Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

quản lý giáo dục quản lý hoat động tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông quận hồng bàng, thành phố hải phòng theo yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 ( klv02650)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.5 KB, 24 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tổ chuyên môn là mắt xích quan trọng trong cơ cấu tổ chức của nhà
trường. Hoạt động của tổ chuyên môn quyết định trực tiếp đến sự phát triển
của nhà trường và chất lượng dạy học của thầy và trò. Hoạt động của tổ
chuyên mơn tạo điều kiện thúc đẩy giáo viên hồn thành nhiệm vụ của mình
trong quá trình dạy học và giáo dục. Quản lý hoạt động của tổ chun mơn
có hiệu quả sẽ giúp nhà trường xác lập được trật tự, kỷ cương, nền nếp trong
lĩnh vực giảng dạy, giáo dục.
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn rất đa dạng và phức tạp, khơng chỉ là
cơng cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu quả dạy và học mà còn là nhiệm vụ
trọng tâm của nhà trường. Từ nhiều năm qua, quản lý hoạt động của tổ chuyên
môn luôn được các cấp quản lý giáo dục quan tâm. Tuy nhiên, trong giai đoạn
hiện nay, trước yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thơng 2018, địi hỏi hoạt
động chun mơn ở trường THPT cần có những tác động, điều chỉnh kịp thời
để các hoạt động chuyên môn của nhà trường đáp ứng được nhu cầu của tình
hình mới. Muốn vậy, trong nhà trường cần phải có những giải pháp quản lý, chỉ
đạo hoạt động của các tổ chuyên môn một cách khoa học, chặt chẽ, phù hợp với
điều kiện thực tiễn về đội ngũ giáo viên, tình hình học sinh trong mơi trường sư
phạm của nhà trường. Do đó vấn đề quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiện nay
đang được các cấp quản lý giáo dục quan tâm và tìm giải pháp phù hợp để nâng
cao chất lượng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý hoat động tổ
chuyên môn ở các trường Trung học phổ thông quận Hồng Bàng, thành phố
Hải Phòng theo yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018” là
hết sức cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các
trường THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phịng theo u cầu triển khai
chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở các
trường THPT theo yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018 và
khảo sát, đánh giá thực trạng về quản lí hoạt động của tổ chuyên môn ở các


trường THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phịng, luận văn đề xuất các
biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THPT quận Hồng
Bàng, thành phố Hải Phòng theo yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ
thơng 2018, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học theo hướng phát triển
1


phẩm chất, năng lực học sinh.
3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lí hoạt động tổ chun mơn ở các trường THPT quận Hồng Bàng,
thành phố Hải Phòng theo yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng
2018.
4. Giả thuyết khoa học
Trong những năm qua, quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở các trường
THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng đ được quan tâm và đạt được
một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu đổi mới giáo dục đặc
biệt thay đổi của chương trình giáo dục phổ thơng 2018 trong giai đoạn hiện
nay thì cịn bộc lộ những bất cập.
Nếu xây dựng được hệ thống lí luận về quản lí hoạt động tổ chun mơn
ở trường THPT và làm sáng tỏ thực trạng về quản lí hoạt động tổ chun mơn ở
các trường THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phịng thì sẽ đề xuất được
các biện pháp quản lí hoạt động tổ chun mơn ở các trường THPT quận Hồng
Bàng, thành phố Hải Phòng theo u cầu triển khai chương trình giáo dục phổ
thơng 2018, có tính cấp thiết vả khả thi cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của quản lí hoạt động tổ chun mơn ở trường
THPT theo u cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018.

5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động tổ chun mơn và quản lí hoạt
động tổ chun mơn ở các trường THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải
Phòng theo u cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động tổ chun mơn theo u cầu triển
khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở các trường THPT quận Hồng Bàng,
thành phố Hải Phịng và khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp đề
xuất.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Về đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu quản lí hoạt động tổ chun mơn
của chủ thể quản lí là hiệu trưởng các trường THPT Lê Hồng Phong, THPT
Hồng Bàng, THPT Lương Thế Vinh quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.
6.2. Về khách thể khảo sát: Đề tài khảo sát 100 cán bộ và giáo viên. Trong đó:
2


10 CBQL (03 Hiệu trưởng, 07 Phó Hiệu trưởng), 20 tổ trưởng chun mơn, 20
tổ phó chun mơn và 50 giáo viên cốt cán ở 3 trường THPT trên địa bàn quận
Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.
6.3. Số liệu khảo sát: Số liệu được thu thập trong 3 năm học gần đây (20172018, 2018-2019, 2019-2020)
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa các tài
liệu, các văn bản pháp quy, các cơng trình nghiên cứu liên quan để xây dựng cơ
sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát
Quan sát việc tổ chức hoạt động của tổ chuyên môn tại các trường
THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng nhằm nhận biết đối tượng nghiên
cứu một cách có hệ thống để thu thập thơng tin cần thiết. Nhờ quan sát nên nắm
được thông tin về đối tượng, trên cơ sở này sẽ tiến hành các bước nghiên cứu

