.
Yêu
thiên nhiên:
Người
Nhật
Bản
rất
yêu thiên nhiên và tôn
trọng
vẻ đẹp của
nó.
Họ
luồn
cố
gắng tạo ra
sự hài hoa

với
chúng kể cả
trong diều kiện
khắc
nghiệt
nhất.
Mỗi
gia
đình
Nhật
dù nghèo đến đâu bao
giờ
cũng
có một
chậu
cây và
một
bức
tứ
bình
treo
ở tokonoma
(hốc tường).
Ngay trên
mảnh
đất
nhỏ xíu
thế
nào
cũng

phải
có một
khoảnh
vườn con
con.

khoảnh
vườn ấy thường
có mấy cây
xanh,
một
trụ
đèn
bằng
đá,
mội
rẻo đất
phủ rêu và họ chăm sóc

rất
kỹ.
Ta có
thể bắt
gảp các
khoảnh
vườn như vậy
tại
nhiều
nơi
trong

các thành phố
lớn
của Nhật.
Yêu
cái đẹp:
Mỹ câm đã được phát
triển
rất nhiều thế
kỷ ở
Nhật Bản,
dần dần
biến
thành một
thứ thờ phụng
tôn giáo
đối
với
cái dẹp và sự
thờ phụng
này phổ
biến trong
mọi
tầng
lớp
dân chúng. Có
thể thấy
bất
kỳ
ai
lần

đầu đến thăm
Nhật
Bản
cũng
đều
ngạc
nhiên và thán
phục
về óc
thẩm
mỹ của
người Nhật,
từ
cách
trang
trí
nhà cửa sắp xếp đồ đạc
trong gia
đình hay cách bày
trí
bữa
cơm đều
khiến
cho mọi
người
có cảm giác
tiếp
cận một sự
tinh tế,
một óc

thẩm
mỹ
cao.
Khả năng
lĩnh
hội
cao
đối với
cái đẹp
cũng
làm cho
người
'Nguyễn Thu
Trang
Láp Mật ỉ
KýO<F
Ì Ì
%hoá
hận
tốt
nghiệp
Nhật hết
sức đa cảm. Họ vốn
quen
nhìn mọi
chuyện
theo
quan
điểm
xúc

cảm của riêng mình, kể cả
khi
mục tiêu được
đặt ra chỉ

thể
đạt
bằng
một
thái độ
tỉnh
táo,
khách
quan. Tất
nhiên,
tình yêu
đối vời
cái đẹp vốn có ở
tất
cả
các dân
tộc,
nhưng ở
người Nhật,
đó là bộ
phận
không
thế
tách ròi của
truyền

thông dân
tộc.
Trung thành
với
các
truyền thống:
Nhìn
chung,
truyền
thống
hay nói đúng hơn là tính
truyền
thống

ăn sâu vào cách xử
thế,
ý
nghĩ

nguyện vọng
của dân
tộc Nhật,
trở
thành
một
đặc
điểm
quan
trọng
nhất

trong
tính cách của dân
tộc
này. Các
truyền
thông đã được hình thành
trong

hội
Nhật
vừa thê
hiện
hết
sức rõ
rệt

tưởng
kế
thừa
trong sinh
hoạt

hội,
vừa
củng
cô các yếu
tố
dân
tộc,
văn

hoa

đời
sống. Người Nhật
tỏ
thái độ trán
trọng
đối vời di
sản
văn hoa của
quá
khứ,
họ bảo vệ
nghệ
thuật
sân
khấu
cổ
điển,
trà
đạo, nghệ
thuật
cằm
hoa
Ikehana
V.V
Hơn
thế,
các ngành
nghề

truyền
íhống
không
những
không bị mai một đi mà còn được
cải
tiến
kỹ
thuật
và càng
trở
nên
tinh
tế
hơn.
2.
Chê độ chính
trị
-
kinh
tê - xã
hội
2.1
Chẽ độ
chính
trị
Theo
Hiến
pháp năm
1947,


Hiến
pháp
hiện
hành
hiện
nay, Nhạt
Bản
theo
thế
chế quân chủ
lập
hiến kiểu
Anh,
trong
đó Nhà vua là
biểu
tượng
của
đất
nườc và sự
thống nhất
của dân
tộc,
là nguyên
thủ
tượng
trưng
về
mặt đôi

ngoại.
Xét về góc độ nhà nườc thì Nhà nườc
Nhật
Bản về bán
chất
là nhà
nườc
dân chủ tư
sản
được
tổ chức
theo
mô hình tam
quyền
phàn
lập,
còn vé
hình
thức
thì
thuộc
chính
thể đại
nghị.
Quốc
hội
là cơ
quan quyền lực
nhà nườc cao
nhất

và cơ
quan lập
pháp duy
nhất

Nhật
Bản.
Hiện
nay Quốc
hội
gồm Hạ
nghị
viện
vời
480
Nguyễn
Hiu
Trang
Láp
'Nhật
ì
%40T
12
VẬoá
luận
tốt
nghiệp
ghế
và Thượng
nghị

