Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Vai trò của luật sư trong tranh tụng vụ án hình sự ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.82 KB, 5 trang )

hành pháp luật

Số 3 (360) - 2022

VAI -mã CỦA LUẬT sự
IRONS TRANH TONS vụ ÁN NINH sự ỉ HỆT NAM
■ ThS. Luật sư. LƯU THỊ NGỌC LAN *

Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu, trao đối về vai trò của luật sư trong tranh tụng vụ án hình sự, nêu lên
một số khó khăn, vướng mắc, từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của luật sư trong xét xử
vụ án hình sự.

Abstract: The article researches and discusses the role of lawyers in criminal litigation, raises a num­
ber of difficulties and obstacles, thereby, proposes solutions to improve the role of lawyers in the trial of
criminal cases.

1. Tranh tụng và vấn đề bào đảm tranh tụng

trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 ra đời đã thể chế

hóa thuật ngữ “tranh tụng” thành một nguyên tắc cơ bản

của người bào chữa, bị cáo... Các cơ quan tư pháp có

trách nhiệm tạo điều kiện để luật sư tham gia vào quá
trình tố tụng (tham gia hỏi cung bị can, nghiên cứu hồ sơ

vụ án, tranh luận dân chủ tại phiên tòa...)3.

cần được bảo đảm trong quá trình xét xử vụ án hình sự1.



Hiện nay, bảo đảm tranh tụng trong xét xử đã trở

Theo đó, tranh tụng trong vụ án hình sự (VAHS) có thể

thành một ngun tắc khơng thể thiếu trong xét xử

hiểu đó là việc các chủ thể tố tụng (bên buộc tội và bên

VAHS. Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử

gỡ tội) đưa ra quan điểm, chứng cứ của mình để tranh

khơng chỉ được quy định trong Hiến pháp năm 2013, Bộ

luận tại các giai đoạn tố tụng nhằm bảo vệ quan điểm của

luật Tố tụng hình sự năm 2015 mà cịn được quy định

mình, bác bỏ quan điểm của bên đối lập, góp phần làm

cả trong Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, theo

sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án, làm cơ sở để Tịa

đó: “Tịa án có trách nhiệm bảo đảm cho những người

án đưa ra phán quyết công bằng, phù hợp với quy định

tham gia tố tụng thực hiện quyền tranh tụng trong xét


của pháp luật. Đây là một trong những nội dung được

xử. Việc thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử

Đảng và Nhà nước ta quan tâm chỉ đạo nâng cao chất

theo quy định của luật tố tụng”4.

lượng như: (i) Đổi mới việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác
định rõ hơn vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của người tiến

2. Vai trò của luật sư trong việc bảo đảm nguyên

tắc tranh tụng vụ án hình sự ở Việt Nam

hành tố tụng và người tham gia tố tụng theo hướng bảo

Việc triển khai những quan điểm, chính sách của

đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao

Đảng, pháp luật của Nhà nước về tranh tụng vụ án hình

chất lượng tranh tụng tại các phiên tịa xét xử, coi đây là

sự trong hơn thập kỷ qua đã góp phần nâng cao vị trí,

khâu đột phá của hoạt động tư pháp2; (ii) Khi xét xử, Tòa


vai trò của luật sư trong việc thực hiện chức năng bảo

án phải bảo đảm cho mọi cơng dân đều bình đẳng trước

vệ công lý, phát huy dân chủ thông qua việc thực hiện

pháp luật, việc xét xử của Tòa án phải căn cứ chủ yếu

chức năng tố tụng để giúp cá nhân, tổ chức bảo vệ

vào kết quả tranh tụng tại phiên tịa, trên cơ sở xem xét

quyền, lợi ích hợp pháp đã được Hiến pháp và pháp

đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên,

luật quy định.

54

Dân chủ & Pháp luật

* Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội


tfki hành pháp luật

Số 3 (360) - 2022

Trong một VAHS, luật sư tham gia có thể với các tư


Trong suốt q trình giải quyết vụ án và tại phiên tịa

cách khác nhau. Họ có thể là người bào chữa cho

xét xử, luật sư thực hiện một số quyền cơ bản như

người bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Họ cũng có thể là người

quyền được tiếp xúc với người bị buộc tội7. Quyền đề

bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị hại, người liên

nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng

quan... Dù với tư cách nào, luật sư đều cố gắng thực

(kiểm sát viên, thẩm phán, hội thầm nhân dân) người

hiện hết trách nhiệm trong phạm vi quyền và nghĩa vụ

giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch,

của mình, thực hiện tốt chức năng xã hội của luật sư đã

người dịch thuật nếu thấy họ không khách quan, vô tư.