tiếp theo, đồng thời kiểm chứng các thông tin, giả thuyết đ có trước đó.
7.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Điều tra thực trạng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường
THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phịng. Mục đích sử dụng phương pháp
điều tra nhằm thu thập được những đặc điểm mang tính định tính và định lượng
của đối tượng. Từ đây, có căn cứ để đưa ra những đề xuất, biện pháp nâng cao
chất lượng vấn đề trong thực tiễn.
7.2.3. Phương pháp phỏng vấn
Đây là phương pháp nghiên cứu định tính cơ bản thông qua việc tiếp xúc
trực tiếp với khách thể khảo sát. Nó hỗ trợ thu thập thơng tin về thực trạng cụ
thể qua đó bổ sung, kiểm tra và làm rõ những thông tin đ thu thập được thông
qua từ phương pháp điều tra. Từ những thông tin này để định hướng đề xuất
những biện pháp quản lí hoạt động của tổ chuyên môn.
7.2.4. Phương pháp khảo nghiệm
Tiến hành khảo nghiệm nhận thức để xác định tính cấp thiết, khả thi của
các biện pháp đề xuất; từ đó xác định được mức độ tin cậy và phù hợp với thực
trạng của những giải pháp đưa ra, đồng thời có định hướng áp dụng vào thực
tiễn một cách cụ thể.

3


7.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí các số liệu, kết quả
nghiên cứu thu thập được trong quá trình nghiên cứu.
8. Đóng góp mới của luận văn
8.1. Về lí luận
Hệ thống hóa lí luận về quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT
theo yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018; hình thành
khung lí thuyết về quản lí hoạt động tổ chun mơn ở trường THPT theo yêu

cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018.
8.2. Về thực tiễn
- Mô tả sát thực, cụ thể, tồn diện thực trạng quản lí hoạt động tổ chuyên
môn ở các trường THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phịng theo u cầu
triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018.
- Đề xuất được các biện pháp quản lí hoạt động tổ chun mơn mang tính
đặc thù ở các trường THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng theo u
cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo
và phụ lục, luận văn dự kiến gồm có 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận của quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường
THPT theo yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động tổ chun mơn ở các trường
THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng theo yêu cầu triển khai chương
trình giáo dục phổ thơng 2018.
Chương 3: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chun mơn ở các trường
THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng theo yêu cầu triển khai chương
trình giáo dục phổ thơng 2018.

4


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO YÊU CẦU TRIỂN KHAI
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngồi
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

Tóm lại, có rất nhiều tác giả trên thế giới cũng như ở Việt Nam đ nghiên
cứu và đưa ra nhiều biện pháp quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường. Có
nhiều luận văn thạc sỹ quan tâm tới đề tài biện pháp quản lý đối với hoạt động
dạy học trong nhà trường với nhiều cách tiếp cận về vấn đề quản lý khác nhau,
ở những địa phương khác nhau với phạm vi nghiên cứu rộng, hẹp khác nhau.
Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu về “Quản lý
hoat động tổ chuyên môn ở các trường Trung học phổ thơng quận Hồng
Bàng, thành phố Hải Phịng theo u cầu triển khai chương trình giáo dục
phổ thơng 2018”.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Quản lí
Qua các khái niệm trên về quản lý, chúng ta có thể quan niệm về quản lý
như sau: Quản lý là những tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể
quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đảm bảo sự vận động, phát triển của hệ
thống phù hợp với qui luật khách quan, trong đó sử dụng và khai thác có hiệu
quả nhất các tiềm năng, cơ hội để đạt được mục tiêu đã xác định theo ý chí của
chủ thể quản lý.
1.2.2. Quản lý giáo dục
Từ các khái niệm trên, có thể định nghĩa khái niệm QLGD là quá trình
định hướng của người QLGD trong việc vận dụng những nguyên lý, phương
pháp chung nhất của khoa học quản lý và lĩnh vực giáo dục nhằm đạt được mục
tiêu mà giáo dục đề ra.
1.2.3. Tổ chuyên môn
Tổ chuyên môn là một bộ phận của nhà trường, gồm một nhóm giáo viên
(từ 3 người trở lên) cùng giảng dạy về một mơn học hoặc một nhóm mơn học
5


hay một nhóm viên chức làm cơng tác thư viện, thiết bị giáo dục, tư vấn học
đường…được tổ chức lại để cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ theo quy định