viện
vói 242
ghế.
Các
nghị
sỹ của Hạ
viện
được bầu
theo
nhiệm
kỳ 4 năm
song

thể kết
thúc trước
nhiệm
kỳ nếu Hạ
viện
bị
giải
tán.
Các Thượng
nghị
sỹ được bầu
theo
nhiệm
kỳ 6 năm và cứ 3 năm
thì
bầu
lại

một nửa.
Quyền
hành pháp
thuộc
về
Nội
các bao gồm Thủ tướng và các Bộ
trưởng
chịu
trách
nhiệm
tễp
thể
trước
Quốc
hộii.
Thủ
tướng
do Quốc
hội chi
định

phải

thành viên
của
Quốc
hội.
Thủ tướng cú
quyền

bổ
nhiệm

bãi miễn
các Bộ
trưởng.
Các Bộ
trưởng
này
phải

dân
sự
và đa
số là
thành
viên Quốc
hội.
Bộ máy tư pháp hoàn toàn dộc
lễp
với
các ngành Lễp pháp và Hành
pháp,
bao gồm
toa
án
Tối cao,
8
loa
án

cấp
cao,
trừ
Hokkaido
có 4
toa
án
cấp
tỉnh
còn mỗi
tỉnh
có một
toa
án
cấp
tỉnh,
một
số (oà
án sơ
thẩm.
Ngoài
ra,
Nhễt
Bản còn có các Toa án
Gia
đình
để xử
lý những
rắc
rối

nội
bộ
gia
đình.
Ba cơ
quan quyền
lực
này
độc
lễp,
kiểm
soát
và hỗ
trợ
nhau.
Chính phủ
hiện
nay là chính phủ liên
hiệp
của 3 Đảng
:
Đảng dân
chủ tự
do
(
LDP
),
Đảng Công
Minh (Koumei
)

và Đảng Bảo
thủ.
Ngoài
ra
còn có
các
đảng Xã
hội
dân
chủ
(JSP),
Đảng
cộng sản
(JCP)
Thủ
tướng
Nhễt
Bản
hiện
tại

Koizumi
Junichiro,
Chủ
tịch
đảng
LDP
trong
hai
nhiệm

kỳ
liên
tiếp.
Từ
sau
CTTG
n,
song song
với
việc
phục
hồi
kinh
tế,
Nhễt
Bản đã
dần
dần khôi
phục vị trí
ngoại giao
quốc
tế
của
mình:
năm
1956-
gia
nhễp
Liên
hiệp

quốc,
năm
1964- tham
gia
Tổ
chức
hợp tác và phát
triển
kinh
tế
(OECD),
từ
năm
1975
-

thành viên Châu Á duy
nhất
của Hội nghị
kinh
tế
cấp cao
G7. Do
sức
mạnh
quốc
gia
của Nhễt
Bản ngày càng tăng nôn
từ

giữa
thễp
niên 1980
trở
đi Nhễt
Bản đã có
thái
độ tích
cực
đối với
việc
mở
rộng
sự
đóng góp
của
mình vào
cộng dồng quốc
tế.
Nguyễn Thu
Trang
Lớp Mật 3
%40<ĩ
13
%hoá
tuân
tốt
nghiệp
2.2
Kinh tế- Xã

hội
Nhật
Bản ngày nay

nước có nền
kinh tế
phát
triển
đứng
thứ
2
thế
giới
sau
Mỹ,
với
năng
suất
và kỹ
thuật
tiên
tiến.
Tổng
sản
phẩm
quốc
dân
(GDP) năm
2003:
5.566

tỷ
Yên
(khoảng
4.300
tỷ
USD
chỉ
sau
Mỹ
8000
tỷ
USD). Tỉ
lệ
tâng trưởng GDP năm
2001: -
0,9%. 2002:
0,6%;
2003:
2.7%.
Dự
trữ
ngoừi tệ
tính đến tháng
03/
2004

826,6
tỷ
USD, cao
nhất

thế
giới.
Xuất
khấu
(tháng
03/
2004)
:
544,24
tỷ
USD,
nhập khẩu
(tháng
03/
2004):
431,78
tỷ
USD. Tý
trọng
các ngành
kinh
tế
chính:
nông
nghiệp:
2,1%,
công
nghiệp:
26,8%,
giao

thông vận
tải:
6,3%, lưu thông:
12,5%,
xây
dựng:
10,3%,
các ngành khác
:
37,9%.
(Nguồn: trích
dẩn
từ
tài
liệu
của
Bộ Ngoại
Giao Việt
Nam, năm
2005)
Nhật
Bản
đừt
được
những
thành
tựu
này
từ
một

