Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.46 MB, 100 trang )

Accelerat ing t he world's research.

TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Dự
án SIDA
Le Le Doan Hong Quan

Related papers

Download a PDF Pack of t he best relat ed papers 


TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TR

NG KINH T

VI T NAM

D án SIDA
Nâng cao nĕng l c nghiên c u chính sách đ th c hi n chi n l
kinh t -xã h i c a Vi t Nam th i kỳ 2001-2010

c phát tri n

TÁC ĐỘNG CỦA
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Ở VIỆT NAM
TS. Nguy n Th Tu Anh (Tr
ThS. Vũ Xuân Nguy t H ng
ThS. Tr n Toàn Thắng


TS. Nguy n M nh H i

ng nhóm)

HÀ N I, THÁNG 2 NĔM 2006

Trang i


TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TR

NG KINH T

VI T NAM

M CL C
M C L C .................................................................................................................................. II
DANH M C Đ TH ............................................................................................................... iii
GI I THI U................................................................................................................................1
CH

NG M T Đ U T

TR C TI P N

C NGOÀI

VI T NAM T

1988 Đ N NAY5


I. Đ U T TR C TI P N C NGOÀI T I VI T NAM VÀ VAI TRỊ C A KHU V C
CĨ V N Đ U T N C NGOÀI Đ I V I N N KINH T ................................................5
1.1. T ng quan di n bi n thu hút và th c hi n FDI t i Vi t Nam giai đo n 1988-2003.....5
1.1.1 Các giai đo n phát tri n ......................................................................................................5
1.1.2. M t s đặc đi m c a FDI t i Vi t Nam...........................................................................7
1.2. Vai trò c a khu v c FDI v i n n kinh t Vi t Nam.........................................................9
1.2.1. FDI đ i v i v n d u t xã h i và tĕng tr ng kinh t .....................................................10
1.2.2. FDI v i vi c nâng cao nĕng l c s n xu t công nghi p và xu t khẩu ..............................11
1.2.3. FDI đ i v i vi c làm và c i thi n ngu n nhân l c ..........................................................12
1.2.4. FDI v i ngu n thu ngân sách Nhà n c và các cân đ i vĩ mơ........................................12
II. T NG QUAN CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI VI T NAM ...........................................13
2.1. Khung kh chính sách thu hút FDI ................................................................................13
2.2. Chuy n bi n v nh n th c và quan đi m c a Vi t Nam v vai trò c a FDI ...............15
2.3. So sánh chính sách thu hút FDI hi n hành c a Vi t Nam v i m t s n c................16
2.4. Nh ng cam k t qu c t c a Vi t Nam v đ u t n c ngồi .......................................20
CH

NG HAI: KHUNG KH PHÂN TÍCH .........................................................................22

I. C S LÝ THUY T V TÁC Đ NG C A FDI T I TĔNG TR NG .........................22
1.1. Các kênh tác đ ng.............................................................................................................22
1.2. C s lý thuy t v tác đ ng c a FDI t i tĕng tr ng thông qua kênh đ u t ............23
1.3. C s lý thuy t đánh giá tác đ ng tràn c a FDI...........................................................27
1.3.1. C ch sinh ra tác đ ng tràn ............................................................................................27
1.3.2. Mô hình c l ng ..........................................................................................................31
II. ĐI M QUA M T S NGHIÊN C U Đ NH L NG V TÁC Đ NG C A FDI T I
TĔNG TR NG KINH T .....................................................................................................35
CH


NG BA: TÁC Đ NG C A FDI T I TĔNG TR

NG QUA KÊNH Đ U T .....38

I. MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC Đ NG ....................................................................................38
II. S LI U ...............................................................................................................................38
III. K T QU ĐÁNH GIÁ .......................................................................................................39
CH

NG B N: TÁC Đ NG TRÀN C A Đ U T

TR C TI P N

C NGỒI ............45

I. M T S PHÂN TÍCH Đ NH TÍNH .....................................................................................45
1.1. Thơng tin chung v m u đi u tra ....................................................................................45
1.2. Lao đ ng, v n đ u t và k t qu s n xu t kinh doanh c a doanh nghi p.................46
1.3. Nh n d ng các bi u hi n c a tác đ ng tràn ...................................................................49
II. ĐÁNH GIÁ Đ NH L NG TÁC Đ NG TRÀN ...............................................................56
2.1. S li u.................................................................................................................................56
2. 2. FDI và nĕng su t lao đ ng c a doanh nghi p nói chung .............................................58
2.2.1. Mơ hình...........................................................................................................................58
Trang ii


TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TR

NG KINH T


VI T NAM

2.2.2. K t qu và đánh giá .........................................................................................................60
2.3. Tác đ ng tràn c a FDI t i nĕng su t lao đ ng c a doanh nghi p trong n c ...........66
2.3.1. Mơ hình............................................................................................................................66
2.3.2. K t qu và đánh giá .........................................................................................................69
2.3. Kh nĕng h p th tác đ ng tràn c a doanh nghi p trong n c ..................................76
CH NG NĔM: K T LU N VÀ KI N NGH CHÍNH SÁCH............................................81
5.1. M t s k t lu n..................................................................................................................81
5.2. Ki n ngh chính sách ........................................................................................................85
TÀI LI U THAM KH O .........................................................................................................91

DANH M C Đ THỊ
Đ th 1: Đ u t tr c ti p n c ngoài giai đo n 1988-2003........................................................5
Đ th 2: Lu ng v n FDI đ vào Vi t Nam và Trung Qu c so v i lu ng FDI
vào khu v c Đông, Nam và Đông Nam Á .................................................................................7
Đ th 3: C c u v n FDI phân theo ngành................................................................................9
Đ th 4: FDI th c hi n so v i t ng đ u t toàn xã h i và so v i GDP ) ..................................10
Đ th 5: Tài kho n v n và dòng FDI vào Vi t Nam giai đo n 1993-2002 ..............................13
Đ th 6: Doanh thu /lao đ ng c a doanh nghi p ....................................................................48
DANH M C CÁC BI U
Bi u 1: Nh ng thay đ i ch y u trong chính sách thu hút FDI trong các th i kỳ sửa đ i Lu t
Đ u t n c ngoài t i Vi t Nam................................................................................................14
Bi u 2: So sánh nh ng chính sách thu hút FDI ch y u gi a Vi t Nam
và m t s
n c trong khu v c và chuy n đ i ............................................................................................17
Bi u 3: K t qu
c l ng tác đ ng c a FDI t i tĕng tr ng giai đo n 1988-2003.................41
Bi u 4: FDI v i t ng đ u t và nĕng su t c a FDI....................................................................44
Bi u 5: S l ng doanh nghi p đi u tra ...................................................................................46

Bi u 6: Quy mô lao đ ng c a doanh nghi p .............................................................................46
Bi u 7: Tỷ l v n c đ nh/lao đ ng c a các doanh nghi p.......................................................47
Bi u 8: Tỷ l lao đ ng chuy n đi so v i t ng s lao đ ng trung bình trong 3 nĕm .................50
Bi u 9: Ngu n tuy n d ng lao đ ng c a các doanh nghi p trong n c....................................50
Bi u 10: Tỷ l lao đ ng có kỹ nĕng c a các doanh nghi p ......................................................52
Bi u 11: Tỷ l chi cho R&D so v i doanh thu ..........................................................................53
Bi u 12: Ngu n cung c p nguyên li u c a doanh nghi p FDI..................................................54
Bi u 13: C c u tiêu th s n phẩm c a doanh nghi p FDI ......................................................54
Bi u 14: Đánh giá v s c ép c nh tranh ....................................................................................55
Bi u 15: Thông tin c b n v FDI trong ngành công nghi p ch bi n......................................56
Bi u 16: K t qu mơ hình đánh giá tác đ ng c a FDI t i nĕng su t lao đ ng c a t t c doanh
nghi p ........................................................................................................................................62
Bi u 17: K t qu đánh giá tác đ ng c a FDI t i NSLĐ c a DN trong n c v i bi n tytrong 73
Bi u 18: K t qu mơ hình đánh giá tác đ ng c a FDI t i NSLĐ c a doanh nghi p trong n c
v i tytrong1 và tytrong2 ............................................................................................................74
Bi u 19: K t qu mơ hình tác đ ng tràn qua kh nĕng h p th ................................................79

Trang iii


TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TR

NG KINH T

VI T NAM

DANH M C CÁC H P
H p 1: Tác đ ng c nh tranh c a FDI t i doanh nghi p trong n
CÁC T
APEC

ASEAN
CIEM
DN
DNNN
DNTN
EU
FDI
GDP
IMF
JETRO
KCN
KH&ĐT
MFN
R&D
TCTK
UNCTAD
UNDP
USD
WTO
XNK

c ..........................................31

VI T T T

Di n đàn h p tác kinh t Châu Á - Thái Bình D ng
Hi p h i các qu c gia Đông Nam Á
Vi n Nghiên c u qu n lý kinh t trung ng
Doanh nghi p
Doanh nghi p nhà n c

Doanh nghi p t nhân
Liên minh Châu Âu
Đ u t tr c ti p n c ngoài
T ng s n phẩm trong n c
Quỹ ti n t qu c t
T ch c Ngo i th ng c a Nh t B n
Khu công nghi p
K ho ch và Đ u t
Ch đ t i hu qu c
Nghiên c u và tri n khai
T ng c c Th ng kê
H i ngh c a Liên h p qu c v th ng m i và phát tri n
T ch c phát tri n Liên h p qu c
Đô la Mỹ
T ch c th ng m i th gi i
Xu t nh p khẩu

