Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Lựa chọn các nhóm giải pháp phát triển phong trào tập luyện TDTT ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Thủy lợi Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.96 KB, 3 trang )

Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3

LỰA CHỌN CÁC NHÓM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
PHONG TRÀO TẬP LUYỆN TDTT NGOẠI KHÓA CHO SINH
VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI HÀ NỘI
Vũ Văn Trung
Bộ môn Giáo dục thể chất - Trường Đại học Thủy lợi, email:

1. GIỚI THIỆU CHUNG

Giáo dục thể chất ở nhà trường là biện
pháp quan trọng để bồi dưỡng các em có khả
năng tự tập luyện lâu dài, hình thành thói
quen tập luyện TDTT trong cuộc sống, làm
khơi dậy lòng đam mê đối với thể thao, sự
hiểu biết về TDTT xem chúng là một phương
tiện để khám phá và phát triển nhân cách,
nâng cao thể lực và trí lực làm cho đời sống
văn hố tinh thần ngày càng phong phú và tốt
đẹp hơn. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện tại,
công tác giáo dục thể chất trong trường học
các cấp được duy trì với 02-03 giờ chính
khóa / tuần. Với số lượng giờ học chính khóa
như vậy, việc giải quyết các nhiệm vụ giáo
dục thể chất đặt ra là rất khó khăn. Chính vì
vậy, tổ chức giáo dục thể chất ngoại khóa là
vấn đề cần thiết.
Hoạt động ngoại khóa trong nhà trường
ln được Đảng ủy, Ban giám hiệu, các đoàn
thể chú ý quan tâm và duy trì tổ chức, cụ thể:
Hàng năm nhà trường đều có đầu tư về cơ sở


vật chất; trang thiết bị dụng cụ phục vụ cho
các hoạt động ngoại khóa; tổ chức nhiều giải
thi đấu cấp trường và duy trì các đội tuyển thể
thao tham gia thi đấu ở khu vực, tồn quốc và
đội tuyển bóng đá tham gia thi đấu quốc tế.
Tuy nhiên, việc tổ chức các hoạt động
ngoại khóa cho sinh viên tập luyện cịn gặp
nhiều khó khăn, hạn chế. Các hình thức hoạt
động ngoại khố cịn q ít, số lượng sinh
viên tham gia tập luyện cịn ít so với số lượng
sinh viên của toàn trường, điều kiện đảm bảo
về giáo viên và cơ sở vật chất cịn thiếu.

Chính vì vậy, việc nghiên cứu tìm các giải
pháp để phát triển các hoạt động TDTT ngoại
khóa một cách đa dạng, phong phú là một việc
làm cần thiết đặt ra cho mỗi nhà trường.
Xuất phát từ những lý do trên, với mong
muốn đóng góp một phần vào sự phát triển
và nâng cao chất lượng công tác giáo dục
thể chất, phong trào tập luyện TDTT ngoại
khóa của sinh viên Nhà trường, chúng tơi
tiến hành:
“Lựa chọn các nhóm giải pháp phát
triển phong trào tập luyện TDTT ngoại
khóa cho sinh viên Trường Đại học Thủy
lợi Hà Nội”.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quá trình nghiên cứu sử dụng các

phương pháp sau: Phương pháp phân tích
và tổng hợp tài liệu, phương pháp quan sát,
phương pháp điều tra và phương pháp toán
học thống kê.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Thực trạng thể lực của sinh viên
năm học 2017-2018 Trường Đại học
Thủy lợi Hà Nội
Đề tài tiến hành kiểm tra và đánh giá thể
lực của sinh viên theo quyết định số
53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm
2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
và Hướng dẫn thực hiện đánh giá, xếp loại
thể lực cho HSSV. Kết quả đánh giá, xếp loại
được trình bày tại bảng 1.

Bảng 1. Thực trạng thể lực của sinh viên năm học 2017-2018
TT Đánh giá, xếp loại
thể lực sinh viên
1
Tốt
2
Đạt
3
Chưa đạt

Năm thứ I (n=369)
Số lượng
Tỉ lệ %

58
15,7
28
7,6
283
76,7

Năm thứ II (n=375)
Số lượng
Tỉ lệ %
51
13,6
38
10,1
286
76,3

321

Năm thứ III (n=389)
Số lượng
Tỉ lệ %
49
12,6
38
9,8
302
77,6

Tổng số (n=1133)

Số lượng
Tỉ lệ %
158
13,9
104
9,2
871
76,9


Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3

Qua bảng 1 cho thấy: Thể lực của sinh
viên là rất thấp, có tới 76,9% sinh viên xếp
loại thể lực chưa đạt, chỉ có 13,9% xếp loại
tốt và 9,2% xếp loại đạt trong 1133 sinh viên
được kiểm tra. Và một điều cần lưu ý là tỉ lệ
sinh viên chưa đạt thể lực ở năm học thứ ba
lại cao hơn năm thứ hai và thứ nhất. Từ thực
trạng thể lực của sinh viên trong nhà trường
đòi hỏi giảng viên, Bộ môn giáo dục thể chất

cần xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao
thể lực cho sinh viên.
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt
động tập luyện TDTT ngoại khóa
Nhằm tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng
đến hoạt động tập luyện TDTT ngoại khóa
của sinh viên chúng tơi đã tiến hành phỏng
vấn 1075 sinh viên và 20 cán bộ, giảng viên

làm công tác giáo dục thể chất. Kết quả
phỏng vấn được trình bày tại bảng 2.