điểm
xuất
phát hầu
như
bị
phá hủy hoàn toàn sau
chiến
tranh.
Vốn là nước
hết
sức nghèo tài
nguyên thiên
nhiên,
trong
khi
dân số
lừi
quá
đông,
phần
lớn
nguyên nhiên
liệu
phái
nhập
khẩu,
kinh tế
bị
tàn phá
nặng nề

trong
chiến
tranh,
nhưng
với
các chính sách phù
hợp,
kinh tế
Nhừt
Bán đã
nhanh
chóng
phục
hồi
(1945-
1954)
và phát
triển
cao
độ cho đến đáu
những
năm
70, từo
thành "Sự
thần
kỳ Nhật Bản".
Tốc độ tăng
trưởng
trung
bình

cao:
1955-60: 8,5%, 1960-65:
9,8%,
1965-71:
11,2%.
GNP năm
1970
đừt
199,8 tỷ
USD tăng hơn 8,3 lán
so
với
23,9
tỷ
USD
của
năm
1955.
Tổng
kim ngừch
ngoừi
thương tăng 25
lần
trong
20 năm
(1950-70).
(Nguồn:
Dữ
liệu thống
kê của

Viện nghiên
cứu
Đông Bắc
Á,
năm
2001)
Đến
khi
cuộc khủng hoảng
dầu mỏ Sần
thứ
nhất
(1973-1974)
xẩy
ra
thì cũng
là lúc "Sự
thần
kỳ
Nhật
Bản"
kết
thúc.
Lừm phát bùng
nổ,
giá cả
tiêu dùng tăng
cao,
đến năm
1985,

mức giá năng
lượng
đã tăng lên gấp 8
lần
so vói năm
1970.
Tốc độ tăng trưởng
trong
những
năm
1974-1985
chỉ
còn
trung
bình
4,3%,
chưa
bằng
một
nửa của
thời

trước
đó nhưng
vẫn
cao
Nguyễn THu
Trang
Lớp 'Mát 3 %40T
14

%fi.oá íuận
tốt
nghiệp
nhất
trong
các
nưốc
OECD.
Thời
kỳ
này, Nhật
Bản đã
tiến
hành
cải
cách cơ
cấu kinh
tế,
tập trung
vào
phát
triển
những
ngành công
nghệ
mới, ít
tiêu
hao
nguyên
liệu,

năng
lượng,
thúc đẩy
lĩnh
vực
dịch
vụ.
Nhờ
thế
đã chủ đứng
đối
phó được
cuức khủng
hoảng
dầu mỏ
lần
thứ
2
(1979-1980)
kinh
tế
không hỗn
loạn,
lạm phát được
kiểm
soát,
giá cả ổn định và tăng trưởng
kinh tế giữ
được
ở mức

khoảng
3%. Tuy
nhiên,
mãi
đến
năm 1985
nền
kinh
tế
Nhật mới
bắt
đầu
phục
hồi.
Bước
vào
thập
kỷ
90,
sau
khi
nền
"kinh tế
bong
bóng" sụp
đổ,
lại
ruứt
lần
nữa nước

Nhật
bước vào
giai
đoạn
ảm dạm,
kinh tế
suy
giảm
triền
miên,
tốc
đứ phát
triển
ì
ạch,
chỉ đạt khoảng
1,4%/ năm. Đến tháng 03/
2002
tổng
mức nợ
xấu là
440
tỷ
USD. Số vụ phá
sản
hàng năm ở mức cao
làm cho nạn
thất
nghiệp
cũng

tăng
theo
(5,4%
năm
2003).
(Nguồn:
Thông
tin
tổng
hợp
về
kinh
tế,
tài
chính Nhật
Bản
Fact-sheei)
Hiện
nay,
Nhật
Bán đang xúc
tiến
6 chương trình
cải
cách
lớn trong
đó có
cải
cách cơ
cấu

kinh
tế,
giảm
thâm
hụt
ngàn
sách,
cải
cách khu vực
tài
chính và
sắp xếp
lại

cấu
chính
phủ
cải
cách hành chính của
Nhật
được
thực
hiện
từ
tháng
Ì
năm
2001.

diễn

ra
chậm
chạp
nhung
cải
cách
đang
đi dần
vào quỹ
đạo,
trở
thành xu
thế
không
thế
đảo ngược ỏ
Nhật
Bản

gần
dây đã dem
lại
kết
quả
dáng khích
lệ,
nền
kinh tế
Nhật
đã

phục
hồi
và có bước tăng
trưởng
năm
2003
đạt
trên 3%, quý
1/2004
đạt
6%.
(Nguồn:
Thông
tin
tổng
hợp
về
kinh
tế,
tài
chính Nhật
Bản
Fact-sheet)
Trong
tương
lai,
với truyền
thống
cần
cù,

sáng
tạo
của
người
Nhật,
với
tiềm lực
về
khoa
học công
nghệ

tài
chính hùng
mạnh,
nhiều
người
cho
rằng
kinh tế
Nhật sẽ
phục
hồi,
phát
triển

tiếp
tục
khẳng
định

vai
trò
đầu
tẩu
cho
kinh tế
khu vực

kinh
tế
thế
giới.
Cùng
với
những
nỗ
lực cải
thiện
kinh
tế,
chính phủ
Nhật
Bản
cũng
rất
quan
tâm
tới
việc
giải