Trang iv


TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TR

NG KINH T

VI T NAM

GI I THI U
Trong g n 20 nĕm ti n hành công cu c Đ i m i, Vi t Nam đã đ t đ
thành t u khá thuy t ph c v kinh t và xã h i. T c đ tĕng tr
7,3% giai đo n 1990-2004, GDP th c bình quân đ u ng


c nh ng

ng kinh t đ t trung bình

i tĕng trung bình 5,7% hàng nĕm

và tỷ l nghèo gi m t g n 80% nĕm 1986 xu ng còn 24% vào nĕm 2004. Trong h n m t
th p kỷ qua, Vi t Nam luôn đ

c có t c đ tĕng tr

c x p vào nhóm n

ng cao, đ ng th i

có thành tích gi m nghèo nhanh trên th gi i.
Thành t u trên đây là d u hi u t t c a quá trình chuy n đ i kinh t và là k t qu
c a các chính sách mà Vi t Nam đã và đang th c hi n tr

c nh ng thay đ i nhanh chóng

c a n n kinh t th gi i, đặc bi t là xu th tồn c u hóa. Ngay t cu i th p kỷ 80, Vi t
Nam đã th c hi n ch tr

ng h i nh p kinh t , bắt đ u bằng vi c thông qua Lu t Đ u t

N

c ngoài vào nĕm 1987, ti n hành ký k t các hi p đ nh th


ph

ng, g n đây nh t là Hi p đ nh th

ng m i song ph

ng và đa

ng m i Vi t-Mỹ. Vi t Nam đã tr thành thành viên

c a ASEAN t nĕm 1995, c a APEC t nĕm 1998, tham gia Di n đàn kinh t Á-Âu
(ASEM) vào nĕm 2001 và đang chuẩn b đ gia nh p WTO.
Bên c nh m cửa cho th

ng m i, cũng nh nhi u qu c gia đang phát tri n khác,

Vi t Nam đã và đang tích c c c i thi n mơi tr

ng đ u t , tr

lu t nhằm thu hút ngu n v n đ u t tr c ti p n

c ngoài. Vi t Nam đã ký hi p đ nh song

ph

ng v khuy n khích và b o h đ u t v i 45 n

c h t là khung kh pháp


c và vùng lãnh th , trong đó ph m vi

đi u ch nh c a các hi p đ nh đ u m r ng h n so v i nh ng qui đ nh hi n hành c a Lu t
Đ ut N

c ngoài t i Vi t Nam. Các n l c c a Chính ph Vi t Nam đã đem l i nh ng

k t qu đáng khích l v thu hút v n FDI vào Vi t Nam. Tính đ n 20/12/2004, Vi t Nam
đã thu hút đ

c 6.072 d án v i t ng v n đĕng ký đ t kho ng 49,2 tỷ USD. Đ n nay, khu

v c có v n đ u t n

c ngồi đ

c cơng nh n là m t b ph n c u thành c a n n kinh t

v i đóng góp vào GDP ngày càng tĕng,
v nđ ut n

c đ t 14% vào nĕm 2004. Ngồi ra, khu v c có

c ngồi cịn t o thêm vi c làm, góp ph n tĕng kim ng ch xu t khẩu và

chuy n đ i c c u kinh t trong n
Mặc dù đã đ t đ

c và đóng góp cho Ngân sách Nhà n


c nh ng k t qu nh t đ nh, nhi u ý ki n cho rằng Vi t Nam v n

ch a t n d ng t i u các c h i thu hút FDI và ch a t i đa đ
n

c.

c l i ích mà đ u t tr c ti p

c ngồi có th mang l i. C s d n đ n các nh n xét trên là di n bi n b t th

ng v

dòng v n FDI ch y vào Vi t Nam, tỷ l FDI th c hi n so v i v n đĕng ký còn th p, t p
Trang 1


TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TR

NG KINH T

VI T NAM

trung FDI ch trong m t s ngành, vùng, kh nĕng tuy n d ng lao đ ng còn khiêm t n v.v.
Ph n l n các d án FDI có quy mơ nh , cơng ngh sử d ng ch y u có ngu n g c t Châu
Á, đ t m c trung bình, đặc bi t là Vi t Nam ch a đ

c chọn là đi m đ u t c a ph n l n


các công ty đa qu c gia có ti m nĕng l n v công ngh và sẵn sàng chuy n giao công ngh
và tri th c. Th c tr ng này cùng v i áp l c c nh tranh ngày càng gay gắt h n v thu hút
FDI c a Trung Qu c và các n
FDI có th

nh h

c trong khu v c đặt ra thách th c l n cho Vi t Nam.

ng t i n n kinh t

h i. Tuy nhiên, đ i v i các n

t t c các lĩnh v c kinh t , vĕn hóa và xã

c đang phát tri n, nh t là các n

c a vi c thu hút FDI ch y u là nhằm m c tiêu tĕng tr
nh đ

c th hi n trong t t

c nghèo, kỳ vọng l n nh t

ng kinh t . Kỳ vọng này d

ng

ng c a các nhà kinh t và các nhà ho ch đ nh chính sách v i


ba lý do chính: Một là, FDI góp ph n vào tĕng thặng d c a tài kho n v n, góp ph n c i
thi n cán cân thanh tốn nói chung và n đ nh kinh t vĩ mô. Hai là, các n
tri n th

ng có tỷ l tích lũy v n th p và vì v y, FDI đ

trọng đ b sung v n đ u t trong n
c h i cho các n

c đang phát

c coi là m t ngu n v n quan

c nhằm m c tiêu tĕng tr

ng kinh t . Ba là, FDI t o

c nghèo ti p c n công ngh tiên ti n h n, d dàng chuy n giao cơng

ngh h n, thúc đẩy q trình ph bi n ki n th c, nâng cao kỹ nĕng qu n lý và trình đ lao
đ ng v.v. Tác đ ng này đ

c xem là các tác đ ng tràn v nĕng su t c a FDI, góp ph n làm

tĕng nĕng su t c a các doanh nghi p trong n

c và cu i cùng là đóng góp vào tĕng tr

kinh t nói chung. Trên th c t không ph i n


c nào cũng đ t đ

tiêu này. M t s n
không x y ra.

c thu hút đ

c cùng m t lúc hai mc

c dòng v n FDI khá l n nh ng tác đ ng tràn h u nh

m t tình th khác, v n FDI đ vào m t n

c có th làm tĕng v n đ u t

cho n n kinh t nh ng đóng góp c a ngu n v n này vào tĕng tr
h p trên đ u đ

ng

ng là th p. C hai tr

ng

c coi là không thành công v i chính sách thu hút FDI hay ch a t n d ng

tri t đ và lãng phí ngu n l c này d

i góc đ tĕng tr


ng kinh t . Th c tr ng này khi n

cho các nhà kinh t ngày càng quan tâm nhi u h n t i vi c đánh giá tác đ ng c a FDI t i
tĕng tr

ng kinh t , đặc bi t là c a các n

đ c p

trên.

c đang phát tri n, thông qua hai kênh tác đ ng

V i các l p lu n và ti p c n trên đây, cu n sách này không đ c p t t c tác đ ng
c a FDI t i n n kinh t , mà s t p trung vào phân tích tác đ ng c a FDI t i tĕng tr

ng

kinh t thông qua hai kênh quan trọng nh t là v n đ u t và các tác đ ng tràn. Trong
khn kh có h n c a cu n sách, các tác gi t p trung vào đánh giá tác đ ng tràn trong
Trang 2


TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TR

NG KINH T

VI T NAM

ngành công nghi p ch bi n, t p trung sâu h n vào vào ba nhóm ngành là d t-may, ch

bi n th c phẩm và c khí-đi n tử. Ba nhóm ngành này v a có vai ch đ o trong ngành
công nghi p ch bi n c a Vi t Nam, v a là các ngành thu hút m nh FDI trong th i gian
qua.
Trên th gi i đã có khá nhi u nghiên c u đánh giá tác đ ng c a FDI t i tĕng tr
kinh t và th

ng pháp phân tích đ nh l

ng sử d ng ph

các tác đ ng này.

ng đ ki m đ nh và l

ng hóa

Vi t Nam các nghiên c u v FDI nói chung là khá nhi u, tuy nhiên ch

có m t s nghiên c u đi sâu xem xét tác đ ng c a FDI t i tĕng tr
M i (2003), Freeman (2002) và Nguy n Th Ph
ho t đ ng FDI

ng

ng kinh t . Nguy n

ng Hoa (2001) đã nghiên c u t ng quát

Vi t Nam cho t i nĕm 2002 và đ u đi đ n k t lu n chung rằng FDI có tác


đ ng tích c c t i tĕng tr

ng kinh t thông qua kênh đ u t và c i thi n ngu n nhân l c.

Tác đ ng tràn c a FDI cũng xu t hi n

ngành công nghi p ch bi n nh di chuy n lao

đ ng và áp l c c nh tranh. Nguy n Th H

ng và Bùi Huy Nh

ng (2003) rút ra m t s

bài học cho Vi t Nam bằng cách so sánh chính sách thu hút FDI

Trung Qu c và Vi t

Nam trong th i kỳ 1979-2002. Đoàn Ngọc Phúc (2003) phân tích th c tr ng c a FDI trong
th i kỳ 1988-2003 và k t lu n tĕng tr

ng kinh t

Vi t Nam ph thu c nhi u vào khu

v c có v n FDI.
Xét v ph
ph

ng pháp lu n, h u h t các nghiên c u v FDI


Vi t Nam sử d ng

ng pháp phân tích đ nh tính, t ng k t tình hình FDI vào Vi t Nam d a vào s li u

th ng kê. Các k t lu n v tác đ ng c a FDI đ n tĕng tr

ng kinh t ch y u d a vào tỷ

trọng c a FDI so v i t ng đ u t xã h i và đóng góp c a khu v c có v n FDI vào GDP
hoặc vào t c đ tĕng giá tr s n xu t c a ngành. Nghiên c u c a Nguy n Th Ph
(2004) là m t trong s r t ít nghiên c u dùng c hai ph
Tuy nhiên, nghiên c u này ch l

ng hóa đ

ng Hoa

ng pháp đ nh tính và đ nh l

c tác đ ng c a FDI t i tĕng tr

ng.

ng c a các

t nh Vi t Nam nhằm m c đích cu i cùng là tìm m i quan h gi a FDI và xóa đói gi m
nghèo. Các nghiên c u đ nh l

ng khác đ ki m đ nh tác đ ng tràn c a FDI h u nh r t ít.


S thi u vắng các nghiên c u sử d ng ph

ng pháp phân tích đ nh l

hình hóa có th là do thi u các d li u c n thi t hoặc/và thi u tin t

ng thơng qua mơ

ng vào s li u sẵn có.

