Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Báo cáo biện pháp thi giáo viên chủ nhiệm giỏi, biện pháp giáo dục học sinh chậm tiến bộ trong học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 11 trang )

BÁO CÁO
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HS CHẬM TIẾN

I. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP
Kính thưa các đồng chí!
Sinh thời, chủ tịch Hồ chí Minh đã từng nói :
“Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người”
Câu nói ấy đã làm cho chúng ta thấy rõ vai trị quan trọng của những
người làm cơng tác giáo dục. Có những người khi tạo ra sản phẩm, chỉ trong
thời gian rất ngắn họ đã tìm ra được ngay chất lượng. Nhưng với sản phẩm
của giáo dục nó địi hỏi phải tốn nhiều thời gian, cơng sức và là cả một q
trình của người thầy. Học trị trở thành những người thành công hay thất bại
cũng đều được quyết định phần lớn từ những người thầy. Vì thế người thầy
đã dồn hết “tâm”, “trí”, “lực” cho trị, muốn trò giỏi hơn cả thầy, đỉnh vinh
quang của trò càng cao thì người thầy càng được tơn trọng và tỏa sáng.
Trong q trình phát triển và hồn thiện con người sẽ trải qua nhiều giai
đoạn cả về thể chất và tâm lí. Trong đó giai đoạn lứa tuổi học sinh THCS có
diễn biến tâm lí phức tạp nhất. Vì là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang
người lớn, có nhiều tâm tư tình cảm bùng nổ và muốn khẳng định mình. Đây
chính là một thách thức đặt ra với những người làm cơng tác giáo dục nói
chung và người GVCN nói riêng.
Là một người giáo viên đã nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, bản
thân tôi cũng gặt hái được nhiều thành cơng. Từ thực tế đó, tơi ý thức được
một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của người giáo viên là công tác
chủ nhiệm lớp.
Xuất phát từ những lí do đó, tơi chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục
HS chậm tiến vươn lên trong học tập”. Sau đây tôi xin chia sẻ!
a.Thực trạng:

1




- Ở địa phương: Đa số phụ huynh đi làm ăn xa (Hà Nội, miền Nam..
hoặc đi lao động xuất khẩu ở nước ngồi) tập trung nhiều ở các thơn: Nga
Long, Thư Lâu và Đồng Phú. Những gia đình này thường gửi con ở nhà với
ông bà, chú bác… do đó thiếu sự uốn nắn, dạy dỗ và quản lý của cha mẹ.
Một số em có hồn cảnh đặc biệt éo le (mồ côi, bố mẹ ly hôn, bố mẹ mắc tệ
nạn xã hội,…). Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lí, tình cảm, ý
thức đạo đức và kết quả học tập của các em. Thực tế cho thấy những học
sinh chậm tiến hầu hết đều rơi vào những trường hợp này.
Không riêng trường tôi mà trường nào, lớp nào cũng có HS chậm tiến
về mặt học tập, lao động và đạo đức.
Năm học 2020 – 2021, tôi được phân cơng chủ nhiệm lớp 6B. Vì là lớp
đầu cấp nên tôi phải mất thời gian khoảng 1 tháng để bám sát HS, tìm hiểu
hồn cảnh gia đình của HS. Qua tìm hiểu thơng tin cá nhân và theo dõi thực
tế, tôi nhận thấy ở lớp tôi chủ nhiệm có 3 HS chậm tiến. Cụ thể:
ST
T

Họ tên HS Dạng chậm tiến

1

Trần Anh
Kiệt

2

Đoàn Minh
Tâm


3

Nguyễn
Quốc Huy

Khảo sát đầu năm
Hay gây gổ với bạn bè, thiếu lễ
độ với thầy cô, không chú ý đến
việc học tập trong lớp, ngồi học
không ghi chép, không làm bài
tập thường xuyên vi phạm nội
quy trường lớp

Đạo đức

Biểu hiện: lầm lì, ít nói, nhận
thức kém, thường xun khơng
chép bài và khơng làm bài tập.

Học tập

Hay nói dối, nói tục, hay gây gổ
mất đồn kết với bạn bè, tính
cách bất thường. Mới vào đầu
năm học, đã mang vũ khí đến
trường (dao, cơn). Ngồi học
khơng ghi chép, khơng làm bài
tập, học tập sa sút.