quyết
những
vấn
đề xã
hứi
và nâng cao
đời
sống
cho
người
dân.
Tổng
mức
chi
tiêu cho các công trình công
cứng,
phúc
lợi
Nguyên
Thu
Trang
Cáp
'Nhật
3
%4ƠF
15
Kfioá
[uẩn tốt
nghiệp


hội
ngày càng tăng
lên.
Điều
kiện
y
tế,
giáo
dục
ngày càng
tốt.
Thu
nhập
bình quân trên đầu
người
ngày càng
cao:
36.950
USD/ năm. Tuy nhiên,
Nhật
Bản đang
phải
đối
mặt
với
một
vấn
đề xã
hội lớn


tình
trạng
lão
hoa
dân
số

nạn
ô
nhiễm
do đô
thị
hoa và
việc tập trung
quá mức dân
số
vào
các thành
phố
lớn.
li. VĂN HOA, VĂN HOA KINH DOANH CỦA NHữT BẢN
1.
Văn hoa
của người Nhật
1.1
Nền vãn hoa đậm đà bản
sắc
dán
tộc
Vãn

hoa Nhật
Bản ngày nay

kết
tinh
thành
quả
lao
động hàng ngàn
năm của
những
cư dân trên
quần
đảo
Nhật
Bản, là sự
kết
hợp sáng tạo
những
giá
trị
vãn hóa bản
địa
và các giá
trị
văn hoa nước
ngoài,
cũng
do
vậy, là

nơi
hội tụ
của
văn hóa phương Đông và phương Tây.
Nhật
Bản đã
vay
mượn
trên

sở có
lựa
chọn những
tinh
hoa văn hoa
của
nhân
loại,
đồng
thời
vẫn
giữ
nguyên cái nét độc đáo của văn hoa dân
tộc
mình.

thể
nhìn
nhận
điều

đó qua
việc
tiếp
thu
văn hoa
Trung
Hoa
cũng
như các giá
trị
văn hoa phương Tây qua các
lĩnh
vực
như:
chữ
viết,
học
thuyết,

cấu
tổ
chức

hội,
chế
độ chính
trị
hoặc
các khía
cạnh

khác
nhau như:
vãn
học,
mỹ
thuật, kiến
trúc

nhất

kỹ
thuật

kinh tế
sau
này.
Việc
vay
mượn
chữ
Hán

một
minh chứng
điển
hình
của
việc
người
Nhật

học
hỏi
Trung
Hoa. Họ đã khéo léo vay mượn chữ Hán và dần dần
thoát
ly
khuôn mầu
đó,
tạo lập
ngôn ngữ
của
riêng
mình như
việc tạo ra
2
hệ
phát
âm
dựa
vào
dạng chữ Trung
Quốc (Ôn và
Kun).
Cũng chính
nhờ sự
vay
mượn này mà
người Nhật
đã
học

tập
các
kiến
thức

bản về
y
học,
lịch
sử
thiên
văn,
triết
lý đạo
Khổng,
đạo
Phật

Không chỉ vay mượn
tiếng
Trung
Quốc mà
Nhật
bản còn
vay
mượn
tiếng
Bồ Đào
Nha,
Hà Lan và sau

'Nguyễn Hiu
Trang
Lóp Nhát 3
TỌtOT
16
xịioá luận
tốt
nghiệp
đó là
tiếng
Anh.
Điều
này đã
tạo
nên nét độc đáo
trong
ngôn ngữ
của Nhật
Bản,
làm nên một nền văn hoa phát
triển
rực rỡ
và giàu bản
sắc
dân
tộc.
Nói đến văn hoa
Nhật
Bản, nét
nổi bật

cần
phải
đề cập đó là sự
kết
hợp
giữa
cái
truyền
thống

hiện đại.
Hầu như đi trên
đất Nhật Bản,
ồ đâu
chúng
ta cũng

thể bắt
gặp
những
lăng
tẩm,
đền
chùa
vẩn
giữ
nguyên
lối
kiến
trúc cổ xưa.

Đồng
thời,
đất
nước này
cũng
là nơi
tiếp
thu
cái mới,
cái
hiện
đại
khá
nhanh
chóng, vì vậy chúng
ta cũng

thể
dỗ đàng chiêm
ngưỡng
cái cổ xưa và cả
những
thành quả mới của
khoa
học kỹ
thuật,
những
đô
thị với kiểu kiến
trúc

hiện đại
không
thua
kém
bất
cứ nơi nào trên
thế
giới.
Nét độc đáo và giàu bản
sắc
dân
tộc
còn
thể hiện rất
rõ ồ
việc giữ
gìn
phong
tục tập
quán cổ
truyền.
Ngày
nay, Nhật
Bản là một nước công
nghiệp
phát
triển

cuộc sống


mang
hơi
thồ
của một xã
hội
hiện
đại
phương
Tây thì không
phải
vì thê mà làm mất đi
những
giá
trị truyền
thông lâu
đời.
Chúng
ta

thể
dễ dàng thưồng
thức
các
nghệ
thuật truyền
thống
xa xưa từ
kịch
No,
Kabuki

đến trà
đạo,
Bonsai

tham gia
các
lễ hội
truyền
thống
được
tổ chức
hàng năm như: Lễ
hội
mừng
năm mới
(Shogatsu),
lễ hội
búp