tại khoản 2 điều 16 của Điều lệ trường THPT.
1.2.4. Quản lý hoạt động tổ chuyên môn
Quản lý hoạt động TCM tại trường THPT được hiểu là quá trình quản lý
của Hiệu trưởng dưới sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý
để tác động đến đội ngũ giáo viên nhằm đạt được mục tiêu TCM mà nhà trường
đề ra. Theo đó Hiệu trưởng quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của giáo
viên đến quản lý nội dung sinh hoạt chuyên môn; quản lý thực hiện nội dung
chương trình dạy học và quản lý kế hoạch hoạt động nhóm chun mơn và
quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên. Cuối cùng là quản lý hoạt
động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, quản lý hồ sơ chun mơn
của giáo viên từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy trường THPT.
1.2.5. Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THPT theo yêu cầu
triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018
Quản lý hoạt động tổ chun mơn theo u cầu triển khai chương trình
giáo dục phổ thơng 2018 được hiểu là q trình quản lý của Hiệu trưởng dưới
sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý để tác động đến đội
ngũ giáo viên nhằm đạt được mục tiêu TCM mà nhà trường đề ra. Theo đó Hiệu
trưởng quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên đến quản lý nội
dung sinh hoạt chuyên môn; quản lý thực hiện nội dung chương trình dạy học
và quản lý kế hoạch hoạt động nhóm chun mơn và quản lý thực hiện quy chế
chuyên môn của giáo viên cuối cùng là quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh quản lý hồ sơ chuyên mơn của giáo viên từ đó nâng
cao chất lượng giảng dạy trường THPT.
1.3. Những nét chính của chương trình giáo dục phổ thông 2018
1.3.1. Những yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018
Ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư
32/2018/TT-BGDĐT về Chương trình tổng thể Chương trình giáo dục phổ thơng
mới.
Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 có nhiều thay đổi so với chương
trình giáo dục hiện hành. Do đó yêu cầu hiệu trưởng phải quản lý sự thay đổi

6


đó. Hiệu trưởng phải “quản lý được sự thay đổi về mục tiêu giáo dục, dạy học;
Nội dung chương trình giáo dục, dạy học; Phương pháp giáo dục, dạy học;
Hình thức giáo dục, dạy học; Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục, dạy học”.
Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 yêu cầu người hiệu trưởng phải có
năng lực tổ chức và điều hành để chỉ đạo các tổ trưởng chuyên môn thực hiện
tốt nhiệm vụ và quyền hạn của mình, từ đó nâng cao chất lượng hoạt động của
tổ, thúc đẩy chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ
thơng 2018. Hiệu trưởng khơng trực tiếp quản lí, chỉ đạo hoạt động của tổ
chun mơn mà quản lý thông qua tổ trưởng chuyên môn.
1.3.2. Những yêu cầu đặt ra trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường
THPT theo yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT theo yêu cầu triển khai
chương trình GDPT 2018 địi hỏi cần:
- Giảm thiểu, khắc phục các hạn chế trong hoạt động chuyên môn, nghiệp
vụ;
- Phát huy, khai thác tốt các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ;
- Hoạt động chuyên môn của tổ trở nên khoa học, hiệu quả, góp phần
quan trọng trong đảm bảo chất lượng dạy học.
1.4. Hoạt động tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thơng theo u cầu
triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018
1.4.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của tổ chuyên môn
1.4.2. Mục tiêu hoạt động tổ chuyên môn
1.4.3. Nội dung hoạt động tổ chuyên môn
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của Tổ chuyên môn qui định trong Điều
lệ nhà trường, hoạt động của tổ chuyên môn trong một năm học bao gồm những
hoạt động chính như sau:
1.4.3.1. Xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động chung của tổ trong năm

học.
1.4.3.2. Hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch hoạt động cá nhân của tổ
viên
1.4.3.3. Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho tổ viên

7


1.4.3.4. Kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả giảng dạy, giáo dục của giáo
viên
1.4.3.5. Đánh giá và xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp
1.4.4. Các hình thức hoạt động tổ chun mơn
Các hình thức hoạt động tổ chun môn ở trường THPT gồm:
a) Sinh hoạt chuyên môn theo định kỳ
b) Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề
c) Học tập chuyên môn nghiệp vụ
d) Dự giờ lên lớp, rút kinh nghiệm
1.5. Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường trung học phổ
thông theo yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018
1.5.1. Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn ở trường trung học phổ
thơng theo u cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018
1.5.2. Tổ chức hoạt động tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thông theo
yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018
1.5.3. Chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thơng theo
u cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018
1.5.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên mơn ở trường THPT theo u
cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường
trung học phổ thơng theo u cầu triển khai chương trình giáo dục phổ
thông 2018

1.6.1. Các yếu tố chủ quan
1.6.1.1. Năng lực lãnh đạo của hiệu trưởng
1.6.1.2. Năng lực, kinh nghiệm của tổ trưởng chuyên môn
1.6.1.3. Nhận thức của giáo viên
1.6.1.4. Cơ sở vật chất bảo đảm cho việc dạy học, giáo dục của trường
1.6.2. Các yếu tố khách quan
1.6.2.1. Các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
1.6.2.2. Sự chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo

8


Kết luận chương 1
Chương 1 đ làm sáng tỏ một số khái niệm và các vấn đề lí luận cơ bản về
quản lí HĐTCM theo yêu cầu triển khai chương trình GDPT 2018.
HĐTCM theo yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018
bao gồm nội dung và hình thức thực hiện HĐTCM theo yêu cầu triển khai
chương trình GDPT 2018.
Hiệu trưởng quản lý HĐTCM theo yêu cầu triển khai chương trình giáo
dục phổ thơng 2018 là thực hiện chức năng quản lý:
- Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn;
- Tổ chức hoạt động tổ chuyên môn;
- Chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn;
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo yêu cầu
triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018 của hiệu trưởng trường THPT
gồm: Các yếu tố khách quan như: Cơ chế, chính sách giáo dục của nhà nước;
Trình độ chuyên môn, ý thức trách nhiệm đội ngũ giáo viên; Văn hóa nhà
trường và địa phương; Sự quan tâm của l nh đạo nhà trường. Các yếu tố chủ
quan như: Phẩm chất của cán bộ quản lý; Năng lực và trình độ đào tạo của cán

bộ quản lí; Kinh nghiệm quản lý tổ chuyên môn; Phương thức sinh hoạt tổ
chuyên mơn. Những vấn đề trên là cơ sở lí luận để nghiên cứu thực trạng quản
lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông Quận Hồng
Bàng, Thành phố Hải Phòng theo yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ
thơng 2018 sẽ được trình bày ở chương 2.