Cả đạo đức và
học tập

2


Vậy những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng chậm tiến ở những em
HS này? Theo tôi, không phải HS nào cũng tự dưng trở nên chậm tiến, sẽ có
ít nhất một lý do nào đó khiến chúng trở nên khác biệt với mọi người xung
quanh. Vì vậy tơi đã tìm hiểu các ngun nhân và thu được những thơng tin
sau:
b. Nguyên nhân:
* Nguyên nhân chủ quan: Bản thân HS cịn cịn mải chơi, chưa tự giác,
khơng chú ý học tập.
*Ngun nhân khách quan:
- Về hồn cảnh gia đình:
STT

Họ và tên
HS

1

Trần Anh
Kiệt

2

Đoàn Minh
Tâm


3

Nguyễn
Quốc Huy

Hoàn cảnh
Bố mẹ em đi xuất khẩu lao động ở nước ngồi. Gia đình có điều
kiện kinh tế, được nng chiều nên em quen thói ỷ lại, dựa dẫm
và mắc nhiều thói hư tật xấu. Thời gian đầu ở với ông bà ngoại
nhưng quá bướng bỉnh nên sau đó lại về ở với ơng bà nội. Tuy
nhiên em này vẫn khơng có tiến bộ.
Bố mẹ ly hơn, bố đi bước nữa và thiếu trách nhiệm với con cái,
khơng quan tâm chăm sóc gì đến em, mẹ em lại đi làm ăn xa,
em ở với ông bà ngoại. Vì thế vừa thiếu thốn tình cảm vừa
khơng được quan tâm, dạy dỗ.
Gia đình có hồn cảnh rất éo le: Mồ côi cha khi em lên 4 tuổi,
mẹ rơi vào vòng lao lý. Khi mãn hạn tù, mẹ đi bước nữa với
một người chồng cũng có hồn cảnh tương tự. Cả hai người
khơng có nghề nghiệp ổn định nên cũng it quan tâm đến con
cái.

- Về phía nhà trường:
Trong quá trình giáo dục, khơng phải giáo viên nào cũng đưa được ra
các giải pháp phù hợp với những đối tượng HS này dẫn đến tình trạng HS
khơng tiến bộ về học tập và đạo đức, đơi khi cịn có những phản ứng không
đúng mực, vô lễ với thầy cô, gây gổ đánh nhau với bạn bè.
3



- Về phía xã hội: Ngày nay, tình trạng sách báo, game, phim ảnh nhảm
nhí tràn lan, thu hút các em khiến các em mải mê với điện thoại và bỏ bê học
tâp.
Trong 4 nguyên nhân này, ở lớp tôi ngun nhân chủ yếu là do hồn
cảnh gia đình. Thời khắc tìm được ngun nhân cũng chính là lúc chúng ta
tìm được chìa khóa vàng để mở cửa trái tim cho các em. Việc quan trọng
tiếp theo là dùng biện pháp nào để giúp đỡ các em. Vậy sau đây tôi xin phép
được chia sẻ!
II. NỘI DUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HS CHẬM TIẾN
1. Biện pháp “Dùng tình yêu thương của người thầy để cảm hóa học
sinh”.
+Yêu thương học trị như chính con đẻ của mình.
+ Quan tâm, gần gũi, lắng nghe chia sẻ thường ngày với HS.
VD Em Đồn Minh Tâm: bố mẹ ly hơn, bố đi bước nữa, mẹ phải gửi
em về bà ngoại ở để đi làm kiếm sống, em ít được quan tâm chăm sóc và trở
nên lầm lì ít nói, hận bố, bỏ bê việc học tập. Vì vậy trong các giờ truy bài,
giờ ra chơi, tôi luôn gần gũi hỏi han, tâm sự chia sẻ động viên em, tạo chỗ
dựa vững chắc tinh thần cho em. Những lúc e làm sai, tôi nhẹ nhàng phân
tích cho em hiểu đúng sai. Trong ứng xử, tôi dạy em biết cách giao tiếp, biết
cảm thông với hoàn cảnh của GĐ.
+ Với các HS trong lớp: tôi dặn các em luôn gần gũi, yêu thương giúp đỡ
chia sẻ với bạn. Vì vậy, chỉ trong thời gian ngắn, em đã hiểu và biết yêu
thương với bố hơn. Đến lớp em hòa đồng với các bạn và chú ý hơn trong học
tập.
2. Biện pháp Tìm ra điểm mạnh, để giúp các em phát huy, tin tưởng vào
sự nỗ lực của học sinh.
+ Kiên trì để tìm ra những điểm mạnh, ưu điểm để động viên khích lệ HS.
+Tạo “niềm tin” để các em vượt qua sự tự ti, mặc cảm và chủ động hòa đồng
với tập thể.
Rất nhiều GVCN không giám giao nhiệm vụ cho HS chậm tiến, vì sợ