(Hina matsuri), lễ
Obon,
lễ hội
cấy
Tất
cả đều được
giữ
gìn và không
bị
phai
mờ đi

trong
dòng
chảy
của
thời
gian,
đặc
biệt
trong
điều
kiện
du
nhập
một cách
nhanh
chóng
lối
sống
hiện dại.
1.2
Tính thích
ứng

thực
dụng
cao:
Khi
nói đến đặc
trung
của văn hoa

Nhật
Bản thì không
thể
không nói
đến
tính thích ứng và
thực
dụng cao. Điều
này
thế
hiện
bằng
việc
người
Nhật

thể
nắm
bắt
và vận
dụng nhanh
chóng
những
tiến
bộ,
thành
tựu
bên
ngoài và mỗi
khi

có sự
thay đổi
của bên
ngoài,
họ cố
gắng nhận
biết
và kịp
thời
thích ứng một cách có
hiệu
quả.
Chúng
ta

thể
nhận
thấy
điều
đó qua
việc
người Nhật
tiếp
nhận,
học
tập,
vận
dụng
hệ
thống

giáo
dục,
cách tổ
chức

hội, lối
sống
và cả
tiến
bộ kỹ
thuật
của
thế
giới
nhu một
minh
t~ HU VIÊN .
Nguyễn Thu
Trang
Láp Mát 3
%40<F
|'«u«W0i
:! 17
NBDỊỊỊTMỊONỊ
U/,qp6%L
L?rcr
%hoá
[lận tốt
nghiệp
chứng

sinh
động cho đặc trưng văn hoa của dân
tộc
này. Họ luôn có ý
thức
thay
đổi
một cách
linh
hoạt,
nhanh
chóng
trong
cách xử
thế,
do đó
ít
bị
lạc
hậu
với
thời
cuộc. Điều
này không chỉ có ý
nghĩa
khai
thác
lợi
thê
trong

quan
hệ
quốc
tế,
mà còn
trong việc
ứng
dảng
các thành
tựu
mói, đặc
biệt
trong kinh
tế
(tiếp
thu
kỹ
thuật,
chọn
lọc

cải
tiến
công
nghệ
).

lẽ
Nhật
Bản một

trong
số ít
quốc
gia
mà không có sự
lựa chọn
cố định học
thuyết
chủ yếu nào làm định
hướng
phát
triển
cho mình.
Người ta
có thê
thấy
người Nhật
tiếp
nhận
các học
thuyết kinh tế từ
trường phái cổ
điển
đến
Mác, Keynes , từ
triết
học phương Đông đến phương Tây
Phần
lớn
các

hệ

tướng
được ứng
dảng,
thích
nghi

tồn
tại

Nhật
Bản là
xuất
phát từ
nhu
cầu của họ để
lựa
chọn,
cấy ghép, vì
thế việc
vận
dảng ít
bị máy móc
và mang tính
thực
dảng cao.
2. Văn hoa
kinh
doanh của doanh

nghiệp
Nhật Bản
Văn hoa
kinh
doanh

việc
sử
dảng
các nhân
tố
vãn hoa vào
trong
hoạt
động
kinh
doanh
của chủ
thể,
là văn hoa mà các chủ
thể
kinh
doanh
tạo ra trong
quá trình
kinh
doanh
hình thành nên
những
kiểu kinh

doanh
ổn
định
và đặc thù của
họ.
Vốn
bắt nguồn

chịu
ảnh
hưởng
của nền văn hoa
đậm đà bản
sắc
dân
tộc
nên văn hoa
kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp
Nhật
Bản cũng
mang
trong
mình
những sắc
thái
rất

riêng,
rất
độc đáo không
thể
lẫn
với bất
cứ nơi
nào. Điều
này được
thể hiện trong
một
số
đặc
điểm
sau:
2.1 Ý thức
coi
trọng
lễ
nghĩ,
thứ bậc:
Ý
thức
tôn
trọng thứ
bậc đã ăn sâu
trong

tưởng
của

người Nhật từ
lâu.

bắt nguồn từ Rei
(lễ)
của Khổng Tử,
qui
định
những quan
hệ
giữa
người

người
trong sinh
hoạt

hội,
công sở và cá nhân. Những đòi
hỏi
của
Rei
dùng làm cơ sở cho sự vâng
lời,
phảc
tùng và tôn kính trước
những
người
có uy
tín.