K t qu nghiên c u trình bày trong Cu n sách này s khắc ph c ph n nào y u đi m
trên bằng cách sử d ng cách ti p c n r ng h n, k t h p c hai ph

ng pháp là phân tích

đ nh tính sử d ng s li u th ng kê th c p và s c p và phân tích đ nh l

ng. Vi c l a
Trang 3


TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TR

chọn sử d ng k t h p các ph
công c đ nh l

ng trong tr

NG KINH T


VI T NAM

ng pháp trên th hi n s khó khĕn trong sử d ng đ n lẻ các
ng h p c a Vi t Nam do s li u dùng cho phân tích th

ng

ch a đ y đ và đ tin c y khơng cao.
Ngồi ph n gi i thi u, Báo cáo nghiên c u đ
M t trình bày b c tranh t ng quát v FDI

c thi t k g m 5 ch

ng. Ch

ng

Vi t Nam k t 1988 đ n nay và đánh giá s

b vai trò c a FDI t i phát tri n kinh t xã h i. Ch

ng này cũng nêu ra nh ng thay đ i

quan trọng trong chính sách thu hút FDI c a Vi t Nam qua các th i kỳ khác nhau và so
sánh v i m t s n
lu n đ

c trong khu v c và trên th gi i. Ch


ng Hai trình bày ph

c sử d ng đ đánh giá tác đ ng c a FDI t i tĕng tr

đ u t và kênh tác đ ng tràn. Trong ch
c a m i quan h gi a FDI và tĕng tr

ng kinh t thông qua kênh

ng này, các tác gi s đ c p kỹ c s lý thuy t

ng kinh t bằng cách sử d ng mơ hình tĕng tr

Trên c s đó xây d ng mơ hình đánh giá tác đ ng c a FDI t i tĕng tr
qua kênh đ u t . Ch

ng pháp

ng.

ng kinh t thông

ng Hai cũng đ c p t i c ch sinh ra tác đ ng tràn, các kênh truy n

đ ng và đ a ra khung kh phân tích các tác đ ng tràn trên c s ti p thu m t s mô hình
đã đ

c sử d ng trên th gi i. D a vào khung kh phân tích

phân tích đ nh l

Ch

ng tác đ ng c a FDI t i tĕng tr

ng B n t p trung vào phân tích các y u t

ng đ

nh h

Ch

ng Hai, tồn b ph n

c trình bày

Ch

ng Ba.

ng t i nĕng su t lao đ ng c a

doanh nghi p; tác đ ng tràn c a FDI t i nĕng su t lao đ ng c a doanh nghi p trong n
nói chung và trong 3 nhóm ngành l a chọn nói riêng. Tr
l

c

c khi ti n hành phân tích đ nh


ng sử d ng s li u chính th c t cu c Đi u tra Doanh nghi p nĕm 2001 c a T ng c c

Th ng kê (TCTK) ch

ng B n còn phân tích k t qu đi u tra 60 doanh nghi p có v n FDI

đang ho t đ ng trong ngành ch bi n và 33 doanh nghi p trong n

c cùng ngành do nhóm

tác gi th c hi n. K t qu đi u tra này nhằm b sung cho k t qu phân tích đ nh l
song cũng là m t ph

ng,

ng pháp đ xác đ nh các bi u hi n c a tác đ ng tràn và nh n d ng

các kênh truy n tác đ ng tràn trong m u đi u tra. Ch

ng Nĕm trình bày các phát hi n

chính c a Nghiên c u, trên c s đó đ a ra m t s k t lu n và ki n ngh chính sách nhằm
t i đa hóa l i ích mà FDI có th mang l i và đẩy m nh thu hút dòng v n FDI vào Vi t
Nam.

Trang 4


TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TR


Đ UT

CH
NG M T
TR C TI P N
C NGOÀI
T 1988 Đ N NAY

NG KINH T

VI T NAM

VI T NAM

I. Đ U T TR C TI P N
C NGOÀI T I VI T NAM VÀ VAI TRỊ C A KHU
V C CĨ V N Đ U T N
C NGOÀI Đ I V I N N KINH T
1.1. T ng quan di n bi n thu hút và th c hi n FDI t i Vi t Nam giai đo n 1988-20041
1.1.1 Các giai đoạn phát triển
K t khi Lu t Đ u t n

c ngoài nĕm 1987 có hi u l c, Vi t Nam đã đ t đ

c k t qu

kh quan trong thu hút lu ng v n FDI. Tính đ n 31/12/2004, Vi t Nam đã thu hút đ

c 6.164


d án v i t ng v n đĕng ký và tĕng thêm2 đ t kho ng 59,8 tỷ USD. Đáng chú ý, t ng s v n
th c hi n tính đ n h t nĕm 2004 chi m g n 50.1% t ng v n FDI đã đĕng ký và tĕng thêm.
Tuy nhiên, lu ng v n đ u t FDI hàng nĕm vào Vi t Nam di n bi n th t th

ng, không n

đ nh, đặc bi t là t nĕm 1997 tr l i đây sau khi Vi t Nam đã đ t t i đ nh cao thu hút FDI vào
nĕm 1996 (Đ th 1).
Đ th 1: Đ u t tr c ti p n

c ngoài giai đo n 1988-2004

Triệu USD

12000.0

Vốn đăng ký

Vốn thực hiện

Số dự án

10000.0

900
800
700

500


6000.0

400

Dự án

600

8000.0

300

4000.0

200

2000.0

100
0

0.0
1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Nguồn: Tổng Cục thống kê (2004).

Có th phân chia q trình thu hút v n FDI vào Vi t Nam trong 15 nĕm qua thành
ba giai đo n ch y u sau:

N u không có trích ngu n khác, t t c s li u trong m c này đ c l y t ngu n chính th c c a T ng c c th ng

kê, niên giám th ng kê t các nĕm 2000-2004 và trên trang Website .
2
K c v n c a doanh nghi p Vi t Nam. Theo TCTK, đóng góp c a phía Vi t Nam có xu h ng gi m d n trong
t ng v n đĕng ký: bằng 22,6% trung bình giai đo n 1988-1990, 28,1% giai đo n 1991-1995, 27,7% giai đo n
1996-2000 và ch còn x p x 8% giai đo n 2001-2004.
1

Trang 5


TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TR

NG KINH T

VI T NAM

Từ 1988 đến 1996: Trong giai đo n này, v n FDI đ vào Vi t Nam liên t c tĕng
v i t c đ nhanh c v s d án, s v n đĕng ký m i tĕng và đ t m c đ nh đi m g n 8,9 tỷ
USD vào nĕm 1996. K t qu này ph n nào là do kỳ vọng c a các nhà đ u t n

c ngoài

đ i v i m t n n kinh t m i m cửa, có quy mô dân s khá l n v i trên 70 tri u ng
th tr

i và

ng tiêu th đ y ti m nĕng. Đặc đi m c a giai đo n này là v n th c t gi i ngân tĕng

v tuy t đ i và t


ng đ i, nh ng tỷ l v n gi i ngân th p, m t ph n do đây là giai đo n

đ u, m t ph n do t c đ tĕng v n đĕng ký cao h n.
Từ 1997 đến 1999: Đặc tr ng b i s gi m sút m nh c a dòng v n FDI đ vào Vi t
Nam, ch y u do tác đ ng c a cu c kh ng ho ng tài chính Châu Á và do môi tr
t

3

Vi t Nam tr nên kém h p d n h n so v i các n

Qu c. M t nguyên nhân có th là do Lu t Đ u t N
m ts

u đãi đ i v i nhà đ u t n

ng đ u

c trong khu v c, nh t là Trung

c ngoài sửa đ i nĕm 1996 đã gi m đi

c ngoài4. V n FDI đĕng ký m i gi m trung bình t i

24%/nĕm, trong khi v n gi i ngân gi m v i t c đ ch m h n, trung bình kho ng 14%, góp
ph n thay đ i s t
gi i ngân luôn v

ng quan gi a v n gi i ngân và v n đĕng ký. T nĕm 1999 tr đi, v n

t v n đĕng ký m i.

Từ 2000 đến 2003: V n gi i ngân có xu h

ng tĕng, nh ng v i t c đ ch m, trong

khi v n và s d án đĕng ký m i bi n đ ng th t th

ng. Nĕm 2002 đ

c ghi nh n là nĕm

có s v n đĕng ký th p nh t, nh ng s d án cao nh t hay quy mô v n/d án là th p nh t.
Từ năm 2004 đến giữa năm 2005: t ng v n đĕng ký tĕng trên 30% so v i nĕm 2003
(c a riêng phía n

c ngồi tĕng 28,4%), t ng v n th c hi n tuy nhiên ch tĕng 7,6%. T c

đ tĕng nhanh v n FDI nĕm 2004 và 6 tháng đ u nĕm 2005 m t ph n là do k t qu c a c i
thi n môi tr

ng đ u t bằng vi c sửa đ i, b sung m t s đi u c a Lu t Đ u t n

c

ngồi5. Ngồi ra, Chính ph cho phép đ u t gián ti p vào 35 ngành, đ ng th i m cửa
h n m t s ngành do Nhà n
hàng, vi n thông cho đ u t n

c đ c quy n nắm gi tr


c đây nh đi n l c, b o hi m, ngân

c ngoài và cho phép chuy n đ i doanh nghi p có v n đ u

Môi tr ng đ u t th ng đ c sử d ng đ mơ t nh ng khía c nh th ch có th nh h ng t i vi c ra quy t
đ nh đ u t và quá trình th c hi n đ u t c a doanh nghi p. Đ đánh giá môi tr ng đ u t , th ng các ch s sau
đây hay đ c l a chọn: qui đ nh lu t pháp, m c đ tham nhũng, quy n s h u, c s h t ng kinh t -xã h i, d ch
v tài chính. Ngồi ra, các y u t khác nh quan liêu, b t n đ nh v xã h i và chính tr , xử lý vi ph m h p đ ng
v.v. cũng đ c sử d ng nh là các ch s đ đánh giá (Globalization, Growth and Poverty. World bank. 2002).
4
Có th xem Bi u 1. Tuy nhiên, đây cũng là m t lý do gây tranh cãi. B i có ý ki n cho rằng các doanh nghi p
trong n c không đ c h ng u đãi nhi u bằng doanh nghi p FDI. Chính sách u đãi khác nhau có th t o ra
mơi tr ng c nh tranh b t bình đẳng gi a các doanh nghi p trong và ngoài n c.
5
Quy n kinh doanh đ c m r ng h n nh t do l a chọn d án, l a chọn đ i tác đ u t , hình th c, đ a đi m đ u
t và đ n gi n hóa th t c c p phép.
3

Trang 6


TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TR

t n

NG KINH T

VI T NAM


c ngồi sang cơng ty c ph n. Nĕm 2004, Vi t Nam đã chú trọng h n t i cơng tác

xúc ti n đ u t

trong và ngồi n

c.