được luật định5. Quá trình tham gia tố tụng, luật sư

Luật sư thực hiện quyền đề nghị thay đổi, hủy bỏ biện


đóng vai trị rất quan trọng trong việc thực thi nguyên

pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; quyền đề nghị

tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử, bảo đảm cho vụ án

triệu tập người làm chứng, người tham gia tố tụng khác,

được xét xử một cách khách quan, đúng người, đúng tội

người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; quyền được thu

và đúng pháp luật, cụ thể:

thập và xuất trình chứng cứ, đồ vật, tài liệu; quyền được

Một là, luật sư đưa ra chứng cứ, yêu cầu để làm rõ
sự thật khách quan của vụ àn.

kiểm tra, đánh giá và trình bày ý kiến về chứng cứ, tài

liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu kiểm sát viên hay

Quá trình tham gia tố tụng và nghiên cứu hồ sơ vụ

HĐXX đánh giá; quyền đề nghị HĐXX tiến hành thu

án, luật sư cần có sự đối chiếu kiểm tra các chứng cứ


thập chứng cứ, yêu cầu giám định bổ sung, giám định

xem các chứng cứ đó có thể hiện tính khách quan, tính

lại, định giá lại tài sản theo quy định8. Quyền đặc biệt và

liên quan và tính hợp pháp hay khơng, để trên cơ sở đó

quan trọng nhất mà luật sư cỏ được là quyền tham gia

dự liệu các tình huống có thể phát sinh tại phiên tòa.

hỏi, tranh luận tại phiên tòa9. Đây là những quyền năng

Nếu phát hiện thấy có nhân chứng mới hoặc cần thiết

làm nổi bật vị trí, vai trị của luật sư tại phiên tịa. Tại

phải có người giám định, người phiên dịch, người dịch

phiên tòa xét xử, khi có những tình huống phát sinh, luật

thuật để bảo đảm cho vụ án được giải quyết khách

sư ln có sự chủ động và dự liệu để ứng phó với

quan, luật sư cần đề nghị cơ quan tố tụng triệu tập

những tình huống phát sinh đó.


những người này. Trong trường hợp có thêm những

Đối với trường hợp người bị hại, nhân chứng, người

chứng cứ, tài liệu, đồ vật mới mà luật sư thu thập được

giám định, người phiên dịch vắng mặt tại phiên tịa mà

thì luật sư cần xuất trình tại phiên tòa để Hội đồng xét

lời khai của họ có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án thì

xử (HĐXX) xem xét. Trong trường hợp phát hiện thấy

luật sư phải kiên quyết đề nghị HĐXX hoãn xét xử10.

việc điều tra không đầy đủ, phiến diện, các chứng cứ

Trường hợp có căn cứ cho rằng kiểm sát viên hoặc một

được thu thập không tuân theo quy định của Bộ luật Tố

trong các thành viên HĐXX, thư ký Tòa án, người giám

tụng hình sự năm 2015, thiếu các chứng cứ quan trọng,

định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người

có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án hoặc phát hiện


dịch thuật có mâu thuẫn với thân chủ của mình và nếu

thấy có sự vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng làm

để họ tiếp tục tham gia vụ án thì có thể có những yếu tố

sai lệch bản chất vụ án, có những tình tiết cần làm rõ

bất lợi cho thân chủ thì luật sư cần chủ động đề nghị

mà khơng thể bổ sung tại phiên tịa thì luật sư cần thiết

HĐXX thay đổi những người đó11. Luật sư thực hiện

phải có ý kiến với HĐXX và viện dẫn những căn cứ để

quyền này một cách độc lập không phụ thuộc vào việc

trả hồ sơ để điều tra bổ sung6.

người mà mình bảo vệ của mình có đồng ý hay không.

Hai là, luật sư chủ động thực hiện đầy đủ quyền,
nghĩa vụ của mình trong quả trình tham gia tố tụng.