"Quan hệ giữa người
trên
và người dưới cũng như quan hệ
giữa gió và cỏ: cỏ phải rạp xuống
khi
gió
thổi".
Bởi
thế trong
các công
ty
Nguyễn Hiu
Trang
Lớp Nhật 3
"K40T
18
%hoá
tuân
tốt
nghiệp
của Nhật Bản, người ta
rất
chú ý và
coi
trọng
những
lễ
nghi

thứ

bậc đã
được
qui
định.
Ví dụ
trong
phòng
họp, người

chức
vụ
thấp nhất
sẽ
ngồi
gần
cửa
ra vào, người

chức
vụ càng cao
thì
càng
ngồi
gần phía bên
trong.
Hoặc
trong
các
buội
tiệc

tộ
chức
tại
nhà hàng một cách đột
xuất
thì mọi
người
đều
biết
vị
trí
của mình mà không cần sự
hướng
dẫn nào khác. Cũng
như
vậy, trong
một
tộ chức
hay công
ty,
các nhộm làm
việc
luôn
theo
sát sự
chỉ
đạo của
người
đứng
đầu.

Mọi
hoạt
động thường xuyên
cũng
như
những
thay
đội
dù là nhỏ
nhất phải
luôn được báo cáo
bằng
văn bản cho cấp trên

chỉ
khi
nào được sự động ý ở trên mới được
tiến
hành.
Sắc
thái tôn
ti
trật
tự
trong

hội
còn thê
hiện rất


trong
cách xưng
hô và hình
thức
chào
hỏi
của
người Nhật. Trong
tiếng
Nhật,
nguôi
ta
sử
dụng
tới
3 nhóm ngôn ngữ để nói
chuyện: đối với người lớn
tuội
hay
người
có địa vị thì
phải
dùng Kính ngữ
(Sonkeigo),
khi
nói về mình
hoặc
những
người
trong

gia
đình
thì dùng Khiêm tốn ngữ
(Kensongo),

với
bạn bè
người ta
sử
dụng
ngôn ngữ thông
thường.
Người
nào nói không đúng cách

thể
bị xem như là
người
thiếu
hiểu
biết
không được học hành đầy đủ.
Chẳng hạn khi nói với cấp trên của mình ở công ty thì dùng
lối
nói
Sonkeigo,
nhưng
khi
nói
với người

ngoài công
ty
thì
lại
phải
dùng
lối
nói
Kensongo.

Nhật,
mọi
lời
chào đều đi kèm cái cúi mình.
Người
ít
tuội
phải
cúi chào
người
lòn
tuội,
trò cúi chào
thầy,
chủ nhà cúi chào khách,
người
bán hàng cúi chào
người
mua, thương nhàn cúi chào bạn
hàng,

người
đi vay cúi chào chủ
nợ.
Nhận được ân huệ càng
lớn
thì cúi chào
phải
càng
thấp.
Chính vì lý do này mà các nhân viên mới bao
giờ khi
vào công ty
cũng
phải
trải
qua một
khoa
đào
tạo
về văn hoa
trong
công
ty,
từ
cách chào
hỏi,
đi
đứng,
cách nói
chuyện

điện
thoại,
Các công ty cho
rằng
phong
cách của nhân viên
thể
hiện
bộ mặt của công
ty

coi
việc

biết
ứng xử
Nguyễn thu
Trang
Lớp Mát 3 K40T
19
Kfioá
hận
tốt
nghiệp
theo
đúng
những
phép xã
giao
cơ bản hay không là một

trong
những
tiêu
chuẩn
dể
tuyển
chọn
nhân viên.
2.2 Tinh thần làm
việc:
a.
Sự say mê công
việc
:
người Nhật

những người
rất
ham mê làm
việc.
Họ say mê công
việc
đến mức mà
người
phương Tây đã đặt cho họ
những
cái tên như:
những người
"nghiện
làm

việc"
hay
thậm
chí là
"động
vật
kinh
tế".
Thông thường một nhân viên công
ty

Nhật bắt
đầu ngày làm
việc
từ
9
giờ
sáng và không về nhà trược 9
giờ
tối.
Họ
tự nguyện
làm thêm
giờ
cho công
ty
dượi
nhiều
hình
thức

khác
nhau.
Việc
làm thêm
giờ
đến
tận
khuya
được
coi

rất
bình thường ở
Nhật, thậm
chí có
những người
còn
cảm
thấy
xấu hổ
khi
về nhà đúng
giờ
sau
giờ
làm
việc.
Họ
quan niệm
"làm

hết
việc
chứ không
phải
là làm
hết
giờ"
và sẽ cảm
thấy
không hài lòng nếu
không hoàn thành
tốt
công
việc
của mình. Có
thể nói,
sự say mê, kiên trì,
nỗ
lực
trong
công
việc
đã ăn sâu vào ý
thức
của
những người
lao
động
Nhật
Bản.