T sau kh ng ho ng tài chính ti n t Châu Á các n
m nh m môi tr

c trong khu v c đã c i thi n

ng đ u t đ thu hút v n FDI. Cũng t m c này, chính sách v FDI c a

Vi t Nam cũng có nhi u thay đ i. Tuy nhiên, nhi u nhà đ u t n

c ngoài cho rằng, mặc

dù thay đ i nh ng các quy đ nh lu t pháp c a Vi t Nam v n thi u minh b ch, thi u nh t
quán, hi u l c th c thi pháp lu t th p. Nh ng y u t này làm tĕng chi phí đ u t và kinh
ng đ u t

doanh và làm cho môi tr
so v i m t s n

Vi t Nam tr nên kém h p d n h n so v i tr

c và


c trong khu v c, nh t là so v i Trung Qu c6 (Đ th 2).

Đ th 2: Lu ng v n FDI đ vào Vi t Nam và Trung Qu c so v i lu ng FDI
vào khu v c Đông, Nam và Đông Nam Á
70.0%
139000
61.1%
119000
47.1%
99000

49.3%

60.0%
55.2%
50.0%

45.9%
40.0%

37.0%

79000

30.0%

28.5%

59000


20.0%

39000
19000

1.8%

2.3%

1.4%

0.9%

1.3%

1.4%

1.5%

10.0%
0.0%

-1000
1992-1997

1998

1999

2000


South, East, Southeast

China

Vietnam

2001

2002

China - % of region

2003
VN -%of region

Nguồn: UNCTAD, World Investment Report 2004,

1.1.2. Một s

đặc điểm của FDI tại Việt Nam

Về qui mô vốn trên 1 dự án: Nhìn chung các d án FDI vào Vi t Nam đ u có qui
mơ v a và nh , trung bình cho c giai đo n 1988-2003 ch

m c 8,3 tri u USD/d án.

Đáng chú ý, sau khi đ t m c 23 tri u USD/d án vào nĕm 1996 t 2000 tr l i đây quy mô
v n c a d án ngày càng nh , ch


m cd

i 5 tri u USD và đ n nĕm 2003 còn 2,5 tri u

USD, nh ng đã tĕng lên thành 3,1 tri u trong nĕm 2004. Theo th ng kê, hi n m i có

Xem: Mơi tr ờng đầu t tại Việt Nam qua góc nhìn của nhà đầu t n ớc ngồi, T p chí Kinh t và D báo, s
1/2004. Tr. 18-19
6

Trang 7


TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TR

NG KINH T

VI T NAM

kho ng 80 trong t ng s 500 công ty xuyên qu c gia hàng đ u th gi i có mặt t i Vi t
Nam7 trong khi c a Trung Qu c là 400 cơng ty8.
Về hình thức sở hữu: Do nhi u lý do trong đó có vi c h n ch thành l p doanh
nghi p FDI v i 100% v n đ u t n
gi a th p kỷ 90 ch y u d
và nhà đ u t n

c ngoài, các d án FDI đĕng ký

Vi t Nam cho đ n


i hình th c liên doanh gi a doanh nghi p nhà n

c (DNNN)

c ngồi. Tính đ n cu i nĕm 1998, s d án liên doanh chi m t i 59 %

t ng s d án và 69% t ng s v n đĕng ký. T nĕm 1997, h n ch này đã đ

c xóa b và

tác đ ng m nh t i chuy n d ch c c u s d án FDI theo hình th c s h u. Hi n t i, hình
th c liên doanh gi m xu ng cịn chi m 42,5% t ng v n đĕng ký, trong khi hình th c d
án có 100% v n n

c ngồi chi m 45,5%, còn l i là d án BOT và h p đ ng h p tác kinh

doanh. Trong các d án liên doanh, s d án liên doanh gi a nhà đ u t n
doanh nghi p ngoài nhà n
Về cơ cấu đầu t

c ngoài v i

c cũng tĕng lên đáng k .
theo ngành: Các d án FDI ch y u t p trung vào lĩnh v c cơng

nghi p, góp ph n khơng nh vào q trình chuy n đ i c c u kinh t theo h

ng cơng

nghi p hố. Đ th 3 mơ t c c u đ u t FDI theo ngành tính đ n cu i nĕm 2004 cho th y

các d án FDI thu c lĩnh v c công nghi p chi m t i 79% t ng s d án, 78% t ng v n
đĕng ký và 77,3% t ng v n gi i ngân. Nông nghi p là ngành thu hút đ

c ít nh t d án

FDI, k c s d án, s v n đĕng ký và v n th c hi n. Đáng chú ý, n u nh trong nh ng
nĕm 90, FDI h

ng vào nh ng ngành công nghi p khai thác và thay th nh p khẩu thì k

t nĕm 2000 đ n nay, các d án FDI vào ngành công nghi p ch bi n và đ nh h

ng xu t

khẩu dã tĕng nhanh, góp ph n tĕng t ng kim ng ch xu t khẩu c a Vi t Nam trong nh ng
nĕm g n đây (B KHĐT, 2003).
Về địa bàn đầu t : Cho đ n nay FDI đã có mặt

62/64 t nh, thành ph c a Vi t

Nam. Tuy nhiên, trong giai đo n v a qua c c u d án FDI theo vùng thay đ i r t ch m.
Ph n l n các d án FDI t p trung

các đô th l n và các khu công nghi p t p trung, n i có

đi u ki n h t ng c s thu n l i, ngu n lao đ ng d i dào và có trình đ kỹ nĕng. Riêng 4
t nh Thành ph H Chí Minh, Hà N i, Đ ng Nai và Bình D

ng trong nĕm 2004 đã thu


hút 2,61 tỷ đô la, chi m t i 61,7% t ng v n FDI đĕng ký c a c n

c, 65,5% s d án.

B K ho ch và Đ u t , Chính sách đầu t n ớc ngồi trong tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế. Báo cáo t i
H i Th o qu c t : “Vi t Nam sẵn sàng gia nh p WTO”, tháng 6/2003.
8
CIEM và UNDP, “ Chính sách phát tri n kinh t : Kinh nghi m và bài học c a Trung q c”, T p I, 2003, tr. 194.
7

Trang 8


TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TR

Gi i ngân v n FDI
n

NG KINH T

VI T NAM

4 t nh đ t tỷ l 51,4%, t c cao h n so v i m c trung bình c a c

c. S t nh, thành ph còn l i ch thu hút đ

c 38,3% t ng v n FDI đĕng ký. T vài

nĕm l i đây, nhi u t nh đã r t tích c c c i thi n mơi tr


ng đ u t và m t s khá thành

công, nh m t s t nh lân c n c a Hà N i và TP. H Chí Minh.
Đ th 3: C c u v n FDI phân theo ngành nĕm 2004
100%

19.42
2.55

19.24
3.46

18.95
1.66

78.04

77.30

79.39

V n đĕng ký

V n th c hi n

80%
%

60%
40%

20%
0%

Công nghi p-xây d ng

S d án

Nông-lâm nghi p

D ch v

Nguồn: Tổng cục thống kê (2004).

Theo đối tác đầu t : Đ n nay đã có 74 n

c và vùng lãnh th có d án FDI t i Vi t

Nam, trong đó Singapore, Đài loan, Nh t b n và Hàn qu c là nh ng nhà đ u t l n nh t,
chi m 63,3% t ng s d án và 63% t ng v n đĕng ký. H u nh ch a có thay đ i đáng k
v c c u FDI theo đ i tác và các n

c Châu Á v n là nhà đ u t l n nh t c v tỷ trọng s

d án và tỷ trọng v n đĕng ký. trong khi các đ i tác t châu Âu ch gi v trí khiêm t n v i
tỷ l t

ng ng 16% và 24%. Đ u t t Hoa kỳ đã tĕng đáng k trong vài nĕm g n đây sau

khi Vi t Nam ký Hi p đ nh th


ng m i Vi t – Mỹ (2001), hi n chi m kho ng 4% t ng s

d án và 2,7% t ng v n đĕng ký9.
1.2. Vai trò c a khu v c FDI v i n n kinh t Vi t Nam
Khu v c kinh t có v n đ u t n
trong n n kinh t Vi t Nam. Tr

c ngoài ngày càng khẳng đ nh vai trò quan trọng

c h t, FDI là ngu n v n b sung quan trọng vào t ng đ u

t xã h i và góp ph n c i thi n cán cân thanh toán trong giai đo n v a qua. Các nghiên
c u g n đây c a Freeman (2000), B K ho ch và Đ u t (2003), Nguy n M i (2004) đ u
rút ra nh n đ nh chung rằng khu v c có v n đ u t n

c ngồi đã đóng góp quan trọng vào

GDP v i tỷ trọng ngày càng tĕng. Khu v c này góp ph n tĕng c
9

ng nĕng l c s n xu t và

T ng c c th ng kê (2004).
Trang 9


TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TR

đ i m i công ngh c a nhi u ngành kinh t , khai thông th tr


NG KINH T

VI T NAM

ng s n phẩm (đặc bi t là

trong gia tĕng kim ng ch xu t khẩu hàng hố), đóng góp cho ngân sách nhà n

c và t o

vi c làm cho m t b ph n lao đ ng. Bên c nh đó, FDI có vai trị trong chuy n giao cơng
ngh và các doanh nghi p có v n đ u t n

c ngoài t o s c ép bu c các doanh nghi p

c ph i t đ i m i công ngh , nâng cao hi u qu s n xu t. Các d án FDI cũng có

trong n

tác đ ng tích c c t i vi c nâng cao nĕng l c qu n lý và trình đ c a ng

i lao đ ng làm

vi c trong các d án FDI, t o ra kênh truy n tác đ ng tràn tích c c h u hi u. Ph n d

i

đây s khái quát vai trò c a FDI đ n t ng th n n kinh t .
1.2.1. FDI đ i với v n dầu tư xã hội và tăng trưởng kinh tế
Vi t Nam ti n hành công cu c đ i m i v i xu t phát đi m r t th p. Do v y, xét v

nhu c u v n, FDI đ
n

c coi là m t ngu n v n b sung quan trọng cho v n đ u t trong

c, nhằm đáp nhu c u đ u t cho phát tri n. Đóng góp c a FDI trong đ u t xã h i bi n

đ ng l n, m t ph n ph n ánh di n bi n th t th

ng c a ngu n v n này nh đã phân tích

trên, m t ph n th hi n nh ng thay đ i v đ u t c a các thành ph n kinh t trong n

c.