Bảng 2. Kết quả phỏng vấn sinh viên về các yếu tố ảnh hưởng
đến hoạt động tập luyện TDTT ngoại khóa (n = 1075)
Năm thứ I (n=331) Năm thứ II (n=352)Năm thứ III (n=392) Tổng cộng (n=1075)
n
%
n
%
n
%
n
%
Khơng có giáo viên tổ chức hướng dẫn
98
29,61
89
25,28
60
15,31
247
23,40
Khơng có thời gian
229
69,18
189
53,69
184
46,94

602
56,61
Không biết phương pháp tập luyện
151
45,62
133
37,78
109
27,81
393
37,07
Không đủ điều kiện sân bãi, dụng cụ tập luyện 154
46,53
152
43,18
148
37,76
454
42,49
Khơng ham thích mơn thể thao nào
14
4,23
20
5,68
34
8,67
68
6,19
Nội dung phỏng vấn


Qua bảng 2 cho thấy: Tất cả các yếu tố đưa
ra đều có ảnh hưởng tới phong trào tập luyện
TDTT ngoại khóa của sinh viên. Song các
yếu tố được đánh giá là ảnh hưởng nhiều nhất
gồm: Khơng có thời gian, khơng biết phương
pháp tập luyện và không đủ điều kiện, sân
bãi, dụng cụ tập luyện.
Bảng 3. Kết quả phỏng vấn cán bộ, giáo viên về
các yếu tố ảnh hưởng đến tập luyện TDTT
ngoại khóa của sinh viên (n= 20)
TT
1
2
3
4
5
6
7

Kết quả phỏng vấn
n
Tỷ lệ %
- Sinh viên chưa nhận thức đúng ý 18
90
nghĩa, tác dụng của tập luyện TDTT
- Khơng có thời gian
16
80
- Khơng biết phương pháp tập luyện
14

70
- Khơng có giáo viên tổ chức hướng 13
65
dẫn tập luyện
- Các hình thức tổ chức tập luyện 19
95
chưa phong phú, đa dạng
- Chưa có các loại hình câu lạc bộ 12
60
TDTT
- Không đủ CSVC, sân tập, nhà tập
15
75
Nội dung phỏng vấn

Qua bảng 3 cho thấy: Tất cả các nội dung đề
tài đưa ra phỏng vấn đều được giáo viên lựa
chọn là có ảnh hưởng tới tập luyện TDTT ngoại
khóa của sinh viên. Tuy nhiên yếu tố ảnh hưởng
nhiều nhất có số thứ tự là 5, 1, 2, 7, 3, 4, 6.
3.3. Lựa chọn các nhóm giải pháp phát
triển phong trào tập luyện TDTT ngoại
khóa cho sinh viên của trường Đại học
Thủy lợi Hà Nội
Thông qua phương pháp đọc và phân tích
tài liệu tham khảo, qua quan sát về thực trạng

tập luyện TDTT ngoại khóa và các yếu tố ảnh
hưởng, đề tài lựa chọn 4 nhóm giải pháp. Tuy
nhiên, để tăng thêm mức độ tin cậy trong việc

lựa chọn các nhóm giải pháp phát triển tập
luyện ngoại khóa cho sinh viên trường Đại
học Thủy lợi Hà Nội đề tài tiến hành phỏng
vấn 30 cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn
thể dục thể thao và nhà khoa học.
Bảng 4. Kết quả phỏng vấn lựa chọn các nhóm
giải pháp phát triển phong trào tập luyện TDTT
ngoại khóa cho sinh viên của trường Đại học
Thủy lợi Hà Nội (n = 30)
Nội dung phỏng vấn

1. Nhó m giải pháp tu yên
truyền cho si nh viên nhận
th ức về ý nghĩa, tác dụng tập
lu yện TDTT
2. Nhóm giải pháp tăng cường
ho ạt động ng oại khóa, xây
dựng các câu lạc bộ TDTT
3. Nhóm giải ph áp tăng
cường và khai th ác th ác tối
đa cơ sở vật chất
4. Nhóm giải pháp bồi
dưỡng, hướng dẫn phương
ph áp tập lu yện TDTT cho
si nh viên

Mức độ đánh giá
Bìn h
Khơng cần
Cần thiết th ường

th iết
Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
ph iếu % ph iếu % ph iếu %
30 100

0

0

0

0

30 100

0

0

0

0

30 100

0

0

0


0

27

2

10

0

0

90

Qua bảng 4 cho thấy, tất cả các nhóm giải
pháp đề tài lựa chọn đều được đánh giá ở
mức rất cần thiết từ 90-100%. Tuy nhiên,
trong thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài chỉ
có thể kiểm định được các nhóm giải pháp
2 và 4 trong việc nâng cao phong trào tập
luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên.