b. Có ý thức tập thể và phân công trách nhiệm rõ ràng :
Trong
công
ty,
mọi
người
đều làm
việc
theo
một nhóm
nhất
định.
Mỗi
người
được
phân công rõ ràng cụ
thể
về phạm
vi
trách
nhiệm

quyền hạn,
rồi
cùng
nhau
cố
gắng
hoàn thành công
việc

chung
mà không hề câu
nệ.
Các lãnh
đạo của
Nhật
thường hoa mình
vợi
các đồng
nghiệp,
đặt tập
thể
lên trên cá
nhân,
và qua đó đạt được vị trí cao
nhất,
lãnh đạo
bằng
sự đoàn
kết
chứ
không
phải
bằng
mệnh
lệnh.
Đó chính là
chế
độ quàn lý dựa trên sự
nhất

trí
của
đa số -
Ringisho.
Khi cần đưa
ra
một
quyết
định hay kế
hoạch
kinh
doanh,
họ thường
thảo luận theo từng
nhóm cho đến
khi
có được sự
nhất
trí
hoàn
toàn.

vậy,
các
quyết
định thường là đúng đắn và
điều quan
trọng

ngay từ

lúc
khởi
đầu cho đến lúc
ra
quyết
định là quá trình tìm
kiếm

đạt
được
sự
nhất
trí của các cá nhân và của
tập
thể.
Theo
cách này, mọi nhân
'Nguyễn Hiu
Trang
Lớp 'Mật ỉ
%40<ĩ
20
%hoá
luận
tốt
nghiệp
viên đều tham gia vào quá trình xây dựng công ty và có lẽ cũng chính vì thế

người Nhật
coi

công
ty
như
gia
đình
thứ hai
của mình
vậy.
c.
Ý thức
trách
nhiệm
: Người Nhật

những người
có ý
thức
trách
nhiệm
cao
trong
cóng
việc.
Khi
giao
việc
cho một công nhân
Nhật
Bản thì
hoàn toàn có

thể
yên tâm về
kết
quả
cũng
như
tiến
độ công
việc, trừ khi

giao
cho họ làm
sai.
Như đã nói ỏ
trên,
việc
đúng hẹn và làm thêm
giờ
cho
đến
khi
hết
việc
được
coi
là bình thường
trong
các
doanh
nghiệp

Nhật
Bản.
Tương
tự
như vậy
khi
các
doanh
nghiệp
làm
việc với
nhau
thì họ phân
công trách
nhiệm
rẩt
rõ ràng. Ví dụ như
khi
cùng hợp tác để sản
xuẩt
ra
một

quần
áo để
xuẩt
khẩu

bị
lỗi,

thì
họ sẽ rà soát xem khâu làm
hỏng
là khâu nào
:
thu
mua nguyên
liệu,
dệt
vải,
nhuộm màu, may vá và
tẩt
nhiên khâu nào làm
sai
sẽ
phải
mua
lại
toàn bộ lô hàng và
chịu
hoàn toàn
tẩt
cả trách
nhiệm cũng
như
thiệt
hại,
nêu không sẽ bị
tẩy chay
trên thị

trường.
d. Có ý thức với công
việc
chung :
Người Nhật
luôn có ý
thức
rỗ
ràng
giữa
tài
sản của công
ty
và tài sản cá nhân.
Trong doanh
nghiệp
Nhật,
việc
sử
dụng những
đồ dùng văn phòng,
gọi
điện
thoại
cá nhân, sử
dụng
xe
ô tô cho mục đích cá nhân là cẩm
kỵ,


điều
này ăn sâu vào
tiềm
thức
của
người
Nhật.
Thậm
chí là nếu xe ô tô không có
ai
sử
dụng
và vẫn tính phí,
nhưng nếu cần đi đâu đó
với
mục đích cá nhân
thì
họ
cũng
gọi
taxi.

việc
tiết
kiệm chi
phí
tối
đa cho công
ty cũng
ăn sâu vào

tiềm
thức
của
người
Nhật.
2.3 Cách ứng xử
trong
công
việc:
Văn hoa
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
còn được đánh giá qua cách
ứng
xử
của
các nhà lãnh đạo và nhân viên
trong
công
việc.
Tẩt
cả các công
ty
Nhật
Bản, dù
lớn
hay

nhỏ,
đều có
rẩt
nhiều
những
quy định cụ
thể
từ
cách
quyết
định vân
đề,
phạm
vi
trách
nhiệm, quyền hạn,
cách
thực
thi
cho
Nguyễn níu
Trang
Lóp
'Nhật
3 K40T
21
%hoấ
[uẩn tôi
nghiệp
đến

đạo đức
của
nhân
viên,
trang
phục,
cách ứng xử
giao
tiếp
với
khách
Dưới
đây

một
vài

dụ:
Cách ứng xử qua
điện thoại
:
Các công
ty
Nhật
cho
rằng
ứng xử
qua
điện
thoại

của nhân viên là một tiêu
chuẩn
để
người
ngoài đánh giá
công
ty,
điều
này
thậm
chí còn ảnh
hưởng
đến cả sự thành
bại trong
công
việc.