làm hỏng việc. Với tơi dù là HS có khó GD đến đâu nhưng vẫn tiềm ẩn
4


trong em những phẩm chất tích cực, quan trọng là chúng ta có kiên trì để
tìm ra hay khơng. Nếu tìm ra thì chúng ta hãy dù là hành động nhỏ nhất thì
cũng hãy động viên, khích lệ để các em vượt qua sự tự ti mặc cảm để chủ
động hòa đồng với tập thể.
VD: Em Huy là 1 HS hay gây gổ, thích thể hiện cá tính, khơng sợ một ai,
nhưng bù lại cậu HS này rất tích cực lao động, thích được giao nhiệm vụ. Vì
thế tơi giao cho làm lớp phó lao động, chun theo dõi, đơn đốc, nhắc nhở
các tổ trực nhật hàng ngày hoặc các buổi lao động tập thể. Những ngày đầu,
một số bạn trong lớp vẫn chưa tin tưởng, chưa phục bạn ấy, đơi khi cịn chế
giễu. Tơi đã khun các bạn trong lớp rằng chúng ta hãy động viên khích lệ
bạn Huy để bạn được tiến bộ. Ngồi ra tơi cịn động viên, khích lệ, đặt niềm
tin vào khả năng của em để em này tiến bộ. Đến khi em hoàn thành tốt nhiệm
vụ, tôi luôn khen em trước lớp, nhất là trong giờ sinh hoạt. Từ đó em khơng
chỉ tiến bộ trong lao động mà còn tiến bộ trong học tập và đạo đức.
3. Biện pháp “lạt mềm buộc chặt” : điềm tĩnh tự kiềm chế bản thân,
tìm cách giáo dục mềm dẻo, linh hoạt nhất
+ Phải biết kiềm chế bản thân, khơng nóng vội, khơng địi hỏi cao vì
chúng ta đang làm việc với những đứa trẻ.
+ Chọn cách giáo dục linh hoạt mềm dẻo: có cương, có nhu phù hợp.
Em Kiệt: là HS rất ngang bướng. Đến lớp không chú ý học hành, chỉ gục
đầu ngủ trên bàn, thường xuyên vi phạm nội quy của trường.
Tôi nhớ ngay vào đầu năm học, do đồng chí Dương ( mơn Âm Nhạc )
nghỉ ốm, tơi vào dạy Văn vì các em vừa học Văn trong tiết trước. Khi bước
vào, cả lớp đều lấy sách vở ra, nhưng em Kiệt không lấy mà ngồi gục đầu lên
bàn. Khi tơi nhắc nhở thì em bảo: “ Thưa cô giờ này là giờ Nhạc, em thích
học Nhạc, khơng thích học Văn!”. Lúc ấy tơi bình tĩnh đi xuống chỗ em, nhẹ

nhàng phân tích cho em hiểu rằng: do thầy Dương ốm nên cô dạy Văn vào
tiết này, khi nào thầy khỏi, thầy sẽ dạy Nhạc bù vào giờ Văn cho các em.
Lúc ấy em Kiệt lặng lẽ lấy sách vở ra để học.
4.Biện pháp phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục.
+ Về phía nhà trường: GVCN phối hợp với Ban lãnh đạo nhà trường,
tổng phụ trách, các GVBM, sao đỏ, bạn bè trong lớp…để gúp đỡ HS tiến bộ.
5


VD: Nhà trường đã có tổ chức phong trào “Tết vì người nghèo” hoặc
phong trào “ ni heo đất”… giúp đỡ những bạn có hồn cảnh khó khăn
vươn lên trong học tập.
+ Về phía gia đình: thực hiện tốt thơng tin hai chiều: thường xuyên trao
đổi riêng với phụ huynh về tình hình và thái độ học tập của các con trên lớp,
đồng thời nhận lại những phản hồi từ phía gia đình. ( trực tiếp hoặc qua
zalo )
+ Về phía xã hội: phối hợp với các lực lượng ở lũy tre xanh: khuyến
khích động viên các em tham gia các hoạt động vui chơi giải trí do địa
phương tổ chức như: bóng đá nam, văn nghệ, trại thu và các hoạt động khác
(nếu có)

Phong trào “Tết vì người nghèo” và “ nuôi heo đất” của nhà
trường.
5. Biện pháp động viên khích lệ, khen thưởng kịp thời:
- Khen thưởng kịp thời khi thấy sự tiến bộ của HS vào cuối mỗi tháng ở các
giờ sinh hoạt lớp bằng những quyển vở hoặc đồ dùng học tập:
+ Khen thưởng cho những HS xếp thứ hạng cao (nhất, nhì) trong tháng.
+ Khen thưởng những bạn làm được việc tốt có sức lan tỏa.