9


Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN HỒNG BÀNG,
THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG THEO U CẦU TRIỂN KHAI
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018
2.1. Khái qt đặc điểm tình hình quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng
2.1.1. Về lịch sử - Vị trí địa lý
Hồng Bàng là một quận nằm ở trung tâm thành phố Hải Phòng, Việt
Nam.
Quận Hồng Bàng cửa ngõ giao thông đường thuỷ, sắt, bộ của thành phố,
nối liền với thủ đô Hà Nội và với tỉnh Quảng Ninh tạo thành khu tam giác phát
triển kinh tế phía Bắc Việt Nam Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
2.1.2. Về kinh tế - xã hội
Trong năm 2020, đẩy mạnh thực hiện chủ đề “Tăng cường kỷ cương - Đẩy
mạnh phát triển đô thị”, quận Hồng Bàng đ tập trung thực hiện hiệu quả các
nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm, đặc biệt là thực hiện mục tiêu kép, vừa phát
triển kinh tế - x hội, vừa phòng chống dịch bệnh Covid-19. Tình hình an ninh
chính trị - trật tự an tồn x hội được giữ vững, cơng tác bảo đảm an sinh x hội
được duy trì, Hồng Bàng hiện khơng cịn hộ nghèo, số hộ cận nghèo được hỗ trợ
bằng nhiều chính sách thiết thực, từng bước nâng cao đời sống nhân dân.
2.1.3. Về giáo dục

Sự nghiệp giáo dục - đào tạo của quận Hồng Bàng không ngừng phát triển,
chất lượng dạy và học được duy trì, nâng cao; phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh” tiếp tục được quan tâm và đẩy mạnh thực hiện. Quận đ triển
khai, thực hiện Đề án nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo từ năm 2015 - 2020,
định hướng đến năm 2030; luân chuyển, điều động, bổ nhiệm cán bộ quản lý,
nhân viên trong thời gian qua đ nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, củng cố kỷ
cương nền nếp trong ngành.
2.1.4. Đặc điểm của các trường THPT trên địa bàn quận Hồng Bàng, thành
phố Hải Phịng
Giáo dục trung học phổ thơng: Tồn quận có 03 trường THPT thu hút hơn
10


3000 học sinh đến trường. Đội ngũ CBQL của 03 trường THPT quận Hồng
Bàng, thành phố Hải Phòng hiện nay là 10 người. 100% CBQL đều đạt chuẩn
về trình độ chun mơn, trong đó có 01 hiệu trưởng có trình độ Tiến sĩ, 02 hiệu
trưởng có trình độ Thạc sĩ. Các hiệu trưởng là những CBQL có nhiều năm cơng
tác nên có nhiều kinh nghiệm chỉ đạo, có tâm huyết với nghề và say mê với các
hoạt động của nhà trường.
2.2. Sơ lược khảo sát thực trạng
2.2.1. Mục đích khảo sát
2.2.2. Nội dung khảo sát
2.2.3. Phạm vi, đối tượng khảo sát
2.2.4. Công cụ và phương pháp khảo sát
2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu
2.2.6. Tiêu chí đánh giá.
2.3. Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ
thơng quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phịng theo u cầu triển khai
chương trình giáo dục phổ thơng 2018

2.3.1. Thực trạng về nhận thức vai trị của tổ chun mơn ở các trường
THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng theo u cầu triển khai
chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
2.3.2. Thực trạng về xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động chung của tổ
chuyên môn ở các trường THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng
theo yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
2.3.3. Thực trạng về hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của
tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các hoạt động
khác ở các trường THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng theo u
cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018
2.3.4. Thực trạng về tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ
giáo viên trong tổ chuyên môn ở các trường THPT quận Hồng Bàng, thành
phố Hải Phòng theo u cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng
2018

11


2.3.5. Thực trạng việc tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên trong tổ
theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường THPT quận Hồng Bàng, thành phố
Hải Phòng theo yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018
2.3.6. Thực trạng việc thực hiện các nhiệm vụ khác của tổ chuyên môn ở các
trường THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phịng theo u cầu triển
khai chương trình giáo dục phổ thông 2018
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học
phổ thông quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng theo yêu cầu triển khai
chương trình giáo dục phổ thơng 2018
2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn ở các trường
THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng theo yêu cầu triển khai
chương trình giáo dục phổ thơng 2018

