Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Tinh thần khởi nghiệp đóng vai trò quan trọng 0001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.67 KB, 1 trang )

phần mở đầu, nghiên cứu sẽ giới thiệu về (1) tính cấp thiết của nghiên cứu, (2)
mục tiêu nghiên cứu, (3) câu hỏi nghiên cứu, (4) đối tượng và phạm vi nghiên
cứu, (5) phương pháp nghiên cứu, (6) tính mới của nghiên cứu, và (7) kết cấu
của nghiên cứu. Hình 1.1. Giới thiệu về chương 1
Nguồn: nghiên cứu tổng hợp1.1.

Tính cấp thiết của nghiên cứu
Tinh thần khởi nghiệp đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế và
giải quyết vấn đề việc làm đối với mỗi quốc gia (Schumpeter, 1934; Shane và
Venkataraman, 2000). Đặc biệt, ý định khởi nghiệp theo hướng bền vững được đề
xuất với vai trò trung tâm trong quá trình giải quyết các vấn đề xã hội, mơi trường
như nghèo đói, biến đổi khí hậu hay thất nghiệp,... (Dean và McMullen, 2007;
Poter và Kramer, 2011). Điều đó cho thấy vai trị quan trọng của ý định khởi
nghiệp theo hướng bền vững của cá nhân đối với mục tiêu phát triển của quốc gia
(Chương trình nghị sự 2030).
Trong giai đoạn hiện nay, sự hội nhập toàn cầu (Mair và Marti, 2006) kết hợp
với những đòi hỏi về nền kinh tế - xã hội bền vững (Cohen và Winn, 2007) đã thúc
đẩy tinh thần khởi nghiệp của và gia tăng trách nhiệm xã hội của các doanh nhân
(Koegh và Polonsky, 1998). Động lực này giống như một chìa khóa thúc đẩy tinh
thần khởi nghiệp, gia tăng mong muốn sở hữu doanh nghiệp của cá nhân (Krueger
và cộng sự, 2000) đồng thời đem đến mong muốn nghiên cứu cho các học giả về quá
trình hình thành và các nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp của một người có
mong muốn khởi nghiệp.
Dựa trên kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới, đối tượng khởi nghiệp phần
lớn tập trung vào giới trẻ và khởi nghiệp khi đang là sinh viên. Nhu cầu bức thiết của
việc đào tạo toàn diện về kiến thức, kỹ năng và thái độ đã thúc đẩy nhiều cơ chế để
đào tạo một doanh nhân xuất hiện (Gurol và Bal, 2009). Giáo dục khởi nghiệp ra đời
mang trọng trách trang bị những kỹ năng cần thiết cho sinh viên, từ đó sinh viên
hình thành ý định khởi nghiệp, đo lường được những rủi ro có thể gặp phải trong
tương lai xa nhằm quyết định khởi nghiệp, không chấp nhận những rủi ro quá lớn,
lựa chọn phương án tối ưu nhất để hành động. Song, các nghiên cứu đều chỉ ra một


thách thức rất lớn đối với giới trẻ là việc ứng dụng và phát triển các lý thuyết và kỹ
năng trên giảng đường liên quan đến ý định khởi nghiệp và xem xét vấn đề khởi
nghiệp như một sự lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai. Nhiều sinh viên mong
muốn khởi nghiệp



×