Giai đoạn xét hỏi không kém phần quan trọng, nó
thể hiện vai trị và bản lĩnh của luật sư. Khi gặp trường

Dân chủ & Pháp luật


55


CJhi hành pháp luật

Số 3 (360) - 2022

hợp kiểm sát viên đặt những câu hỏi phiến diện, thiếu

Thứ nhất, thực tế thời gian qua, nguyên tắc tranh

khách quan, mang tính áp đặt đối với thân chủ thì luật

tụng trong xét xử có lúc, có nơi chưa được bảo đảm vì

sư sẽ có ý kiến để ngăn chặn bất cứ sự áp lực nào với

hoạt động tham gia tranh tụng của luật sư trong phần

mục đích tạo tâm lý ổn định và sự bình tĩnh cho bị cáo,

xét hỏi và tranh luận vẫn còn bị hạn chế: Trong khi hỏi,

nhất là những bị cáo là người chưa thành niên.

tranh luận luật sư thường bị chủ tọa phiên tòa ngắt lời,

Tại phần tranh tụng, luật sư thể hiện quyền bào

dừng chuyển sang nội dung khác, ảnh hưởng đến tâm


chữa của mình thơng qua quan điểm, lập luận để tranh

lý và chất lượng của người biện hộ; tại phiên tòa thực

luận với kiểm sát viên và thuyết phục HĐXX. Trong

tế, kiểm sát viên thường chỉ đọc bản cáo trạng, đưa ra

trường hợp HĐXX cắt những ý kiến không liên quan

luận tội và gần như không tham gia tranh luận với luật

đến vụ án, luật sư cần có ý kiến để chứng minh cho

sư; nhiều HĐXX vẫn chủ yếu căn cứ vào nội dung hồ sơ

HĐXX thấy rằng những điều mình nói khơng nằm ngoài

vụ án và bản cáo trạng để tiến hành hoạt động xét xử

phạm vi mà mình bào vệ. Trường hợp kiểm sát viên

mà chưa thực sự coi trọng nội dung, diễn biến tranh

chưa đáp lại những ý kiến tranh luận của người bào

luận thực tế tại phiên tòa dẫn đến việc thực hiện tranh

chữa và những người tham gia tố tụng khác thì luật sư


tụng dân chủ vẫn mang tính hình thức.

cần yêu cầu HĐXX đề nghị kiểm sát viên phải đối đáp

theo quy định12.
Ba là, luật sư phát huy tối đa quyền lợi của khách
hàng là bị hại, người liên quan.

Thứ hai, còn thiếu cơ chế bào đảm thực hiện quyền
của những người tham gia tố tụng, đặc biệt là cơ chế
bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo; cơ chế xử

lý các hành vi cân trở, xâm phạm đến quyền hành nghề

Khi tham gia phiên tòa, để đạt kết quả cao, luật sư

của luật sư; ý kiến tranh luận, tranh tụng của luật sư vẫn

thường cố gắng vận dụng và phát huy khả năng của

chưa thực sự được coi trọng dẫn đến khơng ít bản án,

mình để thực hiện nhiệm vụ. Bên cạnh đó, luật sư sử

quyết định của Tòa án chưa thật sự dựa trên kết quả

dụng tài đối đáp và tài hùng biện thông qua việc trình bày

tranh tụng dân chủ tại phiên tịa dẫn đến số lượng bản


quan điểm bảo vệ một cách logic, rõ ràng, khúc chiết,

án bị hủy, sửa chiếm tỷ lệ khá cao; trong quá trình tranh

thấu tình đạt lý và vận dụng một cách thuyết phục bằng

tụng chưa thực sự có sự bình đẳng giữa kiểm sát viên

các căn cứ mà pháp luật quy định nhằm thu hút sự ủng

(bên công tố) và luật sư (bên biện hộ).

hộ và đồng tình của HĐXX. Tại phần tranh luận, luật sư

Thứ ba, bên cạnh chất lượng nguồn lực tư pháp

có quyền trình bày ý kiến, đưa ra chứng cứ, tài liệu và

khơng đồng đều, điểm xuất phát về trình độ, kiến thức

lập luận của mình để đối đáp với kiểm sát viên về những

khác nhau, kỹ năng hành nghề chưa thành thạo và

chứng cứ xác định có tội hay vơ tội; tính chất, mức độ

chuẩn mực, vấn đề phẩm đạo đức và ứng xử nghề

nguy hiểm của hành vi phạm tội; hậu quả do hành vi


nghiệp của các chủ thể tiến hành tố tụng (THTT) và

phạm tội gây ra, nhân thân và vai trò của bị cáo trong vụ

tham gia tố tụng cịn hạn chế.