2.4.2. Thực trạng tổ chức hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THPT quận
Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng theo yêu cầu triển khai chương trình giáo
dục phổ thơng 2018
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THPT quận
Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng theo yêu cầu triển khai chương trình giáo
dục phổ thơng 2018
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn ở các trường
THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng theo u cầu triển khai
chương trình giáo dục phổ thơng 2018
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên
môn ở các trường THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng theo yêu
cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018
2.6. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường
THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng theo yêu cầu triển khai
chương trình giáo dục phổ thơng 2018
2.6.1. Những thành tựu đạt được
2.6.2. Những hạn chế và nguyên nhân
2.6.3. Những bài học kinh nghiệm

12


Kết luận chương 2
Trong chương này tác giả đ tiến hành nghiên cứu trên 03 trường THPT
thuộc quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng với 100 phiếu khảo sát thu được
từ các CBQL và GV các trường. Thực trạng quản lý hoạt động của tổ chuyên
môn được phác họa qua các bảng số liệu, kết luận và phân tích về các nội dung
quản lý hoạt động của tổ chuyên môn. Qua nghiên cứu các nhóm biện pháp
quản lý hoạt động TCM ở các trường THPT trên địa bàn quận Hồng Bàng,
thành phố Hải Phòng đ và đang áp dụng tại các trường cho thấy:

Tất cả các nội dung quản lý hoạt động của tổ chuyên môn đều được cán
bộ quản lý và giáo viên đánh giá thực hiện đầy đủ nhưng chỉ ở mức độ khá.
Trong đó, kết quả đánh giá về mức độ quan trọng các tiêu chí và mức độ thực
hiện các tiêu chí cịn có khoảng cách.
Nội dung Chỉ đạo thực hiện nội dung, chương trình giảng dạy của tổ
chuyên môn được đánh giá quan trọng nhất và thực hiện tốt nhất.
Các yếu tố khách quan và chủ quan đều có ảnh hưởng đến q trình quản
lý hoạt động của tổ chun mơn, trong đó yếu tố ảnh hưởng lớn nhất thuộc về
Quan niệm của Ban giám hiệu về vị trí, vai trị của tổ trưởng chun môn trong
trường THPT và năng lực quản lý của tổ trưởng chuyên môn.
Từ những hạn chế, bất cập trong công tác quản lý hoạt động tổ chuyên
môn ở các trường THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng được đề cập ở
trên, tôi xin đưa ra một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tổ
chuyên môn ở các trường THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phịng theo
u cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 như sau.

13


Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC
TRƯỜNG THPT QUẬN HỒNG BÀNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
THEO U CẦU TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
PHỔ THƠNG 2018
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
Căn cứ vào cơ sở lý luận của hoạt động quản lý TCM đ trình bày ở
Chương 1, căn cứ vào kết quả nghiên cứu khảo sát hoạt động quản lý TCM ở
các trường THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng theo yêu cầu triển
khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018 được trình bày ở Chương 2 và các
chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và các văn bản pháp quy, các quy

định của Nhà nước. Tác giả luận văn đề xuất các biện pháp quản lý có hiệu quả
hoạt động quản lý TCM ở các trường THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải
Phịng theo u cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018. Các biện
pháp này được đề xuất dựa vào các nguyên tắc chủ yếu sau:
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Căn cứ vào thực trạng quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng nhà
trường và căn cứ vào tình hình đặc điểm cụ thể của nhà trường, của địa phương
để đề ra các biện pháp đảm bảo tính thiết thực và có tính khả thi, phù hợp với
điều kiện thực tế của nhà trường.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
Quản lý hoạt động dạy học là một hoạt động với tư cách là một hệ thống
toàn vẹn, bao gồm các nhân tố cơ bản: Mục đích, nhiệm vụ, nội dung dạy học,
thầy với hoạt động dạy, trò với hoạt động học, các phương pháp, phương tiện
dạy học, các hình thức dạy học, phương tiện kiểm tra đánh giá kết quả. Điều
này đòi hỏi các biện pháp đưa ra phải đồng bộ và cân đối, đồng thời phải xác
định được trọng tâm, trọng điểm và ưu tiên hợp lí.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
Biện pháp mới của luận văn không phủ định tồn bộ cái đ có mà chỉ phủ
định tính lỗi thời, sự lạc hậu không phù hợp của các biện pháp trước đây và
hiện nay một cách biện chứng. Các biện pháp mới sẽ tiếp thu, kế thừa một cách
có chọn lọc những tinh hoa mà các biện pháp trước đây đ đề xuất. Đồng thời,
14


các biện pháp mới sẽ hoàn thiện hơn, phù hợp hơn trong giai đoạn hiện nay và
trong gia đoạn tới. Các biện pháp sẽ góp phần đem lại nhiều hiệu quả hơn theo
yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
3.1.4. Ngun tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu quả
Các biện pháp phải căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh về học sinh, giáo
viên, điều kiện cơ sở vật chất,... của các nhà trường. Nguyên tắc được đề xuất