Giai đo n 1994-1995, tỷ trọng c a FDI trong t ng đ u t xã h i lên t i 30-31 %, là m c
cao nh t cho đ n nay. Tỷ l này đã gi m d n và nĕm 2004, FDI th c hi n

c còn chi m

15,5 % trong t ng đ u t toàn xã h i (Đ th 4).

35
30
25
20
15
10
5
0


%

%

Đ th 4: FDI th c hi n so v i t ng đ u t toàn xã h i và đóng góp c a khu v c có
v n đ u t n c ngoài trong GDP (giá hi n hành)
16
14
15.2
26
26
13.8 14.5
23
12
13.3
20.8
10
17
9.1 10 17.3 18 17.6 17.5 16.3 15.5
8
7.4
6.1 6.4 6.3
6
4
2.6
2
2
0
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

31

30.4

28

% so với tổng đầu t

xã hội

12.2

13.8

% đóng góp trong GDP

Nguồn: Tổng cục thống kê (2000 đến 2004). .

Trong su t m t th p kỷ qua, khu v c có v n FDI chi m tỷ trọng ngày càng tĕng
trong GDP. Nĕm 2004, khu v c FDI đóng góp 15,2 % vào GDP so v i tỷ l đóng góp

Trang 10


TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TR

NG KINH T

VI T NAM


6,4% c a khu v c này nĕm 199410. Bên c nh đó, khu v c có v n FDI luôn d n đ u v t c
đ tĕng giá tr gia tĕng so v i các khu v c kinh t khác và là khu v c phát tri n nĕng đ ng
nh t. T c đ tĕng giá tr gia tĕng c a khu v c này luôn cao h n m c trung bình c a c
n

c11.

1.2.2. FDI với việc nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp và xuất khẩu
Nh trên đã đ c p, FDI vào Vi t Nam ch y u t p trung vào lĩnh v c cơng nghi p.
Nh đó, trong h n m t th p kỷ qua Vi t Nam đã c i thi n đ

c nhi u ngành kinh t quan

trọng nh thĕm dị, khai thác d u khí, b u chính vi n thơng, đi n tử, xây d ng h t ng v.v.
Nĕm 2004, khu v c có v n FDI đóng góp t i 35,68% (giá so sánh nĕm 1994) t ng giá tr
s n xu t công nghi p c n

c, trong khi tỷ l này ch là 25,1% nĕm 1995. Đ n nay, khu

v c có v n FDI đóng góp 100% s n l

ng c a m t s s n phẩm công nghi p nh d u khí,

ơ tơ, máy giặt, đi u hồ, t l nh, thi t b máy tính; 60% cán thép; 28% xi mĕng; 33% máy
móc thi t b đi n, đi n tử; 76% d ng c y t chính xác; 55% s n l

ng s i; 49% s n l

ng


da giày; 25% th c phẩm đ u ng12... Nhìn chung, t c đ tĕng giá tr s n xu t công nghi p
c a khu v c có v n FDI ln duy trì

m c cao, cao h n t c đ tĕng tr

ng chung toàn

ngành trong su t giai đo n 1995-2003, tr nĕm 2001. Nĕm 2004, giá tr s n xu t công
nghi p c a khu v c này tuy cao, đ t 15,7% nh ng th p h n m c chung c a toàn ngành,
ch y u do t c đ tĕng r t cao c a khu v c kinh t ngoài qu c doanh trong n

c (22,8%).

Trong m t th p kỷ tr l i đây, t c đ tĕng kim ng ch xu t khẩu c a khu v c FDI
luôn cao h n so v i t c đ tĕng trung bình c a c n

c. Nĕm 1991, kim ng ch xu t khẩu

c a Vi t Nam đ t 2 tỷ USD, trong khi đó nĕm 2004 con s này đã là 26,5 tỷ đô la, tĕng
g p 13,5 l n so v i nĕm 1991. Khu v c FDI chi m tỷ trọng ngày càng tĕng trong t ng giá
tr xu t khẩu, t 4% nĕm 1991 lên 54,6 %13 nĕm 2004. C n l u ý rằng, mặc dù FDI có tỷ
trọng xu t khẩu cao song giá tr xu t khẩu ròng c a khu v c có v n FDI khơng cao. S dĩ
nh v y vì các d án FDI trong công nghi p v n ch y u sử d ng các dây chuy n lắp ráp
có qui mơ nh và sử d ng ngu n đ u vào t nh p khẩu là chính.

10

Xem Báo cáo Kinh tế Việt Nam nĕm 2000 và 2003-2004, Vi n Nghiên c u Qu n lý Kinh t Trung ng.
Chẳng h n, nĕm 2000, kinh t có v n đ u t FDI tĕng tr ng 11,4% so v i m c tĕng tr ng 6,8% c a c n c;
Nĕm 200: t ng ng là 7,2% so v i 6,9%; Nĕm 2002: 8,0% so v i 7,04%; Nĕm 2003: 8,1% so v i 7,2% - Xem

B ng II.3, Báo cáo Kinh t Vi t Nam nĕm 2003, Vi n Nghiên c u Qu n lý Kinh t T , tr.26
12
B K ho ch và Đ u t , Chính sách đầu t n ớc ngồi trong tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế. Báo cáo t i
H i Th o qu c t : “Vi t Nam sẵn sàng gia nh p WTO”, tháng 6/2003
13
K c d u thô.
11

Trang 11


TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TR

NG KINH T

VI T NAM

1.2.3. FDI đ i với việc làm và cải thiện ngu n nhân lực
Hi n t i, các d án có v n FDI t i Vi t Nam đang sử d ng kho ng 730 ngàn lao
đ ng, ch chi m 1,5% t ng lao đ ng có vi c làm t i Vi t Nam so v i tỷ trọng này nĕm
1996 là 0,7%. Đi u đó cho th y FDI v n xu t hi n ch y u trong các ngành t p trung v n
và sử d ng lao đ ng có trình đ kỹ nĕng cao. Đó cũng là m t cách lý gi i cho m c thu
nh p trung bình c a lao đ ng trong khu v c này cao g p 2 l n so v i các doanh nghi p
khác cùng ngành14. H n n a, s lao đ ng này đ
lu t lao đ ng t t, học h i đ

c các ph

c ti p c n v i cơng ngh hi n đ i, có kỷ


ng th c lao đ ng tiên ti n. Đặc bi t, m t s

chuyên gia Vi t Nam làm vi c t i các doanh nghi p FDI đã có th thay th d n các chuyên
gia n

c ngoài trong vi c đ m nhi m nh ng ch c v qu n lý doanh nghi p và đi u khi n

các qui trình cơng ngh hi n đ i15.
Bên c nh s vi c làm tr c ti p do FDI t o ra nói trên, khu v c FDI còn gián ti p t o
thêm vi c làm trong lĩnh v c d ch v và có th t o thêm lao đ ng trong các ngành công
nghi p ph tr trong n

c v i đi u ki n t n t i m i quan h mua bán nguyên v t li u hoặc

hàng hóa trung gian gi a các doanh nghi p này. Tuy nhiên, cho đ n nay ch a có s li u
th ng kê chính th c v s lao đ ng gián ti p đ

c t o ra b i khu v c FDI t i Vi t Nam.

1.2.4. FDI với ngu n thu ngân sách Nhà nước và các cân đ i vĩ mô
Cùng v i s phát tri n, khu v c có v n FDI đóng góp ngày càng tĕng vào ngu n
thu ngân sách c a Nhà n

c. Theo tính tốn c a T ng c c Thu , nĕm 2002, khu v c FDI

đóng góp kho ng 480 tri u USD vào ngân sách Nhà n

c, tĕng 4,2 l n so v i nĕm 1994.

Tính riêng giai đo n 1996-2002, khu v c này đóng góp (tr c ti p) vào ngân sách trung

bình

m c kho ng 6%16. Tỷ trọng đóng góp nh là do các doanh nghi p FDI đ

ch

ng

chính sách khuy n khích c a Chính ph thông qua gi m thu thu nh p trong nh ng nĕm
đ u ho t đ ng. Tuy nhiên, n u tính c thu t d u thơ thì tỷ trọng này

c kho ng 20%.