án; những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình
sự, mức hình phạt; trách nhiệm dân sự, xử lý vật chứng,

biện pháp tư pháp; nguyên nhân, điều kiện phạm tội và

những tình tiết khác có ý nghĩa đối với vụ án13.
3. Một số khó khăn, vướng mắc ảnh hưởng đến

4. Giải pháp nâng cao vai trò của luật sư trong

xét xử vụ án hình sự

Một là, tiếp tục hồn thiện các quy định của pháp
luật hình sự, tố tụng hình sự (TTHS), Luật Luật sư về

quyền, nghĩa vụ của luật sư (người bào chữa) trong các

hoạt động tranh tụng của luật sư trong xét xử vụ án

giai đoạn xét xử VAHS như: Bổ sung mới các điều luật

hình sự


về trình tự và thủ tục gặp gỡ bị can, bị cáo, trách nhiệm

56

Dân chủ & Pháp luật


'Jhi hành pháp luật

SỐ 3 (360) - 2022

của các cơ quan THTT trong việc bảo đảm quyền gặp

điều tra, được yêu cầu cung cấp tài liệu, được tranh

gỡ của luật sư với bị can, bị cáo, quy định rõ ràng

luận một cách khách quan, cơng bằng và bình đẳng.

quyền được sao chụp hồ sơ, tài liệu liên quan đến vụ

Bên cạnh đó, cần có quy định rõ trách nhiệm của kiểm

án ở các giai đoạn tố tụng của luật sư; quy định rõ ràng

sát viên là phải đối đáp lại những quan điểm, lý lẽ bào

về trách nhiệm của người THTT, cơ quan THTT khi cỏ

chữa của luật sư. cần quy định rõ những ý kiến bào


các hành vi phạm các quy định của pháp luật đối với

chữa của luật sư đưa ra cỏ căn cứ mà kiểm sát viên

hoạt động của luật sư; xây dựng chế tài ràng buộc

không đối đáp thì ý kiến đó của luật sư phải được HĐXX

trách nhiệm của luật sư... theo các quy định của Bộ

chấp nhận làm cơ sở để HĐXX ra bản án, quyết định.

luật Tố tụng hình sự năm 2015, trong đó, cần quy định

Để thực sự có tranh tụng tại phiên tịa, các ý kiến, quan

luật sư phải có mặt trong lần lấy lời khai đầu tiên của

điểm bào chữa của luật sư cần phải được xem xét,

người bị tạm giữ hoặc bị can bảo đảm tính khách

đánh giá như các ý kiến của kiểm sát viên và chúng phải

quan, chính xác của lời khai.

được chấp nhận khi có căn cứ. HĐXX cần xem xét đầy

Hai là, tổ chức thực hiện các quy định của Bộ luật


đủ các chứng cứ buộc tội cũng như chứng cứ gỡ tội...

Tố tụng hình sự năm 2015, Thơng tư liên tịch số

Có như vậy mới bảo đảm bản án, quyết định của Tòa

03/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP

án được ban hành một cách chính xác, khách quan, có

ngày

01/02/2018 của Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối

hiệu lực và hiệu quả cao.

cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Quốc phòng hướng

Bốn là, nâng cao nhận thức của cơ quan THTT,

dẫn về trình tự, thù tục thực hiện ghi âm hoặc ghi hình

người THTT về vị trí, vai trị của luật sư trong hoạt động

có âm thanh; sử dụng, bảo quản, lưu trữ kết quả ghi âm

TTHS nói chung và trong giai đoạn xét xử VAHS nói

hoặc ghi hình có âm thanh trong q trình điều tra, truy


riêng. Đối với người THTT, cơ quan THTT cần xóa bỏ tư

tố, xét xử đến các cán bộ có liên quan việc thực hiện ghi

tưởng hạ thấp vai trò của luật sư, phối hợp và tạo điều

âm hoặc ghi hình có âm thanh trong hoạt động hỏi cung

kiện để luật sư phát huy vai trị, vị thế của mình trong

bị can (như cán bộ kỹ thuật của lực lượng hồ sơ, điều

hoạt động xét xử VAHS. Bên cạnh đó, cần thống nhất

tra viên, cán bộ thực hiện công tác tạm giữ, tạm

nhận thức rằng, sự tham gia của luật sư tại phiên tòa là

giam...); chuẩn bị các điều kiện vật chất, kỹ thuật phục

nhằm góp phần bảo đảm sự khách quan, cơng bằng,

vụ ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh việc hỏi cung bị

bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan,

can phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ và thực tiễn công

tổ chức; là một kênh giám sát xã hội hữu hiệu đối với


tác hỏi cung bị can trong hoạt động TTHS.

các hoạt động của cơ quan THTT ở khía cạnh tích cực

Ba là, bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo, ghi

góp phần cho các hoạt động TTHS ngày một hoàn

nhận và khẳng định địa vị pháp lý của luật sư trong

thiện, đúng pháp luật; góp phần nâng cao năng lực,

TTHS, bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong hoạt động

trình độ của người THTT.