mang tính khả thi sẽ giữ một vị trí quan trọng trong việc quản lý hoạt động
TCM ở các trường THPT trên địa bàn quận Hồng Bàng. Để thực hiện các biện
pháp đ đề xuất đòi hỏi người quản lý khi tiến hành triển khai phải nhanh nhạy,
dự đoán được các tình huống và xử lý tốt các tình huống có thể ảnh hưởng đến
tiến độ của việc thực hiện biện pháp để đảm bảo cho các biện pháp được thực
sự có hiệu quả.
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THPT
quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phịng theo u cầu triển khai chương
trình giáo dục phổ thông 2018
3.2.1. Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng, thực hiện kế hoạch giáo dục các
môn học, kế hoạch tổ chuyên môn và kế hoạch cá nhân của giáo viên
3.2.1.1. Mục đích của biện pháp
3.2.1.2. Nội dung và cách thực hiện
3.2.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.2.2. Bồi dưỡng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn và hỗ trợ các điều kiện để
thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động của tổ chuyên môn theo yêu cầu triển
khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018
3.2.2.1. Mục đích của biện pháp
3.2.2.2. Nội dung và cách thực hiện
3.2.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.2.3. Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên mơn theo hướng nghiên cứu bài học
3.2.3.1. Mục đích của biện pháp
3.2.3.2. Nội dung và cách thực hiện
3.2.3.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.2.4. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
hướng phát triển năng lực và phẩm chất người học
15


3.2.4.1. Mục đích của biện pháp

3.2.4.2. Nội dung và cách thực hiện
3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.2.5. Đầu tư bảo quản, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
theo yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018
3.2.5.1. Mục đích của biện pháp
3.2.5.2. Nội dung và cách thực hiện
3.2.5.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.2.6. Tổ chức đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp
3.2.6.1. Mục đích của biện pháp
3.2.6.2. Nội dung và cách thực hiện
3.2.6.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Trên đây là các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường
THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng theo u cầu triển khai chương
trình giáo dục phổ thơng 2018. Các biện pháp này có mối liên hệ chặt chẽ với
nhau, hỗ trợ lẫn nhau, kết quả của biện pháp này là yếu tố dẫn đến thành công
cho các biện pháp khác và ngược lại. Có thể nói rằng biện pháp 4 là nền tảng, là
trung tâm giữ vị trí quan trọng hàng đầu. Các biện pháp 1,2,3,5,6 là những biện
pháp cơ sở, điều kiện để thực hiện thành công biện pháp quản lý hoạt động tổ
chuyên môn ở các trường THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. Trong
khi tiến hành công tác quản lý hoạt động TCM trong các nhà trường, cần phải
thực hiện đồng bộ cả 6 biện pháp

16


BP 3

BP 2


Quản lý hoạt
động TCM

BP 1

BP 4

BP 5

BP 6

Sơ đồ 3.2. Sơ đồ mối quan hệ giữa các biện pháp
3.4. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
3.4.1. Mục đích khảo sát
Sau khi nghiên cứu về cơ sở lý luận và khảo sát thực trạng công tác quản
lý hoạt động TCM ở các trường THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng;
tác giả đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động TCM nhằm góp phần nâng
cao chất lượng và hiệu quả hoạt động dạy và học ở các trường THPT quận
Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng theo yêu cầu triển khai chương trình giáo dục
phổ thơng 2018.
3.4.2. Nội dung khảo sát
Khảo sát về tính cần thiết của từng biện pháp.
Khảo sát về tính khả thi của từng biện pháp.
3.4.3. Đối tượng xin ý kiến đánh giá
- Để khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nêu trên, tác
giả đ tiến hành các bước sau:
Bước 1: Xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến chuyên gia.
Bước 2: Lựa chọn chuyên gia.
Bước 3: Lấy ý kiến chuyên gia và xử lý kết quả nghiên cứu.
Sau đó tác giả lập bảng thống kê và tính điểm trung bình cho các biện

pháp khảo sát, xếp thứ bậc và kết luận.
3.4.4. Kết quả khảo sát
3.4.4.1. Khảo sát tính cần thiết của các biện pháp
17


Bảng 3.1. Kết quả phiếu trưng cầu ý kiến về tính cần thiết của các biện pháp

TT

1

2

3

4

5

6

Biện pháp
Chỉ đạo tổ chuyên môn
xây dựng, thực hiện kế
hoạch giáo dục các môn
học, kế hoạch tổ
chuyên môn và kế
hoạch cá nhân của giáo
viên

Bồi dưỡng đội ngũ tổ
trưởng chuyên môn và
hỗ trợ các điều kiện để
thực hiện nhiệm vụ
quản lý hoạt động của
tổ chuyên mơn theo u
cầu triển khai chương
trình giáo dục phổ
thơng 2018
Chỉ đạo sinh hoạt tổ
chuyên môn theo hướng
nghiên cứu bài học
Chỉ đạo đổi mới
phương pháp dạy học
và kiểm tra đánh giá
theo hướng phát triển
năng lực và phẩm chất
người học
Đầu tư bảo quản, sử
dụng hiệu quả cơ sở vật
chất và thiết bị dạy học
theo u cầu triển khai
chương trình giáo dục
phổ thơng 2018
Tổ chức đánh giá giáo
viên theo chuẩn nghề
nghiệp