Bên c nh đó, FDI đã góp ph n quan trọng vào vi c tĕng thặng d c a tài kho n
v n, góp ph n c i thi n cán cân thanh tốn nói chung. Đ ng thái c a cán cân v n trong
Chẳng h n, l ng c a lao đ ng thơng th ng trong khu v c có v n FDI hi n kho ng 75-80USD/tháng, l ng
c a kỹ s kho ng 220-250 USD/tháng và c a cán b qu n lý kho ng 490-510 USD/tháng- Ngu n t B K
ho ch và Đ u t .
15
Đ n nay, ch a có nghiên c u t ng th nào đ c th c hi n đ đ a ra nh ng con s c th ch ng minh nh n đ nh
này. Tuy v y, đã có nhi u d n ch ng lẻ tẻ m t s doanh nghi p và trên các di n đàn chính th c đ c t ch c
t i Vi t Nam.
16
Không k thu t d u thô, bao g m các lo i thu tr c thu t doanh nghi p có v n FDI.
14

Trang 12


TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TR


NG KINH T

VI T NAM

th i kỳ 1994-2002 cho th y có m i quan h khá rõ gi a s d tài kho n v n và dòng v n
FDI đ vào Vi t Nam hàng nĕm (Đ th 5).
Đ th 5: Tài kho n v n và dòng FDI vào Vi t Nam giai o n 1993-2002
4000

Tài khoản vốn (cán cân vốn)
Vốn FDI

3500
3000
triÖu USD

2500
2000
1500
1000
500
0
-500

1993

1994

1995


1996

1997

1998

Nguồn:
Ngân hàng Nhà n ớc, Kinh tế Việt Nam 2002
-1000

1999

II. T NG QUAN CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI
2.1. Khung kh chính sách thu hút FDI
Chính sách thu hút v n FDI t i Vi t Nam đã đ
ti n hành c i cách kinh t và đ

2000

2001

2002

VI T NAM
c th c hi n ngay t khi Vi t Nam

c th ch hóa thơng qua ban hành Lu t Đ u t N

ngoài nĕm 1987. Cho đ n nay, Lu t Đ u t N


c ngoài đã đ

c

c sửa đ i và hoàn thi n 4

l n vào các nĕm 1990, 1992, 1996 và g n đây nh t là nĕm 2000. Bi u 1 khái quát l i
nh ng thay đ i quan trọng trong chính sách thu hút FDI qua các kỳ sửa đ i Lu t Đ u t
N

c ngoài t i Vi t Nam. Xu h

ng chung c a thay đ i chính sách Vi t Nam là ngày càng

n i r ng quy n, t o đi u ki n thu n l i h n cho các nhà đ u t n
khác bi t v chính sách đ u t gi a đ u t n

c ngoài và đ u t trong n

đ i này th hi n n l c c a Chính ph trong c i thi n, t o môi tr
h

c ngoài và thu hẹp s
c. Nh ng thay

ng đ u t chung theo xu

ng h i nh p c a Vi t Nam17.
Bên c nh di n bi n v thu hút v n FDI và th c ti n ho t đ ng c a khu v c có v n


FDI, nh ng thay đ i trong chính sách thu hút FDI c a Vi t Nam trong 17 nĕm qua còn
xu t phát t ba y u t khác, đó là: (1) s thay đ i v nh n th c và quan đi m c a Đ ng và
Nhà n

c đ i v i khu v c có v n FDI; (2) chính sách thu hút FDI c a các n

c trong khu

v c và trên th gi i, t o nên áp l c c nh tranh đ i v i dòng v n đ u t FDI vào Vi t Nam
và; (3) nh ng cam k t qu c t c a Vi t Nam v đ u t n

c ngồi. Phân tích d

i đây s

đ c p t i t ng y u t đó, đ ng th i nêu lên nh ng thách th c đ i v i vi c ti p t c hồn
thi n chính sách và lu t pháp v FDI t i Vi t Nam trong nh ng nĕm t i.
Xem thêm trong “Môi tr ờng đầu t tại Việt Nam qua góc nhìn của nhà đầu t n ớc ngoài” c a Lê Th Gi i,
T p chí Kinh t và D báo, s 1/2004.
17

Trang 13


TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TR

NG KINH T

VI T NAM


Bi u 1: Nh ng thay đ i ch y u trong chính sách thu hút FDI trong các th i kỳ s a
đ i Lu t Đ u t n c ngồi t i Vi t Nam
Lĩnh
v c c/s
Trình
t
đĕng


Lu t s a đ i
nĕm 1992 đ n 1995
+ D án FDI đ c nh n gi y
phép đ u t trong vịng 45
ngày;
+ Sau khi có gi y phép,
DNFDI v n ph i xin đĕng ký
ho t đ ng.

Lu t s a đ i
nĕm 1996 đ n h t 1999
+ DNFDI đ c t l a
chọn lo i hình đ u t , tỷ
l góp v n, đ a đi m đ u
t , đ i tác đ u t .
+ DN xu t khẩu s n
phẩm trên 80% đ c u
tiên nh n gi y phép s m;

Lu t s a đ i

nĕm 2000 đ n nay
+ Ban hành danh m c DNFDI
đ c đĕng ký kinh doanh,
không c n xin gi y phép;
+ B ch đ thu phí đĕng ký
đ u t FDI

Lĩnh
v cđ u
t

+ Khuy n khích các d án
liên doanh v i doanh nghi p
trong n c; h n ch d án
100% v n n c ngồi;

+ Khuy n khích DNFDI
đ u t vào nh ng lĩnh
v c đ nh h ng xu t
khẩu, công ngh cao.

+ Ban hành danh m c d án
kêu gọi đ u t FDI cho giai
đo n 2001-2005
+ M r ng lĩnh v c cho phép
FDI đ u t xây d ng nhà ;
+ Đa d ng hố hình th c đ u
t ; Đ c mua c ph n c a các
doanh nghi p trong n c


Đ t đai

+ Phía Vi t Nam ch u trách
nhi m đ n bù gi i phóng mặt
bằng cho các d án có v n
đ u t n c ngồi;
+ D án có v n FDI đ c
thuê đ t đ ho t đ ng, nh ng
không đ c cho các doanh
nghi p khác thuê l i.

+ Đ c th ch p tài s n gắn
li n v i đ t và giá tr quy n sử
d ng đ t;

Tỷ giá,
ngo i t

+ Các d án FDI đ u t h
t ng và thay th nh p khẩu
đ c nhà n c b o đ m cân
đ i ngo i t ;
+ Các DNFDI thu c các lĩnh
v c khác ph i t lo cân đ i
ngo i t ; Nhà n c không
ch u trách nhi m v cân đ i
ngo i t đ i v i các d án
này.

Xu t

nh p
khẩu

+ DN ph i b o đ m tỷ l XK
theo đã ghi trong gi y phép
đ ut ;
+ S n phẩm c a DNFDI
không đ c bán th tr ng
VN qua đ i lý
+ DNFDI không đ c làm đ i
lý XNK

+ UBND đ a ph ng t o
đi u ki n mặt bằng kinh
doanh khi d án đ c
duy t; DN thanh tốn ti n
gi i phóng mặt bằng cho
UBND
+ Đ c quy n cho thuê
l i đ t đã thuê t i các khu
CN, khu ch xu t;
+ T b o đ m cân đ i
nhu c u v ngo i t cho
ho t đ ng c a mình;
+ Áp d ng tỷ l k t h i
ngo i t do tác đ ng
kh ng ho ng tài chính
khu v c (80%), sau đó
n i d n tỷ l này.
+ DN có th mua ngo i t

v i s cho phép c a Ngân
hàng nhà n c
+ Bãi b hoàn toàn vi c
duy t k ho ch xu t khẩu
c a doanh nghi p FDI;
+ C i ti n th t c xu t
nh p khẩu hàng hoá đ i
v i xét xu t x hàng hoá
XNK

+ Đ c mua ngo i t t i
NHTM đ đáp ng nhu c u
giao d ch theo lu t đ nh;
+ Bãi b yêu c u chuẩn y khi
chuy n nh ng v n; gi m
m c phí chuy n l i nhu n ra
n c ngoài.
+ Gi m tỷ l k t h i ngo i t
t 80% xu ng 50% đ n 30%
và 0%
+
l
+
v

Thu hẹp lĩnh v c yêu c u tỷ
xu t khẩu 80% s n l ng;
DN FDI đ c tham gia d ch
đ i lý XNK


Trang 14


TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TR

Lĩnh
v c c/s
Thu

Lu t s a đ i
nĕm 1992 đ n 1995
+ Áp d ng thu u đãi cho
các d án đ u t vào các lĩnh
v c đặc bi t u tiên v i m c
thu thu nh p 10% trong
vòng 15 nĕm k t khi ho t
đ ng;
+ M c thu thu nh p c a DN
100% v n n c ngoài không
bao g m ph n bù tr
l i
nhu n c a nĕm sau đ bù cho
l c a các nĕm tr c;
+ Khơng đ c tính vào chi
phí s n xu t m t s kho n chi
nh t đ nh;
+ Thu nh p khẩu đ c áp
v i m c giá th p trong khung
giá do B Tài chính qui đ nh;


Lu t s a đ i
nĕm 1996 đ n h t 1999
+ Mi n thu nh p khẩu
đ i v i thi t b , máy móc,
v n t i chuyên dùng,
nguyên li u v t t ...;
+Mi n thu nh p khẩu
đ i v i DN đ u t vào
nh ng lĩnh v c u tiên,
đ a bàn u tiên trong 5
nĕm đ u ho t đ ng;
+ DN xu t khẩu đ c
mi n thu nh p khẩu
nguyên v t li u đ XK
s n phẩm;
+ DN cung ng s n phẩm
đ u vào cho DN Xkhẩu
cũng đ c mi n thu
nh p khẩu nguyên v t
li u trung gian v i tỷ l
t ng ng;

NG KINH T

VI T NAM

Lu t s a đ i
nĕm 2000 đ n nay
+ Bãi b qui đ nh bắt bu c
DNFDI trích quĩ d phịng;

+ Ti p t c c i cách h th ng
thu , t ng b c thu hẹp
kho ng cách v thu gi a đ u
t trong n c và đ u t n c
ngoài