6



Ảnh khen thưởng trong giờ sinh hoạt
III. KẾT QUẢ:
Nhờ áp dụng những biện pháp trên, tôi đã thu được những kết quả như
sau:
ST
T

Họ tên
HS

Khảo sát đầu năm

Kết quả cuối năm

1

Hay gây gổ với bạn bè, thiếu
lễ độ với thầy cô, không chú
ý đến việc học tập trong lớp,
Trần Anh
ngồi học khơng ghi chép,
Kiệt
thường xun vi phạm nội
quy trường lớp

Hịa đồng với bạn bè, lễ phép với
thầy cơ, đã tích cực, chủ động hơn
trong học tập như: ghi chép bài đầy

đủ, xin giáo viên được làm bài kiểm
tra bù, hỏi cách làm bài từ bạn bè và
giáo viên, mong muốn được ngồi
gần những bạn học tốt.

2

Đồn
Minh
Tâm

Biểu hiện lầm lì, ít nói, nhận
thức kém, thường xun
khơng ghi chép và làm bài
tập.

Tính nết đã trở nên vui vẻ, cởi mở,
sẵn sàng chia sẻ tâm tư với giáo
viên. Bài vở đã ghi chép đầy đủ và
có tiến bộ rõ rệt.

Nguyễn

Hay nói dối, văng tục, gây gổ
mất đồn kết với bạn bè, tính
cách bất thường. Mới vào
đầu năm học, đã mang vũ khí
đến trường (dao, cơn). Ngồi

Đã hịa đồng, đồn kết với bạn bè,

tích cực và tự tin tham gia các hoạt
động của lớp. Bài vở ghi chép
tương đối đầy đủ và có nhiều tiến
bộ.

7


3

Quốc
Huy

học không ghi chép, không
làm bài tập.

-Một số minh chứng ( bài kiểm tra) ; Bảng kq học tập và hạnh kiểm cả năm
2020-2021và HKI năm 2021-2022
1.Bài kiểm tra của em Đoàn Minh Tâm

2. Vở ghi của em Trần Anh Kiệt

3.Bài kiểm tra của em Nguyễn Quốc Huy

8


IV. KẾT LUẬN
Để làm tốt cơng tác chủ nhiệm, địi hỏi người giáo viên chủ nhiệm
không chỉ là một giáo viên dạy tốt văn hóa mà cịn phải quan tâm đến sự

phát triển ở học sinh về các mặt: đức, trí , thể, mĩ…Vì vậy theo tơi hai yếu tố
cốt lõi không thể thiếu đối với giáo viên chủ nhiệm đó là sự nhạy bén của
một nhà tâm lí và cái tâm của một nhà giáo dục.
9


giáo dục HS chậm tiến nó là một q trình địi hỏi tốn nhiều thời gian
cơng sức, GVCN khơng chỉ là người thầy mẫu mực, người mẹ dịu hiện,
người bạn gần gũi, người trọng tài phân minh. Nếu chúng ta làm được từ cái
“tâm” của mình thì chúng ta sẽ tìm được các biện pháp phù hợp chính xác,
cảm hóa được các em phát triển. Hãy quan tâm, nâng niu HS như một cây
hoa mà ta yêu thích. Các em giống như những chồi non, nếu chúng ta biết
chăm sóc đúng cách thì chắc chắn ta sẽ tạo ra những “hoa thơm trái ngọt”
cho đời.
Kính thưa … trong GD trồng người có nhiều BP thế nhưng khơng có BP
nào là độc tôn. Điều cơ bản là chúng ta biết áp dụng sao cho phù hợp thì sẽ
đạt hiệu quả tốt hơn.
Trên đây là bài báo cáo của tơi vẫn cịn nhiều thiếu sót, rất mong sự góp ý
của ban giám khảo, để bài viết của tơi được hồn thiện hơn. Cuối cùng tơi
xin chúc ban giám khảo, các đồng chí sức khoẻ dồi dào, hạnh phúc, thành
công!

10


..

11




×