Hồn
Cần

tồn
thiết
khơng ∑
cần thiết
SL % SL % SL % SL % SL %
Rất
cần
thiết

93 93,0 7

Khơng
Ít cần
cần
thiết
thiết

x

Thứ
bậc

7,0 0

0

0

0


0

0

493 4,93

1

84 84,0 16 16,0 0

0

0

0

0

0

484 4,84

3

70 70,0 30 30,0 0

0

0


0

0

0

470 4,70

5

90 90,0 10 10,0 0

0

0

0

0

0

490 4,90

2

67 67,0 33 33,0 0

0


0

0

0

0

467 4,67

6

82 82,0 18 18,8 0

0

0

0

0

0

478 4,82

4

Điểm TB chung x


4,81

18


Điểm trung bình mức độ cần thiết của các
BP

4,95
4,9
4,85
4,8
4,75
4,7
4,65
4,6
4,55
4,5
BP 1

BP 2

BP 3

BP 4

BP 5

BP 6


Các BP quản lý hoạt động TCM ở các trường THPT đề xuất
Điểm trung bình

Biểu đồ 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động
TCM ở các trường THPT được đề xuất
3.4.4.2. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp
Bảng 3.2. Kết quả phiếu trưng cầu ý kiến về tính khả thi của các biện pháp
Hồn
Rất
Ít khả Khơng tồn
Khả thi
Thứ
khả thi
thi khả thi không ∑
TT
Biện pháp
x bậc
khả thi
SL % SL % SL % SL % SL %
Chỉ đạo tổ chuyên
môn xây dựng, thực
hiện kế hoạch giáo dục
1
các môn học, kế hoạch 77 77,0 16 16,0 7 7,0 0 0
0
0 470 4,70 2
tổ chuyên môn và kế
hoạch cá nhân của
giáo viên
Bồi dưỡng đội ngũ tổ

trưởng chuyên môn và
hỗ trợ các điều kiện để
thực hiện nhiệm vụ
2
quản lý hoạt động của 72 72,0 19 19,0 9 9,0 0 0
0
0 463 4,63 3
tổ chuyên mơn theo
u cầu triển khai
chương trình giáo dục
phổ thơng 2018
Chỉ đạo sinh hoạt tổ
3
chuyên môn theo hướng 69 60,0 18 18,0 13 13,0 0 0
0
0 456 4,56 5
nghiên cứu bài học
19


Biện pháp

TT

5

6

Chỉ đạo đổi mới
phương pháp dạy học

và kiểm tra đánh giá
86 86,0 11 11,0 3 3,0 0
theo hướng phát triển
năng lực và phẩm chất
người học
Đầu tư bảo quản, sử
dụng hiệu quả cơ sở
vật chất và thiết bị dạy
57 57,0 19 19,0 24 24,0 0
học theo yêu cầu triển
khai chương trình giáo
dục phổ thơng 2018
Tổ chức đánh giá giáo
viên theo chuẩn nghề 70 70,0 19 19,0 11 11,0 0
nghiệp



x

Thứ
bậc

0

0

0

483 4,83


1

0

0

0

433 4,33

6

0

0

0

459 4,59

4

Điểm TB chung x

4,61

4,9

Điểm trung bình mức độ khả thi của các BP


4

Hồn
Rất
Ít khả Khơng tồn
Khả thi
khả thi
thi khả thi không
khả thi

4,8
4,7
4,6
4,5
4,4
4,3
4,2
4,1
4
BP 1

BP 2

BP 3

BP 4

BP 5


BP 6

Các BP quản lý hoạt động TCM ở các trường THPT đề xuất
Điểm trung bình

Biểu đồ 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động TCM ở
các trường THPT do các chuyên gia đánh giá

20


Sử dụng công thức tương quan thứ bậc Speanman để tính tốn
r  1

6 D 2

N ( N 2  1)

r  0,94286

, ta có

Hệ tương quan thứ bậc r  0,94286 khẳng định mức độ cần thiết và mức
độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động TCM ở trường THPT đề xuất có
tương quan thuận và rất chặt chẽ. Nghĩa là giữa các mức độ cần thiết và mức độ
khả thi của các biện pháp là rất phù hợp nhau.
Điểm TB đánh giá mức độ cần thiết, mức độ khả thi
4,9
4,8
4,7

4,6
4,5
4,4
4,3
BP 1

BP 2

BP 3

BP 4

Mức độ cần thiết

BP 5

BP 6

Mức độ khả thi

Các biện pháp hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THPT đề xuất

Biểu đồ 3.3. Tương quan mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các
biện pháp quản lý hoạt động TCM ở các trường THPT quận Hồng Bàng,
thành phố Hải Phịng theo u cầu triển khai chương trình giáo dục
phổ thông 2018