Nguồn: Tổng hợp của nhóm nghiên cứu

2.2. Chuy n bi n v nh n th c và quan đi m c a Vi t Nam v vai trò c a đ u t tr c
ti p n c ngoài
Cho đ n nay, quan đi m c a Đ ng và Nhà n c Vi t Nam v vai trò c a đ u t
c ngồi nói chung, FDI nói riêng đã có nhi u thay đ i. Nh ng thay đ i này xu t phát t

n

th c ti n c a n n kinh t và do thay đ i v b i c nh kinh t trong khu v c và th gi i. N u
nh

tr

c nĕm 2000, các doanh nghi p FDI ch a đ

c coi nh m t ch th đ c l p trong

n n kinh t thì t Đ i h i Đ ng l n th IX (nĕm 2001) tr l i đây, khu v c FDI đã đ
khẳng đ nh là m t trong 6 thành ph n cùng t n t i trong n n kinh t . D

c

i đây nêu các


m c quan trọng đánh d u s thay đ i v quan ni m và nh n th c c a Đ ng và Nhà n

cv

vai trò c a FDI đ i v i n n kinh t .
Đ i h i Đ ng l n th VII (1991) và Đ i h i VIII (1996) tuy không tách riêng khu
v c có v n đ u t tr c ti p n

c ngoài thành m t “thành ph n kinh t ” trong n n kinh t

nhi u thành ph n c a Vi t Nam, song đã ghi nh n s h p tác liên doanh gi a kinh t nhà
n

c và t b n n

c ngoài, khẳng đ nh khu v c đ u t n

c ngồi “có vai trị to lớn trong

động viên về vốn, cơng nghệ, khả năng tổ chức quản lý...”18. V i quan đi m nh v y,
chính sách đ i v i khu v c có v n FDI trong th i kỳ này ch y u h

18

ng vào vi c khuy n

Vĕn ki n đ i h i Đ ng toàn qu c l n th VIII, 1996.
Trang 15



TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TR

NG KINH T

VI T NAM

khích các nhà đ u t liên doanh v i các DNNN c a Vi t Nam, ho t đ ng trong nhi u lĩnh
v c kinh t , tr nh ng lĩnh v c có t m quan trọng đặc bi t đ i v i n n kinh t qu c dân và
an ninh qu c phòng.
Nĕm 2001, l n đ u tiên khu v c kinh t có v n đ u t n

c ngồi đ

c cơng nh n

là m t thành ph n kinh t v i vai trò “ h ớng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội, gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm...”19. T i H i
Đ ng l n th 9 (khoá IX), Đ ng CS Vi t Nam đã đ ra nhi m v “phải tạo

ngh T

chuyển biến cơ bản trong thu hút vốn đầu t trực tiếp n ớc ngồi”20. Theo đó, chính sách
ng FDI đ vào Vi t Nam

thu hút FDI trong th i gian t i s t p trung vào nâng cao ch t l

thông qua vi c thu hút m nh h n n a các t p đoàn xuyên qu c gia đ u t vào các ngành,
lĩnh v c quan trọng c a n n kinh t , đặc bi t là các lĩnh v c công ngh cao, công ngh
ngu n. Thay đ i trong nh n th c và quan đi m c a Đ ng và Nhà n

kinh t có v n đ u t n

c đ i v i khu v c

c ngoài là c s quan trọng đ Chính ph sửa đ i và hồn thi n

các vĕn b n pháp lu t và c ch chính sách thu hút v n FDI và đ i v i ho t đ ng c a các
doanh nghi p FDI trong nh ng nĕm g n đây.
2.3. So sánh chính sách thu hút FDI hi n hành c a Vi t Nam v i m t s n
Nh đã trình bày trong Bi u 1, so v i nh ng th i kỳ tr
đ ut n

c đây, chính sách thu hút

c ngoài c a Vi t Nam hi n đã tr nên thơng thống h n, thu n l i h n đ i v i

các nhà đ u t n
đ ut n

c

c ngoài. Bi u 2 so sánh m t vài chính sách u đãi ch y u đ i v i nhà

c ngoài t i m t s n

c trong khu v c và các n

c có n n kinh t chuy n đ i,

qua đó, có th rút ra m t s nh n xét nh sau:

Thứ nhất, v nguyên tắc, các chính sách u đãi c a Vi t Nam đ i v i nhà đ u t
tr c ti p n

c ngoài là t

ng đ i c nh tranh so v i m t s n

c (nêu t i Bi u 2) v m t s

mặt nh hình th c đ u t , th t c c p phép. Mặc dù v y, so v i m t s n

c chuy n đ i và

trong khu v c nh Balan, Hungary, CH Séc, Thái lan, Philippin, Inđơnexia thì m c đ

u

đãi c a Vi t Nam và Trung Qu c v nh ng mặt này v n còn th p;
Thứ hai, so v i các n
đ ut n

c khác trong khu v c và các n

c đang chuy n đ i thì nhà

c ngoài khi vào Vi t Nam v n gặp ph i nh ng khó khĕn nh t đ nh trong th i kỳ

“h u gi y phép đ u t ”, nh t là v n đ đ t đai, gi i phóng mặt bằng đ th c hi n d án (tr
19
20


Vĕn ki n Đ i h i Đ ng toàn qu c l n th IX, 2001.
Tài li u c a H i ngh toàn qu c l n th 9 (khoá IX) c a Đ ng CS Vi t Nam, 2004
Trang 16


TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TR

tr

NG KINH T

ng h p n u đ u t vào khu công nghi p, khu ch xu t). Trong nhi u tr

VI T NAM

ng h p làm

kéo dài th i gian chuẩn b và xây d ng, làm ch m tr th i đi m d án bắt đ u đi vào s n
xu t, và làm m t th i c c a nhà đ u t .
Thứ ba, khu v c ngân hàng còn kém phát tri n, đ ng ti n ch a chuy n đ i, chính
sách ti n t và nh ng qui đ nh v qu n lý ngo i h i hi n nay c a Vi t Nam là nh ng y u t
ch a thu n ti n cho các nhà đ u t , kém c nh tranh h n so v i các n

c trong khu v c và

đang chuy n đ i.
Vi t Nam đã đ

c hoàn


ng ngày càng t o đi u ki n thu n l i h n cho các nhà đ u t n

c ngoài

Thứ t , so v i h n m t th p kỷ tr
thi n h n theo h

làm ĕn kinh doanh trên đ t n

c, môi tr

ng đ u t

c Vi t Nam. Tuy h th ng lu t pháp, chính sách liên quan

t i ho t đ ng đ u t FDI t i Vi t Nam đã đ

c b sung, hoàn thi n trong nh ng nĕm qua

song v n cịn thi u tính đ ng b và hay thay đ i, cịn thi u minh b ch và khó d đoán
tr

c. M t đi u tra g n đây đ i v i các doanh nghi p có v n FDI t i Vi t Nam21 cho th y

chính sách đ i v i FDI hi n t i c a Vi t Nam v n đang t o ra nh ng rào c n b t h p lý,
gây khó khĕn cho các nhà đ u t . C th là, nh ng qui đ nh v h n ch ngành ngh cho
phép FDI đ u t , vi c b sung danh m c FDI có đi u ki n, áp đặt tỷ l xu t khẩu đ i v i
doanh nghi p FDI, nâng giá đ t và giá đ n bù gi i to đang là nh ng y u t làm tĕng tính
b t n đ nh trong chính sách FDI c a Vi t Nam. Đó cũng là y u đi m v chính sách c a

Vi t Nam so v i m t s n

c khác.

Bi u 2: So sánh nh ng chính sách thu hút FDI ch y u gi a Vi t Nam
và m t s n c trong khu v c và chuy n đ i
Tên
n c

Vi t
Nam

H n ch đ i v i lo i
hình cơng ty và lĩnh
v c ho t đ ng
M r ng quy n cho
DN t l a chọn hình
th c đ u t , cho phép
DN 100% v n, tr
m t s lĩnh v c quan
trọng và nh y c m;
Đ c chuy n đ i sang
công ty c ph n; đ c
t do l a chọn đ i tác
đ ut

Qui đ nh v c p
phép đ u t

Ti p c n v đ t

đai

Chính sách tỷ giá và
qu n lý ngo i t

M t s lĩnh v c ch
c n đĕng ký đ u t ,
còn l i v n ph i xin
phép ĐT;
Phân c p cho đ a
ph ng, khu CN c p
phép đ i v i d án
v a và nh ;

DN không đ c
s h u đ t; đ c
thuê đ t trong
khu CN hay thuê
mặt bằng kinh
doanh theo qui
ho ch;
đ c
chuy n nh ng,
th ch p vay v n

Ki m sốt tài kho n
vãng lai; áp d ng
phí/thu chuy n ti n
ra n c ngoài; yêu
c u xin phép khi

chuy n ti n ra n c
ngồi.

“Mơi tr ờng đầu t tại Việt Nam qua góc nhìn của nhà đầu t n ớc ngoài” Lê Th Gi i, T p chí Kinh t và
D báo, s 1/2004, tr. 19.
21

Trang 17


TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TR

Tên
n c
Trung
Qu c

Philippi
n

H n ch đ i v i lo i
hình cơng ty và lĩnh
v c ho t đ ng
DN 100% v n FDI
ph i xin phép, ch
trong lĩnh v c đ nh
h ng XK; m t s
lĩnh v c qui đ nh m c
đ u t t i thiêu trong
n c; đ c chuy n

đ i hình th c đ u t ;
nhà đ u t t do l a
chọn hình th c ĐT
Cho phép DN có
100% v n FDI r ng
rãi nhi u lĩnh v c,
ch h n ch tỷ l t i
đa v n FDI đ i v i
m t vài lĩnh v c; nhà
đ u t t l a chọn đ i
tác trong n c.

NG KINH T

VI T NAM

Qui đ nh v c p
phép đ u t

Ti p c n v đ t
đai

Chính sách tỷ giá và
qu n lý ngo i t

Yêu c u có gi y phép
ĐT, phân c p cho đ a
ph ng xét d án qui
mô nh và v a


Không cho phép
s h u đ t; nhà
đ u t gặp khó
khĕn v đ a đi m,
đ t đai; quy n sử
d ng đ t đ c
chuy n nh ng,
th ch p vay v n

Không h n ch m c
chuy n ngo i t , v n
duy trì chính sách
ki m sốt tài kho n
vãng lai; chuy n ti n
ra n c ngoài ph i
đ c phép.

Ch yêu c u giáy
phép
n u
mu n
h ng chính sách
khuy n khích (trong
3 tu n); còn l i th
t c đ u t th c hi n
gi ng nh các nhà
đ u t trong n c
khác (ch ph i đĕng
ký).


DNFDI có trên
40% v n n c
ngồi khơng đ c
s h u đ t; mà
ph i thuê t công
ty b t đ ng s n;
có d i 40% v n
n c ngồi đ c
thuê đ t trong 50
nĕm,
đ c
chuy n nhu ng,
th ch p

Ch đ qu n lý ngo i
t t do, không h n
ch v n vay ngo i t ,
m c chuy n ngo i t ,
không qui đ nh m c
l u ngo i t trong tài
kho n c a DN.