vậy
nhân viên luôn dưặc
huống dẫn
phải
có ý
thức
rằng
mình

bộ
mặt của
công
ty khi gọi


nhận
điện
thoại.
Thậm
chí có
những
quy định
chi
tiết
như
khi

diện
thoại
gọi đến,
nhân viên
phải
cầm máy
ngay
trong
một hoặc
hai tiếng
chuông và xưng tên công
ty.
Nếu
muộn
hem
khi
cầm

máy
phải
nói "
Xin
lỗi
đã
để
quý khách
chờ
lâu",.
• •
Hẹn
trước
qua
điện thoại
:
Thông thường trước
khi
đến thăm một
công
ty,
phải gọi
điện
thoại
trước
lịch
hẹn
Ì
- 2
giờ

để
thông báo
chắc chắn
về
việc
mình
sẽ đến
thăm
họ.

nếu vì lý
do

đó không
thể
đến đúng
giờ
hẹn thì cũng
phải gọi
điện
báo
trước.
Giữ đúng hẹn
:
các nhân viên luôn đưặc yêu
cầu
phải giữ
đúng
hẹn,
tuyệt

đối
không đưặc để khách
chờ.
Việc
đến trước 10 phút
so
với giờ
hẹn

một
trong
những quy
định

đẳng
nhất.
Giao
hàng cho khách đúng
thời
gian
quy định
cũng
là một nguyên
tắc
bất di bất
dịch.
Công
ty
nào không
giao

hàng đúng hạn định
sẽ
gây
trớ
ngại
cho
khách
hàng,
đánh mất
sự tín nhiệm
và khó
nhận
đưặc các đơn
đặt
hàng
tiếp
theo.

vậy,
các công
ty
Nhật
luôn cố
gắng khắc phục
mọi khó
khăn đê
giữ
đúng
hẹn.
Coi

trọng hình thức
:
Chú ý đến hình
thức
là phép
lịch
sự và
rất
đưặc
coi trọng trong
môi trường
kinh
doanh.
Tuy vào ngành
nghề

loại
công
việc
mà có
trang
phục
khác
nhau
nhưng
những
người
làm công
việc
giao

dịch
cẩn
phải
đặc
biệt
lưu ý.
Trang
phục sạch
sẽ,
phù hặp
với
hoàn
cảnh
không
chỉ
ảnh
hưởng
đến uy
tín
cá nhân mà còn ảnh
hưởng
tới
uy tín
Nguyễn •ưu
Trang
Lớp Mật 3 %40T
22
TỢioá tuân
tốt
nghiệp

công
ty.Thậm chí
có công
ty
còn quy định
chi
tiết
đến cả cách để đầu tóc,
móng
tay,

vạt,
Comple được dùng phổ
biến,
ngay
cả
đối với
những
người
lao
động không làm
việc trong
vãn
phòng.
Sau
khi
đến chỗ
làm,
họ
thay trang

phửc,
mặc
quần
áo
lao
động và
hết
ngày
lại
mặc
comple
trở
về
nhà.
Trao danh
thiếp
: Nhật
Bản là một
trong
những
nước hay sử
dửng
danh
thiếp
nhất
thế
giới.
Việc
không có hay
hết

danh
thiếp khi
đi
giao
dịch
không
bao
giờ
đế
lại
ấn
tượng
tốt
với
khách hàng.
Giao
dịch trong kinh
doanh :
Việc
giao
dịch,
trao đổi trong kinh
doanh
không
nhất
thiết
phải
tiến
hành


văn
phòng.
Tất
nhiên là
phần lớn
các
việc trao đổi kinh
doanh
được
tiến
hành
tại
văn phòng nhưng
cũng

không
ít
những cuộc
thoa
thuận
được
tiến
hành ương
những
bữa
tối.
Những
bữa
chiêu đãi như vậy được
tiến

hành ngoài
giờ
và được tính vào
chi
phí
kinh
doanh.
Chi phí này
cũng
được
sỡ
Thuế
chấp nhận
không đánh
thuế
trong
một
giới
hạn
nào đó.
lữ. Sự TÁC ĐỘNG CỦA VÃN HOA, VĂN HOA KINH DOANH ĐẾN
VÃN
HOA
GIAO
DỊCH
ĐÀM
PHÁN
TRONG KÝ KẾT HỢP
ĐONG
CỦA

DOANH
NGHIỆP
NHẬT
BẢN
1.
Sự
tác động
của
văn
hoa,
vãn hóa
kinh
doanh
đến
hoạt
động
kinh
doanh của doanh
nghiệp
Nhật
Bản
Sự hình thành

phát
triển
của các
doanh
nghiệp
Nhạt
Bản

được
quyết
định
bởi rất
nhiều
nhân
tố,
trong
đó không
thể
không
nói
đến
sự
đóng
góp

tính
chất
quyết
định của yếu
tố
văn hoa

văn hoa
kinh
doanh.
Chính vãn
hoa,
văn hoa

kinh
doanh
với
những
nét đặc trưng riêng
biệt
như
đã nêu

trên đã góp
phần
làm nên tính độc đáo và mang dấu ấn khá
đậm
Nguyễn Thu
Trang
Cáp
Mật
3 KýOT
23

×