21



Kết luận chương 3
Trên cơ sở phân tích lý luận, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt
động TCM ở các trường THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. Tác giả
của luận văn đ xem xét các giải pháp đ thực hiện trong công tác quản lý hoạt
động TCM ở các trường THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. Đề tài
đ mạnh dạn đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động TCM ở các trường THPT
quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng theo yêu cầu triển khai chương trình
giáo dục phổ thơng 2018.
Tác giả luận văn cũng đ tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả
thi của các biện pháp thơng qua việc xin ý kiến đánh giá từ các chuyên gia là
Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn, tổ phó chun mơn và
giáo viên cốt cán có uy tín, kinh nghiệm lâu năm của 3/3 trường mà đề tài
nghiên cứu. Kết quả khảo nghiệm cho thấy 6/6 biện pháp đề xuất đều cần thiết
và đều mang tính khả thi, phù hợp với đặc điểm phát triển của các trường THPT
trong công tác quản lý hoạt động TCM ở các trường THPT quận Hồng Bàng,
thành phố Hải Phòng.
Tác giả luận văn nhận thấy: Để 6 biện pháp đạt được hiệu quả thì hiệu
trưởng các trường cần thực hiện một cách đồng bộ. Bên cạnh đó yếu tố góp
phần quan trọng trong việc thực hiện thành công và hiệu quả các biện pháp trên
là sự đồng tình ủng hộ, sự đầu tư thỏa đáng và kịp thời của các cấp, các ngành,
của địa phương, của thành phố và của Bộ GD&ĐT; sự đồng thuận và quyết tâm
của đội ngũ giáo viên và nhân dân chắc chắn 6 biện pháp sẽ mang lại hiệu quả
cao góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường THPT quận Hồng
Bàng, thành phố Hải Phòng theo u cầu triển khai chương trình giáo dục phổ
thơng 2018.

22


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu, tác giả rút ra một số kết luận sau:
- Luận văn bước đầu nghiên cứu cơ sở lý luận về quả lý hoạt động TCM
để làm cơ sở, điểm tựa để phân tích, đánh giá thực trạng và từ đó đề xuất các
biện pháp quản lý hoạt động TCM ở các trường THPT quận Hồng Bàng, thành
phố Hải Phòng theo yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018.
- Luận văn đ tiến hành khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động
TCM, đánh giá công tác quản lý hoạt động TCM ở các trường THPT quận
Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. Các biện pháp mà hiệu trưởng các trường đ
thực hiện trong thời gian qua đ phần nào góp phần quan trọng nhằm từng bước
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của mỗi nhà trường. Tuy nhiên, các
biện pháp đó chưa thực sự đạt hiệu quả cao, cịn thiếu tính đồng bộ, thiếu tính
quy hoạch, thiếu tính hệ thống và nhất là chưa tạo được tính đột phá để nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện cho nhà trường.
- Khác phục những hạn chế từ các biện pháp mà các nhà trường đang
thực hiện, luận văn đ đề xuất 6 biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất
lượng công tác quản lý hoạt động TCM ở các trường THPT quận Hồng Bàng,
thành phố Hải Phịng theo u cầu triển khai chương trình giáo dục phổ
thông 2018. Các biện pháp đ được khảo sát giá trị bằng phương pháp
chuyên gia. Qua khảo sát cho thấy kết quả của các giải pháp đều mang tính
cần thiết và tính khả thi cao, đáp ứng được giả thuyết khoa học mà tác giả đ
nêu ra trong luận văn.
- Các giải pháp trên có quan hệ mật thiết với nhau, có tác dụng hỗ trợ,
thúc đẩy nhau. Chúng vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả của nhau và chúng
cần được tiến hành một cách đồng bộ hoặc ưu tiên cho một giải pháp nào đó
trội hơn tùy thuộc vào từng đặc điểm của từng thời kỳ phát triển của mỗi nhà
trường.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tiếp tục hoàn thiện các văn bản, tài liệu hướng dẫn

Có chương trình và kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho đội
ngũ CBQL, đội ngũ TTCM sát với nội dung đổi mới giáo dục phổ thơng nhằm
nâng cao trình độ quản lý, đáp ứng u cầu đổi mới công tác quản lý các nhà
trường, công tác quản lý hoạt động TCM của mỗi nhà trường.
23


2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phịng
Cần có chương trình, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng thường xuyên về
nghiệp vụ quản lý nhằm giúp đội ngũ CBQL các trường THPT trong tồn thành
phố nâng cao trình độ, cập nhật lý luận khoa học quản lý hiện đại, từ đó có thể
vận dụng vào thực tiễn của trường mình.
Trên cơ sở Điều lệ trường phổ thơng, Sở GD&ĐT cần cụ thể hơn nữa vị
trí, vai trị, chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của TCM. Văn bản chỉ đạo phải
bám sát chất lượng đội ngũ, tình hình hoạt động của các TCM ở tất cả các
trường trong thành phố.
2.3 Đối với Hiệu trưởng các trường THPT quận Hồng Bàng, thành phố Hải
Phịng
Xác định đúng vị trí của TCM trong hoạt động chuyên môn của nhà
trường. Cần thấy rõ những gì thuộc về vai trị của cá nhân, những gì là hiệu quả
đích thực được tạo nên bởi hoạt động của tổ. Tránh biến TCM thành một bộ
phận triển khai những cơng việc mang tính chất hành chính thuần túy.
Đề xuất và tạo điều kiện cho đội ngũ TTCM được thường xuyên tham gia
các lớp tập huấn TTCM, được đi học các lớp QLGD để trang bị những tri thức
cơ bản ở lĩnh vực này.
Vận dụng một cách tối đa những quy định của các văn bản pháp lý để tác
động tích cực vào hoạt động của TCM. Sự tác động này diễn ra không chỉ ở mặt
hoạt động chuyên môn, mà cả ở những chế độ đ i ngộ, khen thưởng. Phải cung
ứng những nhu cầu tốt nhất trong điều kiện cụ thể của trường mình để TCM có
điều kiện hoạt động đạt kết quả cao nhất.


24



×