Thái lan

Không h n ch đ u t
vào các lĩnh v c, và
DN t l a chọn hình
th c đ u t , tr m t
s r t ít lĩnh v c c m
FDI hay h n ch FDI


Ch yêu c u gi y
phép
n u
mu n
h ng chính sách
khuy n khích. Nhà
đ u t ch ph i đĕng
ký v i B th ng m i
và C c thu .

Đ c thuê đ t 50
nĕm, sau đó th i
h n t đ ng kéo
dài khi h t h n;
h p đ ng thuê
đ c dùng đ th
ch p vay v n.

Ch đ t do ngo i
h i, không h n ch
vay ngo i t , chuy n
ngo i t , l u ngo i t
t i tài kho n c a DN.

Hàn
qu c

Lúc đ u r t khắt khe,
nh ng đã thay đ i. V

c b n không h n ch
đ u t FDI tr m t s
ngành công nghi p
“nh y c m”. nhà đ u
t có th s h u t i
33% v n c a DNNN;
đ c t do l a chọn
đ i tác trong n c

Trình t
ph c t
đ c c
sau khi
ho ng
v c.

Đ c thuê đ t s
h u NN trong 50
nĕm, có th dùng
quy n sử d ng
đ t đ th ch p
hay vay NH; v n
u tiên h n cho
các liên doanh
v i
DN
trongn c

Ch đ t do ngo i
h i, không h n ch

vay ngo i t , chuy n
ngo i t , l u ngo i t
t i tài kho n c a DN.

Indonêx
ia

M t s ít lĩnh v c
c m DN 100% v n
FDI, tuy nhiên nhà
đ u t đ c t do l a
chọn hình th c đ u t
và lĩnh v c đ u t , trù
m t s ít ngành nh y
c m.

Qui trình ph c t p,
tình
tr ng
tham
nhũng ph bi n trong
q trình c p phép
ĐT; địi h i s đ ng
ý c a T ng th ng nêu
d án trên 100 tri u
USD; còn nhi u lo i

th t c khá
p, nh ng đã
i thi n nhi u

x y ra kh ng
ti n t khu

DNFDI có th Khơng có h n ch
đ u t vào khu đáng k gì v ch đ
CN đ đ c d ngo i h i.
dàng thuê đ t,
nh ng không d ;
ph n l n là thuê
đ t trong 30 nĕm.
Quy n sử d ng

Trang 18


TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TR

H n ch đ i v i lo i
hình cơng ty và lĩnh
v c ho t đ ng

Tên
n c

Qui đ nh v c p
phép đ u t

Ti p c n v đ t
đai


VI T NAM

Chính sách tỷ giá và
qu n lý ngo i t

gi y phép sau khi DN đ t đ c chuy n
đã đ c c p phép đ i, th ch p đ
ĐT;
vay v n.
Mọi d án FDI đ u
ph i xin phép (th i
h n 6-8 tu n). Đ i
v i m t s d án đòi
h i th i gian xem xét
dài h n.

DNFDI có th l a
chọn mua hay
thuê đ t trong 99
99 nĕm; có th
chuy n đ i, th
ch p đ vay v n.

Malaixi
a

Ch cho phép DN
100% v n FDI đ i
v i d án đ nh h ng
XK, còn h n ch đ i

v i các lĩnh v c khác.

Hungar
y

Khơng h n ch gì đ i Khơng u c u gi y Có th mua và s
v i hình th c và lo i phép, tr đ i v i mọt h u đ t;
s ít lĩnh v c
hình DN FDI

Balan

Khơng h n ch gì đ i Khơng u c u gi y Có th
v i hình th c và lo i phép, tr đ i v i mọt h u
hình DN FDI
s ít lĩnh v c
nhiên
phép.
Khơng h n ch gì đ i Khơng u c u gi y Có th
v i hình th c và lo i phép, tr đ i v i mọt h u đ
hình DN FDI
s ít lĩnh v c

C ng
hồ Séc

NG KINH T

Sau kh ng ho ng tài
chính, đã áp d ng ch

đ thu thu chuy n
ti n ra n c ngoài.

Ch đ t do ngo i
h i, đ ng ti n chuy n
đ i

Ch đ t do ngo i
mua và s
đ t; tuy h i, đ ng ti n chuy n
ph i đ c đ i
mua và s
t;

Ch đ t do ngo i
h i, đ ng ti n chuy n
đ i

Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả từ nhiều nguồn: “Vietnam Attracting More and Better FDI”, FIAS IFC at the
World Bank, 1999 đối với các n ớc ngoài Việt Nam và Trung Quốc; “Chính sách phát triển kinh tế: Kinh nghiệm
và bài học từ Trung Quốc”, Viện NCQLKT T , 2003 cho thông tin về Trung Quốc; thông tin về Việt Nam lấy từ
Biểu 1.

Bên c nh đó hi u l c th c thi pháp lu t c a Vi t Nam còn th p, t o ra kho ng cách
gi a chính sách và th c ti n th c hi n. M t s y u t khác cũng nh h

ng t i hi u qu

đ u t FDI nh : th c tr ng c s h t ng và các d ch v h tr kinh doanh cịn y u kém,
đẩy chi phí kinh doanh lên cao (nh phí d ch v vi n thơng, đi n, th t c hành chính). Các

y u t này nh h

ng t i nĕng l c c nh tranh qu c t c a s n phẩm do các d án FDI t o

ra. Nĕm 2003, Báo cáo th

ng niên c a t ch c JETRO so sánh chi phí s n xu t c a các

doanh nghi p Nh t b n t i m t s thành ph c a m t s n
v i nh ng nĕm tr
n

c, chi phí đ i v i m t s d ch v

c khác nh chi phí v n chuy n đ

c trong khu v c cho th y so

Vi t Nam v n cao so v i nhi u

ng thuỷ, giá thông tin liên l c qu c t , giá th vĕn

phịng, chi phí đi n cho s n xu t22. Chẳng h n, giá c

c 3 phút đi n tho i qu c t gọi đi

Nh t b n t thành ph H Chí Minh và Hà n i hi n cao g p 2,5 l n so v i m c c

c gọi t


22

Xem “The 13th Survey of Investment – Related Cost Comparision In Major Cities and Regions Citiesand
Regions in Asia”, Overseas Research Department, JETRO, March 2003.
Trang 19


TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TR

NG KINH T

VI T NAM

các thành ph c a Trung Qu c, g p 3,5 l n t Seoul (Hàn qu c) và Bankok (Thái lan), g p
4 l n t Kuala Lumpur (Malai xia), g p 5 l n t Singapore, v.v.23.
2.4. Nh ng cam k t qu c t c a Vi t Nam v đ u t n
Cùng v i vi c xây d ng và t ng b
đ ut n

c ngoài

c hoàn thi n h th ng lu t pháp, chính sách v

c ngồi, trong nh ng nĕm g n đây Vi t Nam đã ký k t, tham gia m t s đi u

c qu c t song ph
trong nh ng b

ng và đa ph


ng v đ u t n

c ngồi. Đây có th đ

c đi khơng th tách r i trong l trình h i nh p kinh t qu c t và trong

t ng th chính sách khuy n khích và b o h đ u t n

c ngoài t i Vi t Nam.

Đ n nay, Vi t Nam đã ký k t Hi p đ nh song ph
đ u t v i 45 n

c coi là m t

ng v khuy n khích và b o h

c và vùng lãnh th . Theo đó, ph m vi đi u ch nh c a các hi p đ nh này

đ u m r ng h n so v i nh ng qui đ nh hi n hành c a Lu t đ u t n

c ngoài t i Vi t

Nam. Chẳng h n, các hi p đ nh này có nh ng đi u kho n qui đ nh đ i v i nhi u lo i hình
đ u t : tr c ti p, gián ti p, các quy n theo h p đ ng, tài s n h u hình, tài s n vơ hình,
quy n s h u trí tu , và các quy n khác theo qui đ nh c a pháp lu t. Tuy nhiên, hi n t i
Vi t Nam m i ch cam k t v đ i xử theo quy ch t i hu qu c, đ ng th i cam k t th c
hi n các bi n pháp khuy n khích và b o h đ u t phù h p v i nh ng tiêu chuẩn và t p
quán thông d ng24.
T nĕm 1995 đ n nay Vi t Nam đã ký k t, tham gia m t s đi u


c và di n đàn

qu c t nh : i) Hi p đ nh khung v khu v c đ u t ASEAN (AIA); ii) Di n đàn h p tác
kinh t châu á Thái bình d

ng (APEC) v i vi c đ a ra k ho ch hành đ ng nhằm t do

hoá và m c a đ u t trong khu v c; iii) Di n đàn h p tác Á - Âu, trong đó có vi c tri n
khai th c hi n ch

ng trình hành đ ng v xúc ti n đ u t (IPAP). Đặc bi t, Vi t Nam đang

trong giai đo n tích c c đàm phán đ s m tr thành thành viên chính th c c a T ch c
th

ng m i qu c t (WTO). Trong đó, vi c cam k t th c hi n Hi p đ nh TRIMS là m t

yêu c u t t y u trong ti n trình đàm phán gia nh p t ch c này.
Tài li u đã d n, tr.17
Chẳng h n, tuân th nguyên tắc công bằng, không phân bi t đ i xử; th c hi n bi n pháp b o h đ u t nh
không tr ng thu, tr ng d ng tài s n; b o đ m quy n chuy n v n, l i nhu n, và các kho n thu nh p h p pháp c a
nàh đ u t v n c; b o đ m quy n c a nhà đ u t trong vi c đ a các tranh ch p v i c quan nhà n c ra tồ
hành chính, trọng tài v.v.- Xem chi ti t trong Báo cáo c a B K ho ch và Đ u t v “Chính sách đầu t n ớc
ngồi trong tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế” t i H i Th o qu c t : “Vi t Nam sẵn sàng gia nh p WTO”,
tháng 6/2003
23

24


Trang 20


×