322


Nhóm giải pháp 2: Tăng cường hoạt động
ngoại khóa, xây dựng các câu lạc bộ TDTT.
+ Xây dựng kế hoạch hoạt động TDTT
ngoại khóa cho cả năm học.

+ Phân cơng giáo viên quản lý và hướng
dẫn các hoạt động ngoại khóa.
+ Thành lập các câu lạc bộ thể thao theo
nhu cầu của sinh viên.
+ Thành lập các đội tuyển thể thao của
trường, của khoa, của lớp và duy trì tập luyện
thường xuyên.
+ Xây dựng hệ thống thi đấu các môn thể
thao trong trường nhân các ngày lễ truyền
thống trong năm một cách khoa học, hợp lý với
kế hoạch hoạt động chung của nhà trường.
+ Nâng cao chất lượng các đội tuyển thể thao
của trường để tham gia thi đấu các giải thể thao
trong khu vực Hà Nội, toàn quốc và quốc tế.
+ Có chế độ khen thưởng động viên kịp
thời các tập thể, cá nhân tham gia tốt các hoạt
động ngoại khóa TDTT.

+ Tham mưu với Ban Giám hiệu tăng cường
kinh phí cho các hoạt động ngoại khóa.
+ Kiểm tra thể lực sinh viên hàng năm
theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Nhóm giải pháp 4: Bồi dưỡng, hướng dẫn
phương pháp tập luyện TDTT cho sinh viên.
+ Hướng dẫn sinh viên phương pháp tập
luyện TDTT thông qua những giờ học
chính khóa.
+ Phối hợp với các đồn thể bồi dưỡng
phương pháp tập luyện thông qua các hội
thao, giải thi đấu thể thao.

+ Phối hợp với các Liên chi đoàn, chi đoàn
các lớp để báo cáo phương pháp tự tập luyện
cho sinh viên thông qua các buổi sinh hoạt định
kỳ của các lớp, các khoa tổ chức hàng tháng.
+ Phối hợp với đồn trường để có những
bản tin về phương pháp tập luyện các môn
thể thao hàng tuần, hàng tháng.
Kết quả kiểm tra đánh giá hiệu quả của các
giải pháp được trình bày tại bảng 5.

Bảng 5. Kết quả so sánh thể lực của sinh viên nữ lớp Bóng đá 1-17 (58.N01)
trước và sau thực nghiệm (n= 34)
TT
1
2
3
4

Nội dung
đánh giá
Nằm ngửa gập bụng
(lần/30giây)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy con thoi 4x10m
(giây)
Chạy tùy sức 5 phút
(mét)

X
13,74


Trước thực nghiệm
Tỷ lệ
Số SV

Đạt
%

15,65

W%

So sánh
t

P

3,09

12

35,3

2,19

25

73,5

13,01


11,12

< 0.05

161,18 10,85

28

82,4 166,03 9,91

32

94,1

2,97

2,08

< 0.05

13,15

0,92

9

26,5

0,79


26

76,5

2,94

6,85

< 0.05

691,97 88,08

0

0

824,41 69,29

19

55,9

17,49

21,06

< 0.05

Qua bảng 5 cho thấy: Sau quá trình thực

nghiệm, số sinh viên đạt ở 4 nội dung đánh
giá, ở lần kiểm tra sau thực nghiệm đều cao
hơn hẳn ở lần kiểm tra trước thực nghiệm. Chỉ
sau 3 tháng thực nghiệm mà kết quả đã tăng
lên đáng kể. Kết quả thực nghiệm thu được ở
bốn nội dung kiểm tra đều có (t) tính > (t)
bảng ở ngưỡng xác suất P < 0,05. Điều đó
chứng tỏ thể lực của sinh viên là có sự tiến bộ
rõ rệt đồng thời khẳng định nhóm giải pháp
mà chúng tơi lựa chọn là có hiệu quả cao.
4. KẾT LUẬN

X

Sau thực nghiệm
Số SV Tỷ lệ

Đạt
%

12,77

- Đã xác định được năm yếu tố ảnh hưởng
đến hoạt động tập luyện TDTT ngoại khóa
gồm: Các hình thức tổ chức tập luyện chưa
phong phú, đa dạng; Sinh viên chưa nhận
thức đúng ý nghĩa, tác dụng của tập luyện
TDTT; Khơng có thời gian; Khơng đủ cơ sở
vật chất, sân tập, nhà tập; Không biết phương
pháp tập luyện.

3. Đã lựa chọn được 02 nhóm giải pháp
đưa vào q trình thực nghiệm. Thơng qua
thực nghiệm cho thấy nhóm giải pháp mà
chúng tơi lựa chọn là có hiệu quả cao.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Thực trạng thể lực của sinh viên trường
Đại học Thủy lợi Hà Nội còn nhiều hạn chế. [1] Hướng dẫn thực hiện công tác ngoại khóa
và y tế trường học năm học 2008 – 2009, số
Trong đó có 76,9% là sinh viên xếp loại thể
7500/BGDĐT-CTHSSV, Hà Nội, ngày
lực chưa đạt.
18/08/2008.
323



×