xét xử. Để việc tranh tụng được bảo đảm trong thực thế,

Năm là, hoàn thiện kỹ năng tranh tụng cho đội

cần có các quy định đầy đủ, hợp lý và khả thi về địa vị

ngũ luật sư. Một trong những mục tiêu được đề ra

tố tụng của luật sư khi tham gia bào chữa tại phiên tòa

trong Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm

để họ có đầy đủ điều kiện, khả năng thực hiện các nội


2020 là: “Bảo đảm cơ chế để luật sư tham gia đầy đủ

dung tranh tụng theo chức năng, nhiệm vụ; được chủ

vào các giai đoạn tố tụng, thực hiện cỏ hiệu quả, chất

động thu thập vật chứng, được hỏi những người tham

lượng nguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa”14. Luật sư

gia tố tụng, đặc biệt là người làm chứng trong giai đoạn

được xem là một trong những chủ thể quan trọng góp

Dân chủ & Pháp luật

57


'Jkì hành pháp luật

Số 3 (360) - 2022

phần bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử

đề cao đạo đức và ứng xử hành nghề và phải nhận thức

VAHS.


đầy đủ trách nhiệm, chức năng xã hội của nghề luật sư,

Thực tế cho thấy, khi luật sư tham gia tố tụng trong

vị trí, vai trị của mình trong hoạt động TTHS nhằm góp

VAHS thì kỹ năng tranh tụng của luật sư được thể hiện

phần bảo vệ công lý; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp

xuyên suốt các giai đoạn tố tụng. Tuy nhiên, một luật sư

cho thân chù; giúp giải quyết vụ án khách quan, đúng

được đánh giá là cỏ kỹ năng tranh tụng thì luật sư đó

pháp luật, tránh được những vụ án oan sai.

cần phải hội tụ được tố chất của một người làm nghề

Sáu /à, cần kết hợp, lồng ghép việc tuyên truyền,

luật. Do đó, cần đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng,

phổ biến, giáo dục pháp luật về hình sự với các nội

tập huấn để nâng cao trình độ và kỹ năng tranh tụng cho

dung liên quan đến chức năng, vai trò của luật sư nhằm


các luật sư để luật sư có những kỹ năng cơ bản trong

nâng cao nhận thức xã hội về vai trò luật sư, người bào

quá trình tác nghiệp như: Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ

chữa hay người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trong

án, kỹ năng thu thập, xuất trình và đánh giá chứng cứ,

TTHS.

kỹ năng tranh tụng... Luật sư phải tự rèn luyện cho

Có thể nói, luật sư đóng vai trị rất quan trọng trong

mình tác phong, tư thế và kỹ năng phát ngơn tại phiên

q trình giải quyết VAHS. Hoạt động tranh tụng của

tòa. Đây là những kỹ năng cần thiết giúp thu hút sự

luật sư thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau. Nhưng

quan tâm của chủ thể buộc tội và HĐXX, đồng thời,

điều không thể phủ nhận rằng, khi luật sư tham gia vào

cũng giúp luật sư tự tin hơn giữa công đường. Bản thân


các VAHS thì quyền và lợi ích hợp pháp của các bị can,

người luật sư cần phải thường xuyên nghiên cứu, trau

bị cáo hay bị hại, đương sự đều được bảo đảm. Thông

dồi, cập nhật kịp thời về kiến thực pháp lý, thực hiện

qua quá trinh tranh tụng, luật sư đã góp phần quan

nghiêm việc tham gia bồi dưỡng chuyên sâu về chuyên

trọng vào việc bảo vệ công lý, bảo vệ pháp chế xã hội

môn, nghiệp vụ luật sư; trao đổi kinh nghiệm, kỹ năng

chủ nghĩa, đồng thời, nâng cao ý thức chấp hành pháp

về hành nghề, tranh tụng, tuân thủ “văn hóa tụng đình”;

luật trong nhân dân □

1.

Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 đã dành một mục lớn để quy định về hoạt động tranh tụng tại phiên tòa (mục 5,

Chương XXI - Thủ tục tranh tụng tại phiên tòa).
2.
Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.


3.

Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.

4.

Điều 13 Luật Tổ chức Tòa án nhàn dàn năm 2014.

5.

Điều 3 Luật Luật sư năm 2012.

6.

Điều 280 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

7.

Khoản 4 Điều 256 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

8.

Điều 252 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

9.

Khoản 1 Điều 73 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

10.


Điều 297 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

11.

Điều 302 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

12.

Điều 322 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

13.

Khoản 1 Điều 322 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

14.

Quyết định số 1072/2011/QĐ-TTg ngày 05/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển nghề

luật sư đến năm 2020.

58

Dân chủ & Pháp luật



×